Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

VIÊM XƯƠNG, LAO XƯƠNG (CHẨN đoán HÌNH ẢNH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 26 trang )

CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
- VIÊM XƯƠNG TUỶ XƯƠNG
- VIÊM XƯƠNG KHỚP LAO
- U XƯƠNG


 Mục tiêu học tập:
1. Chẩn đoán được các bệnh lý viêm xương, u
xương.
2. Phân biệt được:
+ U lành tính và u ác tính,
+Viêm xương tuỷ xương và viêm xương khớp
do lao@


I . VIÊM XƯƠNG TUỶ XƯƠNG :









Trường hợp dễ: Triệu chứng lâm
sàng rõ rệt.
Hình ảnh xquang điển
hình.
Chẩn đoán sớm và dễ dàng.
Điều trị sớm và hiệu quả.


Trường hợp khó, không điển hình: Về
lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh.
Chụp cắt lớp vi tính.
Chụp cộng hưởng từ...@


ĐẶC ĐIỂM VIÊM XƯƠNG TUỶ
XƯƠNG.







Nguyên nhân.
Vị trí tổn thương.
Đặc điểm thương tổn trên phim
xquang thường quy.
Tiến triển.
Các thể không điển hình.@


1 . VỊ TRÍ THƯƠNG TỔN:








Tiêu điểm thường ở đầu xương dài.
Theo quy luật gần khớp gối, xa khớp
khuỷu.

2. NGUYÊN NHÂN:
Tất cả các loại vi trùng gây bệnh
đều có thể gây viêm xương.
Đặc biệt là tụ cầu vàng.@


3 . ĐẶC ĐIỂM VIÊM XƯƠNG TRÊN
PHIM XQUANG THƯỜNG QUY.






Loãng xương và hủy xương sau đó là
đặc xương.
Hoại tử khu trú mô xương tạo thành
ổ abces và mảnh xương chết.
Bệnh thường xảy ra ở người trẻ, tỷ
lệ cao nhất là khoảng 15 tuổi, nam
nhiều hơn nữ.@


4. HÌNH ẢNH TIẾN TRIỂN :














Tổn thương xuất hiện ít nhất là 3
tuần sau khi nhiễm khuẩn.
Đầu tiên loãng xương không đều và lan
toả ở đầu xương dài.
Gặm mòn ở bờ gần sụn tiếp hợp.
Phản ứng màng xương làm bờ xương
không đều.
Tổn thương tiến triển dẫn đến hoại tử
xương.
Tạo ổ abces và mảnh xương chết ( hình
quan tài ).
Sau giai đoạn phá huỷ là đặc xương.
Biến dạng thân xương hình cây gỗ mục.@


CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN:











Giai đoạn cấp: Phá huỷ là chủ yếu.
Loãng xương
Phản ứng màng xương, bờ xương không
đều
Ổ khuyết xương nhỏ ở phần vỏ xương.
Giai đoạn này thường kèm gãy xương
bệnh lý.
Giai đoạn mạn tính: Bắt đầu có hiện
tượng ( xây dựng ) đặc xương.
Ổ abces thường có bờ rõ.
Mảnh xương chết.
Hình cây gỗ mục @


5. THỂ KHÔNG ĐIỂN HÌNH:












Chín mé: viêm xương ở đầu ngón tay.
Abces Brodie: abces ở trung tâm của đầu
xương, viêm xương khu trú, thương ở gốc
chi, thân xương chày, hình ảnh tương tự u
xương dạng xương.
Cốt tuỷ viêm dạng xơ xương kiểu Garré
Cốt tuỷ viêm đầu xương.
Cốt tuỷ viêm xương dẹp và xương ngắn.
Cốt tuỷ viêm giả u.
Viêm xương do giang mai: giai đoạn 3, xương
chày, hình bao kiếm.
Siêu âm (đầu dò 7-10 Mhz) đánh giá
phần mềm quanh ổ viêm, dây chằng và
bao hoạt dịch ổ khớp.@


6. VÀI NÉT VỀ GPB VÀ CƠ CHẾ
BỆNH SINH:













Do vi trùng.
Khởi đầu là rối lọan tuần hoàn, viêm
tắc tónh mạch xương ( osteothrombophlébite ).
Phù nề phát triển trong tổ chức xương.
Chức năng huỷ cốt bào, tạo cốt bào
bị đảo lộn.
Do viêm tắc gây hoại tử tổ chức
xương.
Thay đổi qúa trình phá huỷ và bù
đắp làm biến đổi cấu trúc giải phẩu.
Thương tổn khớp tuỳ theo lứa tuổi.@










7. HÌNH ẢNH BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU
TRỊ:
Đáp ứng rất tốt với kháng sinh.
Nếu điều trị sớm và đúng:
Hạn chế ổ viêm.

Hình ảnh loãng xương, huỷ xương
được thay thế bởi đặc xương.
Không để lại di chứng.
Trường hợp không đáp ứng với điều
trị nội khoa cần phối hợp ngoại khoa
và luôn luôn phải cảnh giác u
xương thể giả viêm.@




VIEÂM XƯƠNG


XIN CÁM ƠN


II. VIÊM XƯƠNG KHỚP DO LAO








Vị trí tổn thương.
Đặc điểm.
Hình ảnh xquang và tiến triển.
Các thể lâm sàng.

