Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động tài trợ thương mại thông qua L C tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.41 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGƠ NGÂN HÀ

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH HẢI VÂN

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 8.34.02.01

Đà Nẵng - 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. ĐẶNG HỮU MẪN

Phản biện 1: TS. Đinh Bảo Ngọc
Phản biện 2: TS. Lê Cơng Tồn

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỷ gần đ , thư ng mại quốc tế đã thực sự
bùng nổ khi xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới ph t triển mạnh
m , hiến cho việc gi o lưu, tr o đổi hàng hó giữ c c quốc gi
ngà càng trở nên dễ àng và thuận tiện h n trước. Trong bối cảnh
đó, v i trò củ ng n hàng trong việc hỗ trợ hoạt động gi o thư ng
quốc tế trở nên đặc iệt qu n trọng vì trong quá trình mua bán, thanh
tốn, khơng phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu c ng có thể th nh
tốn tiền hàng trực tiếp với nh u mà thường phải thông qu hệ thống
c c NHTM với mạng lưới chi nh nh và mạng lưới ng n hàng đại l
rộng khắp toàn cầu. Bắt nguồn từ mục đích

n đầu là cung cấp các

hình thức thanh toán bảo đảm giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu,
hoạt động tài trợ thư ng mại ngà n

là việc c c ng n hàng hỗ trợ

hoạt động thư ng mại quốc tế thông qu việc cung cấp c c sản
phẩm, dịch vụ th nh to n quốc tế và tài trợ vốn (thường là vốn lưu
động trong c c gi o ịch xuất nhập khẩu cho o nh nghiệp hi cần
thiết. Sự ph t triển mạnh m củ tài trợ thư ng mại chính là một
trong những nguyên nhân dẫn đến sự gi tăng nh nh chóng củ

thư ng mại toàn cầu trong những thập niên gần đ . Hiện n , ước
tính 80-90% c c gi o ịch thư ng mại hàng hó trên tồn thế giới
được hỗ trợ ưới một hình thức tài trợ thư ng mại nào đó (như thư
tín dụng, bảo lãnh… .
Là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam (BIDV) luôn chú trọng phát
triển hoạt động tài trợ thư ng mại, mở rộng mạng lưới thanh toán
quốc tế, nhằm đảm bảo sự thơng suốt, nhanh chóng trong việc phục
vụ h ch hàng, đặc biệt là nhóm các khách hàng có hoạt động xuất


2
nhập khẩu. Trong các hoạt động tài trợ thư ng mại nói chung,
phư ng thức thanh tốn tín dụng chứng từ (L/C) từ l u được xem là
một trong những phư ng thức thanh toán tối ưu của các doanh
nghiệp nhập khẩu vì đảm bảo được nhiều quyền lợi cho doanh
nghiệp và hiện n

đã trở thành phư ng thức tài trợ thư ng mại được

sử dụng phổ biến nhất.
BIDV Hải Vân là một chi nhánh cấp I củ BIDV, đóng trụ sở
tại thành phố Đà Nẵng. S u h n 15 năm hoạt động và phát triển,
BIDV Hải V n đã hỗ trợ rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn trong
hoạt động TTTM. Trong đó, c c sản phẩm trọng yếu là thư tín dụng
chứng từ (L/C) và nhờ thu. Hầu hết những khách hàng có hoạt động
nhập khẩu đ ng quan hệ giao dịch tại Chi nh nh đã được tư vấn và
sử dụng sản phẩm L/C. Tuy nhiên, Chi nhánh nằm trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng là một trong những địa bàn có nhiều điều kiện thu hút
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì việc phát triển sản phẩm này tại

Chi nhánh vẫn chư thực sự có ước tiến đột ph , chư thực sự khai
thác hết được nền khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra, trong khoảng thời gi n 3 năm qu (2017 - 2019) tại
BIDV Hải V n chư có cơng trình nghiên cứu nào trùng lặp với vấn
đề mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu được cơng bố trên các tạp chí
chu ên ngành. Do đó, học viên nhận thấ đề tài mà tác giả lựa chọn
còn các khoảng trống nghiên cứu cả về học thuật và thực tiễn để tác
giả có thể tiếp tục nghiên cứu tại BIDV Hải Vân.
Xuất phát từ những vấn đề và thực trạng nêu trên, tác giả chọn
đề tài: “Hồn thiện hoạt động tài trợ thƣơng mại thơng qua L/C
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Hải Vân” làm đề tài nghiên cứu của mình là phù hợp với
chu ên ngành đào tạo và là cơng trình khoa học độc lập.


