Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 16CUOC VAN DONG T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ </b>


<b> TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945).</b>


<b> NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI</b>


<b>A/MỤC TIÊU BÀI HỌC: học xong bài nầy , HS cần nắm vững:</b>


1/Về kiến thức: Nắm được nội dung cơ bản của Hội nghị BCHTƯ Đảng lần 8 ( 5/1941) và vai trị của Hồ Chí
Minh. Việc xây dựng lực lượng chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.


Trọng tâm: Hội nghị BCHTƯ Đảng lần 8 ( 5/1941) và vai trị của Hồ Chí Minh
2/Về kỹ năng :


-Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản
-Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh ,đánh giá các sự kiện lịch sử.
3/Về thái độ.


-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác Hồ.


-Bồi dưỡng tinh thần hăng hái , nhiệt tình CM , khơng quản gian khổ , hi sinh vì sự nghiệp CM ; noi gương tinh
thần CMTT của ơng cha , trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CMTT.


<b>B/THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Sử dụng lược đồ , tranh ảnh minh họa bài day: ảnh Bác ở Pác Bó. </b>
<b>C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp:


<b>2. Kểm tra bài cũ: Bước sang thời kì 1939-1945 Đảng chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng như thế</b>
nào? Có gì khác với tời kì 1936-1939?


3. Mở bài: 1941 Nguyễn Ái Quốc về nước. “Kìa bóng Bác đang hơn lên hịn đất- Lắng nghe trong màu hồng hình
đất nước phơi thai ” ( Chế Lan Viên). “Bác về im lặng con chim hót – Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ ” ( Tố Hữu).
Bác về “hình đất nước phơi thai ” như thế nào? Và “vui ngẩn ngơ” đến với dân tộc Việt Nam như thế nào? Chúng ta


cùng tìm hiểu bài học hôm nay.


<b>4.</b>

Tổ chức dạy - học bài mới:



Kiến thức cơ bản cần nắm

Hoạt động thầy trò



<b>II. PHONG TRÀO GẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945</b>



<b>3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành</b>


<b>Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (5/1941)</b>



<i><b>a)Hồn cảnh: </b></i>


+ 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng


+ 10 đến 19/5/1941: Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó (Hà Quảng-Cao Bằng):


<i><b>b)Nội dung của Hội nghị :</b></i>


+ Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt
Nam là giải phóng dân tộc.


+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng
khẩu hiệu “giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công …”


+ Chủ trương thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh
(Việt Minh).



+ Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là


<i>đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.</i>


+ Nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân: là chuẩn bị khởi
nghĩa


<b>c)</b><i><b>Ý nghĩa :</b></i>


+ Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị
Trung ương tháng 11/1939.


+ Có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của cách
mạng tháng Tám 1945.


-Ngày 19/5/1941, VNĐLĐM (VM ) ra đời Sau đó Tuyên ngơn ,
Chương trình , Điều lệ của VM đựoc cơng bố và được đông đảo
các tầng lớp nhân dân ủng hộ.


<i> - Vì sao 1941 Nguyễn Ái Quốc về nước </i>


<i>trực tiếp lãnh đạo cách mạng?</i>



<i>-Tại sao Đảng đề ra khẩu hiệu như vậy?</i>


<i>- Tại sao NAQ chủ trưong thành lập </i>

<i>mặt trận</i>
<i>Việt Nam độc lập Đồng minh?</i>


<i>- Tại sao đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng</i>
<i>khởi nghĩa?</i>


<i>- Tại sao lúc này xác định chuẩn bị khởi nghĩa</i>


<i>là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân?</i>


<i>- Ý nghĩa của Hội nghị TƯ 8?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 4. Chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền</b>
<i><b>a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:( </b></i>
<i><b>5/1941-2/1943).</b></i>


<i>- Xây dựng lực lượng chính trị:</i>


+<i>Ở Cao Bằng</i>: năm 1942 , khắp các châu ở Cao Bằng đều có
Hội Cứu quốc , trong đó có ba châu hồn tồn ,Ủy ban VM Cao
bằng và liên tình Cao-Bắc-Lạng đựoc thành lập.


<i> +Ở nhiều tỉnh</i> Bắc kỳ ,Hà Nội , Hải Phòng và 1 số tỉnh Trung
kỳ , <i>các Hội cứu quốc</i> phát triển rất mạnh


+ 1943 Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam


+ 1944 Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt
Nam được thành lập.


<i> -Để tiến lên giành chính quyền, cần phải xây </i>
<i>dựng lực lượng nào? Vai trò của từng lực </i>
<i>lượng?</i>


<i>- Xây dựng lực lượng vũ trang:</i>


+ Các đội du kích ở căn cứ địa Bắc Sơn-Vũ Nhai được thành lập
+ 14/2/1941:các đội du kích ở Bắc Sơn-Vũ Nhai thống nhất


thành Trung đội Cứu quốc quân I.


+ 7/1941 đến tháng 2/1942: Cứu quốc quân phát động chiến
tranh du kích -> đối phó với vây qt của địch.


+15/91941: Trung đội Cứu quốc quân II ra đời


<i> -LLVT được xây dựng như thế nào?</i>


<i>- Xây dựng căn cứ địa:</i>


+ Xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn-Vũ Nhai


+ 1941:Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa


<i><b>b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:</b></i>
<i><b>(2/1943- giữa 8/1945).</b></i>


<i> - </i>Từ ngày 25 đến ngày 28/2/1943 Ban Thường vụ Trung ương
Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên)


- Căn cứ Bắc Sơn-Vũ Nhai: Cứu quốc quân hoạt động mạnh,
tuyên truyền vũ trang, gây dựng cơ sở chính trị


- 25/2/1944:Trung đội Cứu quốc quân III ra đời


- 1943:Ban Việt Minh liên tỉnh Cao Bắc Lạng lập ra 19 ban
“Xung phong Nam tiến”


- 7/5/1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”


kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”(10/8/1944)
- 22/12/1944 Đội Việt Nam Tun truyền giải phóng qn được
thành lập.


<i>-Vì sao vào đầu năm 1943 Đảng chủ trương gấp</i>
<i>rút chuẩn bị khởi nghĩa?Khơng khí chuẩn bị </i>
<i>khởi nghĩa diễn ra như thế nao?</i>


D/ KẾT THÚC BÀI HỌC:


1/ Củng cố: Hội nghị TƯ 8 đã hồn chỉnh đường lối giải phóng dân tộc như thế nào? Công việc xây dựng lực lượng
chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa như thế nào?


2/Bài tập: Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động và ảnh hửơng đến CMVN trong những năm 1939-1943 như thế
nào? Hãy lựa chọn những sự kiện tiêu biểu để phân tích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×