Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bộ giáo dục và đào tạo trường thpt nguyễn khuyến đề thi trắc nghiệm môn lý thời gian làm bài 60 phút 40 câu trắc nghiệm câu 1 dòng điện xoay chiều ba pha a là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều cù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN


KHUYẾN <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LÝ</b><i><sub>Thời gian làm bài: 60 phút; </sub></i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1: Dòng điện xoay chiều ba pha</b>


<b>A. là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều cùng biên độ nhưng lệch nhau về pha một góc bằng 120</b>0<sub>.</sub>
<b>B. được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều 1 pha.</b>


<b>C. là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều cùng biên độ nhưng lệch nhau </b>3
1


chu kì.
<b>D. được tạo ra từ ba suất điện động cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc 120</b>0<sub>.</sub>
<b>Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha</b>


<b>A. stato là phần ứng, rôto là phần cảm.</b> <b>B. stato là phần cảm, rôto là phần ứng.</b>


<b>C. phần nào quay là phần ứng.</b> <b>D. phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường.</b>
<b>Câu 3: Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ cơng suất khí</b>


<b>A. mạch có cộng hưởng điện.</b> <b>B. mạch chỉ có điện trở R</b>
<b>C. mạch chỉ có tụ điện</b> <b>D. mạch có điện trở R </b> 0


<b>Câu 4: Từ trường quay do dòng điện xoay chiều 3 pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là</b>
<b>A. f’ < f</b> <b>B. f’ = 3f</b> <b>C. f’ = </b>3


1



f <b>D. f’ = f</b>


<b>Câu 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ: f = 50</b>
Hz; khi L = 0,955 H thì uMB trễ pha 900<sub> so</sub>
với uAB và uMN trễ pha 1350<sub> so với uAB.</sub>


Điện trở R có giá trị là


<b>A. 100 </b> <b>B. 80</b> 2  <b>C. 120 </b> <b>D. 150 </b>


<b>Câu 6: Mạch xoay chiều R – L – C mắc nối tiếp với R = 10 </b>, cảm kháng ZL = 10  ; dung kháng ZC = 5  ứng


với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện, như vậy


<b>A. f’ = f</b> <b>B. f’ > f</b> <b>C. f’ = </b> 2


2


f <b>D. f’ = 2f</b>


<b>Câu 7: Các lõi thép trong máy phát điện xoay chiều được làm bằng thép mỏng ghép cách điện với nhau để</b>


<b>A. tỏa nhiệt nhanh</b> <b>B. giảm dịng điện Fucơ.</b>


<b>C. tăng cường từ trường qua lõi thép</b> <b>D. tránh hiện tượng tự cảm.</b>


<b>Câu 8: Đọan mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện có dung kháng 70 </b> mắc nối


tiếp. Biết điện áp ở hai đầu đọan mạch là u = 120

2 cos(100t – <i>π</i>



6 ) V và cường độ dòng điện qua mạch là i
= 4cos(100t + <sub>12</sub><i>π</i> ) A. Cảm kháng có giá trị


A. 70  B. 50  C. 40  D. 30 


<b>Câu 9: Trong động cơ điện xoay chiều ba pha</b>


<b>A. phần nào quay là phần cảm, phần đứng yên là phần ứng.</b>
<b>B. rôto quay được là nhờ từ thơng xun qua nó khơng thay đổi.</b>


<b>C. rơto là phần cảm gồm 1 cuộn dây quấn trên lõi thép có tác dụnv như một khung dây dẫn.</b>
<b>D. stato là phần cảm, gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120</b>0<sub> trên 1 vành tròn.</sub>


<b>Câu 10: Cho mạch xoay chiều R – L – C. Thay đổi R đến giá trị R0 để công suất mạch Pmax, ta có</b>
<b>A. R0 = 0</b> <b>B. R0 = 2 </b>ZL - ZC <b>C. R0 = </b>ZL - ZC <b>D. R0 = </b>


2
2


<i>C</i>


<i>L</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> 


<b>Câu 11: Mạch R- L – C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Khi mắc tụ C1 song song với tụ C thì</b>
tổng trở của mạch


<b>A. giảm xuống</b> <b>B. tăng lên</b>



<b>C. không đổi</b> <b>D. tăng hay giảm tùy giá trị L và C.</b>


<b>Câu 12: Cho một khung dây dẫn diện tích S và có N vịng dây, quay đều quanh một trục đối xứng xx’ của nó trong</b>
một từ trường đều <i>B</i> (<i>B</i> vng góc với xx’) với vận tốc góc . Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là


