Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.72 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
MÃ SỐ: 62440217

1


HÀ NỘI - 2013

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
MÃ SỐ: 62440217
Khung chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Địa lý tự nhiên được ban
hành theo Quyết định số:
/SĐH ngày tháng năm 2013 của Giám đốc Đại học
Quốc gia Hà Nội
Hà Nội, ngày tháng năm 2013


HÀ NỘI - 2013
3


4


III.

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO............................6
1. Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo.........................................6
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể)6
3. Thơng tin tủn sinh........................................................................................................7
3.1. Hình thức tuyển sinh........................................................................7
3.2. Đối tượng tuyển sinh........................................................................8
3.3. Danh mục các chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần..............9
3.4. Dự kiến quy mô tuyển sinh...............................................................9
1. Về kiến thức......................................................................................................................9
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.

Kiến thức chung trong ĐHQGHN (đối với NCS từ cử nhân)...............9
Kiến thức nhóm chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân).................9
Kiến thức chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)...........................9

Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ........................................10
Yêu cầu đối với luận án...................................................................10
Yêu cầu về số lượng và chất lượng của các cơng trình khoa học sẽ
công bố................................................................11
2. Về kĩ năng.......................................................................................................................11
2.1. Kĩ năng cứng
11
2.2. Kĩ năng mềm
13
3. Về năng lực.....................................................................................................................14
3.1. Những vị trí cơng tác mà người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt
nghiệp..................................................................14
3.2. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc..............................................14
4. Về phẩm chất đạo đức...................................................................................................14
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân:..........................................................14
4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp....................................................15
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội..............................................................15
1. Tóm tắt u cầu của chương trình đào tạo..................................................................15
2.1. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành đúng hoặc
phù hợp................................................................17
2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành gần......18
2.3. Khung chương trình dành cho NCS chưa có bằng thạc sĩ...............22

5


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SỸ
Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên
(Ban hành kèm theo Quyết định số


/QĐ-ĐT, ngày

thán

năm 2013

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Địa lý tự nhiên
+ Tiếng Anh: Physical Geography
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 62440217
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Địa lý tự nhiên
+ Tiếng Anh: Physical Geography
- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Tiến sĩ Địa lý tự nhiên
+ Tiếng Anh: The Degree of Doctor of Philosophy in Physical Geography
- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể)
2.1. Mục tiêu chung
Các nghiên cứu sinh được đào tạo trở thành tiến sĩ chuyên ngành Địa lý tự nhiên có
trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có khả năng sáng tạo, giải quyết những vấn đề
khoa học - công nghệ và hướng dẫn hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực Khoa học Trái
Đất và Môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường, quản lý lãnh thổ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Về kiến thức
Hiểu biết sâu sắc các kiến thức cơ bản về địa lý tự nhiên, có khả năng phát hiện

và lý giải các q trình địa lý tự nhiên và sự phân bố của các hiện tượng tự nhiên.
2.2.2. Về kĩ năng
6


Nghiên cứu sinh được trang bị và đạt được những kĩ năng cứng, kĩ năng mềm
theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, trong đó đạt kĩ năng chun mơn thành
thạo trong thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu về tài nguyên và môi trường; ứng dụng
công nghệ hiện đại trong dự báo, đánh giá hiện trạng và diễn biến tài nguyên môi
trường; kĩ năng xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý tài nguyên và môi trường; các kĩ
năng trong quản lý và bảo vệ mơi trường.
2.2.3. Về năng lực
Có khả năng độc lập xây dựng và chủ trì các đề tài khoa học thuộc chuyên ngành
ở các cấp quản lý khác nhau, hướng dẫn hoạt động khoa học theo lĩnh vực chuyên sâu
được đào tạo. Có thể tham gia đào tạo chuyên ngành ở bậc sau đại học.
2.2.4. Về nghiên cứu
Có khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo các cơng trình chun ngành và hợp tác
trong các vấn đề nghiên cứu tổng hợp, các hướng nghiên cứu chính bao gồm:
+ Cảnh quan học và sinh thái cảnh quan;
+ Địa lý tài nguyên và mơi trường;
+ Địa lý thổ nhưỡng. sinh vật, khí hậu, thủy văn;
+ Tổ chức và quy hoạch sử dụng lãnh thổ;
+ Đánh giá kinh tế sinh thái;
+ Địa lý khu vực;
+ Công nghệ địa lý trong nghiên cứu địa lý tự nhiên.
3. Thơng tin tủn sinh
3.1. Hình thức tuyển sinh
3.1.1. Đối tượng từ thạc sĩ:
- Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định hiện hành của ĐHQGHN
3.1.2. Đối tượng từ cử nhân: kết hợp thi tuyển và xét hồ sơ chun mơn

