Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ngan hang cau hoi trac nghiem Ly 12 Tu C1 den C4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.22 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu1. Trong dđđh vận tốc biến đổi điều hoà


A. cùng pha so li độ. B. ngược pha so li độ .
C.sớm pha /<sub>2 so li độ . </sub> <sub>D. chậm pha </sub>/<sub>2 so li độ. </sub>


Câu2. Sóng ngang là sóng


A. nằm theo phương ngang. B. nằm theo phương thẳng đứng .


C. nằm trùng với phương truyền sóng. D. có phương dao động vng góc với phương
truyền sóng.


Câu3. Trong dđđh gia tốc biến đổi điều hoà.


A. cùng pha so li độ . B. ngược pha so li độ .
C.sớm pha /<sub>2 so li độ D. chậm pha </sub>/<sub>2 so li độ </sub>


Câu4.Trong dđđh giá trị cực đại của vận tốc là.


A . vmax = <i>A</i>. B. vmax = <i>A</i>
2


 <sub>. </sub>


C.vmax = 2<i>A</i>. D. vmax = <i>A</i>
2
 2<sub>.</sub>


Câu5.Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A.hai bước sóng. B.nửa bước sóng .



C.một bước sóng. D.một phần tư bước sóng .


Câu6.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha
được gọi là.


A.vận tốc sóng . B.độ lệch pha.
C.chu kì . D.bước sóng .


Câu7.Chu kì con lắc lị xo có độ cứng k , gắn vật có khối kượng m.
A. T = 2 <i>k</i>


<i>m</i>


. B. T = 2 <i>m</i>


<i>k</i>
.
C. T = <i>k</i>


<i>m</i>




2
1


. D. T = <i>m</i>
<i>k</i>





2
1


.


Câu8.Trong dđđh của con lắc lò xo , nếu giảm khối lượng đi 4 lần thì tần số sẽ
A. tăng 4 lần . B. giảm 4 lần .


C. tăng 2 lần . D. giảm 2 lần .


Câu9.Một vật dđđh có phương trình x = cos (4<sub>t - </sub><sub>/2 ) ( cm, s) .Chu kì dao động của vật là</sub>


A. 0,5s. B. 1s . C. 2s . D. 0,25s .
Câu10.Sóng âm không truyền được trong môi trường nào ?


A.rắn . B. lỏng . C. khí . D. chân không .
Câu11.Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và có độ cứng k dđđh .Nếu tăng độ cứng k lên
2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì chu kì dao động của vật sẽ


A. tăng 2 lần . B. giảm 2 lần .
C. tăng 4 lần . D. giảm 4 lần .


Câu12.Chu kì dao động con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường g là
A. T = <i>l</i>


<i>g</i>





2
1


. B. T = <i>g</i>
<i>l</i>




2
1


. C. T = <i>g</i>
<i>l</i>




2


D. T = <i>l</i>
<i>g</i>




2


.
Câu13.Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì
A. bước sóng ln đúng bằng chiều dài dây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.


Câu14.Chu kì dđđh con lắc đơn khơng phụ thuộc vào


A. chiều dài dây treo . B. gia tốc trọng trường .
C. khối lượng quả nặng . D. vĩ độ địa lí.


Câu15.Con lắc lị xo dđđh theo phương ngang với biên độ A . Li độ của vật khi động năng bằng
ba lần thế năng


A. x = A/2. B. x =  A/4. C. x =  A/ 2. D. x = A.


Câu16.Con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dđđh với
biên độ A = 4cm.


Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng .Quãng đường vật đi được trong thời gian 


/20 (s) đầu tiên là


A. 8cm. B. 4cm. C. 16cm. D. 20cm.
Câu17.Cơ năng của một chất điểm dđđh tỉ lệ thuận với


A. bình phương biên độ dao động. B. biên độ dao động.
C. li độ dao động. D. chu kì dao động .


Câu18.Tại một nơi xác định , chu kì dđđh con lắc đơn tỉ lệ thuận với


A. gia tốc trọng trường . B. chiều dài con lắc .


C. căn bậc hai gia tốc trọng trường . D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu19.Một vật thực hiện dđđh với biên độ A = 12cm,chu kì T = 1s



chọn gốc thời gian là lúc vật qua vtcb theo chiều (-).phương trình dao động của vật.
A. x = 12cos(2<sub>t+</sub><sub>) (cm</sub><b><sub>). </sub></b><sub>B</sub><b><sub>. </sub></b><sub>x = 12cos(2</sub><sub>t-</sub><sub>) (cm).</sub><b><sub> </sub></b>


C. x<b> =</b>12cos(2<sub>t +</sub>2<sub>) (cm). D. x = 12cos(2</sub><sub>t -</sub>2<sub>)</sub><b><sub> (</sub></b><sub>cm).</sub>


Câu20.Con lắc đơn dđđh khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động con lắc
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần .


C. tăng 4 lần. D.giảm 4 lần.


Câu21.Một chất điểm thực hiện 2 dđđh cùng phương cùng tần số x1= sin2t cm, x2 = 2,4cos2t


cm.Biên độ dao động tổng hợp là:


A. 1,84cm. B. 2,6cm. C. 3,4cm . D.6,76cm.
Câu22.Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm chỉ phụ thuộc vào


A. tần số. B. tần số và biên độ .
C. biên độ . D. cường độ âm.


Câu23.Một vật dđđh theo phương trình x =cos (2t - <sub>) ( cm, s ) . Vận tốc của vật có giá trị cực</sub>


đại là


A. 2cm/s. B. 4cm/s. C.1cm/s . D. 8cm/s.
Câu24.Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào.


A.tính đàn hồi,mật độ,nhiệt độ của mơi trường
B.tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường



C.nhiệt độ,mật độ của môi trường
D.tính dẻo,mật độ,nhiệt độ của mơi trường


Câu25.Một sóng âm lan truyyền trong khơng khí với vận tốc 350m/s, có bước sóng 70cm.Tần số
sóng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu26.Hai nguồn sóng s1, s2 dao động cùng tần số, cùng pha cách nhau 10cm, có chu kì sóng là


0,2s . Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 25cm/s. Số điểm cực đại giao thoa trong khoảng
s1s2 là


A. 1. B. 3. C. 5 . D. 7.
Câu27.Nhận định nào sau đây là<b> sai </b>khi nói về dao động tắt dần ?


A.trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
B.lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C.dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


D.dao động tắt dần có động năng giảm dần cịn thế năng biến đổi điều hồ.


Câu28.Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 m.Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất
trên phương truyền sóng dao động ngược pha là


A. 1,25m. B. 2,5m. C. 5m. D. 1m.
Câu29.Một vật dđđh có phương trình x = 2cos<sub>t (cm, t).Chọn gốc toạ độ 0 tại vị trí cân</sub>


bằng.Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến khi vật qua vị trí có li độ x = 1cm lần thứ nhất là
A. 1/3s. B. 2s. C.1s. D.1/6s.
Câu30.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương cùng tần số f = 10Hz, có biên độ lần
lượt là A1 = 3cm,



A2 = 4cm, có độ lệch pha là /2 .Vận tốc của vật ứng với li độ x = 0 là


A. 100<sub>cm/s. B. 100</sub> <sub>m/s. C.10</sub><sub>cm/s. D. 10</sub><sub>m/s.</sub>


Câu31.Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có L = 1/2<sub> (H) , mắc nối tiếp với</sub>


tụ điện có điện dung C = 10-4<sub>/</sub><sub></sub><sub> (F). HĐT xoay chiều đặt vào 2 đầu đoạn mạch u = 200</sub> <sub>2</sub><sub>cos100</sub>
<sub>t (V). Biểu thức cường độ dòng điện là</sub>


A. i =cos (100<sub>t + </sub><sub>/2 ) (A). B. i = cos(100</sub><sub>t - </sub><sub>/4 ) (A).</sub>


C. i = 4 2<sub>cos(100</sub><sub>t - </sub><sub>/2) (A). D. i = 4</sub> 2<sub>cos(100</sub><sub>t + </sub><sub>/2) (A). </sub>


