Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide 1 nhaân vaät caùc phöông dieän ngoại hình nội tâm hành động ngôn ngữ trang phục tieát 64 ñoái thoaïi ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm trong vaên baûn töï söï tieát 64 ñoái thoaïi ñoäc tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.51 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngoại hình




Các phương diện



Nhân vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI </b>


<b>VAØ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ</b>



<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>1</b>

<b>/ Đối thoại là gì?</b>





Có người hỏi:



- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ


mà?



- Aáy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!



Oâng Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp


miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:


. . .



Trong ba câu


đầu đoạn trích


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ</b>



<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>1/ Đối thoại là gì?</b>



<b>- Đối thoại là hình thức đối đáp, trị </b>


<b>chuyện giữa 2 người hoặc nhiều người.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài tập áp duïng



Học làm người:



“Một anh học trò ở nhà thầy đã ba năm



mà chưa thấy anh đọc sách thầy Tăng tử


ngạc nhiên lắm. Một hơm thầy gọi trị


đến hỏi:



- Ngươi đến nhà ta thụ giáo mà ta chưa


thấy ngươi đọc sách bao giờ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thảo luận:



Điều kiện để đối thoại diễn ra là gì?



- Phải có hồn cảnh giao tiếp.




- Phải có sự hiện diện của người


tham gia giao tiếp (hai người trở


lên)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ</b>



<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>2/ Độc thoại,độc thoại nội tâm là gì?</b>



-“Hà,nắng gớm, về nào…”
-> Ơng Hai nói với chính mình.


- “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì váo mồm mà đi
làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!”


- > Ơng Hai nói với những người Việt gian trong tưởng tượng.
<b>-> Độc thoại là lời của một người nào đó nói vói chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ</b>



<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>2/ Độc thoại,độc thoại nội tâm là gì?</b>



<b> </b>

<b>- “</b>

Chúng nó cũng là trẻ con làng Viết gian đấy ư?



Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấ y ư?


Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu. . .”



-> Ơng hai tự hỏi chính mình. Những câu hỏi này



không phát ra thành tiếng mà âm thầm diễn ra trong


suy nghĩ và tình cảm của ơng Hai.



-

<b>Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói </b>



<b>thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dịng, </b>


<b>cịn khi khơng thành lời thì khơng có gạch đầu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thảo luận



Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong


việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của
những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc


biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn
biến tâm lí củanhân vật ơng Hai như thế nào?


-> Tạo cho câu chuyện có khơng khí như thật, thể hiện thái
độ căm giận của những người tản cư đối với làng Chợ Dầu,
tạo tình huống để đi sâu vào tâm lí nhận vật.


-> Những hình thức này đã giúp nhà văn khắc họa sâu sắc


tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai.


<b>*Chú ý:</b> <b>Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ</b>




<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SƯ</b>



<b>Điều kiện để sử dụng độc thoại là gì?</b>



-

Phải có hồn cảnh giao tiếp để nhân


vật có nhu cầu bộc lộ nội tâm.



-

Khơng cần có sự hiện diện của người


tham gia giao tiếp với nhân vật hoặc nếu


có người tham gia giao tiếp thì lời độc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3/ LUYỆN TẬP


BÀI 1:


Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong


đoạn trích:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3/ LUYỆN TẬP


BÀI 1:


Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong


đoạn trích:



<b>STT</b> <b><sub>Bà Hai</sub></b> <b><sub>Ông Hai</sub></b>


1/
2/
3/



Này thầy nó ạ.


Thầy nó ngủ rồi à?


Tơi thấy người ta đồn. . .




--Gì?


-Biết rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 1/179



<i><b>Bài 3: Viết một đoạn văn kể chuyện </b></i>



<i><b>theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả </b></i>


<i><b>hình thức đối, độc thoại và độc thoại </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hướng dẫn về nhà:



Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc


thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản


tự sự.



Biết vận dụng các yếu tố này trong quá


trình làm bài văn tự sự.



</div>


<!--links-->

×