Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bai giang toan THPT chon bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.67 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chơng I : Phép dời hình và



phộp đồng dạng trong mặt phẳng


<i><b>Bài 1+2 : </b></i>

Phép biến hình . Phộp tnh tin



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết 1 + 2 Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về phép biến hình
trong mặt phẳng làm cơ sở cho việc xây dựng các nội dung kiến thức về phép
dời hình và phép đồng dạng . Xây dựng khái niệm, biểu thức toạ độ và các
tình chất của phép tịnh tiến .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán có liên quan . Biết dựng ảnh của một số hình đặc biệt thơng qua
phép tịnh tiến .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn t thc tin .



<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo ¸n, c¸c dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tËp .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi m, vn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.TiÕn trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm và cách kí hiệu Phép biến hình .
Hoạt động 2 : Xây dựng định nghĩa phép tịnh tiến .


Hoạt động 3 : Xây dựng tính chất của phép tịnh tiến .


Hoạt động 4 : Xây dựng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .


Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>


<i><b>Hot ng 1</b></i><b> : </b>


<i><b>I . PhÐp biÕn h×nh : </b></i>


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 1 .
HS : Dựng hình theo yêu cầu .



GV : Trình bày định nghĩa phép biến hình, các tính chất và cách kí
hiệu .


HS : Ghi nhớ định nghĩa và các kí hiệu :
F(M) = M’


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 2 .
HS : Hoạt động và đa ra kết quả :


Không phải là phép biến hình .


<i><b>Hot ng 2</b></i> :


<i><b>II . Định nghĩa Phép tịnh tiến : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và phân tích nội dung định
nghĩa .


HS : Đọc và hiểu nội dung định nghĩa và cách kí
hiệu .


<i>T</i><sub>⃗</sub><i><sub>v</sub></i> (M) = M’ <=> ⃗<sub>MM</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><i><sub>v</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của hoạt động 1 .Hoạt
động và đa ra kết quả .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả .
Đặt ⃗<i>v</i>=⃗AB => <i>T</i>⃗<i>v</i> (A) =B



<i>T</i><sub>⃗</sub><i><sub>v</sub></i> (B) = C ; <i>T</i><sub>⃗</sub><i><sub>v</sub></i> (E) = D


<i><b>Hoạt động 3</b></i> :


<i><b>III . Tính chất : </b></i>


GV : Trình bày và tóm tắt các tính chất
HS : Ghi nhớ các tính chất SGK trang 6
.


GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ (H.1.7)


v a ra cỏch dng nh của đờng thẳng, đờng tròn, tam giác qua phép tịnh
tiến .


HS : Đa ra cách dựng


- Dng nh của đờng thẳng cần phải dựng ảnh của 2 điểm phân biệt trên
đ-ờng thẳng đó .


- Dựng ảnh của đờng trịn cần dựng ảnh của tâm đờng trịn đó .
- Dựng ảnh của tam giác cần dựng ảnh của 3 đỉnh .


GV : Yêu cầu HS về nhà dựng ảnh của 3 đối tợng trên vào vở ghi .


<i><b>IV . Biểu thức toạ độ của phép</b></i>
<i><b>tịnh tiến : </b></i>


GV : Xây dựng cho học sinh cơng thức
tính toạ độ của ảnh thơng qua toạ độ của véc tơ


tịnh tiến và toạ độ của tạo ảnh .


HS : Ghi nhí c«ng thøc :


¿
<i>x '</i>=<i>x</i>+<i>a</i>
<i>y '</i>=<i>y</i>+<i>b</i>


¿{
¿


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu
của hoạt động 3 – SGK trang 7 .


HS : Căn cứ công thức, áp dụng tính toán
và đa ra kÕt qu¶ :


M’ = (4 ; 1) .


<i><b>Hoạt động 5</b></i> : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 7</b></i> :


GV : Yêu cầu HS dựng tam giác ABC , xác định trọng tâm từ đó xác
định véc tơ tịnh tiến rồi dựng hình .


HS : Vẽ hình theo yêu cầu .


GV : Yêu cầu HS phân tích tìm vị trí điểm D theo yêu cÇu .



HS : Vì phép tịnh tiến biến D thành A nên ⃗<sub>DA</sub><sub>=⃗</sub><sub>AG</sub> <sub> => D đối xứng</sub>


víi G qua A .


<i><b>Bµi tËp 3 </b></i>–<i><b> SGK trang 7 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS phân tích đề bài rồi áp dụng cơng thức để tìm toạ độ
các điểm A’, B’ và C.


HS : A’ = (2 ; 7) , B’ = (-2 ; 3) . C = (4 ; 3)


GV : Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố cần tìm để viết đợc phơng trình
đờng thẳng rồi áp dụng giải quyết .


HS : Véc tơ pháp tuyến của đờng thẳng d’ là véc tơ pháp tuyn ca d
=> <i>n</i>=(1<i>;</i>2)


Vì B nằm trên d => B nằm trên d .


Phơng trình d : 1(x + 2) – 2 (y - 3) = 0 <=> x – 2y + 8 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 3 : </b></i>

Phộp i xng trc



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


TiÕt 3 + 4 Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :



<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về phép đối xứng
trục . Xây dựng khái niệm, biểu thức toạ độ và các tình chất của phép đối
xứng qua đờng thẳng và khái niệm cũng nh cách xác định trục đối xứng của
một hình .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan . Biết dựng ảnh của một số hình đặc biệt thông qua
phép đối xứng .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp d¹y häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua cỏc hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :



<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Xây dựng định nghĩa phép đối xứng trục .


Hoạt động 2 : Xây dựng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục .
Hoạt động 3 : Xây dựng tính chất của phép đối xứng trục .


Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hình .


Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trờn lp : </b>
<b>Hot ng 1 : </b>


<b>I . Định nghÜa : </b>


GV : Yêu cầu HS đọc, phân tích để hiểu nội dung định nghĩa và cách
kí hiệu .


HS : Đọc và phân tích :
Đd(M) = M :


+ M thuéc d => M’ trïng víi M


+ M không thuộc d => d là trung trực của MM’


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 1 – SGK
trang 9 .


HS : Phân tích và dựa vào định nghĩa tìm ra kết quả .


ĐAC(A) = A ; ĐAC(B) = D ;


ĐAC(C) = C ; ĐAD(D) = B ;
<i><b>Hoạt động 2</b></i> :


<i><b>II . Biểu thức toạ độ : </b></i>


GV : Vẽ hình và phân tích từ hình vẽ
để HS hình thành công thức trong hai trờng
hợp .


HS : Cho M(x ; y)


* Phép đối xứng qua Ox : M’(x ; -y)
* Phép đối xứng qua Oy : M’’(- x ; y)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS : Hoạt động và đa ra kết quả .


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>


<i><b>III . C¸c tÝnh chÊt : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc các tính chất và so sánh với các tính chất của
phép tịnh tiến .


HS : Gièng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp tÞnh tiÕn .


GV : u cầu HS căn cứ vào hình vẽ 1.15 phân tích tìm ra cách dựng
ảnh của một số hình thơng qua phép i xng trc .



HS : Đa ra cách dựng


- Dựng ảnh của đờng thẳng cần phải dựng ảnh của 2 điểm phân biệt trên
đ-ờng thẳng đó .


- Dựng ảnh của tam giác cần dựng ảnh của 3 đỉnh .


- Dựng ảnh của đờng tròn cần dựng ảnh của tâm đờng trịn đó .


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>


<i><b>IV . Trục đối xứng của một hình : </b></i>


GV : Trình bày nội dung định nghĩa .
HS : Ghi nhớ nội dung định nghĩa .


GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu ví dụ – SGK trang 11 .


HS : Đọc và phân tích tìm ra tất cả các trục đối xứng của các hình
GV : Yêu cầu HS tiến hành hoạt động nhóm theo yêu cầu của hoạt
động 6 – SGK trang 11 .


HS : Những chữ có trục đối xứng : H ;

<b> A </b>

;

<b> O</b>



<i><b>Hoạt động 5</b></i> : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGK trang 11</b></i> :


GV : Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức rồi áp dụng tìm toạ độ A’ ; B’
HS : A’ = (1 ; 2) ; B’ = (3 ; -1)



Phơng trình đờng thẳng A’B’ là phơng trình đờng thẳng qua A’(1 ; 2) và
VTCP (2 ; -3 ) => Véc tơ PT : (3 ; 2) Phơng trình :


3(x – 1 ) + 2(y - 2) = 0 <=> 3x + 2y – 7 = 0 .


<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 11</b></i>


GV : Yêu cầu HS tìm 2 điểm thuộc đờng thẳng d rồi áp dụngv làm nh
bài 1 .


HS : Hai ®iĨm thc d : A (0 ; 2) ; B(1 ; 5) => ¶nh : A’ (0 ; 2) ;
B’(-1 ; 5)


Phơng trình đờng thẳng A’B’ là phơng trình đờng thẳng qua A’(0 ; 2) và
VTCP (-1 ; 3 ) => Véc tơ PT : (3 ; 1) Phơng trình :


3(x – 0 ) + 1(y - 2) = 0 <=> 3x + y – 2 = 0 .


<i><b>Bài tập về nhà</b></i> : Bài tập 3 – SGK trang 11 .

<i><b>Bài 4 : </b></i>

Phộp i xng tõm



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết 5+ 6 Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về phép đối xứng


tâm . Xây dựng khái niệm, biểu thức toạ độ và các tình chất của phép đối
xứng qua một điểm và khái niệm cũng nh cách xác định Tâm đối xứng của
một hình .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan . Biết dựng ảnh của một số hình đặc biệt thơng qua
phép đối xứng tâm .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Xây dựng định nghĩa phép đối xứng tâm .



Hoạt động 2 : Xây dựng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm .
Hoạt động 3 : Xây dựng tính chất của phép đối xứng tâm .


Hoạt động 4 : Tâm đối xứng của một hình .


Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lp : </b>
<b>Hot ng 1 : </b>


<i><b>I . Định nghĩa : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc, phân tích để hiểu nội
dung định nghĩa và cách kí hiệu .


