Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

SKKN sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động khám phá cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 29 trang )

Mã SKKN: …………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
VÀO HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
TRONG TRƯỜNG MẦM NON”

Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Cấp học: Mầm non

Năm học 2015 - 2016
MỤC LỤC
1/29


Thứ tự

1

2
3
4

5
6
7

Tên mục



- Phần 1: Ðặt vấn đề (Lý do chọn đề tài)
1. Cơ sở khoa học của vấn ðề.
2. Mục đích viết sáng kiến.
3. Ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phần 2: Qúa trình triển khai thực hiện (Nội dung
sáng kiến kinh nghiệm)
I. Những ưu điểm và bất cập khi thực hiện vấn đề
nghiên cứu. Nguyên nhân của vấn đề đó
II. Biện Pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu
* Biện pháp 1: Phương pháp dạy học nhóm
* Biện pháp 2: Phương pháp trị chơi, thực hành trải
nghiệm.
* Biện pháp 3: Phương pháp đàm thoại và phương
pháp kích não (Ðộng não).
* Biện pháp 4: Phương pháp giải quyết vấn đề.
* Biện pháp 5: Tích hợp hoạt động khám phá thông
qua các bộ môn và các hoạt động.
III. Kết quả thực hiện
- Phần 3: Kết luận và khuyến nghị.
- Tài liệu tham khảo

DANH MỤC VIẾT TẮT
2/29

Số trang

4
4

5
5
5
6
6
7
8
12
19
20
21
25
27
29


- SKKN
- BGH
- MN
- PPDH
- CNTT
- GDMN
- HÐKP
- GV
- HÐNT
- GQVÐ
- SGK
- HS

- Sáng kiến kinh nghiệm

- Ban giám hiệu
- Mầm non
- Phương pháp dạy học
- Công nghệ thông tin
- Giáo dục mầm non
- Hoạt động khám phá
- Giáo viên
- Hoạt động ngoài trời
- Giải quyết vấn đề
- Sách giáo khoa
- Học sinh

PHẦN 1: ÐẶT VẤN ÐỀ
1. Cơ sở khoa học của vấn đề
a. Cơ sở lý luận

3/29


Hoạt động khám phá (HÐKP) là tìm tịi, phát hiện những điều mới ẩn chứa
bên trong sự vật, hiện tượng đối với trẻ. Chúng ta dạy trẻ phát hiện và tìm ra điều
mới, điều bí ẩn đó. Tổ chức HÐKP phù hợp sẽ giúp trẻ tìm ra cái mới, tiếp cận
với những tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức. Ðặc biệt là hình
thành thái độ nhận thức và kĩ năng nhận thức cho trẻ đó là một nhiệm vụ của giáo
dục mầm non (GDMN) nhằm hình thành nền tảng cho việc học tập của trẻ trong
tương lai. Sự phát triển của trẻ về trí tuệ và sự gia tăng về khối lượng tri thức, sự
phong phú đa dạng của các nhu cầu trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ.
Ðặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh của trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi rất lớn. Trẻ luôn muốn biết mọi thứ và thường đặt ra các câu hỏi
để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng xung quanh. Tổ chức hoạt động khám phá

trong trường mầm non nhằm phát triển nhận thức của trẻ đã trở thành một nội
dung quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non của nhiều nước tiên tiến
trên thế giới.
Ðồng thời qua tìm hiểu về phương pháp dạy học tơi thấy, phương pháp
dạy học tích cực (PPDHTC) là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. Dạy học là q trình trao đổi kiến thức giữa cơ và
trẻ. Nếu cơ chỉ thuyết trình, có gì nói nấy thì những gì cơ giảng chỉ là kiến thức
một chiều. Có thể trẻ đã biết những kiến thức ấy. Như vậy, khi sử dụng
PPDHTC giáo viên sẽ đúc rút được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Mối
quan hệ cô và trẻ sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyết các tình huống
liên quan đến nội dung bài học và cuộc sống xung quanh.
Khi giáo viên dạy học bằng phương pháp giảng dạy tích cực, trẻ có cảm
giác được học chứ không bị học. Các con được chia sẻ những kiến thức và kinh
nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm
không chỉ từ người thầy cơ mà cịn từ chính các bạn trong lớp. Trẻ vui mừng
khi được học, được sáng tạo, được thể hiện, được làm. Nhờ học theo hướng tích
cực mà trẻ ghi nhớ sâu kiến thức và tăng khả năng áp dụng vào thực tế lên gấp
3-4 lần so với cách học thụ động một chiều.
b. Cơ sở thực tiễn:
Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp dạy học tích cực rất hạn chế trong quá
trình dạy học, bởi phương pháp dạy học truyền thống đã bị ăn sâu vào tiềm thức
của mỗi chúng ta. Từ nhiều năm nay, việc dạy học các mơn học nói chung và
hoạt động khám phá nói riêng đều được thực hiện theo phương pháp truyền
thống, giáo viên giảng bài truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động
kiến thức ấy. Cứ như thế thành một chu kì khép kín. Phương pháp dạy học này có
những ưu điểm riêng khơng thể phủ nhận được. Tuy nhiên trong môi trường giáo
4/29


