Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tình hình quản trị tại doanh nghiệp trà sữa royaltea

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.55 KB, 27 trang )

Doanh nghiệp trà sữa royaltea
Chương I: Tổng quan đề tài
1.

Lý do chọn đề tài:
Theo đánh giá của công ty nghiên cứu thị trường
Euromonitor, thị trường trà sữa Việt Nam có tốc độ
tăng trưởng hằng năm khoảng 20% và đã đạt quy mô
gần 300 triệu USD từ 2 năm trước. Khảo sát của một
số công ty khác cũng đưa ra con số ấn tượng: Tại Việt
Nam, trà sữa đang đứng thứ 2 về lượng người ưa
chuộng sử dụng với 23% và hầu hết tập trung vào
đối tượng là nữ giới (53%) và người trẻ từ 15 đến 22
tuổi (35%). Cả nước có khoảng 1.500 quán trà sữa
với khoảng 100 thương hiệu đang cạnh tranh khốc
liệt; con số này có xu hướng tăng nhanh do một loạt
thương hiệu lớn vừa gia nhập thị trường.
Theo giới kinh doanh, trà sữa du nhập Việt Nam từ
năm 2002 với thành phần chính ban đầu chỉ là trà,
sữa và trân châu đen làm từ bột sắn nhưng thật sự
phát triển mạnh từ năm 2012 do các thương hiệu trà
sữa Đài Loan đưa mơ hình kinh doanh dạng chuỗi với
thiết kế hiện đại, quy mô lớn vào. Đặc biệt, thị trường
trà sữa "bùng nổ" trong vài năm trở lại đây với hàng
loạt chuỗi thương hiệu ngoại nhập lẫn trong nước.
Đối tượng tiêu dùng mặt hàng này cũng mở rộng từ
tuổi teen đến trung niên, trong đó một bộ phận
khơng nhỏ nhân viên văn phịng đã trở thành "tín đồ"
trà sữa với tần suất đặt món ít nhất một lần mỗi
tuần.
/>



2.

Trên thị trường có rất nhiều thương hiệu trà sữa như
Royal tea, Dingtea, Tocotoco, v..v. Nhóm em quyết
định chọn thương hiệu Royaltea vì Royaltea là thương
hiệu nổi tiếng được mọi người ưa thích khá nhiều,
quanh khu vực trường cịn có 2 cơ sở của Royaltea
nên rất dễ để tìm hiểu doanh nghiệp này.
Mục đích của đề tài:
giới thiệu về 1 doanh nghiệp rồi từ đó rút ra bài học
thực tế liên quan tới một trong những chức năng
quản trị đã được tìm hiểu trong mơn Quản trị học. Với
đề tài trên, thơng qua việc tìm hiểu về Royal Tea rồi
từ đó rút ra được bài học về 1 trong số những chức
năng quản trị( ở đây nhóm rút ra được bài học về
chức năng thông tin). Qua việc nghiên cứu đề tài, có
thể hiểu rõ được cách thức vận hành của Royal tea
rồi từ đó rút ra cho mình bài học. Không những thế,
cần phải nghiên cứu sâu để hiểu rõ được bản chất
của cách thức quản trị của doanh nghiệp Royal tea.
Dựng lên 1 tình huống thực tế để dễ dàng có được 1
cái nhìn bao qt về doanh nghiệp Royal tea, rồi
cũng từ đó rút ra bài học thực tế. Mục đích nghiên
cứu của đề tài chính là đưa ra 1 cái nhìn bao quát
tổng thể, giúp mọi người dễ dàng hiểu rõ thơng qua
tình huống thực tế về chính Royal tea, về chính bài
học được rút ra liên quan đến chức năng quản trị,
cũng chính là 1 cách để có thể tổng hợp, hiểu sâu rõ
hơn về tất cả những kiến thức đã được tiếp thu trong

môn Quản trị học.


chương II: cơ sơ lý luận
Các chức năng của quản trị của doanh nghiệp
1.

