Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

on tap vat ly 8 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009</b>
<b>MƠN VẬT LÍ 8</b>


<b>I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN :</b>


<b>1/ Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có đơn vị là gì? Nêu các dạng của cơ năng?</b>
<b>Trả lời: - Khi một vật có khả năng thực hiện cơng cơ học, ta nói vật có cơ năng..</b>


-Cơ năng có đơn vị là Jun (J).


- Cơ năng có 2 dạng là thế năng và động nng.


<b>2/ Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này </b>
sang dạng khác.


<b>Tr li: -trong quỏ trỡnh cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hố cho nhau, </b>
nh-ng cơ nănh-ng thì khơnh-ng đổi, nó đợc bảo tồn.


- VD1: quả bóng rơi.
- VD2: con lắc ng h.


- VD3: Nớc chảy từ trên đập cao xuống.
<b>3/ Các chất được cấu ãtạo như thế nào ?</b>


<b>Trả lời: Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử hoặc phân</b>
tử, giữa chúng có khoảng cách.


<b>4/ Nguyẽn tửỷ, phãn tửỷ chuyeồn ủoọng hay ủửựng yẽn ? Vì sao có hiện tợng khuếch tán?</b>
<b>Trả lời:- Các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn khơng ngừng, giữa chúng có </b>
khoảng cách.



-Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động lên vật chuyển
động càng nhanh.


-Có hiện tợng khuếch tán vì các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.


<b>5/ Nhiệt năng của một vật là gì ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ? </b>
Nhiệt lượng là gì ?


Nêu đơn vị của nhiệt lượng .


<b>Trả lời : - Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. </b>


-Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là: thực hiện công và truyền nhiệt.
- Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong quá
trỡnh truyn nhit.


- Đơn vị của nhiệt lợng là Jun ( J )


<b>6/Dẫn nhiệt làgì? So saựnh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ? lÊy3 vÝ dơ</b>
vỊ sù dÉn nhiƯt cđa c¸c chÊt.


<b>Trả lời: -Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các phân tử khi chúng va</b>
chạm vào nhau.


- Ch Êt r¾n dÉn nhiƯt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.


- Ch Êt láng vµ chÊt khÝ dÉn nhiƯt kÐm. Chất khí dẫn nhiệt kém hơn cả chất
lỏng.



- VD.


<b>7/ Đối lưu, bức xạ nhiệt là gì ? Cho ví dụ .</b>


Tr¶ lêi: - Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là
hình thøc trun nhiƯt chđ u cđa chÊt láng vµ chÊt khÝ.
-VD : Đun nớc phải đun tõ phÝa d¬Ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VD: Ngồi gần bếp lò ta thấy nóng.


<b>8/ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết </b>
công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và giải thích các đại lượng có mặt trong cơng
thức ? Nhiệt dung riêng của một chất cho ta biết điều gì ?


<b>Trả lời: -Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: khối lợng của vật, độ </b>
tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.


-Công thức tính nhiệt lợng là: Q= m.c. t


Trong đó: Q là nhiệt lợng vật thu vào đơn vị Jun(J)
m là khối lợng của vật đơn vị kg
c là nhiệt dung riêng đơn vị J/kg.K
t là độ tăng nhiệt độ của vật


-Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1kg chất đó
để nhiệt độ tăng thêm 1 C (1K)


VD: nói nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg.K có nghĩa là nhiệt lợng cần
truyền cho 1kg nớc để nó nóng thêm 1C là 4200 J.



<b>9/Nªu néi dung cđa nguyªn lý truyỊn nhiƯt? Viết phương trình cân bằng nhiệt và cơng </b>
thức tính nhiệt lượng vật toả ra?


<b>Tr¶ lêi - * Nguyªn lý trun nhiƯt cã 3 néi dung nh sau:</b>


<b> -Nhiệt đợc truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.</b>
<b> -Nhiệt đợc truyền cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại</b>
- Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.


* Phơng trình cân bằng nhiƯt lµ:
Q = Q


* Công thứ tính nhiệt lợng vật toả nhiệt lµ:


Q = m.c. t với t là độ giảm nhiệt độ.


<b> 10/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì ? Nêu đơn vị tính năng suất toả nhiệt của </b>
nhiên liệu ? Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy và chú
thích các đại lượng có mặt trong cơng thức .


<b>Tr¶ lêi: </b>


<b> -Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lợng vật lí cho biết nhiệt lợng toả ra </b>
khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Đơn vị là J/ kg.


-Công thức Q = q.m trong đó : Q là nhiệt lợng toả ra đơn vị Jun( J)


q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu đơn vị
J/kg



m là khối lợng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn đơn vị
kg.


<b>11/ Phát biểu nội dung của định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng ?</b>
<b>Tr¶ lêi </b>


-Năng lợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi , nó chỉ chuyển hoá từ vật
này sang vật khác, từ dạng này sang dạng kh¸c.


