Tải bản đầy đủ (.ppt) (189 trang)

Gián án Chuong II Duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 189 trang )



CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của
đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.

1. Nhắc lại về đường tròn.
- Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R)



R
O
Kí hiệu: (O; R) hoặc (O).
* Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R):
M
R
O
M
O
R
O
R
M
b/
c/


a/
OM > R
OM = R
OM < R


CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Bài toán:
Gt
Kl
Điểm H nằm bên ngoài
đường tròn (O), điểm K
nằm bên trong đường tròn
(O).
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
So sánh
·
·
và OHKOKH
1. Nhắc lại về đường tròn.


O
K
H


Giải:
Ta có: Điểm H nằm bên ngoài đường tròn
(O; R) nên OH > R
Điểm K nằm bên trong đường tròn
(O; R) nên OK < R
Từ đó suy ra OH > OK
Trong tam giác OKH có OH > OK

(định lí về góc và cạnh đối diện trong tam
giác)
·
·
OKH OHK
>


2. Cách xác định đường tròn.
?2/98 (sgk)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN


A
B
O
O'
- Vẽ đường trung
trực của đoạn

thẳng AB.
- Lấy điểm O thuộc
đường trung trực
của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc (O; OB)

?3/98(sgk)
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và
chỉ một đường tròn.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.


O
A
B
C
d
1
d
2
d
3



Chú ý: (sgk/98)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN

Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.




A
B
C
d
1
d
2

(1) Nếu tam giác có ba góc
nhọn
(2) Nếu tam giác có góc
vuông
(3) Nếu tam giác có góc tù
( 4) thì tâm của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó nằm bên ngoài
tam giác.
( 5) thì tâm của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó nằm bên trong
tam giác.
( 6) thì tâm của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó là trung điểm của
cạnh lớn nhất.
( 7) thì tâm của đường tròn ngoại

tiếp tam giác đó là trung điểm của
cạnh nhỏ nhất.
Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được
khẳng định đúng:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A B

3. Tâm đối xứng.
Cho (O; R), điểm A thuộc (O), điểm
A’ đối xứng với A qua điểm O.
Điểm A’ thuộc (O; R)
Gt
Kl
A'
O
A
CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:



Chứng minh:
Ta có OA = OA’ (t/c điểm đối xứng)
Mà OA = R Nên OA’ = R Vậy điểm
A’ thuộc (O; R)
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm
của đường tròn là tâm đối xứng của đường

tròn đó.



Gấp miếng bìa hình tròn theo hướng dẫn
sau:
- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của
miếng bìa hình tròn.
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo
đường vừa vẽ.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
4. Trục đối xứng.



4. Trục đối xứng.
Bài toán:
C'
B
O
A
C
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN


Đường tròn là hình có trục đối xứng.

Bất kì đường kính nào cũng là trục
đối xứng của đường tròn.

Cho (O; R), AB là đường
kính, điểm C thuộc (O), C’
đối xứng với C qua AB .
Điểm C’ thuộc (O; R)
Gt
Kl
Chứng minh:
C'
B
O
A
C
Ta có : C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB
là đường trung trực của CC’, mà O thuộc AB.
OC’ = OC = R Vậy C’ thuộc (O; R).


Bài tập
*
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung
điểm của BC, AB = 6 cm, AC = 8cm.
a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc một
đường tròn (M).
b. Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D,
E, F sao cho MD = 4 cm, MF = 6 cm, ME
= 5 cm. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm
D, E, F với đường tròn (M)


Cho ∆ABC vuông tại A, M thuộc BC,
MB=MC;AB=6cm; AC=8cm. Các
điểm D, E, F thuộc tia đối của tia MA;
MD = 4 cm, ME = 5 cm, MF = 6 cm.
Gt
Kl
a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc
(M).
b. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E,
F với đường tròn (M).

a/ Ta có: ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến
AM (vì MB = MC)
Suy ra AM = BM = CM (tính chất trung
tuyến của tam giác vuông). Vậy A, B, C
thuộc (M)
Giải
8cm
6cm
M
C
B
A
D
F
E

b/ Theo định lí Pitago:


Mà BC là đường kính của (M). Suy ra
bán kính R = 5 cm
MD = 4 cm < R D nằm bên trong
đường tròn (M).
ME = 5 cm = R E nằm trên đường tròn
(M).
MF = 6 cm > R F nằm bên ngoài
đường tròn (M).

2 2 2 2
6 8
100 10
BC AB AC
cm
= + = +
= =



1. Bài vừa học:
- Nhận biết một điểm nằm trong, ngoài hay nằm trên
đường tròn
- Nắm vững cách xác định đường tròn
- Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô
số trục đối xứng.
- Làm BT 1, 3, 4/99, 100 SGK và 3/128 SBT
Hướng dẫn:Bt1/99(sgk)
- Áp dụng tính chất đường chéo HCN
- Áp dụng định lý pitago Tam giác ABC → AC →
OA

2. Bài sắp học: Giải các bt 6 → 9/100 chuẩn bị tiết sau
luyện tập



TiÕT 21 LUYÖN TËP.
Bµi tËp 6.
Trong c¸c biÓn b¸o giao th«ng sau, biÓn
nµo cã t©m ®èi xøng, biÓn nµo kh«ng cã t©m
®èi xøng?
a)BiÓn cÊm ®i ng­îc chiÒu.
b)BiÓn cÊm «t«.

Bài tập 7.
Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột
phải để được khẳng định đúng.
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A
cố định bằng 2cm (4) là đường tròn tâm A bán
kính 2cm.
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả
những điểm (6) có khoảng cách đến điểm A
bằng 2cm.

Bài tập 7.
Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột
phải để được khẳng định đúng.
(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tát cả
những điểm (5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ
hơn hoặc bằng 2cm.


Bài tập 8.
Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc tia
Ax. Dựng đường tròn O đi qua B và C sao cho
tâm O nằm trên tia Ay.
Phân tích
Giả sử đã dựng được đường tròn O đi qua B và
C và tâm O nằm trên tia Ay.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×