Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE) CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC:CÁC YẾU TỐ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.98 KB, 28 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN xxxx:2011/BTTTT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE) CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC:
CÁC YẾU TỐ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
(Tài liệu hội thảo)

HÀ NỘI - 2011


2


Mục lục
Mục lục............................................................................................................................3
Lời nói đầu...........................................................................................................................4
1. Phạm vi áp dụng...............................................................................................................5
2 Tài liệu viện dẫn................................................................................................................5
3. Giới thiệu.........................................................................................................................5
4. Mục đích của Thiết kế có thể tiếp cận.............................................................................8
4.1 Đảm bảo chuyển đổi dễ dàng.....................................................................................8
4.2 Làm cho nội dung dễ hiểu và có tính điều hướng......................................................8
5. Các tiêu chí tiếp cận nội dung Web..................................................................................9
5.1 Tiêu chí 1. Cung cấp những lựa chọn thay thế tương đương với nội dung thính giác
và thị giác.........................................................................................................................9
5.2 Tiêu chí 2. Khơng chỉ dựa vào màu sắc...............................................................10
5.3 Tiêu chí 3: Sử dụng đánh dấu và cách thức trình bày chính xác..........................10
5.4 Tiêu chí 4. Làm rõ cách sử dụng ngơn ngữ tự nhiên............................................11


5.5 Tiêu chí 5. Tạo bảng biểu có thể biến đổi dễ dàng...............................................11
5.6 Tiêu chí 6. Đảm bảo rằng các trang tính năng cơng nghệ mới biến đổi dễ dàng. 12
5.7 Tiêu chí 7. Bảo đảm quyền kiểm soát của người sử dụng với các nội dung thay
đổi nhạy cảm với thời gian.........................................................................................12
5.8 Tiêu chí 8. Đảm bảo người sử dụng có thể tiếp cận trực tiếp các giao diện nhúng.
....................................................................................................................................12
5.9 Tiêu chí 9. Thiết kế cho thiết bị độc lập...............................................................13
5.10 Tiêu chí 10. Sử dụng các giải pháp tạm thời......................................................13
5.11 Tiêu chí 11. Sử dụng các cơng nghệ và các hướng dẫn của W3C.....................13
5.12 Tiêu chí 12. Cung cấp ngữ cảnh và định hướng thông tin.................................14
5.13 Tiêu chí 13. Cung cấp cơ chế định hướng rõ ràng.............................................14
5.14 Tiêu chí 14. Đảm bảo rằng các tài liệu rõ ràng và đơn giản..............................14
Phụ lục A........................................................................................................................16
Phụ lục B. - Bảng thuật ngữ..........................................................................................18
Tham khảo.....................................................................................................................26

3


Lời nói đầu

QCVN xxx:2011 được xây dựng trên cơ sở Web Content
Accessibility Guidelines 1.0 của Tập đồn WWW (W3C), có tham
khảo Thông tư 26/2009/TT-BTTTT về Quy định về việc cung cấp
thông tin và đảm bảo khả năng truy nhập thuận tiện đối với trang
thông tin điện tử của Nhà nước .
QCVN xxx:2011 do Vụ Khoa học và Công nghệ xây dựng, Bộ Thông
tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.


4


1. Phạm vi áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các trang Web của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan, tổ chức sự nghiệp trực thuộc; Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan chuyên mơn
trực thuộc có trang thơng tin điện tử (Website).

2 Tài liệu viện dẫn
[1] Web Content Accessibility Guidelines 1.0 W3C Recommendation.
[2] Thông tư 26/2009/TT-BTTTT về Quy định về việc cung cấp thông tin và đảm
bảo khả năng truy nhập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của Nhà
nước.
3. Giới thiệu
Tài liệu này giải thích cách thức cho phép người khuyết tật tiếp cận nội dung
Web. Những tiêu chí này có ý định sử dụng cho tất cả các nhà phát triển nội
dung web (tác giả của trang web và thiết kế trang web) và cho các nhà phát triển
các cơng cụ. Mục tiêu chính của các Tiêu chí này là thúc đẩy khả năng tiếp cận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn phải đảm bảo tính sẵn sàng của nội dung web cho
tất cả người dùng, không phụ thuộc vào trình dụt mà họ đang sử dụng (ví dụ,
trình dụt của máy tính để bàn, trình dụt của thoại, điện thoại di động, vv)
hoặc các điều kiện hạn chế (ví dụ như, tiếng ồn xung quanh, ánh sáng phịng
khơng thích hợp, vv). Tuân thủ các Tiêu chí này cũng sẽ giúp mọi người tìm kiếm
thơng tin trên Web nhanh hơn. Những Tiêu chí này khơng làm hạn chế các nhà
phát triển nội dung trong việc sử dụng hình ảnh, video, vv, mục đích của các Tiêu
chí này là giải thích cách làm cho nội dung đa phương tiện dễ tiếp cận hơn với
các đối tượng rộng rãi.
Tuy nhiên, tài liệu này tập trung vào khả năng tiếp cận và không đề cập đầy đủ
đến các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực khác.

Đối với những người không quen với khả năng tiếp cận các vấn đề liên quan đến
thiết kế trang Web, nên cân nhắc đến việc nhiều người sử dụng trong các môi
trường và ngữ cảnh rất khác nhau so với hoàn cảnh của họ:
5




Họ có thể khơng thể nhìn thấy, nghe, di chuyển, có thể họ khơng xử lý một
cách dễ dàng một sớ loại thơng tin hoặc tồn bộ thơng tin.



Họ có thể gặp khó khăn khi đọc hoặc nhận thức văn bản.



Họ có thể hoặc khơng thể sử dụng bàn phím hoặc chuột.



Có thể họ chỉ có màn hình hiển thị ký tự (khơng hiển thị được hình ảnh…),
màn hình nhỏ, hoặc kết nới Internet chậm.



Họ có thể khơng nói lưu lốt hoặc khơng hiểu thấu đáo ngơn ngữ của tài
liệu.




Họ có thể là trong điều kiện mà mắt, tai, hay tay đang bận rộn hoặc bị chi
phới (ví dụ, lái xe đi làm, làm việc trong một môi trường ồn ào, vv).



Họ có thể sử dụng trình dụt có phiên bản cũ, hoặc các trình dụt khác
nhau hồn tồn, trình duyệt có tiếng nói, hoặc các hệ điều hành khác
nhau.