Viêm lao cột sống.
Biến chứng viêm xương khớp do
lao.@


1. VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG.









Các khớp đảm nhận chức năng cơ
học nặng nề.
Thương tổn thường gần sụn các
khớp lớn.
Cột sống
Khớp háng,gối, cổ chân
Khớp vai, khuỷu, cổ tay
Viêm khớp lao thường xảy ra một
khớp.@


2. ĐẶC ĐIỂM :










Tiêu xương là chính.
Ít có hiện tượng đặc xương.
Hiếm có ổ abces và mảnh xương chết.
Tỷ lệ mắc không liên quan tuổi và
giới tính.
Phát hiện khi có dấu hiệu viêm khớp
phối hợp cận lâm sàng:- LS: Sưng,
nóng, đau, hạn chế vận động…
- CLS: vs, phim phổi…
Chẩn đoán:- BK(+)
- Biến đổi LS và CLS theo xu
hướng lao.@


3. HÌNH ẢNH XQUANG VÀ TIẾN TRIỂN.








Hình ảnh kín đáo giai đoạn đầu: khe khớp

mờ, bờ diện khớp không rõ, loãng xương
dưới sụn.
Hình ảnh rõ ràng giai đoạn sau: hẹp khe
khớp, bờ khớp không đều, hình khuyết
quanh sụn. Phá huỷ xương dưới sụn ( Nếu
điều trị trước khi có phá huỷ sụnthì bệnh
sẽ khỏi và không để lại di chứng )
Tiến triển tự nhiên có thể âm thầm dẫn
tới phá huỷ cấu trúc khớp và sau đó là
cứng khớp.
Trường hợp xquang kín đáo: cần so sánh các
phim đã chụp, CLVT, MRI, siêu âm phối hợp
các xét nghiệm sinh hoá chẩn đoán ( nuôi
cấy dịch khớp, sinh thiết bao hoạt dịch, test
ứng chuỗi ADN ).@


4. CÁC THỂ LÂM SÀNG:
4.1 Lao khớp háng: Đầu tiên mất chất vôi,
khuyết xương gần chổ bám của dây
chằng tròn, phần trên của đáy ổ cối,
phần trước và sau cổ xương đùi, có thể
thấy được ổ abces ở phần mềm. Về sau
thương tổn rõ hơn.
4.2 Lao khớp gối: Đầu tiên tràn dịch khớp
(mờ hình quả lê sau gân cơ tứ đầu đùi ).
Về sauhình khuyết quanh sụn ở chu vi mâm
chày, ở lồi cầu.
4.3 Lao khớp cùng chậu: Thường ở người trẻ,
nam, khớp 2 bên (viêm cột sống dính khớp

xảy ra 1 bên). Mở rộng khe khớp kèm
tăng đậm độ vùng rìa. Ổ abces có thể lan
xa.@


4.4 Lao khớp vai: loãng xương, mất
chất vôi, đặc hiệu là khuyết gần
sụn ở phần trên chỏm xương cánh
tay (hình cái rìu).
4.5 Lao khớp cổ tay: Loãng xương, mất
chất vôi. Về sau hẹp khe khớp (tổn
thương sụn chêm), có thể bán trật
khớp.
4.6 Lao xương khớp trẻ em: liên quan
mạch máu ảnh hưởng sụn chêm và
nhân cốt hoá.@


5. LAO CỘT SỐNG ( BỆNH POTT )
5.1 CÁC THỂ ĐIỂN HÌNH:
 Lâm sàng: Người trẻ, đau và cứng cột
sống, dấu hiệu thần kinh chỉ điểm.
 Hình ảnh xquang: ( tối thiểu 2 phim )




Giai đoạn đầu: Mờ hình thoi cạnh CS (ổ abces
lạnh),mặt khớp đốt sống bị gặm mòn,
khuyết xương mất chất vôi, có khi hình

khuyết đối xứng. Khoang liên đốt bị hẹp lại.
Giai đoạn sau: phá huỷ đóa sụn và thân đốt
tạo thành bướu gù, cung sườn nan hoa
Muộn hơn thân đốt dính vào nhau thành
một khối.
Hiệu quả điều trị: đặc xương quanh ổ tiêu
xương, quá trình tái tạo diễn ra nhưng vẫn
để lại di chứng. @


5.2 CÁC THỂ KHÔNG ĐIỂN HÌNH

Tuỳ theo vị trí:
 Ở cột sống cổ: phát hiện sớm
nhờ dấu hiệu thần kinh.
 Ở cột sống thắt lưng: phát hiện
muộn do lâm sàng kín đáo có thể
biểu hiện đau lưng ít có ý nghóa.
 Tuỳ theo cơ địa:
 Bệnh nhân ghép tạng: tổn thương
nhiều đốt sống, gđ sớm đóa đệm
bình thường (CLVT để phát hiện hình
khuyết ở thân).
 Trẻ em: tạo bướu gù do nhiều đốt
sống bị thương tổn.@



ABCES DO LAO CỘT SỐNG CỔ





Guø do lao
CSTL


6. BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM
XƯƠNG KHỚP DO LAO






Abces dò ra phần mềm (phát hiện
bằng SÂ, CHT ).
Lao cột sống biến chứng theo định
khu thần kinh.
Biến chứng lao thứ phát: phổi,
thận, màng não… @


 LAO PHỔI THỨ
PHÁT SAU

LAO CỘT SỐNG



×