Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giao an Dao duc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.96 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1.</b></i> <b>EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học
tập.


- Có ý thức học tập, rèn luyện.
Kĩ năng:


- Vui và tự hào là HS lớp 5.


+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần phải có ý thức học tập, rèn luyện.
Thái độ:


- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.


- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. Micro nhựa để chơi trò chơi.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5</b>


- Treo tranh ảnh minh họa các tình huống trong
SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu
nội dung của từng tình huống.


+ Câu hỏi gợi ýù tìm hiểu nhanh.
1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
2. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
3. Bức tranh thứ hai vẽ gì?


4. Cơ giáo đã nói gì với các bạn?
5. Em thấy các bạn có thái độ thế nào?
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì?


7. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn?


8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố
khen?


9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
trong phiếu bài tập.


<b>Phiếu bài tập</b>



1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác trong
tồn trường?


2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5?


3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS
lớp 5?


- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.


- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- Chia nhóm quan sát tranh trong SGK và
thảo luận.


- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi, lớp
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Yeâu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 - lớp
đàn anh, chị trong trường. Cô mong rằng các em sẽ
gương mẫu về mọi mặt để các em HS lớp dưới học
tập và noi theo.


<b>b. Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5</b>



- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ và
trả lời:


+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng?


+ Hãy nêu những điểm em thấy mình cịn phải cố
gắng để xứng đáng là HS lớp 5?


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và kết luận.


<b>c. Hoạt động 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5”</b>
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.


- Nêu bối cảnh trong lễ khai giảng chào mừng năm
học mới và hướng dẫn cách chơi, đưa ra câu hỏi
gợi ý cho MC.


- Yêu cầu các nhóm thực hiện trị chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi.


- Mời 1 HS lên làm MC dẫn chương trình cho cả
lớp cùng chơi.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ.


- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các em
cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng


tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy
những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, đồng
thời khắc phục những điểm yếu của mình để xứng
đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường.
<b>d. Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành</b>
- GV nhắc nhở HS một số công việc ở nhà.


- Dặn HS về nhà vẽ tranh theo chủ đề: Trường em.


- HS thực hiện.


+ HS các nhóm trình bày.


+ Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS thực hiện.


- Nêu ý kiến và suy nghĩ của cá nhân.
- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS tiến hành chia nhóm.


- HS nghe và nắm được cách chơi.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.


- HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức,


điều khiển của MC.


- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho
những trò chơi sau.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
trong năm học này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 2.</b></i> <b>EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học
tập.


- Có ý thức học tập, rèn luyện.
Kĩ năng:


- Vui và tự hào là HS lớp 5.


+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần phải có ý thức học tập, rèn luyện.
Thái độ:


- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ các tình huống SGK phoùng to.


- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
- HS chuẩn bị bảng kế hoạch.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích u cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm</b>
học.


- GV tổ chức cho HS cả lớp làm việc.


+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế kế hoạch
trong năm học (đã chuẩn bị trước ở nhà).


+ Yêu cầu HS chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch
của bạn.



- GV nhận xét chung và kết luận.
<b>b. Hoạt động 2: Triển lãm tranh</b>
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


- Yêu cầu HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị ở nhà trên
bảng lớp.


- Cho HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- Nhận xét và kết luận.


- Bắt nhịp cho HS hát bài hát về trường, lớp.
<b>C- Củng cố, dặn dị:</b>


- GV tổng kết bài.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Có trách
nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)


- Hỏi lại các câu SGK tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS tiến hành làm việc.


- 1 số HS đọc bảng kế hoạch trước lớp cho
các bạn cùng nghe.


- HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế
hoạch của bạn và nhận xét. HS có bảng kế


hoạch trả lời câu hỏi của bạn.


- HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần 3.</b></i> <b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


Kó năng:


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


+ HS khá, giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, …
Thái độ:


- Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.


- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho
người khác...


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong cơng viên hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa
lỗi.


- Bài tập 1 được sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn</b>
Đức”


<i><b>Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của trự việc và tâm</b></i>
trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định
đúng.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
Sau đó yêu cầu 1- 2 HS đọc to chuyện cho cả lớp
cùng nghe.


- GV kết luận: Đức vơ ý đá quả bóng vào bà Doan
và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lịng Đức
tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của
mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết cho phù hợp
nhất… Các em đã đưa ra cho Đức một số giải quyết


vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức,
chúng ta đều cần ghi nhớ (trong SGK).


- GV mời HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>b. Hoạt động2: Làm bài tập 1 SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là</b></i>
biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc
khơng có trách nhiệm.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.


- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS thảo luận cả lớp theo ba câu hỏi trong
SGK.


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mời các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
<i><b>Kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người</b></i>
sống có trách nhiệm; c, đ, e khơng phải là biểu
hiện của người sống có trách nhiệm.


<b>c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)</b>
<i><b>Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và</b></i>


không tán thành những ý kiến khơng đúng.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.


- Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán
thành hoặc phản đối ý kiến đó.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Tán thành ý kiến: (a), (đ) ;


- Khơng tán thành ý kiến: (b), (c), (d).
<b>Hoạt động tiếp nối:</b>


- 1 – 2 HS nhaéc lại yêu cầu bài tập.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.


- Lắng nghe.


- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
(theo quy ước).


- HS giải thích, lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 4.</b></i> <b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


Kó năng:


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


+ HS khá, giỏi: Khơng tán thành với những hành vi trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, …
Thái độ:


- Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi khơng đúng của mình.


- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho
người khác...


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công viên hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa
lỗi.


- Bài tập 1 được sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 3, SGK)</b>
<i><b>Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù</b></i>
hợp trong mỗi tình huống.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài
tập 3.


<i><b>GV kết luận: Mỗi tình huống điều có cách giải</b></i>
quyết. Người có trach nhiệm cần phải lựa chọn
cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của
mình và phù hợp với hoàn cảnh.


<b>b. Hoạt động2: HS tự liên hệ bản thân</b>


<i><b>Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc</b></i>
làm của mình và tự rút ra bài học.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất
nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu


trách nhiệm:


+ Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em sẽ làm
gì?


+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?


<i><b>Kết luận: Người có trách nhiệm là người trước khi</b></i>
làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích


- Hỏi lại các câu hỏi SGK tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


- Laéng nghe.


- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu
chuyện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng
việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn
sàng làm lại cho tốt.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài.



- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Có chí thì
nên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tuần 5.</b></i> <b>CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.


- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
Kĩ năng:


- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành người có ích cho gia đình, xã hội.


+ HS khá, giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế
hoạch vượt khó khăn.


Thái độ:


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho
gia đình, cho xã hội.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như: Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung,



- Thẻ màu dùng cho c. Hoạt động 3 tiết 1.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích u cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin về tấm gương</b>
vượt khó của Trần Bảo Đồng.


<i><b>Mục tiêu: HS biết được hồn cảnh và những biểu</b></i>
hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.


<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


- GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thơng tin về
anh Trần Bảo Đồng.


- Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK.


- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận
và trả lời:



+Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong
cuộc sống và trong học tập?


+Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn
lên như thế nào ?


+Em học được điều gì từ tấm gương của anh của
anh Trần Bảo Đồng ?


- GV nhận xét các câu trả lời của HS.


<i><b>GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta</b></i>
thấy: Dù gặp phải hồn cảnh rất khó khăn, nhưng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp
lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia
đình.


- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS đọc thông tin trang 9, SGK.


- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1,
2, 3 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>


<i><b>Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực</b></i>
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các
tình huống.



<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.


- Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của khôi đơi chân khiến em khơng
thể đi lại được. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể
sẽ như thế nào ?


- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại
bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em,
trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học ?


- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.


* GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận:
trong những tình huống như trên, người ta có thể
tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, … Biết vượt mọi khó
khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có
chí.


<b>c. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2 SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của</b></i>
ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội
dung bài học.



<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng
trường hợp của bài tập 1.


- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu
để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu
hiện có ý chí, thẻ xanh: khơng có ý chí).


- GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø:
+Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ?
* Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu
hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được
thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả
học tập và đời sống.


<b>Hoạt động tiếp nối:</b>


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp
cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập
1.


- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- HS trả lời.



- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tuần 6.</b></i> <b>CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.


- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
Kĩ năng:


- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành người có ích cho gia đình, xã hội.


+ HS khá, giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế
hoạch vượt khó khăn.


Thái độ:


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho
gia đình, cho xã hội.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như: Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung,


- Thẻ màu dùng cho c. Hoạt động3, tiết 1.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu</b></i>
biểu để kể cho lớp cùng nghe.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.


- Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở
ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch
để giúp bạn vượt khó.


<b>b. Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4 SGK)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được</b></i>
những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và
đề ra cách vượt qua khó khăn.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



- u cầu HS tự phân tích những khó khăn của bản
thân theo mẫu:


STT Khó khăn Những biện pháp khắc<sub>phục</sub>
1


- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS thảo luận nhóm về những tấm gương
đã sưu tầm được.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận như bảng sau:


Hồn cảnh Những tấm<sub>gương</sub>
Khó khăn của bản


thân


Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác


- HS trao đổi những khó khăn của mình
với nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2
3
4



<i><b>Kết luận: Sự cảm thông, chia sẽ động viên, giúp đỡ</b></i>
bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các
bạn vượt qua khó khăn vươn lên.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ
tiên”.


khăn hơn trình bày trước lớp.


- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những
bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tuần 7.</b></i> <b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Kĩ năng:


- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.



+ HS khá, giỏi: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
Thái độ:


- Biết ơn tổ tiên; tự hịa về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm</b>
mộ”.


<i><b>Mục tiêu: Giúp học sinh biểu hiện của lòng biết ơn</b></i>
tổ tiên.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Giáo viên mời 1- 2 học sinh đọc truyện Thăm
mộ.



- Thảo luận theo lớp thep các câu hỏi sau:


+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt làm gì để
tổ lịng biết ơn tổ tiên?


+ Theo em, bố muốn nhắn nhở Việt điều gì khi kể
về tổ tiên?


+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
* Giáo viên kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình,
dịng họ. Mỗi người đều biết ơn tổ tiên và biết thể
hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.


<b>b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm</b></i>
để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV u cầu HS làm việc cá nhân, sau đó mời
1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải
thích lí do.


<i><b>GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lịng biết ơn tổ</b></i>
tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù


- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.



- Học sinh đọc truyện Thăm mộ.
- HS các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- HS làm bài tập cá nhân.


- HS trao đổi bài tập với bạn ngồi bên
cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hợp với khả năngnhư các việc (a), (c), (d), (đ).
<b>c. Hoạt động 3: Tự liên hệ</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối</b></i>
chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV u cầu HS kể những việc đã làm được thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm
được.


- GV mời một số HS trình bày trước lớp.


- GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết


thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
- GV mời một số HS đọc phần Ghi nhớ trong sách
giáo khoa.


<b>Hoạt động tiếp nối:</b>


- Lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân


- HS trao đổi trong trong nhóm nhỏ.
- HS trình bày trước lớp.


- HS đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo
khoa.


- Các nhóm HS sưu tầm các tranh ảnh bài
nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các
câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề
“Biết ơn tổ tiên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tuần 8.</b></i> <b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Kĩ năng:



- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


+ HS khá, giỏi: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
Thái độ:


- Biết ơn tổ tiên; tự hòa về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng</b>
Vương (bài tập 4, SGK)


<i><b>Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



- Yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu các
tranh ảnh, thơng tin mà các em thu thập được về
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:


+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thơng tin
trên?


+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương
vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện
điều gì?


- GV kết luận về ý nghóa của Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương.


<b>b. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp</b>
của gia đình, dịng họ (bài tập 2, SGK)


<i><b>Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp</b></i>
của gia đình, dịng họ mình và có ý thức giữ gìn,
phát huy các truyền thống đó.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ mình.


- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó khơng?


+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền


- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các
tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập
được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


- Cả lớp thảo luận và trình bày kết quả
thảo luận.


- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.


- Laéng nghe.


- HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thống tốt đẹp đó?


* GV kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ đều có
những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng
ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống
đó.


