Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.64 KB, 80 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn:22/08/2009</b></i>
<i><b>Tiết 01</b></i>
<b>Bài : ÔN TẬP ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH: Ơn luyện cho học sinh nắm lại các động tác đội hình đội ngũ, làm cơ sở học tập tại</b>
trường phổ thơng.
<b>2. U CẦU: Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tự giác trong luyện tập .</b>
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:</b>
- Động tác nghiêm, nghĩ, quay tại chổ.
- Đi đều, giậm chân tại chổ.
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút</b>
<b>III. TỔ CHỨC&Ø PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :</b>
<i>- Phân chia theo tổ để luyện tập.</i>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:</b>
<i>GV: Giới thiệu nội dung luyện tập.</i>
<i>HS: Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.</i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
- Bãi tập, giáo án, đồng phục theo qui định của nhà trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
- Kiểm tra bãi tập, điều kiện, vị trí an tồn.
- Tập trung kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biễn nhữngqui định chung trong khi luyện
tập.
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (TG 3 PHÚT).
II. NOÄI DUNG:
<i>- VĐHL 1: Động tác nghiêm, nghĩ, quay tại chỗ.</i>
- VĐHL 2: Động tác đi đều giậm chân tại chỗ.
III. KẾ HỌCH LUYỆN TẬP:
1. Noäi dung:
<i>- VĐHL 1: Động tác nghiêm, nghĩ, quay tại chỗ.</i>
- VĐHL 2: Động tác đi đều giậm chân tại chỗ.
2. Thời gian:
- Ôn luyện: 30 phút
- Kiểm tra và sửa sai : 10 phút
<i>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</i>
<i>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.</i>
<i>5. Ký tín hiệu : Bằng cịi.</i>
<i>6. Chỉ huy: </i>
- GV chỉ huy chung.
- Tổ 1 vị trí A
- Tổ 2 vị trí B
- Tổ 3 vị trí C
- Tổ 4 vị trí D
<i>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN </i>
<i>1. Tập trung lớp kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác đi đều.</i>
<i>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</i>
<i>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới.</i>
<i><b> RÚTKINH NGHIỆM...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>Ngày soạn : 22/08/2009</b></i>
<i><b>Tiết 02</b></i>
<i>1. MỤCH ĐÍCH: Ơn luyện cho học sinh nắm lại các động tác đội hình đội ngũ, làm cơ sở học tập tại</i>
trường phổ thơng.
<i>2. U CẦU: Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tự giác trong luyện tập .</i>
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<i>1. NOÄI DUNG:</i>
- Tập hợp đội hình tiểu đội, trung đội .
<i>2. THỜI GIAN: 45 phút</i>
<b>III. TỔ CHỨC VAØ PHƯƠNG PHÁP :</b>
<i>1. TỔ CHỨC :</i>
<i>- Phân chia theo tổ để luyện tập.</i>
<i>2. PHƯƠNG PHÁP:</i>
<i>GV: Giới thiệu nội dung luyện tập.</i>
<i>HS: Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.</i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
- Bãi tập, giáo án, đồng phục theo qui định của nhà trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:</b>
- Kiểm tra bãi tập, điều kiện, vị trí an tồn.
- Tập trung kiểm tra sĩ số, trang phục, phổ biến những qui định chung trong khi luyện
<i><b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b></i>
<i>I. Phổ biến ý định giảng dạy (Tg 3 phút).</i>
<i>II. Noäi dung:</i>
<i>- VĐHL 1: Tập hợp đội hình tiểu đội thành một hàng ngang, một hàng dọc, hai hàng </i>
ngang, hai hàng dọc .
- VĐHL 2: Tập hợp đội hình trung đội thành một hàng ngang, hai hàng ngang, một hàng
dọc, hai hàng dọc.
<i>III. Kế hoạch luyện tập:</i>
<i>1. Nội dung:</i>
<i>- VĐHL 1: Tập hợp đội tiểu đội thành một hàng ngang, một hàng dọc, hai hàng ngang, </i>
hai hàng dọc .
- VĐHL 2: Tập hợp đội hình trung đội thành một hàng ngang, hai hàng ngang, một hàng
dọc, hai hàng dọc.
<i>2. Thời gian: </i>
- Ôn luyện: 30 phuùt
- Kiểm tra và sửa sai : 10 phút
<i>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</i>
<i>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.</i>
<i>6. Chỉ huy: </i>
- GV chæ huy chung.
- Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.
<i>7. Địa điểm:</i>
<i>Phần 3: KẾT THÚC HUẤN LUYỆN </i>
<i>1. Tập trung lớp kiểm tra sĩ số.</i>
<i>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác đi đều.</i>
<i>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</i>
<i>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới.</i>
<i><b> RÚT KINH NGHIỆM...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>Ngày soạn :22/08/2009</b></i>
<i><b>Tiết 03</b></i>
<b>Bài 1 :MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN </b>
<b>QUỐC PHỊNG TOAØN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được vi trí, tính chất, nội dung cơ bản và</b>
biện pháp xây dựng nền QPTD trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm xây</b>
dựng nền QPTD .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>III. TỔ CHỨC &Ø PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phịng học. </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở,bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).
II. NỘI DUNG: 40 phút
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>
15p
25p
GV :Giới thiệu bài học,
hướng dẫn HS tìm hiểu một
số khái niệm
GV : Quốc phòng là gì ?
GV : Quốc phịng tồn dân
là gì ?
GV : AN quoác gia ? AN
nhaân daân ?
GV : Phân tích 6 tư tưởng
của Đảng
HS : Nghiên cứu sgk trả lời
HS : Nghiên cứu sgk trả lời
HS : Đọc sgk trả lời
HS : Laéng nghe, tieáp thu
<b>1/Tư tưởng chỉ đạo của Đảng</b>
<b>về thực hiện nhiệm vụ quốc</b>
<b>phòng an ninh trong thời kì</b>
<b>mới</b>
<i><b>a.hái niệm cơ bản về QP-AN</b></i>
* Quốc phòng :
Là tổng thể các hoạt động đối
nội, đối ngoại về quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hố, khoa học…
Của ND để nên sức mạnh tồn
diện, cân đối, trong đó sức
mạnh quân sự là đặc trưng,
nhằmgiữ gìn hồ bình, đẩy lùi,
ngăn chặn các hoạt động gây
chiến của kẻ thù và sẵn sàng
đánh thắngchiến tranh xâm lược
dưới mọi hình thức, qui mơ
* Quốc phịng tồn dân :
Nền quốc phịng mang tính chất
“của dân, do dân, vì dân “
* An ninh quốc gia :Là sự ổn
định, phát triển bền vững của
chế độ XHCN và nước
CHXHCN Việt Nam
* An ninh ND :Là sự nghiệp của
toàn dân, do dân tiến hành, lực
lượng an ninh nhân dân làm
nòng cốt dưới sự lãnh đạo của
Đảng và sự quản lí của nhà
nước
<i><b>b/ Những tư tưởng chỉ đạo của</b></i>
<i><b>Đảng :</b></i>
* Kết hợp quốc phòng với an
ninh kinh tế
* Gắn nhiệm vụ quốc phòng với
nhiệm vụ an ninh
* Củng cố quốc phòng, giữ
vữngan ninh quốc gia là nhiệm
vụ trọng yếu thường xuyên của
Đảng, nhà nước và toàn dân
* Hoàn thiện hệ thống pháp
luật về bảo vệ tỏ quốc, thể chế
hố các chủ trương, chính sách
của Đảngvề xây dựng nền quốc
phịng tồn dân và an ninh nhân
dâ, tăng cường quản lí nhà nước
về quốc phịng an ninh
* Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảngđối với quân đội, cơng an,
đối với sự nghiệp củng cố nền
quốc phịng toàn dân, an ninh
nhân dân vững mạnh
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Vị trí, tính chất và nhiệm vụ XDQPTD .</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: (nt)</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Những nội dung xây dựng nền QPTD trong thời kỳ </b>
CNH,HĐH.
RÚT KINH NGHIỆM
<i><b>Ngày soạn : 22/08/2009</b></i>
<i><b>Tiết 04</b></i>
<b>Bài 1 :MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN </b>
<b>QUỐC PHỊNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN (tt)</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh nội dung cơ bản và biện pháp xây dựng nền</b>
QPTD trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm xây</b>
dựng nền QPTD .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG:T2: Đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ XD nền QPTD, ANND</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC & PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học . </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
.
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b> HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
25p
10p
5p
GV : Giới thiệu khái quát
để HS nhận dược 5 đặc
điểm tác động đến q trình
XD nền quốc phịng an ninh
. Giải thích đặc điểm 1,2
GV : Mục đích của nền
quốc phịng tồn dân ?
GV : Nhiệm vụ XD nền
QPTD và ANND ?
HS : Chú ý nghe giảng, ghi
chép
HS : Tham khảo sgk trả lời
HS : Đọc sgk trả lời
HS : Đọc sgk trả lời
<b>2/Nhiệm vụ, nội dung, biện</b>
<b>pháp xây dựng nền quốc phịng</b>
<b>tồn dân, an ninh nhân dân</b>
<b>trong thời kì mới :</b>
<i><b>a. Đặc điểm :</b></i>
* Nền quốc phịng tồn dân, an
ninh nhân dân là nền quốc
phòng, an ninh “của dân, do dân,
vì dân “
* Nền quốc phịng tồn dân, an
ninh nhân dân nhằm mục đích
duy nhất là tự vệ chính đáng
* Sức mạnh nền quốc phịngtồn
dân, an ninh nhân dânlà cơ sở để
triển khai một chiến lược tổng
hợp để bảo vệ tổ quốc
* Nền quốc phịng tồn dân, an
ninh nhân dân được XD toàn
diện và từng bước hiện đại
* Nền quốc phịng tồn dân gắn
chặt với nền an ninh nhân dân
<i><b>b.Mục đích </b></i>
XD nền QPTD trong sự gắn kết
chặt chẽ với nền ANND nhằm
bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ ; Bảo vệ Đảng, bảo vệ
nhà nước, nhân dân và chế độ
XHCN ; Bảo vệ sự nghiệp đổi
mới CNH, HĐH đất nước ; Bảo
vệ lợi ích quốc gia dân tộc
<i><b>c.Nhiệm vụ :</b></i>
- Nhiệm vụ XD nền quốc phòng
tồn dân
- Nhiệm vụ XD nền ANND
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Mục tiêu, nhiệm vụ XDQPTD .</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Mục tiêu, nhiệm vụ XDQPTD</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Một số biện pháp xây dựng nền QPTD, trách nhiệm </b>
CD của học sinh trong việc xây dựng nền QPTD..
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
<i><b>Ngày soạn:22/08/2009</b></i>
<i><b>Tiết 05</b></i>
<b>Bài 1:MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN </b>
<b> QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN (tt)</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được vị trí, tính chất, nội dung cơ bản và</b>
biện pháp xây dựng nền QPTD trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm xây</b>
dựng nền QPTD .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG: Nội dung xây dựng nền QPTD vững mạnh</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC & PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học. </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).
II. NỘI DUNG: 40 phút
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
25p
GV : Tiềm lực QP, ANND ?
GV : Phân tích, giải thích HS Tham khảo sgk trảlời
<b>2/Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp</b>
15p
các nội dung trong XD tiềm
lực QP, ANND
GV : Thế trận QPTD,
ANND ?
HS : Tham khảo sgk trả
lời
Là sức mạnh tổng hợp của quốc gia
và chế độ XHCN .Tiềm lực QP-AN
được XD toàn diện, trong đố tập
trung 4 nội dung sau đây :
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh
thần
- Xây dựng tiềm lực kinh tế
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công
nghệ
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
* Xây dựng thế trận QPTD, ANND :
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy: Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Nội dung xây dựng nền QPTD,ANND vững mạnh</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Tổ chức quân đội nhân dân Việt Nam.</b>
<i><b>Ngày soạn : 12/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 06</b></i>
<b>Bài 1:MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN </b>
<b> QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN (tt)</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức về nền quốc phịng tồn dân</b>
<b>2. U CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm tham</b>
gia xây dựng QĐNDVN .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG: T4 : Biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC & PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học . </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).</b>
<b>II. NỘI DUNG: 40 phuùt .</b>
15p
13p
12p
GV : Hãy nêu những biện
pháp chủ yếu để XD nền
QPTD, ANND vững
mạnh ?
GV : Phân tích, giải thích
các biện pháp
GV : Để tăng cường công
tác lãnh đạo của đảng cần
chú ý đến những vấn đề gì
?
GV : Giảng giải
GV : Để nâng cao chất
lượng các lực lượng vũ
trang cần thực hiện biện
pháp gì ?
HS : Đọc sgk trả lời
HS : Chuù ý nghe giảng, ghi
chép
HS : Chú ý nghe giảng, ghi
chép.
<i><b>e.Những biện pháp chủ yếu xây</b></i>
<i><b>dựng nền QPTD, ANND vững</b></i>
<i><b>mạnh hiện nay </b></i>
Taäp trung vào 3 biện pháp chủ yếu
sau :
*Tăng cường công tác giáo dục
quốc phòng, an ninh
- Giáo dục QP-AN là một bộ phận
của nền giáo dục quốc gia tác động
trực tiếp và tích cực đến tồn dân.
- Nội dung : Quánn triệt những quan
điểm cơ bản về chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội, bảo vệ tổ
quốc XHCN
- Đối tượng giáo dục : Toàn dân,
trứơc hết là cán bộ đảng viên: Thế
hệ trẻ : Học sinh, sinh viên.
*Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
đổi mới và nâng cao năng lực quản
lí nhà nước đối với nhiệm vụ xây
dựng nền QPTD, ANND vững mạnh
:
- Ngoài việc Đảng lãnh đạo tuyệt
đối về mọi mặt trong qn đội và
cơng an, Đảng cịn phải lãnh đạo
bao qt xây dựng nền quốc phịng
tồn dân, an ninh nhân dân.
- Nhà nước cần thể chế hoá đường
lối của Đảng thành pháp luật, nghị
* Khơng ngừng nâng cao chất lượng
các lực lượng vũ trang nhân dân
- Quân đội, công ân – lực lượng
nòng cốt của các lượng vũ
trangđang xay dượng theo hướng
cách mạng, chính qui tinh nhuệ,
từng bước hiện đại.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (2phuùt)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN..</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị </b>
trong QĐNDVN.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn:12/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 07</b></i>
<b>Bài 1:MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN </b>
<b> QUỐC PHỊNG TOÀN DÂN (tt)</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được trách nhiệm của học sinh trong XD</b>
nền QPTD, ANND.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm xây</b>
dựng nền QPTD .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG: T5 : trách nhiệm CD của học sinh trong việc xây dựng nền QPTD.</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC & PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học. </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).
II. NỘI DUNG: 40 phút
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
20p
20p
GV : Cần làm rõ một số ý
sau :
-Xây dựng nền QP-AN là
trách nhiệm của toàn
dân-trong đó HS-những chủ
nhân tương lai của đất
nươc có vai trị quan trọng
- HS cần làm gì ?
