Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SKKN sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành trong giảng dạy tiết thực hành sinh học 8 nhằm tích cực hoạt động học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.04 KB, 29 trang )

SƠ YẾU LÝ LỊCH

Họ và tên : Nguyễn Thị Hiền Hạnh
Sinh ngày: 21/10/1975.
Năm vào ngành: 1995.
Ngày vào đảng : 05/ 01/ 2004.
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - Trường THCS Phụng Thượng..
Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm.
Hệ đào tạo : Từ xa.
Bộ môn giảng dạy : Sinh 8 + hóa 9.
Ngoại ngữ : Tiếng Anh
Trình độ chính trị : Sơ cấp
Khen thưởng ( Ghi hình thức cao nhất) : Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I) Tên đề tài: “ Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành trong giảng dạy tiết
thực hành sinh học 8 nhằm tích cực hoạt động học tập của học sinh”
1


II) Lý do chọn đề tài:
Sinh học là bộ môn vừa lý thuyết vừa thực nghiệm rất phong phú. Trong
những năm gần đây, khoa học sinh học phát triển mạnh mẽ đạt được nhiều thành
tựu to lớn nổi bật trên nhiều lĩnh vực, với những phát minh lớn đã vận dụng vào
việc chọn giống tạo nên những giống vật nuôi, cây trồng có năng suất cao.
Những phát minh đó cũng giúp cho y tế phòng và chống lại những bệnh nguy
hiểm trên động vật mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời cứu sống được rất
nhiều người thoát khỏi tử thần.
Trong nhà trường phổ thơng, mơn sinh học có vai trị quan trọng, nó góp
phần vào việc đào tạo con người mới có trình độ văn hóa phổ thơng, hiểu biết
khoa học kỹ thuật toàn diện, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, có


óc thẩm mỹ... đây là con người mới phát triển tồn diện, góp phần xây dựng
CNXH.
Để có được điều đó cần đến vai trò rất quan trọng của người thầy. Thầy
phải là người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có lịng nhiệt tình,
tâm huyết nghề nghiệp, bên cạnh đó thầy phải biết vận phù hợp các phương
pháp dạy học (PPDH) với từng kiểu bài, từng nội dung kiến thức để giúp học
sinh vận dụng tốt kiến thức lý thuyết vào thực hành và thực tiễn cuộc sống.
Giảng dạy môn sinh học, đặc biệt tiết dạy thực hành trong chương trình là
một tiết dạy khó, để thành cơng tiết dạy địi hỏi mỗi giáo viên phải tìm tịi
nghiên cứu phương pháp phù hợp và qua thử nghiệm mới có thể thành cơng,
Mục tiêu chính của tiết dạy bên cạnh việc cung cấp kiến thức mới, củng cố kiến
thức còn rèn cho học sinh kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế
cuộc sống.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học trong nhiều năm liền
tôi nhận thấy việc vận dụng kiến thức lý thuyết của học sinh vào các bài thực
hành và thực tiễn cuộc sống còn gặp khơng ít khó khăn bởi nhiêu lý do khác
nhau. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở luôn luôn mới, kiến
thức sinh học chủ yếu được hình thành bằng phương pháp quan sát, mơ tả, tìm
tịi thực nghiệm, vậy mà học sinh lại gặp khó khăn trong vấn đề này thì quả đây
là một điều rất đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sự phát triển trí tuệ
của cả một thế hệ tương lai.

Qua thực tế thanh tra , dự giờ của một số đồng chí tơi thấy việc giảng dạy tiết
thực hành đơi khi cịn lúng túng, chưa đúng với đặc trưng tiết dạy, học sinh cịn
chưa tích cực. hiệu quả tiết dạy còn chưa cao.

2


Tơi nhận thấy : “Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành trong giảng

dạy tiết thực hành” rất phù hợp bởi phương pháp này khơng những có tác dụng
tích cực đối với sự nhận thức của học sinh mà còn có ý nghĩa lớn trong việc giáo
dục học sinh theo nguyên lý giáo dục : “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với
thực tiễn”.
Chính vì những lý do trên nên tôi quyết định chọn đề tài này.
III) Mục đích đề tài:
Vận dụng phương pháp thí nghiệm thực hành trong giảng dạy tiết thực hành sinh
học 8 để thấy rõ hiệu quả của nó là tích cực hoạt động học tập của học sinh, góp
phần nâng cao tồn diện chất lượng đào tạo học sinh về mặt giáo dục phổ thông,
kỹ thuật tổng hợp, giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, có kỹ
năng thực hành...
IV) Nhiệm vụ đề tài:
1. Nghiên cứu lý luận dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học
sinh.
2. Vận dụng lý luận trên, nghiên cứu các bài dạy theo hướng tăng cường thí
nghiệm thực hành để phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh.
3. Thực nghiệm: Xác định hiệu quả của phương pháp thí nghiệm thực hành
trong giảng dạy tiết thực hành sinh học 8 là phát huy tính tích cực học tập của
học sinh, trên cơ sở đó giáo viên sinh học có thể vận dụng trong giảng dạy tiết
thực hành.

