Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hoàn thiện công tác thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam chi nhánh hưng yên đối với hoạt động tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.28 KB, 7 trang )

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) được thành lập năm 1993 theo Quyết
định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993. QTDND là loại hình kinh tế hợp tác, hoạt
động trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng và tiền tệ. Việc thành lập nên QTDND là
hoàn toàn tự nguyện, dựa theo sự đóng góp của các cá nhân, hộ gia đình hay các tổ
chức với mục tiêu quan trọng nhất là hỗ trợ các thành viên trong cùng một cộng
đồng phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống. Sau hơn 20 năm hình
thành và phát triển, cho đến nay các QTDND đã trở thành một hệ thống vô cùng
rộng lớn, không những về mặt số lượng mà cịn cả về mặt qui mơ, từng bước hiện
đại hoá hơn rút ngắn khoảng cách với các NHTM. Các QTDND đã đáp ứng nhu
cầu vốn cho các thành viên tiến hành sản xuất kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực
nơng nghiệp nơng thơn, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương, giúp người
dân khơng cịn phải chịu cảnh vay nặng lãi của tín dụng đen. Do các QTDND có
vai trị vơ cùng quan trọng, mà việc quản lý cũng như giám sát đối với các Quỹ
ngày càng được chú trọng.
Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, hiện có 65 QTDND và 1 Quỹ tín dụng Trung
ương (Nay là Ngân hàng hợp tác) là tỉnh có số lượng quỹ nhiều, đứng thứ 4 trên cả
nước, các Quỹ hoạt động trên khắp các huyện, thành phố trong tỉnh. Hệ thống
QTDND trên địa bàn đã và đang góp phần hỗ trợ vốn cho kinh tế hộ, đóng góp
nhất định vào sự phát triển chung của Hưng Yên trong thời gian qua, góp phần
nâng cao mức sống của người dân. Trong thời gian vừa qua, NHNN Chi nhánh tỉnh
Hưng Yên luôn quan tâm và giám sát chặt chẽ hoạt động của QTDND cũng như
cảnh báo rủi ro có thể xảy ra.
Trong năm 2013 trên địa bàn tỉnh Hưng n có 1 Quỹ tín dụng buộc phải
giải thể là QTD Trần Cao và đến nay có 3 Quỹ bị đặt dưới sự kiểm sốt đặc biệt (


Quỹ Bình Minh, QTD Quang Hưng và QTD Bình Kiều) và 19 quỹ phải xây dựng
lại phương án tái cơ cấu Quỹ tín dụng đã gây ảnh hưởng đến hoạt động chung của
các QTDND trên địa bàn tỉnh. Những yếu kém, tồn tại đó đều xuất phát chủ yếu từ
nguyên nhân hoạt động tín dụng của các QTDND khơng được thực hiện đúng quy


định; cán bộ, nhân viên trong Quỹ vi phạm đạo đức, nghề nghiệp cho vay không
đúng đối tượng, cho vay hộ, vay ké ; Nguy cơ đổ vỡ vẫn cịn nhiều tiềm ẩn. Trong
đó ở đây việc Thanh tra giám sát của NHNN Chi nhánh Hưng yên trong hoạt động
tín dụng đối với hệ thống QTDND trên địa bàn chưa thật sát sao để cảnh báo ngăn
chặn những rủi ro và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, hạn chế và khắc
phục những yếu kém.
Như vậy để hoạt động của các QTDND phát triển an toàn, hiệu quả và bền
vững và từ đó góp phần phát triển kinh tế địa phương thì việc cần đưa ra những
giải pháp tiếp tục tăng cường TTGS của NHNN Chi nhánh Hưng Yên trong hoạt
động tín dụng đối với các quỹ này là rất cần thiết. Là một cán bộ tại NHNN Chi
nhánh Hưng Yên cùng với việc vận dụng những kiến thức, lý luận khoa học đã
được tiếp thu ở lớp cao học Tài chính - Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế
quốc dân với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên –
Giảng viên trường Đại học Thương Mại, tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng
tác thanh tra của Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Hưng Yên đối với
hoạt động tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh” làm đề tài
luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu:
Đề tài nghiên cứu và đánh giá thực trạng Thanh tra của Ngân hàng Nhà nước
đối với QTDND trong hoạt động tín dụng để từ đó đưa ra giải pháp và khuyến nghị


nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra hệ thống QTDND trong hoạt động tín dụng
giúp các QTDND hoạt động an tồn, tn thủ các quy định pháp luật từ đó góp
phần giải quyết việc làm thúc đẩy kinh tế địa phương.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra của NHNN
đối với hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Phân tích, đánh giá được thực trạng và xác định các yếu tố tác động đến