Chức năng hoạch định

Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và
lựa chọn mục tiêu của tổ chức và vạch ra những hành
động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu.
Vai trò của hoạch định
+ Định hướng các chức năng quản trị: tổ chức, lãnh đạo
và kiểm tra
+ Hoạch định giúp đề ra mục tiêu, biện pháp, nguồn lực,
cách thức
+ Đảm bảo tổ chức hoạt động một cách có hiệu quả trong
mơi trường ln thay đổi
1.2.
Những lợi ích và những hạn chế của hoạch định
1.2.1. Lợi ích
– Giúp các nhà quản trị: Phát hiện các cơ hội mới. Lường
trước và né tránh những bất trắc trong tương lai. Vạch ra
các hành động hữu hiệu. Nhận thức rõ những rủi ro trong
hoạt động của tổ chức. Cải tiến, đổi mới, nâng cao năng
lực cạnh tranh. Đảm bảo tổ chức hoạt động một cách có
hiệu quả trong môi trường luôn thay đổi.
1. Sự phối hợp tốt hơn:
+ Nền tảng cho sự phối hợp các hoạt động

+ Định rõ trách nhiệm của từng bộ phận cũng như trong
phối hợp các hoạt động
1.1.


+ Định hướng nỗ lực của các thành viên và bộ phận theo
1 hướng
+ Hiệu quả phối hợp nhóm
2. Tập trung suy nghĩ về tương lai:
+ Luôn cân nhắc các nguồn lực cần thiết
+ Các cơ hội và rủi ro tiềm tàng
+ Gợi mở và sàng lọc để vượt qua những trở ngạu ngắn
hạn
+ Chuẩn bị cho tổ chức vận hành hiệu quả hơn trong
tương lai
3. Kích thích sự tham gia:
+ Thành cơng địi hỏi sự tham gia của tất cả các thàng
viên
+ Tạo lập được 1 nền tảng chuyên môn và kiến thức rộng
hơn trong việc lập kế hoạch
+ Nhân viên nỗ lực hơn trong việc thực hiện kế hoạch
4. Hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn
+ Nền tảng tiêu chuẩn rõ ràng cho đánh giá
+ Nhân viên biết rõ phải làm gì
+ Tổ chức có thể nhận rõ khoảng cách giữa mục tiêu và
thực hiện
1.2.2. Những hạn chế của hoạch định
– Không lường hết được diễn biến bất lợi. Khi tình huống
xấu xảy ra có thể làm đảo lộn kế hoạch.
– Gị bó trong việc thực hiện, đơi khi không linh hoạt, làm

hạn chế sự sáng tạo.
– Đôi khi kết quả đạt được đúng hoạch định nhưng không
phản ánh đúng tiềm năng vốn có của doanh nghiệp. (Vd:
Sản lượng đạt được có thể cao hơn nhiều so với mực thực
tế của hoạch định).
– Tính bảo thủ của người làm hoạch định: Đây là vấn đề
tế nhị, các nhà quản trị thường cố gắng bảo vệ các hoạch
định của mình mà khơng dũng cảm nhận ra sự vơ lý ở
một số điểm.


– Không chỉ rõ được các điểm bất cập trong hoạch định.
(Vd: Cơ sở vật chất lạc hậu, tay nghề lao động thấp,…).
– Thông tin để hoạch định quá cũ, hay khơng chính xác.
2. Chức năng tổ chức
I.1.
Khái niệm
Một khi mục tiêu, các chiến lược và kế hoạch của tổ
chức đã được xác định, nhà quản trị cần phải xây dựng
một cấu trúc tổ chức hiệu quả nhằm hỗ trợ cho việc đạt
được mục tiêu. Chức năng tổ chức đứng ở vị trí thứ hai
trong tiến trình quản trị, nhưng nó có ý nghĩa quyết
định đến hiệu quả của tổ chức. Nói cách khác, tổ chức
là một trong những hoạt động quan trọng nhất của
quản trị. Thật vậy, nhiều công trình nghiên cứu khoa
học đã cho thấy 70 - 80% những khiếm khuyết trong
việc thực hiện các mục tiêu là do yếu kém của công tác
tổ chức. Nhưng chức năng tổ chức được định nghĩa như
thế nào? Trong thực tiễn có nhiều cách hiểu khác nhau
về thuật ngữ này.

Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngơn ngữ thì tổ chức
có các nghĩa sau đây:
+ Làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một
cấu trúc và những chức năng nhất định.
+ Làm những gì cần thiết đế tiến hành một hoạt động
nào đó nhằm có được một hiệu quả lớn nhất.
+ Làm công tác tổ chức cán bộ.
Tổ chức theo từ gốc Hy Lạp ‘Organon’ nghĩa là ‘hài
hòa’, từ tổ chức nói lên một quan điểm rất tổng quát
“đó là cái đem lại bản chất thích nghi với sự sống” .
Theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống
những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người
được kết hợp với nhau một cách có ý thức.


Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich
thì cơng tác tổ chức là “việc nhóm gộp các hoạt động
cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó
mỗi nhóm cho một người quản lý với quyền hạn cần
thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên
kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp”.
Có thể dẫn ra nhiều quan niệm của các tác giả khác
nữa nhưng điều quan trọng là vấn đề chúng ta cần xem
xét bản chất của chức năng tổ chức từ góc độ của khoa
học quản trị. Tổng hợp từ những khái niệm khác nhau
về chức năng tổ chức, chúng ta có thể hiểu bản chất
của chức năng tổ chức là thiết kế một cấu trúc tổ chức
hiệu quả nhằm đảm bảo cho các hoạt động quản trị đạt
được mục tiêu của nó. Nói cách khác, chức năng tổ
chức bao gồm các công việc liên quan đến xác định và

phân chia cơng việc phải làm, những người hoặc nhóm
người nào sẽ làm việc gì, ai chịu trách nhiệm về những
kết quả nào, các công việc sẽ được phối hợp với nhau
như thế nào, ai sẽ báo cáo cho ai và những quyết định
được làm ra ở cấp nào hay bộ phận nào.
Trong chương này, để có thể hiểu và vận dụng vào công
việc quản trị trong thực tiễn, nội dung chức năng tổ
chức được xem xét bao gồm việc phân chia và hình
thành các bộ phận trong tổ chức, xây dựng cơ cấu tổ
chức nhằm xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận, và những
cơ sở khoa học để thiết kế cấu trúc tổ chức ví dụ như
vấn đề tầm hạn quản trị, tập quyền và phân quyền, và
ủy quyền trong quản trị.
2.2.

Mục tiêu của công tác tổ chức

Mục tiêu của cơng tác tổ chức là gì? Có thể nói mục
tiêu tổng quát nhất của công tác tổ chức là thiết kế


được một cấu trúc tổ chức vận hành một cách hiệu quả
nhằm đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã xác định.
Cấu trúc tổ chức phù hợp nghĩa là hình thành nên cơ
cấu quản trị cho phép sự phối hợp các hoạt động và các
nỗ lực giữa các bộ phận và các cấp tốt nhất.
Những mục tiêu cụ thể đối với công việc tổ chức mà
các tổ chức thường hay nhắm tới là: (1) Xây dựng một
bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực; (2) Xây dựng

nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh; (3) Tổ chức công
việc khoa học; (4) Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp
thời mọi hoạt động yếu kém trong tổ chức; (5) Phát huy
hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có; (6) Tạo
thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hồn cảnh
thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài
đơn vị.
Cũng như mọi loại mục tiêu quản trị khác, mục tiêu của
công tác tổ chức phải khoa học, khả thi, phải phù hợp
với hoàn cảnh thực tiễn. Khác với yêu cầu về các loại
mục tiêu quản trị khác, yêu cầu đối với các mục tiêu về
tổ chức là phải tuân thủ những qui luật khách quan đặc
thù của cơng tác tổ chức. Ví dụ như qui luật về tầm hạn
quản trị, qui luật về cấu trúc tổ chức, qui luật về phân
chia quyền hạn, bổ nhiệm, đề cử, đề bạt, thăng chức
v.v...
2.3. Tầm hạn quản trị
Tầm hạn quản trị, hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát, là
khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên cấp dưới mà
một nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt đẹp nhất,
nghĩa là quản trị, giao việc, kiểm tra hướng dẫn, lãnh đạo
nhân viên dưới quyền một cách thỏa đáng, có kết quả.


