Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

bo giao an day lop 2 t16b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.45 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 16:</b>


<i>Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2005</i>


<i><b>Chào cờ</b></i>


<i><b>Tiết 16</b></i><b>:</b> <b>Tập trung toàn trờng </b>


<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 76:</b></i>

<b>Ngày, giờ</b>



<b>i. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:


- Nhn bit đợc một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ t ơng
ứng trong một ngày.


- Bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày giờ.


- Củng cố biểu tợng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng,
tra, chiều, tối, đêm và đọc giờ đúng trên đồng hồ).


- Bớc đầu có hiện tợng biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng
ngày.


<b>ii. đồ dùng dạy học:</b>


- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.



<b>iii. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b> <sub>- Lớp làm vào bảng con</sub>


- Tìm x x + 14 = 40


x = 40 – 14
x = 26


52 - x = 17


x = 52 – 17
x = 35


- Nhận xét chữa bài.
<b>b. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


Hỏi: Bây giờ là ban ngµy hay ban


đêm ? - Bây giờ là ban ngày.


- Một ngày bao giờ cũng có một
ngày và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn
thấy mặt trời. Ban đêm khơng nhìn
thấy mặt trời.


- Đa mặt đồng hồ quay đến 5 gi



hỏi. Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Em đang ngủ


- Lúc 11 giờ tra em làm gì ? - Em đang ăn cơm cũng các bạn.
- Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ? - Em ®ang xem ti vi


- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và


hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ? - Em đang ngủ
- Mỗi ngày đợc chia ra làm các buổi


khác nhau là: sáng, tra, chiều, tối,
đêm.


2. Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12
giờ hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.


- Quay đồng hồ cho HS đọc từng
buổi. Quay lần lợt từ 1 giờ sáng đến
khoảng 10 giờ sáng.


- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 gi
sỏng10 gi sỏng


- Vậy buổi sáng bắt ®Çu lóc mÊy giê


và kết thúc lúc mấy giờ ? - Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Tơng tự với các buổi còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phim truyền hình thờng đợc chiếu
vào lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ


chiều ?


- 6 giê chiỊu


<b>3. Thùc hµnh:</b>


Bµi 1: TÝnh - HS lµm SGK


- GV hớng dẫn HS xem mặt đồng hồ


rồi ghi số chỉ giờ vào số tơng ứng. - HS làm bài,sau đó đọc bài.


Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Các bạn nhỏ đi đến trờng lúc mấy


giê ? - Lóc 7 giê s¸ng


- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng - Đồng hồ c


- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ? - Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? - 5 giờ chiều


- §ång hå nµo chØ 5 giê chiỊu ? - §ång hå d


- Bức tranh 4 vẽ gì ? - Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm. - Đồng hồ B


- Vậy còn bức tranh cuối ? - Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.



Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu


- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau
đó cho HS i chiu lm bi.


- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Ghi nhớ nội dung bài học cha thực
hiện cách xem giê.


<i><b>Tập đọc</b></i>



<i><b>TiÕt 61+62:</b></i> <b>CON CHã NHµ HµNG XãM</b>


<b>I. mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệ giọng kể, giọng đối thoại.


<b>2. Rèn kỹ năng c - hiu:</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới



- Hiu nội dung bài. Nắm đợc diễn biến của câu chuyện. Qua một ví dụ đẹp về
tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>TiÕt 1</b></i>
<b>A. KIĨm tra bµi cị.</b>


- Đọc bài: Bán chó - 2 HS đọc


- V× sao bè muốn bán bớt chó đi ? - 1 HS trả lêi.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc kt hp


giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV híng dÉn ng¾t giäng nhÊn


giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc câu trên bảng phụ.


+ Gi¶i nghÜa tõ: Tung tăng - Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Chỗ có xơng lồi lên giữa cổ chân


và bàn chân gọi là gì ?


- Mắt cá chân.


- Bó bột. - Giữ chặt chỗ xơng gÃy bằng khuôn


bột thạch cao.


- Bất động - Không cử động.


c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5


d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá
nhân từng đoạn, cả bài.


e. Cả lớp c T on 1, 2


<i><b>Tiết 2:</b></i>


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


Cõu 1: - 1 HS đọc u cầu



- B¹n cđa BÐ ở nhà ai ? - Cún Bông con chó của bác hàng
xóm.


Cõu 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Bé và Cún thờng chơi đùa với nhau


nh thÕ nµo ? - Nhảy nhót, tung tăng, khắp vờn.


- Vì sao bé bị thơng ? - Bé mải chạy theo cún vấp phải một
khúc gỗ và ngÃ.


- Khi bộ bị thơng Cún đã giúp bé


nh thế nào ? giúp.- Cún chạy đi tìm mẹ của Bến đến


Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu


- Những ai thăm Bé ? - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể
chuyện, tặng quà cho bé.


- V× sao BÐ vÉn bn ? - BÐ nhí Cón B«ng


Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu


- Cún đã làm cho Bé vui nh thế nào ? - Cún chơi với bé, mang cho Bé khi
thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con
búp bê…làm cho Bé ci.


Câu 5:



- Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng cña BÐ


màu lành là nhờ ai ? mau lành là nhờ Cún.- Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé
- 1 em c li c bi.


- Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Tình bạn giữa Bé và Cún Bông
giúp bé mau lành bệnh.


- Câu chuyện nói lên điều gì ? - Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé
và Cún Bông.


