Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài soạn Tính khoa học trong triết học và sử học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.68 KB, 1 trang )

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN CAO HỌC
TÍNH KHOA HỌC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
VÀ SỰ VẬN DỤNG CHÚNG TRONG NGHIÊN CỨU SỬ HỌC
PH ẦN MỘT
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích đề tài
5. Đóng góp của đề tài
6. Bố cục đề tài
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
TÍNH KHOA HỌC CỦA PHÉP BIỆN CHỨC DUY VẬT VÀ TÍNH KHOA HỌC TRONG NHẬN
THỨC SỬ HỌC
I.Tính khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
II. Tính khoa học trong nhận thức sử học.
Chương II
VẬN DỤNG TÍNH KHOA HỌC TRONG NHẬN THỨC SỬ HỌC ĐỂ XEM XÉT TÍNH KHOA
HỌC TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG (Trường hợp hai phương pháp biện chứng: phương pháp lịch
sử và phương pháp logich)
I. Khái quát
II. Đặc điểm riêng của hai phương pháp biện chứng.
III. Tính thống nhất của hai phương pháp biện chứng.
IV. Tính độc lập tương đối của hai phương pháp biện chứng.
V. Tổng kết kinh nghiệm, phát hiện quy luật, tuyên đoán tương lai, góp phần cải tạo thực tiễn và thế
giới của hai phương pháp biện chứng.
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1999), Phương pháp luận sử học, Nxb.ĐHQG Hà Nội.


4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu
sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (1995), Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không
thuộc chuyên ngành Triết học),Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội.
6. Mác-Ăng-ghen (1962), Tuyển tập, Quyển 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. C.Mác (1959), Tư bản luận, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà nội.
8. V.I.Lê-nin (1963), Bút kí triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Các nhà kinh điển của chue nghĩa Mác bàn về khoa học lịch sử (1960), Nxb Sự thật, Hà nội

×