Câu32.Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì


A. <sub> = 0 . B. </sub><sub> = </sub><sub></sub><sub>/4. C. </sub><sub> = </sub> 2<sub> . D. </sub><sub> = - </sub> 2<sub>.</sub>


Câu33. Chọn câu <b>sai :</b>


Trong mạch điện R,L,C mắc nối tiếp , hệ số công suất của mạch là :
A. cos<sub> = </sub><i><sub>Z</sub></i>


<i>R</i>


. B. cos<sub> = </sub><i><sub>UI</sub></i>


<i>P</i>


.


C. cos<sub> = </sub><i><sub>R</sub></i>


<i>Z</i>


. D. cos<sub> = </sub><i><sub>I</sub></i> <i><sub>Z</sub></i>


<i>P</i>


2


.


Câu34<b>.</b>Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một HĐT xoay chiều u = 50 2<sub>cos</sub><sub>t</sub>


(V).Biết điện trở thuần của mạch là R = 50.Khi f thay đổi thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch


có giá trị cực đại


A.50W. B.200W. C. 200 2<sub>W. D. 100W. </sub>


Câu35.Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có L nối tiếp C (Z<i>L</i>> Z<i>C</i>) ,độ lệch pha u và i là


A.<sub> = 0. B.</sub><sub> = </sub> 2<sub>. C. </sub><sub> = -</sub> 2<sub> . D.</sub><sub> = -</sub> 4<sub>. </sub>


Câu36. Trong cách mắc hình tam giác của dịng điện xoay chiều 3 pha thì
A. I<i>d</i> = I<i>p</i>. B. I<i>d</i> = 3 I<i>p</i> .


C. I<i>d</i> = 3I<i>p</i>. D. I<i><sub>d</sub></i> = 1 3I<i>p</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.giảm CĐDĐ, tăng HĐT. B.giảm CĐDĐ, giảm HĐT .


C.tăng CĐDĐ, giảm HĐT. D.tăng CĐDĐ, tăng HĐT.


Câu38.Cơng thức tính tần số của máy phát xoay chiều một pha, n có đơn vị vịng/phút.


A. f = 60<i>n p</i>. B.f = 60<i>p n</i>. C. f = <i>p</i> 60<i>n</i>. D. f = np/60.
Câu39. Trong cách mắc hình sao của dịng điện xoay chiều 3 pha thì


A. Ud = 3Up. B. Ud = Up.


C. Ud = 1/ 3Up. D. Ud = 3Up.


Câu40.Đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được


R = 80, điện dung C có giá trị khơng đổi.HĐT hai đầu mạch có biểu thức u = 160cos100


t(V).Khi thay đổi độ tự cảm L của cuộn dây thì cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại là


A. 2A. B. 1A. C. 0,5A. D. 2<sub>A.</sub>


Câu41.Đặt một HĐT xoay chiều u = 100 2<sub>cos100</sub><sub>t (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C khơng</sub>


phân nhánh có R = 100. Khi hệ số cơng suất của đoạn mạch lớn nhất thì cơng suất tiêu thụ của


đoạn mạch là


A.100W. B. 200W. C. 200 2<sub>W. D. 100</sub> 2<sub>W.</sub>


Câu42<b>.</b>HĐT và cường độ dòng điện giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = 100 2


cos100<sub>t(V), </sub>



i= 2 2<sub>cos100</sub><sub>t(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là</sub>


A.100W. B. 200W. C. 200 2<sub>W. D. 100</sub> 2<sub>W.</sub>


Câu43<b>.</b>Trong việc truyền tải điện năng , để giảm cơng suất hao phí trên đường dây k lần thì phải:
A.giảm hiệu điện thế k lần. B. tăng hiệu điện thế k lần.
C.giảm hiệu điện thế <i>k</i>lần. D. tăng hiệu điện thế <i>k</i> lần.


