Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.97 KB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 62850103

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 62850103

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
Các học phần tiến sĩ 13
Bắt buộc

13

Tự chọn

13



Ngoại ngữ học thuật nâng cao..............................................................13
(chọn 1 trong các thứ tiếng sau)...........................................................14
Bắt buộc

17

Tự chọn

17

Các học phần tiến sĩ 18
Bắt buộc

18

Tự chọn

18

Ngoại ngữ học thuật nâng cao..............................................................19
(chọn 1 trong các thứ tiếng sau)...........................................................19
Các chuyên đề tiến sĩ............................................................................19
Khối kiến thức chung.............................................................................21
Khối kiến thức nhóm chuyên ngành......................................................21
Bắt buộc

21

Tự chọn


21

Khối kiến thức chuyên ngành................................................................22
Bắt buộc

22

Tự chọn

22

Các học phần tiến sĩ 23
Bắt buộc

23


Tự chọn

24

Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong các thứ tiếng sau)..........24
Các chuyên đề tiến sĩ............................................................................24


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thơng tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành:
Tiếng Việt: Quản lý đất đai
Tiếng Anh: Land Administration
- Mã số chuyên ngành: 62850103
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Quản lý đất đai
+ Tiếng Anh: Land Administration
- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ
- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Tiến sĩ ngành Quản lý đất đai
+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Land Administration
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, ĐHQGHN.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể)
2.1. Mục tiêu chung
Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Đất đai có phẩm chất tư cách đạo đức
tốt, có trình độ chun mơn cao, nắm vững được những lý luận cơ bản và những kiến
thức mới, phương pháp nghiên cứu hiện đại, mới nhất về quản lý đất đai; có khả năng
sáng tạo, giải quyết những vấn đề khoa học-công nghệ về quản lý sử dụng đất hiện tại
và trong tương lai; có khả năng chủ động triển khai những nhiệm vụ thực tiễn cả ở
1



tầm vĩ mô và vi mô ở lĩnh vực nghiên cứu và quản lý nhà nước về đất đai; có năng lực
nghiên cứu khoa học chuyên ngành và liên ngành; có khả năng phát hiện, giải quyết
những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1 Về kiến thức: Nắm chắc được những kiến thức về lý luận và thực tiễn quản lý
đất đai; cập nhật được các kiến thức hiện đại; nắm bắt được những vấn đề cơ bản về
hệ thống quản lý đất đai và thực trạng quản lý đất đai ở Việt Nam. Nắm chắc được
các phương pháp, cơng nghệ và có khả năng giải quyết được các lĩnh vực chuyên sâu
về quản lý đất đai như pháp luật đất đai, kinh tế đất và thị trường bất động sản, quy
hoạch sử dụng đất, thiết lập cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin đất đai,…
2.2.2 Về kỹ năng: Nghiên cứu sinh được trang bị và đạt được những kỹ năng cứng, kỹ
năng mềm theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, trong đó đạt kỹ năng chun
mơn thành thạo trong thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu đất đai; kỹ năng xây dựng
cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ hiện đại phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất
đai.
2.2.3 Về năng lực: Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề về quản lý và sử
dụng đất đai. Thực thi tốt những nhiệm vụ được đặt ra khi tham gia các đề tài nghiên
cứu khoa học ở cấp quốc gia và tự chủ trì được các đề tài nghiên cứu khoa học các
cấp thuộc lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai. Có đủ năng lực trong quản lý nhà nước về
đất đai ở cấp trung ương và địa phương.
2.2.4 Về nghiên cứu
Các hướng nghiên cứu của chuyên ngành Quản lý đất đai ở Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên bao gồm:
- Chính sách, pháp luật đất đai phục vụ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và hội nhập
quốc tế;
- Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững; quy hoạch không gian sử
dụng đất cho phát triển đô thị, nông thôn;
2