<b>A. E0 = NBS</b> <b>B. E0 = 2NBS</b> <b>C. E0 = NBS</b> <b>D. E0 = 2NBS</b>


C


A M N R B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Để truyền công suấg điện P = 40 kW đi xa từ nơi có điện áp U1 = 2000 V, người ta dùng dây dẫn bằng</b>
đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây U2 = 1800 V. Biết điện áp cùng pha cường độ dòng điện, điện trở dây là


<b>A. 50 </b> <b>B. 10 </b> <b>C. 40 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 14: Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng của các máy điện đều được quấn trên các lõi thép silic để</b>
<b>A. tăng cường từ thơng qua các cuộn dây.</b> <b>B. các máy có kết cấu vững vàng.</b>


<b>C. tránh dịng điện Fucơ.</b> <b>D. dễ chế tạo.</b>
<b>Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. L = </b>


2
H;
C = 31,8 F; f = 50 Hz; UAN = 200 V


UAB = 400 V.
Điện trở R có giá trị


<b>A. 100 </b> <b>B. 100</b> 3 <b>C. 300 </b> <b>D. 200 </b>



<b>Câu 16: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biến điện áp</b>
giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2




so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với
cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là


<b>A. R</b>2<sub> = ZL(ZL- ZC)</sub> <b><sub>B. R</sub></b>2<sub> = ZC(ZL- ZC)</sub> <b><sub>C. R</sub></b>2<sub> = ZC(ZC- ZL)</sub> <b><sub>D. R</sub></b>2<sub> = ZL(ZC- ZL)</sub>
<b>Câu 17: Điện áp hai đầu điện trở R cùng pha với dòng điện xoay chiều qua R</b>


<b>A. trong mọi trường hợp.</b>
<b>B. khi mạch chỉ có điện trở R.</b>


<b>C. chỉ xảy ra trong mạch điện khơng phân nhánh.</b>
<b>D. chỉ khi trong mạch có cộng hưởng điện.</b>


<b>Câu 18: Một đọan mạch gồm một tụ điện trở thuần R = 120 </b>, một


cuộn dây có độ tự cảm L = 0,159 H, một tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp với nhau như hình vẽ. Điện trở cuộn dây không đáng kể.


Nối đọan mạch trên với nguồn xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện
AB có giá trị U khơng đổi. Điện áp giữa hai điểm N và B lệch pha 2




đối với điện áp giữa hai điểm A và B. Tụ điện
có điện dung C bằng



<b>A. 31,8 </b>F <b>B. 10,05 </b>F <b>C. 159 </b>F <b>D. 63,6 </b>F


<b>Câu 19: Đối với dòng điện xoay chiều 3 pha ở thời điểm t khi i1max thì</b>
<b>A. i2 = i3 = - </b> 2


1<i>nax</i>


<i>i</i>


<b>B. i2 = i3 = </b> 2
1<i>nax</i>


<i>i</i>


<b>C. i2 = i3 = - </b> 3
1<i>nax</i>


<i>i</i>


<b>D. i2 = i3 = </b> 3
1<i>nax</i>


<i>i</i>


<b>Câu 20: Mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây chỉ có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp</b>
xoay chiều 2 đầu mạch bằng điện áp 2 đầu điện trở R khi


<b>A. LC</b> = 1.



<b>B. điện áp này cùng pha dòng điện.</b>
<b>C. điện áp UL = UC = 0</b>


<b>D. điện áp hai đầu R cùng pha với dòng điện.</b>


<b>Câu 21: Chọn phát biểu sai. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều cực đại khi</b>
<b>A. điện áp hai đầu mạch cùng pha dịng điện.</b>


<b>B. mạch chỉ có điện trở R.</b>


<b>C. hệ số cơng suất của mạch bằng 1.</b>
<b>D. mạch chỉ có cuộn dây.</b>


<b>Câu 22: Đặt điến áp u = U0cos2</b>ft vào 2 đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây chỉ có độ tự cảm L và


tụ điện có điện dung C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
<b>A. cường độ hiệu dụng I = </b> <i>R</i>


<i>U</i><sub>0</sub>
.