dục ngày nay phương pháp truyền thống ấy cũng bộc lộ khơng ít nhược điểm

như: Học sinh thụ động, chỉ biết tiếp nhận một chiều chứ khơng tự nghiên cứu,
tìm hiểu. Như thế, hậu quả khó tránh khỏi là học sinh dần dần mất đi năng lực tư
duy mà chỉ chấp nhận và sao chép lại cảm thụ của giáo viên; Giáo viên chỉ thuyết
giảng, thỉnh thoảng lại đặt vào câu hỏi chiếu lệ sẽ không thể nắm bắt được hiệu
quả tiếp thu cũng như quan điểm, thái độ của học sinh. Học mang tính chủ quan
của giáo viên khơng có sự phản hồi từ học sinh sẽ dễ trở thành khiên cưỡng áp
đặt, vì khơng có sự tương tác qua lại giữa cô và trẻ nên dần trở nên buồn tẻ, nặng
nề không hứng thú. do vậy hiệu quả của việc dạy và học chưa cao.
Mặt khác vào những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Ðào tạo đã yêu cầu các cơ
sở giáo dục và đào tạo chuyển đổi theo hướng giảng dạy tích cực, lấy người học
làm trung tâm. Ðây là một phương pháp giảng dạy mới làm người học có khả năng
tự học và giúp thời gian trên lớp được sử dụng có hiệu quả hơn.
Trước thực trạng đó tơi thấy đổi mới phương pháp dạy học là việc làm cấp
thiết, có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác giáo dục trẻ nhằm góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ và tạo ra môi trường học tập tốt nhất. Vậy
tôi đã nghiên cứu kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào
hoạt động khám phá cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non”.
2. Mục đích viết sáng kiến:
Cải tiến phương pháp dạy và học trong trường mầm non thơng qua kinh
nghiệm “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động khám phá
cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non”
3. Ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
* Ðối tượng nghiên cứu là: 36 trẻ 5 tuổi của lớp A2
* Phạm vi nghiên cứu: Năm học 2015 - 2016
* Áp dụng cho giáo viên mầm non khi cho trẻ hoạt động khám phá
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp trị chơi.
- Thực hành, trải nghiệm.
- Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp kích não (động não)
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp tích hợp.
PHẦN 2: QÚA TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
I. Những ưu điểm và bất cập khi thực hiện vấn đề nghiên cứu.
Nguyên nhân của vấn đề đó
5/29


1. Thuận lợi:
- Ðược sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu và đồng nghiệp trong
trường, phòng lớp rộng, thống mát.
- Ðược sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
- Giáo viên đã có thâm niên nhiều năm cơng tác vì vậy cũng đã có một số
kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
- Là một giáo viên nhiệt tình trong cơng việc, có lịng say mê tìm tịi sáng
tạo, thường xun trau rồi những kiến thức về hoạt động khám phá, hết lòng
thương yêu trẻ.
- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá theo thơng tư đầy đủ.
2.Khó khăn:
- Phương tiện cho trẻ trải nghiệm chưa phong phú, đa dạng.
- Cô và trẻ chưa quen với phương pháp dạy và học mới
3. Số liệu cụ thể khi chưa thực hiện:
* Khảo sát chất lượng của hoạt động khám phá của trẻ trong lớp cụ thể
như sau:
Số
Kết quả
Nội dung
Trẻ đạt
%

lượng
Hứng thú tham gia HÐKP
25
69,5%

36
trẻ

Khả năng phát triển ngôn ngữ
mạch lạc
Khả năng quan sát, mơ tả, phân
tích
Khả năng phân loại, phân nhóm

23

63,9%

20

55,6%

22

61%

Khả năng so sánh

20


55,6%

Khả năng suy luận, phán đoán

12

33,3%

Thao tác thử nghiệm

15

41,7%

Khả năng thảo luận nhóm

12

33,3%

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM

6/29


25

20

15


10

5

0

Hứng thú

Ngôn ngữ

Quan sát

Phân loại

So sánh

Suy luận Thử nghiệm Thảo luận

II: Biện Pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu.
Theo lời dạy của Bác “Ý thức làm chủ không phải chỉ tỏ rõ ở tinh thần
hăng hái lao động, mà còn phải tỏ rõ ở tinh thần say mê học tập để khơng
ngừng nâng cao năng lực làm chủ của mình”. Hiểu lời Bác nói bản thân tơi
ln ln tự tìm hiểu và nghiên cứu về chun mơn để tìm ra những nội dung,
hình thức, phương pháp tổ chức HÐKP có nhiều sáng tạo nhằm đạt được kết
quả cao trong giờ học của cô và trẻ.
- Về cách lựa chọn nội dung giáo dục: Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính
đồng tâm, phù hợp độ tuổi, đảm bảo từ dễ đến khó. Nội dung từ nhiều nguồn khác
nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…:
Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS. Tình huống thực tế, bối cảnh và

mơi trường địa phương, những vấn đề học sinh quan tâm.
- Hình thức tổ chức: Cơ động, linh hoạt, học ở lớp, ở phịng thí nghiệm, ở
hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo cả nhóm, cả
lớp đối diện với giáo viên.
- Cách xác định mục đích, yêu cầu: cần xác định rõ ràng về kiến thức, kỹ
năng, thái độ sao cho phù hợp trọng tâm bài và nhận thức của trẻ.
- Ðiều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực: Ðó là giáo viên, học
sinh, Các đồ dùng phương tiện sử dụng trong HÐKP, tài liêu, ...
- Việc nhận xét, đánh giá trẻ cũng là vần đề quan trọng, đánh giá để giúp
trẻ có hướng phát triển tích cực chính vì thế việc đánh giá khơng nên dùng các
từ mang tính chất qua loa, khơng có nghĩa như: “Hơm nay các con học đều
ngoan, đều giỏi?” mà nên hỏi: “Hôm nay các con cảm nhận được gì?”, “Ðiều gì
con thích nhất?”, “Các con làm được điều gì?”, “Học được điều gì?”…
7/29