- Chính sách, giải pháp hồn thiện hệ thống tài chính đất đai, quản lý và phát
triển thị trường bất động sản;
- Hạ tầng thông tin đất đai phục vụ xây dựng và thực thi chính sách đất đai, các
giải pháp khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài
nguyên đất.
3. Thông tin tuyển sinh
3.1. Hình thức tuyển sinh
+ Đối tượng từ thạc sĩ: xét hồ sơ chuyên môn theo quy định của ĐHQGHN
+ Đối tượng từ cử nhân: kết hợp thi tuyển và xét hồ sơ chuyên môn
− Môn thi Cơ bản: Tốn cao cấp III
− Mơn thi Cơ sở: Cơ sở quản lý đất đai
− Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định của ĐHQGHN.
3.2. Đối tượng tuyển sinh (Yêu cầu đối với người dự tuyển: văn bằng, ngành học, loại
tốt nghiệp, kinh nghiệm công tác)
Các đối tượng dự thi Tiến sĩ được thực hiện theo quy chế tuyển sinh sau đại
học hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3.2.1. Xét tuyển
Đối tượng và điều kiện xét tuyển tuân thủ theo Quy chế đào tạo sau đại
học hiện hành của ĐHQGHN.
3.2.2. Dự tuyển
Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo tiến sĩ chuẩn Đại học Quốc gia Hà
Nội phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Đáp ứng một trong các điều kiện về văn bằng và công trình đã cơng bố như sau:

3


- Có bằng thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu hoặc có luận văn thạc sĩ với khối

lượng từ 10 tín chỉ trở lên chuyên ngành đúng hoặc phù hợp hoặc gần chuyên ngành
Quản lý đất đai;
- Có bằng thạc sĩ theo định hướng thực hành chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
hoặc gần chuyên ngành Quản lý đất đai và có ít nhất một bài báo về quản lý đất đai là
tác giả chính được cơng bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước, quốc tế
hoặc tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển;
- Có bằng thạc sĩ chuyên ngành khác và có bằng tốt nghiệp đại học chính quy
ngành đúng hoặc phù hợp với chuyên ngành Quản lý đất đai. Trong trường hợp này,
thí sinh phải có ít nhất một bài báo về quản lý đất đai là tác giả chính được cơng bố
trên tạp chí khoa học chun ngành trong nước, quốc tế hoặc tủn tập cơng trình hội
nghị khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển và phải dự tuyển theo chế độ như người
chưa có bằng thạc sĩ;
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành đúng, loại giỏi trở lên và có ít
nhất một bài báo về quản lý đất đai là tác giả chính được cơng bố trên tạp chí khoa
học chun ngành trong nước, quốc tế hoặc tủn tập cơng trình hội nghị khoa học
trước khi nộp hồ sơ dự tuyển;
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành đúng, loại khá và có ít nhất hai
bài báo về quản lý đất đai là tác giả chính được cơng bố trên tạp chí khoa học
chuyên ngành trong nước, quốc tế hoặc tủn tập cơng trình hội nghị khoa học trước
khi nộp hồ sơ dự tuyển.
Nội dung các bài báo phải phù hợp với chuyên ngành Quản lý đất đai và được
cơng bố trên tạp chí khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội, các tạp chí khoa học có
uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc trong tủn tập cơng trình (có phản biện) của

4


Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế được xuất bản chính thức;
c) Được giới thiệu từ ít nhất hai nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc
học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ cùng chuyên ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu, trong đó

có một nhà khoa học nhận hướng dẫn luận án;
d) Có đề cương nghiên cứu, trong đó trình bày rõ về lí do lựa chọn lĩnh vực nghiên
cứu, lí do lựa chọn cơ sở đào tạo, mục tiêu nghiên cứu, kế hoạch thực hiện trong thời
gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến thức chun mơn mà thí sinh đã chuẩn bị và dự
kiến kế hoạch hoạt động khoa học sau khi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ;
e) Điều kiện về kinh nghiệm công tác theo quy định của chương trình đào tạo;
h) Có đủ sức khỏe để học tập; Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng,
chứng chỉ, giấy tờ và lệ phí dự thi theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của
đơn vị đào tạo.
3.3. Danh mục các chuyên ngành gần, chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành
đề nghị cho phép đào tạo
- Danh mục các chuyên ngành đúng, phù hợp: Địa chính, Quản lý đất đai.
- Danh mục các chuyên ngành gần: Địa lý học, Địa lý tự nhiên, Bản đồ viễn
thám và hệ thông tin địa lý, Kỹ thuật trắc địa - bản đồ, Bản đồ học, Quản lý tài
nguyên và môi trường, Khoa học môi trường, Khoa học đất, Quản lý tài nguyên rừng.
Chấp nhận các chuyên ngành tương đương với các chuyên ngành trên được đào
tạo trước khi áp dụng Thông tư số 32/2013/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 8 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung Danh mục giáo dục, đào tạo
cấp IV trình độ cao đẳng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 14/2010/TTBGDĐT ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
.
3.4. Dự kiến quy mô tuyển sinh
Hàng năm tuyển sinh: 05 NCS/năm
5


PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN (đối với NCS từ cử nhân)
- Vận dụng được kiến thức triết học trong nghiên cứu khoa học và nghề nghiệp;
- Vận dụng được kiến thức ngoại ngữ trong giao tiếp và chun mơn. Nghiên

cứu sinh tốt nghiệp chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Quản lý đất đai phải
đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ B2 Khung tham chiếu châu Âu (tiếng Anh: tương đương
5.0 IELTS hoặc 500 TOEFL).
1.2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)
Có kiến thức chuyên sâu về kinh tế đất và bất động sản, quy hoạch sử dụng đất
đai, hệ thống địa chính phục vụ quản lý đất đai, cơng nghệ thu thập, xử lý và phân
phối dữ liệu đất đai.
Kiến thức nhóm chun ngành (đới với NCS từ cử nhân)
- Có khả năng tổng hợp, phân tích và áp dụng chính sách đất đai, hệ thống
quản lý đất đai (pháp luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất, kinh tế - tài chính đất
đai, hệ thống hành chính về đất đai) và kiến thức liên quan như chính sách tài
chính bất động sản, phương pháp quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ, sử dụng hợp
lý và bảo vệ tài ngun đất;
- Phân tích và áp dụng được các cơng nghệ hiện đại trong quản lý đất đai.

1.3. Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ
- Phân tích, đánh giá được những cơ sở lí luận chung về quản lý đất đai và vận
dụng làm sáng tỏ được những vấn đề thực tiễn về quản lý đất đai ở Việt Nam;
- Nắm chắc và hiểu biết sâu sắc về những vấn đề quản lý đất đai trong quá
trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đối với lãnh thổ nghiên
cứu;

6


- Áp dụng sáng tạo được phương pháp và công nghệ hiện đại trong giải quyết
những vấn đề của quản lý đất đai ở Việt Nam và trên thế giới.
1.4. Yêu cầu đối với luận án
- Luận án phải là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng góp mới cho
việc giải quyết vấn đề khoa học, lí luận hoặc thực tiễn đang đặt ra, góp phần xây dựng,

hình thành khung lý thuyết mới, hệ tư tưởng mới phù hợp với chuyên ngành Quản lý đất
đai;
- Đề tài luận án phải được tiểu ban chuyên môn thông qua trong quy trình xét
tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ, được thủ trưởng đơn vị đào tạo ra quyết định giao đề tài
và người hướng dẫn. Nghiên cứu sinh phải trình bày nội dung, kế hoạch nghiên cứu
trước đơn vị chuyên môn chậm nhất 3 tháng sau khi nhận đề tài luận án và báo cáo kết
quả nghiên cứu 6 tháng 1 lần trong thời gian thực hiện luận án. Kết quả đánh giá báo
cáo là điều kiện để xem xét việc đề nghị cho bảo vệ luận án;
- Kết quả nghiên cứu trong luận án phải là kết quả lao động của chính tác giả
thu được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả, tài liệu của người
khác (bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) thì phải được tác giả
đồng ý và trích dẫn tường minh. Nếu luận án là cơng trình khoa học hoặc một phần
cơng trình khoa học của một tập thể trong đó tác giả đóng góp phần chính thì phải
xuất trình các văn bản thể hiện sự nhất trí của các thành viên trong tập thể đó cho tác
giả sử dụng kết quả chung của tập thể để viết luận án;
- Luận án phải là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên
cứu sinh, có đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải
pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực quản lý
đất đai, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành Quản lý đất đai ở Việt Nam;
- Thể hiện được hiểu biết sâu sắc về kiến thức và phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành trong việc giải quyết đề tài nghiên cứu cụ thể;