B. PHẦN THỨ HAI
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I) Đối tượng nghiên cứu:

3


- Häc sinh líp 8 trêng THCS Tam HiƯp- Phóc Thọ - Hà Nội.
- Giáo viên giảng dạy môn sinh học trờng THCS Tam Hiệp- Phúc

Thọ - Hà Nội.
- Các ®iỊu kiƯn kh¸ch quan kh¸c.
II) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong năm học 2012-2013, nghiên cứu
trong 6 tiết thuộc 6 bài thực hành sinh học 8:
Tiết 6 - Bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô.
Tiết 12- Bài 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.
Tiết 20- Bài 12: Thực hành sơ cứu cầm máu.
Tiết 24- Bài 23: Thực hành hơ hấp nhân tạo.
Tiết 30- Bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
Tiết 46- Bài 44: Thực hành tìm hiểu chức năng liên quan đến cu to ca ty
sng.
III)Phơng pháp nghiên cứu:
1) Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài
liệu giảng dạy liên quan ®Õn phương pháp thí nghiệm thực hành và
giảng dạy tiÕt thùc hµnh:
+ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào.
( Người dịch : Đỗ Thị Trang – Nguyễn Ngọc Quang)
+ Công tác độc lập của học sinh về sinh học.
( Lương Ngọc Toản – Phạm Quang Hoan)
+ Tâm lý học.
( Phạm Minh Hải chủ biên)
+ Lý luận dạy học sinh học
( Nguyễn Quang Vinh- Trn Doón Bỏch)
2) Phơng pháp điiều tra: Điều tra thực tế giảng dạy tiết
thực hành và hiệu quả của phng phỏp thớ nghim thc hnh.
3) Phơng pháp thc nghim: Tổ chức giảng dạy 2 tiết thực
hành ở 2 lớp 8b,8c nhận thức ngang nhau, bằng2 phơng pháp
khác nhau rồi so sánh kết quả.
+ Tit 1: Lp 8b dy thc nghim bằng phương pháp thí nghiệm thực hành
là chính.

Lớp 8c dạy đối chứng bằng phương pháp vấn đáp là chính.
+ Tiết 2: Lớp 8c dạy thực nghiệm bằng phương pháp thí nghiệm thực hành là
chính.
Lớp 8b dạy đối chứng bằng phương pháp vấn đáp là chính.

4


C. PHẦN THỨ BA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Nghiên cứu lý thuyết:
1)Tính tích cực học tập của học sinh- Tăng cường công tác độc lập của học
sinh về sinh học - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh:
Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể ( nghĩa là người hành
động).Tính cực là trạng thái hoạt động của học sinh được đặc trưng bởi khát
vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong q trình nắm vững kiến
thức. Người giáo viên phải có ý thức sâu sắc về những quy luật của sự học tập
coi như q trình nhận thức tích cực và phải vận dụng chúng một cách khéo léo
trong quá trình dạy học. Những quy luật đó tạo nên cơ sở cửa phương pháp tổ
chức sự hoạt động nhận thức tích cực của học sinh khi nắm vững kiến thức và
rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo thực hành.
Nhà giáo dục học Nga K.Đ Usinki phát biểu “ Việc dạy học cần phải lưu ý
một cách nghiêm túc tới vấn đề kích thích tư duy độc lập của trẻ em, thúc đẩy
các em tìm tịi chân lý”. Ơng nhấn mạnh “ Tính độc lập suy nghĩ của học sinh là
cơ sở vững chắc của mọi sự học tập có hiệu quả”.
Cơng tác độc lập của học sinh về sinh học gồm quan sát hình thái của động
vật, thực vật, con người và làm thí nghiệm trên động, thực vật...trong đó thí
nghiệm thực hành có vai trị quan trọng đối với việc phát huy tính tích cực hoạt
động học tập của học sinh. Một công tác được coi là độc lập là khi hồn thành
cơng việc phải có sự giải quyết một nhiệm vụ mới.

VD: Khi học cấu tạo của tim : Học sinh quan sát cấu tạo ngoài, cấu tạo trong
của tim để thấy được:
+ Vị trí của tim trong cơ thể, hình dạng ngồi, kích thước của tim, tim có màng
bao bọc bên ngồi....
+ Tim có cấu tạo 4 ngăn, thành tâm thất trái dày nhất, giữa tâm thất và tâm nhĩ
có van nhĩ thất.
+ Hoạt động đóng, mở của các van tim.
Hiểu rõ cấu tạo của tim giúp học sinh thấy được chức năng của tim trong hệ
tuần hoàn.
2) Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng
dạy tiết thực hành:
- Khi soạn giáo án giáo viên phải chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi, bài tập thực
hành, hệ thống câu hỏi gồm:
+ Câu hỏi gợi mở.
+ Câu hỏi tìm tịi.

5


+ Câu hỏi yêu cầu phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát.
+ Câu hỏi nêu mối quan hệ nhân quả.
+ Câu hỏi liên hệ thực tế.
- Khi giảng dạy phải tổ chức bài dạy theo các bước logic, thầy đóng vai trị là
người hướng dẫn, trị hoạt động độc lập tích cực thì tiết dạy mới thành cơng.
3) Các phương pháp thường sử dụng khi giảng dạy tiết thực hành:
Giảng dạy tiết thực hành giáo viên cũng cần linh hoạt phối kết hợp các
phương pháp đặc trưng phù hợp tùy từng bài khác nhau, thơng thường phương
pháp thí nghiệm thực hành là chính.
- Các phương pháp: + Phương pháp quan sát
+ Phương pháp vấn đáp.

+ Phương pháp thí nghiệm thực hành
- Giáo viên tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các hiện tượng sinh
học cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tự lực tham gia vào các hoạt động học tập cá nhân hoặc
theo nhóm để tích cực hoạt động học tập ở học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng nhận thức, trình bày và tự bảo vệ
ý kiến của mình khi thảo luận, tranh luận theo nhóm.
- Khuyến khích học sinh thắc mắc, nêu tình huống có vấn đề và tham gia giải
quyết vấn đề khi quan sát cũng như khi tiến hành thí nghiệm thực hành, làm báo
cáo.
4) Vai trị của thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học:
- Biểu diễn thí nghiệm là phương pháp quan trọng nhất để tổ chức cho học sinh
nghiên cứu, giải thích các hiện tượng sinh học.
- Thí nghiệm (TN) là mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất
phát cho quá trình nhận thức của học sinh.
- TN là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành để đi đến thực tiễn. Vì vậy nó là
phương pháp, phương tiện duy nhất giúp hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành
là cơ sở của tư duy.
- TN giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất các hiện tượng, các quá trình sinh
học.
- TN do giáo viên biểu diễn là mẫu mực về thao tác, là cơ sở chuẩn kiến thức để
học sinh quan sát, nhận xét và bắt chước. Dần dần, khi học sinh biết cách và tự
tiến hành được TN, đó là cơ sở đối chứng giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ
xảo thực hành , phát hiện kiến thức.

