Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

TRƯỜNG MẪU GIÁO ANH ĐÀO PHIẾU THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỄN CỦA TRẺ 5 TUỔI CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT.LỚP: LỚN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.18 KB, 42 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP TAM KỲ
TRƯỜNG MẪU GIÁO ANH ĐÀO

PHIẾU THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỄN CỦA TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT

Giao Viên: Ngô Thị Thường
Lớp : Lớn 3

1


2


Giáo viên:
Lớp:

Ngô Thị Thường
Lớn 3

3


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Tuần : 1 Thời gian: từ ngày: 06- 10/11/2017
Thứ
Thời
Điểm
Đón trẻ ,


chơi, thể
dục sáng

Hoạt
động học

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

* Đón trẻ:
Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định
Trị chuyện với trẻ về ngơi nhà thân yêu của bé, người thân trong gia
đình…
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của lớp, của cháu
Chơi trị chơi học tập: Nhà bé ở đâu; hãy đốn xem đó là ai.
*Thể dục sáng: Tập thể dục với nơ với bài hát “Cả nhà thương nhau”
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ
+ Động tác tay: Đưa lên cao, ra trước, sang 2 bên
+ Động tác bụng: Nghiên người sang hai bên, kết hợp tay
chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
+ Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên.
+ Động tác bật: Bật chân trước chân sau
* TD:

* LQCC:
* KPKH:
* TH: Cắt * LQVT:
Ném trúng
Bé với chữ Ngôi nhà
dán ngơi
Sắp xếp theo
đích bằng 1 cái c,b
gia đình bé nhà từ các quy tắc
tay

hình học

Chơi và
hoạt
động ở
các góc

- Góc phân vai: Đóng vai gia đình, bán hàng, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây nhà, xây sa bàn thành phố
- Góc học tập: Chơi với chữ cái c, b, i, t, chơi với cát, nước, làm quen
với vở toán, chữ cái, làm anbum về bộ sưu tập về gia đình bé.
- Góc âm nhạc: Hát vận động các bài hát về gia đình bé
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước.
- Góc sách: xem sách về gia đình bé, xem anbum gia đình
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, xé dán, nặn người thân gia đình.
Trị - Quan sát Trò -Trò
- Trò chuyện về
chuyện về thời tiết.
chuyện

chuyện về các bộ phận trong
Chơi
ngôi nhà TCVĐ:
với trẻ về người thân ngơi nhà
ngồi trời gia đình Ném bóng các
loại trong gia - Chơi vận động

vào rổ
ngơi nhà
đình
“Đi cà kheo”
- Chơi vận - Chơi tự - Chơi vận
- Chơi tự do: Làm
động
do
động “Kéo TCVĐ:
lồng đèn
“Lộn cầu
co”
Kéo co

4


Vệ sinh
ăn trưa,
ngủ trưa

vồng”
- Chơi tự - Chơi với

- Chơi tự
do: Chơi đồ
chơi
do: Nhặt
đá bóng
ngồi trời
lá làm đồ
chơi

thích
- Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phịng, cơ hướng dẫn thao tác vệ sinh
rửa tay, rửa mặt và theo dõi trẻ thực hiện
- Cơ giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng
- Rửa tay, đánh răng, lau miệng sau khi ăn, uống nước, đi vệ sinh.
- Trẻ ngũ trưa, giờ ngủ khơng nói chuyện
Làm
quen với
bài thơ:
Em u
nhà em
- Chơi và
hoạt động
theo
ý
thích

- Rèn trẻ - Tập vẽ - VĐ: Nhà - Thực hiện
nhớ
kí ngơi nhà
của tơi

chương trình
hiệu riêng: - Rèn kỹ - Chơi trò Kidsmart: Tiếp
Ca, khăn, năng rửa chơi vận tục khám phá
tủ cá nhân tay,
lau động
ngôi
nhà
của mình
mặt đúng
Sammy với trị
Thực cách
chơi ứng dụng
hiện
chủ đề gia
chương
đình.
Hoạt
động
trình
- Chơi và hoạt
chiều
Kidsmart:
động theo ý thích
Khám phá
ngơi nhà
Sammy
với
trị
chơi ứng
dụng chủ

đề
gia
đình.
- Vệ sinh, nêu gương, cắm cờ
Trả trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về
- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về ngơi nhà gia đình bé.
KT HIỆU TRƯỞNG
P. HIỆU TRƯỞNG
TTCM
GV LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Thị Lệ Dung