7


- Kết quả luận án có giá trị đối với lĩnh vực quản lý đất đai, về lí thuyết khoa
học cũng như thực tiễn quản lí, tạo dựng các giá trị bền vững thông qua hoạt động của
người học.
1.5. Yêu cầu về sớ lượng và chất lượng của cơng trình khoa học sẽ cơng bớ
Có ít nhất 02 bài báo liên quan đến nội dung của luận án được công bố trên tạp

chí khoa học của ĐHQGHN, các tạp chí khoa học có uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc
trong các tủn tập cơng trình (có phản biện) của Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc
tế được xuất bản chính thức trong thời gian đào tạo. Tạp chí khoa học phải có trong
danh sách tạp chí được Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước công nhận và tính điểm.
2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng cứng
- Có năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề về quản lý đất đai cả về
phương diện lý thuyết và thực tiễn nảy sinh trong thực tế công tác quản lý đất
đai.
- Có khả năng tổng hợp, phân tích, luận giải các vấn đề nên tảng về quản
lý đất đai, sử dụng hợp lý tài nguyên đất, vận dụng sáng tạo các kiến thức
chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý đất đai như chính sách đất đai, quy hoạch sử
dụng đất, tài chính đất đai, phân tích dữ liệu đất đai.
- Có kỹ năng phân tích, xử lý dữ liệu đất đai, mơ hình hóa các hoạt động
quản lý đất đai cho những mục đích cụ thể, sử dụng các phần mềm chuyên
ngành.
- Có kỹ năng làm việc độc lập và sáng tạo, có năng lực tổ chức và thực
hiện các hoạt động khoa học và thực tiễn trong lĩnh vực chun mơn. Đồng
thời, có kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Sáng tạo và ứng dụng các lý luận, phát huy các kinh nghiệm của bản
thân trong phân tích và xử lý các tình huống nghiên cứu và thực tiễn liên quan
đến lĩnh vực quản lý đất đai.
2.2. Kĩ năng mềm

8


- Có kỹ năng nghiên cứu độc lập, tổ chức và quản lý hoạt động nghiên
cứu.
- Có kỹ năng trình bày những ý tưởng và kết quả nghiên cứu thành những

sản phẩm cơng bố có chất lượng cao, đặc biệt là các bài báo khoa học.
- Có kỹ năng viết và thuyết trình, giảng giải các nghiên cứu về quản lý đất
đai một cách chuyên nghiệp.
- Có kỹ năng giao tiếp tốt, giao tiếp được bằng tiếng Anh, sử dụng tiếng
Anh chuyên ngành phục vụ công tác chuyên môn.
3. Về năng lực
3.1. Những vị trí cơng tác người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp:
Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm tốt các vị trí trọng yếu về
chun mơn trong các cơ quan quản lý nh nước về đất đai: Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Tổng cục quản lý đất đai, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phịng Tà ngun và
Mơi trường và các đơn vị trực thuộc; các đơn vị hành chính – sự nghiệp trong lĩnh
vực quản lý đất đai hoặc có liên quan như Viện nghiên cứu Quản lý đất đai, Viện
Khoa học Đo đạc và Bản đồ, Trung tâm Thông tin dữ liệu Đo đạc và Bản đồ; các
trường đại học, cao đẳng như Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, các Trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nơng
nghiệp 1, Trường Đại học Quy Nhơn, Đại học Huế,...; các doanh nghiệp về lĩnh vực
quản lý đất đai như Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm giao dịch Bất
động sản,...
3.2. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:
Có thể chỉ đạo, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao cả về chun mơn và quản
lý. Có thể nhận dạng và định hướng giải quyết các vấn đề chuyên môn phát sinh trong
thực tiễn trên một nền tảng lý luận khoa học vững chắc.
4. Về phẩm chất đạo đức
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Biết chủ động, sáng tạo, tìm tịi cách tiếp cận mới trong xử lý tình huống;
biết nghe, phân tích và phản biện theo cách tiếp cận mới.
- Nhiệt tình và say mê cơng việc, có ý thức trau dồi kiến thức chun mơn và
kiến thức xã hội;
9



4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Trung thực trong nghiên cứu và cơng việc, có trách nhiệm với các nghiên
cứu của mình.
- Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghiên cứu
- Hiểu và vận dụng được tính chuyên nghiệp cao trong công việc, dám chịu
trách nhiệm và tự tin giải quyết cơng việc dựa trên các phân tích khoa học.
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Hiểu được trách nhiệm x hội cao; biết chủ động đề xuất các giải pháp mới,
có tính khoa học, để giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh;
- Có tinh thần dân tộc, u nước trong hoạt động chun mơn. Có ý thức bảo
vệ chủ quyền của đất nước trong các hoạt động quản lý đất đai.
PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo
a) Đới với NCS có bằng thạc sĩ chun ngành đúng hoặc phù hợp
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 96 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần, chun đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

