Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Tư tưởng về quyền con người trong triết học khai sáng pháp thế kỷ xviii với vấn đề bảo vệ và phát huy quyền con người ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 209 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----000-----

NGUYỄN QUỲNH ANH

TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG
TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII
VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY
QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----000-----

NGUYỄN QUỲNH ANH

TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG
TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII
VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY
QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 62.22.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. LÊ ĐÌNH LỤC
2. TS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP
1. PGS.TS. LƢƠNG ĐÌNH HẢI
2. PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH
PHẢN BIỆN
1. PGS.TS. ĐINH NGỌC THẠCH
2. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TẾ
3. PGS.TS. LƢƠNG MINH CỪ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình do tôi nghiên cứu. Kết quả nghiên
cứu là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố.

Ngƣời cam đoan

Nguyễn Quỳnh Anh


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Tính cấp thiết của đề tài


1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

4

3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án

18

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án

18

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án

19

6. Cái mới của luận án

19

7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án

19

8. Kết cấu của luận án

20


PHẦN NỘI DUNG

21

Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƢ TƢỞNG VỀ
QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ
KỶ XVIII

21

1.1. Điều kiện, tiền đề hình thành, phát triển tƣ tƣởng về quyền con ngƣời
trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

21

1.1.1. Điều kiện hình thành, phát triển của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong
triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

21

1.1.2. Tiền đề tƣ tƣởng - lý luận của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết
học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

31

1.1.3. Tiền đề văn hóa – khoa học của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết
học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

43


1.2. Các giai đoạn hình thành, phát triển của tƣ tƣởng về quyền con
ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

49

1.2.1. Giai đoạn hình thành tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai
sáng Pháp (từ năm 1700 đến năm 1747)

49


1.2.2. Giai đoạn phát triển của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học
Khai sáng Pháp (từ năm 1748 đến năm 1761)

54

1.2.3. Giai đoạn bổ sung, hoàn thiện tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết
học Khai sáng Pháp (từ năm 1762 đến cuối thế kỷ XVIII)

59

Kết luận Chƣơng 1

65

Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG
VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP
THẾ KỶ XVIII

67


2.1. Nội dung tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng
Pháp thế kỷ XVIII

67

2.1.1. Tƣ tƣởng về quyền tự nhiên của con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp
thế kỷ XVIII

67

2.1.2. Tƣ tƣởng về quyền tự do và quyền bình đẳng của con ngƣời trong triết
học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII
2.1.3. Tƣ tƣởng về quyền sở hữu tài sản của con ngƣời trong triết học

72
85

Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII
2.1.4. Tƣ tƣởng về nền dân chủ và phân quyền nhà nƣớc – cơ chế để bảo vệ,
phát huy quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

90

2.2. Đặc điểm cơ bản của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học
Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

108

2.2.1. Tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ

XVIII phản ánh lập trƣờng của giai cấp tƣ sản, đấu tranh chống chế độ phong
kiến và tôn giáo, thúc đẩy chủ nghĩa duy lý phát triển

108

2.3.2. Tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII thể hiện sự thống nhất giữa quyền tự nhiên với quyền công dân

114

2.3.3. Tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII thể hiện chủ yếu ở các quyền dân sự, chính trị, đặc biệt là quyền tự do
cá nhân

118

Kết luận Chƣơng 2

122


Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON
NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VÀ
VẤN ĐỀ BẢO VỆ, PHÁT HUY QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

124

3.1. Giá trị, hạn chế của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học
Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII


124

3.1.1. Giá trị của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp
thế kỷ XVIII

124

3.1.2. Hạn chế của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng
Pháp thế kỷ XVIII

142

3.2. Thực trạng bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay
và những bài học từ tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai
sáng Pháp thế kỷ XVIII

150

3.2.1. Thực trạng việc bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay

150

3.2.2. Bài học từ tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp
thế kỷ XVIII đối với việc bảo vệ và phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam
hiện nay

162

Kết luận Chƣơng 3


181

PHẦN KẾT LUẬN

183

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

188

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

201

PHỤ LỤC

202


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, vấn đề quyền con ngƣời và các lý tƣởng tự do, bình đẳng,
dân chủ ngày càng trở thành một chủ đề nóng bỏng đƣợc đƣa ra bàn cãi, tranh
luận tại khắp các diễn đàn chính trị trên thế giới và đƣợc nhiều nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ nhƣ vậy vì việc thực hiện quyền con ngƣời chính

là khát vọng cao nhất của nhân loại, đồng thời cũng là thƣớc đo trình độ tiến
bộ xã hội. Mặt khác, một chế độ chính trị, một nhà nƣớc chỉ phát triển bền
vững khi chú trọng đến việc bảo vệ, phát huy các quyền con ngƣời, mang đến
cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân, đƣợc nhân dân đồng thuận, ủng hộ.
Trong dòng chảy của lịch sử tƣ tƣởng nhân loại, vấn đề quyền con
ngƣời đã đƣợc phản ánh rất sớm. Nhiều tƣ tƣởng, học thuyết triết học đã hình
thành, phát triển, thay thế nhau và chấp nhận cả những phán xét khắt khe của
cuộc sống. Song, tất cả chúng, dù nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, đều
phản ánh vị trí, vai trị và số phận con ngƣời, quyền con ngƣời. Mặc dù vậy,
do sự khác biệt về nhận thức, về kinh tế - chính trị - xã hội, cũng nhƣ lập
trƣờng giai cấp, vấn đề quyền con ngƣời đã đƣợc nhìn nhận ở những lăng
kính khác nhau, vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù. Điều đó đã
tạo ra nhiều khoảng trống lý luận cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ.
Vào thế kỷ XVII, XVIII, các nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt là Pháp, xuất
hiện một trào lƣu triết học duy lý với những trí thức ƣu tú, can đảm, dám dấn
thân phê phán sự mê tín, độc tài của đêm trƣờng trung cổ, kiến tạo thời kỳ
Khai sáng hay còn gọi là thế kỷ Ánh sáng. Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII đã nghiên cứu nhiều lĩnh vực, từ tự nhiên đến xã hội, từ tơn giáo, đạo
đức đến chính trị, pháp luật, song lĩnh vực đƣợc tập trung nhiều nhất là quyền
con ngƣời. Các triết gia Khai sáng Pháp xem tự do, bình đẳng và tƣ hữu là các