<b>c. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể</b>
chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên (bài tập
3, SGK)



<i><b>Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Một số HS hoặc một nhóm HS trình bày.
- Khen những HS chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
- Mời 1 - 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>C- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV tổng kết bài.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Tình bạn”.


- Lắng nghe.


- HS hoặc một nhóm HS trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tuần 9.</b></i> <b>TÌNH BẠN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn,
hoạn nạn.


Kó năng:


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.


- HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của tình bạn.
Thái độ:


- Thân ái, đồn kết với bạn bè.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bài hát Lớp chúng ta đồn kết, nhạc lời: Mộng Lân.


- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn trong SGK.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và</b></i>
quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.


<i><b>Caùch tiến hành:</b></i>


- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Bài hát nói lên điều gì?



+ Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta có
bạn bè?


+ Trẻ em có quyền được tự do có bạn bè? Em biết
điều gì từ đâu?


<i><b>Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần</b></i>
có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
<b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn</b>
<i><b>Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết,</b></i>
giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV đọc một lần truyện Đôi bạn.


- GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung
truyện.


<i><b>Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn</b></i>
kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn
hoạn nạn.


<b>c. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK</b>


- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.



- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý
của GV. Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe.


- HS theo dõi, lắng nghe.


- HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Cả lớp thảo luận các câu hỏi ở trang 17,
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các</b></i>
tình huống có liên quan đến bạn bè.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV mời một số HS lên trình bày cách ứng xử
trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp
nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.


<b>d. Hoạt động 4: Củng cố</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của</b></i>
tình bạn đẹp.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



- GV u cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình
bạn đẹp.


- Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.


<i><b>Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tơn</b></i>
trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau,...
- GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK.


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


- HS làm việc cá nhân bài tập 2.


- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh
bên.


- HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi
tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.


- HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Lắng nghe.


- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp.
- HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.


- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ,


bài hát,... về chủ đề Tình bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tuần 10.</b></i> <b>TÌNH BẠN (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn,
hoạn nạn.


Kó naêng:


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của tình bạn.
Thái độ:


- Thân ái, đồn kết với bạn bè.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân.


- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn trong SGK.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>


học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống</b></i>
bạn mình làm điều sai.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận và đóng vai các tình huống của bài tập.


- Thảo luận cả lớp:


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm
điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khun ngăn
bạn khơng?


+ Em nghĩ gì khi bạn khun ngăn khơng cho em
làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn khơng?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng
vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp
(hoặc chưa phù hợp). Vì sao?


* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn
làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới
là người bạn tốt.


<b>b. Hoạt động 2: Tự liên hệ</b>



<i><b>Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách ứng xử với</b></i>
bạn bè.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV u cầu HS tự liên hệ.


- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.


- GV khen và kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự
nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố
gắng vun đắp, giữ gìn.


- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Lắng nghe.


- HS tự liên hệ.


- HS làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>c. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc</b>
ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3,


SGK)


<i><b>Mục tiêu: Củng cố bài</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV khích lệ HS chủ động thực hiện.
<b>C. Dặn dị:</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Kính già,
yêu trẻ”.


ngồi cạnh bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tuần 11.</b></i> <b>THỰC HÀNH GIỮA KÌ 1</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:
-


-


Kĩ năng:
Thái độ:
-


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tuần 12.</b></i> <b>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.


- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u
thương em nhỏ.


Kó năng:


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn
em nhỏ.


Thái độ:


- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với những hành vi, việc
làm không đúng với người già và trẻ em.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>


học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau</b>
<i>đêm mưa</i>


<i><b>Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em</b></i>
nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em
nhỏ.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
- HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:


+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và
em nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?


+ Em suy nghó gì về việc làm của các bạn trong
truyện?


<i><b>Kết luận: Cần tơn trọng người già, em nhỏ và giúp</b></i>
đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện
của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người,
là biểu hiện của người văn minh lịch sự.



- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện</b></i>
tình cảm kính già, u trẻ.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.


- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS đóng vai minh họa theo nội dung
truyện.


- HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi.


- Laéng nghe.


- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS khác
nhận xét, bổ sung.


GV kết luận: Các hành vi (a), (b), (c) là những
hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành
vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm
sóc em nhỏ.



<b>Hoạt động tiếp nối</b>


- HS làm việc cá nhân.


- HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận
xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tuần 13.</b></i> <b>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.


- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u
thương em nhỏ.


Kó năng:


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn
em nhỏ.


Thái độ:


- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với những hành vi, việc
làm không đúng với người già và trẻ em.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<b>a. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK)</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp</b></i>
trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già,
u trẻ.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm và phân cơng mỗi
nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập
2.


<i><b>Kết luận: (a), (b), (c).</b></i>


<b>b. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4, SGK</b>



<i><b>Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những</b></i>
ngày dành cho người già, trẻ em.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập
3 – 4.


<i><b>Kết luận: Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1</b></i>
tháng 10 hằng năm. Ngày dành cho trẻ em là Ngày
Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. Tổ chức dành cho
người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. Các tổ chức
dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ


- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- HS thành các nhóm và phân cơng mỗi
nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong
bài tập 2.


- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
tình huống và chuẩn bị đóng vai.


- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.


- Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
- HS làm việc cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chí Minh, Sao Nhi Đồng.


<b>c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính</b>
già, u trẻ” của địa phương, của dân tộc ta


<i><b>Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của</b></i>
dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già,
trẻ em.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các
phong tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.


<i><b>Kết luận:</b></i>


+ Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của
địa phương.


+ Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của
dân tộc.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Tôn trọng
phụ nữ”.



- Từng nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tuần 14.</b></i> <b>TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Kĩ năng:


- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác
trong cuộc sống hằng ngày.


+ HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.


+ Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ:


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Thẻ các màu để sử dụng cho c. Hoạt động 3, tiết 1.


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trang 22, SGK</b>
<i><b>Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ</b></i>
nữ Việt Nam trong gia đình và ngồi xã hội.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội
dung một bức ảnh trong SGK.


<i><b>Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị</b></i>
Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức
ảnh “Mẹ địu con lên nương” đều là những người
phụ nữ khơng chỉ có vai trị quan trọng trong gia
đình mà cịn góp phần rất lớn vào cơng cuộc đấu
tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh
vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế.


- HS thảo luận các gợi ý:


+ Em hãy kể các cơng việc của người phụ nữ trong


gia đình, trong xã hội mà em biết.


+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng
được kính trọng?


- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến.


- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn</b></i>
trọng phự nữ, sự đối xử bình đảng giữa trẻ em trai


- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- Các nhóm chuẩn bị.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.


- HS thảo luận câu hỏi gợi ý.


- Một số HS lên trình bày ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

và trẻ em gái.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



- GV giao nhiệm vụ cho HS.


- GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến.
<i><b>GV kết luận:</b></i>


+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là
(a), (b).


+ Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c),
(d).


<b>c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK)</b>
<i><b>Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán</b></i>
thành với các ý kiến tơn trọng phụ nữ, biết giải
thích lí do tán thành hoặc khơng tán thành ý kiến
đó.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- HS nêu u cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS
cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ
màu.


- GV lần lượt nêu từng ý kiến.


- GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và
bổ sung.


<i><b>GV kết luận:</b></i>



+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)


+ Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì
các ý kiến này thiếu tơn trọng phụ nữ.


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


- HS làm việc cá nhân


- Một số HS lên trình bày ý kiến.
- Laéng nghe.


- HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái
độ bằng cách đưa thẻ màu.


- HS cả lớp bày tỏ theo quy ước.


- Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe
và bổ sung.


- Lắng nghe.


- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một
người phụ nữ mà em kính trọng, u mến
(có thể là bà, mẹ chị gái, cô giáo hoặc một
phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tuần 15.</b></i> <b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Kĩ năng:


- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác
trong cuộc sống hằng ngày.


+ HS khá, giỏi: Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.


+ Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ:


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Thẻ các màu để sử dụng cho c. Hoạt động3, tiết 1.


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết</b></i>
học – Ghi tựa.



<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK)</b>
<i><b>Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo
luận của bài tập 3


<i><b>Gv kết luận:</b></i>


- Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem
khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác
với các bạn kgác trong việc. Nếu Tiến có khả năng
thì có thể chọn bạn. Khơng nên chọn Tiến chỉ lí do
bạn Tiến là con trai.


- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
<b>b. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết những những ngày và tổ chức xã</b></i>
hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự
tơn trơng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.


<i><b>Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ,</b></i>


ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam, Hội
phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức


- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.


- Các nhóm thảo luận của bài tập 3


- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

xã hội dành riêng cho phụ nữ.


<b>c. Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam</b>
(bài tập 5, SGK)


<i><b>Mục tiêu: HS củng cố bài học</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể
chuyện về một người phụ nữ mà em u mến, kính
trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng
vai phóng viên phỏng vấn các bạn.


<b>C. Dặn dò:</b>



- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ
tiên”.


nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tuần 16.</b></i> <b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.


- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc,
tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


Kó năng:


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
+ HS khá, giỏi: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.


+ Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung
của lớp, của trường.


Thái độ:


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong
cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng dồng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh như SGK phĩng to.
- Phiếu bài tập (HĐ 4).


- Bút dạ, giấy viết, bìa xanh và đỏ đủ cho HS cả lớp (mỗi em 1 bìa xanh, 1 bìa đỏ).
III- Ho t đ ng trên l p:ạ ộ ớ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Khởi động:</b>


<b>Giới thiệu: Các bạn HS trong bài hát và cả lớp</b>
ta ln biết đồn kết giúp đỡ nhau. Nhưng để tập
thể lớp chúng ta ngày càng vững mạnh, chúng ta
cịn phải biết hợp tác trong cơng việc với những
người xung quanh. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu bài “Hợp tác với những người
xung quanh”


- HS hát “Lớp chúng mình”
- HS lắng nghe.


Hoạt động 1: Xử lí tình huống


- GV treo tranh tình huống trang SGK lên bảng.
Yêu cầu HS quan sát.


- GV nêu tình huống của 2 bức tranh, lớp 5A
được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn trường.
Cô giáo yêu cầu các cây trồng xong phải ngay
ngắn, thẳng hàng.



1. Quan sát trsnh và cho biết kết quả trồng cây ở
tổ 1 và tổ 2 như thế nào?


2. Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ.


- GV nêu: Tổ 2 cây trồng đẹp hơn vì các bạn
hợp tác làm việc với nhau. Ngược lại ở tổ 1, việc
ai nấy làm cho nên kết quả công việc không
được tốt.


- Theo em trong công việc chung, để đạt kết quả
tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào?


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- Hs quan sát tranh.
- Lắng nghe.


1. Tổ 1 cây trồng không thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ 2
trồng cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng.


2. Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn cùng
giúp nhau trồng cây.


- HS lắng nghe


- Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp
tác với mọi người xung quanh.



- 3,4 HS đọc.
Hoạt động 2: Thảo luận


- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời
bài tập số 1 trang 20.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả: u cầu đại diện
nhóm lên bảng gắn câu trả lời cho phù hợp mỗi


- HS làm việc cặp đôi, những việc làm thể hiện
sự hợp tác thì đánh Đ vào phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ý a – e được viết vào 1 bảng giấy).
<b>Việc làm thể hiện sự hợp tác</b>
a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.


c. Khi thực hiện công việc chung luôn bàn bạc
với mọi người.


đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc
chung.


<b>Việc làm không hợp tác</b>
b. Việc ai người nấy biết.


d. Làm thay công việc cho người khác.
e. Để người khác làm, cịn mình thì đi chơi.
- u cầu HS đọc lại kết quả.


- Yêu cầu HS kể thêm một số biểu hiện của làm


việc hợp tác.


- 1- 2 HS đọc lại kết quả.
- Cá nhân HS phát biểu:


<i>+Làm việc hợp tác cịn là: Hồn thành nhiệm vụ</i>
của mình và biết giúp đỡ người khác khi công
việc chung gặp khó khăn. Cởi mở trao đổi kinh
nghiệm, hiểu biết của mình để làm việc.