Câu44.Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào


A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của lực từ. D. từ trường quay.


Câu45.Một MBT có HĐT và số vịng dây cuộn sơ cấp là100V , 2500vòng .Để HĐT hai đầu cuộn
thứ cấp là 200V thì số vịng dây cuộn thứ cấp là


A. 5000vòng. B. 2500vòng .
C. 200vòng. D.100vòng.


Câu46<b>.</b>Trong mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Khi hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn
mạch đó thì khẳng định nào sau đây là <b>sai?</b>


A.Imax. B. ZL = ZC.


C. u cùng pha với uR . D. UR < U.


Câu47<b>.</b>Đặt một hiệu điện thế u = 100cos100<sub>t (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần</sub>


cảm, độ tự cảm L = 1/<sub>(H). Khi đó biểu thức cường độ dòng điện là</sub>



A. i= cos100<sub>t (A). B. i</sub> <sub>= cos(100</sub><sub>t + </sub><sub>/2) (A).</sub>


C. i = cos(100<sub>t - </sub><sub>/2) (A). D. i= cos(100</sub><sub>t + </sub><sub>/4) </sub>


Câu48.Trong việc truyền tải điện năng đi xa , biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường
dây tải điện là


A.tăng chiều dài của dây. B.tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
B.chọn dây có điện trở suất nhỏ. D.giảm tiết diện của dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Z = <i>R</i>2  (<i>ZL</i>  <i>ZC</i>)2 . B. Z =


2 2


( <i>L</i> <i>C</i>)


<i>R</i>  <i>Z</i> <i>Z</i> <sub>. </sub>


C. Z = <i>R</i>2<i>ZC</i>2 . D. Z =


2 2
<i>C</i>


<i>R</i>  <i>Z</i> <sub>. </sub>


Câu50<b>.</b>Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện với 10 cặp cực. Để
phát ra dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì rơto quay bao nhiêu vịng trong một giây?


A. 5. B. 4. C. 2. D. 6.



Câu51.Một động cơ không đồng ba pha có HĐT mỗi pha là 220V.Biết cơng suất động cơ là
2,664Kw, hệ số công suất là 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là
A. 5A. B. 4A. C. 10A. D. 1A.
Câu52<b>.</b>Chọn câu <b>sai:</b> Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối
tiếp xảy ra khi


A. cos<sub> = 1. B. U</sub><sub>L</sub><sub> = U</sub><sub>C</sub><sub>. </sub>


C. L = C/2<sub>. D. u và i cùng pha.</sub>


Câu53<b>.</b>Trong đoạn mạch R,L,C không phân nhánh, u nhanh pha hơn i khi nào?
A. Z<i>L</i>< Z<i>C</i> . B. Z<i>L</i>> Z<i>C</i> .


C. Z<i>L</i>= Z<i>C</i> . D. Z<i>L</i>= Z<i>C</i>/2.


Câu54<b>.</b>Đặt vào hai đầu tụ điện một HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số
50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 2A thì tần số dịng
điện là bao nhiêu?


A. 25Hz. B. 100Hz. C. 200Hz. D. 400Hz.


Câu55. Trong đoạn mạch R,L,C không phân nhánh , nếu tăng tần số của HĐT xoay chiều đặt vào
hai đầu đoạn mạch thì


A.dung kháng tăng. B.cảm kháng giảm.


C.điện trở tăng. D.dung kháng giảm và cảm kháng tăng.


Câu56.Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung


C = 10-4<sub>/</sub><sub></sub> <sub>( F) là u = 100</sub> <sub>2</sub><sub>cos100</sub><sub></sub><sub>t (V). Khi đó biểu thức cường độ dòng điện là</sub>


A. i =cos100<sub>t (A). B. i = </sub> 2<sub>cos(100</sub> <sub>t + </sub><sub>/2) (A). </sub>


C. i = 2<sub>cos(100</sub><sub>t - </sub><sub>/2) (A). D. </sub><sub>i =</sub> 2<sub>cos100</sub><sub>t (A).</sub>


Câu57<b>.Động cơ điện là thiết bị</b>


<b>A</b>biến đổi cơ năng thành điện năng <b>B</b> biến đổi nhiệt năng thành cơ năng