2

quyền tự nhiên, trong đó quyền tự do là nhân tố cốt lõi, là “tinh thần của thời
đại”. Họ cũng đã phác họa ra những cơ chế nhằm mang lại sự tự do, bình
đẳng cho con ngƣời, đó là tƣ tƣởng về nền dân chủ và phân quyền nhà nƣớc.
Tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII thể hiện tinh thần nhân văn, nhân đạo và triết lý hành động sâu sắc.
Các triết gia Khai sáng Pháp đã lấy con ngƣời làm trung tâm, đề cao vai trị,

bản tính tốt đẹp của con ngƣời và hƣớng tới giải phóng con ngƣời. Lý tƣởng
của họ đã trở thành vũ khí tinh thần của giai cấp tƣ sản trong cuộc đấu tranh
chống lại ý thức hệ phong kiến, là động lực dẫn đến Đại Cách mạng tƣ sản
Pháp 1789, đồng thời cổ vũ cho các phong trào đấu tranh vì con ngƣời, quyền
con ngƣời trên thế giới. Tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai
sáng Pháp thế kỷ XVIII cũng đặt nền móng cho các tuyên ngôn về quyền con
ngƣời nhƣ The Declaration of Independence (Tuyên ngôn độc lập, 1776) của
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Déclaration des Droits de l'Homme et du Citoyen
(Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền, 1789) của Pháp, Déclaration
universelle des droits de l'homme (Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền,
1948) của Liên Hợp quốc… Tuy còn những hạn chế nhất định, song giá trị
của tƣ tƣởng này đến nay vẫn tiếp tục tỏa sáng và có ý nghĩa to lớn đối với
nhân loại tiến bộ trong hành trình mƣu cầu tự do, bình đẳng và hạnh phúc.
Đối với Việt Nam, tƣ tƣởng triết học nói chung, tƣ tƣởng về quyền con
ngƣời nói riêng của các triết gia Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII đặc biệt là
Montesquieu và Rousseau đã sớm đƣợc du nhập từ những năm cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX qua các bản Tân văn, Tân thƣ. Các nhân sĩ yêu nƣớc của
Việt Nam thời kỳ này đều am hiểu sâu sắc về văn hóa, triết học Pháp. Phan
Châu Trinh từng đƣợc ngợi ca là ngƣời “Trung học Mạnh Kha, Tây học Lƣ
thoa” (Lƣ Thoa là cách phiên âm tên của Rousseau). Chính những tƣ tƣởng
đầy tính nhân văn của triết học Khai sáng Pháp đã góp phần định hƣớng cho


3

hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh. Ngƣời nói: “Khi tôi độ mƣời ba tuổi, lần đầu tiên tôi đƣợc nghe ba
chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái…Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen
với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ
ấy”[58, 477]. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp

1789 – kết tinh những giá trị của triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII đƣợc
Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng đề cập trong Tuyên ngôn độc lập khai sinh
nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Lịch sử Việt Nam trong chiến tranh cũng nhƣ trong hịa bình ln gắn
liền với cuộc chiến đấu bền bỉ, đổ máu, nƣớc mắt để giành quyền sống và
quyền mƣu cầu hạnh phúc. Bởi vậy, hơn ai hết mỗi ngƣời Việt Nam đều thấu
hiểu, trân trọng giá trị cao quý của quyền con ngƣời. Văn kiện Đại hội XII
của Đảng Cộng sản Việt Nam viết: “Coi trọng chăm lo hạnh phúc và sự phát
triển toàn diện của con ngƣời, bảo vệ và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của con ngƣời, tơn trọng và thực hiện các điều ƣớc quốc tế về
quyền con ngƣời mà nƣớc ta ký kết”[24, 167]. Toàn Đảng, toàn quân và toàn
dân ta đang ra sức phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh” nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn, đầy đủ hơn các
tiêu chí về quyền con ngƣời. Quyền con ngƣời đã đƣợc thể hiện và bổ sung
ngày một hoàn thiện trong các bản Hiến pháp và pháp luật của nƣớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việt Nam cũng tham gia hầu hết các Công ƣớc
quốc tế về quyền con ngƣời, trong đó có hai cơng ƣớc cơ bản là International
Convention on Civil and Political Rights (Công ƣớc quốc tế về các quyền dân
sự chính trị, 1966) và International Convention on Economic, Social and
Cultural Rights (Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá,
1966). Nhà nƣớc cũng ngày càng thể hiện vai trị của mình trong phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời
dân, làm giảm đi sự bất bình đẳng về kinh tế, trình độ dân trí và văn hố…