<i>+Làm việc khơng hợp tác là: Khơng thích chia</i>
sẻ cơng việc chung. Không trao đổi kinh
nghiệm, giúp đỡ bạn bè trong công việc chung.
Việc của mình được giao thì làm tốt, việc của
người khác thì mặc kệ.


Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ


- GV treo trên bảng nội dung sau: Hãy cho biết ý
kiến của em đối với nhận định dưới đây bằng
cách đánh dấu x vào ô phù hợp:


- HS quan sát, đọc nội dung. Xác định yêu cầu
<i><b>Đồng ý – Không đồng ý – Phân vân</b></i>


a; Nếu không biết hợp tác thì cơng việc chung sẽ
ln gặp nhiều khó khăn.


b. Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ
giúp đỡ.



c. Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác.
d. Hợp tác khiến con ngừơi trở nên ỷ lại, dựa
dẫm vào người khác.


i. Hợp tác với mọi người là hướng dẫn mọi
người mọi công việc.


g. Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi hơn
mình.


h. Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ được khó khăn.
e. Hợp tác trong công việc giúp học hỏi được
điều hay từ người khác


- Cho HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để bày tỏ ý
kiến.


+ GV nêu từng ý để HS trả lời và cho 1 HS lên
bảng đánh dấu những ý kiến cịn phân vân, GV
u cầu HS giải thích


- GV kết luận: Chúng ta hợp tác để công việc
chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ
lẫn nhau.


- HS suy nghĩ, đánh dấu ra nháp các ý kiến của
mình.


ý a, h, e: Đồng ý



ý b, c, d, i, g:Không đồng ý (hoặc phân vân)
- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 4: Kể tên những việc làm cần hợp</b>
<b>tác</b>


<b>- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận</b>
hồn thành theo phiếu bài tập sau:


Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.


- GV kết luận: Trong lớp chúng ta có nhiều cơng
việc chung. Do đó các em cần biết hợp tác với
nhau để cả lớp cùng tiến bộ.


<b>- HS chia nhóm, nhận phiếu bài tập và cùng</b>
nhau trả lời.


- Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến (mỗi
nhóm một ý kiến). Các nhóm khác theo dõi bổ
sung.


- HS lắng nghe.
Hoạt động nối tiếp:


- Yêu cầu 1 HS nhắc lại: Ích lợi của làm việc
hợp tác, các biểu hiện của việc làm hợp tác.
- Yêu cầu HS về nhà thực hành hợp tác trong
cơng việc và hồn thành bài tập số 5.



- GV kết thúc giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tuần 17.</b></i> <b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.


- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc,
tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


Kó năng:


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
+ HS khá, giỏi: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.


+ Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung
của lớp, của trường.


Thái độ:


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong
công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng dồng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh như SGK phĩng to.
- Phiếu bài tập (HĐ 3).



- Bút dạ, giấy viết, bìa xanh và đỏ đủ cho HS cả lớp (mỗi em 1 bìa xanh, 1 bìa đỏ).
III- Ho t đ ng trên l p:ạ ộ ớ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động 1: Đánh giá việc làm


- Treo trên bảng phụ có ghi cả 5 việc làm cần
đánh giá.


- u cầu HS làm việc theo nhóm đơi và cho
biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác.


- HS theo dõi.


- Các nhóm HS làm việc với các tình huống đưa
trên bảng.


a. Tình huống a bài 3 trang 26 SGK.
b. Tình huống b bài 3 trang 27 trng SGK.


c. An, Hoa và Bình được giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh chủ đề Việt Nam. Nhưng khi đó Hoa bị
ốm phải nghỉ. Khi Hoa hỏi lại An việc phải làm. An trả lời qua loa rồi bỏ đi.


d. Tổ 1 hơm nay phải làm việc nhóm để chuẩn bị trang phục cho buổi biểu diễn văn nghệ. Khi cả tổ
đang bàn về các vật liệu để làm thì Minh có vẻ khơng thích ngồi bàn, khơng cho ý kiến cùng với các
bạn.


e. Mai được cử sang tổ 2 để giúp đỡ các bạn giải bài toán khó. Mai vui vẻ trả lời câu hỏi của các bạn
và lắng nghe ý kiến của các bạn rồi góp ý



- Yêu cầu HS đọc lại từng tình huống và yêu cầu
HS trả lời.


- Yêu cầu HS trả lời: Vậy trong công việc chúng
ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác
dụng gì?


- 1 HS đọc tình huống, sao đó đại diện các cặp
trả lời (lần lượt cho đến hết các tình huống ).
Kết quả việc làm trong tình huống a, e thể hiện
sự hợp tác với nhau trong cơng việc. Việc làm
trong tình huống b, c, d, thể hiện sự chưa hợp tác
- 2 HS trả lời.


Hoạt động 2: Trình bày kết quả thực hành


- Yêu cầu HS đưa ra kết quả bài thực hành được
giao tiết trước (kết quả làm bài tập số 5)


- GV đưa ra trên bảng tổng hợp.


- GV nhận xét 1 số công việc và nhận xét xem
HS đã thực hiện sự hợp tác chưa.


- HS thực hiện.


- HS lần lượt đưa ra các câu trả lời để GV ghi ý
kiến vào bảng. Sau đó HS nhận xét, góp ý kiến.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Yêu c u HS th o lu n đ x lý các tình hu ngầ ả ậ ể ử ố
trong bài t p 4 trang 27 – SGK và ghi k t qu vàoậ ế ả
b ng tr l i c a m i nhóm.ả ả ờ ủ ỗ


<b>TH</b> <b>Cách thực hiện</b>


a
b


- u cầu cá nhóm trình bày kết quả sau đó GV
ghi ý chính lên bảng để HS theo dõi.


Ch ng h n:ẳ ạ


<b>TH</b> <b>Cách thực hiện</b>


a Em và các bạn cùng gặp nhau bàn bạc
những việc cần làm và phân công nhau
làm việc. Nếu ai có khó khăn thì mọi
người cùng nghĩ cách giải quyết.


b Hà sẽ hỏi bố mẹ về những đồ dùng cần
chuẩn bị và cùng giúp mẹ chuẩn bị.
- Đại diện nhóm trình bày miệng, các nhóm khác
theo dõi, góp ý, nhận xét.


Hoạt động 4: Thực hành kĩ năng hợp tác


- Yêu cầu HS trả lời: Trong khi làm việc hợp tác


nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào?
- Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến
của bạn, em nên nói như thế nào với bạn?


Trước khi mình trình bày ý kiến, em nên nói gì?
- Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì?


(Các câu trả lời đúng, GV ghi lại trên bảng dể
HS làm mẫu)


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng hợp tác
nhóm để thảo luận theo nội dung: Thế nào là
làm việc hợp tác với nhau?


- GV dến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, nhắc
nhở các em thực hiên các kỹ năng hợp tác.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận


- GV nhận xét cách làm việc nhóm, thưc hiện kỹ
năng hợp tác nhóm như thế nào, cuối cùng nhận
xét câu trả lời của HS.


- GV nhắc nhở HS thực hành hợp tác với các
bạn và mọi người xung quanh, chú ý rèn luyện
các kỹ năng làm việc hợp tác với các bạn trong
nhóm.


HS trả lời: Nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tơn trọng
bạn.



- HS trả lời: nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như:
Theo mình, bạn nên... mình chưa đồng ý lắm...
mình thấy chỗ này nên là...


- Em nên nói: Ý kiến của mình là... theo mình
là...


- Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau dó
cùng trao đổi, khơng ngắt ngang lời bạn, không
nhận xét ý kiến của bạn.


- HS làm việc theo nhóm: Trong khi thảo luận để
trả lời câu hỏi thì chú ý thực hiện các kỹ năng
hợp tác như trên đã nêu.


- 2 đại diện 2 nhóm nhắc lại.
- HS lắng nghe.


- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Củng cố - Dặn dò</b>


- GV tổng kết bài: Trong cuộc sống và trong học
tập có rất nhiều cơng việc, rất nhiều nhiệm vụ
khi làm một mình sẽ khó đạt được kết quả như
mong muốn. Chính vì vậy, chúng ta cần hợp tác
với mọi người xung quanh. Hợp tác đúng cách,
tôn trọng người hợp tác sẽ giúp các em giải
quyết công việc và nhiệm vụ nhanh hơn, tốt hơn,
đồng thời cũng làm mọi người gắn bó với nhau
hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tuần 18.</b></i> <b>THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng thực hành đạo đức của các bài đã học từ giữa học kì.- Rèn
luyện và bồi dưỡng kĩ năng ứng xử đạo đức trong học tập và giao tiếp trong nhà trường.


- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Phiếu bài tập, các tình huống đạo đức.


ATGT: GV chuẩn bị kẻ sẵn trên sân trường một đoạn ngả tư, trên đường có vạch kẻ phân làn
đường (đường 2 chiều) và chia làn xe chạy (3 làn xe, 2 làn xe ô tô và 1 làn xe thô sơ). Đường
cắt ngang chỉ có 1 vạch chia 2 làn đường (đường nhỏ hơn). Nếu có đèn tín hiệu giao thơng đặt ở
góc ngả tư đường.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra:</b>


+Nêu phần ghi nhớ của bài “Hợp tác với những
người xung quanh”.


<b>3.Bài mới:</b>



<b>a.Giới thiệu bài: “Thực hành kĩ năng cuối kì 1”</b>
<b>b.Nội dung: </b>


<b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già,</b>
u trẻ” của địa phương, của dân tộc ta


<i><b>Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân</b></i>
tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các
phong tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.


<i><b>Kết luận:</b></i>


+ Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của
địa phương.


+ Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của
dân tộc.


<b>b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng</b></i>
phự nữ, sự đối xử bình đảng giữa trẻ em trai và trẻ
em gái.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



- GV giao nhiệm vụ cho HS.


- GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến.
<i><b>GV kết luận:</b></i>


+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a),
(b).


+ Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c),
(d).


<b>c. Hoạt động 3: Kể tên những việc trong lớp cần hợp</b>


-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét.


- Từng nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

taùc


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận hồn
thành theo phiếu bài tập.


Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.



- GV kết luận: Trong lớp chúng ta có nhiều cơng việc
chung. Do đó các em cần Biết hợp tác với bạn bè và
<b>mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà</b>
<b>trường, lớp học và địa phương.</b>


<b>d. Hoạt động 4: Thực hành trên sân trường.</b>


<i>Mục tiêu: HS thể hiện được cách điều khiển xe an</i>
<i>toàn qua đường giao nhau (có hoặc khơng có vịng</i>
<i>xuyến)</i>


Cách tiến hành:


GV chuẩn bị kẻ sẵn trên sân trường một đoạn ngả tư,
trên đường có vạch kẻ phân làn đường (đường 2
chiều) và chia làn xe chạy (3 làn xe, 2 làn xe ô tô và
1 làn xe thô sơ). Đường cắt ngang chỉ có 1 vạch chia
2 làn đường (đường nhỏ hơn). Nếu có đèn tín hiệu
giao thơng đặt ở góc ngả tư đường.


- GV nêu các tình huống, yêu cầu HS thực hiện, các
HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý và thay phiên
nhau thực hành.


- GV lắng nghe, giải thích và hướng dẫn thêm cần
thiết (Những xe có động cơ kích thước lơn và tốc độ
cao đều đi ở làn đường bên trái. Khi muốn vượt xe
khác, các xe phải đi về phía trái của xe đi chậm hơn.
Do đó xe đạp cần đi ở làn đường bên phải để các xe


khác khơng phải tránh xe đạp)


<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


- Dặn HS thực hiện theo hiệu lệnh giao thông khi đi
đường.


-Thực hành các kĩ năng vừa rèn luyện.


-Chuẩn bị bài cho tiết sau “Em yêu quê hương”


- HS chia nhóm, nhận phiếu bài tập và
cùng nhau trả lời.


- Đại diện mỗi nhóm lần lượt nêu ý kiến
(mỗi nhóm một ý kiến), Các nhóm khác
theo dõi bổ sung.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tuần 19.</b></i> <b>EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Kĩ năng:


- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q hương.



+ HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê
hương.


<i><b>GDMT (liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.</b></i>
Thái độ:


- Gắn bó với q hương. Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh về quê hương (địa phương nơi HS đang sống)


- Giấy rôki, bút dạ. Giấy xanh – đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em </b>
- Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.