3
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Trên c sở những vấn đề về lý luận về hoạt động TTTM thông
qua L/C, luận văn s đi s u đ nh gi thực trạng về hoạt động TTTM
thông qu L/C và đề xuất những khuyến nghị mang tính thực tiễn
cho Ng n hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam – Chi nhánh
Hải V n trong gi i đoạn tới.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận c

ản về hoạt động

TTTM thông qua L/C:
+ Tổng quan về hoạt động TTTM của NHTM (khái niệm, các

hình thức TTTM, đặc điểm, vai trị)
+ Hoạt động TTTM thơng qua L/C của NHTM (khái niệm,
mục đích, nội dung sản phẩm)
+ Các chỉ tiêu đ nh gi hoạt động TTTM thông qua L/C của
NHTM
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTTM thông qua L/C
của NHTM
- Đ nh gi thực trạng hoạt động L/C tại Ng n hàng TMCP
Đầu tư và Ph t triển Việt N m – Chi nh nh Hải V n, từ đó đư r
những ết quả đạt được, hạn chế và ngu ên nh n củ hạn chế.
- Nghiên cứu và đề xuất một số hu ến nghị thực tiễn nhằm
hoàn thiện hoạt động TTTM thông qu L/C tại Ng n hàng TMCP
Đầu tư và Ph t triển Việt N m – Chi nh nh Hải V n.
* Câu hỏi nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung giải qu ết c c
c u hỏi nghiên cứu đặt r như s u:
- Hoạt động TTTM thông qu L/C củ NHTM

o hàm c c


4
nội ung gì? Phải đ nh gi

ết quả hoạt động TTTM thông qu L/C

củ NHTM thông qu c c tiêu chí nào?
- Tình hình hoạt động TTTM thơng qu L/C tại BIDV Hải
V n trong thời gi n qu như thế nào? Những ết quả đạt được, hạn
chế, và ngu ên nh n củ c c hạn chế trong hoạt động TTTM thông

qu L/C tại BIDV Hải V n?
- Trên c sở l luận và những ph n tích thực trạng hoạt động
TTTM thông qu L/C tại BIDV Hải V n c ng như định hướng hoạt
động nà trong thời gi n đến củ BIDV, cần đề xuất những hu ến
nghị nào đối với BIDV Hải V n, BIDV (Trụ sở chính và c c ên
liên qu n h c để hồn thiện hoạt động TTTM thơng qu L/C?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: là hoạt động TTTM
thông qu L/C, từ đó đề xuất hu ến nghị nhằm hồn thiện hoạt
động nà tại BIDV Hải V n.
- Đối tượng hảo s t: C c c n ộ thuộc ộ phận quản l

h ch

hàng o nh nghiệp tại BIDV Hải V n.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi hông gi n: Đề tài chỉ nghiên cứu và hảo s t tại
Ng n hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt N m – Chi nh nh Hải
V n, ph n tích những vấn đề l luận và thực tiễn củ hoạt động
TTTM thơng qu L/C để từ đó đư r c c giải ph p s t với thực tiễn
nhằm hoàn thiện hoạt động nà tại Chi nh nh.
- Phạm vi thời gi n: Số liệu thu thập tại Ng n hàng TMCP
Đầu tư và Ph t triển Việt N m – Chi nh nh Hải V n trong 3 năm
2017 - 2019.
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung phân tích thực trạng
hoạt động TTTM thơng qu L/C; đ nh gi những thành công, hạn


5
chế, và nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động TTTM thơng

qua L/C tại BIDV Hải Vân; từ đó, đư r c c giải pháp nhằm hoàn
thiện hoạt động TTTM thông qua L/C tại BIDV Hải Vân.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Những l giải và ết luận trong luận văn ự trên c sở củ
phư ng ph p luận củ chủ nghĩ u vật iện chứng.
- Phư ng ph p phỏng vấn, phân tích, so sánh, tổng hợp kết
hợp kết hợp với quy trình, nghiệp vụ và tham khảo ý kiến một số bộ
phận chức năng liên qu n đến TTTM thông qua L/C tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân, cụ thể:
a. Phương pháp phỏng vấn
Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp c c lãnh đạo và chuyên
viên đ ng cơng t c tại Phịng Khách hàng Doanh nghiệp của BIDV
Hải Vân. Việc phỏng vấn trực tiếp c c đối tượng trên giúp hiểu rõ từ
quá trình tiếp cận khách hàng, thuyết phục khách hàng, thực hiện
giao dịch cho đến qu trình chăm sóc h ch hàng, tiếp xúc và giữ
chân khách hàng, những hó hăn thường gặp trong nghiệp vụ
TTTM thông qua L/C; Nghiên cứu, thu thập được những góp ý của
cá nhân các cán bộ trực tiếp tác nghiệp tại Chi nh nh, đề xuất các
khuyến nghị khắc phục hó hăn.
b. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp bằng cách khai thác thơng tin từ các
báo cáo:
+ Dữ liệu bên ngồi ngân hàng: Học viên thực hiện khảo sát,
đ nh gi , thu thập thông tin về c c đối thủ cạnh tranh, kinh tế củ địa
phư ng, c c chính s ch của thành phố và Chính phủ, c c văn ản
pháp lý củ Ng n hàng Nhà nước liên qu n đến hoạt động TTTM
thông qua L/C; các sản phẩm dịch vụ của c c đối thủ trên cùng địa
àn,… để từ đó đư r được những khuyến nghị phù hợp và thực tế