4

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, vấn đề bảo vệ và
phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay còn một số hạn chế, thiếu sót
cần phải đƣợc khắc phục. Đây cũng là vấn đề phức tạp và khá nhạy cảm,

không chỉ liên quan tới sự phát triển của mỗi quốc gia mà còn là một nội dung
cơ bản khơi lên các cuộc đấu tranh trên mặt trận tƣ tƣởng. Nhiều thế lực phản
tiến bộ chống Việt Nam vẫn ra sức xuyên tạc vấn đề quyền con ngƣời hòng
làm mơ hồ và thay đổi nhận thức nhân dân; khoét sâu những mâu thuẫn giữa
Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn
giáo, kích động tƣ tƣởng dân tộc hẹp hịi dẫn đến hình thành tâm lý xã hội bất
ổn, trơng chờ một sự thay đổi chính trị nhƣ Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quyền con ngƣời, tạo cơ sở để quan tâm, chăm lo
đến con ngƣời hơn, đồng thời phê phán những luận điệu sai trái là nội dung
hết sức cần thiết.
Để thực hiện điều đó, việc làm sống lại những tinh hoa tƣ tƣởng trong
lịch sử nhân loại về quyền con ngƣời, trong đó có tƣ tƣởng về quyền con
ngƣời của triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII khơng chỉ có ý nghĩa về mặt
lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn bảo vệ, phát huy quyền
con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII nói chung, tƣ tƣởng về quyền
con ngƣời nói riêng là nội dung thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.
Đây cũng là vấn đề đƣợc các nhà khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu
nhằm khai thác những giá trị, rút ra những bài học nhất định đối với sự nghiệp
xây dựng, phát triển đất nƣớc. Điều đó đƣợc thể hiện qua nhiều cơng trình, tác
phẩm phong phú, đa dạng về mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp
cận. Những cơng trình này có thể đƣợc khái quát theo các chủ đề sau:


5

Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề
hình thành tư tưởng về quyền con người trong triết học Khai sáng Pháp

thế kỷ XVIII
Trƣớc hết có thể kể đến cơng trình The History of the World (Lịch sử
thế giới) gồm 8 quyển của John Morris Roberts (Oxford University Press,
New York, 2013). Cuốn sách đã phân tích tiến trình phát triển của nhân loại,
các nền văn minh, các sự kiện và các nhân vật tiêu biểu trong lịch sử. Trong
Quyển 6, tác giả đã phản ánh những biến động của phƣơng Tây thời kỳ cận
đại, thời kỳ của các cuộc cách mạng chính trị - tƣ tƣởng. Do tính bao qt của
vấn đề nghiên cứu, cơng trình chỉ chú trọng đến những dấu mốc điển hình của
lịch sử, song ở đó có thể khai thác và tìm thấy một số nội dung liên quan đến
điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội và những tiền đề dẫn đến sự hình thành tƣ
tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp vào thế kỷ XVIII.
Cùng hƣớng nghiên cứu là cơng trình Europe – A History (Lịch sử
Châu Âu), của nhà sử học ngƣời Anh Norman Davies (HarperPerennial – A
Division of Harper Collins pubnisher, New York, 1998). Trong Chƣơng 8 của
cuốn sách, tác giả đã phân tích sự tan rã của chế độ chuyên chế châu Âu, điển
hình là nhà nƣớc phong kiến Pháp qua các triều đại Louis XIV, XV, XVI,
vạch ra những mâu thuẫn nội tại trong lòng quốc gia này. Tất cả những điều
đó đã phần nào hƣớng đến hình thành các dòng tƣ tƣởng với các triết gia và
các tác phẩm tiêu biểu phản ánh lợi ích của giai cấp tƣ sản mà quan điểm chủ
đạo là về tự do, bình đẳng.
Ở Việt Nam, có các cơng trình điển hình nhƣ Lịch sử thế giới gồm 4
quyển của Nguyễn Hiến Lê và Thiên Giang (Nhà xuất bản Tổng hợp Thành
phố Hồ Chí Minh, 2012). Quyển 3 của bộ sách đã khái quát bƣớc chuyển của
xã hội phƣơng Tây từ thời kỳ trung cổ bƣớc sang thời kỳ cận đại, vạch ra sự
suy tàn của các triều đình phong kiến, sự can thiệp vào đời sống thế tục của


6

giáo hội và sự lớn mạnh từng bƣớc của giai cấp tƣ sản. Bức tranh của xã hội

Pháp đã hiện lên một cách rõ nét, đó là chính sách cai trị hà khắc của nhà vua
với các cuộc chiến tranh liên miên giam hãm nhân dân và con ngƣời trong
tƣờng vách của chế độ chuyên chế. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh ấy, xã hội
Pháp lại nảy nở các trào lƣu tƣ tƣởng đấu tranh vì quyền con ngƣời.
Ngồi ra cịn có cơng trình Lịch sử thế giới cận đại của Vũ Dƣơng
Ninh và Nguyễn Văn Hồng (Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2003). Phần một
của cuốn sách phân tích điều kiện lịch sử xã hội phƣơng Tây từ giữa thế kỷ
XVII đến đầu thế kỷ XX, qua đó trình bày hoàn cảnh nƣớc Pháp và thân phận
của những tầng lớp thứ ba dƣới sự thống trị khắc nghiệt của tầng lớp vua
chúa, quý tộc và tăng lữ. Đây là điều kiện dẫn đến đến việc hình thành trào
lƣu triết học Ánh sáng “tấn cơng vào thành trì qn chủ chuyên chế bằng
những học thuyết mới, tiến bộ và cách mạng”[67, 68], trong đó nổi bật lên là
tƣ tƣởng về quyền con ngƣời.
Bên cạnh các cơng trình đã nêu trên, trong những nghiên cứu về lịch sử
triết học, giới khoa học Việt Nam cũng đặc biệt chú ý đến Triết học Khai sáng
Pháp thế kỷ XVIII, tìm hiểu sự hình thành các tƣ tƣởng cơ bản của giai đoạn
này dƣới sự tác động của điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội và những thành
tựu lý luận đã có. Có thể kể đến cơng trình Lịch sử Triết học do Nguyễn Hữu
Vui chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998). Cuốn sách đã
nhấn mạnh sự phát triển của lịch sử triết học có mối liên quan nội tại “với sự
phát triển của khoa học, triết học trƣớc đó” và phụ thuộc “vào sự phát triển
của tồn tại xã hội”. Thơng qua việc trình bày khái quát lịch sử triết học
phƣơng Tây từ thời kỳ Hy Lạp – La Mã cổ đại đến thời kỳ Phục Hƣng – cận
đại, cuốn sách đã góp phần làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề dẫn đến sự hình
thành trào lƣu Khai sáng nói chung, tƣ tƣởng về quyền con ngƣời nói riêng.