6


- TN có thể được sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh với các
mức độ khác nhau: Thơng báo, tái hiện (bắt chước) tìm tịi bộ phận, giải thích,

chứng minh, nghiên cứu tìm kiến thức mới.
- Tóm lại: TN được sử dụng để nghiên cứu bài mới, củng cố, hoàn thiện kiến
thức, kiểm tra, đánh giá kiến thức. Đặc biệt TN có vai trị rất quan trọng đối với
việc dạy một bài thực hành. TN có thể do giáo viên biểu diễn, hoặc do học sinh
tự tiến hành. TN có thể tiến hành trên lớp, trong phịng TN, ngồi vườn, ngồi
đồng ruộng hoặc tại nhà.
5) Bản chất của phương pháp thí nghiệm thực hành:
- Phương pháp thí nghiệm thực hành là một phương pháp dạy học thuộc nhóm
các phương pháp thực hành thường sử dụng dạy các bài thực hành, hoặc các bài
dạy có các thí nghiệm.
- Thí nghiệm thực hành(TNTH) theo logic nghiên cứu thì bản thân nó là nguồn
tri thức mới cho học sinh, nó là điểm xuất phát cho q trình tìm tịi của học
sinh để đi đến việc hình thành kiến thức mới.
- Trong bài thí nghiệm thực hành, TN lại là nguồn kiến thức vừa có vai trị xây
dựng cái mới, vừa có vai trị củng cố, hồn thiện và kiểm chứng, chứng minh
một vấn đề nào đó được nhắc đến.
- Bằng hệ thống câu hỏi có tính chất định hướng giáo viên đã kích thích hứng
thú , sự tìm tòi độc lập sáng tạo của học sinh.
- Bằng những điều quan sát được từ thí nghiệm do giáo viên biểu diễn hoặc bản
thân học sinh tự tiến hành, giúp học sinh có thể phân tích, so sánh, thiết lập mối
quan hệ nhân quả, trả lời các câu hỏi để đi tới các kết luận khái quát, phản ánh
bản chất của vấn đề hay hiện tượng sinh học.
Như vậy, với phương pháp này, học sinh ở vị trí của người nghiên cứu, chủ
động hành động giành tri thức nên sự lĩnh hội kiến thức được sâu sắc hơn, đầy
đủ hơn.
TNTH gồm các bước cụ thể sau:
+ Bước 1: Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu TNTH
+ Bước 2: Giáo viên phân tích các điều kiện TN.
+ Bước 3: Giáo viên giới thiệu các bước, các thao tác tiến hành TN.
+ Bước 4: Giáo viên có thể làm mẫu với các thí nghiệm khó hoặc chỉ đạo

1 nhóm học sinh khá làm mẫu.
+ Bước 4: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát, ghi chép kết quả,
thảo luận, nêu các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá trình TN.
+ Bước 5: Thiết lập các mối quan hệ nhân quả từ kết quả TN.

7


- Để học sinh nắm được mục đích, điều kiện TNTH, giáo viên có thể giới thiệu
trước cho học sinh, hoặc để học sinh tự xác định. Quan sát TN là hoạt động nhận
thức tự lực của học sinh, ở đây, thầy chỉ có vai trị là người cố vấn, theo dõi,
giám sát và là trọng tài ghi nhận những thành tích phát hiện tri thức của học
sinh.
- Việc rút ra kết luận, báo cáo thu hoạch là giai đoạn cuối cùng, quan trọng nhất
trong quá trình TNTH tức là sau khi học sinh TNTH giải thích các hiện tượng,
quá trình xảy ra 1 cách phù hợp, lơ gíc đáp ứng mục đích, u cầu đề ra ban đầu
thì vấn đề đã được giải quyết.
6) Những yêu cầu sư phạm của thí nghiệm thực hành:
- Khi tiến hành biểu diễn TN - TNTH, giáo viên phải đặt vấn đề rõ ràng, giải
thích cụ thể mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của TN.
- Cần hướng dẫn học sinh ghi chép vào vở những hiện tượng xảy ra trong quá
trình làm TN. Những tài liệu ghi chép được trong quá trình quan sát là rất cần
thiết để học sinh có các dữ kiện làm cơ sở giải thích, khái quát rút ra những kết
luận đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của bài đồng thời trả lời các câu hỏi và bài tập
đề ra.
- Các câu hỏi và bài tập này phải được giáo viên nêu ra từ trước khi tiến hành
TN và ghi lên bảng hoặc vào phiếu học tập. Yêu cầu của các câu hỏi này phải
phù hợp với chủ đề của bài học để khi tìm lời giải đáp giúp học sinh nắm vững,
hiểu sâu bản chất của hiện tượng.
- TN phải đơn giản, vừa sức học sinh tránh những TN quá phức tạp, tránh

những yêu cầu quá trừu tượng. Hơn nữa thời gian cho TN phải hợp lý để đảm
bảo thu được kết quả thật sát thực tiễn.
- Sau khi làm TN cần tổ chức cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi và
bài tập đã được giáo viên chuẩn bị. Sau khi thảo luận nhất thiết giáo viên phải
nhận xét, đánh giá và kết luận kiến thức chuẩn để học sinh điều chỉnh nhận thức
nếu cần.
- Phối hợp một cách hợp lý TNTH với lời nói của giáo viên, tuỳ theo lơgíc của
sự phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức của học sinh khác nhau. Ở
phương pháp TNTH - nghiên cứu thì TN là nguồn thơng tin cho học sinh cịn
lời nói của giao viên giữ vai trò hướng dẫn, trong phương pháp TNTH -thơng
báo tái hiện thì lời nói của giáo viên là những thơng tin chính xác cịn TN chỉ là
để minh hoạ, chứng minh, xác nhận thông tin.
- Việc lựa chọn lơgíc phối hợp giữa lời nói của giáo viên và TNTH là tuỳ thuộc
vào mức độ phức tạp của nội dung nghiên cứu, vào năng lực tư duy và trình độ
của mỗi học sinh.