HS : Đọc và phân tích :
ĐO(M) = M :


+ M Trïng víi O => M’ trïng víi M


+ M không Trùng với O => O là trung điểm của MM’
GV : Yêu cầu HS hoạt động


theo yêu cầu của hoạt động 1 + 2
– SGK trang 13 .


HS : Phân tích và dựa vào
định nghĩa tìm ra kết quả : Các cặp
điểm đối xứng là A và C ; B và D ;


E và F


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>II . Biểu thức toạ độ : </b></i>


GV : Vẽ hình và phân tích từ hình vẽ
để HS hình thành cơng thức


HS : Cho M(x ; y) Phép đối xứng qua
tâm O => M’(-x ; -y)


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu
cầu của hoạt động 3 SGK trang 13 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả .
A’ = (4 ; 3)


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>


<i><b>III . C¸c tÝnh chÊt : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc các tính chất và


so sánh với các tính chất của phép đối xứng trục và phép tịnh tiến ..


HS : Giống các tính chất của phép đối xứng trục và phép tịnh tiến .
GV : Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ 1.24 phân tích tìm ra cách dựng
ảnh của một số hình thơng qua phép đối xứng tâm .



HS : Đa ra cách dựng


- Dng nh ca đờng thẳng cần phải dựng ảnh của 2 điểm phân biệt trên
đ-ờng thẳng đó .


- Dựng ảnh của tam giác cần dựng ảnh của 3 đỉnh .


- Dựng ảnh của đờng tròn cần dựng ảnh của tâm đờng tròn đó .


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV : Trình bày nội dung định nghĩa .
HS : Ghi nhớ nội dung định nghĩa .


GV : Yêu cầu HS đọc các ví dụ SGK – trang 15 . Yêu cầu tìm ra tâm
đối xứng của mỗi hình .


HS : Đọc hiểu ví dụ . Tìm ra tâm dx của các hình .


GV : Yờu cu HS hot ng nhóm theo yêu cầu của hoạt động 5 + 6
– SGK trang 15 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả :

<b>H </b>

;

<b> N </b>

;

<b> O </b>

;

<b> I</b>



<i><b>Hoạt động 5</b></i> : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGK trang 15 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức rồi áp dụng tìm toạ độ A’
HS : A’(1 ; - 3)



GV : Yêu cầu HS tìm 2 điểm thuộc d rồi tìm ảnh của chúng và viết
ph-ơng trình đờng thẳng đi qua 2 ảnh .


HS : Hai ®iĨm thc d : M (-3 ; 0) và N (1 ; -1) =>hai ảnh :
M’ ( 3 ; 0 ); N’ (-1 ; 1)


Phơng trình d’ là phơng trình đờng thẳng đi qua M’(3 ; 0) và véc tơ pháp
tuyến ⃗<i>n</i> = (1 ; 4) => phơng trình :


1(x - 3) + 4(y - 0) = 0 <=> x + 4 y – 3 = 0 .


<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 15 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS vẽ các hình từ đó xác định tính đối xứng của các
hình đó .


HS : Các hình có tâm đối xứng : Hình bình hành ; Lục giác đều .


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ</b></i> : Bµi tËp 3 – SGK trang 15 .

<i><b>Bài 5 : </b></i>

Phép quay



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày gi¶ng :


TiÕt 7 Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiêu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh kh¸i niƯm vỊ phÐp quay ; c¸c


tÝnh chÊt cđa phÐp quay .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán có liên quan . Biết dựng ảnh của một số hình đặc biệt thơng qua
phép quay .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
- Học sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi m, vn ỏp thơng qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.TiÕn tr×nh bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot động 1 : Xây dựng định nghĩa phép quay .


Hoạt động 2 : Xây dựng tính chất của phép quay .


Hoạt động 3 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV : Yêu cầu HS đọc, phân tích để hiểu nội dung định nghĩa và cách
kí hiệu .


- Lu ý HS chiều quay để có thể cho góc quay dơng hoặc âm .
HS : Đọc và phân tích : Cho điểm O và giác lợng giác <i>α</i>


Q(O ; <i>α</i> ) (M) = M’ <=> OM = OM’ vµ (OM ; OM’) = <i>α</i>


GV :Yêu cầu HS đọc ví dụ – SGk trang 16 . <i>α</i>


Hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 1 .
HS : Hoạt động nhóm và đa ra kết quả :


Q(O ; <i>π</i>


4 )(A) = B ; Q(O ;


<i>π</i>


3 )(C) = D


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 2 và 3 – SGk
trang 17 .



HS : Hoạt động nhóm và đa ra kết quả :
+ Bánh xe B quay theo chiều âm .
+ Kim giờ quay đợc một góc : - 900


+ Kim phút quay đợc một góc : - 360<i>π</i> = - 648000
<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>II . TÝnh chÊt : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc các tính chất và so sánh với các tính chất của
phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến .


HS : Giống các tính chất của phép đối xứng trục, đối xứng tâm và
phép tịnh tin .


GV : Yêu cầu HS căn cứ vào hình vẽ 1.36 phân tích tìm ra cách dựng
ảnh của một số hình thông qua phép quay .


HS : Đa ra c¸ch dùng


- Dựng ảnh của đờng thẳng cần phải dựng ảnh của 2 điểm phân biệt trên
đ-ờng thẳng đó .


- Dựng ảnh của tam giác cần dựng ảnh của 3 đỉnh .


- Dựng ảnh của đờng tròn cần dựng ảnh của tâm đờng trịn đó .


GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của hoạt động 4 .
HS : Hoạt động nhóm và đa ra kết quả .



<i><b>Hoạt động 5</b></i> : Củng cố bài giảng, giải các
bài tập, ra bài tập về nhà .


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGK trang 15 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS căn cứ vào định
nghĩa xác định chiều quay , góc quay và từ
đó dựng hình theo u cầu .


HS : ChiỊu quay d¬ng .


GV : u cầu HS tìm ảnh của B và C
qua phép quay rồi xác định ảnh của BC


HS : ¶nh cđa B lµ D => ¶nh cđa BC
lµ DC’


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ</b></i> : Bµi tËp 2 – SGK trang 19 .

<i><b>Bài 6 : </b></i>

Khái niệm về phép dời hình



và hai hình bằng nhau



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết 8 Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :



<i><b>1.VỊ kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về phép dời hình ;
các tính chất của phép dời hình và khái niệm về hai hình bằng nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Xây dựng định nghĩa phép dời hình .
Hoạt động 2 : Xây dựng tính chất của phép dời hình .
Hoạt động 3 : Xây dựng khái niệm hai hình bằng nhau .



Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>I . Khái niệm về phép dời hình : </b></i>


GV : Trỡnh bày định nghĩa về phép dời hình .
HS : Ghi nhớ định nghĩa .


GV : Yêu cầu HS chỉ ra các phép tịnh tiến, phép quay, phép đối xứng
trục, phép đối xứng tâm là các phép dời hình .


HS : Các phép đó đều có tính chất bảo tồn khoảng cách nên nó là các
phép dời hình .


GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc ví dụ 1 – SGK trang 19 +
20


HS : §äc vµ hiĨu vÝ dơ .


GV : u cầu HS tiến hành hoạt động nhóm theo
yêu cầu của hoạt động 1 – SGK trang 20 .


HS : Tiến hành hoạt động và đa ra kết quả .
ảnh của A là B ; ảnh của B là C ; ảnh của O là O .


GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 – SGK trang
20 .



HS : Đọc và hiểu ví dụ .


<i><b>Hot ng 2 : </b></i>


<i><b>II . TÝnh chÊt : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc các tính chất của phép dời hình và so sánh với
các tính chất của các phép đã học .


HS : Tơng tự các tính chất của các phép đã học .


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 3 .
HS : Tiến hành hoạt động và đa ra kết quả :


+ Vì M thuộc AB nên M thuộc AB .


+ Vì F là phép dời hình nên : MA = MA và MB =
MB mà M là trung điểm của AB nên MA = MB =>
MA = MB


Vậy M là trung ®iĨm cđa A’B’


GV : u cầu HS đọc chú ý – SGK trang 21 .
Đọc ví dụ 3 .


HS : §äc, hiĨu vÝ dơ .


GV :u cầu HS hoạt động theo yêu cầu của
hoạt động 4 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>III . Khái niệm về hai hình bằng nhau : </b></i>


GV : Trình bày nội dung định
nghĩa .


HS : Ghi nhớ nội dung định nghĩa .
GV : Yêu cầu HS tiến hành hoạt
động thneo yêu cầu của hoạt động 5 –
SGK trang 23 .


HS : Hình thanh AEIB là ảnh của
hình thang CFID qua phép đối xứng tâm
với tâm đối xứng là I . hoặc qua phép quay
tâm O góc quay 1800<sub> .</sub>


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ</b></i> : Bµi 1 -> 3 – SGK trang 23 + 24 .

<i><b>Bài 7 : </b></i>

Phép vị tự



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết 9 + 10 Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về phép vị tự ; các
tính chất của phép vị tự và cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán có liên quan . Biết cách dựng ảnh của một hình qua phép vị tự .



<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp d¹y häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua cỏc hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Xây dựng định nghĩa phép vị tự .
Hoạt động 2 : Xây dựng tính chất của phép vị tự .


Hoạt động 3 : Xây dựng khái niệm tâm vị tự của hai đờng tròn .
Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .



<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hot ng 1 : </b>


<b>I . Định nghĩa : </b>


GV : Trình bày và phân tích nội dung
định nghĩa và cách kí hiệu .


HS : Ghi nhớ định nghĩa và các kí hiệu
V(O;K) (M) = M’ <=>
⃗<sub>OM</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=</sub><i><sub>k</sub></i><sub>.</sub>⃗<sub>OM</sub>


GV : Yêu cầu HS quan sát ví dụ 1 – SGK trang
24 . Xác định tỉ số vị tự của từng hình .


HS : Quan sát và xác định : Hình 1.52 a : Tỉ số
k = - 2 ; Hình 1.52 b : Tỉ số k = 2


GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo yêu cầu
của hoạt động 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

V(A ; 1


2 ) (B) = E ; V(A ; 1


2 ) (C) = F ;


GV : Căn cứ vào định nghĩa xây dựng các nội dung nhận xét về phép
vị tự .