7

Cũng thuộc lĩnh vực lịch sử triết học cịn có cơng trình Lịch sử triết học

phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức (History of
Western philosophy from ancient Greek to classical German philosophy), của
Nguyễn Tấn Hùng (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012). Cuốn
sách đã trình bày có hệ thống, chọn lọc nguồn gốc hình thành, quan điểm cơ
bản của các trƣờng phái, triết gia phƣơng Tây. Cuốn sách cũng dành một
dung lƣợng nhất định để nghiên cứu về thời kỳ lý tính, từ sự phát triển của
chủ nghĩa kinh nghiệm Anh thế kỷ XVII đến triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII, qua đó giúp chúng ta có những tƣ liệu nhất định trong việc nghiên cứu
sự hình thành, phát triển của triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII và tƣ
tƣởng về quyền con ngƣời trong thời kỳ này.
Cơng trình tiếp theo là bộ sách Lịch sử Triết học phương Tây gồm 3 tập
của Đỗ Minh Hợp (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014). Bộ sách
đã hệ thống những tri thức lịch sử triết học phƣơng Tây từ thời kỳ cổ đại đến
hiện đại. Ở Tập 1, tác giả tập trung làm rõ diện mạo triết học của ba thời kỳ
gồm Cổ đại, Trung cổ và Phục hƣng. Tập 2 của bộ sách nghiên cứu sự phát
triển của triết học phƣơng Tây từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, làm rõ sự
chuyển tiếp tƣ tƣởng từ thời kỳ Cổ đại, Trung cổ, Phục hƣng đến Cận hiện
đại. Trong Chƣơng 1 của Tập 2, tác giả cũng làm rõ đặc thù, bối cảnh văn hóa
xã hội thế kỷ XVII – nửa đầu thế kỷ XVIII, tƣ tƣởng của các triết gia tiêu biểu
có sự liên hệ chặt chẽ với sự hình thành tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong
triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Có thể nói, do những điều kiện, tiền đề hình thành tƣ tƣởng về quyền
con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII không phải là một đối
tƣợng nghiên cứu độc lập, nên khơng có cơng trình chun biệt nào đi sâu tìm
hiểu. Song, vấn đề này cũng đƣợc phản ánh ít nhiều qua các cơng trình nghiên
cứu trên phƣơng diện lịch sử nói chung, lịch sử triết học nói riêng. Mặc dù


8


chƣa thật sự hệ thống, sâu sắc, song đây cũng là những tƣ liệu quý báu, góp
phần lý giải đƣợc bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội, cũng nhƣ tác động của
các tƣ tƣởng đi trƣớc đến sự ra đời của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời của các
triết gia Khai sáng Pháp.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu nội dung, đặc điểm và giá trị,
hạn chế của tư tưởng về quyền con người trong triết học Khai sáng Pháp
thế kỷ XVIII
Trên thế giới, việc nghiên cứu triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII đã
đạt đƣợc những kết quả nhất định, thể hiện ở các công trình có giá trị nhƣ
Reflections on the Revolution in France (Suy nghĩ về Cách mạng Pháp) do
Edmund Burke viết từ 1790, đƣợc Oxford University Press tái bản tại New
York, 2009 và cơng trình Critique of the Doctrine of Inalienable, Natural
Rights (Phê phán học thuyết về các quyền tự nhiên không thể chuyển nhƣợng)
của Jeremy Bentham in trong cuốn The Works of Jeremy Bentham (published
under the Superintendence of his Executor, John Bowring, Vol.2, Edinburgh:
William Tait. 107, Princes Street, Simpkin Marshall & Co. London, 1843).
Đây là các đại diện tiêu biểu cho thuyết quyền pháp lý, không thừa nhận quan
điểm quyền tự nhiên. Mặc dù vậy, khi trình bày quan điểm của mình, qua hai
tác phẩm nêu trên, các ơng đã phân tích những quan điểm về quyền con ngƣời
trong triết học Khai sáng Pháp, chỉ ra những giá trị, hạn chế của nó, từ đó
khẳng định ý tƣởng về quyền tự nhiên, khơng thể tƣớc bỏ là vơ căn cứ.
Cơng trình kế tiếp là The French Revolution: A History (Lịch sử cách
mạng Pháp) của Thomas Carlyle (1795 - 1881), đƣợc xuất bản lần đầu năm
1837 tại London và đƣợc Modern Library tái bản gần nhất vào năm 2002 tại
New York, United States of America. Cuốn sách đã trình bày một cách sống
động toàn cảnh nƣớc Pháp đêm trƣớc cách mạng và những tƣ tƣởng đấu tranh
vì tự do, bình đẳng và quyền con ngƣời của các triết gia Khai sáng. Cũng từ