Trần Thị Minh Thùy

Ngô Thị Thường

5


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thứ hai, ngày 6 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chọn góc chơi.
- Trị chuyện với trẻ về ngơi nhà gia đình của bé
- Cho trẻ chơi trị chơi tự do ở các góc chơi.
- Điểm danh sáng
II. THỂ DỤC SÁNG: Tập thể dục theo bài hát “Cả nhà thương nhau”

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động học: Thể dục
Đề tài: Ném trúng đích bằng một tay
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết cách ném túi cát bằng 1 tay đúng kỹ thuật
* Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển cơ chân, phát triển sự chú ý, khéo léo khi
luyện tập
* Thái độ: GD tính kỉ luật trật tự, mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật tuân
theo yêu cầu của cô
2. Chuẩn bị:
Xắc xô, đĩa nhạc
Phương pháp: Quan sát - Thực hành
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
a) Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi chạy theo nhịp xắc xơ. Đi kiểng gót chân đi thường, chạy chậm, chạy
nhanh...
b) Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
+ ĐT tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy bàn tay,
quay cỗ tay, kiễng chân)
+ ĐT bụng lườn: Quay người sang trái-sang phải
+ ĐT chân: Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
* ĐTHT: Chân
* Đội hình : 2 hàng ngang
Bài tập vận động cơ bản: “Ném trúng đích bằng 1 tay”
- Cơ giới thiệu: hơm nay cô sẽ dạy các con bài thể dục: Ném trúng đích bằng 1
tay

6



- Cô cho 1-2 trẻ ném thử
- Cô làm mẫu: Từ 1 đến 2 lần
+Sau đó phân tích kỷ thuật
Chuẩn bị: các con đứng trước vạch chuẩn, tay thuận cầm túi cát, mắt nhìn
thẳng về phía đích, chân đứng chân trước chân sau
Thực hành: Khi nghe hiệu lệnh của cô các con nắm túi cát đưa từ trước ra
sau lên cao, dùng sức của cánh tay đẩy mạnh túi các về đích, cần kết hợp mắt và
tay tót thì ném mới trúng đích.
Gọi trẻ lên làm mẫu
Cho trẻ thực hành: Cô quan sát, theo giỏi, động viên trẻ thực hiện
Cho trẻ thi đua luyện tập
Trị chơi: “Ai tung bóng cao hơn”
- Luật chơi: Ai tung cao và bắt bóng giỏi sẽ chiến thắng
- Cách chơi : Cô cho trẻ đứng vịng trịn và phát cho mỗi trẻ một quả bóng,
cầm bóng bằng tay tung lên cao và bắt bóng,
c) Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cơ nhận xét, tun dương.
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng và đi ra ngồi
IV.HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà. Trẻ biết sử dụng các ngun vật liệu để xây ngơi
nhà, tường rào.
- Góc âm nhạc: Hát vận động bài về ngôi nhà, người thân
- Góc sách: Xem sách về các kiểu nhà
V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Trị chuyện về ngơi nhà gia đình bé
- Chơi vận động “Lộn cầu vồng”
- Chơi tự do: Nhặt lá làm đồ chơi bé thích
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Làm quen với bài thơ: Em yêu nhà em
- Chơi và hoạt động theo ý thích
VII. TRẢ TRẺ TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH:
Cho cháu vệ sinh
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về những vấn đề trẻ ở trường.
VIII. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

7


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chọn góc chơi.
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề ngôi nhà thân yêu của bé.
- Xem tranh ảnh, album về gia đình bé
- Điểm danh sáng
II. THỂ DỤC SÁNG: Tập thể dục theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động học: LQCC
Đề tài: Bé với chữ cái c, b
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái c, b. Trẻ được làm

quen với một số từ có chứa chữ cái c,b.
- Kỹ năng: Rèn luyện và phát âm đúng chữ cái c,b qua các trò chơi.
- Giáo dục trẻ chú ý và nhanh nhẹn trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
Giáo án điện tử
Bóng cho trẻ chơi trị chơi
* Nội dung tích hơp: ÂN, KPKH
3.Tiến hành tổ chức hoạt động:
a) Hoạt động 1:
Cho trẻ hát: “ Nhà của tơi”
Trị chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
b) Hoạt động 2:
* Làm quen chữ c:
Cho trẻ nhìn vào máy xem hình ảnh “ cửa sổ” Dưới cơ có từ “cửa sổ”. Cho trẻ
đọc từ “cửa sồ”.
Cho trẻ chia làm 3 tổ ghép từ “Cửa sổ”
Cô cho trẻ nhận xét 3 tổ ghép đúng từ giống cô hay chưa. Cô cho đại diện 3 tổ
lên rút các chữ cái đã học.
Cơ giới thiệu chữ cái “c”
Cịn chữ cái s lần sau cô cho các con làm quen nhé!
Cho cả lớp phát âm