- Mơn thi Cơ bản: Tốn cao cấp III
- Môn thi Cơ sở: Địa lý học
- Môn Ngoại ngữ: thi một trong 5 thứ tiếng là Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc
(theo quy định của ĐHQGHN)
- Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định hiện hành của ĐHQGHN
7


3.2. Đối tượng tuyển sinh
3.2.1. Về văn bằng và công trình đã cơng bố
Đạt được một trong những u cầu sau:
- Có bằng thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu hoặc có luận văn thạc sĩ với khối
lượng từ 10 tín chỉ trở lên chuyên ngành đúng hoặc phù hợp hoặc gần chuyên ngành
Địa lý tự nhiên.
- Có bằng thạc sĩ theo định hướng thực hành chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
hoặc gần chuyên ngành Địa lý tự nhiên và có ít nhất 01 bài báo cơng bố trên tạp chí
khoa học hoặc tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển.
- Có bằng thạc sĩ chuyên ngành khác và có bằng tốt nghiệp đại học chính quy
ngành đúng hoặc phù hợp với chuyên ngành Địa lý tự nhiên. Trong trường hợp này, thí
sinh phải có ít nhất một bài báo cơng bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập cơng
trình hội nghị khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển và phải dự tuyển theo chế độ như
người chưa có bằng thạc sĩ.
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành đúng, loại giỏi trở lên và có ít
nhất một bài báo cơng bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập cơng trình hội nghị
khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển.
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành đúng, loại khá và có ít nhất hai
bài báo công bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học
trước khi nộp hồ sơ dự tuyển.
Nội dung các bài báo phải phù hợp với chuyên ngành Địa lý tự nhiên và được
cơng bố trên tạp chí khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội, các tạp chí khoa học có

uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc trong tuyển tập cơng trình (có phản biện) của
Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế được xuất bản chính thức.
- Được giới thiệu từ ít nhất hai nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư
hoặc học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ cùng chuyên ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu,
trong đó có một nhà khoa học nhận hướng dẫn luận án.
- Có đề cương nghiên cứu, trình bày rõ về lí do lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu, lí do
lựa chọn cơ sở đào tạo, mục tiêu nghiên cứu, kế hoạch thực hiện trong thời gian đào tạo;
những kinh nghiệm, kiến thức chun mơn mà thí sinh đã chuẩn bị và dự kiến kế hoạch
hoạt động khoa học sau khi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ;
3.2.2. Về kinh nghiệm công tác
Điều kiện về kinh nghiệm cơng tác theo quy định của chương trình đào tạo.
8


3.3. Danh mục các chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần
- Chuyên ngành phù hợp: Địa lý học, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Quản lý tài
nguyên và môi trường;
- Chuyên ngành gần: Địa chất học, Môi trường, Công nghệ mơi trường, Khí
tượng, Thủy văn học, Hải dương học, Quản lý đất đai, Lâm nghiệp, Nông nghiệp.
3.4. Dự kiến quy mô tuyển sinh
Hàng năm tuyển sinh từ 1 đến 5 NCS.

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN (đối với NCS từ cử nhân)
- Vận dụng được kiến thức triết học trong nghiên cứu khoa học và nghề nghiệp;
- Vận dụng được kiến thức ngoại ngữ trong giao tiếp và thảo luận chun mơn.
Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Địa lý tự nhiên phải đạt
chuẩn trình độ tiếng Anh B2 của Khung tham chiếu châu Âu (tiếng Anh: tương đương
5.0 IELTS hoặc 500 TOEFL).

1.2. Kiến thức nhóm chun ngành (đới với NCS từ cử nhân)
- Có khả năng lập luận về phương pháp nghiên cứu khoa học và đánh giá trong
Địa lý;
- Phân tích và áp dụng được kiến thức và công nghệ Viễn thám và GIS trong
nghiên cứu địa lý tự nhiên;
- Phân tích và đánh giá được các tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững;
- Phân tích và đánh giá được quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ;
- Có khả năng lập luận trong dự báo tài nguyên thiên nhiên và phân tích quản lý,
chính sách tài nguyên và môi trường.
1.3. Kiến thức chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)
- Phân tích và đánh giá được các vấn đề về kinh tế tài nguyên thiên nhiên và đánh
giá tác động môi trường; cảnh quan học và sinh thái cảnh quan nâng cao; các tư tưởng
địa lý và địa lý hiện đại;
- Phân tích và áp dụng các kiến thức địa lý tự nhiên, địa lý tài nguyên đất và tài
nguyên sinh học; địa mạo và tai biến thiên nhiên trong quy hoạch lãnh thổ, trong quy
9