HS : Ghi nhí c¸c néi dung nhËn xÐt – SGK trang 25 .


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>II . TÝnh chÊt : </b></i>


GV : Trình bày 2 tính chất của phép vị tự .
HS : Ghi nhớ các tính chất .


GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo yêu cầu
của hoạt động 4 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả :
V(G ; <i>−</i>1


2 )( <i>Δ</i> ABC) = <i>Δ</i> A’B’C’


GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu ví dụ 3 về cách
dựngv ảnh của một đờng tròn qua phép vị tự .


HS : Đọc và hiểu .


<i><b>Hot ng 3 : </b></i>


<i><b>III . Tâm vị tự của hai đờng tròn : </b></i>
<i><b>1 . Định lý : </b></i>


GV : Trình bày nội dung định lí .
HS : Ghi nhớ nội dung định lý .



<i><b>2 . Cách tìm tâm vị tự của hai đờng trịn : </b></i>


GV : Trình bày cách tìm tâm vị tự của hai đờng tròn trong ba trờng
hợp .


HS : Ghi nhớ cách xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 4</b></i> : Củng cố bài giảng, giải các bài
tập, ra bài tập về nhà .


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGK trang 28</b></i>


GV : Yêu cầu HS căn cứ vào định nghĩa
để phân tích tìm ra vị trí của A’ ; B’ ; C’ từ đó
dựng hình thfeo u cầu của đề bài .


HS : A’ ; B’ ; C lần lợt là trung điểm của
HA , HB , HC .


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ</b></i> : Bµi 2 + 3 – SGK trang 29 .


<i><b>Bài 8 : Phép đồng dạng</b></i>


Ngày son : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết 11 Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :



<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về phép đồng dạng
; các tính chất của phép đồng dạng và cách xác các phép biến hình để có
phép đồng dạng .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chn bÞ</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các t×nh huèng häc tËp</b> :



Hoạt động 1 : Xây dựng định nghĩa phép đồng dạng .
Hoạt động 2 : Xây dựng tính chất của phép đồng dạng .
Hoạt động 3 : Xây dựng khái niệm tvề hai hình đồng dạng .


Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>I . §Þnh nghÜa : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và phân tích để hiểu khái nịêm về phép đồng
dạng .


HS : Đọc và hiểu định nghĩa .


GV : Yêu cầu HS nhận xét về các phép dời hình và phép vị tự để đ a ra
nhận xét – SGK trang 30 .


HS : Tìm tỉ số đồng dạng của các phép đã học .
GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 – SGK trang 30


HS : Đọc và hiểu ví dụ; tìm ra hai phép biến hình đã thực hiện để có
phép đồng dạng là : phép vị tự tỉ số 2 và phép đối xứng tâm I .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>II . TÝnh chÊt : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc sau đó phân tích các nội dung tính chất rồi so
sánh với các tính chất của phép vị tự .



HS : Giống các tính chất của phép vị tự .


<i><b>Hot ụng 3 : </b></i>


<i><b>III . Khái niệm về hai hình đồng dạng : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu định nghĩa .
HS : Đọc và hiểu định nghĩa .


GV : Yêu câu HS đọc và phân tích ví dụ 2 và 3 – SGK trang 32 .


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về</b></i>
<i><b>nhà .</b></i>


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGK trang 33 :</b></i>


GV : Yêu cầu HS lần lợt dựng ảnh của tam
giác ABC qua các phép đã cho trong đề bài .
HS : Dựng hình theo cách đã học


<b>Bài tập về nhà : </b>


- Bài tập ôn tập ch¬ng I – SGK trang
33 -> 36


- Làm đề cơng ụn tp chng I theo cỏc
ni dung kin thc .


Ôn tập chơng I


Ngày soạn : .../.../2006


Ngày giảng :


Tiết 12 Líp 11A,B,C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Cần nắm đợc toàn bộ các nội dung kiến thức của
ch-ơng I


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán tổng hợp phần ôn tập .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong chơng để vận dụng giải
quyết các bài tập trong SGK và sử dụng trong các chơng sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


-TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


-Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
-Toán hc bt ngun t thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


-Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
-Học sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tËp .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :



Phng phỏp gi m, vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A . Lí thuyết</b> :


- Phép tịnh tiến .
- Phép đối xứng trục .
- Phép đối xứng tâm .
- Phép dời hình


- PhÐp quay .
- PhÐp vÞ tù .


- Phép đồng dạng .


<b>B . Bài tập</b> : ( Các bài tạp trắc nghiệm )
Bµi tËp 1 : (A)


Bµi tËp 2 : (B)
Bµi tËp 3 : (C)
Bµi tËp 4 : (C)


Bµi tËp 5 : (A)
Bµi tËp 6 : (B)
Bµi tËp 7 : (B)
Bµi tËp 8 : (C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các bài tập về nhµ : Bµi tËp 1 -> 7 SGK trang 34 + 35
- Chn bÞ kiĨm tra 1 tiÕt .



KiĨm tra 1 tiết


Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết 13 Líp 11A, 11B, 11C .


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh sau khi đã
nghiên cứu các phép dời hình và phép biến hình .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán trắc nghiệm và tự luận .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong chơng để vận dụng giải
quyết các bài tập trong bài kiểm tra và sử dụng trong các chơng sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


-TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


-Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
-Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bÞ</b> :


-Giáo viên : Đề bài, đáp án, thang điểm .



-Häc sinh : giÊy kiĨm tra, c¸c dơng cơ häc tËp, c¸c néi dung kiÕn thøc
.


<b>III. Néi dung kiểm tra :</b>
<b>A.Đề bài</b><i><b> :</b></i><b> </b>


<b>Cõu 1</b> : ( <i><b>2 điểm</b></i> ) Khoanh tròn chỉ một phơng án đúng trong các phần sau :
a / Cho M(1 ; 2) và ⃗<i>v</i> (- 3 ; 1 ) Phép tịnh tiến theo ⃗<i>v</i> biến điểm M


thành điểm N ; Khi đó :


(A) N (- 4 ; 3) (C) N (4 ; - 3)
(B) N (- 2 ; 3) (C) N (2 ; - 3)


b / Cho M ( -2 ; 3) phép đối xứng qua trục Ox biến M thành N ; Khi
đó


(A) N (- 2 ; - 3) (C) N ( 2 ; 3)
(B) N (- 2 ; 3) (C) N (2 ; - 3)


c / Cho hình vng ABCD tâm O ; ảnh của AB qua phép đối xứng tâm
O là :


(A) AC (C) AD
(B) CB (C) CD


d/ Trong hệ trục toạ độ Oxy ; Phép vị tự tâm O tỉ số - 3 biến P(-1 ; 5)
thành điểm Q ; Khi đó :


(A) Q (- 1 ; - 5) (C) Q ( 3 ; - 15)


(B) Q (2 ; 2) (C) Q (- 3 ; 15 )


<b>Câu 2</b>: (<i><b>2 điểm</b></i>) Hãy khoanh tròn vào chữ <b>Đ </b> hoặc <b>S</b> nếu câu trả lời là đúng
hoặc sai :


a/ Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó Đ S
b/ Khơng có phép đối xứng trục nào biến mọi điểm thành chính nó Đ S
c/ Trong hệ trục toạ độ Oxy, sau khi thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O
và phép đối xứng qua Oy thì M(1 ; -3) có ảnh là M”(-1 ; -3) Đ S
d/ Trong hình vng ABCD tâm O ; sau khi thực hiện phép đối xứng tâm O
và phép quay tâm O góc quay 1800<sub>, ảnh của điểm A là C</sub> <sub> Đ S</sub>


<b>C©u 3</b> : (<i><b>3 điểm</b></i>)Tìm ảnh của A(1 ; 2) và d : 3x – y – 1 = 0 qua phÐp tÞnh
tiÕn theo ⃗<i>v</i> ( -2 ; 3)


<b>Câu 4</b> : (<i><b>3 điểm</b></i>) Tìm ảnh của đờng thẳng d : 2x + y – 4 = 0 qua phép đối
xứng trục Oy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a/ B b/ A


c/ D d/ C


<b>Câu 2 : </b>


a/ Đ b/ Đ


c/ S d/ S


<b>Câu 3</b> : ảnh của A (1 ; 2) là A ( -1 ; 5)
ảnh của d qua phép tịnh tiÕn lµ d’ :



3(x -+ 1) – 1(y – 5) = 0 <=> 3x – y + 8 = 0


<b>Câu 4</b> : Giao của d và Oy là : M (0 ; 4)
§iĨm A(2 ; 0) thc d cã ¶nh lµ : A’(-2 ; 0)


=> Phơng trình ảnh của d là : đờng thẳng đi qua M(0 ; 4) và véc tơ
pháp tuyến là (1 ; -2)


=> Phơng trình : 1(x 0) + 2(y - 4) = 0 <=> x – 2y - 8 = 0


Ch¬ng II : ĐƯờng thẳng và mặt phẳng


trong không gian



<i><b>Bi 1 : </b></i>

i cng v ng thng v mt phng



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.VỊ kiÕn thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về mặt phẳng, cách
kí hiệu, biểu diễn mặt phẳng ; các qui tắc biểu diễn một hình trong không
gian ; các tính chất của hình không gian ; khái niệm hình chóp và hình tứ
diện .


<i><b>2.V k nng</b></i> : Bit vn dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết


các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
- Học sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi m, vn ỏp thơng qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.TiÕn tr×nh bµi häc</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :
Hoạt động 1 : Khái niệm mặt phẳng .
Hoạt động 2 : Các tính chất .


Hoạt động 3 : Cách xác định mặt phẳng .
Hoạt động 4 : Hình chóp và hình tứ diện .



Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>I . Khái niệm mở đầu : </b>


<i><b>1 . Mặt ph¼ng : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS : Ghi nhớ cách biểu diễn một mặt phẳng và cách kí hiệu mặt
phẳng .


- Biểu diễn mặt phẳng bởi một hình bình hành .
- Kí hiệu : (P) ; (Q) ...


<i><b>2 . C¸c mèi quan hƯ thc : </b></i>


GV : Trình bày các mối quan hệ thuộc cơ bản của các đối tợng trong
không gian .


