Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

SKKN một vài kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn ngữ văn cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 27 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT VÀI KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO
HỌC SINH LỚP 9”

 
 
Tên tác giả :

Trần Thị Thu Thủy

Đơn vị công tác: Trường THCS Dương Nội
Quận:

Hà Đông


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Cơ sở lí luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Các biện pháp thực hiện

A.

Chuẩn bị

B.

Biện pháp cụ thể

1. Giới thiệu chương trình Ngữ văn 9.


2. Giới thiệu các dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức và rèn kĩ năng luyện tập:


3. Hướng dẫn, bồi dưỡng một số biện pháp tự học cho học sinh.
* Biện pháp 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị sách vở
* Biện pháp 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp
* Biện pháp 3: Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu liên quan đến nội dung bài học qua các kênh thông tin
đại chúng, qua thực tế đời sống phù hợp với bộ môn
* Biện pháp 4. Tự làm bài tập củng cố kiến thức sau mỗi bài học và rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cơ
bản
* Biện pháp 5: Luyện một số dạng bài tập thi vào 10 THPT.
* Biện pháp 6: Luyện đề thi vào 10 THPT
 IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
PHẦN III. KẾT LUẬN
 


* Lý do chọn đề tài
- Tự học là tự giác, chủ động trong học tập để nắm bắt tri thức. Tự học đóng vai trị quan trọng trong
con đường học vấn của mỗi người.
- Tự học của học sinh là tổng hợp của nhiều năng lực. Mục đích tự học của học sinh là hoàn thành tốt
những phần nào đó trong nhiệm vụ học tập của mình mà khơng có thầy bên cạnh.
- Thực trạng tình tình học tập của HS của trường THCS Dương Nội
- Ở trường THCS, học sinh lớp 9 phải dự thi tuyển vào THPT, lượng kiến thức và các kĩ năng cần
ôn, luyện rất nhiều nên các em cần có phương pháp học phù hợp để đạt được hiệu quả. Từ thực tế ấy,
tôi mạnh dạn áp dụng đề tài này cho HS.


* Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu

- Tự mình đúc rút kinh nghiệm qua các tiết dạy nhiều năm
- Trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp qua các tiết dạy
- Kiểm tra, chấm, chữa bài cho học sinh
- Trò chuyện, trao đổi với học sinh sau các bài giảng, sau các giờ ơn tập để có thể rút ra kinh
nghiệm cho các giờ giảng sau.


III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
A. Chuẩn bị:
- Kiểm tra, rà soát chất lượng học tập của học sinh
- Trao đổi với HS về một số phương pháp học tập trong đó có phương pháp tự học (chủ yếu về ý nghĩa,
vai trò)
B. Các biện pháp cụ thể
1. Giới thiệu chương trình Ngữ văn 9


2. Giới thiệu các dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức và rèn kĩ năng luyện tập:
a. Phần văn bản
* Câu hỏi kiểm tra kiến thức cơ bản (Tác giả, tác phẩm, thể loại, đề tài, nghệ thuật, nội dung chính…)
* Các dạng bài tập rèn kĩ năng:
- Văn bản nhật dụng, nghị luận
- Văn bản thơ
- Văn bản truyện
b. Phần Tiếng Việt - Tập làm văn
- Nắm chắc kiến thức tiếng Việt, làm các bài tập nhận diện.
- Vận dụng kiến thức đã học + tích hợp văn bản
- Sử dụng các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn để hoàn thành đoạn văn (diễn dịch, quy nạp, tổng
phân hợp …)



3. Hướng dẫn, bồi dưỡng một số biện pháp tự học cho học sinh.
* Biện pháp 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị sách (SGK, sách tham khảo, vở…đặc biệt chuẩn bị
vở (sổ ) ghi chép
* Biện pháp 2. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

4/15/21

8


Ví dụ: Hướng dẫn soạn văn bản:
Bước 1: Đọc kĩ văn bản 2 đến 3 lần, đọc chú thích
Bước 2: Tìm hiểu kiến thức cơ bản (chuẩn bị vào vở soạn):
+ Tác giả; tác phẩm (xuất xứ, thể loại, chủ đề, tóm tắt… nội dung cơ bản, nghệ thuật tiêu biểu, đặc
sắc…)
+ Những thơng tin ngồi SGK về văn bản
Bước 3: Trả lời các câu hỏi trong mục: Đọc, hiểu văn bản trong SGK