hoạch không gian sử dụng tài nguyên và bảo vệ mơi trường;
- Phân tích và đánh giá được các vấn đề về thủy văn và khí hậu học ứng dụng; địa
lý tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.
1.4. Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ
Mỗi NCS phái thực hiện 3 học phần (2 bắt buộc, 1 lựa chọn) với khối lượng 9 tín
chỉ và 3 chuyên đề tiến sĩ với khối lượng 6 tín chỉ.
Phân tích được những kiến thức cốt lõi ở mức độ cao của ngành và chuyên
ngành. Lựa chọn và phân tích các nội dung chuyên sâu phù hợp với đề tài nghiên cứu
sinh hoặc hỗ trợ rèn luyện các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành,
cách viết bài báo khoa học.
Tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh,
nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội

dung của đề tài luận án. Mỗi chuyên đề được khuyến khích là một phần nội dung của
luận án gồm có: nội dung về đối tượng nghiên cứu, nội dung về khu vực nghiên cứu,
nội dung về phương pháp luận nghiên cứu, nội dung về ứng dụng công nghệ hoặc sự
phát triển công nghệ.
1.5. Yêu cầu đối với luận án
- Luận án phải là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng góp mới cho
việc giải quyết vấn đề khoa học, lí luận hoặc thực tiễn đang đặt ra,góp phần xây dựng,
hình thành khung lí thuyết mới, hệ tư tưởng mới phù hợp với chuyên ngành địa lý tự
nhiên;
- Đề tài luận án phải được tiểu ban chun mơn thơng qua trong quy trình xét
tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ, được thủ trưởng đơn vị đào tạo ra quyết định giao đề tài
và người hướng dẫn. Nghiên cứu sinh phải trình bày nội dung, kế hoạch nghiên cứu
trước đơn vị chuyên môn chậm nhất 3 tháng sau khi nhận đề tài luận án và báo cáo kết
quả nghiên cứu 6 tháng 1 lần trong thời gian thực hiện luận án. Kết quả đánh giá báo
cáo là điều kiện để xem xét việc đề nghị cho bảo vệ luận án;
- Kết quả nghiên cứu trong luận án phải là kết quả lao động của chính tác giả thu
được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả, tài liệu của người khác
(bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) thì phải được tác giả đồng ý và
trích dẫn tường minh. Nếu luận án là cơng trình khoa học hoặc một phần cơng trình
khoa học của một tập thể trong đó tác giả đóng góp phần chính thì phải xuất trình các
văn bản thể hiện sự nhất trí của các thành viên trong tập thể đó cho tác giả sử dụng kết
quả chung của tập thể để viết luận án;
10


- Luận án phải là một cơng trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên
cứu sinh, có đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải
pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực địa lý
tự nhiên; giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành địa lý hay thực tiễn kinh tế - xã hội;
- Luận án có khối lượng khơng q 150 trang A4, khơng kể phụ lục, trong đó có

ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng nghiên cứu
sinh theo cấu trúc: Phần mở đầu, Tổng quan về vấn đề nghiên cứu, nội dung, kết quả
nghiên cứu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các cơng trình cơng bố kết quả nghiên
cứu của đề tài, luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có). Bản tóm tắt
luận án có khối lượng khơng q 24 trang A5 phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và
nội dung của luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận án. Bản thông tin luận
án khoảng 3 đến 5 trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh tr.nh bày
những nội dung cơ bản, những nội dung mới và những đóng góp quan trọng nhất của
luận án;
- Thể hiện được hiểu biết sâu sắc về kiến thức và phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành trong việc giải quyết đề tài nghiên cứu cụ thể;
- Kết quả luận án có giá trị đối với lĩnh vực địa lý tự nhiên, về lí thuyết khoa học
cũng như thực tiễn quản lí, tạo dựng các giá trị bền vững thơng qua hoạt động của
người học.
1.6. Yêu cầu về số lượng và chất lượng của các cơng trình khoa học sẽ cơng bớ
Có ít nhất 02 bài báo liên quan đến nội dung của luận án được cơng bố trên tạp
chí khoa học của ĐHQGHN, các tạp chí khoa học có uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc
trong các tuyển tập cơng trình (có phản biện) của Hội nghị khoa học cấp quốc gia,
quốc tế được xuất bản chính thức trong thời gian đào tạo. Tạp chí khoa học phải có
trong danh sách tạp chí được hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước cơng nhận và tính
điểm.
2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng cứng
2.1.1. Các kĩ năng nghề nghiệp
- Có kĩ năng lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai
- Có khả năng nhận thức, cập nhật thông tin và bắt kịp với khoa học chuyên
ngành
- Có khả năng làm việc độc lập
11