<b>B. điện áp hai đầu tụ C vuông pha với điện áp hai đầu R.</b>
<b>C. tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = </b>2 <i>LC</i>


1
.
<b>D. điện trở R có giá trị rất nhỏ.</b>


C



A M N R B


L


C


A M R N B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23: Cho mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ có dung kháng 48 </b> mắc nối tiếp. Điện áp hiệu


dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R = R’ = 36  thì u lệch pha so với i góc 1 và khi R = R” = 144  thì u lệch


pha so với i góc 2. Biết 1  + 2  = 900, cảm kháng của mạch là


<b>A. 180 </b> <b>B. 54 </b> <b>C. 120 </b> <b>D. 108 </b>


<b>Câu 24: Mạch gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp; điện áp 2 đầu mạch là: u = U</b> 2 cost. Biết 2
1
2
1
<i>L</i>
<i>L</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


, tổng trở mạch


<b>A. </b>

 

22 2




2
2
2
2
1
2


1 <i>L</i> <i>R</i> <i>L</i> 


<i>R</i>    <b><sub>B. Z = </sub></b> 22 2


2
2
2
2
1
2


1 <i>L</i> <i>R</i> <i>L</i> 


<i>R</i>   


<b>C. Z = </b>

21 2 22 2
2


2


1 <i>R</i> <i>L</i> <i>L</i> 2


<i>R</i>    <b><sub>D. </sub></b>

<i>R</i><sub>1</sub><i>R</i><sub>2</sub>

2 2<i>L</i><sub>1</sub>22 2<i>L</i>2<sub>2</sub>22


<b>Câu 25: Cho mạch như hình vẽ: R = 30 </b> ; L


= 2


1


H; C = 63,6  F; uAB = 60cos2ft (V).


Thay đổi f sao cho dòng điện trong mạch đạt
cực đại


Biểu thức i qua mạch lúc này là


<b>A. i =2cos100</b>t (A) <b>B. i = </b> 2cos(100t – 4




) (A)
<b>C. i = </b> 2cos100t (A) <b>D. i = 2cos120</b>t (A)


<b>Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ: R = 10 </b> ; L =




1
,
0


H, C = 



500


F. Điện áp uAB = U 2cos100t (V).


để uAB và i cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C0
Giá trị C0 và cách ghép C0 với C là


<b>A. ghép nối tiếp C0 = </b> 


500


F. <b>B. ghép song song C0 = </b> 


250


F


<b>C. ghép song song C0 = </b> 


500


F. <b>D. ghép nối tiếp C0 = </b> 


250


F


<b>Câu 27: Chọn phát biểu sai. Dòng điện xoay chiều là</b>
<b>A. dịng điện có chiều ln thay đổi.</b>



<b>B. một dao động điện cưỡng bức.</b>


<b>C. dịng điện có cường độ I biến đổi theo quy luận hàm cos.</b>
<b>D. dịng điện có cường độ i dao động điều hòa.</b>


<b>Câu 28: Đọan mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một biến trở R, một cuộn thuần cảm kháng ZL = 50 </b> và


một dung kháng ZC = 80  khi đặtdưới điện áp hiệu dụng U, tầns ố f. Khi công suất mạch cực đại, R có giá trị là


<b>A. 60 </b> <b>B. 65 </b> <b>C. 130 </b> <b>D. 30 </b>


<b>Câu 29: Chọn câu sai. Trong máy biến áp</b>


<b>A. từ thông gửi qua mỗi vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp có giá trị tức thời bằng nhau khi hai cuộn dây quấn </b>
trên lõi thép hình chữ nhật.


<b>B. dịng điện trong cuộn sơ cấp biến thiên cùng tần số với dịng điện ở tải tiêu thụ.</b>


<b>C. có tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp tỉ lệ nghịch với số vòng dây của hai cuộn dây.</b>
<b>D. khi điện áp tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần.</b>


<b>Câu 30: Gọp P là công suất tả đi trên đường dây dẫn P; U là điện áp ở đầu đường dây; R là điện trở dây dẫn ; </b> là


độ lệch pha giữa điện áp với cường độ dịng điện. Cơng suất hao phí trên đường dây do tác dụng nhiệt là
<b>A. </b>P =



2
2



cos


<i>U</i>
<i>RP</i>


<b>B. </b>P =


2
2
2
.
cos <i>P</i>
<i>RU</i>


 <b><sub>C. </sub></b><sub></sub><sub>P = </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

2


2
2
cos
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>R</i>


<b>D. </b>P =


2
2
2
.
cos


2 <i>U</i>
<i>RP</i>


<b>Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ: uAB =</b>
100 2cos(t – 6