<b>4. Luyn c li:</b>


- GV hớng dẫn các nhóm thi đọc lại


chuyện - HS thi đọc lại chuyện


<b> C. Cñng cè - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.


<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 76:</b></i>

<b>Ngày, giờ</b>



<b>i. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:



- Nhận biết đợc một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ t ơng
ứng trong một ngày.


- Bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bớc đầu có hiện tợng biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng
ngày.


<b>ii. đồ dùng dạy học:</b>


- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.


<b>iii. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>a. KiĨm tra bµi cị:</b> <sub>- Lớp làm vào bảng con</sub>


- Tìm x x + 14 = 40


x = 40 – 14
x = 26


52 - x = 17


x = 52 – 17
x = 35


- Nhận xét chữa bài.
<b>b. Bài mới:</b>



1. Giới thiệu bài:


2. Hớng dẫn và thảo luận


3. Mc tiờu: HS nhn bit 1 ngày
th-ờng có 24 giờ, nắm đợc đơn vị đo thời
gian, khoảng thời gian các buổi sáng
tra, chiều, tối, ờm.


Hỏi: Bây giờ là ban ngµy hay ban


đêm ? - Bây giờ là ban ngày.


- Một ngày bao giờ cũng có một
ngày và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn
thấy mặt trời. Ban đêm khơng nhìn
thấy mặt trời.


- Đa mặt đồng hồ quay đến 5 gi


hỏi. Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Em đang ngủ


- Lúc 11 giờ tra em làm gì ? - Em đang ăn cơm cũng các bạn.
- Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ? - Em ®ang xem ti vi


- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và


hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ? - Em đang ngủ
- Mỗi ngày đợc chia ra làm các buổi



khác nhau là: sáng, tra, chiều, tối,
đêm.


2. Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ
hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.


- Quay đồng hồ cho HS đọc từng
buổi. Quay lần lợt từ 1 giờ sáng đến
khoảng 10 giờ sáng.


- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 gi
sỏng10 gi sỏng


- Vậy buổi sáng bắt ®Çu lóc mÊy giê


và kết thúc lúc mấy giờ ? - Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Tơng tự với các buổi còn lại.


- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK - 3 HS đọc.
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - 14 giờ
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 11 giờ đêm
- Phim truyền hình thờng đợc chiếu


vµo lóc mÊy 18 giê tøc lµ lóc mÊy giê
chiỊu ?


- 6 giê chiỊu


<b>3. Thùc hµnh:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV hớng dẫn HS xem mặt đồng hồ


rồi ghi số chỉ giờ vào số tơng ứng. - HS làm bài,sau đó đọc bài.


Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Các bạn nhỏ đi đến trờng lúc mấy


giê ? - Lóc 7 giê s¸ng


- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng - Đồng hồ c


- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ? - Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? - 5 giờ chiều


- §ång hå nµo chØ 5 giê chiỊu ? - §ång hå d


- Bức tranh 4 vẽ gì ? - Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm. - Đồng hồ B


- Vậy còn bức tranh cuối ? - Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.


Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu


- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau


đó cho HS đối chiếu làm bài. - 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
<b>C. Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>



- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Ghi nhí néi dung bµi häc cha thùc
hiƯn cách xem giờ.


<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Tiết 31:</b></i>


<b>Bài 31:</b>


<b>Trò chơi "nhanh lên ban ơi" và vòng tròn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Ôn 2 trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" và "Vòng tròn"


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tham gia chi tng i ch ng


<b>3. Thỏi :</b>


- Tự giác tích cực học mơn thể dục.
<b>II. địa điểm </b><b> phng tin:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân.



<b>III. Nội dung - phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>A. phần</b>
<b>Mở đầu:</b>


<b>1. Nhận</b>
<b>lớp:</b>


- Líp trëng
tËp trung báo
cáo sĩ số.


6' ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X



- Giáo viên
nhận líp phỉ
biÕn néi dung
tiÕt häc.


<b>2. Khởi</b>
<b>động: </b>


- Xoay c¸c
khíp cỉ tay,


cổ chân, đầu
gối, hông


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ôn các
động tác của
bài thể dc
phỏt trin
chung.


<b>B. Phần</b>


<b>cơ bản:</b> 24'


- Ôn trò
chơi: "Nhanh
lên bạn ơi"


2-3 lần


- Ôn trò
chơi: Vòng
tròn


- GV điều khiển
- Chơi có


kết hợp vần
điệu.


- GV điều khiển


<b>c. Phần</b>


<b>kết thúc:</b> 5'
- Cúi ngời


thả lỏng 8-10 lần
- Nhảy thả


lỏng 8-10 lần


- Đứng lại


vỗ tay hát 1-2'


- GV hƯ


thèng bµi 1-2'


- NhËn xÐt,
giao bµi vỊ
nhµ.


1-2'


<i>Thø ba, ngµy tháng 12 năm 2005</i>
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<i><b>Tiết 16:</b></i>

<b>Con Chó nhà hàng xóm</b>



<b>I. Mục tiêu </b><b> yêu cầu:</b>



<b>1. Rèn kỹ năng nói:</b>


- K tng phn v ton b nội dung câu chuyện <i>Con chó nhà hàng xóm. </i>Biết
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


<b>2. RÌn kü năng nghe:</b>


- Cú kh nng tp dừi bn k, bit nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.
<b>iII. hoạt động dy hc:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kể lại: Hai anh em - 2 HS kể.


- Nêu ý nghĩa câu chun ? - 1 HS nªu
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.1. KĨ từng đoạn câu chuyện theo
tranh.