8


Nhóm, cá nhân phát âm
Hỏi trẻ: Chữ c gồm nét gì?
Cho trẻ trả lời theo ý của trẻ
Cơ tổng hợp: Chữ c là 1 nét cong trái

Cô giới thiệu 1 số kiểu chữ c: in thường, in hoa, viết thường, viết hoa
*Làm quen chữ b:
Cô giới thiệu chữ b trong từ “phịng bếp”
Cho cả lớp phát âm
Nhóm, cá nhân phát âm
Hỏi trẻ: Chữ b gồm nét gì?
Cho trẻ trả lời theo ý của trẻ
Cô tổng hợp: Chữ b gồm 1 nét sổ thẳng dài kết hợp 1 nét cong phải
Cô giới thiệu 1 số kiểu chữ b: in thường, in hoa, viết thường, viết hoa
*So sánh c, b:
Khác nhau: Chữ c có 1 nét cong trái
Chữ b gồm 1 nét sổ thẳng kết hợp 1 nét cong phải
Khác nhau về cách phát âm
Trò chơi 1: Về đúng nhà
Mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ cái vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trời mưa bạn nào có chữ
cái gì thì tìm vè nhà có chữ cái với mình, cơ nhận xét cho trẻ phát âm sau khi chơi
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi xong cơ nhận xét
Trị chơi 2: Ai thông minh
Cách chơi: Cô cho trẻ chia làm 3 tổ, nhìn lên màn hình. Trên màn hình xuất hiện
các hình ảnh và sau thời gian quan sát trẻ ghi nhớ. Khi cơ có câu hỏi thì trẻ phải
nhớ lại nội dung mình quan sát để có tín hiệu trả lời sau thời gian 10 giây hội ý
Nội dung câu hỏi: +Chữ cái gì vừa mới xuất hiện?
+Trong từ “gia đình” “ba, mẹ” có mấy chữ b
+Chữ d,đ gồm nét gì?
+ Từ cịn thiếu chữ cái gì
Luật chơi: Đơi nào trả lời đúng nhiều câu hỏi thì chiến thắng.
b) Hoạt động 3:
Hát “Cả nhà thương nhau”.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC:

- Góc phân vai: Đóng vai mẹ con. Trẻ biết phân vai và đóng vai mẹ con.
- Góc âm nhạc: Hát về chủ đề gia đình.
- Góc sách: Xem sách về gia đình
V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát thời tiết.

9


- TCVĐ: Ném bóng vào rổ
- Chơi tự do
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Rèn trẻ nhớ kí hiệu riêng: Ca, khăn, tủ cá nhân của mình
- Thực hiện chương trình Kidsmart: Khám phá ngơi nhà Sammy với trị chơi ứng
dụng chủ đề gia đình.
VII. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Cho cháu vệ sinh
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về những vấn đề trẻ ở trường.
VIII. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

10


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thứ tư, ngày 8 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:

- Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chọn góc chơi.
- Trị chuyện với trẻ về các góc chơi, các thành viên trong gia đình thân yêu của bé.
- Cho trẻ chơi tự do với các chữ số.
- Điểm danh sáng
II. THỂ DỤC SÁNG: Tập thể dục theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động học: KPKH
Đề tài: Ngơi nhà gia đình bé ở
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết miêu tả bằng lời về ngôi nhà của bé đang sống, biết được các phịng của
ngơi nhà mình
- Trẻ được làm quen với các kiểu nhà khác nhau
- Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, kỹ năng quan sát, so sánh
- Trẻ biết u q ngơi nhà và giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ
2.Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử
- Tranh về các kiểu nhà
- Gỗ xây dựng
- Rỗ nhựa, trống lắc
* Nội dung tích hợp: AN, TD
3. Tiến hành hoạt động:
a) Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ hat bài: Nhà của tơi
- Các con vừa hát bài gì? ( Trẻ trả lời)
- Mỗi chúng ta ai lớn lên cũng có một ngôi nhà để ở, vậy các con hãy kể về ngơi
nhà của mình đi nào? ( Trẻ kể)
Hơm nay cơ cùng các con cùng trò chuyện về nhà của bé nhé!
b) Hoạt động 2:

Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của gia đình mình ở
Cơ gợi hỏi dể trẻ trả lời
Nhà con là nhà gì? Nhà con có những phịng nào?...