Người phát triển nội dung phải xem xét các tình h́ng khác nhau trong quá trình
thiết kế trang Web. Trong khi có một vài tình h́ng để cân nhắc, mỗi sự lựa
chọn thiết kế tiếp cận các nhóm lợi ích chung vài nhóm khuyết tật và tồn thể
cộng đồng Web.
Ví dụ: Bằng cách sử dụng “style sheet” để điều khiển các kiểu chữ và loại trừ
các yếu tố phông chữ, các tác giả HTML sẽ có quyền kiểm sốt nhiều hơn đối
với các trang Web của họ, làm cho những trang này dễ tiếp cận hơn cho những
người có tầm nhìn kém, và bằng cách chia xẻ những “style sheet”, thường sẽ
rút ngắn tải thời gian tải trang Web cho người dùng.
Các Tiêu chí thảo luận về các vấn đề truy cập và cung cấp các giải pháp thiết kế
tiếp cận. Tài liệu đưa ra các tình h́ng điển hình (giớng như ví dụ kiểu phơng
chữ) có thể gây ra vấn đề cho người có những nhóm người khuyết tật nhất định.
Ví dụ, Tiêu chí đầu tiên giải thích cách các nhà phát triển nội dung làm cho hình
ảnh có thể truy cập được. Một sớ người dùng có thể khơng thể nhìn thấy hình
ảnh, những người khác có thể sử dụng các trình dụt khơng hỗ trợ hình ảnh,
trong khi những người khác có thể tắt tính năng hỗ trợ hình ảnh (ví dụ, do kết nới
Internet chậm). Các Tiêu chí khơng đưa ra giả thuyết tránh những hình ảnh để
cải thiện khả năng tiếp cận. Thay vào đó, Tiêu chí giải thích rằng việc cung cấp
tương đương văn bản của hình ảnh sẽ làm cho nó có khả năng tiếp cận.
Làm thế nào để một tương đương văn bản giúp cho hình ảnh có thể tiếp cận?

Cả hai cụm từ trong "tương đương văn bản" đều quan trọng:

6




Nội dung văn bản có thể được trình bày cho người sử dụng dưới dạng
tổng hợp giọng nói, chữ nổi Bray, và văn bản hiển thị trực quan. Mỗi cách
trình bày được cảm nhận bằng một giác quan khác nhau - tai với các bài
hội thoại tổng hợp, xúc giác cho chữ nổi Bray, và đôi mắt với văn bản hiển
thị trực quan - làm cho thơng tin có thể truy cập bằng các giác quan khác
nhau và cho người khuyết tật.



Để có ích, các văn bản phải chuyển tải cùng chức năng hoặc mục đích
như hình ảnh.

Ví dụ: Xem xét một văn bản tương đương với một hình ảnh của Trái đất nhìn
từ khơng gian bên ngồi. Nếu mục đích của hình ảnh chủ yếu là các hình
ảnh, khi đó văn bản "Hình ảnh Trái Đất nhìn từ vũ trụ" đáp ứng đủ các tính
năng cần thiết. Nếu mục đích của bức ảnh này là để minh họa thơng tin cụ
thể về địa lý thế giới, thì tương đương văn bản phải truyền tải thơng tin đó.
Nếu bức ảnh đã được thiết kế để người sử dụng chọn hình ảnh (ví dụ, bằng
cách bấm vào nó) cho biết thơng tin về trái đất, tương đương sẽ phải là
"Thông tin về Trái Đất". Vì vậy, nếu văn bản truyền đạt cùng chức năng hoặc
mục đích cho người khuyết tật như hình ảnh cho người sử dụng khác, nó có
thể được coi là tương đương văn bản .
Lưu ý rằng, ngoài việc hữu ích cho người khuyết tật, tương đương văn bản có

thể giúp mọi người dùng tìm các trang nhanh hơn, vì robot tìm kiếm có thể sử
dụng văn bản khi lập chỉ mục các trang.
Trong khi các nhà phát triển nội dung web phải cung cấp tương đương văn bản
cho hình ảnh và các nội dung đa phương tiện khác thì trách nhiệm của phần
mềm trợ giúp người dùng (ví dụ, trình dụt và các cơng nghệ trợ giúp như các
thiết bị đọc màn hình, hiển thị chữ nổi bray, vv) là hiển thị thông tin cho người sử
dụng.
Các tương đương phi văn bản của văn bản (ví dụ, các biểu tượng, bài phát biểu
được ghi âm trước, hoặc video của một người chuyển từ ngôn ngữ văn bản
sang ngơn ngữ ký hiệu) giúp cho những người gặp khó khăn trong việc tiếp cận
các văn bản viết, bao gồm nhiều cá nhân khuyết tật về nhận thức, khuyết tật học
thức và điếc có thể tiếp cận các văn bản này. Tương đương phi văn bản của văn
bản cũng có thể hữu ích cho những người khơng có khả năng đọc. Mơ tả thính
giác là một ví dụ tương đương phi văn bản với các thông tin thị giác. Bản mơ tả
thính giác của bài trình bày đa phương sẽ có ích cho những người khơng thể
nhìn thấy các thơng tin được truyền tải bằng thị giác.

7


4. Mục đích của Thiết kế có thể tiếp cận
Các Tiêu chí định hướng hai chủ đề chung: đảm bảo việc chuyển đổi dễ dàng và
làm cho nội dung dễ hiểu và có khả năng điều hướng.
4.1 Đảm bảo chuyển đổi dễ dàng
Các nhà phát triển nội dung có thể tạo ra các trang có biến đổi dễ dàng bằng
cách theo các Tiêu chí này. Đây là một sớ chỉ dẫn để thiết kế các trang Web:


Phân tách cấu trúc ra khỏi cách trình bày (tham khảo sự khác biệt giữa
nội dung, cấu trúc và trình bày).




Cung cấp văn bản (bao gồm cả tương đương văn bản). Văn bản có thể
được kết xuất cho hầu như tất cả các thiết bị trình duyệt web và hầu như
tất cả người dùng đều có thể tiếp cận.



Tạo các tài liệu hoạt động ngay cả khi người dùng khơng thể nhìn thấy
và/hoặc nghe thấy. Cung cấp thông tin phục vụ cùng một mục đích hoặc
chức năng như âm thanh hoặc video theo những cách thích hợp để thay
thế các giác quan khác. Điều này khơng có nghĩa là tạo ra một phiên bản
âm thanh được ghi trước của toàn bộ trang web để những người mù có
thể tiếp cận. Người mù có thể sử dụng cơng nghệ thiết bị đọc màn hình
để dịch tất cả các thơng tin văn bản trong trang Web.