GV : Hướng dẫn HS đọc
sgk
GV : HS cần làm gì góp
phần xây dựng nền quốc
phịng tồn dâ, an ninh
nhân dân ?
HS : Đọc sgk theo hướng dẫn
của giáo viên.
-Trả lời các câu hỏi của GV
HS : liên hệ bản thân trả lời
<b>XÂY DỰNG NỀN QPTD</b>
<b>VỮNG MẠNH BẢO VỆ VỮNG</b>
<b>CHẮC TQVNXHCN.</b>
- Xây dựng nền QPTD, ANND là
trách nhiệm của tồn dân, trong
đó học sinh – những chủ nhân
tương lai của đất nước có vị trí,
vai trị quan trọng.
- HS phải tích cực học tập tốt rèn
luyện tốt, có niềm tin vào thắng
lợi của công cuộc đổi mới đất
nước do Đảng khởi xướng và
lãnh đạ, vững tin vào con đường
XHCN mà Đảng, Bác Hồ và
nhân dân ta đã lựa chọn.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp
hai nhiệm vụchiến lược xây dựng
đất nước phải đi đôi với bảo vệ
những thành quả cách mạng.
-Tự giác, tích cực học tập nắm
vững kiến thức quốc phòng an
ninh; Tích cực tham gia các hoạt
động về QP-AN do nhà trường và
địa phương triển khai.
- Chấp hành nghiêm pháp luật,.
Qui định của nhà trường, giữ gìn
trật tự, an ninh, bí mật quốc gia.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy: Một số biện pháp xây dựng nền QPTD, trách nhiệm CD của </b>
học sinh trong việc xây dựng nền QPTD..
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:- Một số biện pháp xây dựng nền QPTD.</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Tổ chức quân đội nhân dân Việt Nam.</b>
<i><b>Ngày soạn : 12/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 08</b></i>
<b>Bài 2:TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM </b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh những vấn đề cơ bản về QĐND Việt nam và</b>
chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản của QĐ. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu về QĐ,
tham gia xây dựng QĐ.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm tham</b>
gia xây dựng QĐNDVN .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG: T1:Tổ chức và hệäthống tổ chức trong QĐNDVN</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC & PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phịng học . </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).</b>
<b>II. NỘI DUNG: 40 phút .</b>
<i><b>tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Phân tích bản chất giai
cấp của QĐNDVN.Và làm
rỏ:BĐCL,BĐĐP,BĐBP,LL
DBĐV.
GV: Căn cứ vào NV, điều
kiện hoàn cảnh và chức
HS : chú ý lắng nghe,
ghi chép.
HS : Đọc sgk trả lời
câu hỏi của giáo viên.
<b>I.QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT </b>
<b>NAM :</b>
<b>1. TỔ CHỨC VAØ HỆ THỐNG TỔ </b>
<b>CHỨC TRONG QĐNDVN</b>
<b>a/ Tổ chức rong quân đội nhân dân </b>
<b>Việt Nam :</b>
<b>10</b>
<b>p</b>
năng nhiệm vụ và truyền
thống của QĐ trong các
giai đoạn lịch sử, QĐ ta
được tổ chức như sau :
GV: Tổ chức Đảng gắng
liền với tổ chức chỉ huy
trong QĐ.
- Hệ thống tổ chức trong
quân đội như thế nào ?
GV:giới thiệu chức năng
GV: Phaân tích vai trò
nhiệm vụ của Bộ Quốc
Phòng, Bộ Tổng Tham
mưu.
GV: Phân tích vai trò
nhiệm vụ của TCCT, cơ
quan chính trị các cấp.
HS : Đọc sgk trả lời.
HS : Đọc sgk, ghi chép.
- QĐNDVN mang bản chất giai cấp
công nhân, là quân đội kiểu mới của
GCCN .
- QÑND gồm BĐCL, BĐĐP, BĐBP,
LLDBĐV.
- LL trên được tổ chức thành các cơ
quan, đơn vị, và hệ thống nhà trường.
<b>b/Hệ thống tổ chức trong QĐNDVN:</b>
- Bộ quốc phòng và các cơ quan BQP.
- Các đơn vị trực thuộc BQP.
- Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
<b>2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA </b>
<b>MỘT SỐ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ </b>
<b>TRONG QĐNDVN</b>
<i><b>a Bộ quốc phòng: Là chỉ huy cao nhất </b></i>
của LLVT có chức năng đảm bảo trình
độ SSCĐ của LLVT .Là cơ quan lãnh
đạo chỉ huy cao nhất của QĐNDVN.
<b>b.Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham </b>
<i><b>mưu các cấp trong QĐNDVN:</b></i>
- Là cơ quan chỉ huy các LLVT, có
chức năng đảm bảo trình độ SSCĐ của
LLVT và điều hành mọi hoạt động
quân sự trong thời bình và thời chiến .
<b>c. Tổng cục chính trị và cơ quan chính</b>
<i><b>trị các cấp:</b></i>
- Đảm nhiệm cơng tác Đảng cơng tác
chính trị trong QĐND.
- TCCT và cơ quan CT các cấp căn cứ
vào các nghị quyết của Đảng uỷ quân
sự và Đảng uỷ các cấp biến thành
những kế hoạch để cho tồn qn, từng
đơn vị hoạt động .
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (2phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN..</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Tổ chức và hệ thống tổ chức trong QĐNDVN</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị </b>
trong QĐNDVN.
<i><b>Ngày soạn :12/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết9</b></i>
<b>Bài2:TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM(tt) </b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh những vấn đề cơ bản về QĐND Việt nam và</b>
chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản của QĐ. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu về QĐ,
tham gia xây dựng QĐ.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm tham</b>
gia xây dựng QĐNDVN .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG: T2:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong</b>
QĐNDVN.
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phịng học . </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY ( 2 phút).
II. NỘI DUNG: 40 phút.
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>
5p
5p
5p
GV: Phân tích vai trò nhiệm
vụ của TCHC, cô quan hậu
cần các cấp.
GV: Phân tích vai trò nhiệm
vụ của TCKT, cơ quan kó
GV: Phân tích vai trò nhiệm
vụ của TCCN, cơ quan CN
các cấp.
HS : Nghiên cứu sgk, thảo
luận .
HS : Nghiên cứu sgk, thảo
luận.
HS : Nghiên cứu sgk, thảo
luận.
<i><b>d. Tổng cục hậu cần và cơ quan </b></i>
<i><b>hậu cần các cấp:</b></i>
- Là cơ quan tham mưu đảm bảo
mặt hậu cần cho toàn quân và
từng đơn vị.
- TCHC, cơ quan hậu cần các cấp
phải đề xuất tham mưu với các
cấp chỉ huy về việc đảm bảo hậu
cần cho toàn quân và từng đơn vị.
<i><b>e. Tổng cục kĩ thuật và cơ quan kĩ</b></i>
<i><b>thuật các cấp.</b></i>
- Là cơ quan bảo đảm trang bị kĩ
<i><b>g Tổng cục công nghiệp và cơ</b></i>
<i><b>quan công nghiệp các cấp:</b></i>
<b>5p</b>
<b>5p</b>
GV: Phân tích vai trị nhiệm
vụ của Qn đồn.
GV: Phân tích vai trò nhiệm
vụ của Quân các qn chủng.
GV: Dùng hình ảnh minh hoạ
qn hiệu, cấp hiệu, phù
hiệu.(giới thiệu chi tiết)
HS : Nghiên cứu sgk, thảo
luận.
HS : Nghiên cứu sgk, thảo
luận.
HS : Xem tranh vẽ, nghe
giáo viên hướng dẫn.
nghiên cứu đề xuất các vấn đề có
<i><b>h. Quân khu:Là tổ chức quân sự</b></i>
được chia theo lãnh thổ.
Quân đoàn:Là lực lượng thường
trực của QĐ, đơn vị tác chiến
chiến dịch, LL thường từ 3 đến 4
sư đoàn và một số lữ đoàn, trung
đoàn binh chủng, bảo đảm.
<i><b> Quân chủng </b></i>: Là LL thường trực
của QĐ, được biên chế trang bị
huấn luyện theo chức năng đặc
biệt và nhiệm vụ tác chiến đặc
biệt. Hiện nay trong QĐNDVN có
hai qn chủng đó là Hải qn,
Phịng khơng - Khơng quân. Binh
chủng:Là những ngành chuyên
môn chiến đấu.
Binh chủng:Là những ngành
chun mơn chiến đấu.
<i><b>i. Bộ đội biên phịng:Là một bộ</b></i>
phận của QĐNDVN có chức năng
quản lý nhà nước về đường biên
giới, bảo vệ chủ quyền của quốc
gia, giưu gìn an ninh quốc gia,
vùng trời vùng biển.
<b>3. CAÁP HIỆU, PHÙ HIỆU, </b>
<b>QUÂN HIỆU TRONG </b>
<b>QĐNDVN:</b>
<i><b>a. Những qui định chung:</b></i>
- Sĩ quan QĐNDVN là cán bộ
nước CHXHCNVN, Đảng CSVN,
hoạt động trong lĩnh vực quân sự
và được nhà nước phong qn
hàm cấp , tá, tướng.
- Hạ só quan có 3 cấp bậc.binh só
có 2 cấp bậc.
- Qn nhân CN là qn nhân có
trình độ CM và tình nguyện phục
vụ trong QĐ.
- Công chức QP là nững người
đang cơng tác trong các nhà máy
xí nghiệp QP.
<i><b>b. Quân hàm của só quan :(3 cấp</b></i>
12 bậc)
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong</b>
QĐNDVN.
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu trong QĐNDVN.</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn : 26/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 10</b></i>
<b>Bài 2 :TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI, CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (tt) </b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Bồi dưỡng cho học sinh những vấn đề cơ bản về CAND Việt nam và</b>
chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản của CAND. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu về
CAND tham gia xây dựng CAND.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó có trách nhiệm tham</b>
gia xây dựng CANDVN .
<b>II. NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG:T3: Tổ chức CANDVN.</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :- Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học . </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).</b>
II. NỘI DUNG: 40 phút
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>
10p
15p
GV : Trình bày tổ chức và
hệ thống tổ chức của công
an nhân dân Việt Nam ?
GV : Trình bày chức năng,
nhịêm vụ một số cơ quan,
đơn vị trong CAND ?
GV : Trình bày chức năng,
nhiệm vụ một số cơ quan,
đơn vị trong CAND.
HS : Nghiên cứu sgk trả
lời.
HS : Nghiên cứu sgk trả
lời.
HS : Lắng nghe, thảo luận.
<b>II. CƠNG AN NHÂN DÂN :</b>
<b>1. Tổ chức và hệ thống tổ chức</b>
<b>của công an nhân dân Việt Nam:</b>
<i><b>a/ Tổ chức công an nhân dân:</b></i>
Là lực lượng nòng cốt của lực
lượng vũ trang nhân dân trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và
giữ gìn trâit tự an tồn xã hội.
<i><b>b/ Hệ thống tổ chức:</b></i>
- Bộ công an.
- Cơng an tỉnh, thành phố .
- Công an quận, huyện,thị xã.
- Công xã, phường, thị trấn.
<b>2. chức năng, nhiệm vụ của một</b>
<b>số cơ quan, đơn vị:</b>
a/ Bộ cơng an : Quản lí nhà nước
về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự
b/ Tổng cục an ninh : Nắm chắc
tình hình liên quan đến an nquốc
gia.
c/Tổng cục cảnh sát: Chủ động đấu
tranh phòng chống tội phạm.
d/Tổng cục xây dựng lực lượng :
Xây dựng hệ thống tổ chức.
e/ Tổng cục hậu cần : Bảo đảm về
mặt hậu cần, cơ sở vật chất.
15p
GV : Giới thiệu hệ thống
quân hiệu, phù hiệu, cấp
hiệu bằng hệ thống tranh
vẽ.
HS : Xem tranh vẽ trong
sgk, nghe hướng dẫn.
h/Tổng cục kỉ thuật : Bảo đảm
phương tiện kỉ thuật.
i/ Bộ tư lệnh cảnh vệ : Bảo vệ cán
bộ cao cấp, cơ quan dầu não của
k/ Vaên phòng :
l/ Thanh tra :
m/ Cục quản lí trại giam :
n/ Vụ tài chính :
p/ Vụ pháp chế :
q/ Vụ hợp tác quốc tế :
r/ Công an xã : Lực lượng vũ trang
bán chuyên trách.
<b>3/Quân hiệu, phù hiệu, cấp hiệu :</b>
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ :
+ Sĩ quan cấp tướng có 4 bậc
+ Sĩ quan cấp tá có 4 bậc
+ Sĩ quan cấp uý có 4 bậc
+ Hạ sĩ quan có 3 bậc
- Só quan, hạ só quan chuyên môn
kỉ thuật :
+ Só quan cấp tá có 3 bậc
+ Só quan cấp uý có 4 bậc
+ Hạ só quan có 3 bậc
- Hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ có
thời hạn :
+ Hạ só quan có 3 bậc
+ Binh só có 2 bậc
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong</b>
CANDVN.Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu trong CANDVN.
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Chức năng nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong</b>
CANDVN.Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu.
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới: Tiết sau kiểm 1 tiết</b>
<i><b>Ngày soạn : 26/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 11</b></i>
<b>KIEÅM TRA 1 TIẾT </b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Kiểm tra kiến thức, tinh thần học tập của học sinh.</b>
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó rèn luyện bản thân.</b>
<b> NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:</b>
<b> - Một số hiểu biết về nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC : Lên lớp kiểm tra lí thuyết.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần 2 : ĐỀ KIỂM TRA.</b>
Câu 1 : Trình bày nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ?
Câu 2 : Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ?
<b>ĐÁP ÁN</b>
1/Nội dung XD nền QPTD, ANND
* XD tiềm lực QPTD và ANND
Là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ XHCN .Tiềm lực QP-AN được XD toàn diện, trong đố
tập trung 4 nội dung sau đây :
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
- Xây dựng tiềm lực kinh tế
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
* Xây dựng thế trận QPTD, ANND :
Xây dựng tiềm lực QPTD, ANND phải gắn liền xây dựng thế trận QP, AN kết hợp “lực” và
“thế”.Thế trận QPTD, ANND là thế trận toàn dân giữ nước, toàn dân tham gia bảo vệ đất nước
<i><b>Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay </b></i>
Taäp trung vào 3 biện pháp chủ yếu sau :
*Tăng cường cơng tác giáo dục quốc phòng, an ninh
- Giáo dục QP-AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc gia tác động trực tiếp và tích cực đến tồn
dân.
- Nội dung : Quán triệt những quan điểm cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội, bảo vệ tổ quốc XHCN
- Đối tượng giáo dục : Toàn dân, trứơc hết là cán bộ đảng viên: Thế hệ trẻ : Học sinh, sinh viên.
*Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đổi mới và nâng cao năng lực quản lí nhà nước đối với nhiệm vụ
xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh :
- Ngoài việc Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt trong qn đội và cơng an, Đảng cịn phải lãnh đạo
bao qt xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
- Nhà nước cần thể chế hoá đường lối của Đảng thành pháp luật, nghị định mọt cách hệ thống, đồng
bộ ; có cơ chế điều hành, tổ chức thực hiện và phương pháp quản kí chặt chẽ.
* Khơng ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân
- Qn đội, cơng ân – lực lượng nịng cốt của các lượng vũ trangđang xay dượng theo hướng cách
mạng, chính qui tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
- Về chính trị trong xây dựng quân đội, công an ưu tiên hàng đầu là :” Trung với Đảng, hiếu với dân,
nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
<b>2/- Xây dựng nền QPTD, ANND là trách nhiệm của tồn dân, trong đó học sinh – những chủ nhân</b>
tương lai của đất nước có vị trí, vai trị quan trọng.
- HS phải tích cực học tập tốt rèn luyện tốt, có niềm tin vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước
do Đảng khởi xướng và lãnh đạ, vững tin vào con đường XHCN mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã
lựa chọn.
-Tự giác, tích cực học tập nắm vững kiến thức quốc phịng an ninh; Tích cực tham gia các hoạt động
về QP-AN do nhà trường và địa phương triển khai.
- Chấp hành nghiêm pháp luật,. Qui định của nhà trường, giữ gìn trật tự, an ninh, bí mật quốc gia.
<b>Phần 3 : KẾT QUẢ CỤ THỂ .</b>
<i><b>Ngày soạn : 26/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 12</b></i>
<b>Bài 3 :NHAØ TRƯỜNG QN ĐỘI,CƠNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO.</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Giới thiệu cho học sinh hiểu được hệ thống nhà trường QĐND Việt</b>
nam và phương thức tuyển sinh quân sự, giúp cho học sinh có cơ sở hướng nghiệp.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó rèn luyện tự nguyện</b>
thi vào các trường quân sự.
<b> NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG:T1:Hệ thống nhà trường QĐNDVN.</b>
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lên lớp lý thuyết .</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học. </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<i><b>II. Nội dung: 40 phút .</b></i>
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
10p
30p
GV: Giới thiệu 10 học
viện đào tạo đại học và
sau đại học cũng như địa
chỉ của từng học viện.
GV: Sử dụng sơ đồ để giới
thiệu.
GV: Nêu các đối tượng
tuyển sinh đào tạo sĩ
quan ?
GV : Tiêu chẩn tuyển sinh
đào tạo sĩ quan ?
GV: Giới thiệu từng tiêu
chuẩn và các đối tượng
tuyể sinh.
HS : Theo dõi hệ thống nhà
trường qua sơ đồ.
HS : Đọc sgk trả lời.
HS : Đọc sgk trả lời.
HS : Tham gia thảo luận,
tìm hiểu.
<b>I.NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI VÀ </b>
<b>TUYỂN SINH QN SỰ :</b>
<b>1. Hệ thống nhà trường quân đội :</b>
a/ Các học viện :
b/Các trường sĩ quan, trường Đại
học, Cao đẳng :
c/Các trường quân sự quân khu,
quân đoàn, tỉnh thành phố, các
trường trung cấp, dạy nghề.
<b>2/ Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc </b>
<b>đại học trong quân đội :</b>
a/ Đối tượng tuyển sinh :
- Quân nhân là hạ sĩ quan, binh sĩ,
quân nhân chuyên nghiệp,có từ 6
tháng tuổi quân trở lên.
- Nam thanh niên ngoài quân đội,
- Nữ thanh niên ngoài quân đội và
nữ quân nhân: Tuyển sinh đào
tạodược sĩ, bác sĩ quân y, các
nghành ngoại ngữ tại học viện qn
sự.
b/ Tiêu chuẩn tuyển sinh:
- Tự nguyện đăng kí dự thi : Chấp
- Có lí lịch chính trị bản thân và gia
đình rõ ràng.
- Về văn hố: Tốt nghiệp THPH
hoặc bổ túc THPT.
- Về sức khẻo : Theo qui định.
c/ Tổ chức tuyển sinh :
*Phương thức tuyển sinh quân sự :
Tất cả thí sinh muốn dự thi vào các
trường quân đội phải qua sơ tuyển
tại hội đồng quân sự điạ phương.
*Mơn thi, nội dng và hình thức thi :
Chi tiết trong quyển “ Những điều
cần biết .”
*Các mốc thời gian :
Theo qui định chung của nhà nước.
*Chính sách ưu tiên trong tuyển
sinh quân sự :
nam, qn nhân hồn thành tốt
cơng tác ở các đảo.
* Một số qui định chung :
- BQP cung cấp quân trang, tiền ăn,
phụ cấp.
- HV phải thực hiện điều lệnh, điều
lệ trong quân đội và nội qui của nhà
trường.
- HV khi tốt nghiệp phải chấp hành
sụ phân công công tác.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1.Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Hệ thống nhà trường QĐ.Các tiêu chuẩn và đối tượng tuyển sinh</b>
trong QĐNDVN.
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Các tiêu chuẩn và đối tượng tuyển sinh trong QĐNDVN.</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>Bài 3 :NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI, CƠNG AN VAØ TUYỂN SINH ĐAØO TẠO (tt) </b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Giới thiệu cho học sinh hiểu được hệ thống nhà trường CA Việt nam</b>
và phương thức tuyển sinh , giúp cho học sinh có cơ sở hướng nghiệp.
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó rèn luyện tự nguyện</b>
thi vào các trường CA.
<b> NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
1. NỘI DUNG:T 2: Tuyển sinh tạo trong trường CA.
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :- Lên lớp lý thuyết .Trao đổi gv&hs ở lớp.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình.HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học. </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 PHÚT).</b>
II. NỘI DUNG: 40 PHÚT
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV : Giới thiệu hệ thống
nhà trường Công an bằng
sơ đồ.
HS : Quan sát sơ đồ, theo
dõi giáo viên hướng dẫn. <b>II/ NHAØ TRƯỜNG CƠNG AN VÀTUYỂN SINH ĐÀO TẠO</b>
<b>1/ Hệ thống nhà trường công an </b>
<b>nhân dân :</b>
GV : Mục tiêu, nguyên tắc
tuyển chọn vào Công an
nhân dân là gì ?
GV : Tiêu chuẩn, điều kiện
tuyển chọn là gì ?
GV : Chế độ ưu tiên như
thế nào ?
GV : Việc chọn cử có ý
nghĩa gì ?
HS : Tham khảo sách giáo
khoa trả lời.
HS : Thảo luận, cử đại diện
nhóm trả lời.
HS : Tham khảo sách giáo
khoa trả lời.
- Ngồi ra cịn có 3 trung tâm bồi
<i><b>a/Mục tiêu, nguyên tắc tuyển chọn.</b></i>
- Mục tiêu : Đảm bảo đúng qui trình
đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn,
đúng qui chế dân chủ.
- Nguyên tắc tuyển chọn : Căn cứ
tổng biên chế được phê duyệt
<i><b>b/ Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển </b></i>
<i><b>chọn vào cơng an nhân dân :</b></i>
Trung thành với tổ quốc,có lí lịch rõ
ràng, chấp hành chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước, có sứ khoẻ, trình độ học vấn,
tư cách đạo đức tốt.
* Lưu ý:…
<i><b>c/ Chế độ ưu tiên :</b></i>
Do Bộ trưởng bộ công an qui định
<i><b>d/ Tuyển chọn, đào tạo công dân ở </b></i>
<i><b>miền núi, vùng cao, vùng sâu, </b></i>
<i><b>vùng xa, biên giới, hải đảo vào </b></i>
<i><b>Công an nhân dân :</b></i>
Để đảm bảo an ninh ở các địa
bàn trọng yếu, hàng năm Bộ cơng
an có ưu tiên tuyển chọn .
<i><b>e/ Chọn cử học sinh, sinh viên, cán</b></i>
<i><b>bộ Công an nhân dân đào tạo ở </b></i>
<i><b>các cơ sở ngồi cơng an nhân </b></i>
<i><b>dân :</b></i>
Bộ cơng an chọn cử học sinh, sinh
viên, cán bộ Công an nhân dân đến
các cơ sở giáo dục ngồi Cơng an
để đào tạo nghề thích hợp.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy:Hệ thống nhà trường CA.Các tiêu chuẩn và đối tượng tuyển sinh</b>
trong CA.
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Các tiêu chuẩn và đối tượng tuyển sinh trong CANDVN</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn :26/09/2009</b></i>
<i><b>Tiết 14 Bài 5 : LUẬT SĨ QUAN QN ĐỘI NHÂN DÂN VÀ LUẬT CƠNG AN</b></i>
<b> </b>
<b> PHAÀN I:</b> <b>Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích:</b>
Giới thiệu cho học sinh hiểu khái quát những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐND Việt
Nam. Giúp học sinh có cơ sở tìm hiểu Luật Sĩ quan, góp phần nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc và hướng nghiệp qn sự, Cơng an.
<b>II. u cầu: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng </b>
đội ngũ sĩ quan.
<b>III. Nội dung:</b>
<b>-</b> Mục đích của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam.
<b>-</b> Khái quát Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam.
<b>-</b> Những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan.
<b>-</b> Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
<b>IV. Thời gian:</b> 4 tiết lí thuyết.
<b>V. Tổ chức - Phương pháp:</b>
<b>* Tổ chức:</b>
- Lên lớp lí thuyết tập trung.
- Trao đổi giáo viên – học sinh, ở lớp.
<b>* Phương pháp:</b>
<b>- Đối với giáo viên: Sử dụng phương pháp giới thiệu, minh họa, kiểm tra.</b>
<b>- Đối với học sinh: Giờ lên lớp ghi chép bài đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình </b>
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
<b>VI. Địa điểm: Ở trong lớp học.</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm:</b>
<b>* Giáo viên: Bài giảng, sách GDQP 12, Luật Sĩ quan.</b>
<b>* Học sinh: Viết, vở.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).</b>
II. NỘI DUNG: 40 phút
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
15p GV : Só quan là gì ? Có
những ngạch nào ? HS : nghiên cứu sgk trả
lời.
<b>I/LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI </b>
<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>
<b>1. Vị trí, chức năngcủa sĩ quan quân </b>
<b>đội nhân dân Việt Nam</b>
<i><b>a/Khái niệm sĩ quan, ngạch sĩ quan</b></i>
- Sĩ quan: Là quân nhân phụp vụ trong
lực lượng vũ trang có quân hàm cấp
25p
GV : Vị trí, chức năng sĩ
quan ?
GV : Để trở thành sí quan
cần có tiêu chuẩn nào ?
GV : Lãnh đạo, chỉ huy,
quản lí sĩ quan?
GV : Điều kiện tuyển chọn
só quan?
GV : Nguồn bổ sung só
quan tại ngũ?
HS : nghiên cứu sgk trả
lời.
HS : Nghiên cứu sgk,
thảo luận.
HS : nghiên cứu sgk trả
lời.
HS : nghiên cứu sgk trả
lời.
HS : nghiên cứu sgk trả
lời.
Nam: Là cán bộ của Đảng, nhà nước,
hoạt động trong lĩnh vực quân sự,
được nhà nước phong hàm cấp uý, cấp
tá, cấp tướng.
- ngạch sĩ quan:
+ sĩ quan tại ngu.õ
+ sĩ quan dự bị.
<i><b>b/ Vị trí, chức năng sĩ quan</b></i>
- Vị trí: Là lực lượng nịng cốt của
qn đội và là thành phần chủ yếu
trong đội ngũ cán bộ quân đội.
- Chức năng: Đảm nhiệm chứ vụ lãnh
đạo, chỉ huy, quản lí hoặc trực tiếp
thực hiện một số nhiệm vụ khác.
<b>2. Tiêu chuản sĩ quan; Lãnh đạo, chỉ </b>
<b>huy, quản lí sĩ quan; tuyển chọn dào </b>
<b>tạo ; nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ</b>
<i><b>a/ Tiêu chuẩn chung:</b></i>
<i><b>b/ Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí sĩ quan</b></i>
- Do Đảng lãnh đạo tuyệt đối và trực
tiếp về mọi mặt, thuộc quyền thống
lĩnh của chủ tịch nước
- Chính phủ quản lí thống nhất, Bộ
trưởng bộ quốc phịng chỉ huy, quản lí
trực tiếp.
<i><b>c/Điều kiện tuyển chọn sĩ quan</b></i>
- Cơng dân Việt Nam có đủ tiêu
chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo
đức, trình độ học vấn, sức khoẻ và
tuổi đời.
- Có nguyện vọng và khả năng hoạt
động trong lĩnh vực quân sự.
<i><b>d/ Nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ.</b></i>
- Hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp đào tạo
sĩ quan hoặc các trường đại học ngoài
quân đội.
- Hạ sĩ quan, binh sĩ hồn thành tốt
nhiệm vụ.
- Qn nhân chun nghiệp, cơng
chức quốc phòng tại ngũ tốt nghiệp
đại học trở lên.
- Cán bộ, cơng chức ngồi qn độivà
những người tốt nghiệp đại học tở lên.
- Sĩ quan dự bị.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy: Nội dung luật sĩ quan.</b>
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới: Tiết sau kiểm 1 tiết</b>
<b>RUÙT KINH NGHIEÄM</b>
<i><b>Ngày soạn : 26/091/2009</b></i>
<i><b>Tiết15 Bài 5 : LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VÀ LUẬT CƠNG AN</b></i>
<b> </b>
<b>I. Mục đích:</b>
Giới thiệu cho học sinh hiểu khái quát những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐND Việt
Nam. Giúp học sinh có cơ sở tìm hiểu Luật Sĩ quan, góp phần nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc và hướng nghiệp quân sự, Công an.
<b>II. Yêu cầu: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng </b>
đội ngũ sĩ quan.
<b>III. Nội dung:</b>
<b>-</b> Mục đích của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam.
<b>-</b> Khái quát Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam.
<b>-</b> Những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan.
<b>-</b> Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
<b>IV. Thời gian:</b> 4tiết lí thuyết.
<b>V. Tổ chức - Phương pháp:</b>
<b>* Tổ chức:</b>
- Lên lớp lí thuyết tập trung.
- Trao đổi giáo viên – học sinh, ở lớp.
<b>* Phương pháp:</b>
<b>- Đối với giáo viên: Sử dụng phương pháp giới thiệu, minh họa, kiểm tra.</b>
<b>- Đối với học sinh: Giờ lên lớp ghi chép bài đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình </b>
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
<b>VI. Địa điểm: Ở trong lớp học.</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm:</b>
<b>* Giáo viên: Bài giảng, sách GDQP 12, Luật Sĩ quan.</b>
<b>* Học sinh: Viết, vở.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).</b>
II. NỘI DUNG: 40 phút
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
15p GV : Nêu những nhóm
ngành chính của sĩ quan?
GV : Hãy nhắc lại hệ thống
cấp bậc của só quan?
GV : Trình bày hệ thống
HS : Tham khảo sgk trả
lời.