- Tự tin trong mơi trường làm việc
- Có kĩ năng tạo động lực làm việc
- Có kĩ năng đặt mục tiêu
- Có kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc
- Kĩ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp
- Kĩ năng tư vấn và làm việc với đối tác
- Kĩ năng phát triển chuyên môn
- Kĩ năng tham khảo tài liệu tiếng Anh chuyên ngành
- Kĩ năng viết bài báo và báo cáo bằng tiếng Anh chuyên ngành
- Kĩ năng lập dự án và tổ chức thực hiện dự án
- Kĩ năng đứng đầu tổ chức nhóm nghiên cứu
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
- Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề
- Có khả năng tổng quát hóa vấn đề
- Có khả năng tư duy logic và phân tích hệ thống
- Nắm được kĩ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề
- Nắm được kĩ năng phân tích định lượng vấn đề
- Nắm được kĩ năng phân tích, xác định vấn đề trọng tâm và kĩ năng giải quyết
- Đưa ra giải pháp và kiến nghị
2.1.3. Nghiên cứu và khám phá kiến thức
- Có khả năng phát hiện các vấn đề và liên hệ giữa chúng
- Có khả năng tìm kiếm và tổng hợp tài liệu
- Có kĩ năng thu thập, phân tích và xử lý thơng tin
- Có khả năng tư duy sáng tạo
- Có khả năng kiểm định giả thuyết
- Có khả năng tư duy phản biện và biện luận vấn đề
2.1.4. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh
- Có trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội
12



- Nhận thức được vai trò của khoa học địa lý tự nhiên đối với xã hội
- Nắm và hiểu được nhu cầu của xã hội đối với kiến thức địa lý tự nhiên
- Hiểu và phân tích được bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc
2.1.5. Hiểu bối cảnh tổ chức
- Nhận thức được chiến lược, mục tiêu và nhiệm vụ của đơn vị công tác
- Hiểu và khả năng vận dụng kiến thức Địa lý tự nhiên đối với hoạt động của đơn vị
- Phát triển kiến thức Địa lý tự nhiên đối với hoạt động của đơn vị
2.1.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
- Có khả năng lập các dự án ứng dụng dựa trên nhu cầu thực tiễn và bối cảnh xã
hội đương đại
- Có khả năng mơ hình hóa ý tưởng và hình thành các dự án xây dựng bản đồ
2.1.7. Năng lực xây dựng và thực thi dự án trong lĩnh vực có liên quan
- Nắm được cách tiếp cận và xây dựng dự án
- Sử dụng được kiến thức trong thiết kế dự án
- Hiểu và có khả năng thiết kế dự án chuyên ngành
- Hiểu và có khả năng thiết kế dự án liên ngành
- Có khả năng tổ chức thực hiện phương án/Dự án
- Xây dựng các Dự án/Phương án mới
2.2. Kĩ năng mềm
2.2.1. Kĩ năng cá nhân
- Có kĩ năng học và tự học
- Có kĩ năng quản lý bản thân
- Có kĩ năng sử dụng các thiết bị và phần mềm chuyên dụng
2.2.2. Kĩ năng làm việc theo nhóm
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm
- Có khả năng tổ chức và phát triển hoạt động nhóm
2.2.3. Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ
- Tiếng Anh - kĩ năng nghe, nói