- Hớng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung


từng tranh ? tung tăng.- Tranh 1: Bé cùng cún bông chạy
- Tranh 2 vẽ gì ?



- Truyện gì sảy ra khi bÐ vµ Cón


Bơng đang chơi ? đau.- Bé bị vấp vào khúc gỗ và ngã rất
- Lúc ấy Cún làm gì ? - Cún chạy đi tìm ngời giúp đỡ.
*Tranh 3:


- Khi bé bị ốm ai đến thăm bé ? - Các bạn đến thăm bé rất đơng, các
bạn cịn cho bé nhiều quà.


- Nhng Bé vẫn mong muốn điều gì? - Bé mong muốn đợc gặp Cún
Bông…


*Tranh 4:


- Lúc Bé bó bột nằm bất động. Cún


đã giúp bé làm gì ? thì cái bút chì. Cún quanh quẩn chơi- Cún mang cho Bé khi tờ báo, lúc
với Bé mà không đi đâu.


*Tranh 5:


- Bé và Cún đang làm gì ? - Khi Bé khỏi bệnh Bé và cún lại
chơi đùa với nhau.


- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ? - Bác sÜ hiĨu r»ng chÝnh nhê Cón mµ
bÐ khái bƯnh.


- KĨ chun trong nhãm. - KĨ theo nhãm 5.



- GV theo dõi các nhóm kể. - Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


2.3. K ton bộ câu chuyện. - 1 đọc yêu cầu.
- Gọi 2, 3 HS thi kết toàn bộ câu


chun. - HS thi kĨ chun- Cả lớp nhận xét.0
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nêu ý nghĩa câu chun ?


- VỊ nhµ kĨ l¹i chun cho ngời
thân nghe.


<i><b>Chính tả: (Tập chép)</b></i>


<i><b>Tiết 31:</b></i>

<b>Con chó nhµ hµng xãm</b>



<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


1. Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn 2 của chuyện Hai anh em.


2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần chép.
<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>



- §äc cho HS viÕt: S¾p xÕp, ngôi


sao, sơng sớm. - HS viết bảng con.


- Nhận xét bảng của HS
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu.


<b>2. Híng dÉn tËp chÐp:</b>


2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép


- Gọi 2 HS đọc lại - 2 HS đọc đoạn chép
- Vì sao từ bé trong bài phi vit


hoa ? - Vì là tên riªng


- Trong hai tõ "bÐ" ë c©u "bÐ" lµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- ViÕt tõ khã - HS viết bảng con: Quấn quýt, mau
lành, bị thơng.


- Đối với bài chÝnh t¶ tËp chÐp


muốn viết đúng các em phải làm gì ? để viết đúng.- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ


- Muốn viết đẹp các em phải ngồi


nh thế nào ? - Ngi ngay ngn, ỳng t th.


- Nêu cách trình bày đoạn văn ? - Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ
đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô từ lề vào


<b>2. Chép bài vào vở:</b>


- GV theo dói HS viết bài - HS tự soát lỗi ghi ra lÒ vë.


- HS đổi vở kiểm tra chéo bi ca nhau.
- GV nhn xột


<b>3. Chấm, chữa bài:</b>


- Chấm 5, 7 bài nhận xét


<b>4. Hớng dần làm bài tập:</b>


Bi 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- GV phát băng giấy yêu cầu HS


trao đổi theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 4.- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Tìm các tiếng có vần ui/uy + Ui: Núi, múi, mùi vị, bùi, búi tóc.


+ Uy: Tµu thủ, huy hiƯu, l tre


Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu



- Tìm những từ chỉ dựng trong


nhà bắt đầu bằng <i>ch</i> ? chén, chậu.- a. Chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn,
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- V nhà viết lại những lỗi đã viết sai.


<i><b>To¸n</b></i>


<i><b>Tiết 77:</b></i>

<b>Thực hành xem đồng hồ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
Gióp häc sinh:


- Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với
số chỉ giớ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ…).


- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thờng ngày liên quan đến
thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…).


<b>II. Các hot ng dy hc:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> <sub>- Cả lớp làm bảng con</sub>
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?


- HÃy kể tên các giờ của buổi sáng. - 1 ngµy cã 24 giê- 1 giê, 2 giê… 10 giê s¸ng
- Em thøc dËy lóc mÊy giê ? - HS trả lời.



- Nhận xét
<b>B. Bài mới:</b>


Bi 1: - 1 c yờu cu


- GV giải thích thêm


8 giờ tèi ( 20 giê)
5 giê chiÒu ( 17 giê)


- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ
ghi ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu
tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với
giờ ghi trong tranh.


- Tranh 1: B
- Tranh 2: A
- Tranh 3: D
- Tranh 4: C
- NhËn xét, chữa bài


Bi 2: - 1 c yờu cu


- 1 HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tranh 1: Đi học muộn là đúng
Đi học đúng giờ là sai


Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng


Cửa hàng mở cửa là sai


Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
Lúc 8 giờ sáng là sai.
- Nhận xét


Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu


- Quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ


giê ? - HS thùc hµnh- 8 giê; 18 giê; 11 giê;
23 giê; 14 giê


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Củng cố cách xem giờ.


- Qua bài HS vận dụng đi học đúng giờ.
- Nhận xột tit hc.