- Về phương pháp tổ chức HÐKP theo hướng tích cực. Bản chất căn bản
của phương pháp dạy học tích cực chính là tìm mọi cách giúp trẻ chủ động
trong việc học, được khám phá tiềm năng của chính mình. Tuy nhiên để dạy
học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo
phương pháp thụ động.
Sau đây là một số phương pháp dạy học tích cực tơi đã sử dụng song song
và đồng bộ trong hoạt động khám phá.
Biện pháp 1: Phương pháp dạy học nhóm
Dạy học nhóm là cách dạy trong đó trẻ được đặt vào mơi trường học tập
tích cực. Trong đó trẻ được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian
giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân
công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và
đánh giá trước tồn lớp.
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách

nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của trẻ.
Khi thực hiện dạy học nhóm giáo viên cần chú ý những điểm sau:
+ Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, khơng
nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học.
+ Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận một
nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.
+ Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một
chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.
Phương pháp học nhóm của trẻ thường được tổ chức theo một quy trình
như sau: Giới thiệu đề tài hoặc trị chơi ơn luyện. Thành lập nhóm (Chia
nhóm) . Xác định nhiệm vụ các nhóm (Cách chơi) ->. Sau đó trẻ về nhóm và
lập kế hoạch làm việc. Thoả thuận quy tắc làm việc. Tiến hành giải quyết các
nhiệm vụ. Chuẩn bị báo cáo kết quả. -> Trình bày kết quả, đánh giá (Các nhóm
trình bày kết quả) -> Giáo viên đánh giá kết quả và chốt kiến thức.
Trước khi thực hiện phương pháp học nhóm cho trẻ hàng loạt các câu hỏi
được đặt ra với tôi dùng cho việc dạy học nhóm như: Ðề tài này có hợp với dạy
học nhóm khơng? Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? Trẻ
có quen với phương pháp học này khơng? Trẻ đã có đủ kiến thức điều kiện cho
cơng việc nhóm chưa? Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nhý thế nào?
Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? Cần tổ chức mơi trường lớp nhý thế nào?
những câu hỏi đấy luôn luôn xuất hiện trong tâm trí tơi nhưng với sự đam mê
muốn tìm tịi khám phá, muốn được trải nghiệm về phương pháp học nhóm này
vì thế tuy thấy khó khăn nhưng cũng khơng làm tôi lùi suy nghĩ và nghiên cứu.
8/29


Kết quả cho thấy với phương pháp tổ chức học nhóm trẻ hứng thú học hơn,
đồn kết và biết chia sẻ với nhau trong học tập, mỗi trẻ đưa ra một ý kiến giúp
trẻ có vốn kiến thức phong phú hơn, trẻ tự thảo luận lại thêm nhớ lâu hơn.
Dưới đây là một số ví dụ tơi đã thực hiện tổ chức học nhóm cho trẻ trong tiết.

Ví dụ 1: Trong chủ đề thực vật đề tài khám phá 1 số loại quả “quả Thanh
Long, quả Măng Cụt
- Tôi chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). Mỗi nhóm nhận 1 quả, trong đó có 2
nhóm trùng quả, các nhóm mang quả về cùng quan sát và nhận xét về quả đó.
- Các nhóm ngồi thành 4 vịng trịn và thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút
(Trẻ về quan sát, sờ, ngửi, nếm ...)
Trẻ quan sát thảo luận nhóm quả thanh Long

- Sau thời gian
làm việc nhóm,
cơ mời các nhóm
báo cáo kết quả.
Cô là người tổng
hợp vảo bảng
kết quả cô đã
chuẩn bị, sau đó
cơ chốt kiến
thức.

Khám phá bên trong của Thanh Long

- Từ bảng đánh
giá kết quả đó cơ
cho trẻ so sánh
điểm giống và
khác nhau giữa 2 quả
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC NHÓM
Qủ
a


Đặc
điểm

Tổ 1

Tổ 2

9/29

Tổ 3

Tổ 4


đỏ

Nhiều
hạt

tím

hạt nhỏ

Nhiều
hạt

Hình
trịn

Nhẵn


Ngọt

ngọt

Thơm

Ví dụ 2: Hay
ở chủ đề nước và
các hiện tượng tự
nhiên với đề tài “sự
kỳ diệu của nước“
tôi cho trẻ trải
nghiệm với nước
bằng
các
thí
nghiệm khác nhau Tơi chia lớp thành
3 nhóm, mỗi nhóm
làm một thí nghiệm
khác nhau: nhóm 1 pha nước cam,

Thí nghiệm pha nước cam
10/29


nhóm 2 pha muối, nhóm 3 pha đường. Sau 1 thời gian các nhóm đưa ra nhận
xét về cốc nước của nhóm mình (báo cáo kết quả thí nghiệm của mình), cơ tổng
hợp nhận xét các ý kiến đó qua bảng tổng hợp và hỏi trẻ vì sao các nhóm lại có
kết quả khơng giống nhau? Tại sao nước lại thay đổi như vậy và chốt về nước:

“Nước là một loại chất lỏng không màu, không mùi và không vị tuy nhiên trong
thực tế chúng ta thấy nước có vị chua, ngọt, mặn hay có mùi và có nhiều màu
sắc khác nhau đó là do nước bị tác động của con người làm thay đổi (Biến dạng)
tính chất của nước”
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC NHÓM
Tổ 1