công tác thanh tra của NHNN đối với hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân
dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra trong hoạt
động tín dụng của NHNN Chi nhánh Hưng Yên
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Mục tiêu công tác thanh tra hoạt động tín dụng là gì? Sử dụng những tiêu
chí nào để đánh giá công tác thanh tra hoạt động tín dụng của NHNN đối với hệ
thống QTDND?
- Thực trạng cơng tác thanh tra hoạt động tín dụng tại NHNN Chi nhánh
Hưng Yên đạt được những kết quả và hạn chế gì?
- Để hồn thiện cơng tác thanh tra hoạt động tín dụng tại NHNN Chi nhánh
Hưng Yên phải làm những gì?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về


cơng tác thanh tra trong hoạt động tín dụng tại NHNN Chi nhánh Hưng Yên đối
với các QTDND trên địa bàn.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu về cơng tác thanh tra trong hoạt động tín dụng
của NHNN Chi nhánh Hưng Yên đối với QTDND hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các
QTDND ở đây bao gồm: 65 QTDND.
- Về thời gian: Việc nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra trong hoạt
động tín dụng của NHNN chi nhánh Hưng Yên đối với QTDND trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên từ năm 2011 đến năm 2015, các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
thanh tra trong hoạt động tín dụng của NHNN Chi nhánh Hưng Yên dự kiến đề
xuất cho đến năm 2020.
- Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng cơng tác thanh tra trong hoạt động tín
dụng của NHNN Chi nhánh Hưng Yên đối với QTDND trên địa bàn tỉnh Hưng

Yên từ đó có đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác thanh tra trong hoạt động tín
dụng của NHNN chi nhánh Hưng Yên đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh và có
kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Chính quyền địa phương nhằm hỗ trợ cho
cơng tác thanh tra trong hoạt động tín dụng đối với các Quỹ.
5. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập thông tin
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp thu
thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp
- Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thông qua các báo cáo cân đối tài khoản hàng
tháng và báo cáo thống kê của QTDND trên địa bàn tỉnh, các báo cáo tổng kết hoạt
động của QTDND và báo cáo giám sát hoạt động của TCTD trên địa bàn tỉnh qua 5
năm từ năm 2011 đến năm 2015, qua phần mềm trang web www.qtdnd.sbv.gov.vn,


báo cáo quyết tốn của các Quỹ tín dụng trên địa bàn tỉnh Hưng n, thơng qua sách
báo, tạp chí tài chính ngân hàng.
-Số liệu sơ cấp: Thơng qua quan sát và tìm hiểu thực tế cơng tác thanh tra
trong hoạt động tín dụng tại các QTDND trên địa bàn tỉnh. Ở đây tác giả thông qua
làm việc trực tiếp xuống đơn vị để nhận xét đánh giá thực tế hoạt động của các đơn
vị QTD (qua công tác giám sát trực tiếp và qua công tác thanh tra trực tiếp tại đơn
vị).
* Phương pháp phân tích thơng tin
Trên cơ sở những tài liệu, số liệu đã thu thập được ta tiến hành phân tích số
liệu thu thập đó tính toán lượng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng giảm, tốc độ phát
triển, phân tích đồ thị… nhằm phản ánh quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động
của các QTDND theo thời gian để từ đó có biện pháp thanh tra phù hợp.
* Phương pháp so sánh
Nhằm so sánh số liệu qua các năm để thấy được sự tăng, giảm để từ đó đánh
giá về quy mơ hoạt động, xu hướng biến động của các chỉ tiêu trên cơ sở đánh giá
thơng qua tính tốn tỷ số, so sánh từ các chỉ số và tìm ra các nguyên nhân đưa ra

các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra trong hoạt động tín dụng của
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đối với các Quỹ tín dụng trên địa bàn tỉnh Hưng
n.
6. Những đóng góp của luận văn
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thanh tra trong hoạt động tín dụng
tại NHNN Chi nhánh Hưng Yên đối với hệ thống QTDND trên địa bàn
Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thanh tra tại Chi nhánh


NHNN Hưng Yên đối với hệ thống QTDND trên địa bàn.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn được trình bày theo bố cục gồm có 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về Quỹ tín dụng nhân dân và cơng tác thanh tra
của NHTW đối với các TCTD
Chương 2. Thực trạng công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chi
nhánh Hưng Yên đối với hoạt động tín dụng của các Quỹ tín dụng nhân dân trên
địa bàn
Chương 3. Giải pháp hồn thiện công tác thanh tra của NHNN Chi nhánh
Hưng Yên đối với hoạt động tín dụng của các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn




×