<i><b>Tự nhiên xà hội</b></i>


<i><b>Tiết 16:</b></i> <b>Các thành viên trong nhà trờng </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Các thành viên trong nhà trờng: Hiệu trởng, phó hiệu trởng, giáo viên, các
nhân viên khác và học sinh.



- Cụng việc của từng thành viên trong nhà trờng và vai trị của họ đối với
tr-ờng học.


- Yªu q, kÝnh trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trờng.
<b>II. Đồ dùng </b><b> dạy học:</b>


- 1 số bộ bìa (mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trờng (cô giáo, cô th
viện).


<b>III. cỏc Hot ng dy hc:</b>
<b>A. Kim tra bài cũ: </b>


<b>B. Bµi míi:</b>
*Giíi thiƯu bµi:


*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Gắn các tấm bìa vào tng hỡnh


cho phù hợp. bìa.- Chia nhóm 4 (mỗi nhãm 1 tÊm
- HS quan sát hình 34, 35


<i><b>*Kết luận</b></i>: Trong trêng tiÓu häc
gåm các thành viên ( thầy, cô hiệu
tr-ởng, phó hiệu trtr-ởng, các thầy, cô giáo,
học sinh và các nhân viên. Thầy cô
cây cối.


*Hot ng 2: Tho lun v cỏc thnh
viờn và cơng việc của họ trong trờng
của mình.



B


íc 1: - Nhãm 2


- Trong trêng, b¹n biết những thành
viên nào ? Họ làm những việc gì ?


- Nói về tình cảm thái độ của bạn


đối với các thành viên đó ? - HS trả lời


- Bớc 2: Trình bày trớc lớp - HS phải biết kính trọng và biết ơn
tất cả các thành viên trong nhà trờng
mà học sinh cha biết, đặc biệt là đối
với học sinh ở những trờng lẻ.


*Hoạt động 3: Trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS A


- VD: Tấm bìa viết bác lao cơng - Các học sinh khác sẽ nói các thơng
tin về thành viên đó trong tấm bìa.
- Đó là ngời lm cho trng hc luụn


sạch sẽ, cây cối xanh tốt.


- Nếu 3 HS đa ra 3 thông tin mà HS A
khơng đốn đợc thì HS đó bị phạt hát 1
bài, các học sinh khác nói sai cũng sẽ bị


phạt.


HS1: Thêng làm ở sân trờng hoặc


vờn trờng. <sub>- HS A: Đó là bác lao công</sub>


HS2: Thờng dọn vệ sinh trớc và sa
mỗi buổi học.


<b>c. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xÐt giê häc.


<i><b>Đạo đức</b></i>


<i><b>TiÕt 16:</b></i>

<b>Gi÷ trËt tù, vƯ sinh nơi công cộng (T2)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.


- Cn làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trt t v sinh ni cụng cng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.


<b>3. Thái độ:</b>



- Có thái độ tơn trọng những quy định về trật tự vệ sinh công cộng.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>


- Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 (T1)
- Tranh ảnh hoạt động 1, 2 (T1)
<b>II. hoạt động dạy học:</b>


<i><b>TiÕt 2:</b></i>
<b>A. KiĨm tra b·i cị:</b>


- Gi÷ trËt tù vệ sinh nơi công cộng


mang lại lợi ích gì ? ời. Trờng học là nơi học tập, bệnh viện,- Mang lại nhiều lợi ích cho con
ng-trạm y tế là nơi chữa bệnh giúp cho
công việc của con ngời thuận lợi hơn.
<b>b. Bài mới:</b>


<i><b>Phơng án 1:</b></i> Tham gia giữ vệ sinh
nơi công cộng


*Mc tiờu: Giỳp HS thc hin đợc hành vi giữ vệ sinh một số nơi công cng
bng chớnh vic lm ca bn thõn.


*Cách tiến hành:


- GV ®a HS ®i dän vƯ sinh mét sè
n¬i công cộng nh: Đờng x¸, xung
quanh trêng….


- HS thực hiện cơng việc


- GV hớng dẫn HS tự nhận xét, đánh


gi¸.


- Các em đã làm đợc những việc gì
giờ đây nơi cơng cộng này nh thế nào,
các em có hài lịng về cơng việc của
mình khơng ? Vì sao


- HS tr¶ lời.


<i><b>Phơng án 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cng thõn quen v nờu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó.
*Cách tiến hành:


- Cho HS quan sát tình hình trật tự,
vệ sinh nơi cơng cộng. Nơi cơng cộng
đợc dùng để làm gì ?


- Là nơi học tập.
- ở đây, trật tự, vệ sinh có đợc tốt


kh«ng ? - Tèt


- Các em cần làm gì để giữ trật tự,


vệ sinh nơi này ? công cộng.- … đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi


<i><b>*Kết luận</b></i>: Mọi ngời đều phải giữ


trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. Đó là
nếp sống văn minh giúp cho công việc
của mỗi ngời đợc thuận lợi, môi trờng
trong lành.


<i><b>Phơng án 3:</b></i> HS trình bày về các bài
hát bài thơ tiểu phẩm và giới thiệu
tranh ảnh bài báo su tầm đợc về chủ đề
giữ trật tự nơi công cng


*Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết và giữ trật tự vệ sinh nơi
công cộng và những việc các em cần làm.


*Cách tiến hành:


- GV cho HS h¸t, móa, kĨ chun


đọc thơ, diễn tiểu phẩm…. - HS thực hiện


<i><b>*KÕt luËn:</b></i> Khen ngợi học sinh và
khuyến khích häc sinh


<b> C. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá giờ học


- Thùc hiƯn gi÷ vệ sinh nơi công
cộng ở trờng học.