Tổ 2

Pha nước cam

Pha nước muối

Tổ 3
Pha đường

màu cam

ngọt, chua

mặn

ngọt

thơm

Ví dụ 3: Trị chơi “Đố vui”
Trong chủ đề phương tiện và quy định giao thơng, tơi tổ chức trị chơi “Đố
vui” tơi chia trẻ thành 4 nhóm, các nhóm cùng lắng nghe câu đố về phương tiện
giao thông và biển báo giao thông, sau thời gian cô quy định các đội dành quyền

trả lời bằng cách nhấn chuông, cô đưa đáp án ra bằng hình ảnh trên màn hình.
Biện pháp 2: Phương pháp trị chơi, thực hành trải nghiệm
* Phương pháp trò chơi:
Phương pháp trị chơi là phương pháp tổ chức cho trẻ tìm hiểu một vấn đề
hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thơng qua một
trị chơi nào đó.
Trong giáo dục mầm non đây là phương pháp dạy học hiệu quả và phù hợp
nhất bởi đặc điểm của trẻ mầm non là “Học mà chơi, chơi mà học” hơn nữa bản
chất của việc sử dụng trò chơi học tập là để hình thành kiến thức, kỹ năng mới
11/29


hoặc củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. Nhưng trong thực tế dạy học, chúng ta
thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ
chức cho trẻ chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần
thiết nhằm tạo hứng thú học tập cho trẻ ngay từ khi bắt đầu bài học mới.
Dưới sự hướng dẫn của GV, trẻ được hoạt động bằng cách tự chơi trị chơi
trong đó mục đích của trị chơi là chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi và
cách chơi thể hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học
tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá.
Khi tổ chức trò chơi giáo viên cần chú ý những điểm sau:
- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với bài học, với nhận
thức của trẻ, với thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học, đồng
thời phải không gây nguy hiểm cho trẻ.
- Trẻ phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.
- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, tạo điều kiện cho
trẻ tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi
và đánh giá sau khi chơi.
- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gây

nhàm chán cho trẻ.
- Sau khi chơi, giáo viên cần cho trẻ thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục
của trị chơi.
Thơng thường thì phương pháp tổ chức trị chơi thường được tiến hành
theo quy trình sau: GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi -> Chơi thử
(Nếu cần thiết) -> Trẻ tiến hành chơi -> Đánh giá sau trò chơi -> Thảo luận về
ý nghĩa giáo dục của trị chơi.
Ví dụ :
Trị chơi 1: Khoanh trịn quả khơng cùng loại (Chơi theo nhóm hoặc cá
nhân mỗi trẻ một phiếu bài tập)

12/29


+ Mục đích: Rèn luyện óc
quan sát, sự nhanh nhạy của trẻ,
Phát triển khả năng khái quát đơn
giản và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Tranh vẽ một
số loại rau (Qủa, hoa)
+ Cách chơi:
Cô cho mỗi trẻ một phiếu
bài tập dùng bút khoanh trịn vào
đối tượng khơng cùng loại với
các đối tượng kia hoặc cả nhóm
một tranh khổ lớn mỗi nhóm 1
tranh trẻ cùng thảo luận và
khoanh vào đối tượng khơng
cùng loại, kết thúc trị chơi cơ
kiểm tra và cho trẻ giải thích tại

sao lại khoanh trịn vào đối tượng đó.
Trị chơi 2: Xếp theo thứ tự

Phiếu bài tập- Khoanh vào đối tượng
khơng cùng loại

+ Mục đích: Củng cố hiểu biết của trẻ về q trình chăm sóc và phát triển
của cây, củng cố biểu tượng về số và phép đếm.
Phát triển ở trẻ khả năng phán đoán, trí tưởng tượng sáng tạo, phát triển
ngơn ngữ mạch lạc. Giáo dục trẻ tình cảm xã hội.
+ Chuẩn bị: Mỗi đội có 1 bộ tranh nói về q trình phát triển của các loại
cây và chăm sóc cây. Bộ chữ số từ 1 -> 6. Bảng gài gắn xung quanh lớp
+ Cách chơi:
- Cách 1: Cô để các bức tranh vào trong 1 cái rổ sau đó yêu cầu trẻ xếp các
bức tranh theo trình tự phát triển của cây. (Gắn lên bẳng) tìm số và gắn tương
ứng theo thứ tự của từng tranh. Cô mời đại diện các đội nói về sự phát triển của
cây mà đội mình vừa thực hiện.

13/29


- Cách 2: Nâng cao
độ khó của trị chơi, sau
khi cho trẻ chơi xếp theo
thứ tự cô tiếp tục cho trẻ
chơi trị chơi “Thi xem
ai đốn giỏi” sau những

Trị chơi: xếp theo thứ tự


bức tranh này, cơ có bức
tranh khác nữa, các con
cùng đốn xem cơ có bức
tranh gì? Trẻ tự đốn
nhưng khơng cho bạn
biết, Cơ phát cho mỗi trẻ
một tờ giấy để trẻ vẽ về
đáp án của mình, khi trẻ
vẽ xong cô cho trẻ chia
sẻ ý tưởng với nhau, cô
đưa ra bức tranh của cô
“Tranh vẽ mang quả biếu
bà” “Tranh rửa, gọt quả” ... và tiếp
tục cho trẻ thi kể chuyện dựa vào
những bức tranh đã xếp theo thứ tự.
Trị chơi 3: Tìm dụng cụ
nghề
+ Mục đích: Ơn luyện củng cố về một số nghề. Trẻ hiểu biết về nghề, biết
dụng cụ của nghề.
+ Chuẩn bị: Mỗi trẻ một phiếu bài tập tranh vẽ về nghề và các dụng cụ
của các nghề. Bút chì, bàn kê theo nhóm.
+ Cách chơi: Trẻ về nhóm bàn ngồi dùng bút tìm và nối dụng cụ của

Phiếu bài tập nối dụng cụ với nghề

nghề với nghề có trong phiếu bài tập đó. Kết thúc cô cho trẻ đối
chiếu với bài của cô trên màn hình.