HS : Nắm đợc 3 mối quan hệ thuộc cơ bản giữa các đối tợng trong
khơng gian ; cách kí hiệu .


<i><b>3 . H×nh biểu diễn của một hình trong không gian .</b></i>


GV : Trình bày cho HS các qui tắc cơ bản để biểu diễn một hình trong
khơng gian .


HS : Ghi nhí 5 qui t¾c biĨu diƠn .



<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>
<i><b>II . Các tính chất : </b></i>


GV : Trình bày cho HS 6 tính chất – SGK trang 46 -> 48 . Ghi nhớ t/c
5 và trình bày cho học sinh phơng pháp xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng .


HS : Ghi nhớ nội dung các
tính chất và phơng pháp xác định
giao tuyến của hai mặt phẳng .


GV : Yêu cầu HS hoạt động
theo yêu cầu của hoạt động 4 + 5
SGK trang 48 .


HS : Hoạt động và đa ra kết
quả


H§ 4 : Giao tuyến là SI


HĐ 5 : Hình vẽ sai vì M, L,
K phải thẳng hàng .


<i><b>III . Cách xác định một mặt</b></i>
<i><b>phẳng : </b></i>


GV : Trình bày tóm tắt ba
cách xác định mặt phẳng .


HS : Ghi nhớ cách xác định


và các kí hiệu trong tứng trờng hợp .


GV : Yêu cầu HS đọc một số ví dụ SGK trang 50 + 51 .
HS : Đọc và hiểu ví dụ .


<i><b>Hoạt ng 4 : </b></i>


<i><b>IV . Hình chóp và tứ diện : </b></i>
<i><b>1 . Định nghĩa hình chóp : </b></i>


GV : Trình bày định nghĩa và các yếu tố cơ bản trong hình chóp .
HS : Ghi nhớ định nghĩa và các yếu tố cơ bản .


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 6 SGK
trang 52 .


HS : Kể tên theo các yÕu tè .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV : Trình bày nội dung định nghĩa hình chóp và hình chóp đều .
HS : Ghi nhớ định nghĩa, cách kí hiệu .


GV : Híng dÉn HS gi¶i qut vÝ dơ 5 – SGK trang 52 + 53 .


HS : Tìm các giao tuyến của MF với các mặt của hình chóp theo đúng
qui tắc rồi tìm thiết diện .


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, giải các bài tập, ra bài tập về nhà .</b></i>


- C¸c kh¸i niệm về mặt phẳng .



- Các qui tắc biểu diễn hình không gian .


- Phng phỏp xỏc nh giao tuyến của hai mặt phẳng .


- Định nghĩa các yếu tố của hình chóp, hình tứ diện và tứ diện đều .
- Bài tập về nhà : Bài tập 2 - > 7 – SGK trang 53 + 54 .


Bài tập


Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Củng cố cho HS các khái niệm về mặt phẳng, cách
chứng minh một điểm thuộc một MF, cách xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .



- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bt ngun t thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
- Học sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<i><b>Bài tập 1 </b></i><i><b> SGK trang 53 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS chỉ ra cách CM một đờng thẳng thuộc một MF .
HS : Chứng minh hai điểm phân biệt của đờng thẳng nằm trong MF .
GV : Yêu cầu HS chỉ ra cách CM một điểm là điểm chung của hai mặt
phẳng .


HS : Chỉ ra điểm đó cùng thuộc hai MF .
GV : Yêu cầu HS căn cứ vào NX vừa
đ-a rđ-a để CM


HS :


a/ Đờng thẳng EF đi qua hai điểm phân
biệt của MF (ABD) nờn ng thng EF thuc
MF (ABD)



b/ Vì I là giao của EF và BD nên :
I thuéc EF mµ EF thuéc (ABD) nªn I
thuéc (ABD)


T¬ng tù : I thuéc (BCD)


=> I = (ABD) (BCD)


<i><b>Bµi tËp 6 </b></i>–<i><b> SGK trang 54 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS : MN cắt CD .


GV : Yêu cầu HS chỉ ra hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng
rồi tìm ra lời giải .


HS : M và I .


a/ Gọi I = CD NP => I lµ giao của CD và (MNP)


b/ Hai điểm chung phân biệt của hai MF lµ M vµ I => Giao tuyÕn lµ
MI


<i><b>Bµi tËp 7 </b></i>–<i><b> SGK trang 54</b></i> :


GV : Y/C häc sinh chØ ra hai điểm
chung phân biệt của hai mặt phẳng (IBC) và
(KAD).


HS : Hai điểm chung là I và K .


a/ Giao tuyÕn lµ IK .


GV : yêu cầu HS chỉ ra hai cặp đờng
thẳng cắt nhau trong hai mặt phẳng (IBC) và
(MND).


HS : DM c¾t BI ; DN cắt CI .


b/ Gọi P và Q là giao điểm của DM cắt BI và
DN cắt CI => Giao tuyến là PQ .


B . Củng cố bài giảng : Bài tËp vỊ nhµ : Bµi tËp
8 + 9 – SGK trang 54 .


<i><b>Bài 2 : Hai đờng thẳng chéo nhau</b></i>


và hai ng thng song song


Ngy son : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về hai đờng thẳng
chéo nhau, hai đờng thẳng song song trong không gian ; các tính chất về các
đờng thẳng chéo nhau và song song .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .



<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chn bÞ</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các t×nh huèng häc tËp</b> :


Hoạt động 1 : Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng .
Hoạt động 2 : Các tính chất .


Hoạt động 3 : Ví dụ áp dụng .


Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>I . Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng : </b>


GV : Yêu cầu HS trình bày lại các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng
trong MF .


HS : 3 vÞ trÝ : Trïng nhau, c¾t nhau, song song .


GV : Yêu cầu HS chỉ ra các vị trí tơng đối của một số đờng thẳng là
các mép tờng trong lớp học để phát hiện ra vị trí hai đờng thẳng chéo nhau .
Trình bày các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian .


HS : Bốn vị trí tơng đối :


- Trïng nhau : Cã vô số điểm chung phân biệt .
- Cắt nhau : ChØ cã mét ®iĨm chung .


- Song song : Cùng thuộc một MF nhng khơng có điểm chung
- Chéo nhau : Không đồng phẳng .


GV : Y/c HS phân biệt hai đờng thẳng chéo nhao và hai đờng thẳng
song song .


HS :


- Gièng nhau : Kh«ng cã ®iÓm chung .


- Khác nhau : Hai ĐT song song cùng thuộc một MF cịn hai


ĐT chéo nhau khơng đồng phẳng .


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 2 – SGK
trang 56 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả .


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>
<i><b>II . Các tính chất : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và nắm đợc các tính chất và liên hệ với hình học
phẳng .


HS : §äc và ghi nhớ 3 tính chất và 1 hệ quả - SGK trang 56 -> 58 .


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>
<i><b>III . áp dụng : </b></i>


GV : Híng dÉn HS lµm vÝ dơ 1 + 2 – SGK trang 58 .


HS : Theo dõi và ghi nhớ cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
khi hai MF chứa hai đờng thẳng song song .


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà </b></i>


- Phơng pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .
- Phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng song song .
- Bài tập về nhà : Bài tập 1 -> 3 SGK Trang 59 + 60 .


Bài tập



Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mục tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Củng cố cho HS các khái niệm về hai đờng thẳng
Song song và hai đờng thẳng chéo nhau ; các t/c của hai đờng thẳng song
song , cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bÞ</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tËp .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :



Phng phỏp gi m, vn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.TiÕn trình bài học</b> :


<i><b>Bài tập 1 </b></i><i><b> SGK trang 59 : </b></i>


GV : Yêu càu HS chỉ ra PQ, RS ,
AC vµ PR , QS , BD lµ ba giao tuyến
t-ơng ứng của 3 mặt phẳng .


HS :


a/ PQ, RS , AC là ba giao tuyến
t-ơng ứng của 3 mặt phẳng (ABC) ; (ACD)
; (PQRS) => PQ, RS , AC hoặc đồng qui
hoặc đội một song song .


b/ PR, QS , BD là ba giao tuyến
t-ơng ứng của 3 mặt phẳng (ABD) ; (BCD)
; (PQRS) => PR, QS , BD hoặc đồng qui
hoặc đội một song song .


<i><b>Bµi tËp 3 </b></i>–<i><b> SGK trang 60 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS chỉ ra đờng
thẳng trong MF (BCD) cắt AG .


HS : a/ AG cắt BN tại A => A là điểm cần tìm .
GV : Yêu cÇu HS chØ ra MM’,



AA’ đồng phẳng .
HS :


b/ Vì MM’, AA’ song song => MM’,
AA’ đồng phẳng và M’ thuộc BN ; Vậy
B, M’, A’ thẳng hàng .


MM’ là đờng TB của tam giác
ABA’ nên BM’ = M’A’ .


GA’ là đờng TB của tam giác
MM’N nên NA’= M’A’


=> BM’ = M’A’ = NA’


GV : Yêu cầu HS so sánh MM’
và AA’ từ đó tìm ra kết quả .


HS :


c/ MM’ = 2 A’G ; AA’ = 2MM’ => AA’
= 4 GA’


vËy : GA = 3 GA’ .


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ : Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 59</b></i> .


<i><b>Bài 3 : </b></i>

Đờng thẳng và mặt phẳng song song .




Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về đờng thẳng và
mặt phẳng song song trong khơng gian ; các tính chất về các đờng thẳng và
mặt phẳng song song .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp d¹y häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua cỏc hot ng ca hc sinh .



<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng .
Hoạt động 2 : Các tính chất .


Hoạt động 3 : Ví dụ áp dụng .


Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>I . Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng : </b>


GV : Căn cứ vào các hình cụ thể trong khơng gian để trình bày 3 vị trí
tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian .


HS : Ghi nhớ cơ sở để xét và 3 vị trí tơng đối của ng thng v mt
phng .


- Đờng thẳng thuộc MF : ĐT đi qua hai điểm phân biệt của MF .
- Đờng thẳng cắt mặt phẳng : Có một điểm chung duy nhất .
- Đờng thẳng song vsong với mặt phẳng : Không có điểm chung .


GV : Yêu cầu HS vẽ các hình biểu diến SGK trang 60 .
HS : Vẽ các hình vào vở .