6
nhằm hồn thiện hoạt động TTTM thơng qua L/C tại BIDV Hải Vân.
+ Dữ liệu nội bộ tại ngân hàng: Các báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của BIDV Hải V n qu c c năm 2017 - 2019; c c văn
bản, quyết định nội bộ,… đã n hành; c c chỉ tiêu về kế hoạch kinh
o nh trong định hướng kinh doanh của Chi nhánh.
c. Phương pháp so sánh
So sánh giữa các chỉ tiêu của sản phẩm (số lượng khách hàng,
c cấu khách hàng, số món, doanh số, phí,… , so s nh giữ c c năm
để thấ được những kết quả đã đạt được và những hạn chế trong hoạt
động TTTM thông qua L/C.
d. Phương pháp phân tích tổng hợp
Trên c sở đ nh gi những kết quả đạt được và những tồn tại
trong hoạt động TTTM thông qua L/C giai đoạn 2017 - 2019, luận
văn đư r những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
để từ đó có thể đề ra một số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động
TTTM thơng qua L/C trong thời gian tới.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Về mặt lý luận
Hệ thống hóa những vấn đề c ản về hoạt động TTTM
thông qua L/C tại c c ng n hàng thư ng mại. Những qu định chủ
yếu của pháp luật hiện hành và chuẩn mực quốc tế liên qu n đến
L/C.
- Về mặt thực tiễn
+ Góp phần n ng c o mức độ sử ụng và hiệu quả trong hoạt
động L/C tại ng n hàng đ ng công t c.
+ Nhận ạng c c đặc tính, c ch tiếp cận sản phẩm L/C tại Ng n
hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt N m – Chi nh nh Hải V n.
+ Đề xuất biện pháp phát triển hoạt động TTTM thông qua
L/C của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt Nam – Chi

nhánh Hải Vân.


7
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, ết cấu củ luận văn gồm
3 chư ng như s u:
Chư ng 1: C sở l luận về hoạt động Tài trợ thư ng mại
thông qu L/C củ Ng n hàng thư ng mại
Chư ng 2: Thực trạng hoạt động Tài trợ thư ng mại thông qu
L/C tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển Việt N m – Chi
nh nh Hải V n
Chư ng 3: Khu ến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Tài trợ
thư ng mại thông qua L/C tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển
Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
THÔNG QUA L/C CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. SƠ LƢỢC VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm hoạt động tài trợ thƣơng mại
Hoạt động tài trợ thư ng mại củ NHTM là việc c c ng n
hàng hỗ trợ hoạt động thư ng mại quốc tế thông qu việc cung cấp
c c sản phẩm, ịch vụ th nh to n quốc tế và tài trợ vốn (thường là
vốn lưu động trong c c gi o ịch xuất nhập hẩu cho o nh nghiệp
hi cần thiết.
1.1.2. Các hình thức tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng
thƣơng mại
Hoạt động tài trợ thư ng mại củ ng n hàng thư ng mại có thể
chi thành tài trợ xuất hẩu và tài trợ nhập hẩu.

1.1.3. Vai trò của hoạt động tài trợ thƣơng mại
* Đối với nền kinh tế:
- TTTM góp phần thúc đẩ nền inh tế ph t triển, tạo điều