9 tín chỉ

Bắt buộc:

6 tín chỉ

Tự chọn:


3/21 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:
+ Các chuyên đề tiến sĩ:

04 tín chỉ
6 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

02 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (khơng tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

b) Đới với NCS có bằng thạc sĩ chun ngành gần
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 108-114 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung kiến thức:
10

12 - 18 tín chỉ


- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ


+ Các học phần tiến sĩ:

09 tín chỉ

Bắt buộc:

06 tín chỉ

Tự chọn:

03/21 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

04 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

06 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

02 tín chỉ

- Nghiên cứu khoa học (khơng tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ


c) Đới với NCS chưa có bằng thạc sĩ: phải hoàn thành các học phần của chương trình
đào tạo thạc sĩ và các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 142 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung kiến thức:

46 tín chỉ

+ Khối kiến thức chung (bắt buộc):
+ Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành:

07 tín chỉ
18 +21 = 39 tín chỉ

Bắt buộc:

12+6= 18 tín chỉ

Tự chọn:

12/21 +9/21 tín chỉ

- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

21 tín chỉ

+ Các học phần tiến sĩ:

09 tín chỉ

Bắt buộc:


06 tín chỉ

Tự chọn:

03/21 tín chỉ

+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:

04 tín chỉ

+ Các chuyên đề tiến sĩ:

06 tín chỉ

+ Tiểu luận tổng quan:

02 tín chỉ

11


- Nghiên cứu khoa học (khơng tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:

75 tín chỉ

12



2. Khung chương trình đào tạo
2.1. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành đúng hoặc phù hợp

STT

I

Mã số
học phần

Tên học phần

Số

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín

Anh)

chỉ

Số giờ tín chỉ

thuyế
t

Thực


Tự

hành

học

Mã số
các học
phần
tiên quyết

PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

I.1

Các học phần tiến sĩ

9

I.1.1

Bắt buộc

6

Tài nguyên đất Việt Nam và
những vấn đề hiện đại trong
1

GEO8052


quản lý, sử dụng đất
Land resourse of Vietnam and
modern

problems

in

3

20

10

15

3

20

10

15

3

15

15


15

3

20

10

15

3

20

10

15

land

management and land use
Các công nghệ hiện đại trong
2

GEO8053

quản lý đất đai
Modern technologies for Land
administration


I.1.2
3

4

Tự chọn
GEO8054

GEO8055

3/9

Quản trị đất đai
Land governance
Chính sách phát triển thị trường
bất động sản
Policy for development of real
estate market
Chất lượng và chuẩn về dữ liệu

5

I.2

GEO 8056

đất đai
Land data quality and data


standards
Ngoại ngữ học thuật nâng cao

4

13


STT

Mã số
học phần

Tên học phần

Số

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín

Anh)

chỉ

Số giờ tín chỉ

thuyế
t


Thực

Tự

hành

học

ENG8001

Tiếng Anh (English)

4

0

0

60

RUS8001

Tiếng Nga (Rusian)

4

0

0


60

FRE8001

Tiếng Pháp (French)

4

0

0

60

WES8001

Tiếng Đức (German)

4

0

0

60

CHI8001

Tiếng Trung Quốc (Chinese)


4

0

0

60

Các chuyên đề tiến sĩ gắn với chuyên ngành
Quản lý đất đai
NCS cần thực hiện 3 chuyên đề (chuyên đề 1,
chuyên đề 2, chuyên đề 3) theo yêu cầu của
chương trình đào tạo. Dưới đây là các hướng
chuyên đề phù hợp với chuyên ngành đào tạo
I.3

do hội đồng khoa học chuyên ngành đưa ra

6/18

mang tính chất gợi ý cho NCS thực hiện.
Nghiên cứu sinh có thể xây dựng các chuyên
đề với tên gọi khác phù hợp với nội dung
nghiên cứu đề tài của mình, sau khi được hội
đồng khoa học và giáo viên hướng dẫn thông
qua
Lý luận và thực tiễn trong
7