<i><b>Hot ng 2 : </b></i>
<i><b>II . Tính chất : </b></i>


GV : Trình bày cho HS các tính chất vàc chú ý cách CM đờng thẳng
và mặt phẳng song song .


HS : Ghi nhí c¸c tÝnh chÊt ,


* Phơng pháp chứng minh đờng thẳng và mặt phẳng song song : <i><b>CM đờng</b></i>
<i><b>thẳng không thuộc mặt phẳng và song song với một đờng thẳng trong mặt</b></i>
<i><b>phẳng .</b></i>


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>
<i><b>III . áp dụng : </b></i>


GV : Trình bày cho HS ví dụ – SGK trang 61 + 62 .
HS : Theo dõi và nắm đợc phơng pháp xác định .


<i><b>Ho¹t déng 4 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà</b></i>


- Phơng pháp CM đt song song với mặt phẳng .


- Phng pháp xác định giao tuyến của đt và mặt phẳng .
- Bài tập về nhà : Bài tập 1 -> 3 SGK trang 63 .


Bài tập


Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :



Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mục tiêu</b> :


<i><b>1.V kiến thức</b></i> : Củng cố cho HS các khái niệm đờng thẳng Song song
với mặt phẳng; các t/c của hai đờng thẳng song song, đờng thẳng song song
với mặt phẳng , cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt ngun t thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
- Học sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tËp .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi m, vấn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<i><b>Bài tập 1 </b></i><i><b> SGK trang 63</b></i>



<i>GV : </i>Yêu cầu HS vẽ hình và tìm ra OO’ song song với một đờng thẳng


trong mặt phẳng (ADF) và một đờng thẳng trong mặt phẳng (BCE) .
HS :


a/ OO không thuộc (ADF) và (BCE)


vì : OO’ // DF => OO’ // (ADF) ; OO’ // CE => OO’ // (BCE)
GV : Yªu cÇu HS chØ ra MN // DE .


HS : V× : MM<i>'</i>


DF =


IM


ID =


IN


IE =>


MN // DE => MN / (CEF)


<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 63 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS vẽ hình sau đó
căn cứ vào yêu cầu của đề bài phân
tích tìm dạng của các giao tuyến đối


với các mặt của hình tứ diện .


HS : Giao tuyến phải song song với
AC hoặc BC .


a/ Giao tuyến với các mặt là : MN, NP, PQ,
MQ nh hình vẽ trong đó :


MN vµ PQ // AC và MQ, NP // BD
b/ Giao tuyến là hình bình hành .


<i><b>Bài tập về nhà : Bài tập 2 + 3 </b></i><i><b> SGK</b></i>
<i><b>trang 63 .</b></i>


<i><b>Bài 4 : Hai mặt phẳng</b></i>


song song



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiêu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dựng cho học sinh khái niệm về hai mặt phẳng
song song trong không gian ; các tính chất về các mặt phẳng song song ;
Định lý Ta Let trong không gian và khái niệm hình lăng trụ, hình hộp .


<i><b>2.V k nng</b></i> : Bit vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .



<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- To¸n học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động của hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Cỏc tỡnh hung học tập</b> :
Hoạt động 1 : Định nghĩa .


Hoạt động 2 : Các tính chất .
Hoạt động 3 : Định lý Ta let .


Hoạt động 4 : Hình lăng trụ và hình hộp .
Hoạt động 5 : Hình chóp cụt .



Hoạt động 6 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>I . §Þnh nghÜa : </b>


GV : Trình bày định nghĩa và cách kí
hiệu hai mặt phẳng song song .


HS : Ghi nhớ định nghĩa và cách kí
hiệu .


GV : Hớng dẫn HS cách biểu diễn hai
mặt phẳng song song .


HS : VÏ h×nh biĨu diƠn .


GV : Yêu cầu HS tiến hành hoạt động


nhóm theo yêu cầu của hoạt động 1 – SGK trang 64 .
HS : Hoạt động và đa ra kết quả :


* Nếu hai mặt phẳng song song thì bất cứ đờng thẳng nào nằm trong một mặt
phẳng sẽ song song với mặt phẳng còn lại .


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>
<i><b>II . Các tính chất : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và phân tích để tìm hiểu các nội dung tính chất .


HS : Đọc và hiểu 3 tính chất và 4


hƯ qu¶ SGK trang 64 -> 66 .


GV : u cầu HS nhận xét để đa ra
phơng pháp chứng minh hai mặt phẳng
song song


HS : §a ra phơng pháp chứng
minh :


Chng minh trong một mặt phẳng có
chứa một đờng thẳng song song với mặt
phẳng cịn lại .


GV : Híng dÉn HS gi¶i vÝ dơ 1 –
SGK trang 65 .


HS : Theo dõi và phát hiện ra cách giải .


GV : Yêu cầu HS phân tích và nắm đợc nội dung các định lý và hệ quả
còn lại .


HS : Đọc, phân tích và hiểu các định lý, hệ quả .


<i><b>Hoạt động 3 : Định lý Ta </b></i>–<i><b> Let : </b></i>


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 3 – SGK trang 68 .
HS : Trình bày định lý .



GV : Trình bày và chứng minh nội dung định lý Ta – Let trong không
gian .


HS : Theo dõi nắm đợc nội dung nh lý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>IV . Hình lăng trơ, h×nh hép : </b></i>


GV : Trình bày định nghĩa, các yếu tố trong lăng trụ và hình hộp ;
Cách gọi tên . định nghĩa hình hộp .


HS : Theo dõi nắm đợc định nghĩa và vẽ hình biểu diễn vào vở .


<i><b>Hoạt động 5 : </b></i>
<i><b>V . Hình chóp cụt : </b></i>


GV : Trình bày
định nghĩa và các yếu
tố ; cách gọi tên hình
chóp cụt ; Tính chất của
hình chóp cụt .


HS : Ghi nhớ định
nghĩa, các yếu tố cách
gọi tên và các tính chất ..


<i><b>Hoạt động 6 : Củng cố</b></i>
<i><b>bài giảng : </b></i>


- Định nghĩa, phơng pháp chứng minh hai mặt phẳng song song .
- Các tính chất về hai mặt phẳng song song .



- Các hình không gian về hai mặt phẳng song song .


<i><b>Bài tập về nhà</b></i> : Bài tập 1 -> 4 SGK trang 71 .

Bài tập



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc</b></i> : Cđng cè cho HS các khái niệm hai mặt phẳng Song
song; các t/c của hai mặt phẳng song song, Các hình không gian sử dơng mèi
quan hƯ song song . .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bt ngun t thc tin .



<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
- Học sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng pháp gợi mở, vấn đáp
thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<i><b>Bài tập 1 </b></i><i><b> SGK trang 71</b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình
và phân tích tìm lời giải .


HS :


a/ D’ thuéc d sao cho A’D’// B’C’


b/ V× : A’D’// B’C’ và AB// DC nên
tứ giác ABCD là hình bình hành .


<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 71.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV : Yêu cầu HS chứng minh tứ giác AMMA là hình bình hành .
HS : vì AA//MM và AA=MM


(Cùng // và = BB)



=> tứ giác AMMA là hình bình hành .
=> AM//AM


b/


GV : Yờu cầu HS xác định giao điểm của A’M với một ng thng
trong AMMA


HS : Vì AM cắt AM trong AMM’A’


-=> giao cđa A’M vµ (AMM’A’) lµ giao cđa A’M c¾t AM’ .
c/


GV : Yêu cầu HS xác định hai điểm chung phân biệt của hai mặt
phẳng .


HS : Hai điểm chung là C’ và giao điểm của AB’ và A’B
=> giao tuyến là đờng thẳng đi qua hai giao điểm trên .


d/ G lµ giao cđa d vµ AM’ .


Vì AM’ và C’G là hai đờng trung tuyến trong tam giác AB’C’ => G là
trong tâm .


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ : bµi tËp 3 + 4 </b></i>–<i><b> SGK trang 71 .</b></i>


<i><b>Bài 5 : phép chiếu song song,</b></i>



hình biểu diễn của một hình không gian



Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


TiÕt Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mục tiêu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Xây dùng cho häc sinh kh¸i niƯm vỊ phÐp chiÕu song
song, các tính chất của phép chiếu song song và qui ớc về hình biểu diễn của
một hình trong không gian .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chn bÞ</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dụng cụ học tập .



<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Cỏc tình huống học tập</b> :
Hoạt động 1 : Định nghĩa .


Hoạt động 2 : Các tính chất .


Hoạt động 3 : Hình biểu diễn của một hình khơng gian . .
Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>I . §Þnh nghÜa : </b></i>


GV : Trình bày cho HS định nghĩa về phép chiếu sonbg song tỏng
không gian .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV : Yêu cầu HS nhận xét anhe của một đờng thẳng song song với
ph-ơng chiếu .


HS : Là một điểm .


<i><b>Hot ng 2 : </b></i>


<i><b>II . TÝnh chÊt cña phÐp chiÕu song song : </b></i>



GV : Trình bày cho học sinh các tính chất cơ bản của pghép chiếu
song song thơng qua nội dung định lí 1 .


HS : Ghi nhí c¸c néi dung tÝnh chÊt .


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hạot động 1 và 2 SGK
trang 73 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả .


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>


<i><b>III . H×nh biĨu diƠn cđa mét hình không gian : </b></i>


GV : Trình bày qui ớc biểu diễn một số hình không gian vào trong mặt
phẳng .


HS : Ghi nhí qui íc biĨu diƠn :


- Một hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật biểu diễn bởi một hình
bình hành .


- Mt tam giỏc vuụng, cân , đều : đợc biểu diễn bởi một tam giác
th-ờng .


- Một hình trịn đợc biểu diễn bởi một hình ELíp .


GV : Híng dÉn HS vÏ mét số hình không gian sử dụng các qui ớc vừa
nêu .



HS : Vẽ hình vào vở theo qui íc .


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ : </b></i>


- Bµi tËp 1 -> 7 SGK trang 77 .


- ChuÈn bị các bài tập ôn tập chơng II .