8
iện cho hàng hó xuất nhập hẩu thuận lợi lưu thông, tạo sự năng
động cho nền inh tế, thị trường ổn định.
- TTTM giúp nền inh tế mỗi nước hò nhập với nền inh tế
thế giới. Hoạt động xuất hẩu củ nước nà iễn r song hành với
hoạt động nhập hẩu củ nước h c và ngược lại. Trên c sở đó, mỗi
quốc gi s tự thức để ần n ng c o chất lượng sản phẩm xuất
hẩu, tăng năng lực cạnh tr nh.
* Đối với doanh nghiệp
- TTTM giúp o nh nghiệp được hỗ trợ, phục vụ hoạt động
kinh doanh.
- TTTM góp phần n ng c o năng lực cạnh tr nh củ o nh
nghiệp, giúp o nh nghiệp đàm ph n,
ết hợp đồng được thuận
lợi. TTTM góp phần giải qu ết, c n ằng được nhu cầu củ nhà xuất
hẩu và nhà nhập hẩu. Tù thuộc vào mức độ u tín, vị thế củ mỗi
o nh nghiệp mà nhà xuất hẩu và nhà nhập hẩu s lự chọn
phư ng thức TTTM phù hợp.
- TTTM giúp c c o nh nghiệp hạn chế rủi ro hi th m gi
inh o nh trên thị trường quốc tế.
* Đối với NHTM:
- TTTM giúp NHTM thu hút thêm nhiều h ch hàng, phát
triển nền h ch hàng, mở rộng qu mô hoạt động, từ đó, gi tăng vị
thế và u tín củ NHTM trên trường quốc tế.
- TTTM giúp NHTM ph t triển được hoạt động inh o nh

ngoại tệ, c c ênh th nh to n quốc tế và c c ịch vụ h c; tăng thu
nhập từ c c hoản lãi, phí.
1.2. HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI THƠNG QUA L/C
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Một số khái niệm
a. Thư tín dụng chứng từ (L/C)
L/C (Letter of Cre it : là một c m ết th nh to n có điều iện


9
ằng văn ản củ một tổ chức tài chính (thơng thường là ngân hàng)
đối với người thụ hưởng L/C (thông thường là người n hàng hoặc
người cung cấp ịch vụ với điều iện người thụ hưởng phải xuất
trình ộ chứng từ phù hợp với tất cả c c điều hoản được qu định
trong L/C, phù hợp với Qu tắc thực hành thống nhất về tín ụng
chứng từ (UCP được ẫn chiếu trong thư tín ụng và phù hợp với
Tập qu n ng n hàng tiêu chuẩn quốc tế ùng để iểm tr chứng từ
trong phư ng thức tín ụng chứng từ (ISBP .
b. Các bên tham gia thư tín dụng chứng từ (L/C)
- Người mở thư tín ụng (Applic nt
- Người thụ hưởng (Benefici r
- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank)
- Ngân hàng thông báo (Advising Bank)
- Ng n hàng x c nhận (Confirming B n )
- Ng n hàng ồi hoàn (Reim ursing B n
- Ng n hàng chiết hấu (Negoti ting B n
- Ngân hàng xuất trình (Presenting B n
- Ng n hàng được chỉ định (Nomin te B n
- Ng n hàng đòi tiền (Cl iming B n
Tù theo qu định củ từng L/C cụ thể, một ng n hàng có thể

đảm nhận đồng thời nhiều chức năng củ c c ng n hàng được liệt ê
như trên.
c. Phân loại thư tín dụng chứng từ
- Thư tín ụng hủ ng ng (Revoc le L/C
- Thư tín ụng hơng huỷ ng ng (Irrevoc le L/C
- Thư tín ụng miễn tru địi (Without Recourse L/C
- Thư tín ụng có x c nhận (Confirme L/C
- Thư tín ụng chu ển nhượng (Tr nsfer ble L/C)
- Thư tín ụng gi p lưng (B c to B c L/C
- Thư tín ụng th nh to n ần (Deferre P ment L/C


10
- Thư tín ụng tuần hồn (Revolving L/C
- Thư tín ụng ự phịng (St n
L/C
- Thư tín ụng với điều hoản đỏ (Re Cl use L/C
1.2.2. Mục đích hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua
L/C của Ngân hàng Thƣơng mại
- Đ p ứng nhu cầu củ h ch hàng, mở rộng qu mô inh
doanh
- Tăng trưởng thị phần
- N ng c o chất lượng ịch vụ
- Kiểm so t rủi ro
- Gi tăng thu nhập
1.2.3. Nội dung hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua
L/C của Ngân hàng Thƣơng mại
a. Những nội dung chủ yếu của thư tín dụng chứng từ (L/C)
b. Quy trình thực hiện
11

10
3

13
14

Ngân hàng phát
hành

Ngân hàng
thơng báo

4

5

2

12
Nhà nhập khẩu

7

9
Ngân hàng chỉ
định

8
9*


Nhà xuất khẩu

1

6

Hình 1.1. Quy trình thực hiện giao dịch L/C
c. Phương thức đảm bảo để phát hành L/C
d. Rủi ro chủ yếu trong phương thức thanh tốn tín dụng
chứng từ
- Rủi ro ỹ thuật