Tạo các tài liệu mà không dựa vào một trong những loại hình phần cứng.
Các trang nên thiết kế để có thể được sử dụng với những thiết bị khơng
có con chuột, với màn hình nhỏ, độ phân giải màn hình, màn hình màu
đen và trắng, khơng có màn hình, với giọng nói hoặc chỉ ra văn bản, vv

4.2 Làm cho nội dung dễ hiểu và có tính điều hướng
Các nhà phát triển nội dung phải làm cho nội dung dễ hiểu và có tính định
hướng. Điều này bao gồm khơng chỉ làm cho ngôn ngữ rõ ràng và đơn giản, mà
còn phải cung cấp các cơ chế dễ hiểu để điều hướng trong và giữa các trang.
Việc cung cấp các công cụ điều hướng và định hướng thông tin trong các trang
sẽ tăng tối đa khả năng tiếp cận và khả năng sử dụng. Khơng phải tất cả người

dùng có thể sử dụng các công cụ trực quan như bản đồ hình ảnh, thanh di
chuyển theo tỷ lệ, di chuyển lần lượt các khung, hoặc đồ họa Tiêu chí người sử
dụng nhìn thấy các trình duyệt đồ họa. Người sử dụng cũng bị mất thông tin
trong trường hợp họ chỉ có thể xem một phần của một trang, hoặc khả năng tiếp
cận từng từ trong trang tại mỗi thời điểm (bộ tổng hợp giọng nói hoặc hiển thị
8


chữ nổi bray), hoặc một phần tại một thời điểm (màn hình hiển thị nhỏ, hoặc màn
hình hiển thị phóng to ). Nếu khơng có thơng tin định hướng, người không thể
hiểu những bảng rất lớn, danh sách, menu, vv
Các Tiêu chí từ 12 đến 14 liên quan đến chủ đề “Làm cho nội dung dễ hiểu và có
tính điều hướng”.
5. Các tiêu chí tiếp cận nội dung Web
5.1 Tiêu chí 1. Cung cấp những lựa chọn thay thế tương đương với nội
dung thính giác và thị giác.
Cung cấp nội dung sao cho khi trình bày cho người dùng có thể truyền tải
cơ bản các chức năng hoặc mục đích như nội dung thính giác hay
thị giác.
Mặc dù một sớ người khơng thể sử dụng trực tiếp hình ảnh, phim ảnh, âm thanh,
vi mã, vv , nhưng họ vẫn có thể sử dụng các trang có chứa các thơng tin tương
đương với nội dung thị giác hoặc thính giác. Các thơng tin tương đương phải
phục vụ mục đích tương tự như nội dung trực quan hoặc thính giác. Vì thế, một
văn bản tương đương với một hình ảnh của mũi tên lên trên liên kết đến bảng
mục lục có thể được hiểu "Tới bảng mục lục". Trong một số trường hợp, vật
tương đương phải mô tả sự xuất hiện các nội dung trực quan (ví dụ, đới với các
biểu đồ phức tạp, biển báo, hoặc sơ đồ) hoặc âm thanh của nội dung thính giác
(ví dụ, đới với các mẫu âm thanh được sử dụng trong giáo dục).
Tiêu chí này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung cấp tương đương văn
bản cho các nội dung phi văn bản (hình ảnh, âm thanh được ghi trước, video).

Sức mạnh của tương đương văn bản nằm ở khả năng kết xuất theo những cách
cho phép nhiều nhóm người có khuyết tật có thể tiếp cận bằng cách sử dụng các
công nghệ khác nhau. Văn bản có thể dễ dàng đưa tới bộ tổng hợp giọng nói và
bộ hiển thị chữ nổi Bray và có thể được trình bày trực quan (với các kích cỡ đa
dạng) trên màn hình máy tính và giấy. Bộ tổng hợp giọng nói rất quan trọng đới
với những người mù và cho nhiều người dân gặp khó khăn với kỹ năng đọc,
chúng thường đi kèm với khuyết tật nhận thức, khuyết tật kiến thức và điếc. Chữ
nổi rất cần thiết cho những người bị mắc các chứng cả điếc và mù, cũng như
nhiều cá nhân có khuyết tật dạng có cảm giác như người mù. Văn bản hiển thị
trực quan có ích cho người sử dụng bị điếc, cũng như đa số người sử dụng
Web.
Cung cấp tương đương phi văn bản (ví dụ, hình ảnh, video và các dạng ghi âm
trước) của văn bản cũng có lợi cho một số người dùng, đặc biệt là những người
9


gặp khó khăn với kỹ năng đọc. Trong phim hoặc các biểu diễn trực quan, hành
động trực quan như ngôn ngữ cơ thể hoặc dấu hiệu trực quan khác có thể
không được đi kèm đủ thông tin âm thanh để chuyển tải những thông tin tương
đương. Trừ khi các mô tả bằng lời nói của thơng tin này được cung cấp trực
quan, những người khơng thể nhìn thấy (hoặc xem) nội dung trực quan sẽ khơng
thể cảm nhận được nó.

5.2 Tiêu chí 2. Khơng chỉ dựa vào màu sắc.
Đảm bảo rằng văn bản và đồ họa dễ hiểu khi xem khơng có màu.
Nếu chỉ sử dụng màu sắc để chuyển tải thông tin, những người không thể phân
biệt giữa màu sắc nhất định và người sử dụng với các thiết bị đã không màu
hoặc không hiển thị trực quan sẽ không nhận được thông tin. Khi nền trước và
màu nền có mầu sắc q giớng nhau, sẽ khơng đủ độ tương phản khi được xem
bằng các thiết bị sử dụng hiển thị đơn sắc hoặc với những người bị mù một màu

nào đó.

5.3 Tiêu chí 3: Sử dụng đánh dấu và cách thức trình bày chính xác.
Đánh dấu các tài liệu với các phần tử cấu trúc phù hợp. Điều khiển trình
bày với cách thức trình bày được ưu tiên hơn là sử dụng các phần
tử trình bày và thuộc tính.
Sử dụng đánh dấu khơng đúng - khơng theo đặc tả kỹ thuật - gây cản trở khả
năng tiếp cận. Lạm dụng đánh dấu cho hiệu ứng trình bày (ví dụ, bằng cách sử
dụng một bảng cho bớ trí hoặc một tiêu đề để thay đổi kích thước phơng chữ)
gây khó khăn với người sử dụng các phần mềm chuyên ngành để hiểu tổ chức
của trang hoặc để định hướng trang Web đó. Hơn nữa, khi đánh dấu bằng cách
sử dụng trình bày thay vì đánh dấu cấu trúc để chuyển tải cấu trúc (ví dụ, xây
dựng bảng dữ liệu với một phần tử HTML PRE) sẽ gây khó khăn để kết xuất
một trang dễ hiểu với các thiết bị khác (tham khảo các mô tả về sự khác biệt
giữa nội dung, cấu trúc, và trình bày).
Các nhà phát triển triển dung có thể được yêu cầu sử dụng (hoặc khơng sử
dụng) hình vẽ để giữ được định dạng mong ḿn trên các trình dụt cũ. Họ
phải được nhận thức rằng sự áp dụng này gây ra các vấn đề tiếp cận và phải
cân nhắc khi các hiệu ứng định dạng như vậy có tính quyết định như có thể làm
cho một số người dùng không thể tiếp cận các tài liệu này.
10


Trong trường hợp khác, các nhà phát triển nội dung khơng phải bỏ đánh dấu
thích hợp trong trường hợp một trình dụt nhất định hoặc cơng nghệ trợ giúp
xử lý các đánh dấu này khơng chính xác.