8


GEO8057

GEO8058

nghiên cứu quản lý đất đai
Theory and practice in land
administration research
Chính sách, pháp luật đất đai
cho phát triển nông nghiệp, nông
thôn và đô thị
Land policy and legislation for
14

các học
phần
tiên quyết

(chọn 1 trong các thứ tiếng sau)

6

Mã số

2

30

2


30


STT

Mã số
học phần

Tên học phần

Số

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín

Anh)

chỉ

Số giờ tín chỉ

thuyế
t

Thực

Tự

hành


học

Quy hoạch sử dụng đất đai bền
GEO8059

vững
Land

use

planning

for

2

30

2

30

2

30

2

30


2

30

2

30

2

30

sustainable development
Quy hoạch không gian sử dụng
10

đất cho phát triển đô thị, nơng
GEO8060

thơn
Spatial land use planning for

11

12

GEO8061

GEO8062


rural and urban development
Chính sách tài chính đất đai
Fiscal policy of land
Thị trường quyền sử dụng đất và
bất động sản
Real estate market and land use
right market
Quản lý hành chính đất đai và
vấn đề phát triển các dịch vụ

13

GEO8063

công về đất đai
Administrative

land

administration and development
14

15

GEO8064
GEO8065

of public land services
Hạ tầng thơng tin đất đai

Land information infrastructure
Phân tích dữ liệu bằng GIS phục
vụ ra quyết định về đất đai
Data processing and data analysis

15

các học
phần
tiên quyết

rural and urban development

9

Mã số


STT

Mã số
học phần

Tên học phần

Số

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín


Anh)

chỉ

for land-related decision making
I.4
16

II

Tiểu luận tổng quan

17


thuyế
t

Thực

Tự

hành

học

Mã số
các học
phần

tiên quyết

2

Tiểu luận tổng quan

2
30
Overview Essay
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển
khai và công bố các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên
ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)

III

Số giờ tín chỉ

PHẦN 3. LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO9005

75

Luận án tiến sĩ

75

Doctor thesis
Tổng cộng

96


16


2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành gần

STT

I

Mã số
học phần

2

Số

Mã số

Số giờ tín chỉ

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín



Thực

Tự


Anh)

chỉ

thuyết

hành

học

các học
phần

tiên quyết
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (các học phần của chương trình đào tạo thạc
sĩ)

I.1
1

Tên học phần

Bắt buộc

9

GEO6012

Hệ thống quản lý đất đai

Land Administation System

3

18

21

6

GEO6013

GIS trong quản lý đất đai
GIS for Land Administration

3

20

20

5

3

20

20

5


20

20

5

20

20

5

25

15

5

15

20

10

Hệ thống chính sách và pháp
3

GEO6014


luật đất đai Việt Nam
Land policy and land law system
of Vietnam

I.2
4

5

3-9 /

Tự chọn

GEO6066

GEO6068

18

Xây dựng và phát triển cơ sở dữ
liệu đất đai
Development of Land Databases
Mơ hình dự báo trong quy hoạch
sử dụng đất đai
Prediction Model for Land Use

3

3


Planning
Cơng nghệ ảnh số và hệ thống
định vị tồn cầu trong quản lý đất
6

GEO6069

3

đai
Digital Photogrammetry and
Global Positioning System for

7

GEO6070

Land Administration
Lập trình ứng dụng trong quản
3

lý đất đai

17

GEO6013


STT


8

Tên học phần

Mã số
học phần

GEO6071

Số

Mã số

Số giờ tín chỉ

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín



Thực

Tự

các học

Anh)
Applied Programming for Land


chỉ

thuyết

hành

học

phần

3

18

21

6

20

20

5

Administration
Định giá bất động sản
Real Estate Valuation
Đơ thị hóa và quản lý, sử dụng

9


GEO6072

đất đô thị
Urbanization and Urban Land

3

Use and Management
II

PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

II.1

Các học phần tiến sĩ

9

II.1.1

Bắt buộc

6

Tài nguyên đất Việt Nam và
những vấn đề hiện đại trong
1

GEO8052


quản lý, sử dụng đất
Land resourse of Vietnam and
modern

problems

in

3

20

10

15

3

10

20

15

3

15

15


15

3

20

10

15

3

20

10

15

land

management and land use
Các công nghệ hiện đại trong
2

GEO8053

quản lý đất đai
Modern technologies for land
administration


II.1.2
3

4

5

Tự chọn
GEO8054

GEO8055

GEO 8056

3/9

Quản trị đất đai
Land governance
Chính sách phát triển thị trường
bất động sản
Policy development of real estate
market
Chất lượng và chuẩn về dữ liệu