11
- Rủi ro đối với nhà xuất hẩu
- Rủi ro đối với nhà nhập hẩu
- Rủi ro đối với ng n hàng ph t hành
- Rủi ro đối với ng n hàng thông

o

- Rủi ro đối với ng n hàng x c nhận
- Rủi ro đối với ng n hàng được chỉ định
- Rủi ro đạo đức
- Rủi ro chính trị
e. Các văn bản pháp lý mang tính chất quốc tế sử dụng trong
hoạt động L/C
f. Các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động tài trợ thương
mại thông qua L/C của Ngân hàng Thương mại
- C c tiêu chí phản nh ết quả hoạt động tài trợ thư ng mại

thông qu L/C tại Ng n hàng thư ng mại
+ C c tiêu chí đ nh gi sự ph t triển củ hoạt động TTTM
thông qu L/C theo chiều rộng:
 Do nh số L/C
 Số lượng h ch hàng sử ụng sản phẩm L/C
 Số lượng c c Ng n hàng đại l , và số lượng c c Ng n hàng trong
và ngoài nước mà Ng n hàng thư ng mại có mối qu n hệ

ng gi o

+ C c tiêu chí đ nh gi sự ph t triển củ hoạt động TTTM
thông qu L/C theo chiều s u:
 Tỷ lệ giữ Phí L/C so với Do nh số L/C = Phí L/C / Do nh
số L/C củ NHTM
 Tỷ lệ giữ Phí L/C so với Tổng o nh thu ịch vụ = Phí L/C
/ Tổng o nh thu ịch vụ
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển hoạt động
TTTM thông qua L/C tại NHTM


12
a. Các nhân tố khách quan
- Cán cân TTQT
- Chính s ch inh tế củ quốc gi
- Sự iến động củ tỷ gi hối đo i
- Tình hình ph t triển hoạt động thư ng mại ịch vụ trên thế giới
- Nền h ch hàng
b. Các nhân tố chủ quan
- Mạng lưới th nh to n quốc tế củ NHTM
- Mức độ tín nhiệm củ NHTM trên thị trường th nh to n quốc tế

- Chính sách marketing
- Chính sách phí
- Trình độ ỹ thuật cơng nghệ p ụng
- Năng lực củ c n ộ nh n viên
- Mục tiêu và Chiến lược ph t triển củ Hội đồng Quản trị
- C c nghiệp vụ ng n hàng h c có liên qu n
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chư ng 1 tổng ết c sở l luận c

ản về hoạt động tài trợ

thư ng mại và sản phẩm L/C củ NHTM. Điều nà làm c sở để
chư ng 2 đi vào ph n tích, đ nh gi thực trạng hoạt động tài trợ
thư ng mại thông qu L/C tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và Ph t triển
Việt N m - Chi nhánh Hải V n.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV HẢI VÂN
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hải Vân
2.1.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức


13
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hải Vân
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN GIAI
ĐOẠN 2017 – 2019

2.2.1. Bối cảnh kinh doanh và mục tiêu hoạt động tài trợ
thƣơng mại thông qua L/C của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân
a. Bối cảnh kinh doanh
Thành phố Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế văn ho - xã hội chính của cả nước. Với tốc độ phát triển nhanh, bài
bản, đ

được xem là một trong những điểm đầu tư hấp dẫn không

chỉ đối với các doanh nghiệp trong nước mà cả những doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi. Với nhiều điều kiện thuận lợi về giao
thông, các cảng hàng không, cảng biển,… hoạt động xuất nhập khẩu
tại Đà Nẵng diễn ra rất sơi động.
Bảng 2.2. Tình hình xuất nhập khẩu thành phố Đà Nẵng
giai đoạn 2017 – 2019
(ĐVT: Triệu USD)
Năm

Năm

Năm

Năm

Kim ngạch

2017

2018


2019

Xuất khẩu

1.525

1.596

1.659

Nhập khẩu

1.341

1.364

1.365

(Nguồn: Sở Công thương thành phố Đà Nẵng)
b. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, gi tăng nền khách hàng: Cung cấp sản phẩm dịch
vụ tốt để giữ chân các khách hàng hiện hữu và thu hút các khách
hàng tiền năng.