5.4 Tiêu chí 4. Làm rõ cách sử dụng ngôn ngữ tự nhiên.
Sử dụng đánh dấu có thể đánh vần hoặc giải thích cách phát âm của chữ
viết tắt hoặc tiếng nước ngoài.

Khi các nhà phát triển nội dung đánh dấu thay đổi ngôn ngữ tự nhiên trong một
tài liệu, bộ tổng hợp giọng nói và các thiết bị hiển thị chữ nổi Bray có thể tự động
chuyển nó sang các ngơn ngữ mới, làm cho các tài liệu dễ tiếp cận hơn cho
người dùng. Các nhà phát triển nội dung đa ngôn ngữ cần đồng nhất hóa các
ngơn ngữ tự nhiên chiếm ưu thế trong nội dung của văn bản (thông qua đánh
dấu hay các mào đầu HTTP). Nhà phát triển nội dung cũng nên mở rộng cung
cấp các chữ viết tắt và từ viết tắt.
Ngồi việc giúp ích các cơng nghệ trợ giúp, đánh dấu ngôn ngữ tự nhiên cho
phép các công cụ tìm kiếm tìm các từ khóa và nhận dạng tài liệu trong một ngôn
ngữ mong muốn. Đánh dấu ngôn ngữ tự nhiên cũng tăng tính dễ đọc của trang
Web cho tất cả mọi người, kể cả những người thuộc dạng khuyết tật nhận thức
hoặc những người bị điếc.
Khi chữ viết tắt và thay đổi ngôn ngữ tự nhiên không được xác định, họ có thể
khơng đốn ra được khi sử dụng máy nói hoặc thiết bị hiển thị chữ nổi Bray.

5.5 Tiêu chí 5. Tạo bảng biểu có thể biến đổi dễ dàng.
Đảm bảo rằng các bảng có đánh dấu cần thiết để được chuyển đổi tuyến
tính bằng các trình duyệt và các phần mềm trợ giúp người dùng
khác.
Các bảng cần được sử dụng để đánh dấu đúng thông tin dạng bảng ("các bảng
dữ liệu"). Các nhà phát triển nội dung nên tránh sử dụng chúng để trình bày các
trang ("các bảng trình bày"). Các bảng cho bất kỳ trường hợp nào cũng có các
vấn đề đặc biệt khó khăn cho người dùng sử dụng các thiết bị đọc màn hình.
Một sớ phần mềm trợ giúp người dùng cho phép người dùng điều hướng giữa
các cell của bảng và tiếp cận tiêu đề và thông tin cell của bảng khác. Trừ khi
đánh dấu đúng cách, các bảng này sẽ không cung cấp cho các phần mềm trợ
giúp người dùng các thơng tin thích hợp. (Tham khảo thêm Tiêu chí 3).
11



5.6 Tiêu chí 6. Đảm bảo rằng các trang tính năng công nghệ mới biến đổi
dễ dàng.
Đảm bảo rằng các trang web có thể tiếp cận cả khi các cơng nghệ mới hơn
khơng được hỗ trợ hoặc tính năng này bị tắt.
Mặc dù các nhà phát triển nội dung được khuyến khích sử dụng các cơng nghệ
mới để giải quyết những vấn đề sinh ra bởi các công nghệ hiện có, họ cần biết
cách làm cho các trang của họ làm việc với các trình duyệt cũ hơn và khi người
sử dụng lựa chọn tắt các tính năng này.

5.7 Tiêu chí 7. Bảo đảm quyền kiểm sốt của người sử dụng với các nội
dung thay đổi nhạy cảm với thời gian.
Đảm bảo rằng chuyển động, nhấp nháy, di chuyển, hoặc tự động cập nhật
các đối tượng hoặc các trang có thể được tạm dừng hoặc ngừng
lại.
Một số người khuyết tật nhận thức hoặc thị giác không thể đọc một phần hoặc
tất cả văn bản chuyển động nhanh. Sự chuyển động cũng có thể gây nên sự đứt
quãng làm cho phần cịn lại của trang trở nên khơng đọc được với người khuyết
tật nhận thức. Các thiết bị đọc màn hình không thể đọc văn bản chuyển động.
Người khuyết tật thể chất có thể khơng có khả năng di chuyển nhanh hoặc chính
xác, đủ để tương tác với các đới tượng chuyển động.

5.8 Tiêu chí 8. Đảm bảo người sử dụng có thể tiếp cận trực tiếp các giao
diện nhúng.
Đảm bảo rằng các giao diện người dùng theo các Tiêu chí của thiết kế tiếp
cận: thiết bị độc lập tiếp cận vào các chức năng, bàn phím hoạt
động, vv
Khi một đới tượng nhúng có "giao diện riêng của nó", giao diện - giớng như giao
diện cho trình dụt của chính nó - phải được tiếp cận. Nếu giao diện của đối
tượng nhúng khơng thể thực hiện tiếp cận dễ dàng thì phải cung cấp một giải
pháp tiếp cận thay thế.


12


5.9 Tiêu chí 9. Thiết kế cho thiết bị độc lập.
Sử dụng các tính năng cho phép kích hoạt các phần tử trang thông qua
các thiết bị đầu vào đa dạng.
Tiếp cận thiết bị độc lập có nghĩa là người dùng có thể tương tác với các phần
mềm trợ giúp người dùng hoặc tài liệu với một thiết bị đầu vào (hay đầu ra) thích
hợp - chuột, bàn phím, giọng nói... Ví dụ, một phom mẫu chỉ có thể được kích
hoạt bằng con chuột hoặc thiết bị con trỏ, một người đang sử dụng trang này mà
khơng có tầm nhìn, đầu vào giọng nói, hoặc với một bàn phím hoặc những người
đang sử dụng một số thiết bị đầu vào khơng có con trỏ sẽ khơng thể sử dụng các
phom mẫu này.
Lưu ý. Cung cấp tương đương văn bản cho bản đồ hình ảnh hoặc hình ảnh
được sử dụng như các liên kết làm cho người sử dụng có thể tương tác mà
không cần thiết bị con trỏ. Tham khảo thêm Tiêu chí 1.
Nói chung, các trang Web cho phép tương tác bàn phím cũng có thể tiếp cận
thơng qua các đầu vào giọng nói hay một giao diện dịng lệnh.

5.10 Tiêu chí 10. Sử dụng các giải pháp tạm thời.
Sử dụng các giải pháp tạm thời để các công nghệ trợ giúp và các trình
duyệt cũ hoạt động chính xác.
Ví dụ, trình dụt cũ khơng cho phép người dùng điều hướng tới các hộp rỗng.
Các thiết bị đọc màn hình cũ đọc danh sách các liên kết liên tiếp là một liên kết.
Do đó người sử dụng khó khăn hoặc khơng thể tiếp cận những phần tử này.
Ngồi ra, việc thay đổi cửa sổ hiện tại hoặc làm bật lên cửa sổ mới có thể làm
cho người dùng mất phương hướng do không nhận thấy điều này đã xảy ra.