8


- Đối với những sự kiện, hiện tượng hay cơ chế đơn giản có thể rút ra kết luận
nhờ sự quan sát trực tiếp không cần suy luận bằng các thao tác lơgíc phức tạp thì
lời nói của giáo viên chỉ có tính chất hướng dẫn sự quan sát chứ không phải là
nguồn cung cấp thông tin dạy - học.
- Như vậy, trong trường hợp nội dung bài đơn giản thì giáo viên dùng lời nói
giới thiệu trước, sau đó biểu diễn TN minh hoạ hoặc cho học sinh tự làm TN quan sát để nhận biết kiến thức.
- Còn đối với những hiện tượng phức tạp thì nên tổ chức cho học sinh quan sát
TN theo lơ gíc nghiên cứu, như vậy sẽ có hiệu quả rèn luyện trí thơng minh, tư
duy sáng tạo để hình thành kỹ năng, kỹ xảo do học sinh phải sử dụng các biện
pháp trí tuệ, học sinh sẽ lĩnh hội tri thức một cách chủ động, sâu sắc hơn. Đây
chính là hiệu quả của TNTH trong dạy tiết thực hành sinh học 8.

Trong phương pháp TNTH lời nói của giáo viên có 3 chức năng:
+ Hướng dẫn học sinh quan sát để nắm vững những giai đoạn chính của
hiện tượng.
+ Hướng dẫn học sinh chủ động kiến thức lý thuyết đã học để giải thích,
kết luận hiện tượng quan sát được trong bài thực hành.
+ Trên cơ sở thu được kết quả quan sát TN, học sinh tự rút ra kết luận.
7) Các bước chung khi làm thí nghiệm thực hành:
- Bước 1: Đặt vấn đề.
Thông báo đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu để kích
thích sự tự giác và hứng thú ban đầu của người học.
- Bước 2: Phát hiện vấn đề.
Nêu mục đích cụ thể hơn, vạch rõ những thành phần cấu thành chủ đề
nghiên cứu để có sự định hướng cụ thể.
- Bước 3: Đề xuất giả thiết của đề tài, dự đoán các phương án giải quyết, vạch
ra kế hoạch giải quyết.
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch giải quyết.
- Bước 5: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Nếu kết quả thực hiện kế hoạch không phù hợp với giả thiết khoa học đã
nêu ra thì quay lại bước 3, đề xuất giả thiết khác.
Nếu việc thực hiện kế hoạch đưa đến kết quả chính xác, xác nhận giả thiết
đúng thì chuyển sang bước 6.
- Bước 6: Phát biểu kết luận.
8) Những điều cần lưu ý khi làm TNTH:
- TN nghiên cứu nhất thiết phải có phần đối chứng để kiểm tra kết quả TN, giúp
HS tìm được mối quan hệ nhân quả của các hiện tượng xảy ra trong TN. Việc

9


xác định yếu tố TN và đối chứng được thực hiện ở bước 4 và 5 với các TN

minh hoạ thì đơn giản hơn khơng nhất thiết phải có đối chứng.
- Phải đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học của việc biểu diễn TN như: Nơi bố
trí TN phải đủ ánh sáng, cả lớp phải quan sát rõ được, các thao tác TN phải
thành thạo, bảo đảm TN thành cơng, dự đốn trước những thắc mắc của học sinh
có thể đưa ra khi quan sát TN, lường trước những thất bại có thể xảy ra để giải
thích cho HS rõ nguyên nhân, tránh làm mất lòng tin đối với học sinh.
- Trong dạy - học sinh học có thể có những TN dài ngày nên có thể bố trí ở
vườn trường, góc sinh giới, trong chuồng trại, ruộng TN (loại TN trong bài TH
“tập dượt thao tác giao phấn” – sinh học 9). Có loại TN chỉ địi hỏi thời gian
ngắn (TN về sinh lý - sinh hoá: TN tiết 46- bài 44 sinh học 8) có thể thực hiện
ngay tại lớp.
- Đối với TN diễn tả cùng một bản chất hay cùng một quy luật trong những
điều kiện khác nhau, giáo viên nên biểu diễn song song để cho hiệu quả cao hơn
hình thức biểu diễn lần lượt từng TN.
II) Kết quả điều tra:
1)Khảo sát thực tế:
Trong trường phổ thông, bộ môn sinh học ở các khối 6,7,8,9 đều có một số
tiết thực hành ở một số chương, việc giảng dạy tiết thực hành đơi khi gặp khó
khăn chưa thực sự hiệu quả bởi nguyên nhân sau:
- Dụng cụ thực hành một số bài còn thiếu hoặc sử dụng độ chính xác chưa cao.
- Một số mẫu vật khi dạy một số tiết chưa sưu tầm đủ.
- Chưa có vườn trường để HS tham quan, quan sát.
- Có đồng chí giáo viên mới ra trường kinh nghiệm giảng dạy tiết thực hành cịn
ít, tổ chức giảng dạy tiết thực hành chưa hiệu quả nên hiệu quả còn chưa cao.
- Mốt số học sinh chưa hứng thú với tiết thực hành.
Chính vậy, học sinh nắm bắt kiến thức cịn hời hợt, chưa sâu, thụ động, một
số em dựa vào các bạn khác để chép bài, không hiểu bản chất vấn đề, khơng giải
thích được hiện tượng xảy ra, số học sinh làm được thí nghiệm thực hành, viết
được báo cáo thường < 50%.
2) Số liệu điều tra trước khi thực hiện:

