Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuaàn 1 tuaàn 12 tieát 23 ngaøy soaïn 200 ngaøy daïy 200 baøi 1 ñaïi löôïng tæ leä thuaän i muïc tieâu hoïc sinh phaûi naém vöõng caùc vaán ñeà sau bieát ñöôïc coâng thöùc bieåu dieãn moái lie

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1</b>

:

<b> ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học sinh phải nắm vững các vấn đề sau:


 Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng.


 Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.


 Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ


lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại
lượng kia.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Gv: Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận; bài tập ?3; tính chất hai
đại lượng tỉ lệ thuận.


Hs: Xem trước bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động 1: MỞ ĐẦU.</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt Động Gv </b> <b>Hoạt Động Hs </b> <b>Nội Dung</b>


3’ Giới thiệu sơ lược về
chương và ôn lại phần “
đại lượng tỉ lệ thuận” đã



học ở tiểu học. Lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA:</b>
10’ - GV nêu ví dụ trong


SGK (tr51)


Cho HS làm ?1 (sử dụng
bảng phụ)


- Hỏi: ?1 yêu cầu ta làm
gì?


- u cầu HS nêu cơng
thức.


Ví dụ: Dsắt = 7800kg/m3


- Em hãy rút ra nhận xét
về sự giống nhau giữa
hai công thức trên ?


1 HS đọc ?1 trên bảng
phụ.


Cả lớp theo dõi và trả
lời:


a)Viết cơng thức tính


qng đường với thời
gian t và vận tốc 15
km/h.


b)Viết công thức tính
khối lượng khi biết klr D
và thể tích V.


?1. (bảng phụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đưa ra bảng phụ ghi
sẵn định nghóa.


<i>→</i> <sub>Dạng tổng quát: y =</sub>


<b>k.x </b>


<i>→</i> Định nghóa.


- Gạch chân dưới cơng
thức y = k.x ( y tỉ lệ
thuận với x theo hệ số tỉ
lệ k )


-Lưu ý HS: Khái niệm
hai đại lượng tỉ lệ thuận
học ở tiểu học (k > 0 ) là
một trường hợp riêng
của k 0.



-Yêu cầu HS làm ?2


-GV giới thiệu phần chú
ý và yêu cầu HS nhận
xét về hệ số tỉ lệ:


y tỉ lệ thuận với x
theo theo hệ số tỉ lệ k (k
0) thì x tỉ lệ thuận với
y theo hệ số tỉ lệ nào?
-Yêu cầu HS làm ?3
(sử dụng bảng phụ)
-GV(chốt):


Nhận xét: Các công thức
trên có điểm giống nhau
là đại lượng này bằng
đại lượng kia nhân với
một hằng số khác 0.
HS đọc định nghĩa trên
bảng phụ.


HS laøm ?2


y = - 3<sub>5</sub> .x (vì y tỉ lệ
thuận với x)


<i>⇒</i> <sub>x = -</sub> 5


3 .y



Vậy x tỉ lệ thuận với y
theo hệ số tỉ lệ:


- 5<sub>3</sub> ( = 1<i><sub>k</sub></i> )


Trả lời: 1<i><sub>k</sub></i>


HS đọc lại chú ý trên
bảng phụ.


HS laøm ?3


HS trả lời, gv ghi bảng.


1. Định nghóa:
(bảng phụ)


?2. (bảng phụ)


*Chú ý:
(bảng phụ)


?3. (bảng phụ)


(sách thiết kế bài giảng
trang 123)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

12’ Cho HS làm ?4
(sử dụng bảng phụ)



<i>→</i> Tính chất.


GV giải thích thêm về
sự tương ứng của x1 và


y1 ; x2 và y2 ; . . . . .
<i>(như SGK tr53)</i>


-GV giới thiệu hai tính
chất của hai đại lượng tỉ
lệ thuận (tr53-SGK) <i>(sử</i>
<i>dụng bảng phụ)</i>


GV(chốt bằng câu hỏi
sau):


-Tỉ số hai giá trị tương
ứng của chúng luôn
không đổi là số nào ?
-Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?
4 để minh hoạ cho tính
chất 2 của đại lượng tỉ lệ
thuận


a)Vì y và x tỉ lệ thuận
nên y1 = K. x1


Hay: 6 = K.3
Suy ra: K = 2



Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
b) y2 = K.x2 = 2.4 = 8


y3 = 2. 5 = 10


y4 = 2. 6 = 12


c) y1/x1 = y2/x2 = y3/x3 =


y4/x4 = 2 (chính là hệ số


tỉ lệ)


HS đọc hai tính chất.


x1/x2 = 3<sub>4</sub> ; y1/y2 =


6
8=


3
4


<i>⇒</i> x<sub>1</sub>/x<sub>2 </sub> = y<sub>1</sub>/y<sub>2</sub>


. . . .


?4. (bảng phụ)



<b>2. Tính chất:</b>


<i>(bảng phụ)</i>


<b>Hoạt động 4: LUYỆN TẬP:</b>
14’ Cho HS làm bài tập 1


(tr53-SGK)


-GV(hỏi): Để tìm hệ số
tỉ lệ K của y đối với x ta
thực hiện như thế nào ?


HS:


a) Do x và y tỉ lệ thuận
với nhau nên y = K.x.
Theo đề bài ta có:
4 = K. 6 <i>⇒</i> <sub>K = </sub> 2


3


b)y = <sub>3</sub>2 .x


c)* x = 9 <i>⇒</i> <sub> y = </sub> 2
3 .


<b>Baøi 1 (tr53-SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho HS làm bài tập 2


-GV yêu cầu HS1 tính K


và điền y1.


HS2 đền các ơ cịn lại.


9 = 6


* x =15 <i>⇒</i> <sub>y = </sub> 2
3 . 15


= 10


HS1(khaù) tính K và điền


y1.


HS2(tb-kh) điền các ô


còn lại.


<b>Bài 2 (bảng phụ)</b>
Ta có: x4 = 2 ; y4 = -4.


Vì x và y là hai đại
lượng tỉ lệ thuận nên y4=


K. x4


<i>⇒</i> <sub>K = y</sub><sub>4</sub><sub> : x</sub><sub>4</sub><sub> = -4 :2 =</sub>



-2
<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


 Xem lại bài học để:


Biết được cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng.


Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.


Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ
lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại
lượng kia.


 Làm bài tâp 3; 4 (tr54-SGK)
 Hướng dẫn:


Bài tập 4: Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ K nên z = ? (K.y)(1)
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = ? (h.x) (2)


Sau đó thế y vào (1) ta tìm được hệ số tỉ lệ.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

×