Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Bài giảng GA tu chon toan 8 dep day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.39 KB, 72 trang )

N¨m häc : 2010-2011
Tiết : 1 Tên bài dạy: ÔN TẬP TOÁN 7
Ngày soạn:15/ 8/2010
I/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
+ Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức, qui tắc nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng
dạng và đa thức.
• Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng,phấn màu, MTBT
2/Đối với học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học, thước, MTBT.
3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
II/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết
1Ôn tập định nghĩa và tính chất của tỉ lệ
thức:
a) Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ
số
a c
b d
=
b) Các tính chất : Từ tỉ lệ thức
a c
b d
=
, ta có :
a c a c
b d b d
±
= =
±


* Từ
;
a c a b c d
b d b d
± ±
= ⇒ =

;
a c a b c d
a b c d a c
± ±
= =
± ±

2. Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức:
a) Qui tăc nhân đơn thức ( SGK)
b) Định nghĩa đơn thức đồng dạng
c) Qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
d) Qui tắc cộng, trừ đa thức một biến.
HS: Phát biểu định nghĩa và tính chất
của tỉ lệ thức
GV: Ghi bảng, củng cố các tính chất
của tỉ lệ thức.

HS: Phát biểu qui tắc.
GV: Sửa chữa, củng cố qui tắc.
Hoạt động2: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm x, y, z biết
1 2 3
2 3 4

x y z− − −
= =
và x -2y + 3z = 14
Giải: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức, ta có:
1 2 3
2 3 4
x y z− − −
= =
HS: Nhận xét bài toán, nêu cách biến đổi
để vận dụng tính chất của tỉ lệ thức.
GV: Chú ý học sinh cơ sở để giải bài toán
phụ thuộc vào biểu thức x -2y + 3z = 14
GV:………………………….. Trêng thcs ………………..
1
N¨m häc : 2010-2011
1 2 4 3 9
2 6 12
2 3 1 4 9 8
1
2 6 12 8
x y z
x y z
− − −
⇒ = =
− + − + −
= = =
− +
Suy ra : x=3; y = 5; z = 7
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a)

( )
2 2 3 3 2 4
3 3
2
4 2
xy z x z x y z
 
− = −
 ÷
 
b)
2 2 2 2
2
3 4 6
3
x y x y x y x y+ − −
2
2
3 4 6
3
x y
 
= + − −
 ÷
 
=
2
1
3
x y

c)
Cho

đa

thức
f(x)

=



3x
2
+

x



1

+

x
4


x
3



x
2
+

3x
4
g(x)

=

x
4
+

x
2


x
3
+

x



5


+

5x
3


x
2
a)

Thu

gọn



sắp

xếp

các

đa

thức

trên

theo
luỹ


thừa

giảm

dần

của

biến.
b)

Tính:

f(x)



g(x);

f(x)

+

g(x)
GiẢI:
a)
f(x)

=4x

4



x
3


4x
2
+

x



1



g(x)

=

x
4
+4

x
3

+

x



5



f(x) + g(x)

= 5x
4
+3x
3
-4x
2
+2x – 6
f(x) - g(x)

= 3x
4
-5x
3
-4x
2
+ 4
HS: Trình bày các bước giải bài toán, lớp
nhận xét bổ sung.

GV: Sửa chữa, củng cố tính chất và các
bước vận dụng.
GV: Ghi đề bài tập.
HS: Nhận xét, nêu các bước giải bài toán.
GV: Phân tích làm rõ dạng các bài tập.
+ Gọi 3 học sinh trình bày bài giải, lớp
nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố qui tắc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập các kiến thức đã học phần đại số 7.
III Phần kiểm tra :
GV:………………………….. Trêng thcs ………………..
2
65

115

Q
P
N
M
Năm học : 2010-2011
Tiết 2 Luyện tập về hình thang
Ngày soạn : 22/8/2010
I) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, áp dụng giải các bài tập.
II) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình
thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu

nhận biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về
hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : bài tậ

×