- Tiếng Anh - kĩ năng đọc, viết
13


- Tiếng Anh - kĩ năng dịch thuật chuyên ngành
2.2.4. Kĩ năng quản lý và lãnh đạo
- Có kĩ năng giao tiếp bằng văn bản
- Có kĩ năng thuyết trình
- Có kĩ năng giao tiếp giữa các cá nhân
- Có kĩ năng quản lý nhân sự và thiết bị khoa học
- Có kĩ năng tổ chức nhóm nghiên cứu
- Có kĩ năng lãnh đạo nhóm nghiên cứu
2.2.5. Kĩ năng về tin học văn phịng
- Có kĩ năng giao tiếp qua thư điện tử/phương tiện truyền thơng
- Có kĩ năng sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản: Microsoft Word, Excel,
Powerpoint.
- Có kĩ năng sử dụng các thiết bị cơng nghệ mới và hiện đại cho công việc nghiên
cứu chuyên mơn.
3. Về năng lực
3.1. Những vị trí cơng tác mà người học có thể đảm nhiệm sau khi tớt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, người học có thể đảm nhiệm tốt các vị trí trong các cơ quan
quản lý nhà nước về quy hoạch tổ chức lãnh thổ, đất đai, tài nguyên và môi trường (Bộ
Kế hoạch – Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài
nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Cơng nghệ, Phịng Tài ngun và Mơi
trường), trong các Viện, Trung tâm nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng, trong các
công ty nhà nước và tư nhân về lĩnh vực địa lý tự nhiên, tổ chức lãnh thổ. Người học
có đủ năng lực đảm nhiệm vai trị chủ trì đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở theo
hướng Địa lý tự nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
hoặc theo hướng ứng dụng.
3.2. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc

- Sau khi tốt nghiệp NCS có thể đề xuất, thực hiện các đề tài theo hướng liên quan.
4. Về phẩm chất đạo đức
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân:
- Có phẩm chất yêu nước, yêu ngành nghề
14


4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Có sự trung thực với khoa học
- Có sự khách quan trong đánh giá nội dung các cơng trình khoa học
- Tâm huyết với nghề nghiệp, chú trọng xây dựng và triển khai quy trình nghiên
cứu mới cho một nhiệm vụ cụ thể.
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Có tinh thần đồn kết, tổ chức trong nghiên cứu khoa học

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt u cầu của chương trình đào tạo
1.1. Đới với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 96 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

09 tín chỉ

Bắt buộc:

06 tín chỉ


Tự chọn:

03/09 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

04 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

06/18 tín chỉ

- Tiểu luận tổng quan:

02 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (khơng tính số tín chỉ nhưng là u cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

1.2. Đới với NCS có bằng thạc sĩ chun ngành gần:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 105 - 108 tín chỉ, trong đó:
- Các mơn học bổ sung kiến thức:

9- 12 tín chỉ

+ Mơn học bắt buộc:


06 tín chỉ

+ Mơn học tự chọn:

3- 6/12 tín chỉ

- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
+ Các học phần tiến sĩ:

21 tín chỉ
09 tín chỉ

15


Bắt buộc:

06 tín chỉ

Tự chọn:

03/09 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

04 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:


06/18 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

02 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (khơng tính số tín chỉ nhưng là u cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

1.3. Đới với NCS chưa có bằng thạc sĩ: phải hồn thành các mơn học của
chương trình đào tạo thạc sĩ và các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 127 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức bổ sung:

31 tín chỉ

+ Khối kiến thức chung (bắt buộc):
+ Khối kiến thức nhóm chun ngành:

06 tín chỉ
15 tín chỉ

Ngoại ngữ học thuật:

03 tín chỉ

Bắt buộc:


06 tín chỉ

Tự chọn:

06/12 tín chỉ

+ Khối kiến thức chuyên ngành:

10 tín chỉ

Bắt buộc:

06 tín chỉ

Tự chọn:

04/12 tín chỉ

- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 21 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ:

09 tín chỉ

Bắt buộc:

06 tín chỉ

Tự chọn:


03/09 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

04 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

06/18 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

02 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (khơng tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
16


- Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

2. Khung chương trình đào tạo
2.1. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành đúng hoặc phù
hợp
Số giờ tín chỉ
Mã số
Thự


số
các
học

STT học phần
Tên học phần
c
Tự
phần
thuyế hàn học
tiên quyết
t
h
PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG
I
QUAN
I.1 Các học phần tiến sĩ
9
Số
tín
chỉ

I.1.1

Bắt buộc
Các tư tưởng về cảnh quan học
và sinh thái cảnh quan
Thoughts of landscape science
and landscape ecology
Các phương pháp đánh giá

trong địa lý
Methods for geographic
evaluation

1

3

15

15

15

GEO2300

3

15

15

15

GEO2300

3

15


15

15

GEO2300

3

15

15

15

GEO2300

3

15

15

15

GEO2300

4

0


0

60

RUS 8001 Tiếng Nga

4

0

0

60

FRE 8001

Tiếng Pháp

4

0

0

60

WES 8001 Tiếng Đức

4


0

0

60

CHI 8001

Tiếng Trung Quốc

4

0

0

60

Các chuyên đề tiến sĩ
lý tự nhiên ứng dụng
GEO8025 Địa
Applied physical geography
Địa lý tài nguyên và môi
khu vực
GEO8026 trường
Area resources and
environmental geography
GEO8027 Các phương pháp định tính và

