Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.5 KB, 15 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm
Tơi (chúng tơi) ghi tên dưới đây:

Ngày
TT

Họ và

tháng năm

tên
sinh

Nơi công
tác (hoặc

Chức

nơi thường danh
trú)

Trần
1

Thị

06/09/19



Kim

85

Trường
mầm non
Đại An.

Giáo
viên

Trình độ Tỷ lệ (%) đóng góp
chun

vào việc tạo ra sáng

mơn

kiến
Tỷ lệ 100% đóng góp

ĐHSPMN vào việc tạo ra sáng
kiến

Thoa
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ
mẫu giáo 5- 6 tuổi.
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời

là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến):


+ Tác giả: Trần Thị Kim Thoa
+ Đơn vị : Trường Mầm non Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
– Sáng kiến đã được các lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển nhận
thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẫm mỹ, phát triển tình cảm xã
hội các hoạt động hằng ngày như hoạt động ngồi trời, họat động
góc, hoạt động chiều.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt
buộc phải ghi để làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiêu quả của
sáng kiến):
Thời gian áp dụng ngày 19/09/2018.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm cơ sở xét
sáng kiến, nếu bỏ qua các bước này thì sáng kiến có thể khơng
đề nghị cơng nhận)
Hoạt động tạo hình đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển
thẩm mỹ cho trẻ là một trong những hoạt động nghệ thuật, giúp cho
trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri


giác thẩm mỹ giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ,
sự sắp xếp trong không gian…nhận thấy được cái đặc trưng về nét
đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả. Do vậy việc nâng cao
chất lượng lĩnh vực phát triển thẫm mỹ qua hoạt động tạo hình cho
trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi là điều hết sức cần thiết và quan trọng đối với
việc phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ mầm non.
Vì như thế sẽ làm cho một giờ hoạt động khô khan và khơng đạt ở trẻ
sự hứng thú tích cực, mà đặc biệt với sự áp dụng chương trình giáo

dục mầm non giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nó đòi hỏi một giờ hoạt
động phải nhẹ nhàng và chủ động trên trẻ nhiều hơn, trong đó
người giáo viên chỉ là người định hướng cho trẻ. Vì thế là một giáo
viên tơi cố gắng tìm tịi để lựa chọn những biện pháp, hình thức tổ
chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động tạo hình và tơi đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (phân tích ưu điểm,
nhược điểm của nó)”:
* Trong q trình thực hiện giáo dục hoạt động tạo hình đã rút ra ưu
điểm và nhược điểm như sau:


* Ưu điểm:
– Bản thân tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để
có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản
giúp trẻ được học, được trãi nghiệm và khắc sâu kiến thức.
– Mơi trường lớp học sạch sẽ, thống mát tạo điều kiện cho trẻ có
một mơi trường học tập tốt.
– Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm trong cơng tác chăm sóc và giáo
dục trẻ, có tinh thần học hỏi ở bạn bè, đồng nghiệp, có năng lực sư
phạm.
* Nhược điểm:
– Một vài trẻ chưa qua lớp nhỡ nên chưa biết cách ngồi đúng tư thế
trẻ mới ra lớp kỹ năng cầm bút tơ màu của trẻ cịn hạn chế.
– Giáo viên chưa sáng tạo, thay đổi trong việc tạo môi trường hoạt
động.
– Giáo viên chưa phát hiện động viên khuyến khích khen ngợi trẻ kịp
thời về những điểm đạt của trẻ.
– Giáo viên chưa tạo sự hứng thú trong hoạt động tạo hình ở các hoạt

động trong ngày.


– Việc trưng bày sản phẩm của trẻ chưa sáng tạo
– Phụ huynh đa số làm nghề nông và buôn bán nhỏ nên đời sống cịn
khó khăn, do đó một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến trẻ.
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược
điểm của giải pháp đã biết:
Đối với trẻ mầm non thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ,
hấp dẫn, thơng qua nghệ thuật tạo hình giúp trẻ cảm nhận được
thế giới kì diệu đầy cảm xúc thu hút sự chú ý trong mắt trẻ, trẻ thích
ngắm nhìn cái đẹp cảm thụ được vẻ đẹp xung quanh trẻ. Trẻ mầm
non dễ cảm xúc, rất ngây thơ trong sáng lành mạnh. Cái đẹp về một
sự vật, một hiện tượng nào đó giúp trẻ lắng dịu, tạo cảm giác đầm
ấm, an tồn dễ chịu. Vì thế việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo
hình ở trẻ tơi đã thực hiện một số nội dung như sau:
– Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học lên lớp
– Tạo môi trường hoạt động cho trẻ.
– Trẻ cùng cô tạo sản phẩm tranh trang trí lớp ở từng chủ đề trong
năm
– Tổ chức hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi .


– Đổi mới việc trưng bày tranh, sản phẩm tạo hình đẹp ở góc nghệ
thuật
– Đánh giá khen ngợi, động viên kịp thời
– Phối kết hợp cùng phụ huynh
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng
giải pháp:
+Thông tư 28 sửa đổi bổ sung, tài liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng cho

trẻ hoạt động.
+ Giáo viên phải thật sự gần gũi và thương yêu trẻ tạo điều kiện cho
trẻ học mà chơi chơi và học.
+ Lớp học an toàn, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng.
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải
pháp (nhằm để giải quyết các vấn đề đã nêu trên):
1. Giải pháp 1: Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên
lớp.
Nề nếp của trẻ là bước đầu khi tổ chức một hoạt động học cho trẻ ở
lớp, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học khơng đạt kết
quả cao. Tôi đã đưa trẻ vào nề nếp hoạt động ngay từ đầu năm bằng


cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam xen
cháu nữ. Chia tổ đặt tên cho tổ, tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở
thành viên của mình. Tơi ln quan tâm khuyến khích đ ộng viên trẻ
trong tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư
thế, khơng nói chuyện, khơng nói leo, nói phải xin phép cơ, nói rõ
ràng, mạch lạc, đủ câu,…Với những biện pháp trên trẻ lớp tôi đã có
thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp học tập.
2. 2. Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ :
Để trẻ có thể tạo ra được các sản phẩm tạo hình đẹp, có sự sáng tạo
thì điều quan trọng người giáo viên phải tạo được hứng thú hoạt
động tạo hình với trẻ. Một trong các cách tạo hứng thú tạo hình cho
trẻ đó là tạo mơi trường trong và ngồi lớp học. Khi tạo mơi trường
tạo hình cần phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ (đẹp, màu sắc sặc sỡ,
các hình ảnh phải ngộ nghĩnh phải đa dạng về chủng loại).
Đồng thời giáo viên cần phải luôn gợi mở để trẻ chú ý đến môi
trường mà giáo viên đã tạo, thường xuyên thay đổi nội dung trang trí
theo từng chủ đề để trẻ khơng bị nhàm chán. Vì vậy việc tạo mơi

trường tạo hình hấp dẫn cho trẻ chính là một việc làm rất quan
trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ.


3. Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động tạo hình ở mọi lúc, mọi
nơi:
Hoạt động tạo hình là một hoạt động hấp dẫn bởi nhiều yếu tố và
hoạt động này hiện hữu trong rất nhiều các hoạt động trong ngày
của trẻ.
Để tổ chức giờ hoạt động chung về bộ môn tạo hình đạt hiệu quả
cao, người giáo viên cần phải tạo sự hưng phấn cho trẻ ở phần mở
đầu để dẫn dắt trẻ vào hoạt động phù hợp với từng tiết dạy nhằm
kích thích sự hưng phấn và thu hút sự chú ý cho trẻ vào giờ học.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động giáo viên phải có
được hình thức phương pháp tổ chức tiết học sao cho thật thoải mái,
khơng gị ép, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ và phải có tác
dụng phát huy tính tích cực chủ động ở trẻ.
Ngồi hoạt động học ra các hoạt động như hoạt động ngoài trời, hoạt
động góc, hoạt động chiều, hoạt động tham quan, dã ngoại cũng được
tôi tạo cho trẻ nhiều trải nghiệm để tăng cường các kỹ năng cho trẻ,
tạo nhiều tình huống, đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu để tạo ra
sản phẩm cho mình. Từ đó trẻ cảm thấy yêu cái đẹp ham thích cái
đẹp.


4. Giải pháp 4: Đổi mới trong việc trưng bày tranh, sản phẩm
đẹp trưng bày ở góc nghệ thuật
Góc trưng bày sản phẩm đẹp luôn được sự quan tâm hàng đầu của
trẻ khi thể hiện thành công tác phẩm của mình. Là cơ giáo, tơi quan
sát và suy nghĩ về những mơ ước nho nhỏ nhưng thật to lớn của cháu.

Tơi nghĩ nếu nơi này được trang hồng đẹp thì chắc chắn cháu sẽ vơ
cùng thích vì những sản phẩm của các cháu được trân trọng hơn,
cháu sẽ cố gắng, nổ lực hơn nữa để luôn luôn sáng tạo ra những tác
phẩm đẹp và bên cạnh đó cháu cũng sẽ được phát huy hết những khả
năng tiềm ẩn của trẻ trong lĩnh vực này.Từ suy nghĩ đó tơi bắt tay vào
việc trang trí góc trưng bày sản .
5. Giải pháp 5: Đánh giá khen ngợi, động viên kịp thời:
Đánh giá khen ngợi, động viên kịp thời nhằm kích thích trẻ tích cực
sáng tạo, gây cho trẻ niềm tin, mong muốn hồn thành cơng việc
được tốt và làm thức dậy ở trẻ cảm giác của sự thành cơng, giúp trẻ
tích cực hoạt động, duy trì hứng thú của trẻ trong suốt quá trình trẻ
tạo hình