Các trị chơi ln được sử dụng có hiệu quả trong tiết học. Với tơi trị chơi
ln được làm mới cả về nội dung chơi, hình thức chơi và phương tiện chơi.

Ví dụ: Cùng là trị chơi: “Khoanh trịn vào đối tượng khác dấu hiệu nhưng”
với một số loại rau tơi cho trẻ chơi theo nhóm hình thức chơi động nhưng ở 1
số loại quả tôi lại cho trẻ chơi tĩnh, cá nhân mỗi trẻ 1 phiếu bài tập... Thay vì
khoanh trịn hoặc gạch bỏ ở 1 số loại hoa tôi lại cho trẻ chơi loại bỏ những loại
hoa không cùng dấu hiệu bằng cách sử dụng lô tô gắn nhám...
14/29


Đặc biệt trong q trình tổ chức tơi ln lấy trẻ làm trung tâm. Phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia tổ chức,
điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi
chơi. Trẻ được nói như thảo luận nội dung chơi, đưa ra đáp án, đánh giá lẫn
nhau sau khi chơi ... đồng thời 100% trẻ được tham gia nội dung chơi.
Qua một số trị chơi tơi nhận thấy trẻ rất hăng say và tích cực tham gia
vào hoạt động, tích cực trong việc thảo luận trong q trình chơi, tích cực
trong việc đánh giá kết quả chơi của bạn. Điều đó giúp trẻ tiếp thu kiến thức
mới tốt hơn đồng thời giúp trẻ cảm giác học như chơi không mệt mỏi đó cung
là động lực giúp tơi nghiên cứu và tìm kiếm thêm những trò chơi mới trong
mỗi tiết học.
* Phương pháp thực hành, trải nghiệm
Nếu trò chơi mang lại nhiều niềm vui thì thí nghiệm lại mang tới cho trẻ
nhiều ngạc nhiên và thú vị. Mặc dù những thí nghiệm với trẻ mẫu giáo rất cịn
đơn điệu nhưng tơi nhận thấy những gì trẻ được thực hành trải nghiệm hay nói
cahcs khác trẻ được nhìn, được nghe, được làm ... sẽ là những kiến thức kỹ
năng bền vững với trẻ. Từ những thí nghiệm trẻ được thực hành trên lớp giúp
trẻ có nhiều kỹ năng quan sát trong cuộc sống bên ngồi và quan trọng là trẻ
ln ham thích đặt câu hỏi và tìm cách lí giải về sự vật, hiện tượng xung
quanh. Những thí nghiệm có thể là hoạt động trong giờ học cũng có thể là
trong hoạt động ngồi trời hay có thể trong hoạt động góc... Dù hoạt động thí
nghiệm được tổ chức ở hoạt động nào thì vai trị của người giáo viên lúc này

rất quan trọng:
+ GV nghĩ ra được các hoạt động và tổ chức được cho trẻ trải nghiệm.
+ Khi trẻ trải nghiệm: trẻ trả lời câu hỏi của cô đúng hay sai không quan
trọng. Cuối cùng cô mới là người kết luận.
+ Trong quá trình dạy khám phá cần tạo tình huống để trẻ phải sử dụng tối
đa các giác quan để tìm tịi.
+ 1 tiết học có thể có 2- 3 trải nghiệm
Trong 1 trải nghiệm thường được tổ chức theo các bước sau :
Bước 1: Cho trẻ trải nghiệm (tạo tình huống để cho trẻ được sử dụng tối đa
các giác quan)
Bước 2: Cho trẻ nêu nhận xét, cảm nhận và lý giải, giải thích về nhận xét
(Trẻ nói được hết những gì trong vốn kinh nghiệm trẻ biết)
Bước 3: Thực chứng (Có thể làm thí nghiệm, trải nghiệm) trẻ lấy được đồ
dùng theo nhận xét
15/29


Bước 4: Suy ngẫm (Củng cố, nâng cao, đánh giá)
Sau đây là một số thí nghiệm tơi đã cho trẻ thực hành trong q trình trẻ
hoạt động khám phá:
Ví dụ:
Thí nghiệm 1: Trứng chìm và trứng nổi
+ Mục đích: Cung cấp cho trẻ kiến thức khoa học gặp trong cuộc sống, trẻ
hiểu vì sao trứng chìm và nổi.
+ Chuẩn bị: 2 cốc nước, 2 quả trứng, bát muối và thìa nhỏ
+ Cách tiến hành:
Cho trẻ đem 2 quả trứng gà thả vào 2 ly nước lã thì trứng gà chìm xuống rất
nhanh, đồng thời nước trong ly dâng lên cao và thể tích của nước dâng lên bằng
thể tích của quả trứng. Sau đó cho muối vào một cốc khuấy đều lên thì quả trứng
gà lại nổi lên.