<b>C</b> biến đổi điện năng thành cơ năng <b>D</b> biến đổi nhiệt năng thành điện năng


Câu58. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L thì


A. <sub> = 0 . B. </sub><sub> = </sub><sub>/4. C. </sub><sub> = </sub> 2<sub> . D. </sub><sub> = - </sub> 2<sub>.</sub>


Câu59.Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều u= 100cos100ðt(V) thì cường độ qua đoạn
mạch là i = 2cos(100Пt + 3




)(A). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. P = 100 3 W. B. P = 50 W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 W.


Câu60. cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Khẳng định nào sau dưới đây đúng nhất?


A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. B. Đoạn mạch có R và L.
C. Đoạn mạch có đủ các phần tử R,L,C D. Đoạn mạch chỉ có R và C



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.


B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.


D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.


Cu 62. Tần số dao động điều hịa của con lắc lị xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động


B. cách kích thích dao động
C. cấu tạo của con lắc


D. gia tốc trọng trường tại vị trí con lắc dao động.


Câu 63. Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, chiều dài l và
viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi có gia tốc trọng
trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li
độ gócα cóbiểu thức là


A. mgl (1 + cosα). B. mgl (1 - sinα).


C. mgl (3 - 2cosα). D. mgl (1 - cosα).


Câu 64. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, có pha ban đầu lần
lượt /4 v - /4. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là


A. A 2<sub>; </sub>  /2<sub>.</sub> <sub> B. A; =0</sub>


C. A 2<sub>; =0.</sub> <sub> D. A; </sub> /2<sub>.</sub>



Câu 65. Trong dao động điều hoà, li độ và gia tốc biến thiên


A. vuông pha với nhau. B. ngược pha với nhau.


C. cùng pha với nhau. D. lệch pha /6.


Câu66. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần


A. ngược pha B. vuông pha


C. cùng pha D. lệch pha /4


Câu 67. Lực gây ra dao động điều hoà (lực hồi phục) khơng có tính chất sau đây?
A. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.


B. Có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
C. Bị triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng


D. Ln hướng về vị trí cân bằng.
Câu 68. Chu kỳ dao động là


A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.
C. số dao động vật thực hiện được trong 1 s.


D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm.


Câu 69. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật
qua vị trí cân bằng là



A. 2T B. T


C. T/4 D. T/2


Câu 70. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng mạnh khi
A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ.


B. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn.
C. Tần số riêng của hệ càng nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 71.<b> </b>Khi nói về dao động điều hịa của con lắc lị xo nằm ngang, pht biểu no sau đây đúng?
A. Gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên.


B. Vận tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của vật dao động điều hịa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.


D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hịa ln ln hướng về vị trí cân bằng.


Câu 72.<b> </b>Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần, biên độ giảm 2 lần thì cơ năng của một vật
dao động điều hoà


A. Tăng 4,5 lần. B. Tăng 18 lần.


C. Tăng 12 lần. D. Tăng 9 lần.


Câu 73. Vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(t -3/4<sub>) cm. Thời điểm vật qua vị trí</sub>
x = 2cm lần đầu tiên là


A. 5/12 (s) B. 5/6 (s)



C. 13/12(s) D. 1/12 (s)


Câu 74. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế là


A. dao động tự do. B. dao động tắt dần.


C. dao động tuần hoàn. D. dao động điều hoà.


Câu 75. Khẳng định nào sau đây là sai? Khi một vật dao động điều hồ đi từ vị trí biên đến vị trí
cân bằng thì


A. gia tốc tăng. B. động năng tăng.


C. thế năng giảm. D. vận tốc tăng.


Câu 76. Một vật khối lượng m treo vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động là 4s, treo vào lị xo k2 thì


chu kỳ dao động là 3s. Khi treo vào hai lò xo k1, k2 mắc nối tiếp với nhau thì chu kỳ dao động là