HS: Ghi nhớ kiến thức
đã học để trả lời.
3. Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của
sĩ quan.
a/ Nhóm nghành của só quan
- Sĩ quan chỉ huy, tham mưu: Là sĩ
quan đảm nhiệm côg tác tác chiến,
huấn luyện, xây dựng lực lượng.
- Sĩ quan chính trị: Đảm nhiệm cơng
tác Đảng, cơng tác chính trị.
- Sĩ quan hậu cần: Là sĩ quan đảm
nhiệm công tác hậu cần
- Sĩ quan kỉ thuật: Đảm nhiệm cơng
tác kỉ thuật.
(Ngồi ra, cịn có các sĩ quan chuyên
môn khác : quân pháp, quân y…)
25p
chức vụ cơ bản của sĩ quan.
GV : Nêu nghĩa vụ, trách
nhiệm, quyền lợi của sĩ
quan?
GV: Trình bày những
quyền lợi cụ thể của sĩ
quan?
HS : Tham khảo sgk,
thảo luận trả lời.
- ………
……
- Bộ trưởng Bộ quốc phịng.
*Lưu ý:
- Huyện đội trưởng tương đương với
trung đồn trưởng
- ...
4. Nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi
a/ Nghóa vụ só quan
(5 nghóa vụ)
b/Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật,
cấp trênvà cấp dưới thuộc quyền về :
Những mệnh lệnh của mình.
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí, tổ chức
thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị
theo chức trách được giao.
c/Quyền lợi của sĩ quan
- có quyền công dân theo hiến pháp,
pháp luật qui định
- Được nhà nước đảm bảo về chính
sách, chế độ ưu đãi.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy: Nội dung luật sĩ quan.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Nội dung luật sĩ quan.</b>
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới: Tiết sau kiểm 1 tiết</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn: 10/10/2009</b></i>
<i><b>Tiết 16 Bài 5 : LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VÀ LUẬT CƠNG AN</b></i>
<b> </b>
<b> PHẦN I:</b> <b>Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích:</b>
Giới thiệu cho học sinh hiểu khái qt những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐND Việt
Nam. Giúp học sinh có cơ sở tìm hiểu Luật Sĩ quan, góp phần nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc và hướng nghiệp quân sự, Công an.
<b>II. Yêu cầu: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng </b>
đội ngũ sĩ quan.
<b>III. Noäi dung:</b>
<b>-</b> Khái quát Luật Sĩ quan CAND Việt Nam.
<b>-</b> Những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan.
<b>-</b> Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
<b>IV. Thời gian:</b> 4tiết lí thuyết.
<b>V. Tổ chức – Phương pháp:</b>
<b>* Tổ chức:</b>
- Lên lớp lí thuyết tập trung.
- Trao đổi giáo viên – học sinh, ở lớp.
<b>* Phương pháp:</b>
<b>- Đối với giáo viên: Sử dụng phương pháp giới thiệu, minh họa, kiểm tra.</b>
<b>- Đối với học sinh: Giờ lên lớp ghi chép bài đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình </b>
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
<b>VI. Địa điểm: Ở trong lớp học.</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm:</b>
<b>* Giáo viên: Bài giảng, sách GDQP 12, Luật Sĩ quan.</b>
<b>* Học sinh: Viết, vở.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
<b>II.</b> <b>PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).</b>
II. NỘI DUNG: 40 phút
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
7p
8p
GV: Nêu khái niệm? Vị trí,
chức năng?
GV : Trình bày hệ thống tổ
chức của công an?
GV : Nêu chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn?
HS : Tham khảo sgk trả
lời.
GV : Tham khảo sgk trả
lời.
HS: Tham khaûo sgk trả
<b>II- LUẬT CƠNG AN NHÂN DÂN</b>
<b>1. Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ </b>
<b>chức và hoạt độngcủa công an nhân</b>
<b>dân</b>
<i><b>a/ Khái niệm sĩ quan, hạ sĩ quan, </b></i>
<i><b>cơng nhân viên chức</b></i>
- só quan, hạ só quan nghiệp vụ.
- só quan, hạ só quan chuyên môn kỉ
thuật.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời
hạn.
-Cơng nhân viên chức.
<i><b>b/Vị trí, chức năng của cơng an</b></i>
- Chức năng:
<i><b>c/ Nguyên tắc tổ chức hoạt động.</b></i>
<b>2. Tổ chức của công an nhân dân</b>
<i><b>a/ Hệ thống tổ chức </b></i>
<b>-</b> Bộ công an
<b>-</b> Công an tỉnh, thành phố.
<b>-</b> Công an huyện,
<b>-</b> …
5p
10p
10p
GV : Giải thích cách phân
loại.
GV : Giải thích hệ thống
chức vụ.
GV : Nêu nghĩa vụ, trách
lời.
HS : Chú ý lắng nghe,
thảo luận.
HS: Tham khảo sgk trả
lời.
c/Chỉ huy công an:
<b>3. Tuyển chọn công dân vào công </b>
<b>an: </b>
Có đủ tiêu chuẩn theo qui định.
<b>4. Cấp bậc, quân hàm sĩ quan, chiến </b>
<b>sĩ vàchức vụ cơ bản.</b>
<i><b>a/ Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, </b></i>
<i><b>chiến sĩ .</b></i>
-Theo lực lượng.
- Theo tính chất hoạt động.
<i><b>b/ Hệ thống cấp bậc :Như QĐ</b></i>
<i><b>c/Đối tượng, điều kiện, thời hạn xét </b></i>
<i><b>thăng quân hàm.</b></i>
<i><b>d/ Hệ thống chức vụ:</b></i>
-Tiểu đội trưởng.
…
- Bộ trưởng bộ công an.
<b>5. Nghĩa vụ, trách nhiệm, và quyền </b>
<b>lợi.</b>
<i><b>a/ Nghĩa vụ, trách nhiệm và những </b></i>
<i><b>việc không được làm.</b></i>
<i><b>b/ Quyền lợi.</b></i>
(Như QĐ)
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy: Nội dung luật sĩ quan.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Nội dung luật sĩ quan công an.</b>
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .
<i><b>Ngày soạn :10/10/2009</b></i>
<i><b>Tiết 17 Bài 5 : LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VÀ LUẬT CƠNG AN</b></i>
<b> </b>
<b> PHẦN I:</b> <b>Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN</b>
<b>I. Mục đích:</b>
Giới thiệu cho học sinh hiểu khái qt những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐND Việt
Nam. Giúp học sinh có cơ sở tìm hiểu Luật Sĩ quan, góp phần nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc và hướng nghiệp quân sự, Công an.
<b>II. Yêu cầu: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng </b>
đội ngũ sĩ quan.
<b>III. Nội dung:</b>
<b>-</b> Mục đích của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam.
<b>-</b> Khái quát Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam.
<b>-</b> Những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan.
<b>-</b> Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
<b>IV. Thời gian:</b> 4 tiết lí thuyết.
<b>V. Tổ chức - Phương pháp:</b>
<b>* Tổ chức:</b>
- Lên lớp lí thuyết tập trung.
- Trao đổi giáo viên – học sinh, ở lớp.
<b>* Phương pháp:</b>
<b>- Đối với học sinh: Giờ lên lớp ghi chép bài đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình </b>
bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
<b>VI. Địa điểm: Ở trong lớp học.</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm:</b>
<b>* Giáo viên: Bài giảng, sách GDQP 12, Luật Sĩ quan.</b>
<b>* Học sinh: Viết, vở.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).</b>
II. NOÄI DUNG: 40 phút
<i><b>Tg</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>
15p
25p
GV : Neâu nhiệm vụ của
công dân trong việc bảo vệ
an ninh tổ quốc?
GV : HS phải làm gì để
góp phần xây dựng lực
lượng sĩ quan quân đội và
công an?
HS : Đọc sách giáo
khoa, thảo luận .
HS : Đọc sách giáo
khoa, thảo luận .
<b>III- TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC </b>
<b>SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b>THAM GIA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ </b>
<b>SĨ QUAN QUÂN ĐỘI, CÔNG AN</b>
<b>1. Trách nhiệm của công dân đối với</b>
<b>nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc</b>
- Bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN là
nghĩa vụ thiên liêng và quyền cao q
của cơng dân, trong đó học sinh
THPT có vai trị quan trọng.
- Ngồi việc học tập tích cực, nâng
cao trình độ văn hoá học sinh cần phải
hiểu rõ và thực hiện đúng pháp luật
nhà nước. Học sinh hiểu và làm theo
đúng hiến pháp, pháp luật là lối sống
văn minh thể hiện nếp sống đạo đức,
kỉ cương của mỗi người.
<b>2. Trách nhiệm của học sinh trung </b>
<b>học phổ thông.</b>
- Trước mắt học sinh phải có thái độ
nghiêm túc trong học tập, hiểu được
những nội dung cơ bản của luật sĩ
quan quân đội, luật công an, góp phần
xây dựng 2 lực lượng này theo hướng
chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại.
- Thơng qua luật Hs hiểu được điều
kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung vào
đội ngũ sĩ quan quân đội và cơng an.
Biết được phương pháp đăng kí dự
tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan.
- Trở thành sĩ quan của quân đội và
công an nhân dân là niềm vinh dự, tự
hào của thế hệ trẻ, trong đó có học
sinh trung học phổ thơng.
thức, tích cực tiềm hiểu truyền thống
QĐNDVN và truyền thống CANDVN.
<b>Phần 3:KẾT THÚC HUẤN LUYỆN (3phút)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy: Nội dung luật sĩ quan.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Nội dung luật sĩ quan.</b>
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Sĩ số, thái độ học tập .
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới: Tiết sau kiểm 1 tiết</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn : 10/10/2009</b></i>
<i><b>Tiết 18</b></i>
<b>KIỂM TRA HKI</b>
<b>Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤCH ĐÍCH: Kiểm tra kiến thức, tinh thần học tập của học sinh.</b>
<b>2. YÊU CẦU: Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung từ đó rèn luyện bản thân.</b>
<b> NỘI DUNG & THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:</b>
<b> - Một số hiểu biết về nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.</b>
- Tổ chức quân đội và công an nhân dân.
<b>2. THỜI GIAN: 45 phút.</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC : Lên lớp kiểm tra lí thuyết.</b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP:GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.HS: Học bài cũ.</b>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học. </b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :GV: Giáo án, tài liệu.HS: Vở bút và đồng phục theo qui định của nhà</b>
trường.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:Thục luyện kỉ giáo án.Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ điểm danh.</b>
<b>Phần 2 : ĐỀ KIỂM TRA.</b>
Câu 1 : Trình bày nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ?
Câu 2 : Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ?
Câu 3 : Nêu đối tượng, tiêu chuẩn đào tạo sĩ quan ?
* XD tiềm lực QPTD và ANND
Là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ XHCN .Tiềm lực QP-AN được XD toàn diện, trong đố
tập trung 4 nội dung sau đây :
- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
- Xây dựng tiềm lực kinh tế
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
* Xây dựng thế trận QPTD, ANND :
Xây dựng tiềm lực QPTD, ANND phải gắn liền xây dựng thế trận QP, AN kết hợp “lực” và
“thế”.Thế trận QPTD, ANND là thế trận toàn dân giữ nước, toàn dân tham gia bảo vệ đất nước
<i><b>Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh hiện nay </b></i>
Tập trung vào 3 biện pháp chủ yếu sau :
*Tăng cường cơng tác giáo dục quốc phòng, an ninh
- Giáo dục QP-AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc gia tác động trực tiếp và tích cực đến tồn
dân.
- Nội dung : Quán triệt những quan điểm cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh, quân đội, bảo vệ tổ quốc XHCN
- Đối tượng giáo dục : Toàn dân, trứơc hết là cán bộ đảng viên: Thế hệ trẻ : Học sinh, sinh viên.
*Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đổi mới và nâng cao năng lực quản lí nhà nước đối với nhiệm vụ
xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh :
- Ngoài việc Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt trong quân đội và cơng an, Đảng cịn phải lãnh đạo
bao qt xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân.
- Nhà nước cần thể chế hoá đường lối của Đảng thành pháp luật, nghị định mọt cách hệ thống, đồng
bộ ; có cơ chế điều hành, tổ chức thực hiện và phương pháp quản kí chặt chẽ.
* Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân
- Quân đội, công ân – lực lượng nòng cốt của các lượng vũ trangđang xay dượng theo hướng cách
mạng, chính qui tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
- Về chính trị trong xây dựng quân đội, công an ưu tiên hàng đầu là :” Trung với Đảng, hiếu với dân,
nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
<b>2/- Xây dựng nền QPTD, ANND là trách nhiệm của tồn dân, trong đó học sinh – những chủ nhân</b>
tương lai của đất nước có vị trí, vai trị quan trọng.
- HS phải tích cực học tập tốt rèn luyện tốt, có niềm tin vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước
do Đảng khởi xướng và lãnh đạ, vững tin vào con đường XHCN mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã
lựa chọn.
- Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụchiến lược xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ
những thành quả cách mạng.
-Tự giác, tích cực học tập nắm vững kiến thức quốc phịng an ninh; Tích cực tham gia các hoạt động
về QP-AN do nhà trường và địa phương triển khai.
- Chấp hành nghiêm pháp luật,. Qui định của nhà trường, giữ gìn trật tự, an ninh, bí mật quốc gia.
Câu 3 :
* Đối tượng tuyển sinh :
- Quân nhân là hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp,có từ 6 tháng tuổi quân trở lên.
- Nam thanh niên ngoài quân đội,
- Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân: Tuyển sinh đào tạodược sĩ, bác sĩ quân y, các
nghành ngoại ngữ tại học viện qn sự.
* Tiêu chuẩn tuyển sinh:
- Về văn hoá: Tốt nghiệp THPH hoặc bổ túc THPT.
- Về sức khẻo : Theo qui định.
<b>Phần 3 : KẾT QUẢ CỤ THỂ .</b>
<i><b>HẾT</b></i>
<i><b>Ngày soạn:11-11-2007</b></i>
<i><b>Tiết: 12</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU.</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG:T1:Đi khom .</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T1:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước (nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét). Làm mẫu động tác theo 3 bước( làm nhanh, làm
chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp).
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước : tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
động tác.
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động tác đi khom:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Nơi có vật che khuất,che đở ngang</b>
tầm ngực hoặc đêm tối sương mù.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác:</b><i><b>Chuẩn bị:</b></i>Hai tay cầm súng ở tư
thế sẳn sàng chiến đấu.Hai gối chùng,người
nghiên sang phải,cánh tay kẹp súng.<i><b>Tiến:</b></i>
<b>Cử động 1:Chân phải bước lên đặc cả bàn</b>
chân xuống đất,muổi chân chếch sang
phải,chân phải chùng,chân trái cong tự nhiên.
<b>Cử động 2:Chân trái bước lên mũi chân thẳng</b>
hướng tiến.Hai chân thay nhau bước đến vị trí
đã định.