11


Cac bạn đã kể rất nhiều về ngôi nhà của mình, có bạn nhà cấp 4, có bạn nhà cao
tầng ... bây giờ cô cho các con cùng xem những ngơi nhà nhé?
- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về các kiểu nhà của bé ( Trẻ xem)
- Vậy con nào cho cơ biết ngơi nhà này có mấy tầng ? ( Trẻ trả lời : Có 1 tầng )
Nhà 1 tầng gọi là nhà gì?
Ngơi nhà có những bộ phận nào?(mái nhà, tường, cửa chính, cửa sồ. Vào trong nhà
có những phịng gì?(phịng khách, phịng ngủ, phịng ăn, phịng vẹ sinh)
- Cịn ngơi nhà này có mấy tầng ? ( Trẻ trả lời 2 tầng, 3 tầng...)
Ngôi nhà này như thế nào?
- Các con so sánh nhà cấp 4, và nhà cao tầng giống và khác nhau như thế nào?
Co cho trẻ nhắt lại.
- Vậy chúng ta cần phải dùng các vật liệu gì để xây nhà ? ( Trẻ trả lời)
- Để ngôi nhà khang trang và sạch đẹp các con cần phải làm gì? ( Trẻ trả lời)
* Trò chơi 1 : “Cùng bé xây nhà”
+ Chuẩn bị : Các hình khối để trẻ xếp thành ngôi nhà
+ Cách chơi : Cô chia trẻ thành 3 đội chơi và yêu cầu :
- Đội 1: Xếp nhôi nhà 1 tầng
- Đội 2 : Xếp ngôi nhà 2 tầng
- Đội 3 : Xếp ngôi nhà 3 tầng
- Cơ nhận xét tun dương
* Trị chơi 2: “Về đúng nhà”
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
Nhận xét trẻ chơi

c) Hoạt động 3:
Kết thúc: Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh ngơi nhà sach đẹp
Cô cho trẻ hát bài : Nhà của tôi
IV.HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai: Đóng vai gia đình. Trẻ biết phân vai ông, bà, bố, mẹ, anh chị em
để chơi.
- Góc âm nhạc: Hát vận động các bài hát về gia đình.
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, xé dán ngơi nhà, người thân
V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Trị chuyện với trẻ về các loại ngôi nhà
- Chơi vận động “Kéo co”
- Chơi tự do: Chơi đá bóng
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Tập vẽ ngôi nhà
- Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng cách

12


VII. TRẢ TRẺ TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH:
- Cho cháu vệ sinh
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về những vấn đề trẻ ở trường.
VIII. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............. .......................................................................................................................

13



KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chọn góc chơi.
- Trị chuyện với trẻ về các góc chơi, các đồ dùng, đồ chơi trong các góc chơi,
trong lớp học.
- Cho trẻ chơi “địa chỉ gia đình ai”
- Điểm danh sáng
II. THỂ DỤC SÁNG: Tập thể dục theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động học: Tạo hình
Đề tài: Cắt dán ngơi nhà từ các hình học
1. Mục đích- u cầu:
* Kiến thức:
Trẻ biết cầm kéo để cắt giấy màu dán hình vng, hình tam giác thành ngôi nhà.
* Kỹ năng:
Rèn sự khéo léo cho trẻ cắt dán được ngôi nhà.
* Thái độ:
Giáo dục trẻ u q biết bảo vệ ngơi nhà của mình.
2. Chuẩn bị:
Giấy màu, kéo hồ dán, sách
* Nội dung tích hợp: ÂN, GDLG.
3. Cách tiến hành.
a) Hoạt động 1: Bé trò chuyện
- Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau”

- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về bài hát:
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Ngơi nhà của các con như thế nào?
- Các con ơi! Mọi người trong nhà ai cũng rất thương u nhau và họ đều sống
trong ngơi nhà của mình. Ngôi nhà để cho mọi người nghỉ ngơi và làm việc. Các
con có u q ngơi nhà của mình khơng?
- Vậy các con có muốn cắt dán ngơi nhà của mình khơng?
b) Hoạt động 2: Ngơi nhà của bé
- Cơ dẫn trẻ đi xem khu phố văn hóa, trị chuyện với trẻ về các kiểu nhà. Cô
hướng dẫn trẻ cách làm ngơi nhà từ các hình tam giác, hình vng.
- Cơ làm mẫu: Muốn cắt được ngơi nhà thì các con cầm tờ giấy màu vàng bằng
tay trái, cầm kéo bằng tay phải sau đó cắt một hình vng làm thân nhà rồi phết 14
hồ vào mặt sau của tờ giấy màu vàng rồi dán vào sách, tiếp đó các con lấy giấy