A. 2,4 s. B. 7 s.


C. 5 s. D. 1s


Câu 77. Một xe máy chạy trên đường, cứ 4m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng chu kỳ dao động
riêng của xe trên các giảm xóc là 0,2s. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc


A. 20m/s B. 0,8 m/s C. 8 km/h D. 2 km/h
Câu 78. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hịa với tần số 4,5Hz. Trong



quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Lấy g =10 m/s2<sub>. Chiều dài tự</sub>


nhiên của lò xo bằng


A. 48cm B. 46,75cm


C. 42cm D. 40cm


Câu 79. Tốc độ trung bình của một dao động điều hòa với biên độ A trong 1 chu kỳ T là


A. 4A/T B. 0


C. <i>T</i>
<i>A</i>
.
3
2


D. <i>T</i>
<i>A</i>
2
3


Câu 80. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Tổng năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ.


B. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn
C. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.


D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trường


C. căn bậc hai chiều dài con lắc D căn bậc hai gia tốc trọng trường


Câu 82.Lực kéo về và gia tốc của một vật dao động điều hồ ln biến thiên điều hoà cùng tần số


A. ngược pha với nhau B. cùng pha với nhau
C. lệch pha với nhau 2




D. lệch pha với nhau 4


Câu 83. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là


A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Câu 84.Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM =4cos(


)
x
2
t
200








cm. Tần số của sóng là


A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01Hz.
Câu 85. Cho một sóng ngang có pt sóng là u = 8cos 50)


x
1
,
0


t
(
2 


mm trong đó x tính bằng cm, t tính
bằng giây. Chu kì của sóng là.


A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.
Câu 86.Cho một sóng ngang có pt sóng là u= 8cos 50)


x
1
,
0


t
(


2 


cm ,trong đó x tính bằng cm, t tính
bằng giây. Bước sóng là


A. 0,1m B. 50cm<sub> C. </sub>8mm<sub> D. </sub>1m


Câu 87. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là.


A. v=400 cm/s. B.v=16m/s. C. v=6,25m/s. D. v = 400 m/s.
Câu 88. Một con lắc lị xo dao động điều hồ với phương trình x = A.cost và có cơ năng là W.
Động năng của vật tại thời điểm t là


A. Wđ = Wcos2t B. Wđ = Wsin2t


C. 2 cos t


W


Wd  


D. 4 cos t
W


Wd  


Câu 89. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là
A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s
Câu 90. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất


trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là


A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.
Câu 91. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó được gọi là


A. Sóng siêu âm B. Sóng âm.


C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận.


Câu 92. Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào sau đây


A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.


C. Sóng cơ học có chu kì 2,0s<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 93. Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì T, khi chiều di con
lắc giảm 4 lần thì chu kì con lắc


A. tăng 4 lần B. không đổi C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần


Câu 94. Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T , chiều dài l, khối
lượng vật nặng m. Khi khối lượng vật nặng tăng lên gấp 4 lần thì chu kì


A. tăng lên 4 lần B. khơng đổi
C. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần


Câu 95. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục 0x với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất
điểm trùng với trục toạ độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến x =


A/2 là


A. 6
T


B. 3
T


C. 2
T


D. 4
T


Câu 96. Tần số dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc


B. chiều di của con lắc
C. biên độ dao động


D. năng lượng kích thích dao động


Câu 97. Một vật dao động điều hồ theo phương 0x với phương trình x 6cos(4t 2)




, với x tính
bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật đạt giá trị lớn nhất là :



A. 1,5 cm/s2 <sub>B. 24 cm/s</sub>2 <sub>C. 96 cm/s</sub>2 <sub>D. 144 cm/s</sub>2


Câu 98. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm
sau:


A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc khơng đổi.


D. Cùng biên độ cùng pha.


Câu 99. Phát biểu nào sau đây là đúng.


A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.


C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha,
cùng biên độ.


D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số,
cùng pha.


Câu 100. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên
độ cực đại.


</div>

<!--links-->

×