Cho trẻ thảo
luận vì sao trứng
chìm? Vì sao trứng
nổi
Sau đó cơ giải
thích cho trẻ: “Thơng
thường, vật thể có
chìm trong nước hay
khơng là do tỷ trọng
của vật thể đó, tỷ
Tầm quan trọng của khơng khí
trọng của vật thể lớn
hơn tỷ trọng của
nước thì vật thể đó sẽ
Thí nghiệm: Trứng chìm – trứng nổi
chìm khi thả vào nước, cịn nhẹ hơn nước thì vật thể đó sẽ khơng chìm. Điều đó
cho thấy tỷ trọng của nước tinh khiết nhẹ hơn quả trứng nên trứng chìm cịn Cịn
nước muối có tỷ trọng lớn hơn so với trứng gà nên trứng gà nổi trong nước
muối.
Thí nghiệm 2: Nước đã biến đi đâu

16/29


+ Mục đích: trẻ hiểu
được đá là do nước tạo thành
khi nhiệt độ rất thấp và khi
nhiệt độ ấm lên đá tan thành
nước.
+ Chuẩn bị: 1 cục đá, 2

cốc nước ấm, với nhiệt độ
khoảng 40 độ c
+ Cách tiến hành: Cho
trẻ quan sát cục đá trên khay.

Sự biến dạng của nước

Cho trẻ sờ tay vào
thành cốc để cảm nhận độ
nóng của cốc
Cho đá vào 1 trong 2
cốc và cho trẻ quan sát hiện
tượng sảy ra, đá tan và nhỏ
dần, biến mất, cho trẻ sờ
vào miệng 2 cốc và so sánh:
cốc nào lạnh hơn, cốc nào
đầy nước hơn? Vì sao?
Thí nghiệm 3: Cây
trồng bằng gì? (Cây xanh và
mơi trường sống)
+ Mục đích: giúp trẻ
hiểu được ngồi cách trồng
cây bằng hạt người ta còn
trồng cây bằng cành, lá, củ.
+ Chuẩn bị: Bồn trồng
cây, cây khoai lang, lá bỏng,
hoa mười giờ, cành trạng
nguyên...

Thí nghiệm cây trồng bằng thân,

cành

+ Cách tiến hành:
Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “gieo hạt” sau đó cơ hỏi trẻ ngồi cách
trồng cây bằng hạt ra ta có thể trồng cây bằng cách nào? (Trẻ kể) Cô và trẻ làm
thí nghiệm trồng cây bằng cành, lá và để xem điều gì sẽ
sẩy ra với những cây này.
17/29


Cơ cho trẻ dự đốn về các hiện tượng có thể sảy ra.
Hàng ngày cho trẻ chăm sóc tưới cây để xem sự thay đổi của cây như thế
nào? Khi thí nghiệm kết thúc
cơ tró chuyện với trẻ về
điều sảy ra và rút ra kết luận “Cây có thể trồng bằng hạt, bằng cành và lá ... tuy
nhiên không phải cây nào cũng trồng được bằng cành và lá” Cô chỉ cho trẻ thấy
mầm dễ mọc ra từ mắt của cành và mép của lá.
Thí nghiệm 4: Cây hút nước như thế nào?
+

Mục đích:
Giúp trẻ nhận biết
được sự hút nước của
cây
+ Chuẩn bị: Một
lọ đựng nước trong và
1 lọ đựng nước pha
màu, 2 cành hoa cúc
trắng.
+ Cách tiến

hành: Cô cho trẻ quan
sát cô cắm 2 cành hoa
vào 2 châu nước và
cho trẻ dự đốn xem
hiện tượng gì sảy ra?

Thí nghiệm: Cây hút nước như thế nào

Để biết chuyện
gì sảy ra thì sau 3, 4
ngày nữa cơ con mình
cùng quan sát 2 cành
hoa này.
Sau
khi
thí
nghiệm hồn thiện cơ
cho trẻ quan sát và
nhận xét, cô chốt “Cây hoa cắm vào lọ nước màu thì hoa và gân lá chuyển màu
vì cây hút nước, thân cây đã vận chuyển nước màu lên lá và hoa làm thay đổi
màu lá hoa”.
Biện pháp 3: Phương pháp đàm thoại và phương pháp kích não (động
não)
18/29
Thí nghiệm cây hút nước


Đây là hai phương pháp dạy học tích cực, chúng có liên quan mật thiết với
nhau trong q trình dạy trẻ, khi sử dụng phương pháp kích não trẻ là ta phải
sử dụng phương pháp đàm thoại, bởi câu hỏi đàm thoại trong phương pháp

dạy trẻ tích cực giúp trẻ tư duy mạnh giúp trẻ phát triển trí não nhiều hơn.
* Phương pháp đàm thoại:
Đàm thoại là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra một hệ thống câu hỏi
để trẻ trả lời, trao đổi với giáo viên và các bạn trong lớp. Qua đó trẻ lĩnh hội
được nội dung bài học.
Đàm thoại không phải là phương pháp dạy học mới tuy nhiên nếu ta sử
dụng phù hợp sẽ phát huy được tính tích cực của trẻ. Đàm thoại giúp giáo viên
hiểu và gần gũi với trẻ hơn. Đàm thoại tạo điều kiện cho trẻ củng cố và phát
triển khả năng giao tiếp, gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực và tương
tác của trẻ.
Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp đàm thoại trong mỗi hoạt động
khám phá tôi thường nghiên cứu kỹ về các câu hỏi làm sao kích thích được sự tư
duy của trẻ và câu hỏi phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.
Trong q trình đàm thoại tơi ln khuyến khích động viên trẻ nhút nhát,
rụt rè tham gia trả lời câu hỏi của cơ, điều đó được thể hiện cả ở thái độ của cơ
về nét mặt, gióng nói nhẹ nhàng thân thiện với trẻ khi đưa ra câu hỏi.
Ví dụ:
+ Chuyện gì sẽ sảy ra khi khơng có cây?
+ Tại sao lại có hiện tượng trời mưa?
+ Tại sao cổ hươu cao? ...
* Phương pháp động não (Kích não):
Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh
được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Các thành viên được
tham gia một cách tích cực.
Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông
tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.
Phương pháp động não thường được dùng để giới thiệu vào một chủ đề, sử
dụng tìm ra phương án giải quyết vấn đề và thu thập các lựa chọn, suy nghĩ
khác nhau.
Trong quá trình dạy học tôi cũng chú tâm đến phương pháp động não giúp trẻ