+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?


+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì
với quê hương?


+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê
hương chúng ta phải như thế nào?


- GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ


ở SGK.


- 1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi.


+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương...
cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến
chơi dưới gốc đa.


+ Để chữa cho cây sau trận lụt.
+ Bạn ấy rất yêu quê hương.


+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó,
yêu quý và bảo vệ quê hương


- HS lắng nghe.
<b>Hoạt động 2 Giới thiệu về quê hương em </b>


- Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau
đó viết ra những điều khiến em ln nhớ về nơi đó.
- GV u cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Quê
hương em ở đâu? Q hương em có điều gì khiến em
ln nhớ về?


- GV lắng nghe và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy.
+ GV cho HS xem vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa
phương.


+ Quê hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với
chúng ta. Nơi đó chúng ta được ni nấng và lớn lên.


Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị:
dịng sơng, bến nước, đồng cỏ, sân chơi... Quê hương
rất thiêng liêng. Nếu ai sống mà không nhớ quê
hương thì sẽ trở nên người khơng hồn thiện, khơng
có lễ nghĩa trước sau, sẽ “không lớn nổi thành
người”.


<b>- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra</b>
những điều khiến mình ln ghi nhớ về q
hương.


- HS trả lời trước lớp.


- HS cùng lắng nghe, sữa chữa.
+ HS lắng nghe, quan sát.
+ HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 3 Các hành động thể hiện tình yêu quê</b>
<b>hương </b>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu
cầu sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

yêu với quê hương của em.


GV phát cho các nhóm giấy rơki, bút dạ để HS viết
câu trả lời.


- GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời đúng.
- GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương


bằng những việc làm, hành động cụ thể. Tích cực
<i><b>tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u</b></i>
<i><b>q hương. Đó là những hành động việc làm để xây</b></i>
dựng và bảo vệ quê hương được đẹp hơn.


- Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các hành động việc
làm đó.


- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện
mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước
lớp.


- HS kết hợp làm theo hướng dẫn của GV
(đánh dấu vào nhũng ý trả lời đúng).


- HS lắng nghe.


- 1 HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu
đúng, nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 4: Thảo luận, xử lý tình huống</b></i>


- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. Thảo luận
để xử lý các tình huống trong bài tập số 3 trang 30
SGK.


- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý của mỗi tình
huống.



- GV kết luận: Đối với những cơng việc chung có
liên quan đến q hương, chúng ta nên bớt ra thời
gian, của cải, công súc để cùng tham gia thực hiện.
Như thế là góp phần xây dựng q hương, là có tình
u q hương.


- HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xủ lý
tình huống của bài tập số 3 trong SGK.
- Đại diện một nhóm trình bày cách xử lý
tình huống a thì các nhóm khác cho ý liến
bổ sung. Sau đó một nhóm khác cử đại diện
trình bày cách xử lý tình huống b – Các
nhóm khác tiếp tục bổ sung ý kiến, nhận xét.
- HS lắng nghe.


<b>Củng cố - Dặn dò</b>


- Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong số các
nhiệm vụ sau:


1. Vẽ tranh về quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về
quê hương.


2. Viết thơ/ viết bài giới thiệu về quê hương em hoặc
tìm các bài viết ca ngợi quê hương em.


3. Sưu ytầm các bài hát ca ngợi quê hương em hoặc
tìm các bài hát ca ngợi quê hương em.


4. Sưu tâm fcác sản phẩm hoặc tranh ảnh về sản


phẩm mà quê hương em sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần 20.</b></i> <b>EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
Kĩ năng:


- Yêu mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.


+ HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê
hương.


<i><b>GDMT (liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.</b></i>
Thái độ:


- Gắn bó với q hương. Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh về quê hương (địa phương nơi HS đang sống)


- Giấy rơki, bút dạ. Giấy xanh – đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 Thế nào là yêu quê hương </b></i>



- Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 29, 30 SGK, sau
dó trao đổi cặp đơi với bạn của mình về kết quả và
thống nhất câu trả lời.


- Sao đó, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS giơ tay
nếu đồng ý, khơng giơ tay nếu cịn phân vân hoặc
khơng đồng ý, GV yêu cầu một số HS giải thích các
ý kiến vì sao đồng ý / khơng đồng ý / phân vân.
- Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu
quê hương.


- GV chốt: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm
cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng
hộ các hoạt động xây dựng quê hương, BVMT luôn
<i><b>sạch đẹp.</b></i>


- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
- HS cả lớp cùng làm việc.


HS nhắc lại các ý a, c, d, e.


<i><b>Hoạt động 2 Nhận xét hành vi </b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nhau. Khi GV
nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc,
trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán thành
hoặc khơng tán thành hoặc phân vân.


- Các HS làm việc cặp đôi, lắng nghe GV và
trao đổi, thống nhất ý kiến với nhau để sắp


xếp các ý kiến vào 3 nhóm: “Tán thành”
hoặc “khơng tán thành” hoặc “phân vân”
viết vào trang giấy để nhớ.


1. Tham gia xây dưng quê hương là biểu hiện của tình u q hương
2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương.


3. Giới thiệu quê hương mình với bạn bè khác.


4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương.


5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử, BVMT.
6. Chỉ cần xây dựng quê hương tại nơi mình sinh sống.


7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của
người giàu.


8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương.


9. Phấn đáu học tập tốt sau trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương.
10. Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, u giọng nói q hương, cảnh vật quê hương.
- GV phát cho các nhóm 3 miếng giấy màu: xanh,


đỏ, vàng.


- GV nhắc lại lần lượt từng ý để HS bày tỏ thái độ:
nếu tán thành HS giơ giấy màu xanh, không tán


- HS nhận giấy màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thành: màu đỏ, phân vân: màu vàng.


+ Với những ý đúng được tán thành, GV cho HS lên
gắn thẻ từ gi đó lên trước lớp (Gv ghi sẵn ra bảng
nhỏ thể từ nhớ các ý đúng được tán thành ).


+ Với các ý không tán thành hoặc phân vân GV cho
HS giải thích tại sao rồi rút ra kết luận.


+ Hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là thể
hiện tình yêu thực sự với quê hương.


+ HS lên bảng gắn ý kiến được tán thành:
Các ý:1, 3, 5, 8, 9, 10.


+ Với các ý 2, 4, 6, 7 HS sẽ giải thích lý do
tại sao khơng tán thành hoặc còn phân vân.
+ 1- 2 HS nhắc lại các ý: 1, 3, 5, 8, 9, 10 và
nêu thêm hành động khác mà mình biết
<i><b>Hoạt động 3 Cuộc thi “Tôi là hướng dẫn viên du</b></i>


<i><b>lịch địa phương”</b></i>


- GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm,
kết quả đã chuẩn bị được theo bài thực hành ở tiết
trước.


- GV căn cứ vào kết quả HS làm được chia các em
về 4 nhóm chính: Nhóm hoạ sĩ, nhóm nhà văn và
nhóm ca sĩ, nhóm nghệ nhân.



- Phát cho các nhóm giấy làm việc nhóm.


- Yêu cầu các HS viết lời giới thiệu về các sản phẩm
mà nhóm mình đã sưu tầm được cho cả lớp biết.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới thiệu sản
phẩm của mình.


- GV theo dõi và giúp đỡ để HS trưng bày.


+ Em có nhận xét, suy nghĩ gì về q hương mình?
Để quê hương ngày càng phát triển em phải làm gì?
<b>Củng cố, dặn dị </b>


- GV kết luận: Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta
gắn bó từ thưở ấu thơ, nơi ni dưỡng con người lớn
lên vì vậy ta phải u q q hương, làm việc có
ích để quê hương ngày càng phát triển.


- Cho HS nghe bài hát “Quê hương” (lời thơ của Đỗ
Trung Quân).


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực
tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố
gắng.


- HS trình bày tranh ảnh, bài viết, tên bài
hát... về quê hương.


- Những HS vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh,


ảnh vào nhóm hoạ sĩ, HS nào sưu tầm bài
viết, biết thơ, bài văn giới thiệu về quê
hương thì vào nhóm nhà văn. Những HS
sưu tầm bài hát vào nhóm ca sĩ. Những HS
sưu tầm các sản phẩm truyền thống của địa
phương vào nhóm nghệ nhân.


- HS làm việc nhóm trình bày sản phẩm vào
giấy, viết nội dung giới thiệu và luyện tập
trong nhóm.


- Lần lượt mỗi nhóm trình bày các sản phảm
của mình.


Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến, có
thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ hơn về nhóm
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Tuần 21.</b></i> <b>UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường)
Kĩ năng:


- Có ý thức tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường)



+ HS khá, giỏi: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã
(phường) tổ chức.


Thái độ:


- HS tơn trọng UBND phường, xã đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng
UBND phường, xã và khơng đồng tình với những hành động khơng lịch sự, thiếu trách nhiệm
đối với UBND phường, xã.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh về UBND phường, xã.


- Mặt xanh- mặt đỏ. Bảng phụ các băng giấy.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến UB phường, xã”</b>
- Yêu cầu HS đọc truyện “Đến UBND phường,xã”.
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi.


1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?


2. Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã cịn
làm hững việc gì?


3. Theo em, UBND phường, xã có vai trị như thế n? Vì
sao?(Cơng việc của UBND phường xã mang lại lợi ích gì
cho cuộc sống người dân?).



4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND
phường, xã?


+ Kết luận: UBND phường, xã là một cơ quan chính
quyền, người đứng đầu là Chủ tịch và nhiều ban ngành cấp
dưới. UBND là nơi thực hiện chăm sóc và bảo vệ lợi ích
của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy, mọi người dân
phải tơn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiệm vụ.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường, xã
để là giấy khai sinh.


2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh,
UBND phường,xã còn làm nhiều việc:
Xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng
trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
3. UBND phường, xã có vai trị vơ
cùng quan trọng vì UBND phường, xã
là cơ quan chính quyền, đại diện cho
nhà nước và pháp luật bảo vệ các
quyền lợi của người dân địa phương.
4. Mọi người cần có thái độ tơn trọng
và có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp
đỡ để UBND phường, xã hoàn thành
nhiệm vụ.


+ HS lắng nghe, ghi nhớ.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của UBND</b>


- u cầu HS làm việc nhóm đơi để thực hiện nhiệm vụ
sau:


- GV phát cho mỗi nhóm 1 cặp thẻ: mặt xanh, mặt đỏ.
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức
cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.


- GV nêu khi đến làm việc tại UBND chúng ta phải tơn


- HS làm việc nhóm như GV hướng
dẫn.


+ HS đọc bài tập 1 trang 32, 33 sau đó
đánh dấu Đ vào trước các ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trọng hoạt động của con người ở UBND. - HS nhắc lại các ý b,c,d, đ,e,h,i.
<b>Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã.</b>


- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đò ghi hành động,
việc làm có thể có của người dân khi đến UBND xã,
phường.


- u cầu HS làm việc nhóm đơi: thảo luận và sắp xếp các
hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi phù hợp
và hành vi khơng phù hợp.


1. Nói chuyện to trong phòng làm việc.


2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường, xã


3. Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức.
4. Biết đợi đến lượt của mình để trình bày yêu cầu.
5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu cầu.


6. Không muốn đến UBND phường giải quyết cơng việc
vì sợ rắc rối, tốn thời gian.


7. Tn theo hướng dẫn trình tự thực hiện cơng viêc.
8. Chào hỏi, xin phép bảo vệ khi được yêu cầu.
9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết công việc


10. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết
công việc


- GV nhận xét.


+ Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì?
Chúng ta khơng nên làm gì? Vì sao?


- HS quan sát đọc các hành động.
- Tiếp tục làm việc nhóm đơi, thảo
luận để sắp xếp các hành động việc
làm vào đúng nhóm.


Phù hợp Không phù hợp
Các câu: 2, 4,


5, 7, 8, 9, 10 Các câu: 1, 3, 6


+ HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp.
+ HS nhắc lại các câu ở cột khơng phù
hợp. Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở
công việc, hoạt động của UBND
phường, xã.