Khi nhận xét sản phẩm tạo hình của trẻ cần gợi cảm xúc, hứng thú.
Điều này không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu được đánh giá, khen ngợi
mà còn gây ấn tượng cho trẻ trong những hoạt động tiếp theo. Bên
cạnh đó, kích thích trí tưởng tượng phát triển khả năng biết lựa chọn,
đánh giá cơng việc đạt được, có cái nhìn sâu sắc hơn và cảm nhận
được những nét đẹp về màu sắc, độ cân đối của một sản phẩm được
tạo ra từ các bạn. Với những bài tạo hình chưa đẹp, giáo viên cũng
phải biết chọn lọc tìm kiếm những điểm đạt mà trẻ đã cố gắng phù
hợp với khả năng để động viên hoặc có những lời nhận xét hóm hỉnh
giúp trẻ nhận ra cái chưa đạt của mình mà vẫn khơng cảm thấy
buồn.
6. Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh
Để làm tốt được điều này thì giáo viên thường gặp gỡ trao đổi với các
bậc cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với
trẻ 5- 6 tuổi, hướng dẫn các bậc cha mẹ trẻ mua đồ dùng cho trẻ tập
tạo hình như: bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn… Hoặc tuyên

truyền với các bậc cha mẹ về việc áp dụng công nghệ thông tin và
dạy trẻ để giúp trẻ có nhận thức sâu hơn, tạo điều kiện hướng dẫn
và khuyến khích trẻ được sử dụng máy vi tính ở nhà để trẻ tập tô


màu ở các phần mềm nhằm phát triển tư duy cho trẻ. Để trẻ được
tạo ra những sản phẩm đẹp theo ý thích, trí tưởng tượng và óc sáng
tạo của trẻ.
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến (đã được áp dụng,
kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế – kỹ thuật tại cơ sở; khả
năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức khác):
Sáng kiến của bản thân tôi đã thành công trong lớp, được sự khen
ngợi và học tập của đồng nghiệp, tơi đã nhân rộng điển hình ra trong
tồn trường, các lớp học đều có góc trưng bày đẹp, các khung tranh
được tận dụng từ nguyên vật liệu khác như khung tranh bằng gỗ, cây
khơ được nhà trường trang trí ở các mảng tường trong trường. Các
bậc phụ huynh cũng đã mang những bức tranh của con mình về trang
trí ở phịng khách, góc học tập của cháu trơng rất sinh động vui tươi
và cha mẹ trẻ cũng rất tự hào về thành tích của con mình.
5- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng có.
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:


Với đề tài sáng kiến “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi” thông qua các hoạt
động tôi nhận thấy trẻ có những chuyển biến rất rõ nét:
* Đối với trẻ:
+ Giáo dục cho trẻ biết yêu lao động khi cùng cơ tạo ra sản phẩm.
+ Tình cảm của cô và trẻ được xây dựng một các bền chặt, trẻ ln có

sự nâng niu, trân trọng, u thích và gìn giữ những sản phẩm cơ và
trẻ cùng làm.
+ Kích thích trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, độc lập trong suy nghĩ khi
cùng cô làm những đồ dùng đồ chơi.
Đối với giáo viên:
– Tạo được môi trường phong phú phù hợp với nội dung của từng
chủ đề.
– Có kỹ năng tổ chức các hoạt động tạo hình một cách tự tin, linh
hoạt.
– Lớp học được trang trí bằng các sản phẩm của trẻ, cô giáo đỡ vất
vả khi mỗi lần thay chủ đề.
– Sưu tầm được nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo vào dạy trẻ.


* Về phía phụ huynh:
– Thường xuyên quan tâm đến chất lượng sản phẩm tạo hình của
trường.
– Cha mẹ tin tưởng vào kết quả giáo dục của cô giáo, của nhà trường,
thơng cảm, chia sẻ, những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu,
phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi.
7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng
kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường
hợp khơng áp dụng giải pháp đó ; hoặc so với những giải pháp tương
tự đã biết ở cơ sở hoặc số tiền làm lợi):
+ Qua thực hiện sáng kiến các cô trong trường đã áp dụng rất nhiều
bức tranh đẹp để nhà trường trang trí, bản thân các cơ đã tiết kiệm
nhiều tiền cho lớp trong việc mua sắm tranh mới để trang trí. Bên
cạnh đó cha mẹ trẻ cũng đã hổ trợ cho lớp tôi những đồ dùng đã qua
sử dụng như chai, lọ, hột hạt, len sợi, dây thừng… cũng giúp các cô

một khoản tiền không phải bỏ ra khi cần mua.
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):


Nơi cơng
Ngày
TT

Họ và
tên

tác (hoặc

tháng năm nơi
sinh

thường

Chức Trình độ

Nội dung cơng

danh chun mơnviệc hỗ trợ

trú)
– Giúp giáo
Võ Thị
1


Lệ
Thắm

24/08/198
6

Trường
Mầm non GV

viên có kiến
ĐHSPMN

Đại An

thức hoạt động
tạo hình cho
trẻ tại lớp.
– Giúp giáo
viên nắm bắt

Huỳnh
2
Thị Ánh

về những giải

Trường
2/3/1970 Mầm non GV
Đại An


ĐHSPMN

pháp trong việc
giáo dục tổ
chức hoạt động
tạo hình cho
trẻ

Tơi (chúng tơi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung
thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


Đại An, ngày 26 tháng11 năm
Xác nhận và 2018
đề nghị của

nộp đơn

cơ quan, đơn vị
tác giả công tác
Trần Thị Kim Thoa

Người



×