màu đỏ cắt hình tam giác làm mái nhà rồi phết hồ vào mặt sau của tờ giấy màu
đỏ hình tam giác dán lên trên thân nhà làm mái nhà.
- Cô vừa cắt dán xong ngôi nhà. Các con thấy ngơi nhà của cơ có đẹp khơng.
- Cơ hỏi trẻ ý tưởng và cách cắt dán ngôi nhà.
- Bây giờ các con lấy giấy màu cát dán ngôi nhà giống cô nhé!
* Trẻ thực hành:
- Cho trẻ cắt dán ngôi nhà
- Cô theo dõi gợi ý cho trẻ cắt dán.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe
* Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét.
- Nhắc trẻ thu dọn các đồ dùng học xong gọn gàng.
c) Hoạt động 3:
Đọc thơ: “Em yêu nhà em

IV. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng. Trẻ biết dùng các khối để xây thành nhà cao
tầng, xây tường rào, cổng ngõ.
- Góc phân vai: Đóng vai gia đình
- Góc học tập: Chơi với chữ cái c, b, chơi với các số.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá rơi.
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, xé dán gia đình bé.
V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
-Trị chuyện về người thân trong gia đình
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- VĐ: Nhà của tơi
- Chơi trò chơi vận động
VII. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Cho cháu vệ sinh
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về những vấn đề trẻ ở trường.
VIII. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
15


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ:

- Đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chọn góc chơi.
- Trị chuyện với trẻ về các góc chơi, các tranh về gia đình thân yêu của bé
- Cho trẻ chơi: hãy đoán xem đó là ai
- Điểm danh sáng
II. THỂ DỤC SÁNG: Tập thể dục theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động học: LQVT
Đề tài: Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
1. Mục đích- yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật.
- Giúp trẻ phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của khối vuông và khối
chữ nhật.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngơn ngữ.
- Trẻ có kỹ năng so sánh phân biệt .
- Trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tập trung học.
2. Chuẩn bị:
- Mơ hình các ngơi nhà , các khối vuông, khối chữ nhật
- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong đó có các khối vng, khối chữ nhật.
- Các khối để trẻ xếp mơ hình các ngơi nhà
* Nội dung tích hợp: ÂN, TD.
3. Tiến hành tố chức hoạt động:
a) Hoạt động 1:

16



- Cơ con mình cùng nhau hát bài “ Đố bạn…” cùng đi đến thăm khu trung cư nhà
bạn thỏ nhé!
- Đến khu trung cư các con nhìn thấy gì?
- Có rất nhiều ngơi nhà, cầu trượt xích đu.
- Vậy các ngơi nhà đó được làm như thế nào?
- Được xây bằng những khối gì?
- Các con à! Ở xung quanh chúng ta nếu mà quan sát kỹ thì các con sẽ thấy rất
nhiều đồ vật cũng có dạng khối vng, khối chữ nhật đấy.
b) Hoạt động 2:
Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng đồ chơi có dạng khối vuông, khối
chữ nhật.
Bây giờ cô sẽ tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi các con mang về chỗ ngồi nhé!
Trong rổ có gì?
- Cơ u cầu các bé giơ khối nào thì các con giơ cho cơ khối đó nhé!
- Nhận biết phân biệt các khối theo đặc điểm mặt bao.
* Khối vuông:
- Giơ cho cô khối vng.
- Ai có nhận xét gì về khối vng?
- Các con hãy sờ mặt bao của khối vuông và nhận xét mặt bao của khối vng ?
- Khối vng có mặt bao như thế nào?
- Tất cả mặt bao khối vng đều phẳng.
- Đây chính là các mặt bao của khối vng đấy.
- Khối vng có bao nhiêu mặt?
- Các con đếm cùng cơ nhé!
- Khối vng có 6 mặt.
- Các mặt của khối vng là hình gì?
- Tất cả đều là hình vng.
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khối vng?

- Khối vng có chồng được lên nhau không?( Cô cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng
2 khối lên nhau).