<b>Củng cố - Dặn dò</b>


- Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong số các nhiệm
vụ sau:


1. Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì?
Để làm việc đó cần đến gặp ai?


2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho
trẻ em.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.


- Chuẩn bị tiết sau thực hành: Uỷ ban nhân dân xã
(phường) em (tiết 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Tuần 22.</b></i> <b>UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.


- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường)
Kĩ năng:


- Có ý thức tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường)


+ HS khá, giỏi: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã
(phường) tổ chức.


Thái độ:


- HS tôn trọng UBND phường, xã đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng
UBND phường, xã và không đồng tình với những hành động khơng lịch sự, thiếu trách nhiệm
đối với UBND phường, xã.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi tình huống.
- Giấy, bút dạ bảng.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 4: Thế nào là tôn trọng UBND</b>
<b>phường, xã.</b>


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở
nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn
sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa.
- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND
phường, xã để thực hiện, giải quyết.



- HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: mỗi
HS nêu ý kiến, với những ý cịn sai, các HS
khác phát biểu nhận xét góp ý.


- HS nhắc lại các ý đúng trên bảng.
<b>Hoạt động 5: Xử lí tình huống</b>


- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi để thảo luận tìm
cách giải quyết các tình huống đó.


- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.


+ Đối với những công việc chung, công việc đem lại
lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải
có thái độ như thế nào?


- Kết luận: Thể hiện sự tơn trọng với UBND em phải
tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của
UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.


- HS đọc các tình huống.


a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc
nhở các bạn em cùng tham gia.


b. Em ghi lại lịch, đăng ký tham gia và tham
gia đầy đủ.



c. Em tích cực tham gia:Hỏi ý kiến bố mẹ để
qun góp những thứ phù hợp.


- 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS
khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp.
+ Em cần tích cực tham gia các hoạt động
và động viên các bạn cùng tham gia.


<b>Hoạt động 6: Em bày tỏ mong muốn với UBND</b>
<b>phường, xã:</b>


- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm
việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND
phường, xã làm cho trẻ em


+ GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại: UBND
phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt
động gì cho trẻ em ở địa phương.


- HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm
cho trẻ em mà mình tìm hiểu đựơc trong bài
tập thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm.
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề
nghị UBND phường,xã thực hiện cho trẻ em học tập,
vui chơi, đi lại được tốt hơn.


- u cầu HS trình bày, sau đó.



- GV giúp HS xác định những cơng việc mà UBND
phường, xã có thể thực hiện.


- GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và học tập
trên lớp của HS trong hoạt động này.


- HS nhóm: nhận giấy, bút.


+ Các HS thảo luận viết ra các mong muốn
đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa
phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt
hơn.


+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước
lớp.


+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày
những mong muốn của nhóm mình.


- HS lắng nghe.
- GV kết luận: UBND phường, xã là cơ quan lãnh


đạo cao nhất ở địa phương. UBND phải giải quyết
rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi
người dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt
nhất. Trẻ em là đối tượng được quan tâm chăm sóc
đặc biệt.


<b>Củng cố - Dặn dị:</b>



- GV hỏi: Để cơng việc của UBND đạt kết quả tốt,
mọi người phải làm gì?


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực
hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa cố
gắng.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Tuần 23.</b></i> <b>EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.


- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
Kĩ năng:


- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.


+ HS khá, giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của
đất nước


Thái độ:


- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Quan tâm đến sự phát triển của đất nuớc.
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng tổ quốc.



<i><b>+ Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn nền văn hố, lịch sử của dân tộc.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
- Giấy rôki, bút dạ, Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam.</b>
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin. Mời một HS
đọc to.


- Hỏi HS: Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất
nước và con người Việt Nam?


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: “Em cịn biết
những gì về Tổ quốc của chúng ta?”


1. Về diện tích, vị trí địa lý // 2. Kể tên các danh lam
thắng cảnh // 3. Kể một số phong tục truyền thống
trong cách ăn mặc, ăn uống, giao tiếp // 4. Kể thêm
cơng trình xây dựng lớn của đất nước // 5. Kể thêm
một số truyền thống dựng nước và giữ nước // 6. Kể
thêm thành tựu khoa học kỹ thuật, trồng trọt, chăn
ni.


- u cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- Một HS đọc thông tin trang 34 SGK. Cả
lớp theo dõi và lắng nghe


- HS trả lời theo cảm xúc.


- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm một
câu, vận dụng kiến thức địa lí – lịch sử đã
học.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.


- 3- 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc</b>


<b>thời gian quan trọng.</b>


- GV treo bảng phụ ghi các thơng tin và nêu tình
huống cho HS cả lớp.


Em sẽ nói gì với một bạn HS nước ngồi?


- Ngày 2/9/1945 // - Ngày 7/5/1954 // - Ngày
30/4/1975 // - Sông Bạch Đằng // - Bến Nhà Rồng //
Cây đa Tân Trào // Đảng Cộng sản Việt Nam //
-Anh Kim Đồng // - Hồ Gươm.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: lần lượt từng HS


giới thiệu với nhau về sự kiện - địa danh nêu trên.
- Cho một vài HS thi đua lên giới thiệu trước lớp.


- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ.
- HS tự suy nghĩ về câu giới thiệu.


- Lần lượt từng HS nói cho nhau nghe. Có
thể trao đổi với nhau để lời giới thiệu được
hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nhóm khác lắng nghe, bổ sung góp ý.
<i><b>Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất</b></i>


<i><b>nước Việt Nam.</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:


+ HS trong thảo luận nhóm với nhau, chọn ra trong
số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt
Nam.


<i><b>+ GV gợi ý HS nói thêm về ý thức BVMT trong</b></i>
<i><b>việc bảo vệ di tích – di sản của đất nước.</b></i>


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.


(GV treo 5 bức tranh về Việt Nam trong bài tập
trang 36 SGK cho HS xem và giới thiệu)


- GV: Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của


dân tộc Việt Nam (nhất là đối với cơng cuộc bảo vệ
đất nước)?


- HS chia nhóm làm việc:


+ Chọn ra các bức ảnh: Cờ đỏ sao vàng, Bác
Hồ, bản đồ Việt Nam, áo dài Việt Nam, Văn
miếu Quốc tử Giám.


+ HS viết lời giới thiệu.


- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và
trình bày bài giới thiệu về tranh. Các nhóm
khác nghe, bổ sung, nhận xét.


- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng
chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân
tộc.


<i><b>Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nước ta.</b></i>
- GV: Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát triển,
do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại.
- Yêu c u HS làm vi c theo nhóm, th o lu n và hồnầ ệ ả ậ
thành b ng sau:ả


<i>Những khó khăn đất</i>
<i>nước ta cịn gặp phải</i>


<i>Bạn có thể làm gì để</i>
<i>góp phần khắc phục</i>


...


...
...


...
...
...
- GV kết ln: xây dựng đất nước bằng cách nghe
thầy, yêu bạn, học tập tốt để trở thành người tài giỏi,
có khả năng lao động đóng góp cho đất nước.


- HS lắng nghe.


- HS chia nhóm, thảo luận và hồn thành
bảng


- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.


- Với mỗi khó khăn, HS trả lời cách thực
hiện để khắc phục. Các nhóm lắng nghe và
bổ sung ý kiến cho nhau.


+ Hs lắng nghe và ghi nhớ.
+ HS nhìn lên bảng trả lời.
HS lắng nghe.


<b>Củng cố - Dặn dò</b>



<b>- Yêu cầu HS về nhà thực hiện các nội dung sau:</b>
+ Một số câu ca dao, tục ngữ, một số bài hát, bài thơ
một số tranh, ảnh, thông tin về sự phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội, thể thao, học tập... của đất nước
Việt Nam thời gian gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Tuaàn 24.</b></i> <b>EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.


- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
Kĩ năng:


- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.


+ HS khá, giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của
đất nước


Thái độ:


- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Quan tâm đến sự phát triển của đất nuớc.
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng tổ quốc.


<i><b>+ Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn nền văn hố, lịch sử của dân tộc.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Giấy rôki, bút dạ (HĐ 3).


- Bảng kẻ ơ chữ (HĐ 1).
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: Giải ô chữ</b></i>


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi giải ơ chữ:


+ Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng ngang là một
địa danh hoặc cơng trình nổi tiếng của Việt Nam.
Nếu giải được ơ chữ hàng ngang thì được 10 điểm,
ghép được các con chữ đặc biệt ở mỗi hàng thành từ
khố đúng đáp án thì được 40 điểm.


+ GV đưa ra thông tin các ô hàng ngang từ 1- 7 để
HS cả lớp ghi kết quả ra nháp.


+ Sau đó GV chia lớp thành hai đội xanh đỏ, mỗi đội
cử 4 bạn đại diện lên chơi. GV đọc lại từng hàng, các
đội chơi nghe thì bàn nhau và viết vào ơ chữ của đội
mình.


- GV kết luận:


+ Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng ngày. Với


nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, Tổ quốc ta có
nhiều cơ hội phát triển, mở rộng giao lưu với bạn bè
quốc tế.


+ Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao
vàng là quốc kỳ, vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta là Bác
Hồ kíhh yêu.


- HS lắng nghe và thực hiện hướng dẫn của
GV.


- HS chia thành 2 đội xanh đỏ. Chọn 4 bạn
chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt các thông
tin về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn
nhau và ghi kết quả vào ô chữ.


Nội dung ô chữ (ngang):


Vịnh Hạ Long // Hồ Hoàn Kiếm // Thuỷ
điện Sơn La // Cát Bà // Đà Nẵng // Phong
Nha – Kẻ Bảng // Thánh địa Mỹ Sơn.


Nội dung ô chữ (ghép được): Việt Nam.
- HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 6: Triển lãm “Em yêu Tổ quốc Việt</b></i>
<i><b>Nam”</b></i>


- Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm
được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước.



- Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo nội dung
sau:


Nhóm 1: Nhóm tục ngữ ca dao.
Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca.
Nhóm 3: Nhóm tranh, ảnh.


- HS trình bày các sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhóm 4: Nhóm thơng tin kinh tế, xã hội.


- GV phát giấy bút cho các nhóm giao cơng việc của
các nhóm.


- u cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu về kết quả
mà nhóm hồn thành.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- GV hỏi HS: Các em có cảm xúc gì khi được tìm
hiểu về đất nước Viêt Nam của chúng ta?


- GV kết luận: Yêu tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố
gắng học tập tốt, thực hiện tốt các yêu cầu để sau này
có thể lao động góp sức xây dựng. phát triển đất
nước Việt Nam mến yêu.


- GV yêu cầu HS giữ lại các góc triển lãm để cả lớp
tiếp tục tìm hiểu.



- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực
hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa
cố gắng.


- Sau thời gian làm việc, yêu cầu các nhóm
chọn một góc lớp triễn lãm kết quả mà
nhóm thu thập được.


- Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu:
Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình bày.
<b>- HS trả lời.</b>


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tuần 25.</b></i> <b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 2</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng thực hành đạo đức của các bài đã học từ đầu học kì 2.- Rèn
luyện và bồi dưỡng kĩ năng ứng xử đạo đức trong học tập và giao tiếp trong cộng đồng xã hội
quanh em như: Yêu quê hương, giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng
tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương; Tơn trọng UBND phừơng, xã
đồng tình với những hành động, việc làm biết tơn trọng UBND phường,xã và khơng đồng tình với
những hành động khơng lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND phường, xã.; Cĩ ý thức bảo vệ,
giữ gìn nền văn hố, lịch sử của dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Phiếu bài tập, các tình huống đạo đức. - Giấy rơki, bút dạ, Bảng phụ.



- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về quê hương, UBND phường xã, các danh lam thắng cảnh ở Việt
Nam.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>a. Hoạt động 1: Các hành động thể hiện tình yêu</b>
<b>quê hương </b>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu
sau: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với
quê hương của em.


GV phát cho các nhóm giấy rơki, bút dạ để HS viết câu
trả lời.


- GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời đúng.
- GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương
bằng những việc làm, hành động cụ thể. Tích cực tham
gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u q
hương. Đó là những hành động việc làm để xây dựng
và bảo vệ quê hương được đẹp hơn.


- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tồn bộ các hành động việc
làm đó.


<b>b. Hoạt động 2: Em bày tỏ mong muốn với UBND</b>
<b>phường, xã:</b>



- Yêu cầu HS báo cáo những kết quả làm việc ở nhà:
Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND phường, xã làm
cho trẻ em


+ GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại: UBND
phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động
gì cho trẻ em ở địa phương.


+ Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm.
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề
nghị UBND phường,xã thực hiện cho trẻ em học tập,
vui chơi, đi lại được tốt hơn.


- Yêu cầu HS trình bày, sau đó.


- GV giúp HS xác định những cơng việc mà UBND
phường, xã có thể thực hiện.


- GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và học tập trên
lớp của HS trong hoạt động này.


- GV kết luận: UBND phường, xã là cơ quan lãnh đạo
cao nhất ở địa phương. UBND phải giải quyết rất nhiều
công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân,


- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận
trả lời câu hỏi của GV vào giấy được phát.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện
mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước
lớp.



- HS kết hợp làm theo hướng dẫn của GV
(đánh dấu vào nhũng ý trả lời đúng).


- HS lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm
cho trẻ em mà mình tìm hiểu đựơc trong bài
tập thực hành.


- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng.
- HS nhóm: nhận giấy, bút.


+ Các HS thảo luận viết ra các mong muốn
đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa
phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt
hơn.


+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước
lớp.


+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày
những mong muốn của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt nhất. Trẻ em
là đối tượng được quan tâm chăm sóc đặc biệt.


<i>c. Hoạt động 3: Triển lãm “Em yêu Tổ quốc Việt</i>
<i><b>Nam”</b></i>



- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm đã sưu tầm được.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo nội dung sau:
Nhóm 1: Nhóm tục ngữ ca dao.


Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca.
Nhóm 3: Nhóm tranh, ảnh.


Nhóm 4: Nhóm thơng tin kinh tế, xã hội.


- GV phát giấy bút cho các nhóm giao cơng việc của
các nhóm.


- u cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu về kết quả mà
nhóm hồn thành.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- GV hỏi HS: Các em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu
về đất nước Viêt Nam của chúng ta?


- GV kết luận: Yêu tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố
gắng học tập tốt, thực hiện tốt các yêu cầu để sau này
có thể lao động góp sức xây dựng. phát triển đất nước
Việt Nam mến yêu.


- GV yêu cầu HS giữ lại các góc triển lãm để cả lớp
tiếp tục tìm hiểu.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực
hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố


gắng.


- HS trình bày các sản phẩm.


- HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu
cầu của GV (có thể chọn một góc lớp để
trình bày sản phẩm của nhóm).


- Sau thời gian làm việc, yêu cầu các nhóm
chọn một góc lớp triễn lãm kết quả mà nhóm
thu thập được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tuần 26.</b></i> <b>EM U HOÀ BÌNH (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
Kĩ năng:


- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.


+ HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của hồ bình.


+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo
vệ hồ bình phù hợp với khả năng.


Thái độ:



HS ngày càng thêm yêu hoà bình.


HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp- ga- nix- tan).
Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh ảnh, băng hình về các hoạt
động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam, thế giới.


Thẻ xanh đỏ cho HS. Bảng phụ. Phiếu bài tập. Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


- Yêu cầu HS hát bài: “Cánh chim hồ bình”.
+ Bài hát muốn nói lên điều gì?


Cả lớp hát.
- HS trả lời.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các thơng tin trong SGK</b>


<b>và tranh ảnh</b>


- GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và
trẻ em ở các vùng có chiến tranh.


+ Em thầy những gì trong các tranh, ảnh đó.


- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:


+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc
biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?


+ Những hậu quả mà chiến tranh để lại?


+ Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người
sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới
trường theo em chúng ta cần làm gì?


- GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau
thương, mất mát: Đã có biết bao nhiêu người dân vô
tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống
khổ cực, đói nghèo.v.v... Chiến tranh là một tội ác.
Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau,
cùng bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh để đem lại
cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn


- HS quan sát, theo dõi tranh, ảnh ghi nhớ
những điều GV nói để trả lời câu hỏi.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, đưa ý kiến bổ
sung.


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ</b>



- GV treo bảng phụ đọc từng ý kiến, yêu cầu bày tỏ
thái độ.


+ Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc
cho mọi người.


+ Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống
hồ bình.


- HS nghe GV đọc và giơ thẻ màu để bày tỏ
thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Chỉ có nhà nướcvà quân đội mới có trách nhiệm
bảo vệ hồ bình.


+ Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh
cho hồ bình:


- Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hịa
bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.


Khơng tán thành: Vì …
Tán thành: Vì …


<b>Hoạt động 3: Hành động nào đúng?</b>


- GV phát giấy nội dung bài tập cho từng cá nhân
yêu cầu HS tự làm bài.


PHIẾU BÀI TẬP


Em đánh dấu x trước ý em chọn:


Trong các hành động, việc làm dưới đây hành
động, việc làm nào thể hiện lòng yêu hồ bình:
a. Thích chơi và cổ vũ cho các trị chơi bạo lực.
b. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết
mâu thuẫn.


c. Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d. Thích trở thành người chiến thắng dù có phải
sử dụng bạo lực.


e. Biết phê phán các hành động vũ lực.
g. Thích dùng bạo lực với người khác.
h. Hay đe doạ, doạ dẫm người khác.


i. Biết kiềm chế, trao đổi hoà nhã với mọi
người.


- GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ
trong cuộc sống, các em cần phải biết giữ gìn thái độ
hồ nhã, đồn kết. Đó là đức tính tốt. Như thế các em
mới xây dựng được tình u hịa bình.


- HS nhận phiếu và làm bài tập:


Đáp án: Các hành động việc làm thể hiện
lịng u hồ bình là: b, c, e, i


- HS nghe GV đọc các ý và thể hiện kết quả


làm bài.


Những HS làm đúng giải thích cho các bạn
làm sai.


- HS ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4: Làm bài tập 3</b>


- GV ghi bảng phụ: Khoanh tròn vào số ghi trước
hoạt động vì hồ bình mà em biết và giới thiệu với
bạn bè về hoạt động đó.


Đi bộ vì hồ bình.


Vẽ tranh về chủ đề:” Em u hồ bình “


Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới khơng cịn chiến
tranh”.


Mít- tinh lấy chữ ký phản đối chiến tranh xâm lược
Viết thư, gửi qùa tặng ủng hộ trẻ em và nhân dân các
vùng có chiến tranh.


Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.


- GV gọi HS trình bày hiểu biết về từng hoạt động
trên.


- HS quan sát bảng phụ.



- Đọc đề bài và làm bài theo cặp.


- 7 HS nối tiếp nhau trình bày, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.


<b>Củng cố - Dặn dò</b>


- Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, bài hát về cuộc sống
của trẻ em, nhân dân những vùng có chiến tranh, các
hoạt động bảo vệ hồ bình,chống chiến tranh của trẻ
Vịêt Nam và thế giới.


- Vẽ tranh về chủ đề: “ Em yêu hồ bình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Tuần 27.</b></i> <b>EM U HOÀ BÌNH (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
Kĩ năng:


- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.


+ HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của hồ bình.


+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo


vệ hồ bình phù hợp với khả năng.


Thái độ:


HS ngày càng thêm u hồ bình.


HS biết q trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp- ga- nix- tan).
Mơ hình cây hồ bình. Băng dính, giấy, bút dạ bảng.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: TRIỂN LÃM VỀ CHỦ ĐỀ “EM</b></i>
<b>YÊU HỒ BÌNH”</b>


- u cầu HS trình bày kết quả đã sưu tầm và làm
việc ở nhà. Chia lớp thành các khu vực:


+Góc tranh vẽ chủ đề hồ bình. + Góc hình ảnh.
+ Góc báo chí. + Góc âm nhạc. + …


+ Ở mỗi góc, GV chọn 3 HS làm người phụ trách:
nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp
mắt. GV phát giấy roki, bút, băng dính, hồ cho mỗi
góc.



- GV theo dõi, hướng dãn sau đó nhận xét sự chuẩn
bị và làm việc của HS. Sau đó yêu cầu HS sau giờ
học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn.


- Các HS trình bày kết quả đã làm việc ở
nhà.


- HS lắng nghe hướng dẫn


Các HS khác sẽ đưa sản phẩm đã sưu tầm
được đến các nhóm, các góc để trưng bày.
- Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về
góc của mình


- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: VẼ CÂY HỒ BÌNH


- u cầu HS làm việc theo nhóm: Chúng ta sẽ xây
dựng gốc rễ cho cây hồ bình bằng cách gắn các việc
làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hồ bình.


+ u cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt
động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn
và bảo vệ hồ bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.


- Yêu cầu HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ
nền hồ bình chúng ta cần phải làm gì? Là HS, em có


+ HS quan sát hình vẽ trên bảng.



+ HS thảo luận: kể những việc làm và hoạt
động cần làm để giữ gìn và bảo vệ hồ bình.
+ Đấu tranh chống chiến tranh.


+ Phản đối chiến tranh.


+ Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè thế giới.
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới.
+ Biết đối thoại để cùng làm việc.
+ Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược.
+ Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các
vùng có chiến tranh.


<b>...</b>


Sau đó viết các ý này vào các băng giấy
được phát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

thể làm gì? - HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và
chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.
Hoạt động 3: VẺ CÂY HỒ BÌNH (tiếp)


- GV phát các miếng giấy trịn cho các nhóm và u
cầu các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho
cây hồ bình bằng cách kể ra cách kết quả có được
khi cuộc sống hồ bình.


- u cầu HS lên gắn các kết quả lên vịm cây hồ
bình.



- u cầu HS nhắc lại: những kết quả sẽ có khi cuộc
sống hồ bình.


- HS các nhóm tiếp tục làm việc lắng nghe
hướng dẫn và làm việc theo nhóm.


+ Em được đi học.


+ Em có cuộc sống đầy đủ.
+ Mọi gia đình được sống no đủ.
+ Thế giới được sống yên ấm
+ Mọi đất nước được phát triển.
+ Khơng có chiến tranh.


+ Khơng có người chết.
+ Khơng có người bị thương.
+ Trẻ em khơng bị mồ côi.
+ Trẻ em không bị tàn tật.
<b>...</b>


- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả.
- 1 HS nhắc lại các kết quả của cả lớp.
<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tuần 28.</b></i> <b>EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:



- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức
quốc tế này.


Kó năng:


- Có thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.


+ HS khá, giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở
địa phương.


Thái độ:


Tơn trọng cơng việc của các cơ quan LHQ.


Tích cực giúp đỡ và ủng hộ các hoạt động của tổ chức LHQ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu thảo luận nhóm. Phiếu thực hành. Thẻ mặt cười, mặt mếu cho tất cả các HS trong lớp.
Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ</b>
<b>LIÊN HỢP QUỐC</b>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


+ Phát cho các nhóm phiếu thảo luận nhóm.


- GV treo bảng phụ có nội dung phiếu thảo luận
nhóm.


- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả:
Nhóm 1: Điền thơng tin về LHQ, Nhóm 2: điền
thơng tin về Việt Nam. Yêu cầu các nhóm khác
quan sát, nhận xét, bổ sung.


+ Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì?
+ Việt Nam có liên quan thế nào với tổ chức
LHQ?


+ Là thành viên của LHQ chúng ta phải có thái
độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của
LHQ tại Việt Nam?


<b>Hoạt động 2: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG</b>


+ GV đưa ra bảng phụ ghi 3 tình huống để HS
giải quyết.


Tình huống 1: Khi có người nước ngoài đại diện
cho tổ chức LHQ đến địa phương em làm việc,
bạn An tỏ thái độ không vui và cho là: Người
nước ngồi thì khơng nên làm việc của người
Việt Nam. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn
An?


Tình huống 2: Torng một buổi thảo luận về công
ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu:


Đây là quy định của LHQ quốc đặt ra, nước ta
không cần phải thực hiện. Em có tán thành
khơng? Nếu khơng tán thành em sẽ nói gì với
bạn?