* Lưu ý
- Các văn bản thơ phải học thuộc
- Các văn bản truyện phải tóm tắt trước, nắm chắc các chi tiết về sự việc, nhân vật
(Rất khuyến khích HS học thuộc thơ, tóm tắt truyện, tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh ra đời trước khi
học văn bản)

4/15/21

9


* Biện pháp 3: Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu liên quan đến nội dung bài học qua các

kênh thông tin đại chúng hoặc qua thực tế đời sống phù hợp với bộ môn
+ Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu từng bài học, tiết học hoặc theo chủ đề.
+ Cần hướng dẫn HS các địa chỉ tin cậy để tìm tư liệu
+ Nên khuyến khích HS tìm những tư liệu, tình huống ở từng địa phương cụ thể nơi HS sinh
sống.

VD: GV giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho HS để học bài Đồng chí của Chính Hữu (Kết
quả?)

4/15/21

10




Nhóm Hai




hìnhdân
ảnhkéo
nhân
dândân
kéocơng
pháo,
cơng
chở
SưuSưu

tập tập
hìnhnhững
ảnh nhân
pháo,
chởdân
lương
thực
và bài hát
“Hị
kéo pháo”
lương
thực
trong chiến dịch Điện Biên Phủ và bài hát “Hị kéo pháo”

Nhóm hai


Những hình ảnh kéo pháo của nhân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ


Bộ đội kéo pháo vào trận địa chuẩn bị tác chiến theo phương châm "đánh
chắc, tiến chắc"


Những đồn dân cơng chở lương thực trong chiến dịch Điện
Biên Phủ


Phương tiện vận chuyển: xe thồ



* Biện pháp 4. Tự làm bài tập củng cố kiến thức sau mỗi bài học và rèn kĩ năng tổng hợp kiến
thức cơ bản
- Đặc biệt chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự làm các dạng bài tập củng cố kiến thức sau mỗi
bài:
- Chia ra làm 3 dạng bài:
+ Tự trả lời nhanh ở trên lớp
+ Bài tập thảo luận nhóm (chuẩn bị cho bài học mới hoặc củng cố bài đã học)
+ Bài tập tự học sinh làm ở nhà.
(Áp dụng tùy từng bài)
4/15/21

18


*VD:
- Bài tập nhanh:
Sau khi học xong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kinh của Phạm
Tiến Duật, em thấy hình ảnh người lính trong hai bài thơ có những nét chung và nét riêng nào? Qua
đó em có suy nghĩ gì về hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến?
- Bài tập thảo luận nhóm ( phần luyện tập)
Có ý kiến cho rằng: “Bếp lửa đã trở thành kỉ niệm ấm lịng thành niềm tin thiêng liêng kì diệu
nâng bước người cháu trên hành trình dài rộng cuộc đời”. Em có đồng ý khơng? Hãy giải thích ngắn
gọn.


4/15/21

20



4/15/21

21


* Biện pháp 5: Rèn kĩ năng tự làm một số dạng
bài tập thi vào lớp 10 THPT
Dạng 1: Học thuộc lịng thơ, tóm tắt văn bản truyện
và trả lời kiến thức cơ bản.

Dạng 2: Cảm thụ chi tiết, hình ảnh thơ đặc sắc qua
Việc phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật.

4/15/21

22



* Biện pháp 5: Rèn kĩ năng tự làm một số dạng
bài tập thi vào lớp 10 THPT
Dạng 1: Học thuộc lịng thơ, tóm tắt văn bản truyện
và trả lời kiến thức cơ bản.
Dạng 2: Cảm thụ chi tiết, hình ảnh thơ đặc sắc qua
Việc phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật.
Dạng 3: Luyện kĩ năng viết đoạn văn

4/15/21


24


* Biện pháp 6. Luyện đề thi vào 10 THPT

HS làm các đề ôn luyện và kiểm tra tổng hợp theo cấu trúc đề thi vào 10 THPT

=> GV nắm bắt sơ bộ chất lượng học tập của các em, từ đó có kế hoạch ơn luyện, bổ
sung kiến thức và rèn kĩ năng làm bài cho học sinh .

=> Học sinh làm quen dần với cấu trúc đề thi, tránh sự bỡ ngỡ khi các em vào kì thi
chính thức.

4/15/21

25


×