Tầm hạn quản trị/ kiểm soát
Tầm hạn quản trị nhận được sự quan tâm rất lớn đối với
những nhà nghiên cứu quản trị. Mặc dù không thể đưa ra
con số tầm hạn quản trị bao nhiêu là lý tưởng nhất nhưng
theo kinh nghiệm quản trị, tầm hạn quản trị tốt nhất cho
một nhà quản trị trung bình trong khoảng 4 - 8 nhân viên

thuộc cấp. Tuy nhiên, con số này có thể tăng lên đến 12
hay 16 trong trường hợp nhân viên dưới quyền chỉ làm
những việc đơn giản, và rút xuống cịn 2 - 3 người khi
cơng việc mà cấp dưới trực tiếp của nhà quản trị phải
thực hiện là phức tạp.
Vì sao mà khái niệm tầm hạn quản trị lại quan trọng khi
thiết kế cấu trúc tổ chức? Câu trả lời là tầm hạn quản trị
có liên quan mật thiết đến số tầng nấc trung gian và số
lượng nhà quản trị trong một tổ chức. Chẳng hạn, theo
tác giả Stephen P. Robbins, nếu một doanh nghiệp có
4.096 nhân viên thừa hành và tầm hạn quản trị của toàn
doanh nghiệp là 4 thì số cấp quản trị là 6 và số lượng nhà
quản trị là 1.365 người như được thể hiện trong Hình 7.2.
Ngược lại, với tầm hạn quản trị là 8 thì số cấp quản trị
giảm xuống chỉ còn 4 cấp và số nhà quản trị là 585 người.
Như vậy, với tầm hạn quản trị rộng, tổ chức sẽ có ít tầng
nấc trung gian và tiết kiệm được số quản trị viên (1.365 585 = 780 người). Từ ví dụ trên, hẳn nhiên chúng ta có
thể thấy được là chi phí tiền lương phải trả cho những nhà
quản trị có thể tiết kiệm được là rất đáng kể.


Tầm hạn quản trị và số cấp quản trị
Vì tầm hạn quản trị là quan trọng đối với công việc thiết
kế cấu trúc tổ chức, chúng ta cần biết được những ưu và
nhược điểm của tầm hạn quản trị rộng và hẹp như được
tóm tắt trong Bảng 7.1.
Thơng thường, người ta khơng thích những bộ máy tổ
chức có nhiều tầng nấc trung gian, vì như vậy nó sẽ làm
chậm trễ và lệch lạc sự thơng đạt cũng như tiến trình giải
quyết cơng việc trong xí nghiệp. Ai cũng muốn bỏ bớt các

tầng nấc trung gian để có được những bộ máy tổ chức
gọn nhẹ. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, vấn đề các tầng
nấc trung gian liên quan đến tầm hạn quản trị. Nếu tầm
hạn quản trị rộng, sẽ có ít tầng nấc; ngược lại nếu tầm
hạn quản trị hẹp, sẽ có nhiều tầng nấc. Do đó, muốn giải
quyết vấn đề các tầng nấc trung gian trong một bộ máy
tổ chức, cần phải xác định tầm hạn quản trị nên rộng hay


Bảng 7.1. Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị hẹp và rộng
Tầm hạn quản trị hẹp
* Ưu điểm
+ Giám sát và kiểm sốt chặt chẽ
+ Truyền đạt thơng tin đến các thuộc cấp nhanh chóng

Tầm hạn quản trị rộng
* Ưu điểm
+ Giảm số cấp quản trị
+ Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị
+ Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn
+ Phải có chính sách rõ ràng
nên hẹp. Nhưng cần lưu ý rằng, sự xác định này không
thể chủ quan mà chúng ta cần phải xem xét đến các yếu
tố ảnh hưởng đến tầm hạn quản trị. Những nhân tố chủ
yếu bao gồm: (1) Trình độ và năng lực của nhà quản trị;
(2) Khả năng và ý thức của cấp dưới; (3) Mối quan hệ giữa
các nhân viên với nhân viên cũng như giữa các nhân viên
và nhà quản trị; (4) Tính chất phức tạp và mức độ ổn định
của công việc; và (5) Kỹ thuật thông tin.