5.11 Tiêu chí 11. Sử dụng các cơng nghệ và các hướng dẫn của W3C.

Sử dụng các công nghệ (tùy theo đặc tính kỹ thuật) và tuân thủ các hướng
dẫn về tiếp cận của W3C.
Tiêu chí này khuyến nghị các cơng nghệ của W3C (ví dụ, HTML, CSS, vv) vì
nhiều lý do:


Cơng nghệ W3C được xây dựng sẵn các tính năng về tính tiếp cận.

13




Các chi tiết kỹ thuật của W3C được xem xét từ sớm trong giai đoạn thiết
kế để đảm bảo cân nhắc các vấn đề về khả năng tiếp cận.



Các chi tiết kỹ thuật của W3C được phát triển theo hướng mở, quy trình
cơng nghiệp.

Ngay cả khi sử dụng các cơng nghệ W3C, nó phải được sử dụng phù hợp với
Tiêu chí khả năng tiếp cận. Khi sử dụng cơng nghệ mới, cần đảm bảo rằng
chúng phải được chuyển đổi dễ dàng (Tham khảo thêm Tiêu chí 6).

5.12 Tiêu chí 12. Cung cấp ngữ cảnh và định hướng thông tin.
Cung cấp ngữ cảnh và định hướng thông tin để giúp người dùng hiểu các
trang hoặc các phần tử phức tạp.
Nhóm các phần tử và cung cấp thông tin theo ngữ cảnh về các mối quan hệ giữa
các phần tử sẽ hữu ích cho tất cả người sử dụng. Các mối quan hệ phức tạp

giữa các phần của một trang có thể gây khó khăn cho những người khuyết tật
nhận thức và người khuyết tật trực quan.

5.13 Tiêu chí 13. Cung cấp cơ chế định hướng rõ ràng.
Cung cấp cơ chế định hướng rõ ràng và nhất quán - định hướng thông tin,
các thanh menu, bản đồ trang web, vv - để tăng khả năng một
người sẽ tìm thấy những gì họ đang tìm kiếm ở trang web.
Cơ chế định hướng rõ ràng và nhất quán quan trọng đối với người khuyết tật
nhận thức hoặc mù lịa và có lợi cho mọi người sử dụng.

5.14 Tiêu chí 14. Đảm bảo rằng các tài liệu rõ ràng và đơn giản.
Đảm bảo các tài liệu rõ ràng và đơn giản để tài liệu dễ hiểu hơn.
Nhất qn trong việc bớ trí trang, đồ họa dễ nhận biết và ngơn ngữ dễ hiểu có lợi
cho tất cả người sử dụng. Cụ thể, nó giúp người khuyết tật nhận thức hoặc
những người gặp khó khăn với kỹ năng đọc. (Tuy nhiên, đảm bảo rằng những
hình ảnh này có dạng tương đương văn bản cho những người mù, người có tầm
nhìn kém hoặc cho bất kỳ người sử dụng nào không thể xem chế độ đồ họa
hoặc chọn chế độ không xem đồ họa. Tham khảo thêm Tiêu chí 1).
14


Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng và đơn giản khiến cho giao tiếp hiệu quả. Lưu ý rằng
thông tin bằng văn bản đơi khi có thể gây khó khăn cho những người có khuyết
tật về khả năng nhận thức khi tiếp cận. Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng và đơn giản
cũng có lợi cho những người sử dụng ngơn ngữ chính khác với ngơn ngữ riêng
của văn bản, bao gồm cả những người chủ yếu giao tiếp bằng ngôn ngữ ký hiệu.

15



Phụ lục A
Xác nhận khả năng tiếp cận với các cơng cụ tự động và khía cạnh con
người. Nói chung phương pháp tự động nhanh chóng và thuận tiện, nhưng
khơng thể xác định tất cả các vấn đề về tiếp cận. Khía cạnh con người giúp
đảm bảo sự trong sáng của ngôn ngữ và dễ dàng định hướng.
Bắt đầu sử dụng phương pháp xác nhận (validation) ở giai đoạn sớm nhất của
khi phát triển. Các vấn đề tiếp cận được xác định sớm sẽ dễ dàng hơn cho việc
chỉnh sửa và phịng tránh.
Sau đây là một sớ phương pháp xác nhận (validation) quan trọng, thảo luận chi
tiết hơn trong phần xác nhận (validation) trong Tài liệu Kỹ thuật (Techniques
Document).
1. Sử dụng công cụ tiếp cận tự động và công cụ xác nhận (validation) trình
dụt. Lưu ý các cơng cụ phần mềm không đưa ra tất cả các vấn đề tiếp
cận, như ý nghĩa đầy đủ của các liên kết văn bản , các ứng dụng của
tương đương văn bản (text equivalent) vv
2. Cú pháp xác nhận (validation) (ví dụ, HTML, XML, vv).
3. Xác nhận (validation) style sheet (ví dụ, CSS).
4. Sử dụng trình dụt hoặc chương trình mơ phỏng văn bản .
5. Use multiple graphic browsers, with: Sử dụng nhiều trình dụt đồ họa,
với:
o

Tải âm thanh và hình ảnh,

o

Khơng tải đồ họa,

o


Khơng tải âm thanh,

o

khơng có chuột,

o

Các khung, script, style sheet và vi mã không được tải

6. Sử dụng một sớ trình dụt, cũ và mới.
7. Sử dụng trình dụt tự lồng tiếng, thiết bị đọc màn hình, phần mềm phóng
to, màn hình nhỏ, vv
8. Sử dụng kiểm tra chính tả và ngữ pháp. Một người đọc một trang bằng bộ
tổng hợp giọng nói có thể khơng thể đốn được tớt nhất một từ có lỗi
chính tả của bộ tổng hợp. Loại bỏ các vấn đề ngữ pháp sẽ làm tăng khả
năng nhận thức.
16


9. Xem xét các tài liệu cho rõ ràng và đơn giản Độ khó thớng kê, Chẳng hạn
như tạo ra bởi một sớ bộ xử lý từ có thể được các chỉ sớ hữu ích của sự
rõ ràng và đơn giản. Tớt hơn, hãy u cầu một người có kinh nghiệm
soạn thảo để xem lại nội dung viết cho rõ ràng. Biên tập viên cũng có thể
cải thiện khả năng sử dụng của văn bản bằng cách xác định các vấn đề
văn hóa nhạy cảm có thể phát sinh do việc sử dụng ngôn ngữ hoặc biểu
tượng.
10. Mời người khuyết tật để xem xét các tài liệu. Chuyên gia và người dùng
mới làm quen với khuyết tật sẽ cung cấp thông tin phản hồi quý giá về các
vấn đề về khả năng tiếp cận hoặc khả năng sử dụng và mức độ nghiêm

trọng của nó.