6/18

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300


2
I.1.2
3

4

5
I.2

6

I.3
7
8
9

6

Tự chọn

3/9

Địa lý tài nguyên môi trường
Việt Nam
Resource and environmental
geography of Vietnam
Địa lý du lịch và quy hoạch du
lịch
Tourism geography and
planning

Các quá trình địa động lực hiện
đại và tai biến thiên nhiên
Geo-dynamic processes and
natural hazards
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
(chọn 1 trong các thứ tiếng sau):
ENG 8001 Tiếng Anh

17

4


STT

10
11

12

13

14

15
I.4
16

Mã số
học phần


Số
tín
chỉ

Tên học phần

định lượng trong địa lý
Qualitative and quantitative
methods in geography
Địa lý tự nhiên thành phần
GEO8028 Physical geography for natural
components
Địa lý biển và đảo ven bờ Việt
GEO8029 Nam
Marine and island geography
of Vietnam
Tài nguyên và môi trường Việt
Nam cho phát triển bền vững
GEO8002 Resources and environment of
Vietnam for sustainable
development
Sử dụng tài nguyên và Quản lý
lãnh thổ vùng đồng bằng du
GEO8031 trung
Resource uses and territorial
management of plain-midland
regions
Sử dụng tài nguyên và quản lý
lãnh thổ vùng núi và cao

GEO8032 nguyên
Resource uses and territorial
management of mountainous
and plateau regions
Phân vùng địa lý tự nhiên và
triển vùng
GEO8034 phát
Physical geographic zoning
and regional development
Tiểu luận tổng quan

Số giờ tín chỉ
Mã số
Thự
các
học

c
Tự
phần
thuyế hàn học
tiên quyết
t
h

2

10

10


10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10


10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

III

Tiểu luận tổng quan

2
0
0
30
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức
triển khai và công bố các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí
chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)
PHẦN 3. LUẬN ÁN TIẾN SĨ

17

GEO9003

II

Luận án tiến sĩ

75

Tổng cộng

96

2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành gần

STT

I

Mã số

học phần

Số
tín
chỉ

Tên học phần

PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG
(các mơn học của chương trình đào tạo thạc sĩ)
18

Số giờ tín chỉ
Thự

c
Tự
thuyế
hàn
học
t
h

Mã số
các học
phần
tiên quyết


STT


I.1

Mã số
học phần

GEO 6001

2

GEO 6002

3

4

5

6
II
II.1

Tên học phần

Bắt buộc

1

I.2


Số
tín
chỉ

Mã số
các học
phần
tiên quyết

6
Phương pháp nghiên cứu khoa
học và đánh giá trong Địa lý
Methodology of Scientific Study
and Methods of Evaluation in
Geography
Viễn thám và GIS nâng cao
Advanced GIS and Remote
Sensing

3

20

20

5

GEO2300

3


20

20

5

GEO6001

36/12

Tự chọn

Tài nguyên thiên nhiên và phát
triển bền vững
GEO 6003
3
20
20
5
GEO6001
Natural resources and
sustainable development
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh
GEO2300
thổ
GEO3230
GEO 6004
3
20

20
5
Regional planning and territorial
GEO3231
organization
GEO3252
Dự báo và quản lý tài nguyên
thiên nhiên
GEO 6005
3
20
20
5
GEO6001
Natural resource prediction and
management
Phân tích chính sách tài ngun
và mơi trường
GEO 6006
3
20
20
5
GEO6003
Environmental and resource
policy analysis
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
Các học phần tiến sĩ

8


II.1.1 Bắt buộc
7

8

6
Các tư tưởng về cảnh quan học và
sinh thái cảnh quan
Thoughts of landscape science
and landscape ecology
Các phương pháp đánh giá trong
địa lý
Methods for geographic
evaluation

II.1.2 Tự chọn
9

Số giờ tín chỉ
Thự

c
Tự
thuyế
hàn
học
t
h


3

15

15

15

GEO2300

3

15

15

15

GEO2300

15

15

15

GEO2300

3/9
Địa lý tài nguyên môi trường Việt

Nam
Resource and environmental
geography of Vietnam
19

3


STT

10

11
II.2

12

II.3
13
14

15

16

17

18

19


Mã số
học phần

Số
tín
chỉ

Tên học phần

Địa lý du lịch và quy hoạch du
lịch
Tourism geography and planning
Các quá trình địa động lực hiện
đại và tai biến thiên nhiên
Geo-dynamic processes and
natural hazards
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
(chọn 1 trong các thứ tiếng sau):
ENG 8001 Tiếng Anh