<b>*Chú ý:Khi tiến đầu không nhấp nhô,gặp pháo</b>
sáng phải ngồ xuống,ngón tay trỏ bịt nịng
súng.Có trang bị thuốc nổ phải đeo súng sau
lưng.
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác đi khom.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác.
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác đi khom.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác đi khom.</b>
3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác chạy khom.</b>
<i><b>Ngày soạn:25-11-2007</b></i>
<i><b>Tiết: 13</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG:T2:Chạy khom .</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T2:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước (nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét). Làm mẫu động tác theo 3 bước( làm nhanh, làm
chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp).
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước ( tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
động tác).
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
II. NỘI DUNG:
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động tác chạy khom:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Vận động nhanh qua địa hình</b>
trống trãi hoặc tiến từ địa hình này sang địa
hình khác.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác:</b><i><b>Chuẩn bị:</b></i>Hai tay cầm súng ở tư
thế sẳn sàng chiến đấu.Hai gối chùng,người
nghiên sang phải,cánh tay kẹp súng.<i><b>Tiến:</b></i>
<b>Cử động 1:Chân phải bước lên đặc cả bàn</b>
chân xuống đất,muổi chân chếch sang
phải,chân phải chùng,chân trái cong tự nhiên.
<b>Cử động 2:Chân trái bước lên mũi chân thẳng</b>
hướng tiến.Hai chân thay nhau bước đến vị trí
đã định.
<i><b>Như động tác đi khom,chỉ khác tốc độ nhanh</b></i>
<i><b>hơn.</b></i>
<b>*Chú ý:Khi tiến đầu không nhấp nhô,gặp pháo</b>
sáng phải ngồ xuống,ngón tay trỏ bịt nịng
súng.Có trang bị thuốc nổ phải đeo súng sau
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái qt động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác chạy khom.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác.
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác chạy khom.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác chạy khom.</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác động tác bị.</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn:25-11-2007</b></i>
<i><b>Tiết: 14</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>1. NOÄI DUNG:T3: Động tác bò cao.</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T3:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước (nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét). Làm mẫu động tác theo 3 bước( làm nhanh, làm
chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp).
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước ( tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
động tác).
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
II. NỘI DUNG: 10 phu
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRỊ</b>
10p 1.Động tác bị cao:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Nơi vật che mắt địch cao hơn tư</b>
thế người ngồi,chủ yếu qua nơi dễ phát ra tiếng
động hoặc có mìn.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: @.Bò 2 chân 1tay:</b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người ngồi xỏm,hai chân kiểng
lên,dây súng đeo vào vai phải,tay phải cầm ốp
lót tay cánh tay kẹp chặc súng.<i><b>Tiến:</b></i>
<b>Cử động 1:Tay phải đưa về trước tìm vị trí đặc</b>
chân...Nhất chân phải lên đặc mũi bàn chân
vào lòng bàn tay phải.
<b>Cử động 2:Chuyển trọng lượng đều vào 2</b>
chân,tay trái tìm vị trí đặc chân sau đó chân trái
nhấc lên đặc vào lịng bàn tay trái.<i><b>Thực hiện</b></i>
<i><b>hai chắc một di.</b></i>
<b>*Chú ý:Khi tiến mông không nhổm cao,không</b>
để bán súng chạm đất.
@.Bò hai chân,hai tay:(giống như bò
<b>*Chú ý:Khi qua bãi trống tay trái có thể cầm</b>
cành lá ngụy trang.
GV:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái qt động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác bị cao.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác.
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác bị cao.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác bị cao.</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác động tác bị.(tt)</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn:9-12-2007</b></i>
<i><b>Tieát: 15.</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MUÏC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NỘI DUNG:T4: Động tác bị thấp.</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T4:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước (nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét). Làm mẫu động tác theo 3 bước( làm nhanh, làm
chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp).
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước ( tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
động tác).
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
II. NỘI DUNG:
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRỊ</b>
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Khi qua nơi bằng phẳng,trống</b>
trãi,có vật che khuất,che đở thấp, ngang tầm
người nằm hoặc nơi địch dễ nhìn thấy.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: @.Bò qua đường tuyến rộng:</b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người nằm sấp,chân phải co,chân
trái duổi thẳng,hai khủy tay chống xuống đất
trước ngực mở rộng bằng vai,tay trái cầm ốp
lót tay,tay phải cầm cổ trịn bán súng,mặt súng
quay vào trong người.<i><b>Tiến:</b></i>
<b>Cử động 1:Dùng sức của hai khủy tay,má</b>
trong gối phải nâng người lên khỏi mặt dất
đồng thời co gối trái về trước,đưa khủy tay
phải về trước khoảng 20 cm.
<b>Cử động 2:Ngược lại cử động 1.</b>
<b>*Chú ý:Khi tiến mông không nhổm cao và</b>
không được vật qua,vật lại,mắt quan sát địch.
@Bò qua đường tuyến hẹp:(giống
như bò qua đường tuyến rộng,chỉ khác:tay phải
giữ súng ở khâu đeo dây súng phía trên ngón
trỏ chồng qua nòng súng,súng nằm trên cánh
tay phải dọc theo thân người.Khi tiến khơng để
nịng súng chạm đất).
GV:Nêu ý nghĩa,u cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác bị thấp.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác.
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác bị thấp.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác bị thấp.</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Kiểm tra học kỳ 1.</b>
<i><b>Ngày soạn :9/12/2007</b></i>
<i><b>Tiết 16</b></i>
1. MỤC ĐÍCH : Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh.
<b> </b> <b> 2. YÊU CẦU :Làm được các động tác thuần thục và sau khi kiểm tra kết quả 100% đạt yêu</b>
cầu.
<b>II.NỘI DUNGKIỂM TRA:Tư thế,động tác vận động trong chiến đấu.Động tác đi khom, chạy khom,</b>
Bò.Cụ thể:
<b>Câu 1:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng của động tác :Đi khom cao và đi khom thấp,chạy</b>
<b>Câu 2:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng của động tác:Bò cao hai chân một tay,hai chân ,hai</b>
tay.Thực hành động tác:Bò cao hai chân một tay,hai chân hai tay.
<b>Câu 3: Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng của động tác :Bò thấp qua đường tuyến rộng,qua</b>
đường tuyến hẹp.Thực hành động tác:Bò thấp qua đường tuyến rộng,qua đường tuyến hẹp.
<b>III.ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>Câu 1:Lý thuyết(3 điểm).Thực hành chuẩn động tác(7 điểm).</b>
<b>Câu 2:Lý thuyết(3 điểm).Thực hành chuẩn động tác(7 điểm).</b>
<b>Câu 3:Lý thuyết(3 điểm).Thực hành chuẩn động tác(7 điểm).</b>
IV.K T QU KI M TRA:Ế Ả Ể
Lớp Dưới trung bình Trung bình Khá Gioi
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b> </b>
<b> </b>
<i><b>Ngày soạn:22-12-2007</b></i>
<i><b>Tiết: 17:.</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH& YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:T5: Động tác lê cao.</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước:nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
<i><b>huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét. Làm mẫu động tác theo 3 bước: làm nhanh, làm</b></i>
<i><b>chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp.</b></i>
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước : tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
<i><b>động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
II. NỘI DUNG:
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động tác lê cao:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Nơi gần địch cần thu hẹp mục</b>
tiêu,địa hình che mắt địch thấp.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: </b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người ngồi nghiên xuống đất,mông
và đùi trái tiếp đất.Tay phải cầm súng ở ốp lót
tay,đặc trên ống chân trái.
<i><b>Tiến:</b></i><b>Cử động 1:Chân phải co lên đặc sát chân</b>
trái,tay trái chống về trước cách 25 cm.
Cử động 2:Dùng sức tay trái,chân phải
nâng người lên khỏi mặt đất.
Cử động 3:Đẩy người về trước khi chân
phải dũi thẳng.
GV:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.
*(GV đặc vấn đề để học sinh suy nghĩ)
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác lê cao.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:<i><b>Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác.</b></i>
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác lê cao.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác lê cao.</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác lê thấp.</b> <b> </b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn:22-12-2007</b></i>
<i><b>Tiết: 18:.</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:T6: Động tác lê thấp.</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T6:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước :nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
<i><b>huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét. Làm mẫu động tác theo 3 bước: làm nhanh, làm</b></i>
<i><b>chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp.</b></i>
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước : tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
<i><b>động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
II. NỘI DUNG:
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động tác lê thấp:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Khi cần vận động ởi tư thế thấp</b>
hơn.Nơi gần địch cần thu hẹp mục tiêu,địa hình
che mắt địch thấp.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: </b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người ngồi nghiên xuống đất,mông
và đùi trái tiếp đất.Tay phải cầm súng ở ốp lót
<i><b>Tiến:</b></i><b>Cử động 1:Chân phải co lên đặc sát chân</b>
trái,đặc cả cánh tay trái về trước cách 25 cm.
Cử động 2:Dùng sức cánh tay trái,chân
phải nâng người lên khỏi mặt đất.
Cử động 3:Đẩy người về trước khi chân
phải dũi thẳng.
*(GV đặc vấn đề để học sinh suy nghĩ)
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác lê thấp.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:<i><b>Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác. </b></i>
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác lê thấp.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác lê thấp.</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác trườn.</b> <b> </b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn:6-1-2008</b></i>
<i><b>Tiết: 19:.</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:T7: Động tác trườn.</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T7:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước :nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
<i><b>huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét. Làm mẫu động tác theo 3 bước: làm nhanh, làm</b></i>
<i><b>chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp.</b></i>
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước : tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
<i><b>động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động táctrườn qua địa hình bằng phẳng:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Khi cần vận động ở nơi gần</b>
địch,cần hạ thấp mục tiêu,nơi địa hình bằng
phẳng,có vật che đở,che khuất ngang tầm
người nằm..
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: </b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người nằm sấp,súng đặc bên phải
dọc thân người,cách 25-30cm,nòng súng ngang
đầu,hai tay úp xuống đất dưới cằm.
<i><b>Tiến:</b></i><b>Cử động 1:Hai tay đưa về trước cằm 25</b>
cm,hai mũi chân khép co hết cở.
Cử động 2:Dùng sức cánh tay hai chân
Cử động 3:Đẩy người về trước mắt theo
giỏi địch.
*Chú ý:Khi tiến không để bụng chạm đất,nhất
súng không quá cao,không chậm đất hoặc vật
khác.
GV:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.
*(GV đăc vấn đề học sinh suy nghĩ)
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái qt động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác trườn qua địa hình bằng phẳng.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:<i><b>Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác.</b></i>
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng coøi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác trườn qua địa hình bằng phẳng.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác trườn qua địa hình bằng phẳng.</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác trườn (tt).</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn:6-1-2008</b></i>
<i><b>Tiết:20:.</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:T8: Động tác trườn.(tt)</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T8:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước :nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
<i><b>huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét. Làm mẫu động tác theo 3 bước: làm nhanh, làm</b></i>
<i><b>chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp.</b></i>
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước : tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
<i><b>động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
II. NỘI DUNG:
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động tác trườn qua địa hình mấp mơ:
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Khi cần vận động ở nơi gần</b>
địch,cần hạ thấp mục tiêu,nơi địa hình khơng
bằng phẳng,có vật che đở,che khuất ngang tầm
người nằm..
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: </b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người nằm sấp,súng đặc bên phải
dọc thân người,cách 25-30cm,nòng súng ngang
đầu,hai tay co,khủy tay khép sát sườn,hai tay
úp chống xuống đất.
<i><b>Tiến:</b></i><b>Cử động 1:Hai tay đưa về trước hai mũi</b>
chân khép co hết cở.
Cử động 2:Dùng sức hai tay ,hai chân
nâng người lên khỏi mặt đất.
Cử động 3:Đẩy người về trước mắt theo
giỏi địch.
*Chú ý:Khi tiến không để bụng chạm đất,nhất
súng không quá cao,không chậm đất hoặc vật
khác.
GV:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.
*(GV đặc vấn đề học sinh suy nghĩ)
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái qt động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác trườn qua địa hình khơng bằng phẳng.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:<i><b>Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác. </b></i>
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Động tác trườn qua địa hình khơng bằng phẳng.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác trườn qua địa hình khơng bằng phẳng.</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Động tác lăn.</b> <b> </b>
<b> RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:T9 Động tác lăn.</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T9:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm
chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác theo 6 bước:nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, tình
<i><b>huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét. Làm mẫu động tác theo 3 bước: làm nhanh, làm</b></i>
<i><b>chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp.</b></i>
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
hình tổ để luyện tập theo 3 bước: tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng
<i><b>động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
II. NỘI DUNG:
TL NỘI DUNG <b> HOẠT ĐỘNG THẦY&TRÒ</b>
10p 1.Động tác lăn ngắn.
<b>*</b><i><b>Khi đứng:</b></i>
<b>a.ý nghĩa: Dùng vận động áp sát mục tiêu tìm</b>
cách tiêu diệt địch.
<b>b.yêu cầu:Quan sát địch,địa hình,đồng</b>
đội,hành động mau lẹ, bí mật.
<b>c.vận dụng:Khi cần vọt tiến dưới hỏa lực bắn</b>
thẳng của địch hoặc khi nằm bắn cần thay đổi
vị trí khoảng cách ngắn.
<b>d.Tình huống:-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>e.Động tác: (Lăn sang phải)</b>
<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Tay phải cầm sún ở ngã ba thân
súng,cánh tay phải kẹp chặc súng vào
nách,súng gần dọc theo thân người.
<i><b>Tiến:</b></i><b>Cử động 1:Chân phải bước lên theo</b>
hướng mũi chân một bước dài,chân phải
gập,chân trái duỗi thẳng tự nhiên,chống tay trái
trước mũi chân phải,người cuối xuống.
GV:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.lăn ngắn.
<b>*</b><i><b>Khi đứng:</b></i>
*(GV đặc vấn đề học sinh suy nghĩ)
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
Cử động 2:Người nghiên sang phải,gối
phải đánh sang trái,đặc vai phải xuống đất.
Cử động 3:Dùng sức tay trái,bàn chân
phải và toàn thân lăn người santg phải,chân
phải vẫn co,chân trái duỗi thẳng,khi chạm đất
thì chuyển sang tư thế khác.
@.Lăn sang trái làm ngược lại,súng vẫn giữ
nguyên.
*Chú ý:Khi lăn không vung quá cao,mông,lưng
<b>*</b><i><b>Khi nẳm bắn:</b></i>
Tay phải nắm ốp lót tay,tay trái thu về trước
ngực khép lại,tay phải thu súng về trước
ngực,súng nằm trên cẳng tay phải,mặt súng
quay sang phải,hai chân khép lại.Nếu lăn sang
bên nào thì quay mũi bàn chân sang bên
đó.Dùng sức tồn thân lăn sang hướng đã định.
<b>2.Động tác lăn dài:</b>
<b>a.Vận dụng:Khi cần thay đổi vị trí bằng tư thế</b>
thấp trong khoảng cách xa hoặc xuống dốc
thoải,qua đường.