<i>Thứ t, ngày tháng 12 năm 2005</i>



<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 78:</b></i>

<b>Ngày, tháng</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Đọc tên các ngày trong tháng.


- Bc u tiờn xem lch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch.


- Làmquen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30
ngày, tháng 12 có 31 ngày.


- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố
về biểu tợng thời điểm khoảng thời gian biết vận dụng các biểu tợng đó.


<b>II. các hoạt động dạy học:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lµm bµi tËp 1, 2 - 2 HS trả lời bài 1, 2
<b>b. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu cách đọc tên cỏc
ngy trong thỏng.


- Treo tờ lịch tháng 11 - HS quan sát các ngày trong tháng.
- Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - Các ngày trong tháng.



- Khoanh số 20 nói - Ngày 20 tháng 11


- Viết ngày: 22-11 - HS nhắc lại


- GV chỉ bất kỳ ngày nào trong
tháng 11 yêu cu HS c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhất ghi tên các ngày trong 1 tuần lễ
các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong
tháng.


- Ngày đầu tiên của tháng là ngày
nào ?


- Ngày 1
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? - Thứ 7
- Yêu cầu HS lần lợt tìm các ngày


khác 20 tháng 11- HS vừa chỉ và nói: Thứ năm ngày
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Cã 30 ngµy.


<b>2. Thùc hµnh:</b>


Bài 1: - 1 HS c yờu cu


- Đọc và viết các ngày trong th¸ng


- Nêu cách viết của ngày 7 tháng 11 - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết
tiếp chữ tháng rồi số 11.



- Yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài sau đó đọc bài.


Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Treo tê lịch tháng 12


- Đây là tờ lịch tháng mấy ? - Tờ lịch tháng 12.
- Điền vào các ngày còn thiếu vào tờ


lịch ?


- Sau ngày một là ngày mấy ? - Ngày hai
- Gọi HS lên điền mẫu.


- HS điền hoàn thành tờ lịch tháng 12 - HS làm bài.


b. Đọc câu hỏi: - HS trả lời


- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ? - Thứ hai
- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy ? - Thứ năm
- Trong tháng 12 có mấy ngày chủ


nhật - Có 4 ngày chủ nhật.


Tuần này có thứ 6 là ngày 19 tháng


12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ? - Là ngày 26 tháng 12
- Thứ sáu liền trớc ngày 19 tháng 12



là ngày nào ? - Ngày 12 tháng 12


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


<i><b>Tp đọc</b></i>


<i><b>TiÕt 63</b></i><b>:</b>

<b>Thêi kho¸ biĨu</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>


- Đọc đúng các số chỉ giờ.


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.


<b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b>


- HiÓu tõ thêi gian biĨu. HiĨu t¸c dơng cđa thêi gian biĨu, c¸ch lËp thêi gian
biÓu.


<b>II. đồ dùng </b>–<b> dạy học:</b>


- Bảng phụ viết câu hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều


gì ? - 1 HS trả lời


- GV nhËn xÐt
<b> B. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp


gi¶i nghÜa tõ:


a. Đọc từng câu - 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.


b. Đọc từng đoạn trớc lớp.


- Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 4 đoạn.
- Đoạn 1: Sáng


- Đoạn 2: Tra
- Đoạn 3: Chiều
- Đoạn 4: Tèi


- GV hớng dẫn cách đọc trên bảng phụ - 1 HS đọc trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ: Thời gian biểu - 1 HS đọc phần chú giải


- Vệ sinh cá nhân - Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4



- GV quan sát các nhóm đọc.


d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân
từng đoạn, cả bài.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b> - HS c thõm c bi


Câu 1:


- Đây là lịch làm việc của ai ? - Ngô Phơng Thảo HS lớp 2 trờng
tiểu học Hoà Bình


- H·y kĨ c¸c viƯc phơng thảo làm


hàng ngày. - 4 HS kể


Câu 2:


- Phơng Thảo ghi các việc cần làm


vo thi gian biu lm gỡ ? cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng- Để bạn nhớ và làm các việc một
lúc.


C©u 3:


- Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo


cú gỡ khỏc thờng ? nhật đến bà.- 7 giờ đến 1 giờ. Đi học vẽ, chủ



<b>4. Thi tìm nhanh đọc giỏi:</b>


- Yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh
đọc giỏi thời gian biểu của bạn Ngơ
Phơng Thảo.


- Đại diện 1 nhóm đọc vài thời điểm
trong thời gian biểu.


<b>C. Cđng cè </b>–<b> dỈn dß:</b>


- Yêu cầu HS ghi nhớ - Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc
hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc
đạt kết quả.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tự lập thời gian biểu của
mình.


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>
<i><b>Tiết 16</b></i><b>:</b>

<b>Từ chỉ tính chất</b>



<b>Câu kiểu: Ai thế nào ?</b>



<b>I. mục đích yêu cầu:</b>


1. Bớc đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt
những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ?



2. Mở rộng vốn từ về vật ni.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Giọi 1 HS làm bài tập - 2 HS đọc
- 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


- GV nêu mục đích u cầu:


<b>2. Híng d·n lµm bµi tËp:</b>


Bµi 1: (Miệng)


- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ?


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS thảo lun nhúm 2.


- 3 HS lên bảng thi viết nhanh.
Tốt/xấu, ngoan/h, nhanh/chậm,
trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.