- HS làm việc theo nhóm.
+ 1 HS trong nhóm đọc
- HS quan sát.


- Đại diện các nhóm lên bảng viết kết quả của
nhóm. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.


+ Các hoạt động đó nhằm bảo vệ hồ bình cơng
bằng và tiến bộ xã hội.


+ Việt Nam là một thành viên của LHQ.


+ Chúng ta phải tôn trọng hợp tác, giúp đỡ các
cơ qan LHQ thực hiện các hoạt động.


- HS làm theo nhóm: Quan sát tình huống và
trao đổi với nhau để xử lý tình huống.


- Cách giải quyết tốt tình huống 1: Em sẽ giải
thích cho bạn An rằng những người nước ngồi
đó đến với mong muốn sẽ giúp địa phương và
đất nước ta những điều tốt đẹp. Họ sẽ chỉ giúp
đỡ những gì chúng ta cần chứ không xâm phạm
vào công việc riêng của người Việt Nam..



- Tình huống 2: Em khơng tán thành. Em sẽ nói
với bạn rằng công ước là một quy định đem lại
niềm vui, hạnh phúc cho trẻ em hơn. Việt Nam
là một thành viên của LHQ và đã ký thực hiện
công ước nên cần thực hịên theo quy định chung
này. Như thế mới tôn trọng tổ chức LHQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Trường hợp 3:Có một người nước ngồi là thành
viên của tổ chức LHQ nhờ em đưa đến UBND
xã, phường. Em sẽ làm gì?


- Yêu cầu HS trình bày kết quả.


- GV hỏi: Chúng ta phải có thái độ như thế nào
với các hoạt động của LHQ tại Việt Nam?
<b>Củng cố - Dặn dị</b>


- u cầu HS về nhà tìm hiểu thơng tin và hồn
thành các u cầu trong phiếu thực hành


thích hợp để giúp được họ.


- Mỗi tình huống đại diện của một nhóm trình
bày các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến
góp ý.


- Phải tơn trọng giúp đỡ họ đồng thời tuân theo
những quy định chung của LHQ.



- HS nhận phiếu, lắng nghe nhận xét của GV.


PHIẾU THỰC HÀNH
Hãy tìm thông tin và điền vào bảng sau:


<b>Các tổ chức của LHQ đang hoạt động</b>
<b>tai Việt Nam</b>


Tên viết tắt <b>Vai trò, nhiệm vụ của tổ</b>
<b>chức</b>


Tổng thư ký LHQ hiện nay là ai: các nước hội đồng bảo an là ai, kể tên các nước thành viên (với
câu b GV có thể đưa vào yêu cầu hoặc không).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Tuần 29.</b></i> <b>EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức
quốc tế này.


Kó năng:


- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.


+ HS khá, giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở
địa phương.


Thái độ:



Tôn trọng cơng việc của các cơ quan LHQ.


Tích cực giúp đỡ và ủng hộ các hoạt động của tổ chức LHQ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ. Thẻ mặt cười, mặt mếu cho tất cả các HS trong lớp.
Giấy bút để làm việc nhóm. Bộ câu hỏi cho mỗi nhóm.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoat động 1: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC LIÊN</b>
<b>HỢP QUỐC Ở VIỆT NAM</b>


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài tập thực hành
tiết trước.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với hướng dẫn
như sau:


+ Phát cho mỗi nhóm 1 giấy rơki để làm việc nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm lần lượt đọc ra tên các
tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam, cả
nhóm thống nhất các tổ chức đó và viết vào giấy làm
việc nhóm của nhóm mình.


- u cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV
giúp HS ghi lên giấy những ý kiến đúng để được


những thơng tin.


- HS trình bày kết quả bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.


+ Nhóm nhận giấy làm việc nhóm.
+ Các thành viên nhóm làm việc.


- Đại diện của mỗi nhóm nêu tên 1 tổ chức
và chức năng của tổ chức đó cho đến
hết.Các nhóm khác lắp ghép, bổ sung đẻ
hồn thành những thơng tin sau:


<b>Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HỢP</b>
<b>QUỐC VỚI BẠN BÈ</b>


- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm theo hướng
dẫn:


+ Các thành viên trong nhóm trình bày trước nhóm
bài sưu tầm được về tổ chức LHQ (kèm theo cả tranh
ảnh nếu có) dán các bài viết và tranh ảnh vào giấy.
+ Cả nhóm cử 1 bạn sẽ là đại diện để giới thiệu về
LHQ.


- GV tổng kết, nhận xét sự trình bày của các nhóm
làm tốt.


- GV kết luận: Tổ chức LHQ là tổ chức lớn nhất thế
giới. Tổ chức LHQ luôn luôn nỗ lực để xây dựng,


duy trì và phát triển sự cơng bằng, tự do của các
quốc gia thành viên.


- HS nhận giấy, bút làm việc theo nhóm
theo GV hướng dẫn.


- Đại diện của mỗi nhóm treo kết qủa làm
việc lên bảng và giới thiệu các thông tin, bài
viết, tranh ảnh về LHQ cho cả lớp theo dõi.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>CỦA LIÊN HỢP QUỐC</b>


- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm:


- Yêu cầu mỗi nhóm cử một HS lên bảng thi đua
xem ai là người nhớ nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ là
người đại diện của tổ chức LHQ. Gọi 1 HS lên đọc
từng câu hỏi, để các HS kia trả lời.


- HS tiếp tục làm việc nhóm:


- HS cử đại diện từng nhóm lên chơi sau khi
hết 10 câu hỏi thì về chỗ cho các bạn khác
lên chơi.


<b>Câu hỏi</b>
+ Liên Hợp Quốc thành lập khi nào?



+ Hiện nay ai là tổng thư ký của Liên Hợp Quốc?
+ 5 quốc gia trong hội đồng bảo an là những nước
nào?


+ Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt ở đâu?


+ Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc
vào năm nào?


+ Hoạt động của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì?
+ Quỹ UNICEF- Quỹ nhi đồng thế giới có hoạt động
ở Việt Nam không?


+ Tên viết tắt của tổ chức y tế thế giới là gì?


+ Cơng ước mà Liên Hợp Quốc đã thông qua để đem
lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì?


+ Kể tên 3 cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc đang
hoạt động tại Việt Nam.


<b>Trả lời</b>
Ngày 24/10/1945.


Ông Kofi Annan.


Mỹ, Anh, Pháp, Trung,Quốc, Nga.
Niu- Yooc.


20/9/1977.



Xây dựng, bảo vệ cơng bằng và hồ bình.
Có.


WHO.


Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em.
UNICEF, UNESCO,WHO.


<b>Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết: Tổ chức LHQ là tổ chức lớn nhất thế
giới và có nhiệm vụ rất cao cả. Vì thế các nước thành
viên phải tơn trọng, góp sức cùng LHQ trong việc
giữ gì và phát triển nền hồ bình trên thế giới.


- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Tuần 30.</b></i> <b>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>GDMT (toàn phần): Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài</b></i>
<i><b>nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.</b></i>


Kó năng:



- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


+ HS khá, giỏi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


Thái độ:


<b>- Quý trọng tài nguyên thiên nhiên.</b>


- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí
tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>GDMT (toàn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên</b></i>
<i><b>nhiên (phù hợp với khả năng)</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giấy, bút dạ cho các nhóm (HĐ2- tiết 1).
- Phiếu thực hành (HĐ thực hành).


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN TRONG
SGK


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Các nhóm đọc
thơng tin trong SGK, thảo luận tìm thơng tin theo các


câu hỏi sau:


Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.


Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống
của con người là gì?


Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp
lý chưa? Vì sao?


Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận: GV đưa ra
câu hỏi, đại diện mỗi nhóm trả lời, các nhóm khác bổ
sung.


- GV hỏi: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng
trong cuộc sống hay không?


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.


- HS chia nhóm và làm việc theo nhóm.
Lần lượt từng HS đọc thông tin chonhau
nghe và tìm thơng tin trả lời các câu hỏi.
Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ
quặng, nguồn nước ngầm, khơng khí, đất
trồng, động thực vật quý hiếm...


Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên
trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy


phát điện, cung cất điện sinh hoạt, ni sống
con người...


Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa
bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm
đang có nguy cơ bị tiệt chủng.


Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm,
hợp lý, bảo vệ nguồn nước, khơng khí.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng
trong cuộc sống.


- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì
cuộc sống của con người.


- 2- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP 1 TRONG SGK


- GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm:
+ Phát cho các nhóm giấy, bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Các nhóm thảo luận về bài tập số 1 trang 45 và
hoàn thành thơng tin trong bảng.


- GV u cầu HS trình bày kết quả thảo luận.


- GV nhận xét, kết luận: Tài ngun thiên nhiên có


rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người nên
chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử
dụng hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống ơ
nhiễm.


- Lần lượt đại diện trình bày ý kiến về 3 tài
ngun.Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung..
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


Hoạt động 3: BÀY TỎ THÁI ĐỘ CỦA EM


Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến: Tán
<i>thành, phân vân hoặc không tán thành trước các ý</i>
kiến sau:


Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú không thể nào
cạn kiệt.


Tài nguyên thiên nhiên là để phục vụ cho con người
nên chúng ta được sử dụng thoải mái, không cần tiết
kiệm.


Nếu không bảo vệ tài nguyên nước,con người sẽ
khơng có nước sạch để sống.


Nếu tài ngun cạn kiệt, cuộc sống con người vẫn
không bị ảnh hưởng nhiều.



Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì
cuộc sống lâu dài cho con người.


- GV phát cho các nhóm HS bộ thẻ: xanh, đỏ,vàng,
GV đọc lại từng ý cho HS giơ thẻ.


- Với những ý sai (hoặc phân vân) GV và HS cùng
trao đổi ý kiến để đi đến kết quả đúng.


- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên phong phú
nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta không sử
dụng tiết kiệm và hợp lý, nó sẽ cạn kiệt và ảnh
hưởng đến cuộc sống tương lai của con người.


- HS quan sát.


- HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu
của GV để đạt kết quả sau:


Tán thành ý:3,5.


Không tán thành ý: 1,2,4.


- Các nhóm HS nhận bộ thẻ, giơ thẻ bày tỏ ý
kiến cho các ý mà GV nêu. Theo quy ước:
xanh- tán thành, đỏ- khômg tán thành, vàng
<i>–phân vân.</i>


- HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho các bạn.


- HS lắng nghe.


<b>Củng cố - Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Tuần 31.</b></i> <b>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>GDMT (toàn phần): Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài</b></i>
<i><b>nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.</b></i>


Kó năng:


- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


+ HS khá, giỏi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


Thái độ:


<b>- Quý trọng tài nguyên thiên nhiên.</b>


- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí
tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>GDMT (toàn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên</b></i>


<i><b>nhiên (phù hợp với khả năng)</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ. Phiếu bài tập, phiếu thực hành.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ</b>
<b>tài nguyên thiên nhiên.</b>


- Phát cho các HS phiếu bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc
làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc
làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- HS nhận phiếu bài tập.


<i>+ Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên</i>
<i>thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên</i>
<i>thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.</i>
Các việc làm Bảo vệ tài nguyên Không bảo vệ tài nguyên


Không khai thác nước ngầm bừa bãi x


Đốt rẫy làm rừng x


Vứt rác thải x



Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng x


Xả nhiều khói vào khơng khí x


Săn bắt, giết các động vật q hiếm x


Trồng cây gây rừng x


Sử dụng điện hợp lý x


Phá rừng đầu nguồn x


Sử dụng nước tiết kiệm x


Xây, dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia,
vườn quốc gia thiên nhiên


x
- GV nhận xét, góp ý. Yêu cầu HS nêu những


việc nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
yêu cầu HS nêu những việc khơng nên làm
<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>


- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống.
- Yêu cầu HS giải quyết các tình huống.


+ Lớp em được đến thăm quan rừng quốc gia A.
Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa


quý trong rừng mang về làm kỷ niệm. Em sẽ
làm gì?


+ Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều
đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác


- HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm của
mình để gắn ý kiến cho đúng, các HS khác nhận
xét, góp ý.


- HS đọc tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có
mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?