Tầm hạn quản trị rộng chỉ thuận lợi khi nhà quản trị có
đầy đủ năng lực, khi cấp dưới có trình độ làm việc khá,
cũng như khi cơng việc của cấp dưới ổn định, có kế
hoạch, ít thay đổi; và cấp dưới đã được người quản trị cấp
trên ủy quyền hành động khá nhiều. Thêm vào đó, kỹ
thuật thơng tin hiện đại cũng giúp cho việc mở rộng tầm
hạn quản trị mà nhà quản trị vẫn có thể thơng đạt và
kiểm soát hữu hiệu các thuộc cấp. Trái lại, nếu năng lực
của nhà quản trị có hạn chế, trình độ của cấp dưới cũng
không cao, hoặc khi công việc của cấp dưới thường xun
thay đổi, cơng việc khơng có kế hoạch, thì tầm hạn quản
trị hẹp lại thích hợp hơn.
3.

chức năng chỉ huy

3.1 Khái niệm
Một tổ chức bao giờ cũng gồm nhiều người, mỗi một cá
nhân có cá tính riêng, hồn cảnh riêng và vị trí khác
nhau. Nhiệm vụ của lãnh đạo là phải biết động cơ và
hành vi của những người dưới quyền, biết cách động viên,
điều khiển, lãnh đạo những người khác, chọn lọc những
phong cách lãnh đạo phù hợp với những đối tượng và
hoàn cảnh cùng sở trường của người lãnh đạo, nhằm giải
quyết các xung đột giữa các thành phần, thắng được sức
ỳ của các thành viên trước những thay đổi. Lãnh đạo xuất
sắc có khả năng đưa công ty đến thành công dù kế hoạch
và tổ chức chưa thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu
lãnh đạo kém.


4. Kiểm tra
Sau khi đã đề ra những mục tiêu, xác định những kế
hoạch, vạch rõ việc xếp đặt cơ cấu, tuyển dụng, huấn
luyện và động viên nhân sự, cơng việc cịn lại vẫn cịn có
thể thất bại nếu không kiểm tra. Công tác kiểm tra bao


gồm việc xác định thành quả, so sánh thành quả thực tế
với thành quả đã được xác định và tiến hành các biện
pháp sửa chữa nếu có sai lệch, nhằm bảo đảm tổ chức
đang trên đường đi đúng hướng để hoàn thành mục tiêu.
Những chức năng trên đây là phổ biến đối với mọi nhà
quản trị, dù cho đó là tổng giám đốc một công ty lớn, hiệu
trưởng một trường học, trưởng phòng trong cơ quan, hay
chỉ là tổ trưởng một tổ cơng nhân trong xí nghiệp.
Dĩ nhiên, phổ biến khơng có nghĩa là đồng nhất. Vì mỗi tổ
chức đều có những đặc điểm về mơi trường, xã hội,
ngành nghề, quy trình cơng nghệ riêng v.v. nên các hoạt
động quản trị cũng có những hoạt động khác nhau.
Nhưng những cái khác nhau đó chỉ là khác nhau về mức
độ phức tạp, phương pháp thực hiện, chứ không khác
nhau về bản chất. Sự khác biệt này sẽ được chỉ ra ở phần
sau, khi chúng ta xem xét các cấp bậc quản trị.