phát triển mạnh về tư duy. Đặc biệt là các câu hỏi dành cho trẻ trong q trình dạy
hoc. Tơi đưa vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm nhằm khích
19/29


lệ trẻ phát biểu đưa ra các ý kiến càng nhiều càng tốt. sau đó tơi nhắc lại tất cả các
ý kiến phát biểu. Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
Cuối cùng tôi tổng hợp ý kiến của trẻ và rút ra kết luận.
Biện pháp 4: Phương pháp giải quyết vấn đề
Phương pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước trẻ các
vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết,
chuyển trẻ vào tình huống có vấn đề, kích thích trẻ tự lực, chủ động và có nhu
cầu mong muốn giải quyết vấn đề.
Để thực hiện phương pháp tôi cần xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;
Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra. Liệt kê các cách
giải quyết có thể có. Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực,
hạn chế, cảm xúc, giá trị) sau đó cho trẻ tiến hành so sánh kết quả các vấn đề giải
quyêt và lựa chọn cách giải quyết tốt nhất;
- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.
Vi dụ 1: Trong HĐKP Bài Một sô quy định giao thông phổ biến tôi tạo một
hoạt cảnh ngắn trước khi vào bài học “Câu chuyện chiếc mũ bảo hiểm” trong
câu chuyện đặt ra cho trẻ một tình huống “Chương trình ngày hội giao thơng ở
rất xa nhưng các con khơng có mũ bảo hiểm làm thế nào để đến được với
chương trình” -> Trẻ suy nghĩ và đưa ra hàng loạt cách giải quyết như: đi bằng
máy bay không cần đội mũ bảo hiểm, đi bằng ô tô không cần đội mũ bảo hiểm,
đi bộ không cần mũ bảo hiểm ... tôi đã phân tích từng cách giải quyêt và đưa ra
cách giải quyết tốt nhất là đi bằng ơ tơ vì ơ tơ và giải thích cho trẻ vì nếu đi bộ
đường xa mỏi chân và khơng kịp tới chương trình cịn máy máy bay thi chi đi tới
những nơi rất xa.

Ví dụ 2: Khi cho trẻ khám phá “Thời tiết mùa hè” trước khi học tơi tạo một
tình huống nhỏ “Ơi nóng thế! Làm thế nào để bớt nóng bây giờ?” trẻ dưa ra
hàng loạt các ý kiến như: bật quạt, bật điều hòa, mở của sổ, đi rửa mặt ... Trong
quá trình học tơi lại đưa ra một tình huống “Với thời tiết nắng nóng kéo dài thì
chuyện gì sẽ sảy ra?” Trẻ đưa ra hàng loạt các câu trả lời khác nhau: Cháy rừng,
khô cằn, hạn hán, thiếu nước, người ốm, mất điện, máy điều hòa tăng giá ... sau
mỗi tình huống đó cơ giúp trẻ chốt lại kiến thức một cách chính xác.
Trong dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri
thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích
cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, giải
20/29


quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh. Hiểu được điều đó tơi thường xun tạo ra
những tình huống có vấn đề nhằm kích thích trẻ tư duy và đưa ra nhiều cách
giải quyết của riêng trẻ.
Biện pháp 5: Tích hợp hoạt động khám phá thông qua các bộ môn và
các hoạt động khác
Hoạt động khám phá không chỉ được áp dụng trong tiết học mà ngay cả
trong các bộ môn và các hoạt động khác đều mang lại hiệu quả tốt nếu ta biết
tích hợp, lồng ghép một cách nhẹ nhàng phù hợp đó chính là 1 phương pháp
dạy học tích cực cho trẻ.
+ Hoạt động học: là những hoạt động có chủ định nhằm cung cấp cho trẻ
lượng kiến thức khác nhau trong mỗi hoạt động. Tuy nhiên thì ở hoạt động học
nào cũng có lượng kiến thức được tích hợp các bộ mơn, trong đó hoạt động
khám phá cũng vậy nó có thể lồng ghép với các bộ mơn khác như:
Đối với hoạt động động tạo hình “Vẽ con gà trống” Khi quan sát đàm
thoại về con gà trống là trẻ đã lĩnh hội được đặc điểm bên ngồi, các bộ phận
của gà trống.
Qua bài thơ “Bó hoa tặng cô” thông qua nội dung bài thơ cô dạy trẻ và cô