- u cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý
tình huống


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nêu câu hỏi để kết luận: Chúng ta cần phải
làm gì với tài nguyên đẻ sử dụng được lâu dài?
- Với hành động phá hoại tài nguyên tài nguyên
thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ như thế
nào?


- Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ như
thế nào?



<b>Hoạt động 3: Báo cáo tình hình bảo vệ tài</b>
<b>nguyên ở địa phương.</b>


- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài thực hành
(đã giao ở tiết 1).


- Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu
được, GV cho HS nhận xét, góp ý.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm


+ Các HS thảo luận, liệt kê các tài nguyên ở địa
phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo
vệ các tài ngun đó để hồn thành bảng sau:


Tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV giúp HS
ghi nhanh lên trên bảng các ý kiến một cách
tổng hợp.


- Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa
phương và những biện pháp bảo vệ.


- GV kết luận: Địa phương ta có tài nguyên
thiên nhiên cần được bảo vệ, các em hãy gương
mẫu thực hiện giúp tài nguyên ở quê hương
được duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con
người.


nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ


biển không bị ô nhiễm giữ được cảnh biển sạch
sẽ.


- Các nhóm HS phân cơng các vai để xử lý tình
huống.


- Các nhóm HS đại diện trình bày. Các nhóm
khác theo dõi, góp ý, bổ sung.


- Chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên, sử dụng
tiết kiệm, hợp lý.


- Cần nhắc nhở để mọi người, không phá hoại tài
nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với cơng an và
chính quyền.


- Cần ủng hộ và thực hiện theo.


- HS đưa ra kết quả bài tập thực hành.


- 2- 3 HS trình bày trước lớp, các HS lắng nghe,
nhận xét, góp ý.


- Các HS làm việc theo nhóm cùng tập hợp các
tài nguyên thiên nhiên ở địa phương rồi liệt kê
vào bảng. Sau đó thảo luận với nhau các biện
pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên đó.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày (mỗi lần chỉ
nêu một tài nguyên và biện pháp). Các nhóm


khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


- Mỗi HS nêu một tài guyên và biện pháp (dựa
vào bảng tổng hợp).


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Tuaàn 32.</b></i> <b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Làm các cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh.


Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính
trọng những người thương binh liệt sĩ.


Kó năng:


Tơn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.


Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
Thái độ:


- Làm các cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Phiếu thảo luận nhóm.


Tranh vẽ minh họa truyện “Một chuyến đi bổ ích – Haø Trang”.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi</b>
bổ ích”.


- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.
- GV kể chuyện – có tranh minh họa.


- GV đưa ra câu hỏi. Yêu cầu HS thảo luận.


Vào ngày 27 – 7, các bạn HS lớp Hà Trang đi đâu?
Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?


Đối với cơ chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái
độ như thế nào?


=> GV nhận xét chốt lại: Thương binh liệt sĩ là những
người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng
ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh,
liệt sĩ.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS tự liên hệ bản thân mình qua bài
học.


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
sau.



- Câu hỏi: Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng đối với cô chú
thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?


- GV ghi các ý kiến của HS lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại:


+ Chào hỏi lễ phép.
+ Thăm hỏi sức khỏe.
+ Giúp việc nhà.


+ Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ.
<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


- Mục tiêu: Giúp cho các em thể hiện ý kiến của mình
qua các câu hỏi thảo luận.


- GV phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các nhóm trả lời Đ
hoặc S vào phiếu.


+ Nhại lại dáng dấp chú thương binh ngoài đường.
+ Thắp nhang, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các liệt sĩ.
+ Xa lánh các chú thương binh vì sợ các chú nhờ vả.
+ Thăm cha mẹ của chú liệt sĩ, giúp ông bà quét nhà,
quét sân.


<b>PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.</b>
HS lắng nghe – và quan sát.


Các nhóm tiến hành thảo luận.



Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
nhóm mình.


Nhóm khác bổ sung.
1 – 2 HS nhắc lại.


<b>PP: Thảo luận.</b>
HS thảo luận cặp đôi.
3 – 4 cặp HS lên trình bày.


<b>PP: Thảo luận, thực hành.</b>
HS lắng nghe.


Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV nhận xét, cơng bố nhóm thắng cuộc.
<b>Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV tổng kết: Tích cực tham gia các hoạt động, phong
trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực
tham gia hoạt động bài, nhắc nhở các em cịn chưa cố
gắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Tuần 33.</b></i> <b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:



- Làm các cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh.


Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính
trọng những người thương binh liệt sĩ.


Kó năng:


Tơn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.


Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
Thái độ:


- Làm các cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Phiếu thảo luận nhoùm.


Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kể tên em đã làm hoặc trường em tổ</b>
chức.


- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.


- GV yêu cầu HS nhớ và ghi lại những việc đã làm để
tỏ lịng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ.


- GV hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các
thương binh, liệt sĩ ?


=> Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các thương
binh, liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất nước. Có
rất nhiều việc mà em có thể làm được để cảm ơn các
thương binh liệt sĩ.


<b>* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí các tình huống.


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
sau.


+ Tình huống 1: Nhóm 1 – 2.


Hơm đó em phải đi học sớm để trực nhật. Khi đã tới
ngã ba đường em thấy chú thương binh đang muốn qua
đường khi đường rất đông. Em sẽ làm gì?


+ Tình huống 2 : Nhóm 3 – 4.


Ngày 27 – 7, trường mời các chú thương binh tới nói
chuyện trước toàn trường. Trong lúc cả trường đang
ngồi lắng nghe chăm chú thì một bạn HS ngồi cười đùa,
trêu chọc chú thương binh. Em sẽ làm gì khi đó?


+ Tình huống 3: Nhóm 5 – 6.



Bạn Lan là con thương binh. Nhà bạn Lan rất nghèo, lại
có ít người nên bạn thường nghỉ học để ở nhà làm giúp
bố mẹ. Điểm học tập của bạn ấy rất thấp. Nếu là học
sinh lớp bạn em sẽ làm gì?


<b>Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết: Chỉ cần bằng hành động rất nhỏ, chúng
ta cũng đã góp phần đền đáp cơng ơn của các thương
binh, liệt sĩ.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực
tham gia hoạt động bài, nhắc nhở các em còn chưa cố


<b>PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.</b>


HS ghi lại những việc đã làm để tỏ lịng biết
ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ.
HS: Vì các cơ chú thương binh là những
người đã hi sinh xương máu cho tổ quốc,
cho đất nước.


1 – 2 HS nhắc lại.


<b>PP: Thảo luận.</b>
HS thảo luận cặp đôi.
3 – 4 cặp HS lên trình bày.
Đại diện của nhóm lên trả lời.


Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến,


nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Tuần 34.</b></i> <b>VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>a. Kiến thức:</i>


<i>- Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bịnh làm hại sức khoẻ con người và động vật.và</i>
<i>nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.</i>


<i>- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.</i>
<i>b. Kỹ năng:</i>


<i>- Có ý thức biết giữ gìn vệ sinh mơi trường.</i>


<i>- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.</i>
c) Thái độ:


<i>- Tích cực chấp hành đúng quy định giữ vệ sinh nơi công cộng.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i>- Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” (Những tác hại tàn phá môi trường, trang 18 – 19; Ngày</i>
<i>môi trường thế giới, trang 20 - 21)</i>


* HS: SGK, vở.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>* Hoạt động 1: Cá nhân.</b>


- Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của
rác thải đối với sức khỏe con người.


+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác.
Rác có hại như thế nào?


+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác,
chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?


+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã
quan sát thấy ở địa phương? (đường làng, ngõ xóm,
bến xe,…)


+ Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>=> Trong các loại rác, Phân và nước tiểu là chất</b>
<i><b>cặn bã có mùi hơi thối và chứa nhiều mầm bệnh.</b></i>
<i><b>Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng</b></i>
<i><b>nơi quy định; khơng để vật ni (chó, mèo, lợn,</b></i>
<i><b>gà, trâu bị) phóng uế bừa bãi. có những loại rác</b></i>
<i><b>dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.</b></i>
<i><b>Chuột, gián, ruồi, ……… là những con vật trung</b></i>
<i><b>gian truyền bệnh cho con người.</b></i>


<b>* Hoạt động 2 : làm việc theo cặp.</b>



- Mục tiêu: HS nói được những cách thu gom, xử lí
rác thải.


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp:</b>


- GV yêu cầu HS kể và nói việc làm nào đúng,
việc làm nào sai.


<b>Bước 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.


<b>PP: Trả lời.</b>


- HS trả lời


<b>PP</b>


<b> : Thảo luận, luyện tập, thực hành .</b>


- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV gợi ý tiếp:


+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?


+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để


giữ cho nhà tiêu ln sạch sẽ?


+ Đối với vật ni thì cần làm gì để phân vật nuôi
không làm ô nhiễm môi trường?


<i>=> Rác phải được xử lí đúng cách như chơn, đốt,</i>
<i><b>ủ, tái chế để khơng bị ơ nhiễm mơi trường. Xử lí</b></i>
<i><b>phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phịng</b></i>
<i><b>chống ô nhiễm môi trường khơng khí, đất và</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Thảo luận về cách xử lí nước thải</b>
<b>hợp vệ sinh.</b>


- Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí
nước thải.


<b>Bước 1: Làm cá nhân.</b>


- GV yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý:
+ Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì
nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí
như vậy hợp lí chưa? Nêu xử lí như thế nào là hợp
vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh?


<b>Bước 2: Thảo luận.</b>


+ Theo bạn, hệ thống cống như thế nào là hợp vệ
sinh? Tại sao? Theo bạn, nước thải có cần được xử


lí khơng?


- GV chốt lại.


=> Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải
<i><b>cơng nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thốt nước</b></i>
<i><b>chung là cần thiết.</b></i>


- HS phát biểu cá nhân.


- HS các nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Tuần 35.</b></i> <b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 2 VÀ CẢ NĂM.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a. Ki ế n th ứ c : Giúp HS hiểu:</i>


- Củng cố kiến thức đã học từ HK 2 và cả năm.
<i>b. K ỹ n ă ng :</i>


- Giúp HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Phân biệt được việc làm đúng, việc làm trong sinh hoạt và giao tiếp.
c. Thái độ:


- Biết yêu thích và hành động đúng trong sinh hoạt và giao tiếp.
<b>II/ Chu ẩ n b ị :</b>


- Tranh SGK. Phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Hỏi - đáp.</b>


- GV đưa ra PHT và hướng dẫn HS sử dụng để hỏi –
đáp với nhau theo nhóm đơi.


+ Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người
sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới
trường theo em chúng ta cần làm gì?


+ Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì?
+ Việt Nam có liên quan thế nào với tổ chức LHQ?
+ Là thành viên của LHQ chúng ta phải có thái độ
như thế nào với các cơ quan và hoạt động của LHQ
tại Việt Nam?


Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.


Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của
con người là gì?


Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp
lý chưa? Vì sao?


Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>* Hoạt động 2: Ứng xử</b>


- GV chia lớp thành các nhóm và giao kịch bản cho
HS thực hiện với nội dung ở hoạt động 1.



- GV hướng dẫn HS nhận xét.


- GV kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân thể hiện
tốt.


5. Tổng kết – dặn dò:


- GV tổng kết môn học: Trong năm học vừa qua,
chúng ta đã tìm hiểu nhiều bài đạo đức hay, bổ ích.
Thầy mong rằng các em ln ghi nhớ những bài học
đó. Dù ở đâu, bất cứ khi nào, các em luôn nhớ mình là
người chủ tương lai của đất nước Việt Nam, là những
người góp phần xây dựng đất nước trong tương lai.
Các em cần thể hiện tình yêu quê hương, đất nước,
u hồ bình của mình. Các em hãy cố gắng vượt qua
những khó khăn trong học tập, để vươn lên xứng đáng
với lịng mong mỏi, với cơng lao dạy dỗ của cha mẹ,


+ HS hoạt động theo nhóm ghép đôi.


+ HS nêu nhận xét và ghi nhớ cách thực
hiện.


+ Đại diện các nhóm nhận kịch bản, thảo
luận, phân vai và lên trước lớp trình diễn.
+ HS nêu nhận xét nhóm bạn (có thể nêu
câu hỏi chất vấn thêm nếu cần thiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

của thầy cô.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×