Ôn tập chơng II


Ngày soạn : .../.../2006


Ngày giảng :


Tiết 12 Lớp 11A,B,C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Cần nắm đợc tồn bộ các nội dung kiến thức của
ch-ơng II


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn tổng hợp phần ơn tập .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong chơng để vận dụng giải
quyết các bài tập trong SGK và sử dụng trong các chơng sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


-TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .



-Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
-Toán học bt ngun t thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


-Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy học .
-Học sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tËp .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi m, vn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.TiÕn trình bài học</b> :


<b>A . Lí thuyết</b> :


GV : Yêu cầu HS trình bày lại các nội dung kiến thức của chơng .
HS : Trình bày các kiến thức :


- Qui ớc biểu diễn hình không gian .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Phơng pháp xác định thiết diện cảu một hình chóp bởi một mặt
phẳng .


- Phơng pháp chứng minh đờng thẳng song song với mặt phẳng .
- Phơng pháp chứng minh hai mặt phẳng song song .


<i><b>B . Bµi tËp :</b></i>



<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGk trang 77 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc đề ,
phân tích và vẽ hình bài tốn .


HS : Đọc và vẽ hình theo yêu
cầu của đề bài .


a/ Gäi O và O là giao điểm của AC
với BD vµ AE víi BF .


=> OO’ = (ACE) (BDF)


Gọi H và K là giao điểm của AD
víi BC vµ AF víi BE .


=> HK = (BCE) (ADF)


b/ Gọi I là giao điểm cảu AM vµ HK
=> I lµ giao ®iĨm cđa AM và
(BCE) .


<b>Các bài tập trắc nghiệm : </b>


Bài tËp 1 : (C)
Bµi tËp 2 : (A)
Bµi tËp 3 : (C)
Bµi tËp 4 : (A)
Bµi tËp 5 : (D)
Bµi tËp 6 : (D)



Bµi tËp 7 : (A)
Bµi tËp 8 : (B)


<i><b>Cđng cè, bµi tËp vỊ nhµ : </b></i>


- Bµi tËp vỊ nhµ : Bµi tËp 2 – SGk trang 77
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .


Kiểm tra chơng II


Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C .


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh sau khi đã
nghiên cứu chơng II . Cho điểm kiểm tra 1 tiết .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán trắc nghiệm và tự luận .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong chơng để vận dụng giải
quyết các bài tập trong bài kiểm tra và sử dụng trong các chơng sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


-TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .



-Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
-Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bÞ</b> :


-Giáo viên : Đề bài, đáp án, thang điểm .


-Häc sinh : giÊy kiĨm tra, c¸c dơng cơ häc tËp, c¸c néi dung kiến thức
.


<b>III. Nội dung kiểm tra :</b>
<b>A.Đề bài</b><i><b> :</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a/ Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với một đờng thẳng
thứ ba thì chúng


A . Trùng nhau B . Cắt nhau C. Song song D . Chéu nhau
b/ Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng
thì chúng


A . Cắt nhau B . Song song C. Chéu nhau D . Cả A, B và C
c/ Cho hai đờng thẳng song song, nếu một đờng thẳng thứ ba cắt một
trong hai đờng thẳng đó thì nó


A . Song song với đờng còn lại B . Cắt đờng còn lại
C . Chéo nhau với đờng còn lại D . Cả B và C


d/ Nếu hai đờng thẳng phân biệt khơng song song thì chúng



A . ChÐo nhau hc c¾t nhau B . ChÐo nhau C . C¾t nhau
e / ThiÕt diƯn cđa mét tø diƯn bëi mét mặt phẳng có thể là


A . Mt on thng B . Một tam giác C . Một đờng thẳng D . Một ngũ
giác


<b>Câu 2 : (</b><i><b>2,5 điểm</b></i><b>) Điền dấu </b>“<b>X</b>”<b> vào các ơ thích hợp nếu đáp án là đúng</b>


<b>hc sai</b>


<b> §</b>


S


a/ Hai đờng thẳng khơng có điểm chung thì chúng song song *
b/ Hai mặt phẳng phân biệt cùng đi qua một điểm thì chúng ct


nhau *


c/ Tam giác ABC có ba cạnh kéo dài cùng cắt một mặt phẳng thì ba


giao im ú thng hàng *


d/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AB,
giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đờng thẳng
qua S và song song với AC


*
e/ Một đờng thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thỡ



cắt mặt phẳng còn lại . *


<b>Cõu 3</b> : (<i><b>5 Điểm</b></i>) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành
tâm O ; Gọi M là trung điểm của SC .


a/ Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và (SCD) .
b/ Xác định thiết diện ca hỡnh chúp bi mt phng (MAB) .


<b>B . Đáp án, Thang điểm : </b>
<b>Câu 1 : </b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>e</b>


<b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>C©u 2 : </b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>e</b>


<b>S</b> <b>Đ</b> <b>Đ</b> <b>S</b> <b>Đ</b>


<b>Câu 3 : </b>


<b>a/ </b>Giao tuyến của (SAD) và
(SBC) là đờng thẳng đi qua S và song
song với AD .


b/ Giao tun cđa (ABM) víi
(SBC) lµ BM .



Giao tun cđa (ABM) víi
(SCD) lµ MN víi MN // CD .


Giao tuyÕn cña (ABM) víi
(SAD) lµ AN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thiết ciện là hình bình hành vì : AB // MN


Chơng III : Véc tơ trong không gian,


quan hệ vuông góc trong không gian



<i><b>Bài 1 : Véc tơ trong không gian</b></i>


Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Củng cố cho học sinh các kiến thức về véc tơ trong
không gian dựa vào các khái niệm về véc tơ trong vmặt phẳng ; Xây dựng
qui tắc hình hộp và điều kiện đồng phẳng của ba véc tơ .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .



<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp d¹y häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua cỏc hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Định nghĩa và các phép toán về véc tơ trong không gian .
Hoạt động 2 : Điều kiện đồng phẳng của ba véc tơ .


Hoạt động 3 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i>I . Định nghĩa và các phép toán về véc tơ trong không gian : </i>



GV : Yờu cầu HS nhắc lại các định nghĩa về véc tơ đã đợc học trong
chơng trình hình học phẳng .


HS : Nhắc lại các khái niệm :
- Định nghĩa vÐc t¬ .


- Hai vÐc t¬ cïng ph¬ng, cïng híng, ngợc hớng .
- Độ dài véc tơ .


- Hai vộc tơ bằng nhau ; hai véc tơ đối nhau .


GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về các phép toán về véc tơ trong
mặt phẳng, các qui tắc tính tổng hiệu véc tơ trong mặt phẳng .


HS : Nhắc lại định nghĩa:
-Tổng của hai véc tơ .
- Hiệu của hai véc tơ .


- Qui t¾c tÝnh tổng và hiệu hai
véc tơ : Qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình
hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS : Ghi nhớ qui tắc hình hộp và cách phát biểu .


⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AA</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i>


GV : Híng dÉn HS gi¶i qut vÝ dơ 2 – SGk trang 87 .
HS : Ghi nhí ph¬ng pháp giải .


<i><b>Hot ng 2 : </b></i>



<i><b>II . iu kin đồng phẳng của hai véc tơ : </b></i>
<i><b>1 . Khái niệm ba véc tơ đồng phẳng :</b></i>


GV : Trình bày khái niệm 3 véc tơ đồng phẳng SGk trang 88 .
HS : Ghi nhớ nội dung định nghĩa .


GV : Híng dÉn HS gi¶i qut vÝ dơ 3 – SGk trang 89 .
HS : HiĨu vÝ dơ vµ ghi cách giải .


<i><b>2 . iu kin ng phng ca ba véc tơ : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc định lí 1 và 2 để hiểu điều kiện đồng phẳng của
hai véc tơ và cách phân tích một véc tơ thneu 3 véc tơ khôngv đồng phẳng .


HS : Đọc và hiểu định lí .


GV : Híng dÉn HS gi¶i vÝ dơ 4 – SGK trang 91 .
HS : Chó ý theo dâi hiĨu vÝ dơ .


<i><b>Hoạt động 3 : Củng cố bài giảng, ra bài tập v nh .</b></i>


- Các kiến thức về véc tơ .


- Định nghĩa và điều kiện đồng phẳng của 3 véc tơ .
- Bài tập về nhà : Bài 1 -> 6 SGk trang 91 + 92 .


Bài tập


Ngày soạn : .../.../2007



Ngày giảng :


Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc</b></i> : Cđng cè cho HS các khái niệm về véc tơ trong không
gian, các phép toán về véc tơ trong không gian thông qua các bµi tËp .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua cỏc


hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>–<i><b> SGK trang 91</b></i>


GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa các
véc tơ cùng phơng cùng hớng, ngợc hớng rồi áp
dụng tìm theo yêu cầu đề bài .


HS :


a / Các véc tơ cùng ph¬ng víi ⃗<sub>IA</sub> :


⃗<sub>IA</sub><i><sub>' ,</sub></i>⃗<sub>MD</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>MD</sub><i><sub>' ,</sub></i><sub>LC</sub>⃗<i><sub>,</sub></i>⃗<sub>LC</sub><i><sub>' ,</sub></i>⃗<sub>KB</sub><i><sub>,</sub></i>⃗<sub>KB</sub><i><sub>'</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c / C¸c véc tơ ngợc hớng với <sub>IA</sub> : ⃗<sub>IA</sub><i><sub>' ,</sub></i>⃗<sub>MD</sub><i><sub>' ,</sub></i>⃗<sub>LC</sub><i><sub>' ,</sub></i>⃗<sub>KB</sub><i><sub>'</sub></i>
<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 91 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS nhắc lại qui tfắc 3
điểm và qui tắc hình bình hành rồi áp dụng
chứng minh .