17


- Khối vng là khối có tất cả mặt bao đều phẳng, có 6 mặt đều là hình vng.
* Khối chữ nhật.
Các con hãy lấy cho cô khối chữ nhật.
- Bạn nào có nhận xét gì về khối chữ nhật?
- Khối chữ nhật có mặt bao như thế nào?
- Các con cùng sờ thủ mặt bao khối chữ nhật nhé!
- Ai có ý kiến về mặt bao khối chữ nhật?
- Khối chữ nhật tất cả mặt bao đều là mặt phẳng.
( Cô chỉ vào các mặt .Đây là mặt bao của khối chữ nhật).
- Khối chữ nhật có bao nhiêu mặt bao xung quanh?
- Các con đếm cùng cô nhé!
- Khối chữ nhật có 6 mặt bao xung quanh.
- Các mặt bao của khối chữ nhật là hình gì?
- Khối chữ nhật có 2 loại.
+ Một là tất cả các mặt bao là hình chữ nhật.
Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 măt là hình vng.
Khối chữ nhật có chồng được lên nhau khơng?( Cơ cho 2 bạn ngồi gần nhau chồng
2 khối lên nhau)
- Ai có nhận xét gì về khối chữ nhật?
- Khối chữ nhật tất cả mặ bao đều phẳng, có 6 mặt.
+ Một là tất cả các mặt bao là hình chữ nhật.
Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 măt là hình vng.
* So sánh:
Vậy khối chữ nhật và khối vng có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Điểm giống nhau: Tất cả các mặt bao 2 khối đều phẳng, cả 2 khối đều có 6 mặt và
khơng lăn được.
Khác nhau: Khối vng có 6 mặt đều là hình vng.
Khối chữ nhật : Có 2 loại: Một loại tất cả các mặt bao đều là hình chữ nhật.
Một loại 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt là hình vng.
Trị chơi 1 : Thi xem ai nhanh và đúng.
- Bây giờ cô sẽ giơ các khối các bé nói nhanh tên khối nhé!
Cơ đọc câu đố.
Tơi có 6 mặt, tất cả các mặt đều là hình vng. Tơi là khối gì?

18


Tơi có 6 mặt tất cả các mặt đều là hình chữ nhật. Tơi là khối gì?
Trị chơi 2: Chung sức.
Cơ sẽ chia lớp mình thành 2 đội.
Đội 1 Đội 1 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối vuông.
Đội 2 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối chữ nhật.
Cách chơi.
Một bạn trong đội đứng ở đầu cầu bên kia làm nhiệm vụ xếp các ngơi nhà. Các bạn
cịn lại có nhiệm vụ vận chuyển các khối cho các bạn đó xếp thành các ngơi nhà.
Luật chơi: Trong một bản nhạc đội nào xếp được nhiều ngôi nhà nhất đội đó giành
chiến thắng.
c) Hoạt động 3:
- Cơ nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ hát bài: Nhà của tơi
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc học tập: Chơi với chữ cái., chữ số. Trẻ chơi và nhận biết, phân biệt các chữ
cái, chữ số đã học.
- Góc sách: Xem sách về gia đình thân u của bé.

- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, xé dán nhà
V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
-Trị chuyện về người thân trong gia đình
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Thực hiện chương trình Kidsmart: Tiếp tục khám phá ngơi nhà Sammy với trị
chơi ứng dụng chủ đề gia đình.
- Chơi và hoạt động theo ý thích.
VII. TRẢ TRẺ TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH:
- Cho cháu vệ sinh
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về những vấn đề trẻ ở trường.
VIII. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

19


KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH MẾN YÊU
Tuần 2: Từ ngày: 13/11/2017- 17/11/2017
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

Hoạt động
Đón
trẻ, - Đón trẻ, trị chuyện, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở
chơi,
thể nhà, về tình hình của lớp
dục sáng.
- Đón trẻ niềm nở, vui vẻ , tạo khơng khí thoải mái.
- Cơ cho cháu cất đồ dùng và vào lớp.
- Thực hiện bài thể dục buổi sáng với bài hát: Cả nhà thương nhau
- Điểm danh.
Hoạt động LQVH
học
Truyện
“ Tích
Chu”

ÂN
VĐ Gánh gánh
gồng gồng

TD
Chuyền
bóng qua
đầu qua
chân

LQCC

Chữ i, t bé
u

KPXH:
Gia đình
mến u
của bé

Hoạt động
Góc

- Góc chơi phân vai: Cửa hàng ăn uống, chơi mẹ con
- Góc chơi xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu người thân trong gia đình
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ điểm.
- Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát về chủ điểm
- Góc chơi trị chơi học tập: Bé chơi với các chữ cái.
Hoạt động - Trò
- Quan sát
- Vẽ ngơi
- Kể
- Ơn VĐ:
ngồi trời.
chuyện về
thời tiết
nhà bằng
chuyện
Múa cho
các thành

- TCVĐ: mèo phấn trên
Tích Chu
mẹ xem
viên trong
bắt chuột
sân trường
cho trẻ
- TCDG:
gia đình bé - Chơi tự do
- TCDG:
nghe
chi chi
- TCDG:
Chi chi
- TCVĐ:
chành
Tập tầm
chành chành Bắt chước chành
vông
- Chơi tự do tạo dáng
- Chơi tự
- Chơi tự do
- Chơi tự
do
do
Ăn ngủ
- Rèn kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Biết rửa mặt, đánh răng sạch sẽ sau khi ăn xong.
- Cô cho trẻ ăn hết suất và ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Rèn thói quen khơng nói chuyện trong giờ ăn và giờ ngủ.