<b>b.Tình huống::-Thời gian tác chiến:</b>
-vị trí, hành động của địch.
-Nhiệm vụ của ta.
<b>c.Động tác:</b><i><b>Chuẩn bị:</b></i>Người nằm nghiên sang
phải hoặc trái,súng đặc dọc thân người trước
bụng.Tay phải nắm hộp tiếp đạn,tay trái giữ
đầu nòng súng,hơi đẩy sang phải,hai vai thu
nhỏ.Lăn bên nào thì chân đó đặc lên cổ chân
kia,hai đùi kep đế bán súng,đầu gối hơi co mở
rộng bằng vai.
<i><b>Động tác tiến:Cử động 1:</b></i>Người nghiên sang
<i><b>Cử động2:</b></i>Dùng sức toàn thân lăn về vị trí đã
định.
*Chú ý:để đở chóng mặt đén vị trí lăn lại 1-2
vịng,q trình lăn phải giữ đúng hướng.
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thôi tập).
<b>*</b><i><b>Khi nẳm bắn:</b></i>
GV:giới thiệu động tác qua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
GV:Nêu ý nghĩa,u cầu,trường hợp vận dụng
của động tác.lăn dài
GV:giả định tình huống mà chiến sỉ phải thực
hiện.
GV:giới thiệu động tác lăn dàiqua ba bước:
<i><b>Bước 1</b></i>:Làm khái quát động tác.
<i><b>Bước 2:</b></i>Vừa nói vừa làm phân tích cử động của
động tác.
<i><b>Bước 3:</b></i>Làm tổng hợp với tốc độ vừa phải(có
hơ khẩu lệnh:chuẩn bị,tiến,thơi tập).
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:(30 P)</b>
<b>1. Nội dung:Động tác lăn.</b>
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 25 phút. Kiểm tra và sửa sai : 5 phút. </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba </b>
bước:<i><b>Nghiên cứu,tập chậm,liên hồn động tác. </b></i>
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng coøi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Động tác lăn</b>
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Tập tổng hợp.</b>
<b> RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn:20-1-2008</b></i>
<i><b>Tiết:22:.</b></i>
<b>Bài 4 : TƯ THẾ ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU(tt).</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp HS nắm được ý nghĩa, yêu cầu, trường hợp vận dụng và các tư thế động</b>
tác cơ bản vận động trong chiến đấu, làm cơ sở vận dụng trong học tập và chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU :Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản, luyện tập thành thạo.Biết vận</b>
dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích cực luyện tập, động tác sát thực
tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN:</b>
<b>1. NOÄI DUNG:T10: Luyện tập tổng hợp.</b>
<b>2.THỜI GIAN: Tồn bài 10 tiết thực hành.T10:45P</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập. </b>
<b>2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên :Phổ biến kế hoạch luyện tập.
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người trong đội
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...Học</b>
sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng...
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2 phút).
II.PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH LUYỆN TÂP(3P)
1.Noäi dung: a.Những vấn đề chung:
<i><b> </b></i>b.Các tư thế động tác cơ bản:Đi khom,chạy khom,bò,lê,trườn,lăn
<b>2.Thời gian:35p luyện tập.</b>
<b>3.Tổ chức:Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.Tiến hành qua ba bước:</b><i><b>Nghiên</b></i>
<i><b>cứu,tập chậm,liên hồn động tác. </b></i>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (5 ph).</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Các tư thế động tác cơ bản:Đi khom,chạy khom,bò,lê,trườn,lăn.</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Các tư thế động tác cơ bản:Đi khom,chạy</b>
khom,bị,lê,trườn,lăn.
<b>3.Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4.Kiểm tra VC, giới thiệu nội dung bài mới:Lợi dụng địa hình địa vật.</b>
<b> RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<i><b>Ngày soạn :11/2/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 23</b></i>
<b>I. MUÏC ĐÍCH&YÊU CẦU :</b>
<b>1. MỤC ĐÍCH : Giúp hs nắm được ý nghĩa, yêu cầu, và nguyên tắc động tác vận dụng để lợi</b>
dụng địa hình địa vật trong chiến đấu.
<b>2. YÊU CẦU : Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản khi lợi dụng</b>
địa hình địa vật luyện tập thành thạo.
Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.Tích
cực luyện tập, động tác sát thực tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN :</b>
<b>1. NỘI DUNG : - Những hiểu biết chung về lợi dụng địa hình địa vật </b>
- Lợi dụng vật che khuất, che đỡ. Luyện tập
<b>2. Trọng tâm : -Lợi dụng vật che khuất, che đỡ.</b>
<b>3. Thời gian: (Toàn bài 3 tiết)</b>
<b>III. TỔ CHỨC& PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. TỔ CHỨC :- Lấy lớp học để giảng dạy.Từng người luyện tập trong đội hình tổ học</b>
tập.
<b> 2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với giáo viên : Phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh
nghiệm chiến đấu để chứng minh; Giảng động tác và làm mẫu động tác theo 3 bước phù hơp với các
loại địa hình địa vật: làm nhanh, làm chậm phân tích từng cử động, làm tổng hợp.
- Đối với học sinh : Nghe kết hợp quan sát để nắm nội dung, động tác; từng người
trong đội hình tổ để luyện tập theo 3 bước : tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên
<i><b>hoàn từng động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
-Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...
-Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng gỗ, gậy gỗ.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.</b>
<b> phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (3p).</b>
<b>II. NỘI DUNG: 40 phuùt </b>
<b>Tg</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ</b>
<b>10p</b>
I. Những hiểu biết chung về lợi dụng địa
<b>hình địa vật</b>
<i><b>1. Các loại địa hình địa vật trong chiến </b><b>đấu.</b></i>
a. Địa hình địa vật che khuất: Là những vật
che kín được hành động của ta nhưng không
thể chống được tầm bắn thẳng của đạn, mảnh
bom, mảnh pháo..
VD: Bụi cây, hàng rào, ….
b.Địa hình địa vật che đở : Là những vật
chống được tầm bắn thẳng của đạn, mảnh
bom, mảnh pháo….và che kín được hành động
VD: các cơng trình kiến trúc ….
<i><b>2. Ý nghóa và yêu cầu :</b></i>
a. Ý nghĩa:Lợi dụng địa hình địa vật che kín
được hành động của ta dùng vũ khí tiêu diệt
GV:-Thế nào là địa hình,địa vật trong chiến
đấu?Mục đích của lợi dụng địa hình,địa vật
trong chiến đấu?
<b>15p</b>
địch thuận lợi.
b.Yêu cầu:- Theo dõi và tiện đánh địch.
- Thận trọng khéo léo bí mật.
- Tư thế động tác phải thấp và bé hơn vật
định lợi dụng.
<i><b>3. Những đặc điểm cần chú ý khi lợi dụng</b></i>
<i><b>địa hình địa vât:</b></i>
-Khi lợi dụng địa hình địa vật cần phải căn cứ
vào tình hình nhiệm vụ, tình hình địch, thời
tiết ánh sáng của vật định lợi dụng.
<b>II. Cách lợi dụng địa hình địa vât:</b>
<i><b>1. lợi dụng vật che khuất:</b></i>
-Vị trí: Phải lợi dụng các vật kín đáo, che kín
được hành động, Tùy theo tình hình mà ta có
thể lợi dụng bên phải, trái, đằng sau hoặc
phía trước vật định lợi dụng.
-Tư thế vận động khi lợi dụng:
+ Trường hợp vật che khuất cao 0,4m thì ta
dùng động tác chạy khom hoặc vọt tiến, tiến
đến cách vật 6m thì dùng các động tác thích
+ Trường hợp vật cao 0,7m tư thế động tác và
cách rời khỏi vật đang lợi dụng giống như vật
cao 0,4m. Chỉ khác là có thể dùng động tác
q để quan sát, đào cơng sự hoặc dùng vũ
khí tiêu diệt địch
+Trường hợp vật cao 1,4 m có thể dùng động
tác đi khom, chạy khom tiến đến sát vật định
lợi dụng rồi dùng tư thế đứng để quan sát, đào
công sự hoặc dùng vũ khí tiêu diệt địch
trường hợp rời khỏi vật giống như vật cao
0,4m
<i><b>Những điểm cần lứu y :</b></i>
-Khi lợi dụng làm cơng sự phải bố trí vật cản.
-Khi đến gần địch cần phải quan sát các dấu
vết khả nghi.
-Khi dùng vũ khí tiêu diệt địch cần phải rời
khỏi vật đang lợi dụng.
2. Lợi dụng vật che đỡ: Giống như vật che
<i><b>khuất:</b></i>
*Ưu diểm của vật che đở so với vật che khuất?
vật trong chiến đấu?
- Những đặc điểm cần chú ý khi lợi dụng địa
hình địa vât?
-Cách lợi dụng địa hình địa vât?
+lợi dụng vật che khuất?
<b>15p</b>
+Lợi dụng vật che đơ?
Điểm giống và khác của vật che khuất và vật
che đở?
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY(2phút)</b>
<b>1. Hướng dẫn nội dung đã giảng dạy trong bài:- Lợi dụng địa hình địa vật</b>
<b>2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:- Lợi dụng vật che khuất, che đỡ</b>
<b>3 .Nhận xét đánh giá buổi học : kiểm tra SS…</b>
<b>4 .Kiểm tra trang thiết bị vũ khí,vật chất và chuyển nội dung tiếp theo:Luyện tập.</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>Ngày soạn 11/2/2008:</b>
<i><b>Tiết: 24</b></i>
<b>Bài 5 : LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT (tt)</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH& YÊU CẦU :</b>
1. MỤC ĐÍCH : Giúp hs nắm được ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc động tác vận dụng để lợi
dụng địa hình địa vật trong chiến đấu.
2. YEÂU CAÀU :
<b> </b> <b>-Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản khi lợi dụng địa hình địa vật luyện tập thành</b>
thạo.
- Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.
- Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN :</b>
<b>1. NỘI DUNG : </b>
- Những hiểu biết chung về lợi dụng địa hình địa vật
- Lợi dụng vật che khuất, che đỡ.
- Luyện tập
<b>2. Trọng tâm :</b>
<b> - Lợi dụng vật che khuất, che đỡ.</b>
<b>3. THỜI GIAN: (Toàn bài 3 tiết</b>
<b>III.TỔ CHỨC&PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b>1. TỔ CHỨC :</b>
- Lấy lớp học để giảng dạy.
- Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập.
<b> </b> <b> 2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với học sinh : Từng người trong đội hình tổå luyện tập theo 3 bước: <i><b>tự nghiên cứu, tập</b></i>
<i><b>chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng động tác.</b></i>
<b>-</b> Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...
<b>-</b> Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng gỗ, gậy gỗ.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (3phút).
<b>II. NỘI DUNG: 40 phút </b>
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:</b>
1. <b>Nội dung:</b>
<i><b>- VĐHL 1: Lợi dụng vật che khuất (20p)</b></i>
<i><b>- VĐHL 2: Lợi dụng vật che đỡ (20p)</b></i>
<b>2. Thời gian: - Ôn luyện: 40phút </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.luyện tập theo 3 bước:</b>
<i><b>tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hồn từng động tác.</b></i>
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi, cờ..</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY(3P)</b>
<b>1. Tập trung lớp kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:</b> - VĐHL 1: Lợi dụng vật che khuất.
- VĐHL 2: Lợi dụng vật che đỡ.
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4 .Kiểm tra trang thiết bị vũ khí,vật chất và chuyển nội dung tiếp theo: Luyện tập.</b>
<b>Ngày soạn 24/2/2008:</b>
<i><b>Tiết: 25</b></i>
<b>Bài 5 : LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT (tt)</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH& YÊU CẦU :</b>
1. MỤC ĐÍCH : Giúp hs nắm được ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc động tác vận dụng để lợi
dụng địa hình địa vật trong chiến đấu.
2. YÊU CẦU :
<b> </b> <b>-Nắm chắc các tư thế động tác vận động cơ bản khi lợi dụng địa hình địa vật luyện tập thành</b>
thạo.
-Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng địa hình và tình huống cụ thể.
-Tích cực luyện tập, động tác sát thực tế.
<b>II. NỘI DUNG& THỜI GIAN :</b>
<b>1. NỘI DUNG : </b>
- Những hiểu biết chung về lợi dụng địa hình địa vật
- Lợi dụng vật che khuất, che đỡ.
- Luyeän tập
<b>2. Trọng tâm :</b>
<b> - Lợi dụng vật che khuất, che đỡ.</b>
<b>3. THỜI GIAN: (Toàn bài 3 tiết</b>
<b>III.TỔ CHỨC&PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b>1. TỔ CHỨC :</b>
- Lấy lớp học để giảng dạy.
- Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập.
<b> </b> <b> 2. PHƯƠNG PHÁP : </b>
- Đối với học sinh : Từng người trong đội hình tổå luyện tập theo 3 bước: tự nghiên cứu, tập
<i><b>chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng động tác.</b></i>
<b>IV. ĐỊA ĐIỂM : Sân trường.</b>
<b>V.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
<b>-</b> Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án., sân bãi tập, cờ, súng...
<b>-</b> Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu, súng gỗ, gậy gỗ.
<b>VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
Kiểm tra điều kiện học tập, phổ biến những quy định cần thiết.
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (3phút).
<b>II. NOÄI DUNG: 40 phút </b>
<b>III. KẾ HỌACH LUYỆN TẬP:</b>
2. <b>Nội dung:</b>
<i><b>- VĐHL 1: Lợi dụng vật che khuất (20p)</b></i>
<i><b>- VĐHL 2: Lợi dụng vật che đỡ (20p)</b></i>
<b>2. Thời gian: - Ôn luyện: 40phút </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Thực hành động tác theo khẩu lệnh của chỉ huy.luyện tập theo 3 bước:</b>
<i><b>tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn từng </b></i>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:Tổ 1 vị trí A.Tổ 2 vị trí B.Tổ 3 vị trí C.Tổ 4 vị trí D.</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY(3P)</b>
<b>1. Tập trung lớp kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:</b> - VĐHL 1: Lợi dụng vật che khuất.
- VĐHL 2: Lợi dụng vật che đỡ.
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4 .Kiểm tra trang thiết bị vũ khí,vật chất và chuyển nội dung tiếp theo: Kiểm tra 1 tiết.</b>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn :24/2/2008</b></i>
<i><b>Tiết 26</b></i>
<b> KIEÅM TRA HỌC MỘT TIẾT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH& YÊU CẦU :</b>
1. MỤC ĐÍCH : Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh.
<b> </b> <b> 2. YÊU CẦU :Làm được các động tác thuần thục và sau khi kiểm tra kết quả 100% đạt yêu</b>
cầu.
<b>II.NỘI DUNG KIỂM TRA:Tư thế,động tác vận động trong chiến đấu.Động tác:lê,trườn,lăn.Cụ thể:</b>
<b>Câu 1:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng của động tác :Lê cao,lê thấp.Thực hành động tác :Lê</b>
cao,lê thấp.