14
- Đảm bảo cung cấp đúng, đủ các sản phẩm dịch vụ mà khách
hàng cần, h i gợi nhu cầu đối với những sản phẩm tiềm năng, gi
tăng tỷ lệ sử dụng sản phẩm dịch vụ/1 khách hàng.
- Thực hiện cung cấp các sản phẩm TTTM (trong đó có L/C

nhanh chóng, chính xác theo tiêu chuẩn ISO của BIDV.
- Tăng thu nhập từ hoạt động TTTM nói chung, L/C nói riêng.
- Đảm bảo kiểm soát rủi ro trong hoạt động TTTM thơng qua
L/C, khơng để phát sinh nợ nhóm II trở lên đối với L/C nhập khẩu
2.2.2. Công tác tổ chức hoạt động tài trợ thƣơng mại thông
qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Hải Vân
a. Cơ chế thực hiện
b. Cơ sở vật chất, nhân lực
- Kiến thức về thư ng mại quốc tế:
- Kiến thức về chính s ch, qu trình, qu định nghiệp vụ:
- Kiến thức về sản phẩm dịch vụ:
- Kiến thức về các nghiệp vụ khác của ngân hàng có liên quan;
kiến thức về cơng nghệ, phần mềm ứng dụng liên quan.
- Máy móc, thiết bị và chư ng trình phần mềm phục vụ hoạt
động nghiệp vụ phải được trang bị đầ đủ, đúng chủng loại theo quy
định.
c. Quy trình hoạt động tài trợ thƣơng mại thơng qua L/C
tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Hải Vân
d. Chính sách khách hàng sử dụng sản phẩm L/C tại Ngân
hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân
* Mục tiêu
- Đảm bảo tính thống nhất về cách ứng xử, tính minh bạch,


15
công khai và công bằng đối với khách hàng khi cung cấp sản phẩm
dịch vụ.
- Đảm bảo kiểm soát rủi ro hi đ nh gi


h ch hàng.

- Duy trì và phát triển c cấu nền khách hàng bền vững.
* Nội dung chính sách khách hàng
- Chính sách tiếp thị khách hàng
- Chính sách bảo đảm tiền vay
- Chính sách về giá, phí:
e. Kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tài trợ thƣơng mại
thông qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Hải Vân
Bảng 2.3. Doanh số thanh toán L/C theo ngành nghề của doanh
nghiệp tại BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019
(ĐVT: Triệu USD)
Năm
Ngành

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Doanh

Tỷ

Doanh

Tỷ


Doanh

Tỷ

nghề

số

trọng

số

trọng

số

trọng

Thép

24,96

83,01%

23,64

73,35%

11,63


52,11%

Nhựa

-

0,00%

5,79

17,95%

4,16

18,63%

Điện

1,53

5,08%

0,28

0,87%

4,04

18,09%


Giấy

0,97

3,22%

1,33

4,12%

1,85

8,28%

SX cần câu

2,40

7,98%

0,55

1,70%

0,65

2,89%

Cao su


-

0,00%

0,52

1,61%

-

0,00%

Gỗ

-

0,00%

0,13

0,40%

-

0,00%

0,21

0,71%


-

0,00%

-

0,00%

Kính
Tổng cộng

30,07 100,00%

32,22 100,00%

22,31 100,00%

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính – BIDV Hải Vân)


16
f. Nguồn lực, công nghệ để thực hiện hoạt động tài trợ
thương mại thông qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân
2.2.3. Tình hình hoạt động tài trợ thƣơng mại thơng qua
L/C tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Hải Vân giai đoạn 2017 - 2019
a. Doanh số thanh toán L/C
Bảng 2.4. Doanh số TTQT theo các phƣơng thức thanh

toán tại BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 - 2019
(ĐVT: Triệu USD)
Năm 2017
Chỉ tiêu

Do nh số
TTQT

Năm 2018

Năm 2019

Doanh

Tỷ

Doanh

Tỷ

Doanh

Tỷ

số

trọng

số


trọng

số

trọng

36.16 100.00%

40.95 100.00%

42.63 100.00%

30.07

83.16%

32.22 78.70%

22.31 52.35%

6.09

16.84%

8.72 21.30%

20.31 47.65%

Do nh số
TTQT ằng

phư ng thức
L/C
Do nh số
TTQT bằng
phư ng thức
chu ển tiền
(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính – BIDV Hải Vân)
* Số món L/C:


17
Bảng 2.5. Số món L/C tại BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019
Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số món ph t hành L/C

70

80

75

80


84

70

11

8

3

Số món thanh tốn
L/C nhập khẩu
Số món gửi chứng từ
xuất khẩu

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính – BIDV Hải Vân)
Bảng 2.6. Doanh số phát hành L/C, thanh toán L/C xuất khẩu, thanh
toán L/C nhập khẩu tại BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019

(ĐVT: Triệu USD)
Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

L/C Xuất khẩu
Thơng báo


9.08

3.64

0.70

Thanh tốn

5.18

3.75

0.42

Phát hành

32.85

33.37

22.82

Thanh tốn

30.07

32.22

22.31


L/C nhập khẩu

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính – BIDV Hải Vân)
b. Tiêu chuẩn mục tiêu chất lƣợng của hoạt động tài trợ
thƣơng mại thông qua L/C tại BIDV Hải Vân
c. Đánh giá rủi ro hoạt động TTTM thông qua L/C tại
Chi nhánh