17


Phụ lục B. - Bảng thuật ngữ
Có thể tiếp cận (Accessible)
Nội dung tiếp cận khi người khuyết tật sử dụng.
Vi mã (Applet)
Một chương trình được chèn vào trang web.
Cơng nghệ hỗ trợ (Assistive technology)
Phần mềm hoặc phần cứng đã được thiết kế đặc biệt để trợ giúp người
khuyết tật trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày. Công nghệ hỗ
trợ bao gồm xe lăn, các máy đọc, các thiết bị cầm tay, vv. Trong lĩnh vực
tiếp cận Web, phần mềm phổ biến dựa trên công nghệ hỗ trợ bao gồm
các thiết bị đọc màn hình, màn chiếu, bộ tổng hợp giọng nói và phần mềm
đầu vào tiếng nói hoạt động kết hợp với các trình duyệt đồ họa máy tính
để bàn (giữa các phần mềm trợ giúp người dùng khác). Phần cứng của
công nghệ hỗ trợ bao gồm bàn phím thay thế và các thiết bị con trỏ.
Ký tự ASCII (ASCII art)
Ký tự ASCII dùng để chỉ các ký tự văn bản và biểu tượng được kết hợp
để tạo ra một hình ảnh. Ví dụ ";-)" là biểu tượng cảm xúc cười. Sau đây là
một hình vẽ ascii biểu diễn mối quan hệ giữa tần số flash và phản ứng
photoconvulsive ở bệnh nhân khi mở mắt và nhắm mắt.

% __ __ __ __ __ __ __ __ __ __ __ __ __ __ % __ __ __ __ __ __ __
__ __ __ __ __ __ __
100 |

*


90 |

* *

80 |

*

70 |

20 |

*

*

| 80 | * * |
*

@

40 |
30 |

| 90 | * * |

@

60 |

50 |

| 100 | * |

| 70 | @ * |
*

@

| 60 | @ * |
*

@
* @

| 50 | * @ * |
*

@ @

| 40 | @ * |
*

| 30 | * @ @ @ * |

| 20 | |
18


10 |


@

@ @ @ @

| 10 | @ @ @ @ @ |

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 0 5 10 15 20 25 30 35
40 45 50 55 60 65 70
Tần sớ Flash (Hertz)
Cơng cụ biên soạn (Authoring tool)
Chương trình biên soạn HTML, các công cụ chuyển đổi tài liệu, công cụ
tạo nội dung Web từ cơ sở dữ liệu, tất cả đều là công cụ biên soạn.
Tham khảo "Authoring Tool Accessibility Guidelines" ([WAI-AUTOOLS]) để
biết thông tin về phát triển các cơng cụ tiếp cận.
Tương thích với phiên bản cũ (Backward compatible)
Thiết kế duy trì để làm việc với phiên bản trước của một ngơn ngữ,
chương trình, vv
Chữ nổi Bray (Bray)
Chữ nổi Bray sử dụng sáu điểm chấm nổi với các mẫu khác nhau để
biểu diễn chữ cái và số điện thoại để được những người mù có thể đọc
được bằng các ngón tay. Từ "Accessible" trong chữ nổi Bray được biểu
diễn:

Một hiển thị chữ nổi Bray (Bray display), thường được gọi là hiển thị bray
động, làm tăng hoặc làm giảm dạng điểm trên lệnh từ một thiết bị điện tử,
thường là một máy tính. Kết quả là một dịng chữ nổi Bray có thể thay đổi
tại mỗi thời điểm. Hiển thị bray động hiện nay hiển thị từ một cell (sáu
hoặc tám điểm) tới tám mươi cell trên một dịng, hầu hết trên mỗi dịng từ
có mười hai đến hai mươi cell trên mỗi dòng.

Người phát triển nội dung (Content developer)
Tác giả các trang web hoặc người thiết kế trang web.
Bị phản đối (Deprecated)
Phần tử hoặc thuộc tính bị phản đối là một phần tử hoặc thuộc tính đã lỗi
thời do đã được xây dựng mới hơn. Các phần tử bị phản đối có thể trở
nên lỗi thời trong các phiên bản tương lai của HTML. Bảng các phần tử và

19


thuộc tính HTML trong Tài liệu Kỹ thuật (Techniques Document) chỉ ra các
phần tử và thuộc tính bị phản đối trong HTML 4.0.
Tác giả cần tránh sử dụng các phần tử và thuộc tính bị phản đối. Phần
mềm trợ giúp người dùng phải tiếp tục hỗ trợ vì lý do tương thích với các
phiên bản cũ.
Thiết bị độc lập (Device independent)
Người sử dụng phải có khả năng tương tác với phần mềm trợ giúp
người dùng (và các tài liệu được nó kết xuất) sử dụng các thiết bị đầu
vào và đầu ra được hỗ trợ tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng. Các thiết bị
đầu vào co thể bao gồm các các thiết bị con trỏ, bàn phím, thiết bị chữ nổi
Bray, đầu wand, micro… và các thiết bị khác. Các thiết bị đầu ra có thể
bao gồm màn hình, các bộ tổng hợp giọng nói và các thiết bị chữ nổi bray.
Lưu ý rằng "hỗ trợ thiết bị độc lập" ("device-independent support")
khơng có nghĩa là các phần mềm trợ giúp người dùng phải hỗ trợ tất cả
các thiết bị đầu vào hoặc đầu ra. Phần mềm trợ giúp người dùng cần
cung cấp các cơ chế đầu vào và đầu ra dự phịng cho những thiết bị
được hỗ trợ. Ví dụ, nếu phần mềm trợ giúp người dùng hỗ trợ các thiết
bị đầu vào bàn phím và con chuột, người dùng phải có khả năng tương
tác với tất cả các tính năng của bàn phím hoặc con chuột.
Nội dung văn bản, Cấu trúc, và Cách trình bày (Document Content,

Structure, and Presentation)
Nội dung của một tài liệu là những thông tin chuyển đến người dùng
thông qua các ngôn ngữ tự nhiên, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, hình
động, vv. Cấu trúc tài liệu là cách thức tổ chức logic của tài liệu đó (ví dụ,
theo chương, cùng với lời giới thiệu và mục lục, vv) Một phần tử (ví dụ, P,
STRONG, BLOCKQUOTE trong HTML) để xác định cấu trúc tài liệu được
gọi là phần tử cấu trúc. Cách trình bày của một tài liệu là cách tài liệu
được kết xuất (ví dụ như in, trình bày đồ họa hai chiều, trình bày chỉ có
văn bản , bài phát biểu tổng hợp, chữ nổi Bray, vv) Một phần tử chỉ ra
cách trình bày văn bản (ví dụ: , B, PHƠNG CHữ, CENTER) được gọi là
một phần tử trình bày.
Ví dụ xem xét một tiêu đề tài liệu. Nội dung của tiêu đề này là nghĩa của
tiêu đề (ví dụ, "Sailboats"). Trong HTML, tiêu đề là một phần tử cấu trúc
được đánh dấu, ví dụ, một phần tử H2. Ći cùng, trình bày của tiêu đề
có thể là một khới chữ in đậm trong lề, một dòng trung tâm của văn bản
vv.
20