<b>Câu 2:Nêu ý nghĩa,yêu cầu,trường hợp vận dụng của động tác:Trườn qua địa hình bằng phẳng,địa hình</b>
mấp mơ.Thực hành động tác:Trườn qua địa hình bằng,địa hình mấp mô.
<b>III.ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>Câu 1:Lý thuyết(3 điểm).Thực hành chuẩn động tác(7 điểm).</b>
<b>Câu 2:Lý thuyết(3 điểm).Thực hành chuẩn động tác(7 điểm).</b>
<b>Câu 3:Lý thuyết(3 điểm).Thực hành chuẩn động tác(7 điểm).</b>
IV.K T QU KI M TRA:Ế Ả Ể
Lớp Dưới trung bình Trung bình Khá Gioi
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<i><b>Ngày soạn :9/3/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 27</b></i>
<b>Bài 6:VŨ KHÍ HỐ HỌC,VŨ KHÍ LỬA VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH&YÊU CẦU :</b>
1. MỤC ĐÍCH : Giới thiệu cho học sinh những kiến thức ban đầu về vũ khí hố học và vũ
khí lửa, biết cách phịng chống đơn giản bằng các phương tiện có sẵn.
<b> </b> <b> 2. YÊU CẦU :</b>
*Nắm được một cách đại cương về vũ khí hố học, vũ khí lửa.
*Biết cách phịng chống bằng các phương tiện có sẵn và phương tiện ứng dụng.
*Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống.
<b>II.NỘI DUNG&THỜI GIAN :</b>
<b> </b> <b> 1. NOÄI DUNG : </b>
*Vũ khí hố học và cách phịng chống.
*Vũ khí lửa và cách phòng chống.
*Luyện tập.
<b>2. THỜI GIAN :Toàn bài 3 tiết .</b>
<b>III.TỔ CHỨC&PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> 1. TỔ CHỨC :Tập trung ở lớp học.</b>
<b> 2. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, giảng giải, phân tích, chứng minh,minh hoạ.Động tác</b>
mẫu.HS:Ghi chép,quan sát,ơn luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>IV.ĐỊA ĐIỂM : Ở trong lớp học.</b>
<b>V.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :*Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án, mơ hình.</b>
<b>VI.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Thục luyện giáo án, chuẩn bị tài liệu, kiểm tra vật chất.</b>
<b> </b>
<b>Phần 2 : NỘI DUNG GIẢNGDẠY</b>
<b>I.PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (2phút).</b>
<b>II.NỘI DUNG: 40 phút </b>
<b>Tg</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ</b>
25
p <b>I.VŨ KHÍ HỐ HỌC VÀ CÁCH PHỊNGCHỐNG :</b>
<b>1. Khái niệm : Là loại vũ khí huỷ diệt lớn</b>
<b>2. Phân loại chất độc quân sự : Là những</b>
chất độc hố học có độc tính cao dùng trong
qn sự để sát thương sinh lực, hoặc làm
nhiễm độc môi trường, trang bị và vật chất của
đối phương, là cơ sở của vũ khí hoá học. Người
ta phân ra 1 số loại chất độc quân sự như sau :
<i>a.Theo đặc điểm tác hại cơ thể người :</i>
*Chất độc thần kinh.
*Chất độc lt da
*Chất đợc tồn thân.
*Chất độc ngạt thở.
*Chất độc kích thích.
*Chất độc tâm thần.
<i>b.Theo khả năng bảo tồn tính sát thương(hay</i>
<i>thời gian tác dụng) của chất độc sau khi sử</i>
<i>dụng, chia thành hai nhóm :</i>
*Chất độc bền vững(lâu tan) : sử dụng ở dạng
bột. Thời gian sát thương từ “Vài giờ đến vài
ngày”
* Chất độc không bền vững (mau tan) : sử
dụng ở dạng khí. Thời gian sát thương từ vài
phút cho đến vài chục phút.
*Ngồi ra cịn có một số loại độc tố, chất độc
diệt cây phát quang, các loại thuốc trừ sâu
trong nơng nghiệp... có thể gây tử vong cho
người.
<b>3. Đặc điểm chiến đấu của vũ khí hố học :</b>
<i>a.Một số phương tiện sử dụng chất độc quân sự</i>
<i>trong chiến tranh :</i>
*Tên lửa : Chứa các chất độc thần kinh.
*Đạn pháo : Chứa chất độc thần kinh, loét da,
GV:giảng giải khái niệm:vũ khí hóa học.
GV:Nêu một số chất độc qn sự.Minh họa
bản 1 sgk-tr 68+69.
kích thích.
*Bom : Chứa chất độc thần kinh, lt da, kích
thích.
*Mìn : Chứa chất độc thần kinh.
*Dụng cụ cơ nhiệt tạo khí: các máy phun rải
trên máy bay, xe cơ giới.
* Ngoài ra địch có thể bao gói chất độc thả
vào nguồn nước, thức ăn để đầu độc.
*Tuỳ theo phương tiện sử dụng, chất độc hố
học có thể tồn tại ở dạng lỏng, bột, hơi, khói
hoặc sương, gây tác hại đối với người bằng 3
con đường chính sau :
-Qua đường hơ hấp : Khơng khí bị nhiễm chất
độc đi thẳng vào phổi, vào máu. Đây là cách
gây trúng độc nhanh nhất và nguy hiểm nhất.
-Qua đường tiêu hoá :Do ăn phải thực phẩm,
hay uống nước đã bị nhiễm độc.
-Qua da : Chất độc rơi trực tiếp bám dính vào
da hoặc khi hoạt động vướng phải nhành cây,
trang bị đã nhiễm độc.
<i>b.Đặc điểm chiến đấu của vũ khí hố học :</i>
-Sát thương bằng độc tính của chất độc : Chất
độc khi xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc
hoặc lọt qua khe hở nhà cửa, hầm hào gây tác
hại người không được bảo vệ. Mức độ tác hại
tuỳ thuộc vào độc tính của từng loại chất độc.
-Thời gian gây tác hại kéo dài : Tuỳ loại chất
dộc, điều kiện thời tiết mà chất độc có thể tác
hại với người, thời gian đến vài ngày hoặc lâu
-Phạm vi tác hại rộng: Tác hại quanh nơi nổ
và trên diện tích rộng do sự truyền lan của
đám mây độc.
-Chịu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng, địa
hình.
<b>4. Cách phịng chống vũ khí hố học :</b>
<i>a.Quan sát : Dùng giác quan để phát hiện địch</i>
sử dụng vũ khí hố học. Ví dụ quan sát thấy
hiện tượng lạ trên địa hình (giọt lỏng, chất
bột).
Sự phản ứng của cơ thể như cay mũi, hắt hơi.
Quan sát mảnh bom, đạn có dấu hiệu như các
vịng đỏ, hay vịng xanh chữ GAS hoặc động
vật bị chết, có biểu hiện khác thường. Những
dấu hiệu quan sát cho thấy cần báo cho cơ
quan có trách nhiệm biết để có biện pháp xử
lý.
<i>b.Trinh sát : </i> Là hành động sử dụng các
học.
15
p
phương tiện khí tài để thu thập tình hình nhiễm
độc như các loại chất độc, nồng độ gây nhiễm
độc. Công việc này do lực lượng chuyên trách
thực hiện, sử dụng các phương tiện khí tài như
xe trinh sát, hộp dị độc...
<i>c.Các trang bị khí tài phịng chống vũ khí hố</i>
<i>học :</i>
*Trang bị khí tài gồm có các loại sau :
-Khí tài phịng hơ hấp : Dùng để đề phịng cho
các cơ quan hơ hấp khỏi khơng khí độc như
mặt nạ.
-Khí tài phịng da : Dùng để đề phịng cho da
khơng bị nhiễm độc như bộ phịng da.
-Khí tài ứng dụng : Bao gồm các khí tài ứng
dụng đề phịng nhiễm độc đường hô hấp, da
và các vật chất cấp cứu sơ bộ bước đầu.
+Khẩu trang : Dùng khăn mặt, bông, vải sạch
gấp nhiều lớp để che mặt, mũi.
+Dùng miếng ni lông trắng, rộng 7 – 8cm, dài
80 – 100cm, túi ni lông che mắt hoặc chụp lên
đầu.
+Dùng ni lông, áo đi mưa, vải bạt... để mặc
<i>d.Huấn luyện động tác đề phịng, cấp cứu :</i>
*Mặc khí tài đề phòng .
*Tiêu tẩy sơ bộ khi người bị nhiễm độc.
<b>II.VŨ KHÍ LỬA VÀ CÁCH PHÒNG</b>
<b>CHỐNG :</b>
<b>1. Khái niệm : Là những chất gây cháy và</b>
phương tiện phóng chúng đến mục tiêu để sát
thương sinh lực, thiêu huỷ các phương tiện
chiến đấu, kho tàng bằng ngọn lửu có nhiệt độ
cao.
<b>2. các loại chất cháy :</b>
<i>a.Na pan (NP) : là dạng bột, cao su thiên nhiên</i>
pha với xăng hoặc dầu. Na pan cháy cần có
ơxi và lửa mồi, độ dính bám lớn, nếu rơi
xuống nước sẽ nổi trên mặt nước và tiếp tục
cháy, dễ bốc cháy, khi cháy có khói đen, nhiệt
độ đạt 1000¸độ C
<i>b.Electron:là hỗn hợp cháy gồm magiê và</i>
nhôm, chất phụ khác. Ở trên 1000độ C mới
bốc cháy và cần có ơxi. Khi cháy có ánh sáng
chói màu trắng xanh, khói trắng và tia lửa bắn
xa 3m. Nhiệt độ đạt 2.200-3.000độ C.
<i>c.Tecmit (TH): là hỗn hợp bột ôxi sắt, bột</i>
nhôm và chất phụ khác như lưu huỳnh... Ở
trên 1000độ C mơí bốc cháy, khơng cần ơxi,
GV:Thực hành động tác mẫu.gới thiệu bảng
2-sgk tr75:Một số chất tiêu độc ứng dụng.
GV:giảng giải khái niệm:vũ khí lửa.
ngọn lửa chói lọi màu vàng, khơng có khói,
nhiệt độ đạt 2200độ C.
<i>d.Phốt pho trắng (WP) : Là chất rắn, màu vàng</i>
nhạt, mùi khét, không tan và rất ổn định trong
nước, nhưng lại dễ tan trong dầu mỡ. Phốt pho
tự bốc cháy trong khơng khí, ngọn lửa xanh,
khói trắng dày đặc có tính độc, nên bỏng phốt
pho dễ nhiễm độc.
<b>3.Một số phương tiện sử dụng chất cháy:</b>
<i>a.Đạn : Các loại pháo cối đều có đạn cháy</i>
chứa phốt pho trắng, vỏ đạn sơn 1 màu vàng.
<i>b.Lựu đạn hình trụ kiểu mỏ vịt : sử dụng chất</i>
phốt pho trắng hoặc tecmit.
<i>c.Bom:</i>
-Tuyø theo chất cháy bên trong mà thân bom
ghi NP, TH… và 1 vòng sơn tím, bom WP có 1
-Có các cỡ : Cỡ nhỏ có khối lượng 4,6 hoặc 10
bảng, thường sử dụng chùm từ 6 đến 150 quả.
Bán kính gây cháy 1 quả từ 15-20m.
-Cỡ vừa(100bảng) sử dụng từng quả hoặc
chùm từ 2 đến 6 quả, BK gây cháy1 quả từ 20
đến 25m.
-Cỡ lớn(500 bảng) gây đám cháy lớn, ném
từng quả.
<i>d.Thùng cháy :</i>
- Chứa được từ 300- 600kg Napan. Hình dạng
giống thùng đầu phụ của máy bay, gây cháy
diện tích khoảng 200m2<sub>. </sub>
-Ngồi ra cịn có súng phun lưả nhẹ, máy
phóng lửa, súng phun lửa nặng gắn trên xe
tăng, xe bọc thép, đạn cháy.
<b>4. Cách phịng chống vũ khí lửa :</b>
<i>a.Phịng cháy :</i>
*Muốn hạn chế tác hại do chất cháy gây ra
phải thực hiện tốt việc chuẩn bị dụng cụ dập
chaý như bình hơi, xẻng, bao tải, đánh dấu
sắp xếp có thứ tự dễ kiểm tra, sử dụng đề
*Trong chiến tranh cũng như trong thời bình
mọi người phải chủ động phịng cháy, phát
hiện địch sử dụng vũ khí lửa nếu quan sát
thấy phải nhanh chóng thông báo để mọi
người biết. Tổ chức chữa cháy phải nhanh
chóng đủ sức dập tắt những vụ chaý, bảo vệ
người và phương tiện.
*Để tránh và hạn chế cháy không tuỳ tiện sử
dụng các chất dễ cháy : phải để trang bị, vật
chất xa lửa, tránh nhiệt độ cao và phải sắp đặt
ngăn nắp thứ tự để tránh gây cháy nổ.
<i>b.Cách dập cháy và cấp cứu :</i>
* Nguyên tắc dập cháy và cứu người :
- Nguyên tắc dập cháy :
+Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, chu đáo và thường
xuyên.
+Dập cháy bình tĩnh, dũng cảm, khẩn trương
và vận dụng cách dập cháy đối với từng loại
chất cháy.
+Biết ngăn cách loại chất cháy cần ôxi và
+Tập trung cứu chữa người, đám cháy nguy
hiểm, rồi dần dập tắt các chỗ khác.
-Cấp cứu sơ bộ khi bị bỏng :
+Khi da bị bỏng dùng nước sạch rửa vết bỏng
rồi dùng bông, băng hoặc vải sạch thấm nước
băng lại.
+Khi phốt pho dính trên da thì nhúng chỗ bị
cháy xuống nước, dùng que cuốn băng hoặc
vải, gạt hết phốt pho dính trên vết bỏng để
tránh hiện tượng cháy ngầm.
+Có điều kiện sau khi rửa sạch các vết bỏng,
dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi nhẹ lên vết
bỏng.
*Lưu ý : Bỏng phốt pho thì khơng dùng thuốc
mỡ vì dễ bị nhiễm độc nặng hơn, có thể thấm
vết bỏng bằng dung dịch phèn xanh(đồng
sunphát) tỉ lệ 2% (20gam/1lít nước). Sau sđó
chuyển nạn nhân đến bệnh viện hoặc trạm xá
gần nhất.
<i>c.Dập cháy cho người, trang bị :</i>
*Một số dụng cụ dập cháy ứng dụng :
+Bao tải, tấm chăn, mảnh vải to nhúng nước
để trùm lên người hoặc trang bị.
+Xẻng, gầu, chậu, bao cát, cát , đất dập
cháy…
+Bình cứu hoả chế sẵn nếu có.
*Động tác dập đám cháy nhỏ trên người
-Khi bị cháy vào người một chỗ hay nhiều chỗ
phải quan sát và quyết định dập chỗ cháy nào
trước hoặc sau theo các động tác :
+Nhanh chóng cởi bỏ quần áo đang bị cháy,
có thể giật mạnh cho đứt cúc…
+Hoặc làm động tác lăn ép chỗ cháy xuống
đất hay cát.