Bi 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu


- Chän mét cặp từ trái nghĩa ở bài


tập - HS làm vào vở nháp.- 3 HS lên bảng.
- Cái bút này rất tốt. - Chữ của em còn xấu


- Bé Nga ngoan l¾m ! - Con cón rÊt h


- Hïng bíc nhanh thoăn thoát - Sên bò chậm ơi là chậm !
- Chiếc áo rất trắng - Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em.
- Cây cao này cao ghê - Cái bàn ấy quá thấp.


- Tay bố em rất khoẻ - Răng ông em yếu hơn trớc
- GV nhận xÐt bµi cho HS.


Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu.


- ViÕt tªn c¸c con vËt cã trong


tranh. con vËt.- HS quan s¸t tranh, viÕt tên từng
1. Gà trèng, 2. VÞt, 3. Ngan, 4.
Ngỗng, 5 Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ,
9. Bò, 10. Trâu.


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Thủ công</b></i>


<i><b>Tiết 16:</b></i>

<b>Gấp cắt dán biển báo giao thông (t1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp cắt dán đợc biển báo chỉ lối đi thuận chiều.



- Cã ý thøc chÊp hµnh luật lệ giao thông.
<b>II. chuẩn bị:</b>


GV:


- Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối ngợc chiều.
- Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông.


HS:


- Giy th cơng, kéo, hồ dán.
<b>II. hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:


- GV đa lại hình mẫu - HS quan sát
- Nhắc lại quy tr×nh gÊp, cắt, dán


biển bảo chỉ lối đi thuận chiều. - Bớc 1: Gấp, cắt, biển báo.- Bớc 2: D¸n biĨn b¸o
- C¸c bé phËn cđa biĨn b¸o cÊm xe


đi ngợc chiều giống nh biển báo chỉ lối
đi thuận chiÒu.


- Nhng chỉ khác về màu sắc là màu đỏ.


2. GV hng dn mu:


- Đa quy trình và hớng dẫn - HS theo dâi
B


íc 1 : GÊp, cắt, biển báo cấm xe đi
ngợc chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hình chữ nhật màu trắng dài 4 ô


rộng 1 ô. báo.- HS theo dõi từng bớc gấp, cắt biển
- Hình chữ nhật màu khác dài 10 ô


rộng 1 ô.
B


ớc 2 : Dán biển báo
- Dán chân biển báo
- Dán mặt biển báo


- Dán hình chữ nhật màu trắng


- Mời 1 HS lên thao tác lại các bớc


gấp. - 1 HS lên thao tác.


<b>3. Tổ chức cho HS thùc hµnh:</b>


- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ
những em còn lúng túng.



- HS thùc hành gấp, cắt, dán, biển
báo cấm xe đi ngợc chiều.


- Tổ chức trng bày, đánh giá sn


phẩm - HS trng bày sản phẩm


<b>C. Nhận xét </b><b> dặn dò:</b>


- Nhận xét tinh thần học tập và sự
chuẩn bị của học sinh.


- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.


<i>Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2005</i>


<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 79:</b></i>

<b>Thực hành xem lịch</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ ngày tháng trên lịch).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tháng, tuần, lễ.
- Cng c biu tng v thi gian.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>



- Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2004
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gäi HS trả lời phần b bài 2
- Nhận xét, chữa bài


<b>B. Bài mới:</b>
*Giới thiệu bài:


Bài 1: Giới thiệu bài còn thiếu


- GV chuÈn bÞ 4 tê lÞch th¸ng nh
SGK


- Chia lớp thành 4 đội - HS chia làm 4 đội.
- Yêu cầu các đội dùng bút chì màu


ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ
lịch. Sau 7 phút các đội mang lch lờn
trỡnh by.


- HS thực hiện trò chơi.


- i no ỳng, in l i thng
cuc


- Nhận xét trò chơi


- Vậy ngày đầu tiên của tháng 1 là



thứ mấy ? - Thứ năm


- Ngày cuối cùng của tháng là ngày


thứ mấy, ngày mấy ? - Thứ 7, ngày 31


- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày
Bài 2:


- Yêu cầu HS quan sát lịch tháng 4
trả lời đúng cõu hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các ngày nào ?


- Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng 4,


thứ 3 tuần sau là ngày nào ? - Ngày 27 tháng 4
- 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - Ngày thứ sáu.


- Tháng t có bao nhiêu ngày ? - Tháng 4 có 30 ngày.
<b>C. Củng cố - dặn dò.</b>


- Thực hiện xem thi lịch ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Tập viết</b></i>
<i><b>Tiết 16:</b></i>

<b>Chữ hoa: O</b>



<b>I. Mục tiêu, yêu cầu:</b>


Rèn kỹ năng viết chữ:


+ Biết viết chữ O hoa theo cì võa vµ nhá.


+ Viết cụm từ ứng dụng: <i>"Ong bay bớm lợn"</i> cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu u nột
v ni ch ỳng quy nh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Mẫu chữ cái viết hoa O đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ong bay bớm lợn
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Viết chữ N hoa - HS viết bảng con


- Đọc cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Nghĩ trớc nghĩ sau
- Cả lớp viết: Nghĩ


- NhËn xÐt – bảng con
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nờu mục đích, u cầu.