HTML động (DHTML)
DHTML là một thuật ngữ được áp dụng cho một hỗn hợp của các chuẩn
như HTML, cách thức trình bày, các kiểu đới tượng văn bản DOM
(Document Object Model ) [DOM1] và script. Tuy nhiên, khơng có đặc
tính kỹ thuật W3C chính thức xác định DHTML. Hầu hết các Tiêu chí có
thể được áp dụng với các ứng dụng sử dụng DHTML, tuy nhiên các Tiêu
chí sau đây tập trung vào các vấn đề liên quan đến scripting và cách thức
trình bày: Tiêu chí 1, Tiêu chí 3, Tiêu chí 6, 7, và Tiêu chí 9.
Phần tử (Element)
Tài liệu này sử dụng thuật ngữ "phần tử" cả theo nghĩa SGML chính xác
(một phần tử là một cú pháp) và tổng quát hơn để có nghĩa là một loại nội

dung (như video hoặc âm thanh), hoặc một lôgic (như một tiêu đề hoặc
danh sách) . Theo nghĩa thứ hai nhấn mạnh rằng một Tiêu chí lấy nguồn
từ HTML có thể dễ dàng áp dụng cho một ngôn ngữ đánh dấu khác.
Lưu ý rằng một sớ phần tử (SGML) có nội dung được kết xuất (ví dụ các
phần tử P, LI, or TABLE trong HTML), một số được thay thế bằng nội
dung bên ngồi (ví dụ, IMG), và một sớ ảnh hưởng đến xử lý (ví dụ,
STYLE và SCRIPT gây ra xử lý thông tin bởi cơ cấu style sheet hoặc
script) Một phần tử tạo ra các ký tự văn bản của tài liệu được gọi là một
phần tử văn bản .
Tương đương (Equivalent)
Nội dung là "tương đương" với các nội dung khác về cơ bản khi cả hai
cùng chức năng hoặc mục đích khi trình bày cho người dùng. Trong ngữ
cảnh tài liệu này, việc tương đương về cơ bản phải đảm bảo các chức
năng giống nhau cho người khuyết tật (ít nhất là khả thi trong tương lai
gần, tùy thuộc vào bản chất của của khuyết tật và tình trạng cơng nghệ),
giớng như nội dung chính cho người khơng bị khuyết tật. Ví dụ, đoạn văn
bản "The Full Moon" có thể truyền đạt thơng tin hình ảnh của một vầng
trăng tròn cho người sử dụng. . Lưu ý rằng các thông tin tương đương tập
trung vào việc đảm bảo các chức năng giống nhau. Nếu hình ảnh là
một phần của liên kết và việc hiểu về hình ảnh quan trọng để đốn được
đích liên kết, tương đương cũng phải cung cấp cho người dùng một ý
tưởng của đích liên kết. Cung cấp thông tin tương đương cho nội dung
không thể tiếp cận là một trong những cách cơ bản để tác giả làm cho
người khuyết tật có thể tiếp cận các tài liệu này.

21


Một phần trong việc thực hiện chức năng tương đương của nội dung có
thể liên quan đến mơ tả của nội dung đó (ví dụ, những nội dung nhìn

giớng nhau hoặc nghe như nhau). Ví dụ, để cho người dùng để hiểu
những thông tin chuyển tải bằng một biểu đồ phức tạp, các tác giả cần mô
tả các thông tin thị giác trong biểu đồ.
Khi nội dung văn bản được trình bày cho người sử dụng dưới dạng hội
thoại tổng hợp, chữ nổi Bray, và hiển trị trực quan văn bản , các Tiêu chí
này yêu cầu tương đương văn bản về thông tin đồ họa và âm thanh.
Tương đương văn bản phải được thể hiện để chuyển tải tất cả nội dung
cần thiết. Tương đương phi văn bản (ví dụ như mơ tả thính giác của một
biểu diễn hình ảnh, đoạn video của một người kể chuyện bằng cách sử
dụng ngôn ngữ ký hiệu tương đương cho một câu chuyện bằng văn bản,
vv) cũng cải thiện khả năng tiếp cận cho những người không thể tiếp cận
thông tin trực quan hoặc văn bản viết, bao gồm những người mù, khuyết
tật về nhận thức, khuyết tật học thức, và điếc.
Có một số cách cung cấp thông tin tương đương, bao gồm: thơng qua các
thuộc tính (ví dụ: Giá trị văn bản cho thuộc tính "alt" trong HTML và
SMIL), một phần của nội dung phần tử (ví dụ, OBJECT trong HTML), một
phần của tài liệu văn xuôi hoặc thông qua một tài liệu được được liên kết
(ví dụ, được xác định bằng thuộc tính "longdesc" trong HTML hay liên
kết mơ tả. Tùy thuộc vào sự phức tạp của tương đương, có thể là cần
thiết kết hợp các kỹ thuật (ví dụ, sử dụng "alt" cho một tương đương viết
tắt, hữu ích cho người đọc thông thường, thêm vào "longdesc" cho liên
kết có thơng tin đầy đủ hơn, hữu ích cho người đọc lần đầu tiên).
Tương đương văn bản của âm thanh (Text transcript) là một tương
đương văn bản của thông tin âm thanh bao gồm những từ được nói và
những âm thanh khơng phải lời nói như hiệu ứng âm thanh. Phụ đề là
Tương đương văn bản của âm thanh cho âm thanh của trình diễn video
đồng bộ với video và âm thanh đó. Phụ đề thường được biểu diễn thị
giác chèn lên trên đoạn video, nó có lợi cho những người bị điếc và nặng
tai, và bất cứ ai không thể nghe được âm thanh (ví dụ, khi trong một căn
phịng đơng đúc). Bản dịch văn bản đối hợp kết hợp (đối hợp) phụ đề

với các mô tả văn bản của thông tin video (mô tả các hành động, ngôn
ngữ cơ thể, đồ họa, và cảnh thay đổi của track video). Những tương
đương văn bản làm cho những người bị điếc, mù và những người khơng
thể xem phim, hình động vv có thể tiếp cận các thơng tin này. Nó cũng
cung cấp các thông tin sử dụng được cho các cơng cụ tìm kiếm.
22