Số giờ tín chỉ
Thự

c
Tự
thuyế
hàn
học
t

h

Mã số
các học
phần
tiên quyết

3

15

15

15

GEO2300

3

15

15

15

GEO2300

4

0


0

60

4

RUS 8001

Tiếng Nga

4

0

0

60

FRE 8001

Tiếng Pháp

4

0

0

60


WES 8001 Tiếng Đức

4

0

0

60

CHI 8001

Tiếng Trung Quốc

4

0

0

60

Các chuyên đề tiến sĩ
Địa lý tự nhiên ứng dụng
GEO8025
Applied physical geography
Địa lý tài nguyên và môi trường
khu vực
GEO8026

Area resources and
environmental geography
Các phương pháp định tính và
định lượng trong địa lý
GEO8027
Qualitative and quantitative
methods in geography
Địa lý tự nhiên thành phần
GEO8028 Physical geography for natural
components
Địa lý biển và đảo ven bờ Việt
Nam
GEO8029
Marine and island geography of
Vietnam
Tài nguyên và môi trường Việt
Nam cho phát triển bền vững
GEO8002 Resources and environment of
Vietnam for sustainable
development
Sử dụng tài nguyên và Quản lý
lãnh thổ vùng đồng bằng - trung
du
GEO8031
Resource uses and territorial
management of plain-midland
regions

6/18
2


10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2


10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2


10

10

10

GEO2300

20


STT

20

21
II.4
22
III
IV
23

Mã số
học phần

Số
tín
chỉ


Tên học phần

Sử dụng tài nguyên và quản lý
lãnh thổ vùng núi và cao nguyên
GEO8032 Resource uses and territorial
management of mountainous and
plateau regions
Phân vùng địa lý tự nhiên và phát
triển vùng
GEO8034
Physical geographic zoning and
regional development
Tiểu luận tổng quan

Số giờ tín chỉ
Thự

c
Tự
thuyế
hàn
học
t
h

Mã số
các học
phần
tiên quyết


2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

Tiểu luận tổng quan
2
0
0
30
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức
triển khai và cơng bố các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí
chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)

PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO9003

Luận án tiến sĩ

75
105
-108

Tổng cộng

21


2.3. Khung chương trình dành cho NCS chưa có bằng thạc sĩ
STT
I
I.1
1
2
I.2
I.2.
1
3

Số giờ tín chỉ
Số
Mã số
tín
các

học phần

Thực
Tự
chỉ thuyết hành học tiên quyết
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (các môn học của chương trình đào tạo
thạc sĩ)
Khối kiến thức chung
6
Triết học
CTP5001
2
Philosophy
Ngoại ngữ cơ bản
ENG5001 Foreign Language for
4
General Purposes
Khối kiến thức nhóm chuyên ngành
15
Mã số
học phần

Bắt buộc
ENG6001
GEO 6001

4

GEO 6002
5

I.2.
2
6

7

8

9
I.3
I.3.
1

Tên học phần

9
Ngoại ngữ học thuật
Foreign Language for
Specific Ppurposes
Phương pháp nghiên cứu
khoa học và đánh giá trong
Địa lý
Methodology of Scientific
Study and Methods of
Evaluation in Geography
Viễn thám và GIS nâng cao
Advanced GIS and Remote
Sensing

Tự chọn


3

20

20

5

3

20

20

5

GEO2300

3

20

20

5

GEO6001

20


20

5

GEO6001

6/12

Tài nguyên thiên nhiên và
phát triển bền vững
GEO 6003
Natural resources and
sustainable development
Quy hoạch vùng và tổ chức
lãnh thổ
GEO 6004
Regional planning and
territorial organization
Dự báo và quản lý tài
nguyên thiên nhiên
GEO 6005
Natural resource prediction
and management
Phân tích chính sách tài
ngun và mơi trường
GEO 6006
Environmental and
resource policy analysis
Khối kiến thức chuyên ngành


10

Bắt buộc

6
22

3

3

20

20

5

GEO2300
GEO3230
GEO3231
GEO3252

3

20

20

5


GEO6001

3

20

20

5

GEO6003


STT

Mã số
học phần

10

GEO6026

11

GEO6027

I.3.
2


Tự chọn

12

13

14

15

16

17

II
II.1

Số
tín
chỉ

Tên học phần
Cảnh quan học và sinh thái
cảnh quan nâng cao
Advanced Landscape
science and Landscape
Ecology
Kinh tế tài nguyên thiên
nhiên và đánh giá tác động
môi trường