giáo dục trẻ về ngày 8/3 là trẻ củng hiểu về ngày 8/3.
Cũng như khi cho trẻ làm quen với toán, khi trẻ được tri giác về những
đồ dùng học tốn, đồ dùng càng phong phú thì càng tạo cho trẻ mơi trường
khám phá phong phú. Chính vì vậy tơi ln thay đổi thưởng xun các đồ
dùng trong mỗi chủ đề vừa giúp trẻ hứng thú học tốn vừa tạo mơi trường cho
trẻ hoạt động khám phá. ...
+ Hoạt động ngoài trời: HĐNT là 1 hoạt động bổ trợ cho hoạt động
khám phá rất tốt và hiệu quả, bởi khi giáo viên tổ chức HĐNT trẻ được quan
sát nhận xét một đối tượng nào đó, chính lúc này trẻ đang tìm hiểu, tìm tịi
phát hiện ra điều bí ẩn của đổi tượng, đây chinh là một nội dung của hoạt động
khám phá. Chính vì vậy tơi rất quan tâm đến viêc lựa chọn nội dung cho trẻ
HĐNT. Nội dung HĐNT càng phong phú thì vốn kiến thức của trẻ càng phong
phú.
Ví dụ: Khi ta cho trẻ quan sát cây “Kim tiền” Trẻ được ngắm, sờ và nêu ra
nhận xét của mình về cây. Mỗi trẻ được đưa ra 1 ý kiến của mình về đặc điểm,
lợi ích của cây và cô là người củng cố lại kiến thức cho trẻ.
+ Hoạt động góc: Hoạt động góc có thể coi là “Mảnh đất màu mỡ” để trẻ
được tự do hoạt động, trải nghiệm và phát huy tính tích cực của trẻ. Góc khám
21/29
Quan sát cây Kim Tiền - HĐNT


phá là một góc khơng
thể thiếu trong mỗi
nhóm lớp, giáo viên
là người giúp trẻ phát
huy tính tích cực tìm
tịi, khám phá phát
hiện cái mới bằng
cách tạo môi trường

cho trẻ hoạt động
thơng qua các chủ đề.
Mơi trường càng
phong phú thì trẻ hoạt
động càng tích cực.
Trong mỗi chủ đề
khác nhau lại mang
đến cho trẻ một lượng
kiến thức khác nhau,
Dưới đây là một số
hình ảnh trẻ đã thực
hiện trong HĐG của
các chủ đề.
Ví dụ: Trong chủ đề thực vật trẻ được thực hành sắp xếp về quá trình phát
triển của cây từ hạt thơng qua bộ tranh lơ tơ hay trẻ phân nhóm các loại rau qua
các lô tô. ...
Trong chủ đề động vật trẻ được nối các các bộ phận của con vật sao cho
phù hợp, thông qua phiếu bài tập hay trẻ phân nhóm các con vật theo mơi
trường sống ...

22/29


Giờ hoạt động dạo thăm, dã ngoại:
Hoạt động dạo thăm, dã ngoại là một hoạt động hấp dẫn với trẻ, trẻ được
mở rộng kiến thức với thế giới bên ngoài, cũng bằng cách quan sát, ghí nhớ
23/29
HĐ góc – chủ đề thực vật



có chủ định và hoạt động thảo luận của cơ và trẻ trong buổi dạo thăm, dã
ngoại trẻ thu nhận được lượng kiến thức phong phú và nhớ lâu hơn.
Vi dụ 1: Khi cho trẻ thăm quan “Chuồng trại chăn nuôi” trẻ trực tiếp
được tri giác con lợn, đặc điểm bên ngoài của con lợn, tiếng kêu, vận động,
thức ăn của lơn ... được nghe chủ chăn nuôi giới thiệu về mơ hình chuồng trại
sau đó cơ và trẻ lại thảo luận về những nội dung vừa được dạo thăm, trẻ nhớ
lại và mỗi trẻ một ý kiến, cô là người khắc sâu cho trẻ kiến thức.

Vi dụ 2: Trong chủ đề “Quê hương đất nước, Bác Hồ” tôi phối kết hợp với
BGH nhà trường tổ chức cho trẻ buổi thăm quan học tập “Thăm Lăng Bác” Trẻ
được tận mắt nhìn thấy Lăng Chủ Tịch, thấy Chùa Một Cột, Thấy bảo tàng Hồ
Chí Minh, được tận mắt nhìn thấy Bác nằm, được ngắm cảnh vật quanh Lăng
được biết về sự tôn nghiêm khi vào Lăng Bác … Bằng cách quan sát trực tiếp
đó trẻ vừa thấy vui, vừa nhận thức sâu sắc về Lăng Bác, Chùa một cột và trẻ
nhớ lâu hơn, trẻ cảm nhận được sự thiêng liêng, lòng yêu quý của mình đối với
Bác.
III. Kết quả thực hiện
Qua một thời gian nghiên cứu, tôi tự nhận thấy việc áp dụng các biện
pháp trên vào việc cho trẻ làm quen với toán và các hoạt động giáo dục trẻ nói
chung, tơi thấy đã thu được kết quả đáng mừng như sau
24/29
HĐ Dạo thăm: chuồng trại chăn nuôi
HĐ Thăm quan học tập: Thăm Lăng Bác




lượng

Đối với trẻ:

Đầu năm
Nội dung

%

Trẻ
đạt

%

25

69,5%

33

91,7%

Khả năng phát triển ngôn
ngữ mạch lạc

23

63,9%

30

83,3%

Khả năng quan sát, mơ tả,

phân tích

20

55,6%

28

77,8%

Khả năng
phân nhóm

22

61%

30

83,3%

Khả năng so sánh

20

55,6%

31

86,1%


Khả năng suy luận, phán
đoán

12

33,3%

26

72,2%

Thao tác thử nghiệm

15

41,7%

30

83,3%

Khả năng thảo luận nhóm

12

33,3%

26


72,2%

Hứng thú
HĐKP

36
trẻ

tham

Trẻ đạt

Cuối năm

gia

phân loại,

BIỂU ĐỒ SO SÁNH KÊT QUẢ CỦA TRẺ GIỮA ĐẦU NĂM VÀ CUỐI NĂM

25/29


×