18
Bảng 2.7. Doanh số L/C nhập khẩu chƣa thanh toán tại
BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 - 2019
L/C nhập khẩu đã

L/C nhập khẩu chƣa

Tỷ trọng

thanh tốn

thanh tốn

doanh số

Năm

Số
món
(món)


Doanh số

Số món

(triệu USD)

(món)

Doanh số

L/C chƣa

(triệu

thanh tốn

USD)

(%)

2017

80

30,07

5

2,78


8.46%

2018

84

32,22

2

1,15

3.44%

2019

70

22,31

2

0,51

2.23%

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính – BIDV Hải Vân)
Bảng 2.8. Cơ cấu đảm bảo nguồn thanh toán L/C tại BIDV
Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019

(ĐVT: Triệu USD)
Năm 2017

Nguồn
đảm bảo

Giá

Tỷ trọng

trị

Năm 2018
Giá

Tỷ trọng

trị

Năm 2019
Giá

Tỷ trọng

trị

Kí quỹ
100%

2,40


Vốn vay

27,67

Tổng
cộng

30,07

7,98%

0,55

92,02% 31,68
100,00%

32,23

1,71%

0,64

2,87%

98,29% 21,67

97,13%

100,00%


22,31

100,00%

d. Mạng lƣới ngân hàng trong và ngoài nƣớc có mối quan
hệ bang giao với BIDV


19
Bảng 2.9. Số lƣợng các ngân hàng có mối quan hệ bang giao với BIDV

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

989

1.006

1.055

Số lượng NHĐL, tổ
chức thanh tốn có quan
hệ với BIDV
e. Thu nhập từ hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua

L/C tại BIDV Hải Vân
Bảng 2.10. Thu nhập từ hoạt động TTTM thông qua L/C của
BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019
(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Tổng thu dịch vụ

47,2

50,4

53,5

Thu dịch vụ L/C

8,1

9,6

6,8

17,16%


19,05%

12,71%

Tỷ trọng thu dịch vụ L/C/
Tổng thu dịch vụ

(Nguồn: Phịng Kế hoạch Tài chính – BIDV Hải Vân)
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TTTM THÔNG QUA
L/C TẠI BIDV HẢI VÂN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc
- Đảm bảo tuân thủ quy trình thực hiện theo đúng qu định của
BIDV
- Áp dụng chính sách giá, phí phù hợp đối với từng nhóm khách
hàng.
- BIDV trang bị đầ đủ và hiện đại phục vụ cho công tác TTTM
nói chung và L/C nói riêng
- Nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Doanh số thanh toán quốc tế tại BIDV Hải V n qu c c năm
đều tăng.


20
- Biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bằng c ch đặt mục tiêu
chất lượng về thời gian xử lý.
- Đ nh gi rủi ro hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
- Chư thực hiện chú trọng công tác nắm bắt nhu cầu khách hàng
đối với sản phẩm L/C để từ đó triển khai các loại L/C đáp ứng nhu cầu
đ


ạng của khách hàng.
- Chính sách quảng

đối với sản phẩm chư được chú trọng

- C cấu L/C về ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu
là ngành thép chiếm tỷ trọng lớn trong c cấu, độ phân tán rủi ro thấp.
- Chênh lệch về số lượng món và doanh số thanh tốn giữa L/C
nhập khẩu và xuất khẩu, L/C nhập khẩu có số lượng c o h n hẳn so với
L/C xuất khẩu
- Thị phần thanh tốn tín dụng chứng từ cịn khiêm tốn so với các
ng n hàng thư ng mại h c trên cùng đị

àn Đà Nẵng.

- Tồn tại L/C nhập khẩu chư được thanh toán, bộ chứng từ xuất
khẩu còn bất đồng.
- Thu từ dịch vụ L/C chiếm tỷ trọng ngày càng giảm.
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
- Kiến thức về qu định, thông lệ quốc tế của khách hàng về hoạt
động TTTM thơng qua L/C cịn một số bất cập.
- Cạnh tranh từ c c ng n hàng thư ng mại trên địa bàn
- Chính sách tỷ giá củ ng n hàng nhà nước
- Công t c m r eting đối với dịch vụ nà chư được chú trọng,
chính s ch h ch hàng chư được cạnh tranh.
- Công t c h ch hàng chư được quan tâm đúng mức
- Chênh lệch doanh số thanh toán giữa xuất khẩu và nhập

khẩu còn lớn.