Một ví dụ của tương đương phi văn bản là một mơ tả thính giác của các
chi tiết hình ảnh chính của biểu diễn. Mơ tả có thể là giọng nói được thu
âm trước hoặc bộ tổng hợp giọng nói. Thơng thường, mơ tả thính giác
được đồng bộ với track âm thanh của biểu diễn trong thời gian tạm dừng
tự nhiên của track âm thanh. Mơ tả thính giác bao gồm các thông tin về
các hành động, ngôn ngữ cơ thể, đồ họa, và thay đổi cảnh.
Hình ảnh (Image)
Một biểu diễn đồ họa.
Bản đồ hình ảnh (Image map)
Hình ảnh đã được chia thành các vùng được liên kết với các hành động.
Nhấp chuột vào một vùng tác động sẽ kích hoạt một hành động.
Khi người dùng nhấp chuột vào một vùng tác động của bản đồ hình ảnh
phía client, phần mềm trợ giúp người dùng tính tốn xem vùng nào chịu
tác động và chuyển đến liên kết với vùng đó. Khi nhấp chuột vào một
vùng tác động của một hình ảnh bản đồ phía server, các tọa độ của điểm
nhấp chuột sẽ được gửi đến một máy chủ điều khiển thực hiện một số
hành động.
Các nhà phát triển nội dung có thể làm cho bản đồ hình ảnh phía client có
thể truy cập bằng cách cung cấp thiết bị truy cập độc lập để liên kết đến
cùng liên kết với các khu vực hình ảnh của bản đồ. Bản đồ hình ảnh phía
client cho phép phần mềm trợ giúp người dùng cung cấp thông tin phản
hồi ngay lập tức để biết con trỏ có tác động vào vùng tác động không.

Liên kết văn bản (Link text)
Nội dung văn bản kết xuất của liên kết.
Ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language)
Ngôn ngữ nói, viết hoặc các ngơn ngữ ký hiệu như ngơn ngữ ký hiệu
Pháp, Nhật, Mỹ, và chữ nổi bray. Nội dung các ngôn ngữ tự nhiên được
chỉ ra với thuộc tính "lang" trong HTML ([HTML40], phần 8.1) và thuộc
tính "xml:lang" trong XML ([XML], phần 2.12).
Cơ chế điều hướng (Navigation Mechanism)
Cơ chế điều hướng là các phương tiện để người dùng có thể điều
hướng trên trang web. Một sớ cơ chế điển hình bao gồm:
Các thanh định hướng (navigation bars)

23


Thanh định hướng tập hợp các liên kết đến các bộ phận quan trọng nhất
của một tài liệu hay trang web.
Bản đồ trang web (site maps)
Bản đồ trang web cung cấp cái nhìn tổng thể về tổ chức của một trang
Web hoặc web site.
Thiết bị kỹ thuật số cá nhân (PDA) (Personal Digital Assistant)
PDA là thiết bị máy tính cầm tay nhỏ. Hầu hết các PDA được sử dụng để
theo dõi dữ liệu cá nhân như lịch, danh bạ và thư điện tử. PDA nói chung
là một thiết bị cầm tay với một màn hình nhỏ cho phép đầu vào từ nhiều
nguồn khác nhau.
Phần mềm phóng to màn hình (Screen magnifier)
Một chương trình phần mềm phóng đại một phần của màn hình, giúp cho
nó có thể được xem dễ dàng hơn. Phần mềm phóng to màn hình được sử
dụng chủ yếu cho những người thị lực yếu.
Thiết bị đọc màn hình (Screen reader)

Một chương trình phần mềm để đọc rõ ràng nội dung của màn hình cho
người sử dụng. Thiết bị đọc màn hình được sử dụng chủ yếu cho những
người mù. Thiết bị đọc màn hình thường chỉ đọc văn bản được in sẵn ra
màn hình.
Cách thức trình bày (Style sheets)
Cách thức trình bày là một tập hợp trình bày dùng để biểu diễn tài liệu.
Cách thức trình bày có thể từ ba nguồn khác nhau: chúng có thể được
viết bởi các nhà cung cấp nội dung, tạo ra bởi người sử dụng, hoặc được
xây dựng trong phần mềm trợ giúp người dùng.
Đánh dấu trình bày (Presentation markup)
Là đánh dấu bằng thẻ để đạt được một hiệu ứng (hơn là cấu trúc) như
các phần tử B hoặc I trong HTML. Lưu ý rằng các phần tử STRONG và
EM không được coi là đánh dấu trình bày khi nó chuyển tải thông tin độc
lập của phông chữ cụ thể.
Thông tin dạng bảng (Tabular information)
Khi sử dụng các bảng để biểu diễn các mối quan hệ lôgic giữa dữ liệu –
text, con sớ, hình ảnh, vv, thơng tin đó được gọi là thông tin dạng bảng
và các bảng này được gọi là các bảng dữ liệu. Các mối quan hệ thể hiện
qua một bảng có thể được kết xuất trực quan (thường là trên một lưới hai
24


chiều), kết xuất thính giác (thường đặt trước các cell thông tin tiêu đề),
hoặc các định dạng khác.
Hỗ trợ phần mềm trợ giúp người dùng… (Until User Agents ... )
Trong hầu hết các điểm kiểm tra, các nhà phát triển nội dung được yêu
cầu đảm bảo khả năng tiếp cận của các trang web. Tuy nhiên, khả năng
tiếp cận cần thích hợp hơn với các phần mềm trợ giúp người dùng bao
gồm các công nghệ trợ giúp. Theo các ấn phẩm của tài liệu này, không
phải tất cả các phần mềm trợ giúp người dùng hoặc các công nghệ trợ

giúp cung cấp cho người sử dụng kiểm soát khả năng tiếp cận u cầu (ví
dụ, một sớ phần mềm trợ giúp người dùng có thể khơng cho phép người
dùng tắt nội dung chớp nháy hoặc một số thiết bị đọc màn hình có thể
khơng xử lý tớt các bảng). Checkpoint có chứa cụm từ " Hỗ trợ phần
mềm trợ giúp người dùng…" yêu cầu các nhà phát triển nội dung cung
cấp hỗ trợ thêm khả năng tiếp cận cho tới khi hầu hết các phần mềm trợ
giúp người dùng dễ dàng đưa thơng tin tới các độc giả của nó bao gồm
các tính năng tiếp cận cần thiết.
Lưu ý. Trang Web W3C WAI cung cấp thông tin về phần mềm trợ giúp
người dùng (phần mềm trợ giúp người dùng) hỗ trợ cho các tính năng về
khả năng tiếp cận. Các nhà phát triển nội dung được khuyến khích tham
khảo trang này để biết thông tin cập nhật thường xuyên.
Phần mềm trợ giúp người dùng (User Agent)
Phần mềm để tiếp cận nội dung Web, bao gồm cả các trình duyệt đồ họa,
trình duyệt văn bản, trình duyệt voice, điện thoại di động, thiết bị đa
phương tiện, plug-in, và một số phần mềm trợ giúp sử dụng kết hợp với
các trình duyệt như thiết bị đọc màn hình, phần mềm phóng to màn hình,
và phần mềm nhận dạng giọng nói.

25


×