<b>2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa O:</b>


2.1. Hớng dẫn HS quan sát, chữ O:



- Gii thiu mẫu chữ - HS quan sát.
- Chữ O có độ cao my li ? - Cao 5 li


- Đợc cấu t¹o bëi mÊy nÐt ? - 1 nÐt cong kÝn
- GV võa híng dÉn c¸ch viÕt vừa


viết mẫu


2.2. Hớng dẫn HS tập viết trên bảng


con. - HS tËp viÕt b¶ng con


<b>3. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng:</b>


3.1. Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng - HS quan sát
- Đọc câu ứng dụng


- ý cõu ng dụng nói gì ? - 1 HS đọc: Ong bay bớm lợn- Tả cảnh ong bớm bay đi tìm hoa
rất p.


3.2. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.


- Chữ nào cao 2,5 li ? - o, b, l, y
- C¸c chữ còn lại cao mấy li ? - Cao 1 li


- Khoảng cách giữa các chữ - Bằng khoảng cách viÕt mét ch÷ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhËn xÐt HS viết bảng con



<b>4. HS viết vở tập viết vào vở:</b> - HS viết vào vở


- Viết 1 dòng chữ O cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ O cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Ong cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Ong cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.


<b>5. Chấm, chữa bài:</b>


- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- VỊ nhµ lun viÕt.


<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b>Tiết </b></i><b>:</b>

<b>đàn gà mới nở</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b>


- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tơi.


<b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b>


- Hiểu nghĩa của các từ khó: Thong thả, líu ríu, dập rờn.
- Hiểu nội dung bài: C n g ng nghnh ỏng yờu.



<b>3. Thuộc lòng bài th¬:</b>


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh họa bài đọc
<b>iII. hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Đọc bài: "Thời gian biểu" - 2 HS đọc
- Phơng Thảo ghi các việc (thời gian


biểu cần để làm gì ? - 1 HS trả lời
- Nhận xét.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp


gi¶i nghÜa tõ.


a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn cách đọc sửa sai cho HS


b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
- GV hớng dẫn cách ngắt giọng,



nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ.- HS tiếp nối nhau đọc từng dũng
th trc lp.


- Giảng từ:


- Chạy nh dính vào nhau gọi là chạy


nh thế nào ? - Líu ríu chạy.


- Hòn to - Đọc phần chú giải


c. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 5
- GV theo dõi các nhóm đọc.


d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng
thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.


e. Cả lớp đọc ĐT


<b>3. Híng dÉn HS t×m hiĨu bµi.</b>


Câu 1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm


- Tình những hình ảnh đáng yêu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cỏ.
Câu 2:


- Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rÊt



yêu đàn gà mới nở ? - Ôi ! chú gà ơi ta yêu chú lắm.
- Gà mẹ bảo vệ âu yếm con nh thế


nào ? thoáng thấy bóng bọn diều, bọn quạ- Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con, mẹ vừa
dang đôi cánh cho con chốn vo trong.
Cõu 3:


- Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rÊt


yêu đàn gà mới nở. - Ôi ! chú gà i ta yờu chỳ lm.


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ:</b>


- Yêu cầu HTL từng khổ thơ, cả bài. - HS THL từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lũng tng kh th,


cả bài.


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh đáng
yêu của đàn gà mi n.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>Thể dục:</b></i>
<i><b>Tiết 32:</b></i>


<b>Bài 32:</b>



<b>Trò chơi "nhanh lên ban ơi" và vòng tròn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Ôn 2 trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" và "Vòng tròn"


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tham gia chi tng i ch động


<b>3. Thái độ:</b>


- Tự giác tích cực học mơn thể dc.
<b>II. a im </b><b> phng tin:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân.


<b>III. Nội dung - phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>A. phần</b>
<b>Mở đầu:</b>


<b>1. NhËn</b>
<b>líp:</b>



- Líp trëng
tËp trung báo
cáo sĩ số.


6' ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X



- Gi¸o viªn
nhËn líp phỉ
biÕn néi dung
tiÕt häc.


<b>2. Khởi</b>
<b>động: </b>


- Xoay c¸c
khíp cỉ tay,
cỉ ch©n, đầu
gối, hông


X X X X X 
X X X X X
- Cán sự điều khiển


- Ôn các
động tác của
bài thể dục


phát triển
chung.


<b>B. Phần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ôn trò
chơi: "Nhanh
lên bạn ơi"


2-3 lần


- Ôn trò
chơi: Vòng
tròn


- GV điều khiển
- Chơi có


kết hợp vần
điệu.


- GV điều khiển
<b>c. Phần</b>


<b>kết thúc:</b> 5'
- Cúi ngời


thả lỏng 8-10 lần
- Nhảy thả



lỏng 8-10 lần


- Đứng lại


vỗ tay hát 1-2'


- GV hệ


thống bµi 1-2'


- NhËn xÐt,
giao bµi về
nhà.