9


đó, tác giả tái hiện sự sụp đổ của vƣơng triều Louis XVI, đồng thời lý giải cội
nguồn tinh thần của hiện trạng này hết sức sống động. Bằng cách đó, cuốn
sách đã vạch ra giá trị lý luận, thực tiễn của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời
trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Cơng trình History of Human Rights: From Ancients Times to the
Globalization ERA (Lịch sử quyền con ngƣời: Từ thời kỳ cổ đại đến kỷ
nguyên toàn cầu hóa) của Micheline Ishay (University of California Press,
Los Angeles, 2008). Cuốn sách đƣợc kết cấu thành 6 phần, lý giải cuộc đấu
tranh vì quyền con ngƣời từ thời cổ đại cho đến nay, qua đó tác giả lần lƣợt
trả lời những câu hỏi nhƣ: Nguồn gốc của quyền con ngƣời? Tại sao tầm nhìn
Châu Âu về quyền con ngƣời lại có những thành tựu nhƣ vậy? Sự đóng góp
của nhân loại đối với quyền con ngƣời? Phần 2 của cuốn sách nghiên cứu tƣ
tƣởng và thực tiễn vấn đề quyền con ngƣời trong thời kỳ Khai sáng; phân tích
các quyền cụ thể của con ngƣời nhƣ quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận,
quyền tƣ hữu. Dù không đi sâu tìm hiểu những nhà tƣ tƣởng Khai sáng cụ thể,
song, tác giả đã sử dụng có hiệu quả những bài viết, tác phẩm của họ làm luận
cứ cho các kết luận của mình.
Cũng nghiên cứu về lịch sử quyền con ngƣời cịn có cơng trình
Inventing Human Rights – A History (Lịch sử của những phát kiến về quyền
con ngƣời) của Lynn Hunt (W.W. Norton & Company Ltd, London, 2008).
Cuốn sách khơng trình bày quyền con ngƣời theo các giai đoạn lịch sử mà đi
vào những nội dung cơ bản của vấn đề này từ những ý tƣởng trong các tiểu
thuyết văn học đến những tuyên ngôn về quyền con ngƣời. Theo tác giả, thuật
ngữ quyền con ngƣời trong thế kỷ XVIII chủ yếu đƣợc diễn đạt là quyền tự
nhiên và xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1763, nhƣng cũng không phổ biến
lắm cho dù nằm trong một tác phẩm có sức ảnh hƣởng rộng của Voltaire là
Traité sur la Tolérance (Chuyên luận về khoan dung)[110, 23 - 24].



10

Nghiên cứu triết học thời kỳ Khai sáng, đặc biệt là tƣ tƣởng về quyền
con ngƣời có thể kể đến cơng trình French Revolution and Human Rights
(Cách mạng Pháp và quyền con ngƣời) của Lynn Hunt (Bedford/St.Martin’s,
Boston, 1996). Cuốn sách này thuộc loạt sách về lịch sử và văn hóa của
Bedford, ở đó trình bày cội nguồn cuộc cách mạng về quyền con ngƣời qua
các giai đoạn trƣớc, trong và sau cách mạng Pháp năm 1789. Tác giả đã vạch
rõ sự kế thừa, phát triển tƣ tƣởng về quyền con ngƣời của các triết gia Pháp
trong dòng chảy lịch sử triết học, góp phần làm sáng tỏ các quyền tự nhiên
của con ngƣời. Cuốn sách cũng lƣợc trích những tác phẩm tiêu biểu về quyền
con ngƣời của các triết gia tiêu biểu nhƣ Denis Diderot, Voltaire…
Cũng trong loạt sách đã nêu cịn có cơng trình The Enlightenment (Thời
kỳ Khai sáng) của Margaret C.Jacob (Bedford/St.Martin’s, Boston, 2001).
Cuốn sách đã khái quát thời kỳ Khai sáng nhƣ một sự thiết lập nền văn hóa
mới trên các phƣơng diện nhƣ chính trị, khoa học, văn học, triết học. Những
phân tích của tác giả cho thấy những thành tựu của thời kỳ Khai sáng - thời
kỳ của các nhà triết học mà tƣ tƣởng của họ đƣa đến các cuộc cách mạng làm
thay đổi tồn bộ đời sống xã hội. Do đƣợc trình bày ngắn gọn nên dung lƣợng
kiến thức trong cuốn sách còn hạn chế, song cũng góp phần quan trọng trong
việc cung cấp tƣ liệu và định hƣớng cho việc nghiên cứu tƣ tƣởng về quyền
con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Cùng hƣớng nghiên cứu này là công trình Democratic Enlightenment:
Philosophy, Revolution, and Human Rights, 1750 – 1970 (Nền dân chủ thời
kỳ Khai sáng: Triết học, cách mạng và quyền con ngƣời, 1750 – 1790) của
Jonathan Israel (Oxford University Press, 2012). Cuốn sách đã tái hiện bức
tranh của thời kỳ Khai sáng, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nền dân
chủ trong mối quan hệ với triết học, cách mạng và quyền con ngƣời. Điều đó
đƣợc thực hiện qua việc phân tích tƣ tƣởng của các triết gia Khai sáng và thể



11

chế chính trị, cũng nhƣ sự chuyển biến cách mạng tại một số quốc gia Tây
Âu. Tại tiết 34, tác giả đã khái quát những đặc điểm cơ bản của tƣ tƣởng về
quyền con ngƣời triết học Khai sáng Pháp, làm rõ ý nghĩa của những tƣ tƣởng
đó đối với Đại cách mạng năm 1789. Cơng trình đã cung cấp một dung lƣợng
kiến thức lớn, song do nghiên cứu toàn bộ thời kỳ Khai sáng ở nhiều quốc gia
Tây Âu nên vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án chƣa thật sự sâu sắc.
Ở Việt Nam, cho đến nay đã có một số tác phẩm tiêu biểu của những
nhà triết học Khai sáng Pháp và những cơng trình nghiên cứu về giai đoạn
này của các nhà khoa học nƣớc ngoài đã đƣợc dịch sang tiếng Việt. Năm
1971, tại Sài Gịn, Nhà xuất bản Trẻ đã xuất bản cơng trình Những danh tác
chánh trị của Jean Jacques Chevallier, ngƣời dịch Lê Hồng Thanh Dân.
Cơng trình này đã giới thiệu và phân tích tƣơng đối chi tiết các tác phẩm
chính trị nổi tiếng của Tây Âu, trong đó có tác phẩm De l’Esprit des lois (Bàn
về tinh thần pháp luật) của Montesquieu, Du Contrat Social (Bàn về khế ƣớc
xã hội) của Rousseau. Qua đó, tác giả đã làm nổi bật tƣ tƣởng về tự do, dân
chủ, về ý chí chung của triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII thông qua hai
đại diện là Montesquieu và Rousseau.
Có thể kể đến cơng trình Lược sử triết học Pháp của Jean Wahl do
Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch (Nhà xuất bản Văn
hóa thơng tin, Hà Nội, 2006). Cơng trình đã khái quát tiến trình phát triển của
triết học Pháp qua các giai đoạn cụ thể. Trong phần triết học Pháp thế kỷ
XVIII, tác giả đã nêu bật các vấn đề triết học trung tâm của giai đoạn này,
trong đó có vấn đề con ngƣời và quyền con ngƣời. Tuy nhiên, do trình bày
ngắn gọn, nên các nội dung trong cơng trình chƣa sâu sắc; các vấn đề về
quyền con ngƣời chỉ đƣợc giới thiệu một cách giản lƣợc, chƣa đi vào nghiên
cứu các triết gia cụ thể.