<b>12/ Động cơ nhiệt là gì ? Viết cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt . Tại sao nói </b>
hiệu suất ln ln nhỏ hơn 1 ?


<b>Tr¶ lêi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiệu suất của động cơ nhiệt : H =
<b>II/ BAỉI TẬP : </b>


1/Ta nói giữa các phân tử nước có khoảng cách nhưng nhìn ly nước ta thấy chúng là
một khối . Hãy giải thích điều ấy ?


<b>Trả lời: Vì các phân tử nớc vô cung nhỏ bé, và khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ bé </b>
bằng mắt thờng khơng nhìn đợc nên ta thấy chúng nh là một khối


2/ Tại sao trong nước hồ ao, sơng, biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn
nước rất nhiều ?


<b>Trả lời: Vì các phân tử nớc có khoảng cách và các phân tử khơng khí ln chuyển động </b>
không ngừng nên mặc dù nhệ hơn nớc chúng vẫn có thể chuyển động xuống phía dới và
xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc



3/ Tại sao qủa bóng bay đợc bơm căng dù buộc chặt mấy để lâu ngày vẫn bị xẹp?


<b>Trả lời: Vì giữa các phân tử của chất lam vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử </b>
khơng khí có thể lọt qua các khoảng cách đó và thốt ra ngồi.


4/ Tại sao khi đổ 50 cm3<sub> rợu vào 50 cm</sub>3<sub> nớc ta chỉ thu đợc khoảng 95 cm</sub>3 <sub>hỗn hợp rợu và </sub>


níc?


<b>Trả lời: Vì giữa các phân tử nớc có khoảng cách và giữa các phân tử rợu cũng có khoảng </b>
cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên khi đổ rợu vào nớc các phân
tử rợu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại các phân tử nớc cũng xen
vào khoảng cách giữa các phân tử rợu nên thể tích hỗn hợp giảm so với tổng thể tích của
nớc và rợu.


5/ Giải thích hiện tợng sau: Thả một cục đờng vào cốc nớc rồi khuấy lên đờng tan và nớc
có vị ngọt ?


<b>Trả lời: Vì giữa các phân tử đờng và giữa các phân tử nớc đều có khoảng cách và chúng </b>
ln chuyển động hỗn độn không ngừng nên khi thả đờng vào nớc các phân tử đờng đã
xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại các phân tử nớc cũng xen vào
khoảng cách giữa các phân tử đờng làm cho đờn tan ra và nớc có vị ngọt.


6/ Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian
ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực . Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước
thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?


<b>Trả lời: *Vì giữa các phân tử mực và giữa các phân tử nớc đều có khoảng cách và </b>
chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía nên các phân tử mực đã xen vào khoảng
cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại nên chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ cốc nớc đã


có màu mực.


*Nếu tăng nhiệt độ của nớc thì hiện tợng trên xảy ra nhanh hơn hơn vì nhiệt độ
càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh .
4/ Hiện tợng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt tăng nhiệt độ khơng? Vì sao?
Trả lời: Có. Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật chuyển
động càng nhanh . 5/Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn tan vào trong nớc lạnh?
<b>Trả lời: Vì giữa các phân tử đờng và giữa các phân tử nớc đều có khoảng cách và chúng </b>
luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên khi thả đờng vào nớc các phân tử đờng đã
xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại các phân tử nớc cũng xen vào
khoảng cách giữa các phân tử đờng mà nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu
tạo nên vật chuyển động càng nhanh.


6/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nớc lạnh. Nhiệt năng của miếng đồng
và của nớc thay đổi thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7/ Xoa hai bµn tay vµo nhau ta thấy nóng lên, trong hiện tợng này có sự chuyển hoá năng
lợng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?


<b>Trả lời: -Năng lợng chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng.</b>
- Đây là sự thực hiện công.


8/ Ti sao khi rót nước sơi vào cốc thuỷ tinh dày dể bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc
khỏi vỡ khi rót nước sơi thì làm thế nào ?


<b>T</b>


<b> rả lời: Vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém cho nên khi rót nớc sơi vào cốc thì lớp thuỷ tinh bên </b>
trong nóng nên rất nhiều trong khi đó lớp thuỷ tinh phía ngồi cha kịp nóng lên là bao
nhiêu, hiện tợng trên dẫn đến sự giãn nở vì nhiệt khơng đều làm cốc nứt. Cốc thuỷ tinh có


thành mỏng thì nhiệt truyền ra phía ngồi nhanh hơn cốc dễ nóng đều hơn do đó ít bị nứt
hơn


9/ Vì sao các đèn dầu hay bếp dầu đều có các khe hở ở xung quanh và ở dưới các tim?
Nếu bịt kín các khe hở này thì đèn dầu hay bếp dầu sẽ khơng cháy được .