1-2'


<i>Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2005</i>


<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 78:</b></i>

<b>Luyện tập chung</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Cảm nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
- Củng cố kỹ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>



- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc thứ tự nh mẫu vẽ trong sách.
- Mơ hình đồng hồ.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.</b>


<b>KiĨm</b>
<b>tra</b>
<b>bµi cị:</b>


<b>B.</b>
<b>bµi</b>
<b>míi:</b>


<b>1.</b>
<b>Giíi</b>
<b>thiƯu</b>
<b>bµi:</b>


<b>2.</b>
<b>Bµi tËp:</b>


Bµi 1:
- HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tên
đồng hồ
ứng với
nội
dung


thích
hợp với
câu


Câu a - Đồng hồ D
Câu b - Đồng hồ A
Câu c - Đồng hồ C
Câu d - Đồng hồ B
Bài 2: - 1 HS c yờu cu


a.
Nêu
tiếp các
ngày
còn
thiếu
trong tờ
lịch


- 1 HS lên bảng


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN


T


h


án


g



5


- Tháng năm có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày
b. Cho biết


- Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy - Thứ 7
- Các ngày thứ 7 trong th¸ng 5 lµ


ngµy nµo ? - lµ ngµy 1,8, 15, 22, 29


- Thứ 4 tuần này là ngày 12 tháng 5
- Thứ 4 tuần trớc là ngày nào ? Thứ


t tuần sau là ngày nào ? - Ngày 5/5, ngµy 19/5
Bµi 3:


Cho HS thực hành quay kim ng


hồ - HS thực hành8, giờ sáng, 2 giê chiÒu, 20 giê, 21
giê, 9 giê tèi, 14 giê.


<b>C. Củng cố </b>–<b> dặn dò:</b>
- Củng cố xem giờ đúng
- Nhn xột tit hc.


<i><b>Tập làm văn</b></i>


<i><b>Tiết 16:</b></i>

<b>Khen ngợi </b>

<b> kĨ ng¾n vỊ con vËt</b>


<b>LËp thêi gian biĨu</b>




<b>I. Mục đích yờu cu:</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nghe và nói:</b>


- Biết nói lêi khen ngỵi, biÕt kĨ vỊ mét con vËt.
- BiÕt kể về một vật nuôi


s


<b>2. Rèn kỹ năng viết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy khổ to làm bài tập 3.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Bài tập 3 Tuần 15 viết về anh, chị
em


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dÉn HS lµm bµi tËp.</b>


Bài 1: (Miệng) - 1 HS c yờu cu


- Từ mỗi câu dới đây



- t mt câu mới tỏ ý khen. M: Đàn gà rất đẹp n g mi p
lm sao !


- Ngoài câu mẫu bạn nào có thể nói


cõu khỏc cựng ý khen ngi đàn gà ? - Đàn gà thật là đẹp.
- Yêu cu HS núi vi bn bờn cnh


về câu khen ngợi - HS thảo luận cặp - HS nối tiếp nhau nói.
- Chú cờng khoẻ quá !


- Lớp mình hôm nay mới sạch làm
sao !


- Bạn Nam học giỏi thật.
Bài 2:


- Kể tên một con vật nuôi trong nhà


mà em biết - Chó, mèo, chim, thỏ


- Yêu cầu 1 số HS nêu tên con vật
mà em biết ?


- Nhiều HS nèi tiÕp nhau kĨ.


Nhà em ni một con mèo rất ngoan
và rất xinh. Bộ lơng nó màu trắng, mắt
nó trịn, xanh biếc. Nó đang tập bắt


chuột. Khi em ngủ nó thờng đến nằm
sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Lập thi khoỏ biu ca em


- Đọc lại thời gian biểu tối của bạn


Phơng Thảo - HS viết bài


- Yờu cu HS tự viết đúng nh thực


tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe. - 1 số HS đọc bài trc lp.
- Nhn xột


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


<i><b>ChÝnh t¶: (Nghe </b></i>–<i><b> viÕt)</b></i>
<i><b>TiÕt :</b></i>

<b>Trâu ơi</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng
cố cách trình bày một bài thơ lục bát.


- Tỡm v vit đúng tiếng có âm vần thanh dễ lẫn <i>tr/ch, ao/au, thanh hỏi/thanh ngã</i>
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


- 2 b¶ng quay nhá



<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV đọc cho 2, 3 HS lên bảng thi
viết đúng nhanh các từ, múi bởi, tàu
thuỷ, đen thui, khuy ỏo


- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS lên bảng


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Hớng dẫn nghe </b><b> viết:</b>


2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài:


- GV đọc bài ca dao - HS nghe


- 2 HS đọc


- Bµi ca dao lµ lêi cđa ai nãi víi ai ? - Lời ngời nông dân nói với con trâu
nh nói với một ngời bạn thân thiết.
- Bài ca cao cho em thấy tình cảm


ca ngi nụng dõn i với con trâu nh
thế nào ?


- Ngêi nông dân rất yêu quý con


trâu, trò chuyện tâm tình với trâu nh
ngời bạn.


- Bài ca dao có mấy dòng ? - 6 dòng
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế


nào ? - Viết hoa


- Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Thơ lục bát


- Nên viết nh thế nào ? - Tr×nh tù lỊ vë dßng 6 sÏ lúi vào
khoảng 3 ô, dòng 8 lùi vào 2 ô.


- Viết từ khó - HS viết bảng con


2.2. HS viết bài vào vở:


- GV c cho HS viết - HS viết bài


- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.


2.3. ChÊm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.


<b>3. Hớng dẫn làm bµi tËp:</b>


Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Thi tìm những tiếng chỉ khác ở vần



ao hoặc au. - HS tìm và nêu miệng


- Nhận xét chữa bài.


- VDL bào báo, cao cáu
cháo chau, đao đau


hái háu, lao lau


Bi 3 : a - 1 HS đọc yêu cầu


- Tìm những tiếng thích hợp điền


vào chỗ trống tr hay ch cây trebuổi tra Che nắngăn cha
ông trăng chăng dây


con trâu châu báu


- Nhận xét chữa bài. nớc trong chong chóng


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét chung giê häc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×