21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chư ng 2 luận văn đã trình à

h i qu t về hoạt động TTTM

thông qua L/C của BIDV nói chung và BIDV Hải Vân nói riêng, tiếp
theo phân tích rõ thực trạng cơng tác thanh tốn tín dụng chứng từ
đ ng iễn ra tại BIDV Hải Vân. Phân tích thực trạng bao gồm:
- Xem xét bối cảnh kinh doanh từ nhu cầu của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu đến cạnh tranh với c c NHTM h c trên địa
àn Đà Nẵng;
- X c định mục tiêu định hướng của BIDV Hải V n đối với
hoạt động TTTM thơng qua L/C;
- Trình bày cách thức tổ chức thực hiện hoạt động TTTM thông
qua L/C tại BIDV Hải Vân;
- Các biện pháp BIDV Hải V n đã triển khai thực hiện;
- Phân tích các kết quả đạt được, đư r đ nh gi chung đối với
hoạt động TTTM thông qua L/C của BIDV Hải Vân;
Từ các nội dung phân tích thực trạng đề tài x c định được
những kết quả đạt được và các hạn chế, nguyên nhân trong hoạt động
TTTM thông qua L/C của BIDV Hải V n là c sở cho các khuyến
nghị nhằm hoàn thiện hoạt động TTTM thông qua L/C tại BIDV Hải
Vân ở chư ng 3.
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN


3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân
trong thời gian tới


22
- Kiểm sốt, nâng cao chất lượng tín dụng, đẩy mạnh các biện
pháp xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC.
- Ưu tiến phát triển chiến lược Ngân hàng số một cách toàn
diện trên tất cả các mặt hoạt động kinh doanh, quy trình sản phẩm,
kênh phân phối, phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc cách
mạng cơng nghiệp 4.0.


ạng hố nền khách hàng và sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh

hoạt động bán lẻ, phát triển khách hàng SME, khách hàng FDI
hướng đến hiệu quả hoạt động bền vững.
- Tiếp tục n ng c o năng lực tài chính đ p ứng các u cầu an
tồn hoạt động theo qu định, tổ chức kinh doanh theo mô hình ngân
hàng hiện đại, tiên tiến, đảm bảo minh bạch, cơng khai, hiệu quả.
3.1.2. Định hƣớng hồn thiện hoạt động tài trợ thƣơng mại
thông qua L/C của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Hải Vân trong thời gian tới
- Tăng cường công tác tổ chức đào tạo cán bộ KHDN thực
hiện nghiệp vụ TTTM.
- Đảm bảo chất lượng của các sản phẩm L/C nhập khẩu, xuất
khẩu cho các doanh nghiệp.

- Vận dụng linh hoạt các sản phẩm TTTM hiện có, kết hợp
sản phẩm L/C và các sản phẩm liên qu n, đảm bảo tối ưu ho qu
trình cung cấp sản phẩm, và đ p ứng tối đ nhu cầu của khách hàng.
- Tăng cường tiếp thị các khách hàng doanh nghiệp tiềm năng
trên địa bàn sử dụng sản phẩm L/C của Chi nhánh.
- Đảm bảo tn thủ đúng qu trình, chính s ch h ch hàng,
kiểm sốt rủi ro trong hoạt động TTTM thơng qua L/C tại Chi nhánh.
- Tăng tỷ trọng thu nhập từ L/C trong tổng thu nhập của ngân
hàng để c cấu lại nguồn thu nhập giữa hoạt động tín dụng và hoạt


23
động dịch vụ, phù hợp với mục tiêu đề án dịch vụ của BIDV.
3.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI THÔNG QUA L/C TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH HẢI VÂN
Từ những phân tích thực trạng, các kết quả đạt đã được,
những tồn tại, hạn chế, ph n tích ngu ên nh n và định hướng kinh
doanh củ BIDV c ng như của BIDV Hải Vân, các khuyến nghị
nhằm hồn thiện hồn thiện hoạt động TTTM thơng qua L/C tại
BIDV Hải V n được đề xuất:
- Tăng cường nắm bắt nhu cầu của khách hàng
+ Thu thập thông tin nguồn dữ liệu s cấp
+ Thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp
- Chú trọng công t c chăm sóc h ch hàng
- Áp dụng chính s ch gi đ

ạng, linh hoạt


- Thực hiện chính sách quảng bá dịch vụ
- Tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro
+ Trong công tác thẩm định khi phát hành L/C
+ Trong kiểm tra bộ chứng từ trong thanh toán L/C nhập khẩu
+ Trong cơng tác thanh tốn L/C xuất khẩu


ạng hóa danh mục ngành nghề

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- Cập nhật chính s ch, văn ản chế độ thống nhất từ hội sở
đến chi nhánh
- Tuyển dụng, đào tạo và chế độ đãi ngộ cán bộ
- Hỗ trợ chi nhánh trong công tác nghiên cứu thị trường


×