18


STT


Tên học phần

Mã số
học phần

Số

Số giờ tín chỉ

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng

tín



Thực

Tự

các học

Anh)
đất đai

chỉ

thuyết

hành


học

phần

Land data quality and data

II.2

10

standards
Ngoại ngữ học thuật nâng cao

4

(chọn 1 trong các thứ tiếng sau)
ENG8001

Tiếng Anh (English)

4

0

0

60

RUS8001


Tiếng Nga (Rusian)

4

0

0

60

FRE8001

Tiếng Pháp (French)

4

0

0

60

WES8001

Tiếng Đức (German)

4

0


0

60

CHI8001

Tiếng Trung Quốc (Chinese)

4

0

0

60

II.3

Các chuyên đề tiến sĩ

6/18

Lý luận và thực tiễn trong
11

GEO8057

nghiên cứu quản lý đất đai
Theory and practice in land


2

30

2

30

2

30

2

30

2

30

administration research
Chính sách, pháp luật đất đai
12

cho phát triển nông nghiệp, nông
GEO8058

thôn và đô thị
Land policy and legislation for
rural and urban development

Quy hoạch sử dụng đất đai bền

13

GEO8059

vững
Land

use

planning

for

sustainable development
Quy hoạch không gian sử dụng
14

đất cho phát triển đô thị, nông
GEO8060

thôn Spatial planning and land
use

15

GEO8061

Mã số


for

urban

and

rural

development
Chính sách tài chính đất đai

19


STT

Tên học phần

Mã số
học phần

Số

Số giờ tín chỉ

Mã số

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng


tín



Thực

Tự

các học

Anh)
Fiscal policy of land

chỉ

thuyết

hành

học

phần

Thị trường quyền sử dụng đất và
16

GEO8062

bất động sản
Real estate market and land use


2

30

2

30

2

30

2

30

right market
Quản lý hành chính đất đai và
vấn đề phát triển các dịch vụ
17

GEO8063

công về đất đai
Land

Administration

and


development Issues of public
18

19

GEO8064

GEO8065

services on land
Hạ tầng thơng tin đất đai
Land information infrastructure
Phân tích dữ liệu bằng GIS phục
vụ ra quyết định về đất đai
Land database Analysis with GIS
for decision making

II.3

Tiểu luận tổng quan

20

Tiểu luận tổng quan

III

2


2
30
Overview Essay
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển
khai và cơng bố các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên
ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn)

IV
21

PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO9005

75

Luận án tiến sĩ

75

Doctor thesis

108

Tổng cộng

-114

20



2.3. Khung chương trình dành cho NCS chưa có bằng thạc sĩ

STT

I

Mã số

Tên học phần

học phần

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh)

2

Mã số

Số giờ tín chỉ

tín



Thực

Tự

chỉ


thuyết

hành

học

sĩ)
Khối kiến thức chung
CTP5001

ENG5001

Triết học

7
3

Philosophy
Ngoại ngữ cơ bản
Foreign Language for General

4

Purposes
I.2

Khối kiến thức nhóm chuyên ngành

24


I.2.1

Bắt buộc

12

3

4

5

Ngoại ngữ học thuật
ENG6001

Foreign Language for Specific

3

GEO6012

Purposes
Hệ thống quản lý đất đai
Land Administation System

3

18

21


6

GEO6013

GIS trong quản lý đất đai
GIS for Land Administration

3

20

20

5

3

20

20

5

20

20

5


Hệ thống chính sách và pháp
6

GEO6014

luật đất đai Việt Nam
Land policy and land law system
of Vietnam

I.2.2
7

các học
phần

tiên quyết
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (các học phần của chương trình đào tạo thạc

I.1
1

Số

12/2

Tự chọn
GEO6015

Đánh giá và quy hoạch sử dụng
đất bền vững

Land evaluation and Land use
planning for sustainable

21

1
3


×