+Hoặc dùng chăn, vải bạt, bao tải nhúng nước
trùm lên chỗ cháy. Nếu ngay đó có hồ, ao,
sơng suối có thể nhảy hoặc nhúng thân thể
chỗ bị cháy xuống nước.
*Động tác dập cháy cho trang bị :
-Trường hợp nơi học tập, công tác và gia đình
xảy ra các vụ chaý trang bị thì vận dụng các
động tác sau :
+Nhanh chóng lấy chăn, vải bạt, bao tải
nhúng nước trùm lên chỗ cháy.
+Dùng gầu, chậu đổ nước vào chỗ bị cháy.
+Dùng xẻng, cuốc lấy đất, cát phủ lên trang
bị đang cháy.
GV: giới thiệu động tác mẫu.
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY (3P)</b>
<b>1. Hệ thống nội dung giảng dạy:Vũ khí hóa học, vũ khí lửa,cách phịng chống.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Vũ khí hóa học, vũ khí lửa,cách phịng chống.</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: sỉ số,thái độ học tập...</b>
<i><b>Ngày soạn :9/3/2008</b></i>
<i><b>Tiết: 28</b></i>
<b>Bài5:VŨKHÍ HỐ HỌC,VŨ KHÍ LỬA VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG(tt)</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH&YÊU CẦU :</b>
1. MỤC ĐÍCH : Giới thiệu cho học sinh những kiến thức ban đầu về vũ khí hố học và vũ
khí lửa, biết cách phòng chống đơn giản bằng các phương tiện có sẵn.
<b> </b> <b>2. YÊU CẦU :</b>
*Nắm được một cách đại cương về vũ khí hố học, vũ khí lửa.
*Biết cách phịng chống bằng các phương tiện có sẵn và phương tiện ứng dụng.
*Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống.
<b>II.NỘI DUNG&THỜI GIAN :</b>
<b> </b> <b> 1. NỘI DUNG : </b>
*Vũ khí hố học.Vũ khí lửa và cách phịng chống.
*Luyện tập.
<b>2. THỜI GIAN :Toàn bài 3 tiết .</b>
<b>III.TỔ CHỨC&PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b>1. TỔ CHỨC :Tập trung ở lớp học.</b>
<b> 2. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, giảng giải, phân tích, chứng minh, minh hoạ.</b>
<b>IV.ĐỊA ĐIỂM :Ở trong lớp học.</b>
<b>V.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
*Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án, mô hình.
*Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu.Khí tài ứng dụng,vật chất tiêu độc ứng dụng,vật chất
dập cháy.
<b>VI.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Thục luyện giáo án, chuẩn bị tài liệu, kiểm tra vật chất.</b>
<b> </b>
<b>Phần 2 : NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>
I.PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (3phút).
<b>II.NỘI DUNG: 40 phút </b>
<b>III.KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP:</b>
<b>1.Nội dung:</b>
*VĐHL 1: Vũ khí hóa học và cách phịng chống (25p)
*VĐHL 2: Vũ khí lửa và cách phịng chống (15p)
<b>2. Thời gian: Ơn luyện: 40 phút </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Nghiên cưú tác hại của vũ khí hóa học, vũ khí lửa và cách phịng </b>
chống.Thực hành động tác.
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:- Tổ 1 vị trí A- Tổ 2 vị trí B- Tổ 3 vị trí C- Tổ 4 vị trí D</b>
<b>Phần 3:KẾT THÚC GIẢNG DẠY(3P)</b>
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4 .Kiểm tra trang thiết bị vũ khí,vật chất và chuyển nội dung tiếp theo:Tác hại của vũ khí hóa </b>
học, vũ khí lửa và cách phịng chống.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>
<i><b>Ngày soạn :9/3/2008</b></i>
<b>Bài5:VŨKHÍ HỐ HỌC,VŨ KHÍ LỬA VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG(tt)</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH&YÊU CẦU :</b>
1. MỤC ĐÍCH : Giới thiệu cho học sinh những kiến thức ban đầu về vũ khí hố học và vũ
khí lửa, biết cách phịng chống đơn giản bằng các phương tiện có sẵn.
<b> </b> <b>2. YÊU CẦU :</b>
*Nắm được một cách đại cương về vũ khí hố học, vũ khí lửa.
*Biết cách phịng chống bằng các phương tiện có sẵn và phương tiện ứng dụng.
*Tích cực nghiên cứu để nắm chắc nội dung vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống.
<b>II.NỘI DUNG&THỜI GIAN :</b>
<b> </b> <b> 1. NOÄI DUNG : </b>
*Vũ khí hố học.Vũ khí lửa và cách phòng chống.
*Luyện tập.
<b>2. THỜI GIAN :Toàn bài 3 tiết .</b>
<b>III.TỔ CHỨC&PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b>1. TỔ CHỨC :Tập trung ở lớp học.</b>
<b>IV.ĐỊA ĐIỂM :Ở trong lớp học.</b>
<b>V.VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
*Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án, mô hình.
*Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu.Khí tài ứng dụng,vật chất tiêu độc ứng dụng,vật chất
dập cháy.
<b>VI.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :Thục luyện giáo án, chuẩn bị tài liệu, kiểm tra vật chất.</b>
<b> </b>
<b>Phần 2 : NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>
I.PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY (3phút).
<b>II.NỘI DUNG: 40 phút </b>
<b>III.KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP:</b>
<b>1.Nội dung:</b>
*VĐHL 1: Vũ khí hóa học và cách phịng chống (25p)
*VĐHL 2: Vũ khí lửa và cách phịng chống (15p)
<b>2. Thời gian: Ôn luyện: 40 phút </b>
<b>3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.</b>
<b>4. Phương pháp:Nghiên cưú tác hại của vũ khí hóa học, vũ khí lửa và cách phịng </b>
chống.Thực hành động tác.
<b>5. Ký tín hiệu : Bằng còi.</b>
<b>6. Chỉ huy: GV chỉ huy chung.Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.</b>
<b>7. Địa điểm:- Tổ 1 vị trí A- Tổ 2 vị trí B- Tổ 3 vị trí C- Tổ 4 vị trí D</b>
<b>1.Hệ thống nội dung giảng dạy:Tác hại của vũ khí hóa học, vũ khí lửa và cách phịng chống.</b>
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu:Tác hại của vũ khí hóa học, vũ khí lửa và cách phịng </b>
chống.
<b>3. Kiểm tra, nhận xét đánh giá buổi học: Kiểm tra một vài học sinh.</b>
<b>4 .Kiểm tra trang thiết bị vũ khí,vật chất và chuyển nội dung tiếp theo:Tác hại của vũ khí hóa </b>
học, vũ khí lửa và cách phịng chống.
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Tiết: 30</b>
<b>HỘI THAO QUỐC PHÒNG</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
1. Mục đích :
<b> </b> Giúp học sinh nắm lại được những kiến thức đã học và cách thức tổ chức hội thao quốc phòng
<b> </b> <b>2. Yêu cầu :</b>
- Nắm lại các động tác đã được học.
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào thực tế cuộc sống.
<b>II/ NỘI DUNG, THỜI GIAN :</b>
<b> </b> <b>1. Noäi dung : </b>
o <b>các tư thế vận động chiến đấu .</b>
o <b>Luyện tập.</b>
2. Thời gian :
<b> Toàn bài 2 tiết .</b>
<b>III/ TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b>1. Tổ chức :</b>
<b> Tập trung ở lớp học, luyện tập theo tổ.</b>
<b> </b> <b>2. Phương pháp : </b>
<b> Thuyết trình, giảng giải, phân tích, dùng mơ hình minh hoạ, động tác mẫu.</b>
<b>IV/ ĐỊA ĐIỂM :</b>
<b> Ở sân trường</b>
<b>V/ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
o Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án, tranh vẽ.
o Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu.
<b>VI/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
<b> </b> <b> Thục luyện giáo án, chuẩn bị tài liệu, vật chất.</b>
<b>Phần2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>
I. Phổ biến ý định giảng dạy ( 3 phút).
II. Nội dung: 40 phút
- VĐHL 1: Các động vận động chiến đấu
2. Thời gian:
- Ôn luyện: 35 phút
- Kiểm tra và sửa sai : 5 phút
3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để luyện tập.
4. Phương pháp: Từng tổ thực hiện các động tác vân động chiến đấu.
5. Ký tín hiệu : Bằng cịi.
6. Chỉ huy:
- GV chỉ huy chung.
7. Địa điểm:
- Tổ 1 vị trí A
- Tổ 2 vị trí B
- Tổ 3 vị trí C
- Tổ 4 vị trí D
<b>Phần 3 : KẾT THÚC GIẢNG DẠY</b>
1.Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài :
2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu :
3.Nhận xét, đánh giá buổi học .
4.Kieåm tra vật chất.
<b>Ngày soạn :</b>
<b>Tiết: 31</b>
<b>HỘI THAO QUỐC PHÒNG</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
1. Mục đích :
- Nắm lại các động tác đã được học.
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào thực tế cuộc sống.
<b>II/ NỘI DUNG, THỜI GIAN :</b>
<b> </b> <b>1. Noäi dung : </b>
o <b>Các tư thế vận động chiến đấu .</b>
o <b>Luyện tập.</b>
2. Thời gian :
<b> Toàn bài 2 tiết .</b>
<b>III/ TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b>1. Tổ chức :</b>
<b> Tập trung ở lớp học, chia 4 tổ thành 4 đội để tổ chức hội thao.</b>
<b> </b> <b>2. Phương pháp : </b>
<b> Tổ chức hội thao.</b>
<b>IV/ ĐỊA ĐIỂM :</b>
<b> Ở sân trường</b>
<b>V/ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>
o Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án, tranh vẽ, sơ đồ bãi tập hội thao.
o Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu.
<b>VI/ COÂNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
<b> </b> <b> Thục luyện giáo án, chuẩn bị tài liệu, vật chất, bãi tập hội thao</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. Phổ biến ý định giảng dạy ( 3 phút).
II. Nội dung: 40 phút
III. Kế hoach luyện tập:
1. Nội dung:
- VĐHL 1: Các động vận động chiến đấu
2. Thời gian: 40 phút
3. Tổ chức: Chia lớp làm 4 tổ để dự thi.
4. Phương pháp: Từng tổ thực hiện các động tác vân động chiến đấu.
5. Ký tín hiệu : Bằng cịi.
6. Chỉ huy:
- GV chỉ huy chung.
- Các tổ trưởng chỉ huy từng tổ.
7. Địa điểm:
- Tổ 1 vị trí A
- Tổ 2 vị trí B
- Tổ 3 vị trí C
- Tổ 4 vị trí D
<b>Phần 3 : KẾT THÚC GIẢNG DẠY</b>
1.Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài :
2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu :
3.Nhận xét, đánh giá buổi học .
<b>Ngày soạn :...</b>
<b>Tiết 32</b>
<b>Bài : THI HỌC KỲ II</b>
<b>Phần 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>
1. Mục đích :
<b> </b> <b>Nhằm đánh giá lại kết quả học tập của học sinh</b>
<b> </b> <b>2. Yêu cầu :</b>
- Làm được các động tác thuần thục và sau khi kiểm tra kết quả 100% đạt yêu cầu.
<b>II/ NỘI DUNG, THỜI GIAN :</b>
<b> </b> <b> 1. Noäi dung : </b>
- Động tác đi khom, chạy khom, Bò, Lê, Lăn, Trườn
<b>2. Thời gian :</b>
<b> 45 phuùt .</b>
<b>III/ TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> </b> <b> 1. Tổ chức :</b>
<b> Lấy đơn vị lớp học để kiểm tra .</b>
<b> </b> <b> 2. Phương pháp : </b>
<b> Cuốn chiếu, gọi một nhốm từ 6 đến 8 em để kiểm tra và nhóm đó cử ra một em để trả lời</b>
<b>lý thuyết.</b>
<b>IV/ ĐỊA ĐIỂM :</b>
<b> </b> <b> Ở sân trường.</b>
<b>- Giáo viên : Tài liệu, giáo trình, giáo án.</b>
<b>-</b> Học sinh : Vở, bút, tài liệu nghiên cứu.
<b>VI/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :</b>
<b>- Chuẩn bị khu vực bãi tập.</b>
<b>Phần2: THỰC HAØNH GIẢNG DẠY</b>
I. Phổ biến ý định giảng dạy ( 3 phút).
II. Noäi dung: 40 phút
Câu1: LT: Vừa nói vừa làm động tác đi khom (3đ)
TH: Làm động tác đi khom, chạy khom, bò cao hai chân một tay (7đ)
Câu2: LT: Vừa nói vừa làm động tác chạy khom (3đ)
TH: Làm động tác đi khom, chạy khom ,bò cao hai chân một tay (7đ)
Câu3: LT: Vừa nói vừa làm động tác bị cao hai chân một tay (3đ)
TH: Làm động tác đi khom, chạy khom ,bò cao hai chân một tay (7đ)
Câu4: LT: Vừa nói vừa làm động tác bò cao hai chân một tay (3đ)
TH: Làm động tác lê cao (7đ)
Câu5: LT: Vừa nói vừa làm động tác bò cao hai chân một tay (3đ)
TH: Làm động tác lê thấp (7đ)
Câu6: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê cao (3đ)
TH: Làm động tác trườn qua địa hình bằng phẳng (7đ)
Câu7: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê thấp (3đ)
TH: Làm động tác trườn qua địa hình mấp mơ (7đ)
Câu8: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê cao (3đ)
TH: Làm động tác lăn ngắn (7đ)
Câu9: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê cao (3đ)
TH: Làm động tác lăn dài (7đ)
Câu10: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê thấp (3đ)
TH: Làm động tác trườn qua địa hình mấp mơ (7đ)
Câu11: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê cao (3đ)
TH: Làm động tác lăn ngắn (7đ)
Câu12: LT: Vừa nói vừa làm động tác lê cao (3đ)
TH: Làm động tác lăn dài (7đ)
Câu13: LT: Vừa nói vừa làm động tác bò cao hai chân một tay (3đ)
TH: Làm động tác lê cao (7đ)
Câu14: LT: Vừa nói vừa làm động tác bò cao hai chân một tay (3đ)
TH: Làm động tác lê thấp (7đ)
B. ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM
LT: Trả lời đúng từ 80% đến 100% đạt 3 điểm
Trả lời đúng từ 60% đến dưới 80% đạt 2 điểm
Trả lời đúng từ 40% đến dưới 60% đạt 1 điểm
TH: Làm đúng động tác từ 90% đến 100% đạt 7 điểm
Làm đúng động tác từ 70% đến dưới 90% đạt 6 điểm
Làm đúng động tác từ 50% đến dưới 70% đạt 5 điểm
Làm đúng động tác từ 30% đến dưới 50% đạt 4 điểm
2.Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
3 .Nhận xét đánh giá buổi học .