Economics of Natural
resource and EIA

Số giờ tín chỉ
Mã số

Thực
Tự các học phần
thuyết hành học tiên quyết

3

20

20

5

GEO6001

3

20

20

5

GEO6001


4/12

Các tư tưởng địa lý và địa
lý hiện đại
GEO6028
2
15
10
5
GEO6001
Geographic ideas and
contemporary geography
Quy hoạch không gian sử
dụng tài nguyên và bảo vệ
môi trường
GEO6029
2
15
10
5
GEO2300
Spatial planning for
natural resource use and
Environmental protection
Địa lý tài nguyên đất và tài
nguyên sinh vật
GEO6030
2
15
10

5
GEO2300
Geography of soil and
biological resources
Địa mạo và tai biến thiên
nhiên trong quy hoạch lãnh
thổ
GEO6031
2
15
10
5
GEO6001
Geomorphology and
natural hazard in territorial
planning
Thủy văn và Khí hậu học
ứng dụng
GEO6032
2
15
210
5
GEO2300
Applied hydrology and
climatology
Địa lý tài nguyên và môi
trường biển Việt Nam
GEO6033 Geography of marine
2

15
10
5
GEO2300
resource and environment
of Vietnam
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG
QUAN
Các học phần tiến sĩ
8

II.1.1 Bắt buộc
18

Các tư tưởng về cảnh quan
học và sinh thái cảnh quan
23

6
3

15

15

15

GEO2300



STT

Mã số
học phần

Số
tín
chỉ

Tên học phần
Thoughts of landscape
science and landscape
ecology
Các phương pháp đánh giá
trong địa lý
Methods for geographic
evaluation

19
II.1.2 Tự chọn

20

21

22

II.2

23


II.3
24
25

26

27

3

Số giờ tín chỉ
Mã số

Thực
Tự các học phần
thuyết hành học tiên quyết

15

15

15

GEO2300

2

15


15

15

GEO2300

2

15

15

15

GEO2300

2

15

15

15

GEO2300

4

0


0

60

2

Địa lý tài nguyên môi
trường Việt Nam
Resource and
environmental geography
of Vietnam
Địa lý du lịch và quy hoạch
du lịch
Tourism geography and
planning
Các quá trình địa động lực
hiện đại và tai biến thiên
nhiên
Geo-dynamic processes and
natural hazards
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
(chọn 1 trong các thứ tiếng sau)
ENG 8001 Tiếng Anh

4

RUS 8001

Tiếng Nga


4

0

0

60

FRE 8001

Tiếng Pháp

4

0

0

60

WES 8001 Tiếng Đức

4

0

0

60


CHI 8001

4

0

0

60

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300


2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

Tiếng Trung Quốc

Các chuyên đề tiến sĩ
Địa lý tự nhiên ứng dụng
GEO8025
Applied physical geography
Địa lý tài nguyên và mơi
trường khu vực
GEO8026
Area resources and

environmental geography
Các phương pháp định tính
và định lượng trong địa lý
GEO8027 Qualitative and
quantitative methods in
geography
Địa lý tự nhiên thành phần
GEO8028 Physical geography for
natural components
24

6/18


STT

28

29

30

31

32
II.4
33
III
IV
34


Mã số
học phần

Số
tín
chỉ

Tên học phần

Địa lý biển và đảo ven bờ
Việt Nam
GEO8029
Marine and island
geography of Vietnam
Tài nguyên và môi trường
Việt Nam cho phát triển bền
vững
GEO8002
Resources and environment
of Vietnam for sustainable
development
Sử dụng tài nguyên và
Quản lý lãnh thổ vùng đồng
bằng - trung du
GEO8031
Resource uses and
territorial management of
plain-midland regions
Sử dụng tài nguyên và quản

lý lãnh thổ vùng núi và cao
nguyên
GEO8032 Resource uses and
territorial management of
mountainous and plateau
regions
Phân vùng địa lý tự nhiên
và phát triển vùng
GEO8034
Physical geographic zoning
and regional development
Tiểu luận tổng quan

Số giờ tín chỉ
Mã số

Thực
Tự các học phần
thuyết hành học tiên quyết

2

10

10

10

GEO2300


2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300

2

10

10

10

GEO2300


2

10

10

10

GEO2300

2

Tiểu luận tổng quan
2
0
0
30
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức
triển khai và cơng bố các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí
chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)
PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO9003

Luận án tiến sĩ

75

Tổng cộng

127


CHỦ NHIỆM
KHOA ĐỊA LÝ

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

25


×