HS :


a/ ⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><i><sub>B ' C '</sub></i><sub>+⃗</sub><sub>DD</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>BC</sub><sub>+⃗</sub><sub>CC</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>AC</sub><i><sub>'</sub></i>


b/ ⃗<sub>BD</sub><i><sub>−</sub></i>⃗<i><sub>D ' D−</sub></i>⃗<i><sub>B ' D '</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>BD</sub><sub>+⃗</sub><sub>DD</sub><i><sub>'</sub></i><sub>+⃗</sub><sub>DB</sub><i><sub>'</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>BB</sub><i><sub>'</sub></i>


c/



⃗<sub>AC</sub><sub>+⃗</sub><sub>BA</sub><i><sub>'</sub></i><sub>+⃗</sub><sub>DB</sub><sub>+⃗</sub><i><sub>C ' D</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>BA</sub><i><sub>'</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>A ' C '</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>C ' D</sub></i><sub>+⃗</sub><sub>DB</sub>


= ⃗<sub>BC</sub><i><sub>'</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>B ' C</sub></i><sub>=⃗</sub><sub>0</sub>


<i><b>Bài 2 : HAi ng thng vuụng gúc</b></i>


Ngy son : .../.../2007


Ngày giảng :


TiÕt Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Giúp học sinh nắm đợc các kiến thức vè góc giữa hai
véc tơ, tích vơ hớng của hai véc tơ, khái niệm véc tơ chỉ phơng của hai đờng
thẳng, góc giữa hai đờng thẳng và khái niệm hai đờng thẳng vuông góc trong
khơng gian .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .


- Toán học bắt nguồn từ thực tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vở ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp d¹y häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thơng qua cỏc hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Tích vơ hơng của hai véc tơ .
Hoạt động 2 : Véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng .
Hoạt động 3 : Góc giữa hai đờng thẳng .


Hoạt động 4 : Hai đờng thảng vuông góc .


Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>I . TÝch v« híng cđa hai véc tơ : </b></i>
<i><b>1 . Góc giữa hai véc tơ : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc định nghĩa và đa ra


phơng pháp xác định góc và cách kí hiệu góc giữa
hai véc tơ .


HS : Để xác định góc giữa hai véc tơ phải đa
về cùng gốc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV : Yêu cầu HS đọc ĐN và so sánh với khái niệm đã đợc học trong
hình học phẳng .


HS : Giống KN tích vơ hớng trong mặt phẳng . Ghi nhớ nội dung định
nghĩa và cách kớ hiu .


GV : Yêu cầu HS nhận xét đa ra kết quả khi có tích vô hớng ucả hai
véc t¬ b»ng 0 .


HS : ⃗<i>a</i>.⃗<i>b</i> = 0 <=> (⃗<i>a ,</i>⃗<i>b</i>) = 900


GV : Híng dÉn HS gi¶i vÝ dơ 1 SGK trang 94 .
HS : Phân tích tìm cách giải và hiểu ví dụ .


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>II . Véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc ĐN và so sánh với khái
niệm đã đợc học trong hình học phẳng .


HS : Ghi nhí néi dung ĐN .


GV : Yêu cầu HS nhận xét và đa ra các nội


dung nhận xét SGK trang 95 .


HS : Ghi nhớ các nội dung nhận xét .
Hoạt động 3 :


<i><b>III . Góc giữa hai đờng thẳng :</b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ nội dung định nghĩa .
HS : Ghi nhớ định nghĩa và cách kí hiệu .


* Chó ý :


- Góc giữa hai đờng thẳng là góc hình học khơng lớn hơn 900<sub> .</sub>


- Góc giữa hai đờng thẳng bằng góc giữa hai véc tơ chỉ phơng nếu góc
giữa hai véc tơ chỉ phơng không lớn hơn 900<sub> ; l gúc bự vi nú trong trng</sub>


hợp còn lại .


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 3 – SGK
trang 97 .


HS : Hoạt động theo yêu cầu và đa ra kết quả .
GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 – SGK trang 90 .
HS : Đọc và hiểu ví dụ .


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>


<i><b>IV . Hai đờng thẳng vuông góc : </b></i>
<i><b>1 . Định nghĩa : </b></i>



GV : Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK trang 96 .
HS : Đọc và ghi nhớ định nghĩa ; cách kí hiệu .


GV : Yêu cầu HS đọc và nắm đợc nhận xét SGk trang 96 .
HS : Đọc và hiểu .


GV : Híng dÉn HS gi¶i vÝ dơ 3 SGk trang 97 .
HS : Hiểu và trình bµy vÝ dơ .


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà : </b></i>


- Kh¸i niƯm góc giữa hai véc tơ ; Khái niệm tích vô hớng .
- Khái niệm véc tơ chỉ phơng .


- Gúc giữa hai đờng thẳng và liên hệ với góc giữa hai vộc t .


<i><b>Bài tập về nhà</b></i> : Bài tạp 1 ->5 SGK trang 97 + 98

Bài tập



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .



<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn t thc tin .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo ¸n, c¸c dơng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dơng cơ häc tËp .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phng phỏp gi m, vn đáp thông qua các hoạt động của học sinh .


<b>IV.TiÕn trình bài học</b> :


<i><b>Bài tập 1 </b></i><i><b> SGK trang 97</b></i>


GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách xác
định góc giữa hai véc tơổtng không gian rồi
áp dụng giải .


HS :


a/ (⃗AB<i>,</i>⃗EG)=(⃗AB<i>,</i>⃗AC)=450



b/ (⃗AF<i>,</i>⃗EG)=(⃗DG<i>,</i>⃗EG)=(⃗GD<i>,</i>⃗GE)=600


c/ (⃗AB<i>,</i>⃗DH)=(⃗AB<i>,</i>⃗AE)=900
<i><b>Bµi tËp 2 </b></i>–<i><b> SGK trang 97</b></i> :


GV : Yêu cầu HS dùng qui tắc ba
điểm và áp dụng tính chất tích vơ hớng biến
đổi để chứng minh đẳng thức .


HS :


a /


CA
DA
BA


(¿+⃗AC)=¿
(¿+⃗AB)+⃗AD.¿⃗
(¿+⃗AD)+⃗AC.¿⃗


⃗<sub>AB .</sub>⃗<sub>CD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC .</sub>⃗<sub>DB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AD .</sub>⃗<sub>BC</sub><sub>=⃗</sub><sub>AB .</sub>⃗<sub>¿</sub>


⃗<sub>AB .</sub>⃗<sub>CA</sub><sub>+⃗</sub><sub>AB .</sub>⃗<sub>AD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC .</sub>⃗<sub>DA</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC .</sub>⃗<sub>AB</sub><sub>+⃗</sub><sub>AD.</sub>⃗<sub>BA</sub><sub>+⃗</sub><sub>AD .</sub>⃗<sub>AC</sub><sub>=</sub><sub>0</sub>


b/ v× AB CD ; AC DB => ⃗<sub>AB .</sub>⃗<sub>CD</sub><sub>+⃗</sub><sub>AC .</sub>⃗<sub>DB</sub> <sub> = 0 => </sub> ⃗<sub>AD .</sub>⃗<sub>BC</sub> <sub> = 0 </sub>


=> AD BC



Bµi tËp vỊ nhµ : Bµi tËp 3 -> 5 SGk trang 98 .


<i><b>Bµi 3 : </b></i>

Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng



Ngày soạn : .../.../2007
Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chn bÞ</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :



Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Cỏc tình huống học tập</b> :
Hoạt động 1 : Định nghĩa .


Hoạt động 2 : Phơng pháp chứng minh .
Hoạt động 3 : Tính chất .


Hoạt động 4 : Liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đờng thẳng
và mặt phẳng .


Hoạt động 5 : Phép chiếu vng góc và định lí 3 đờng vng góc .
Hoạt động 6 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.TiÕn tr×nh trªn líp : </b>


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>
<i><b>I . Định nghĩa : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và nắm đợc định nghĩa .


HS : Đọc và ghi nhớ định nghĩa ; cách kí hiệu : d (P)


<i><b>Hot ng 2 : </b></i>


<i><b>II . Phơng pháp chứng minh : </b></i>



GV : Hớng dẫn HS chứng minh
định lí SGK trang 99 .


HS : Hiểu cách chứng minh .
GV : Đa ra phơng pháp chứng
minh đờng thẳng vuông góc với mặt
phẳng


HS : Ghi nhớ phơng pháp : Chứng
minh đờng thẳng đó vng góc với hai
đ-ờng fhẳng cắt nhau trong mặt phẳng .


GV : Yêu cầu HS trả llời câu hỏi
của hạot đông 2 SGK trang 100 .


HS : d khơng vng góc với mặt phẳng chứa hai đờng thẳng song
song .


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>
<i><b>III . Tính chất :</b></i>


GV : Trình bày các tính chất và định nghĩa mặt phẳng trung trực của
đoạn thẳng .


HS : Ghi nhớ các tính chất và khái niệm .


<i><b>Hot ng 4 : </b></i>


<i><b>IV . Liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc giữa đờng thẳng và mặt</b></i>
<i><b>phẳng : </b></i>



GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu 6 mối quan hệ thơng qua 3 định lí SGk
trang 101 .


HS : Đọc và hiểu các mối liên hệ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt động V : </b></i>


<i><b>V . Phép chiếu vng góc, định lí 3 đờng vng góc :</b></i>
<i><b>1 . Phép chiếu vng góc : </b></i>


GV : u cầu HS nhắc lại định nghĩa phép chiếu song song trong
không gian và đa ra định nghĩa phép chiếu vuụng gúc .


HS : Nhắc lại ĐN phép chiếu song song và ghi nhớ nội dung ĐN phép
chiếu vuông gãc .


<i><b>2 . Định lí 3 đờng vng góc : </b></i>


GV : Trình bày và chứng minh định lí 3 đờng vng góc .
HS : Ghi nhớ nội dung định lí .


<i><b>3 . Góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng : </b></i>


GV : Trình bày ĐN góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng .
HS : Ghi nhớ định nghĩa .


GV : Híng dÉn HS gi¶i vÝ dơ 2 – SGK trang 103 + 104 .
HS : Theo dõi và hiểu cách giải .



<i><b>Hot ng 6 : Cng cố bài giảng, ra bài tập về nhà </b></i>


- ĐN, phơng pháp chứng minh đờng thẳng vng góc với mặt phẳng .
- Các mối liên hệ giữa quan hệ song song và vuông goc s.


- Phơng pháp xác định góc giữa đt và mặt phẳng .


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ</b></i> : Bµi tËp 1 -> 7 – SGk trang 104 + 105 .

Bài tập



Ngày soạn : .../.../2008
Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.VỊ kiÕn thøc</b></i> : Củng cố cho HS phơng pháp chứng minh các mối
quan hệ vuông góc thông qua các bài tập .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .



- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chn bÞ</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ dạy häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, c¸c dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<i><b>Bài tập 1 </b></i><i><b> SGK trang 104 :</b></i>


GV : Yêu cầu HS phân tích và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu .


HS : Trả lời câu hỏi .


a / ỳng ; b/ sai ; c/
sai ; d/ sai


<i><b>Bµi tËp 2 - SGk trang 104 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình
và tìm ra lời giải .


HS :



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

t¬ng tù DI BC
=> BC (ADI)


b/ V× AH DI ; AH BC nên
AH (BCD)


<i><b>Bài tËp 3 </b></i>–<i><b> SGK trang 105 :</b></i>


GV : Yêu cầu HS phân tích đề
bài , vẽ hình và tìm lời giải cho các
phần .


HS : Đọc đề, vẽ hình và đa ra
cách giải .


a/ Vì <i>Δ</i> SAC cân tại S và SO
là đờng trung tuyến nên SO AC
tơng tự SO BD


=> SO (ABCD)


b/ V× AC BD vµ AC SO
=> AC (SBD)


V× BD AC ; BD SO
=> BD (SAC)


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ</b></i> : Bµi tËp 4 + 5 + 6 – SGK trang 105 .

<i><b>Bài 4 : Hai mặt phẳng vuông góc</b></i>



Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Giúp học sinh nắm đợc các kiến thức về hai mặt
phẳng vng góc trong khơng gian, phơng pháp chứng minh và cách xác
định góc giữa hai đờng thẳng trong khơng gian ; Một số hình khơng gian liên
quan đến mối quan hệ vng góc của mặt phẳng .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, các dụng cụ học tập .



<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :
Hoạt động 1 : Góc giữa hai mặt phẳng .
Hoạt động 2 : Hai mặt phẳng vng góc .


Hoạt động 3 : Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng .
Hoạt động 4 : Hình chóp đều và hình chóp cụt đều .


Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .


<b>B.TiÕn trình trên lớp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>I . Góc giữa hai mặt phẳng : </b></i>


GV : Yờu cu HS đọc và nắm đợc định nghĩa .
HS : Đọc và ghi nhớ định nghĩa .


GV : Trình bày cách xác định góc giữa hai mặt phẳng .
HS : Theo dõi và ghi nhớ cách xác định .


GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu công thức tính diẹn tích hình chiếu của
một đa giác .


HS : Đọc và ghi nhớ công thức



GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu ví dụ 1 – SGk trang 107 .
HS : Đọc và hiểu ví dụ .


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>II . Hai mỈt phẳng vuông góc : </b></i>
<i><b>1 . Định nghĩa : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc định nghĩa và ghi nhớ .
HS : Đọc, hiểu định nghĩa và cách kí hiu .


GV : Đa ra phơng pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc .


HS : Ghi nh phng pháp : Chứng minh trong một mặt phẳng có chức
một đờng thẳng vng góc với mặt phẳng kia .


GV : Yêu cầu HS đọc và hiểu các hệ
quả SGK trang 109


HS : Đọc và hiểu các hệ quả .


GV : Yêu cầu HS giải quyết hoạt
động 2 – SGK trang 109 .


HS :


AB AC ; AB AD => AB (ACD)
VËy : (ABD) (ACD) vµ



(ABC) (ACD)


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>


<i><b>III . Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ</b></i>
<i><b>nhật, hình lập phơng </b></i>


GV : Trỡnh by nh ngha cỏc hỡnh


thông qua các hình vẽ SGk ; Trình bày tính chất cơ bản của các hình .
HS : Ghi nhớ các nội dung kiÕn thøc .


GV : Yêuc ầu HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của hoạt động 4 –
SGK trang 111 .


HS : Trả lời các câu hỏi .


a b c d


Sai Đúng sai đúng


GV : Hớng dẫn HS đọc ví dụ SGK trang 111 .
HS : Đọc và hiểu cách giải .


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>


<i><b>IV . Hình chóp đều và hình chóp cụt : </b></i>


GV : Trình bày ĐN các hình và tính chất của hình chóp đều, hớng dẫn
HS cách vẽ hình chóp đều vào mặt phẳng .



HS : Ghi nhớ ĐN, tính chất và cách vẽ hình chóp đều .


GV : Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 6 – SGK
trang 112 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả .


<i><b>Hoạt động V : Củng cố bài giảng, ra bài tập về nhà .</b></i>


- ĐN, cách xác định góc giữa hai mặt phẳng .


- ĐN, phơng pháp chứng minh hai mặt phẳng vng góc .
- Các hình khơng gian đợc học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngµy soạn : .../.../2008
Ngày giảng :


Tiết Lớp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Củng cố cho HS phơng pháp chứng minh các mối
quan hệ vuông góc giữa đờng thfẳng và mặt phẳng thơng qua các bài tập .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài toán có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .



<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .


- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.Chuẩn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cơ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy häc</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua cỏc hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<i><b>Bµi tËp 3 </b></i>–<i><b> SGK trang</b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tfắt và
đa ra dạng hình vẽ theo yêu cầu của đề bài .


HS : Đọc và vẽ hình .


GV : Yờu cu HS nhc lại phơng pháp
xác định góc giữa hai mặt phẳng rồi ỏp dng
CM .



HS : mặt phẳng (ABD) vuông góc với 2 mặt
phẳng (ABC) và (BCD) ; 2 giao tuyến là AB và
BD => góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa BA
và BD .


GV : Yêu cầu HS nhắc lại phơng pháp
chứng minh hai mặt phẳng vuông góc rồi áp
dụng giải .


HS : vì : BC AB ; BC SA => BC
(ABD) => (ABC) (ABD)


<i><b>Bµi tËp 6 </b></i>–<i><b> SGK trang 114 : </b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc đề bài, phân
tích các yếu tố đã cho rồi vẽ hình .


HS : Đọc đề và vẽ hình theo u cầu
đề bài .


GV : Yªu cầu HS nhắc lại phơng pháp


chứng minh hai mặt phẳng vu«ng gãc råi chøng minh .


HS : Tam giác SAC cân tại S => SO AC ; AC BD => AC
(SBD)


=> (SBD) (ABCD) .


b/ <i>Δ</i>SAC=<i>Δ</i>ABC => SO = BO => SO = BD



2 => tam giác SBD vuông tại


S .


<i><b>Bài tập 8 </b></i><i><b> SGK trang 114 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ :</b></i> Bµi 4 + 5 + 7 – SGK trang 114 .

<i><b>Bài 5 : Khoảng cách</b></i>


Ngày soạn : .../.../2007


Ngày giảng :


Tiết Líp 11A, 11B, 11C


<b>I.Mơc tiªu</b> :


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : Giúp học sinh nắm đợc các kiến thức về khoảng
cách , cách xác định khoảng cách giữa các đối tợng trong không gian .


<i><b>2.Về kĩ năng</b></i> : Biết vận dụng các kiến thức đã đợc học để giải quyết
các bài tốn có liên quan .


<i><b>3.Về t duy</b></i> : Hiểu đợc các khái niệm trong bài để vận dụng giải quyết
các bài tập trong SGK và sử dụng trong các bài sau .


<i><b>4.Về thái độ</b></i> :


- TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c .



- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động .
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .


<b>II.ChuÈn bị</b> :


- Giáo viên : giáo án, các dụng cụ d¹y häc .
- Häc sinh : SGK, vë ghi, các dụng cụ học tập .


<b>III.Ph ơng pháp dạy học</b> :


Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hot ng ca hc sinh .


<b>IV.Tiến trình bài học</b> :


<b>A.Các tình huống học tập</b> :


Hot ng 1 : Khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng và mặt phẳng .
Hoạt động 2 : Khoảng cách giữa các đờng thẳng và mặt phẳng song song .
Hoạt động 3 : khoảng cách giữa hai đờng thẳng chéo nhau .


Hoạt động 5 : Củng cố bài giảng, ra bi tp v nh .


<b>B.Tiến trình trên lớp : </b>


<i><b>Hot động 1 :</b></i>


<i><b>I . Khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng và mặt phẳng </b></i>


GV : Trình
bày ĐN SGK


trang 115 .


HS : Ghi nhớ
hai nội dung định
nghĩa .


GV : Yêu cầu
HS hoạt động theo
yêu cầu của hoạt


động 1 và 2 – SGK trang 115 và 116 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả theo yêu cầu .


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>II . Khoảng cách giữa các đờng thẳng và mặt phẳng song song : </b></i>


GV : Trình bày cho HS định nghĩa về khoảng cách giữa đờng thfẳng
và mặt phẳng song song ; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song .


HS : Ghi nhí néi dung §N .


GV : u cầu HS hoạt động theo yêu cầu của hoạt động 3 và 4 SGK
trang 116 .


HS : Hoạt động và đa ra kết quả .


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>–<i><b> SGK trang 116 :</b></i>



GV : Yêu cầu HS chứng minh bài toán – hoạt động 5 SGK trang 116 .
HS : CHứng minh theo phơng pháp và ghi nhớ kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV : Trình bày khái niệm đờng vng góc chung và đoạn vng vgóc
chung của hai đờng thẳng chéo nhau .


HS : Ghi nhí kh¸i niƯm .


- Đờng vng góc chung của hai đờng thẳng chéo nhau là đờng cắt và
vng góc với cả hai đờng thẳng .


- Đoạn vng góc chung là đoạn hai đầu thuộc hai đờng thẳng chéo
nhau và vng góc với cả hai đờng thẳng .


<i><b>2 . Khoảng cách giữ hai đờng thẳng chéo nhau : </b></i>


GV : Trình bày ĐN về khoảng cách và các phơng pháp xác định .
HS : Ghi nhớ định nghĩa .


Các cách xác định :


- Cách 1 : Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung .
- Qui về một đờng thẳng song song với một mặt phẳng .
- Qui về khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố bài giảng và ra bài tập v nh .</b></i>


- Trình bày vµ híng dÉn HS gi¶i quyÕt vÝ dô – SGk trang
upload.123doc.net .



- Các khái niệm khoảng cách giữa các đối tợng trong không gian .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×