12

Trong những năm gần đây, triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII đã
trở thành hƣớng nghiên cứu thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học Việt
Nam. Đã có nhiều cơng trình đi sâu nghiên cứu những nội dung khác nhau
trong triết học Khai sáng Pháp và các triết gia tiêu biểu ở thời kỳ này. Điển
hình nhƣ Luận án tiến sĩ Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn của các nhà
triết học Khai sáng Pháp và ảnh hưởng của nó đến các nhà yêu nước Việt
Nam của Võ Thị Dung (Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002). Luận án trình bày nội dung cơ
bản của tƣ tƣởng nhân văn trong triết học Khai sáng Pháp, ảnh hƣởng của tƣ
tƣởng này đến các nhà yêu nƣớc ở Việt Nam thế kỷ XX và quá trình hình
thành tƣ tƣởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những nội dung mà
cơng trình đề cập, đặc biệt là các giá trị nhân văn và tƣ tƣởng về quyền tự do,
bình đẳng của con ngƣời phần nào giúp chúng ta hiểu hơn về tƣ tƣởng về
quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Cùng chủ đề nghiên cứu cịn có cơng trình Triết học chính trị
Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam của Lê Tuấn
Huy (Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005). Cơng trình
trình bày những quan điểm của Montesquieu về quyền lực nhà nƣớc, chính
thể, địa chính trị và những phạm trù bình đẳng, tự do, dân chủ, tinh thần
khoan dung chính trị. Tác giả cũng phân tích ảnh hƣởng lịch sử và giá trị thời
đại từ bƣớc ngoặt trong triết học chính trị của Montesquieu, nhận diện những
vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Cơng trình đã góp phần làm sáng tỏ một số phạm trù về quyền con
ngƣời và công lao của Montesquieu trong quá trình xây dựng nền dân chủ,
cũng nhƣ pháp chế đảm bảo cho nền dân chủ để thực thi.
Một triết gia tiêu biểu khác của nền triết học Khai sáng Pháp đƣợc tập
trung nghiên cứu là Rousseau qua các cơng trình khoa học, chẳng hạn nhƣ



13

Luận án tiến sỹ Triết học chính trị của Rousseau và ý nghĩa của nó của
Dƣơng Thị Ngọc Dung (Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009). Cơng trình phân tích tƣ tƣởng
chính trị của Rousseau, trong đó xem vấn đề quyền con ngƣời là một nội dung
gắn bó với triết học chính trị. Dù chỉ điểm qua những nét chính, song tác giả
cũng vạch đƣợc các quyền cơ bản của con ngƣời là quyền tự do, bình đẳng,
quyền sống, quyền đƣợc giáo dục, làm rõ vai trò của pháp luật, nhà nƣớc đối
với việc đảm bảo các quyền của con ngƣời. Ngồi cơng trình này, những
nghiên cứu về Rousseau còn đƣợc thể hiện qua một số bài viết đƣợc đăng tải
trên các báo, tạp chí, đặc biệt là Tạp chí Triết học. Sự phong phú của các cơng
trình nghiên cứu đã phản ánh tính hấp dẫn của triết học Khai sáng Pháp và
sức sống mãnh liệt của nó trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ, phát huy quyền
con người ở Việt Nam hiện nay có liên quan đến tư tưởng về quyền con
người trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII
Vấn đề quyền con ngƣời và bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời ở Việt
Nam đƣợc nghiên cứu từ rất sớm. Nhiều cơng trình thuộc chủ đề này có mối
liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Điều đó phản ánh ở sự kế thừa, vận dụng tƣ tƣởng về quyền con ngƣời của
nhân loại, trong đó có triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam. Ngay tại Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhắc lại những chân lý hiển nhiên đã đƣợc đề cập trong Tuyên ngôn
Độc lập của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (1776) và Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của Pháp (1789) rằng: mọi ngƣời sinh ra đều có quyền tự do, bình
đẳng. Ngƣời cũng mở rộng quan điểm về “tự do, bình đẳng” từ phạm trù
thuộc quyền cá nhân trở thành quyền của các dân tộc trên thế giới. Đây là