Lớp
8b
8c

Điểm trên TB
50%
42%

III) Kết quả thực nghiệm:
10

Điểm dưới TB
50%
58%


Trong thực tế giảng dạy, tôi đã vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
trong dạy học sinh học, đặc biệt sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành
trong bài thực hành. Biến học sinh thành chủ thể của q trình học tập, đưa các
em vào vị trí chủ động, địi hỏi các em phải tích cực suy nghĩ, tư duy bằng
những câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, gợi mở , rèn kỹ năng thực hành cho học
sinh.
1.Ví dụ 1: Bài 12- Tiết 12: Thực hành:
Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương
(Dạy lớp 8b - Dạy thực nghiệm)
A. Mục tiêu: Học sinh biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
Biết băng bó cố định xương cẳng tay bị gãy.
B. Đồ dùng dạy học:
Học sinh chuẩn bị theo nhóm( mỗi nhóm 4 học sinh) gồm:
- 2 thanh nẹp dài 30-40 cm, rộng 4 -5 cm, dày 0,6- 1cm.

( Nẹp bằng gỗ bào nhẵn hoặc bằng tre vót nhọn )
- Bốn cuộn băng y tế mỗi cuộn dài 2m hoặc 2 cuộn vải sạch rộng 4 -5 cm, dài
2m.
- 4 miếng vải sạch kích thước 20x40 hoặc gạc y tế.
C. Hoạt động dạy học:
1. Giáo viên nêu mục tiêu tiết thực hành.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Phương pháp: + Phương pháp trực quan
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp thí nghiệm thực hành( là chính)
4. Tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương
- Mục tiêu: + Học sinh chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương.
+ Biết được các điều cần chú ý khi bị gãy xương.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Nguyên nhân nào dẫn
- HS: Thảo luận trả lời:
I) Nguyên nhân gãy
đến gãy xương?
Do tai nạn , trèo cây ,
xương:
chạy nhảy...
- Vì sao nói khả năng gãy - Vì tỉ lệ chất chất cốt
xương liên quan đến lứa giao và chất vô cơ khác
tuổi?
nhau theo lứa tuổi, tuổi
càng cao, tỉ lệ chất vô cơ


11


- Để bảo vệ xương, khi
tham gia giao thông cần
lưu ý điều gì?
- Gặp người bị gãy
xương cần phải làm gì?
- Yêu cầu HS rút ra kết
luận

tăng dần nên xương dễ
gãy.
- Chấp hành đúng luật
giao thơng, khơng phóng
nhanh, vượt ẩu...
- Để nạn nhân nằm
n,tiến hành sơ cứu,
khơng nắn bóp bừa bãi.
-HS rút ra kết luận

- Do tai nạn giao thông,
trèo cây, chạy nhảy...
- Khi bị gãy xương phải
sơ cứu tại chỗ, khơng nắn
bóp bừa bãi.

Hoạt động 2: Phương pháp sơ cứu và băng bó
Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cố định cho người bị gãy xương.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung
- GV cho HS xem
- HS quan sát , ghi
II) Phương pháp sơ cứu và
băng hình các thao tác nhớ các thao tác.
băng bó.
sơ cứu, băng bó cố
định( nếu có).
-Trường hợp khơng có
băng hình, GV cho
HS quan sát hình
1) Sơ cứu:
SGK, hướng dẫn các
- HS quan sát , ghi
- Đặt 2 nẹp gỗ ( tre) vào 2 bên
thao tác.
nhớ các thao tác.
chỗ gãy xương.
- Gọi một nhóm HS
- Lót vải mềm, gấp dày vào các
làm mẫu dưới sự
chỗ đầu xương.
hướng dẫn của GV.
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và
2 bên chỗ xương gãy.

12



- GV yêu cầu các
nhóm thực hành sơ
cứu và băng bó xương
cẳng tay.
- GV quan sát các
nhóm, uốn nắn , giúp
đỡ nhóm cịn yếu( nếu
có).
- Gọi đại diện 1-4
nhóm kiểm tra.

- GV cho các nhóm
đánh giá nhận xét.

- Từng nhóm HS tiến
hành sơ cứu và băng
bó.

2) Băng bó cố định
- Với xương ở cẳng tay: Dùng
băng y tế cuốn chặt từ trong ra
cổ tay, làm đây đeo cẳng tay
vào cổ.

- Các nhóm trình bày:
+ Các thao tác băng

+ Sản phẩm làm
được.
+ Lưu ý khi băng bó.

- Các nhóm đánh giá
nhận xét, nhóm khác
bổ sung.

- Chọn 3 nhóm làm
đúng và đẹp đánh giá
rút kinh nghiệm cho
các nhóm.

- Với xương cổ chân: Băng từ
cổ chân vào, nếu là xương đùi
thì dùng nẹp dài từ sườn đến
gót chân và buộc cố định ở
phần thân.

- GV lưu ý với trường
hợp bị gãy xương cổ

13


chân.

- Sau khi sơ cứu băng
bó xong phải chuyển
nạn nhân đến cơ sở y
tế.
- Em cần làm gì khi
tham gia giao thơng,
lao động ,vui chơi để

tránh cho mình và
người khác khỏi bị tai
nạn gãy xương ?

- HS trả lời.
- HS khác nhận xét
,bổ sung.