- Cơ chú ý chăm sóc và đảm bảo tuyệt đối an tồn tính mạng cho trẻ.

20


- Cơ làm vệ sinh sạch sẽ trong và ngồi lớp.
Hoạt động - Thực hiện
chiều.
vở tập tô.
- Gọi tên
các
ngày
trong tuần

Trả trẻ.

- Vẽ người
thân trong gia
đình.
- Bé vui cùng
kismart:
Khám
phá
ngơi
nhà
sammy

- Bé chơi
với các chữ
cái.

- Bé chơi
đóng kịch

- Bé vui
cùng
kismart:
Trị
chơi
ứng dụng
với chủ đề
gia đình.
- Chơi và
hoạt động
theo
ý
thích

Thực
hiện vở
tạo hình.
Nêu
gương
cuối tuần

- Vệ sinh cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về đặc điểm của
trẻ trong ngày.

KT/ HIỆU TRƯỞNG

P. HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Lệ Dung

TTCM

Trần Thị Minh Thùy

GVCN

Trần Thị Minh Thùy

21


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH MẾN YÊU
Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Trang trí lớp học theo chủ điểm sáng tạo.
- Tiếp xúc với phụ huynh, trao đổi về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ thể hiện sư yêu thương gần gũi.
- Hướng trẻ về góc chơi.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Cô cho trẻ tập bài : Cả nhà thương nhau
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động học : Làm quen văn học
Đề tài: Truyện Tích Chu
1. Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: có 1 bạn tên là Tích Chu bố mẹ mất sớm, nên ở với
bà bà rất thương u Tích Chu nhưng Tích Chu khơng u thương bà. Bà bị ốm
phải hóa thành chim đi kiếm nước. Tích Chu đã đi lấy nước suối tiên cho bà uống
bà đã trở lại thành người. Từ đó Tích Chu rất yêu thương Bà, hai bà cháu sống với
nhau rất vui vẻ, hạnh phúc.
* Kĩ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc, đủ câu, đủ ý.
- Phát triển thính giác, phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
* Thái độ:
- Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương những người trong gia, vâng
lời ông bà, bố mẹ và biết quan tâm chăm sóc những người thân kho họ bị ốm.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hot ng.

2.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện
- Đồ dùng, trang phục đóng kịch
- Và một số dụng cụ liªn quan
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
a) Hoạt động 1:

22


- Cô cho trẻ hát bài cháu yêu bà- nhạc và lời xuân giao
- Cô đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Con nào giỏi cho cô biết trong bài hát vừa rồi có nhắc đến ai?
(bà , cháu)
cả lớp khen bạn nào

+ Trong bài hát bạn nhỏ có yêu thơng bà , nghe lời bà không ?
+ , đúng rồi đấy bạn rất là ngoan và biết vâng lời bà . vậy lớp
mình ngồi thật ngoan và đẹp lắng nghe cô kể cho lớp mình
nghe một câu chuyện xem bạn trong truyện có ngoan và yêu thơng bà của mình không ?
b) Hot ng 2:
- Cụ k ln 1.
- Cô kể lần 2 kết hợp xem slide
+ Cô giảng nội dung cho trẻ nghe: Câu chuyện nói về một cậu bé tên là Tích Chu,
cậu sống cùng bà. Chỉ vì ham chơi, khơng quan tâm tới bà, khơng rót nước cho bà
uống nên bà Tích Chu đã phải hóa thành con chim để bay đi tìm nước uống. Được
sự giúp được của bà tiên, tích Chu đã vượt qua rất nhiều nguy hiểm để lấy nước
suối tiên về cho bà uống, được uống nước suối tiên bà Tích Chu đã trở lại thành
người và về ở với Tích Chu, từ đó Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà.
* Giải thích từ khó
- Hàng ngày bà phải làm việc quần quật để kiếm tiền ni Tích Chu. Vậy thì
“Quần quật” có nghĩa là gì các con?
“Quần quật”: (Bà phải làm rất nhiều công việc, bà làm việc suốt ngày các con ạ)
- Tích Chu mải rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ gì đến bà đang ốm Vậy thì “Rong
chơi” có nghĩa là gì nhĩ?
“Rong chơi” có nghĩa là Tích Chu mãi ham chơi với bạn, khơng chịu giúp đỡ bà)
- Tích Chu rất ngạc nhiên khi thấy bà đã hóa thành con chim và vỗ cánh bay lên
trời.
“Hóa thành” có nghĩa là từ con người trở thành con chim đấy các con ạ!
- Nghe tiếng chim nói TC ịa lên khóc, Tích Chu thương bà và hối hận lắm.
“Hối hận” có nghĩa là Tích Chu cảm thấy có lỗi với bà và biết yêu thương bà hơn.
- Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vơ cùng, vội vàng hỏi đường lên suối tiên,
rồi chẳng một chút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay.
“Hăng hái” có nghĩa là vui vẽ làm cơng việc mà mình thích
* Đàm thoại:
- Cơ vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?.