14

đóng góp có ý nghĩa thời đại của Hồ Chí Minh, mở đƣờng cho những cơng
trình nghiên cứu về quyền con ngƣời sau này.
Trên phƣơng diện pháp lý, vấn đề quyền con ngƣời và bảo vệ quyền
con ngƣời đã đƣợc phản ánh rõ nét trong các bản Hiến pháp của nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể là: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959,
Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và đặc biệt là Hiến pháp 2013. Hiến pháp
2013 đã dành hẳn chƣơng 2 để quy định về quyền con ngƣời, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân. Hiến pháp 2013 cũng phân định rõ ràng thuật ngữ
quyền con ngƣời với quyền công dân, quy định trách nhiệm và những đảm
bảo của Nhà nƣớc trong việc thực hiện và bảo vệ quyền con ngƣời, quyền
công dân và bổ sung nhiều quyền mới so với các bản Hiến pháp trƣớc đây.
Một văn bản pháp lý quan trọng về quyền con ngƣời có thể kể đến là
Sách trắng về Thành tựu bảo vệ và phát triển quyền con người ở Việt Nam
đƣợc Bộ Ngoại giao Việt Nam đã công bố năm 2005. Cuốn sách đã trình bày
có hệ thống quan điểm, chính sách và những thành tựu của Việt Nam trong
bảo vệ và phát triển quyền con ngƣời. Cuốn sách cũng vạch rõ một số luận
điệu vu cáo Việt Nam trong vấn đề quyền con ngƣời, mƣu toan làm mất ổn
định chính trị và đẩy lùi sự phát triển của đất nƣớc. Đây là lần đầu tiên Bộ
Ngoại giao xuất bản một ấn phẩm giới thiệu một cách toàn diện về vấn đề
quyền con ngƣời ở Việt Nam, cũng là nguồn tài liệu có giá trị quan trọng để
nghiên cứu quyền con ngƣời.
Trên phƣơng diện lý luận, trong vài năm trở lại đây, các cơng trình
nghiên cứu về quyền con ngƣời ở Việt Nam ngày càng đa dạng. Điển hình
nhƣ cơng trình Quyền con người ở Trung Quốc và Việt Nam (Truyền thống, lý
luận và thực tiễn) do Trung tâm Nghiên cứu quyền con ngƣời thuộc Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Hội nghiên cứu quyền con

ngƣời Trung Quốc xuất bản (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003).


15

Cuốn sách nghiên cứu những quan điểm về quyền con ngƣời trong lịch sử,
qua đó làm rõ những thành tựu cũng nhƣ thách thức trong việc bảo vệ, phát
huy quyền con ngƣời ở Việt Nam và Trung Quốc. Do là cơng trình tập thể
nên quan điểm giữa các tác giả chƣa thật thống nhất, song có thể coi đây là
một trong những tài liệu có giá trị đối với hoạt động lý luận và thực tiễn trên
lĩnh vực quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
Với cơng trình Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004), tác giả Trần Ngọc Đƣờng đã phân tích phạm trù quyền con ngƣời,
quyền cơng dân trong mối quan hệ với nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân;
đồng thời đi sâu nghiên cứu vấn đề quyền con ngƣời, quyền công dân trong
Hiến pháp 1992. Từ những luận giải đó, tác giả làm rõ những bảo đảm pháp
lý trong việc thực hiện quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ của công dân,
đồng thời khẳng định việc tiếp tục xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam vì con ngƣời.
Cơng trình kế tiếp là cuốn sách Triết học chính trị về quyền con người
của Nguyễn Văn Vĩnh (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005). Cuốn
sách gồm 2 chƣơng, trong đó tác giả dành Chƣơng 1 để trình bày sự khái
niệm tƣ duy chính trị về quyền con ngƣời. Ở Chƣơng 2, tác giả đã phân tích
một cách có hệ thống về quyền con ngƣời ở Việt Nam trƣớc và sau Cách
mạng Tháng Tám, thực trạng vấn đề quyền con ngƣời và một số giải pháp
nhằm đảm bảo, phát huy quyền con ngƣời ở nƣớc ta hiện nay. Mặc dù có
những kết quả nhất định, nhƣng do vấn đề nghiên cứu rộng nên các quan
niệm về quyền con ngƣời trong cuốn sách mới chỉ đƣợc đề cập một cách khái
lƣợc, phần thực trạng quyền con ngƣời ở Việt Nam chƣa đƣợc phân tích sâu

và có số liệu minh chứng cụ thể.


16

Nghiên cứu vấn đề này cịn có cơng trình Quyền con người tiếp cận đa
ngành và liên ngành khoa học xã hội do Võ Khánh Vinh chủ biên (Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009). Các tác giả của cuốn sách đã khái quát
những vấn đề lý luận trong việc tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã
hội về quyền con ngƣời, từ đó phân tích vấn đề quyền con ngƣời trên các
phƣơng diện nhƣ triết học, chính trị học, đạo đức học, dân tộc học, tơn giáo
học... Cho dù chủ đề nghiên cứu mang tính khái quát song cuốn sách đã góp
phần cung cấp những nhận thức về phƣơng pháp luận cho việc đi sâu nghiên
cứu vấn đề quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
Cùng hƣớng nghiên cứu là cơng trình Sự thật vấn đề dân chủ và nhân
quyền trong chiến lược “diễn biến hịa bình” ở Việt Nam của Trƣơng Thành
Trung (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011). Cuốn sách đã góp
phần làm sáng tỏ sự thật vấn đề dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, từ đó rút ra
những bài học cần thiết nhằm đấu tranh nhằm thất bại âm mƣu sử dụng chiêu
bài này để thực hiện chiến lƣợc diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch.
Trong q trình này tác giả đã phân tích quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta về
quyền con ngƣời và những thành tựu bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời hiện
nay, xem đó là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để phê phán luận điệu
của các thế lực thù địch.
Nghiên cứu vấn đề quyền con ngƣời còn có cơng trình Chủ nghĩa xã
hội và quyền con người của Đặng Dũng Chí và Hồng Văn Nghĩa (Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014). Cuốn sách trình bày các nội dung
chính nhƣ: lịch sử hình thành và phát triển quyền con ngƣời; quan điểm
mácxít về quyền con ngƣời; quyền con ngƣời trong chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô, Đông Âu và ở một số nƣớc xã hội chủ nghĩa thời kỳ cải cách, đổi mới;

những vấn đề đƣơng đại của chủ nghĩa xã hội và quyền con ngƣời. Cuốn sách
đã luận giải đƣợc vấn đề quyền con ngƣời trong chủ nghĩa xã hội, từ đó khẳng