<b>T</b>


<b> rả lời: Để tạo ra sự đối lu của khơng khí khơng khí nóng chuyển động lên trên khi đó </b>
khơng khi


10/ Mở lọ nớc hoa trong lớp học sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa?
<b>T</b>


<b> rả lời: Vì khi mở nút lọ nớc hoa các phân tử nớc hoa chuyển động hỗn độn không </b>
ngừng về mọi phía lan toả trong khơng khí


11/ Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lợng nào đã học
<b>T</b>


<b> r¶ lêi: Gồm cơ năng và nhiệt năng </b>


12/ un nc bng một ấm nhôm và một ấm đất trên cùng một bếp lửa nớc trong ấm nào
sôi nhanh hơn, đun song tắt bếp đi thì nớc trong ấm nào nguội nhanh hơn. Vì sao?


<b>T</b>


<b> rả lời: Khi đun nớc, nớc trong ấm nhôm sôi nhanh hơn nớc trong ấm đất ,đun xong tắt </b>
bếp đi thì nớc trong ấm nhơm lại nguội nhanh hơn vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất



13/ Tại sao khi đun nớc ngời ta phải đun từ đáy ấm,
<b>T</b>


<b> rả lời: Đun ở đáy ấm để tạo ra sự truyền nhiệt bằng hình thức đối lu làm nớc sôi nhanh </b>
hơn


14/ Đa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; tắt ngọn lửa đèn cồn
đi thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng
nguội đi có đợc thực hiện bằng cùng một cách khơng?


<b>T</b>


<b> rả lời: - Miếng đồng nóng lên là sự truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt </b>
- Miếng đồng nguội đi là sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
15/ Giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên


<b>T</b>


<b> rả lời: Trong tự nhiên gió đợc tạo thành do sự đối lu của khơng khí. ở nơi có nhiệt độ </b>
cao hơn khơng khí nóng lên trớc bốc lên cao, khơng khí ở nơi có nhiệt độ thấp hơn tràn
đến thay thế tạo ra sự đối lu của khơng khí.


16/ Vì sao về mùa lạnh đặt tay lên một vật bằng đồng ta thấy tay buốt hơn khi đặt tay lên
một vật bằng gỗ ?


<b>T</b>


<b> rả lời: Vì kim loại truyền nhiệt tốt hơn so với gỗ .Về mùa lạnh nhiệt độ môi trờng thấp </b>
hơn nhiệt độ cơ thể, khi tay ta chạm vào kim loaị nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại sẽ bị
phân tán ra nhanh hơn khi tay chạm vào gỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

T<b> rả lời: - Vì khi chim đứng xù lơng sẽ tạo ra các lớp khơng khí xen vào giữa các lớp </b>
lơng chim mà khơng khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể truyền ra ngồi ít, giữ ấm cho
cơ thể.


18/Tại sao nồi xoong thờng làm bằng kim loại ,còn bát, đĩa thờng làm bằng sứ?


T<b> rả lời : - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, nồi xoong thờng làm bằng kim loại để chóng nấu </b>
chín thức ăn.


-sứ dẫn nhiệt kém, bát, đĩa thờng làm bằng sứ đẻ khi đựng thức ăn tay cầm vào
bát, đĩa đỡ nóng.


19/ T¹i sao vỊ mùa hè ta thờng mặc áo màu sáng mà không mặc áo màu đen?
<b>T</b>


<b> r li : Vỡ màu sáng hấp thụ tia nhiệt kém nên ta thấy đỡ nóng, cịn màu đen hấp thụ </b>
nhiệt tốt nên không nên mặc áo màu đên về mùa hè.


10/ Một ấm đun nước bằng nhơm có khối lượng 0,5 Kg chứa 2 lít nước ở 250<sub>C . Muốn </sub>


đun sơi ấm nước cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?( Biềt Cnước = 4200 J/Kg.K ;


Cnhoâm = 880 J/Kg.K )


11/ Một học sinh thả 300g chì ở 1000<sub>C vào 250g nước ở 58,5</sub>0<sub>C làm cho nước nóng lên</sub>


tới 600<sub>C .</sub>


a/ Hỏi nhiệt độ của chì sau khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?


b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào ?


c/ Tính nhiệt dung riêng của chì .


d/ So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong
bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4190
J/Kg.K


12/ Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000<sub>C vào 2,5Kg </sub>


nước . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300<sub>C . Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ, </sub>


nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt vơi bình đựng nước và mơi trường bên ngồi .


13/ Người ta dùng bếp dầu hoả để đun sôi 2 lít nước từ 200<sub>C đựng trong một ấm nhơm </sub>


có khối lượng 0,5Kg . Tính lượng dầu hoả cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do
dầu hoả toả ra làm nóng nước và ấm.


14/Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt
để đun sơi 3 lít nước ở 300<sub>C ? Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×