) V. Am pe kế có điện
trở vơ cùng nhỏ và vơn kế có điện trở vơ
cùng lớn


Biết ampe kế chỉ 0,5 A và R2 = 30 . Số chỉ của vôn kế là


<b>A. UV = 85 V</b> <b>B. Uv = 26,4 V</b> <b>C. Uv = 10 V</b> <b>D. Uv = 120 V</b>
C


A M N R B


L


C


A L,R B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 32: Chọn phát biểu sai./ Dòng điện xoay chiều là</b>


<b>A. dịng điện có cường độ thay đổi sau những khoảng thời gian như nhau.</b>
<b>B. dịng điện có cường độ biến thiến điều hịa.</b>



<b>C. dịng điện có cường độ thay đổi theo quy luật hình cos.</b>
<b>D. một dao động điện cưỡng bức.</b>


<b>Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều như</b>
hình vẽ. Điện áp giữa A và B ln ln
có biểu thức u = U 2cost. Bỏ qua


điện trở dây nối và khóa K.


R = 40 ; R0 = 20 . Khi khóa K đóng hay K mở, dòng điện qua R đều lệch pha 3




so với u. Cảm kháng cuộn
dây là


<b>A. 80</b> 3  <b>B. 100</b> 3  <b>C. 60 </b> <b>D. 60</b> 3 


<b>Câu 34: Chọn phát biểu sai.</b>


<b>A. Trong mạch điện khơng phân nhánh, cường độ dịng điện ở mọi điểm trên mạch là như nhau.</b>
<b>B. Độ lệch pha </b> của dịng điện so với điện áp phụ thuộc tính chất của mạch điện.


<b>C. Dòng điện xoay chiều là một dao động cưỡng bức bởi điện áp dao động điều hòa.</b>
<b>D. Tần số của dịng điện xoay chiều phụ thuộc tính chất của mạch điện.</b>


<b>Câu 35: Một khung dây dẫn diện tích S đặt trong một từ trường đều </b><i>B</i>, từ thông gửi qua khung
<b>A. </b> = BS.cos (với  là góc giữa mặt phẳng khung với <i>B</i>).



<b>B. </b> = BS.cos (với  là góc giữa pháp tuyến <i>n</i> của khung với <i>B</i>)


<b>C. </b> = 0.


<b>D. </b> = BS.sin (với  là góc giữa pháp tuyến <i>n</i> của khung với <i>B</i>)


<b>Câu 36: Cho đoạn mạch sau: L là</b>
cuộn dây thuần cảm; tần số dòng
điện là f; các máy đo lí tưởng.
Ampe kế A chỉ I = 2A


Các vôn kế (V1) , (V2) và (V3) chỉ U1 = 100 3 V, U2 = 200 V và U3 = 100 V. Tổng trở mạch bằng


<b>A. 200 </b> <b>B. 400 </b> <b>C. 100 </b> <b>D. 120 </b>


<b>Câu 37: Người ta thường tìm cách nâng cao hệ số công suấg đọan mạch điện xoay chiều để</b>
<b>A. làm tăng công suất nguồn cung cấp cho mạch.</b>


<b>B. mạch sử dụng phần lớn công suất do nguồn cung cấp.</b>
<b>C. làm giảm lượng điện tiêu thụ cho mạch.</b>


<b>D. độ lệch pha điện áp với dòng điện qua mạch tăng.</b>


<b>Câu 38: Máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, để tốc độ quay của rơto giảm</b>
4 lần thì phải


<b>A. tăng số cặp cực của rôto lên 4 lần.</b>


<b>B. giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần.</b>
<b>C. giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần.</b>


<b>D. tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 2 lần.</b>


<b>Câu 39: Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rơto 8 cực quay đều với vận tốc 750</b>
vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Số vòng của mỗi
cuộn dây là


<b>A. 35 vòng</b> <b>B. 31 vòng</b> <b>C. 28 vòng</b> <b>D. 25 vòng</b>


<b>Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, khi tụ C có giá trị bằng C0 thì UMbmin. Lúc này</b>


<b>A. </b>

<i>Z</i>

<i>C</i>0 = 2ZL <b>B. </b>

<i>Z</i>

<i>C</i>0 = ZL


<b>C. </b>

<i>Z</i>

<i>C</i>0 = ZL + r <b>D. R + r = </b><sub></sub>

<i>Z</i>

<i>C</i>0 - ZL<sub></sub>
C


A R M L,R0 N B


K


R L C


<b>1</b>


<b>V</b> <b>V2</b> <b>V3</b>


B
A


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



</div>

<!--links-->

×