17

định: “các quyền con ngƣời trong chủ nghĩa xã hội khơng cịn là các “quyền
ảo tƣởng”... mà chúng là các quyền thực định... là tiền đề, điều kiện cho sự
phát huy toàn diện và tối đa năng lực và phẩm chất của con ngƣời”[8, 485].
Trong cơng trình Tư tưởng Việt Nam về quyền con người (Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016) tác giả Phạm Hồng Thái đã khái quát tƣ
tƣởng Việt Nam về quyền con ngƣời từ thời kỳ phong kiến độc lập đến, tƣ
tƣởng về quyền con ngƣời của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam. Chƣơng 1 của
cuốn sách trình bày những vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu quyền con
ngƣời, qua đó làm rõ lịch sử tƣ tƣởng về quyền con ngƣời, các khuynh hƣớng,
phƣơng pháp tiếp cận vấn đề quyền con ngƣời, tìm ra điểm tiếp nối từ thuyết
quyền tự nhiên, quyền pháp lý đến tƣ tƣởng về quyền con ngƣời ở Việt Nam.
Ngoài những cơng trình kể trên trên, có thể kể đến cuốn Tư tưởng Hồ
Chí Minh về quyền con người của Phạm Ngọc Anh (Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2005); Đề tài khoa học cấp bộ Những quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin về quyền con người và ý nghĩa với Việt Nam hiện
nay của Nguyễn Đức Thùy, mã số B07 – 14 (Học viện Chính trị - Hành chính
Hồ Chí Minh, 2007). Qua những cơng trình đã nêu, các tác giả đã cung cấp
nhiều tri thức lý luận quan trọng về quyền con ngƣời, đặt nó trong mối quan
hệ với tri thức của nhân loại về vấn đề này, từ đó tìm ra mối liên hệ với việc
bảo vệ và phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay...
Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên cho thấy, các cơng trình
có liên quan đến đề tài luận án rất phong phú, đa dạng. Song, cho đến nay,
chƣa có cơng trình chun khảo nào nghiên cứu một cách có hệ thống tƣ
tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, từ đó

liên hệ với vấn đề bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam. Bởi vậy,
việc nghiên cứu đề tài này vừa đảm bảo đƣợc tính mới, vừa đƣợc kế thừa
những kết quả nghiên cứu q báu mà các cơng trình đi trƣớc cung cấp.


18

3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án nhằm làm rõ nội dung, đặc điểm và giá trị, hạn
chế của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII, từ đó rút ra những bài học đối với việc bảo vệ, phát huy quyền con
ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:
Một là, luận giải quá trình hình thành, phát triển của tƣ tƣởng về quyền
con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Hai là, phân tích những nội dung, đặc điểm cơ bản của tƣ tƣởng về
quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.
Ba là, đánh giá giá trị, hạn chế của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong
triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII; phân tích thực trạng vấn đề quyền con
ngƣời và rút ra những bài học cần thiết đối với việc bảo vệ và phát huy quyền
con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai
sáng Pháp thế kỷ XVIII, tập trung vào các nội dung cơ bản nhƣ: tƣ tƣởng về
quyền tự nhiên; tƣ tƣởng về quyền tự do, bình đẳng và sở hữu tài sản; tƣ
tƣởng về nền dân chủ và phân quyền nhà nƣớc – cơ chế để bảo vệ, phát huy
quyền con ngƣời.
Mặt khác, thời kỳ Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là thời kỳ xuất hiện rất
nhiều triết gia thuộc các trƣờng phái, khuynh hƣớng tƣ tƣởng khác nhau. Vì
vậy, luận án khơng có tham vọng khảo cứu quan điểm của tất cả các triết gia

mà chỉ thông qua một số đại diện tiêu biểu nhƣ Voltaire, Montesquieu,
Rousseau, La Mettrie, Diderot, Holbach...


19

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Luận án đƣợc nghiên cứu dựa trên thế giới quan và phƣơng pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá
trình nghiên cứu, tác giả cũng sử dụng tổng hợp những phƣơng pháp nghiên
cứu nhƣ: phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, lịch sử và logic, phân tích và tổng
hợp, quy nạp và diễn dịch, đối chiếu và so sánh, thống kê… Bên cạnh đó,
luận án đƣợc tiếp cận dƣới góc độ triết học lịch sử.
6. Cái mới của luận án
Một là, luận án đã luận giải và hệ thống hóa tƣ tƣởng về quyền con
ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII trên các phƣơng diện cơ
bản nhƣ: tƣ tƣởng về quyền tự nhiên; tƣ tƣởng về quyền tự do, bình đẳng và
sở hữu tài sản; tƣ tƣởng về nền dân chủ và phân quyền nhà nƣớc – cơ chế để
bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời.
Hai là, luận án đã đánh giá những giá trị về mặt lý luận cũng nhƣ thực
tiễn của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII, cũng nhƣ hạn chế của tƣ tƣởng này. Trên cơ sở đó, luận án đã rút ra
những bài học cần thiết đối với việc bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời ở Việt
Nam hiện nay.
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận cơ bản của tƣ tƣởng về quyền con ngƣời trong triết học Khai sáng Pháp
thế kỷ XVIII; vạch ra giá trị, hạn chế của tƣ tƣởng này đối với sự phát triển
của lịch sử tƣ tƣởng nhân loại, cũng nhƣ các cuộc cách mạng tƣ sản và phong
trào đấu tranh vì con ngƣời, quyền con ngƣời ở Việt Nam và trên thế giới.

Về ý nghĩa thực tiễn, luận án đã rút ra những bài học cần thiết, có giá trị
thiết thực đối với việc bảo vệ, phát huy quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện
nay, đó là các bài học về xây dựng nền dân chủ và nhà nƣớc pháp quyền xã


×