D)Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên đánh giá chung ưu, nhược điểm giờ thực hành.
- Cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt( nếu có)
- Các nhóm viết bản thu hoạch
- HS vệ sinh lớp học.
E) Dặn dò:
Về nhà tập làm ở nhà để quen thao tác nhằm giúp đỡ bạn và người xung quanh
không may bị tai nạn gãy xương.

1. Ví dụ 1: Bài 12- Tiết 12: Thực hành:
Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương
(Dạy lớp 8c- Dạy đối chứng)
14


A) Mục tiêu: Như lớp 8b
B) Đồ dùng dạy học : Như lớp 8b
C) Hoạt động dạy học
1) Phương pháp:
+ Phương pháp trực quan
+ Phương pháp vấn đáp (là chính)
+ Phương pháp thí nghiệm thực hành.

2) Tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương (Tiến hành như ở lớp 8b)
- Mục tiêu: + Học sinh chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương.
+ Biết được các điều cần chú ý khi bị gãy xương.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Nguyên nhân nào dẫn
- HS: Thảo luận trả lời:
I) Nguyên nhân gãy
đến gãy xương?
Do tai nạn , trèo cây ,
xương:
chạy nhảy...
- Vì sao nói khả năng gãy - Vì tỉ lệ chất chất cốt
xương liên quan đến lứa giao và chất vô cơ khác
tuổi?
nhau theo lứa tuổi, tuổi
càng cao, tỉ lệ chất vô cơ
tăng dần nên xương dễ
gãy.
- Để bảo vệ xương, khi
- Chấp hành đúng luật
tham gia giao thơng cần giao thơng, khơng phóng
lưu ý điều gì?
nhanh, vượt ẩu...
- Gặp người bị gãy
- Để nạn nhân nằm
xương cần phải làm gì?
n,tiến hành sơ cứu,

khơng nắn bóp bừa bãi.
- Yêu cầu HS rút ra kết
-HS rút ra kết luận
- Do tai nạn giao thông,
luận
trèo cây, chạy nhảy...
- Khi bị gãy xương phải
sơ cứu tại chỗ, khơng nắn
bóp bừa bãi.

Hoạt động 2: Phương pháp sơ cứu và băng bó
Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cố định cho người bị
gãy xương.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15


- GV u cầu HS đọc
thơng tin SGK, quan sát
hình 12.1; 12.2; 12.3;
12.4 SGK.

- HS đọc thơng tin, quan
sát hình

- Trình bày cách sơ cứu
và băng bó khi bị gãy
xương cẳng tay.


- HS trình bày.

- u câu các nhóm thực
hành.
- Gọi một số nhóm kiểm
tra, đánh giá, cho điểm.

- HS thực hành theo
nhóm.
- HS lắng nghe, các
nhóm kiểm tra sản phẩm
của nhóm mình.
- Em cần làm gì khi tham - HS trả lời.
gia giao thông, lao
- HS khác nhận xét ,bổ
động ,vui chơi để tránh
sung.
cho mình và người khác
khỏi bị tai nạn gãy xương
?

II) Phương pháp sơ cứu
và băng bó.

1) Sơ cứu:
- Đặt 2 nẹp gỗ ( tre) vào
2 bên chỗ gãy xương.
- Lót vải mềm, gấp dày
vào các chỗ đầu xương.

- Buộc định vị 2 chỗ đầu
nẹp và 2 bên chỗ xương
gãy.
2) Băng bó cố định
- Với xương ở cẳng tay:
Dùng băng y tế cuốn chặt
từ trong ra cổ tay, làm
đây đeo cẳng tay vào cổ.
- Với xương cổ chân:
Băng từ cổ chân vào, nếu
là xương đùi thì dùng nẹp
dài từ sườn đến gót chân
và buộc cố định ở phần
thân.

)Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên đánh giá chung ưu, nhược điểm giờ thực hành.
- Cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt( nếu có)
16


- Các nhóm viết bản thu hoạch
- HS vệ sinh lớp học.
E) Dặn dò:
Về nhà tập làm ở nhà để quen thao tác nhằm giúp đỡ bạn và người xung quanh
khơng may bị tai nạn gãy xương.
2. Ví dụ 2: Tiết 20- Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu
(Dạy lớp 8c - Dạy thực nghiệm)
A) Mục tiêu:
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch

- Rèn kỹ năng băng bó hoặc làm garơ và biết những quy địn khi đặt garô.
B) Đồ dùng dạy học:
- Băng : 1 cuộn.
- Gạc : 2 miếng.
- Bông : 1 cuộn nhỏ.
- Dây cao su hoặc dây vải.
- Một miếng vải mềm ( 10x 30 cm)
C) Hoạt động dạy học:
1) Giáo viên nêu mục tiêu tiết thực hành ( Như trên)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Phương pháp: + Phương pháp trực quan
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp thí nghiệm thực hành( là chính)
4. Tiến hành: Vào bài bằng câu hỏi dẫn: Khi cơ thể bị thương chảy máu cần
được xử trí kịp thời và đúng cách như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta
hiểu vấn đề này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu
Mục tiêu : HS biết được các dạng chảy máu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV thông báo các dạng - HS ghi nhận thông tin. I) Các dạng chảy máu:
chảy máu: Chảy máu
mao mạch, chảy máu
tĩnh mạch, chảy máu
động mạch.
- Cho biết biểu hiện của - HS dựa vào hiểu biết
các dạng chảy máu đó.
thực tế, trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi.


17


- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận
xét , bổ sung.
- GV nhận xét, giúp HS
hoàn thiện kiến thức.

- Chảy máu mao mạch:
Máu chảy ít, chậm.
- Chảy máu tĩnh mạch:
Máu chảy nhiều hơn,
nhanh hơn.
- Chảy máu động mạch:
máu chảy nhiều, mạnh ,
thành tia.

Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương
Mục tiêu: + Hs biết băng bó vết thương ở lịng bàn tay( Chảy máu mao mạch và
tĩnh mạch)
+ HS biết băng bó vết tương ở cổ tay ( Chảy máu động mạch)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên
- HS nghiên cứu thông 1) Chảy máu mao mạch và
cứu thông tin SGK.
tin.

tĩnh mạch( Tập băng vết
thương ở lòng bàn tay)
- Các bước tiến hành:
- GV hướng dẫn HS
- HS lắng nghe, ghi
( như SGK)
các bước.
nhớ các thao tác.
- Yêu cầu các nhóm
- Các nhóm tiến hành
thực hành.
băng bó theo hướng
dẫn.
- GV quan sát các
nhóm làm việc, giúp
đỡ nhóm cịn yếu.
- Đại diện một số
nhóm trình bày các
thao tác và mẫu của
nhóm.
- Cho các nhóm đánh
- Các nhóm khác nhận
giá kết quả lẫn nhau.
xét, đánh giá.

18


Yêu cầu : Mẫu gọn,
đẹp , không gây đau

cho nạn nhân.
- GV cơng nhận đánh
giá đúng, phân tích
đánh giá chưa đúng
của các nhóm.
- Lưu ý: Sau khi băng ,
vết thương vẫn chảy
máu, đưa ngay nạn
nhân đến bệnh viện.

- GV hướng dẫn các
bước tiến hành như
SGK.

GV quan sát các
nhóm làm việc, giúp
đỡ nhóm cịn yếu.
- u cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.

- Lưu ý: Sau khi băng , vết
thương vẫn chảy máu, đưa
ngay nạn nhân đến bệnh viện.

- HS lắng nghe nhớ
các thao tác, tham
khảo hình vẽ SGK.
- Tiến hành băng vết
thương.


b) Chảy máu động mạch
(băng bó vết tương ở cổ tay)
- Các bước tiến hành ( Như
SGK- 62)

- Đại diện một số
nhóm trình bày các
thao tác và mẫu của
nhóm.
u cầu: + Mẫu băng
gọn, khơng chặt q,
khơng lỏng q.
Hình 19.1: Các vị trí động
+ Vị trí dây ga rơ
khơng cách vết thương mạch chủ yếu trên cơ thể
thường dùng sơ cứu.
q gần ( > 5cm) và
khơng xa.
- Các nhóm khác nhận
xét, đánh giá.

- GV công nhận đánh

19


giá đúng, phân tích
đánh giá chưa đúng
của các nhóm.
- Vì sao cứ 15 phút lại

phải nới dây garô?

- Nếu không nới dây
garơ thì các mơ dưới
vết buộc có thể chết do
thiếu ơxi và chất dinh
dưỡng.
- Ở vị trí khác ( vết
thương ở bẹn, bụng)
ga rơ khơng có tác
dụng cầm máu, vết
thương ở đầu, mặt, cổ
garơ có thể nguy hiểm
đến tính mạng vì não
thiếu ơ xi 3-4 phút bị
tổn thương khó hồi
phục.

Hình 19.2: cách ấn vào động
mạch cánh tay.
- Lưu ý:
+ Vết thương chảy máu động
mạch ở tay, chân mới buộc
dây garô.
+ Cứ 15 phút nới dây
garô ra và buộc lại.
+ Vết thương ở vị trí khác , ấn
tay vào động mạch gần vết
thương nhưng về phía tim.


D)Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên đánh giá chung ưu, nhược điểm giờ thực hành.
- Cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt( nếu có)
- Các nhóm viết bản thu hoạch( mẫu SGK – 62)
- HS vệ sinh lớp học.
E) Dặn dò:
Về nhà tập làm ở nhà để quen thao tác nhằm giúp đỡ bạn và người xung quanh
không may bị tai nạn chảy máu.
2.Ví dụ 2: Tiết 20- Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu
(Dạy lớp 8b - Dạy đối chứng)
20


A) Mục tiêu:
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch
- Rèn kỹ năng băng bó hoặc làm garơ và biết những quy địn khi đặt garô.
B) Đồ dùng dạy học:
- Băng : 1 cuộn.
- Gạc : 2 miếng.
- Bông : 1 cuộn nhỏ.
- Dây cao su hoặc dây vải.
- Một miếng vải mềm ( 10x 30 cm)
C) Hoạt động dạy học:
1) Giáo viên nêu mục tiêu tiết thực hành ( Như trên)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Phương pháp: + Phương pháp trực quan
+ Phương pháp vấn đáp ( là chính)
+ Phương pháp thí nghiệm thực hành
4. Tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu

Mục tiêu : HS biết được các dạng chảy máu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
- GV thơng báo các dạng - HS ghi nhận thông tin. I) Các dạng chảy máu:
chảy máu: Chảy máu
mao mạch, chảy máu
tĩnh mạch, chảy máu
động mạch.
- Cho biết biểu hiện của - HS dựa vào hiểu biết
các dạng chảy máu đó.
thực tế, trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận
- GV nhận xét, giúp HS
xét , bổ sung.
- Chảy máu mao mạch:
hoàn thiện kiến thức.
Máu chảy ít, chậm.
- Chảy máu tĩnh mạch:
Máu chảy nhiều hơn,
nhanh hơn.
- Chảy máu động mạch:
máu chảy nhiều, mạnh ,
thành tia.

21



Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương
Mục tiêu: + HS biết băng bó vết thương ở lịng bàn tay( Chảy máu mao mạch
và tĩnh mạch)
+ HS biết băng bó vết tương ở cổ tay ( Chảy máu động mạch)
áu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1) Chảy máu mao mạch
và tĩnh mạch( Tập băng
vết thương ở lòng bàn
tay)
- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông
- Các bước tiến hành:
thông tin SGK.
tin SGK.
( như SGK)
- GV cho HS tiến hành
- HS tiến hành thí
thí nghiệm theo các bước nghiệm theo nhóm.
hướng dẫn SGK.
- GV kiểm tra đánh giá
- Các nhóm trình bày các
mẫu băng bó vết thương bước, mẫu băng bó.
của các nhóm.
- Lưu ý: Sau khi băng ,
vết thương vẫn chảy
máu, đưa ngay nạn nhân
đến bệnh viện.