- Trong chuyện có mấy nhân vật ?
- Tích Chu có thương bà khơng?
- Bà bị ốm và đã biến thành con gì?
- Thấy bà biến thành chim Tích Chu như thế nào?
- Qua câu chuyện này con rút ra bài học gì?
* Giáo dục: Qua câu chuyện “Tích Chu” tác giả muốn các con phải biết yêu 23
thương, quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ lúc ốm đau và biết giúp đỡ mọi người


khi gặp khó khăn đấy. Khi ăn cơm xong các con hãy bê nước và lấy tăm mời ông
bà, cha mẹ để tỏ lịng quan tâm tới ơng bà, cha mẹ nhớ chưa nào!
*Trị chơi: Đóng kịch
Khi các con kể chuyện nàu thì các con kể chậm rãi ,giọng của bà rất mệ mỏi,giọng
của Tích chu kêu lên hốt hoảng,lo sợ kể với giọng to nhanh cịn bà thì hiền nhẹ
nhàng
c) Hoạt động 3:
Cho trẻ đọc thơ “Lấy tăm cho bà”.
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai: cửa hàng ăn uống . Trẻ biết đóng vai người bán hàng để thực hiện
nhiệm vụ như rao hàng, mời khách mua hàng, lấy hàng để đưa khách và thu tiền
- Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà của bé
- Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ và tô màu người thân trong gia đình
- Góc âm nhạc: hát, biểu diễn các bài hát về chủ điểm
V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Trị chuyện về các thành viên trong gia đình bé
- TCDG: Tập tầm vông
- Chơi tự do
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Thực hiện vở tập tô.
- Gọi tên các ngày trong tuần.

VII. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:
- Trò chuyện với phụ huynh về một ngày của bé. Cung cấp thơng tin, thơng báo
tình hình của trẻ trong ngày.
- Trả trẻ đúng giờ đảm bảo, an toàn.
- Cháu ra về sạch sẽ, gọn gàng.
VIII. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

24


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH MẾN YÊU
Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Trang trí lớp học theo chủ điểm sáng tạo.
- Tiếp xúc với phụ huynh, trao đổi về tình hình của trẻ ở nhà như thế nào.
- Trò chuyện với trẻ thể hiện sư yêu thương gần gũi.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Cho trẻ tập bài thể dục theo bài : Cả nhà thương
nhau.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động học : Làm quen âm nhạc
Đề tài: VĐ: Gánh gánh gồng gồng
1. Mục đích- yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát “Gánh gánh gồng gồng”

* Kỹ năng:
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp.
- Nhanh nhẹn khi tham gia chơi
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình thân yêu của mình.
2. Chuẩn bị:
Giáo án điện tử
Nhạc nền bài hát “Gánh gánh gồng gồng”
Xắc xơ
* Nội dung tích hợp: ÂN
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
a) Hoạt động 1:
Chơi: Trời tối, trời sáng.
b) Hoạt động 2:
Cơ cho trẻ xem hình ảnh liên quan đến bài hát
Hỏi trẻ: đó là những hình ảnh gì?
À đó là hình ảnh nói đến một bài hát mà các con đã biết, các con hãy đoán xem đó
là bài hát nào nhé!
Cho trẻ nghe giai điệu bài hát và nhắc lại tên bài hát.
Cho trẻ hát lại bài hát “Gánh gánh gồng gồng”
Để bài hát hay và sinh động hơn, chúng ta cùng vận động cho bài hát nhé!
Cơ cho trẻ vận động theo ý thích.
Cơ nhận xét.
Hôm nay cô sẽ cho các con vận động minh họa theo bài hát “Gánh gánh gồng
gồng”.
25
Cô vận động mẫu cho trẻ xem (2 lần).



×