- GV yêu cầu HS đọc
thông tin các bước tiến
hành như SGK.

- HS nghiên cứu thông
tin SGK.

- GV cho HS tiến hành
thí nghiệm theo các bước
hướng dẫn SGK.
- GV kiểm tra đánh giá
mẫu băng bó vết thương

- HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.

- Các nhóm trình bày các
bước, mẫu băng bó.
22

b) Chảy máu động
mạch (băng bó vết tương
ở cổ tay)
- Các bước tiến hành
( Như SGK- 62)


của các nhóm.
-


- Vì sao cứ 15 phút lại
phải nới dây garô?

- Lưu ý:
+ Vết thương chảy máu
động mạch ở tay, chân
mới buộc dây garô.
- Nếu không nới dây garô + Cứ 15 phút nới dây
thì các mơ dưới vết buộc garơ ra và buộc lại.
có thể chết do thiếu ôxi
+ Vết thương ở vị trí
và chất dinh dưỡng.
khác , ấn tay vào động
- Ở vị trí khác ( vết
mạch gần vết thương
thương ở bẹn, bụng) garơ nhưng về phía tim.
khơng có tác dụng cầm
máu. Vết thương ở đầu,
mặt, cổ garơ có thể nguy
hiểm đến tính mạng vì
não thiếu ơ xi 3-4 phút bị
tổn thương khó hồi phục.

D)Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên đánh giá chung ưu, nhược điểm giờ thực hành.
- Cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt( nếu có)
- Các nhóm viết bản thu hoạch( mẫu SGK – 62)
- HS vệ sinh lớp học.
E) Dặn dò:
Về nhà tập làm ở nhà để quen thao tác nhằm giúp đỡ bạn và người xung quanh

không may bị tai nạn chảy máu.

IV) Phân tích kết quả thực nghiệm:
Víi 2 bài thực hành trên tôi đà dạy ở 2 líp 8b, 8c møc với lực học
ngang nhau t«i thÊy:
*Ví dụ 1: Bài 12- Tiết 12: Thực hành:

23


Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương
(Dạy lớp 8b- Dạy thực nghiệm)
* Ví dụ 2: Tiết 20- Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu
(Dạy lớp 8c - Dạy thực nghiệm)
- ë cả 2 líp 8b,8c khi áp dụng dạy tiết thực hành ( dy thc nghim )
theo trình tự các bớc nh trên, c bit sử dụng phương pháp thí nghiệm
thực hành, dưới sự hướng dn ca thy, hầu hết các em hứng thú học
tập, chủ động tham gia thc hnh và giải thích, thảo ln kÕt
qu¶. Số em viết hồn thiện báo cáo thu hoạch và giải thích một cách tương đối
sâu sắc các vấn đề xảy ra là trên 90%. Các em đều rất hồ hởi khi có giờ thực
hành vì các em được làm chủ, được độc lập nghiên cứu, tranh luận và bảo vệ
vấn đề mình tranh luận, đảm bảo mục tiêu yêu cầu của tiết học đề ra, đặc biệt
rèn kỹ năng, kỹ xảo thực hành cho các em.
*Ví dụ 1: Bài 12- Tiết 12: Thực hành:
Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương
(Dạy lớp 8c- Dạy đối chứng)
* Ví dụ 2: Tiết 20- Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu
(Dạy lớp 8b - Dạy đối chứng)
ë líp 8c, 8b khi áp dụng dạy tiết thực hnh (dy i chng) tiến hành
không theo trình tự các bíc nh trªn, chủ yếu sử dụng phương pháp vấn

đáp, học sinh quan s¸t tù do theo së thÝch, tự làm thí nghiệm theo ý cá
nhân nên sản phẩm chưa đạt yêu cầu đề ra, mặt khác học sinh nắm bắt kiến thức
một cách hời hợt, thụ động, chủ yếu là trông dựa vào các bạn khác làm để chép
cho có đủ bài, khơng hiểu bản chất vấn đề, khơng giải thích được hiện tượng xảy
ra, chỉ có khoảng 58% các em biết quan sát, thu thập kiến thức làm được thí
nghiệm thực hành và tự viết được báo cáo.
Chưa đảm bảo được mục tiêu của tiết học đề ra.

Lớp
Tiết1: Lớp 8b

KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Số HS Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB
36
13=36,1% 13=36,1% 8=22,2%

24

Điểm yếu
2=5,6%


(dạy thực nghiệm)
Tiết1: Lớp 8c
36
6=16,7% 7=19,5% 8=22,2% 15=41,6%
(dạy đối chứng)
Tiết 2: Lớp 8c
36
14=38,9% 12=33,3% 8= 22,2% 2= 5,6%

(dạy thực nghiệm)
Tiết 2: Lớp 8b
36
7=19,5%
9=25%
6=16,6% 14=38,9%
(dạy đối chứng)
Nhìn bảng kết quả thực hành có thể khẳng định “ Sử dụng phương pháp thí
nghiệm thực hành trong giảng dạy tiết thực hành” theo đúng tiến trình các bước
hiệu quả rất cao thể hiện ở số điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao, đạt được các mục
tiêu đề ra.

D/ KIẾN NGHỊ, ĐỀ NGHỊ SAU Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
- Q trình thực nghiệm trong thực tế giảng dạy tôi đã thu được kết quả khả
quan mặc dù áp dụng với rất nhiều đối tượng khác nhau.

25


×