CHƯƠNG III : SỰ HÌNH THÀNH, CƠ CHẾ HOẠT
ĐỘNG CỦA ROYALTEA
Quá trình phát triển, giới thiệu royaltea
a. Quá trình phát triển

Năm 2008, tại Quảng Châu, Trung Quốc xuất hiện
một thương hiệu trà sữa mới mẻ
với cái tên gây chú ý “Royaltea”.
Tuy nhiên, điểm thực sự thu hút
của thương hiệu này khơng đến từ
tên gọi mang ý nghĩa “Hồng gia”
mà đến từ sự khác biệt trong
hương vị đồ uống. Điều này đã nhanh chóng “hạ
gục” vị giác của nhiều người, ngay cả những người
khó tính nhất.
Sau gần 10 năm phát triển tại quê hương của
mình, tới tận 2017, Royaltea lần đầu tiên vươn mình
ra thế giới với sự xuất hiện đầy ấn tượng tại Việt
Nam. Tháng 5/2017 Royaltea Vietnam by Hong Kong
dẫn đầu đưa thương hiệu Royaltea chính hãng Hong
Kong vào thị trường Việt Nam tọa lạc ngay vị trí đắt
địa nhất khu vực TPHCM 44 Ngô Đức Kế Q.1 và khu
vực Hà Nội 219 Tô Hiệu.
Chỉ sau hơn 6 tháng, thị trường lớn mạnh
Royaltea Vietnam by Hong Kong khẳng định vị trí mở
rộng quy mơ trên tồn quốc.
Đầu năm 2018 Royaltea Vietnam by Hong Kong
chính thức đổi diện mạo thương hiệu mới, với hơn 22
chi nhánh được phủ khắp toàn quốc từ TPHCM đến
Hà Nội, các khu vực lân cận khác.

1.


b.


Royaltea Vietnam by Hong Kong đánh dấu bước
phát triển đột phá của mình với diện mạo thương
hiệu mới nhằm định vi thương hiệu tiên phong của
mình tại thị trường Việt Nam.
Chỉ 1 năm sau, Royaltea cho ra mắt chuỗi trà sữa
Royalteapremium mang sứ mệnh nỗ lực tạo ra các
loại đồ uống vượt trội và thơm ngon nhất cho khách
hàng đúng như tên gọi của chính thương hiệu.
Royalteapremium là biểu tượng cho niềm đam mê
và tinh thần hồng gia. Đó cũng là lời cam kết lâu
dài của Royalteapremium để trở thành thương hiệu
mang đến những ly trà sữa thơm ngon nhất.
Giới thiệu về Royaltea
Royaltea là thương hiệu trà sữa có nguồn gốc từ
Hồng Kông. Thương hiệu Royaltea ra đời thể hiện sự
kết hợp hồn hảo giữa văn hóa trà Trung Hoa cùng
hương vị thức uống béo, bùi, ngậy ưa chuộng của
giới trẻ Châu Á. Chính điều này thúc đẩy đơn vị
nghiên cứu, cho ra đời những ly trà sữa đầu tiên vào
10 năm trước.
Royaltea lấy hình tượng vua Càn Long làm biểu
tượng, thể hiện quyền lực, uy nghi cùng sự trau
chuốt. Do đó, dễ dàng nhận thấy những ly trà sữa
đến từ thương hiệu này ra đời đều hội tụ đầy đủ các
yếu tố về tính thẩm mỹ, sạch sẽ, cao cấp và bổ
dưỡng.
Chọn đến với Royaltea, không chỉ trải nghiệm
được thức uống sạch, ngon, thơm mà còn dễ dàng
nhận thấy giá trị dinh dưỡng lớn trong mỗi ly trà

sữa.
Thực đơn của thương hiệu trà sữa Royaltea được
chia thành từng nhóm riêng biệt theo mùi vị và


nguyên liệu với hệ thống đến hàng chục thức uống
khác nhau thương hiệu này cung cấp. Có thể điểm
qua những nhóm sau:
Nhóm Royal
cheese gồm:
• Hồng trà Royal
kem
• Trà xanh Royal
cheese
• Trà Earl kem
cheese
• Trà Ơ Long Royal cheese











Nhóm topping bao gồm:
Trân châu trắng

Trân châu đen
Pudding trứng
Hạt socola
Double kem cheese
Nhóm hot tea
• Trà khoai mơn lúa mạch nóng
• Trà gừng sữa nóng
Trà gừng nóng
Trà bá tước sữa nóng
Trà hoa quả đặc biệt nóng

Cửa hàng có khơng gian thiết kế hiện đại với nội
thất gỗ nâu trầm ấm vừa sang trọng nhưng khơng
kém phần trẻ trung. Đặc biệt, nhiều góc “sống ảo”


giúp Q khách nhanh chóng sở hữu những bức hình
checkin dễ thương. Đội ngũ nhân viên trẻ trung,
chuyên nghiệp, với nụ cười luôn nở trên môi cũng là
một điểm cộng để lại ấn tượng trong lòng khách
hàng.

Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, Royaltea
hiện đã mở ra nhiều chi nhánh, phủ sóng trên hầu
hết các tỉnh thành trong cả nước. Trong đó, tính riêng
hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
có đến hàng chục chi nhánh khác nhau.
Tính đến tháng 4/2018, tại Việt Nam đã cán mốc
190 chi nhánh. Con số đó chưa dừng lại, đang ngày



càng tăng lên. Mọi người có thể tìm kiếm google để
nắm bắt các địa chỉ chi nhánh của trà sữa Royaltea
đặt tại Việt Nam hiện nay.
Royaltea Cơ Sở Tân Phú: 190 Hồ Bình, Quận Tân
Phú, TP Hồ Chí Minh - 088 8882096



Royaltea Cơ Sở Huế: 45 Lê Lợi, Thành phố Huế 0935686499



Royaltea Cơ Sở Nguyễn Ảnh Thủ: 1081A Nguyễn Ảnh
Thủ, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh - 090.967.0568



Royaltea Cơ Sở Quảng Ngã: 283 – 285 Phan Bội Châu
, Quảng Ngãi - 090.131.1118



Điểm đặc biệt khiến thương hiệu ghi điểm tuyệt
đối là có dịch vụ hỗ trợ ship hàng tận nơi cho khách
đặt. bạn chỉ cần truy cập các ứng dụng đặt hàng
được Royaltea hỗ trợ như Foody, Grab, Go-viet… và
chọn thực hiện đặt hàng.
Royaltea cũng cung cấp đến khách hàng đa dạng
các chương trình khuyến mãi khác nhau nhằm giảm

giá sản phẩm như:

2.



Chương trình sale off từ 30 đến 70%. Chương trình
diễn ra thường xun trên Foody.



Chương trình mua tặng thường diễn ra tại cửa
hàng…

Ngun lý hoạt động của mơ hình royaltea
Các quán royaltea ở Việt Nam là các cửa hàng
nhượng quyền từ Royaltea chính hãng. Các cơng thức
pha chế hay nguyên liệu sử dụng đều chính thống,


quy trình vận hành cửa hàng, đào tạo nhân viên
chuyên nghiệp.
Tại cửa hàng của đại lý sẽ có bảng chứng nhận
chính hãng - Cửa hàng được thiết kế đồng bộ chính
hãng.
Nhượng quyền Royaltea chính hãng :
- Có đầy đủ giấy tờ chứng minh được nhượng quyền
hợp pháp
- Chính hãng đồng nhất về tên gọi, logo, menu, nội
thất

- Được đào tạo cơng thức và quy trình pha chế chuẩn
do chun gia Royaltea chính hãng viết. Cầm tay chỉ
việc đến khi thành thạo. => Chất lượng đồ uống
đồng nhất
- Được update thường xuyên công thức đồ uống mới
để giữ lợi thế cạnh tranh cho cửa hàng: Hàng tháng,
các chuyên gia Royaltea đều nghiên cứu và cho ra
đời 1-2 món mới để bắt trend hoặc tạo trend, giúp
công việc KD của chuỗi thêm hiệu quả. (Năm 2018,
chuyên gia đã nghiên cứu thêm 40 món mới)
- Thường xuyên có người kiểm tra, giám sát quy trình
vận hành để tránh và khắc phục rủi ro trong thời gian
KD ban đầu
- Mọi cơng nghệ, máy móc quy trình pha chế được
hãng kiểm tra nghiêm ngặt và được hãng chuyển
giao. Tại các cửa hàng đều có giấy chứng nhận từ
chính hãng.
- Cam kết tất cả các hình thức nhượng quyền là đảm
bảo chất lượng chính hãng 100%. Tất cả các cửa
hàng đều được đào tạo theo đúng quy trình, quy
chuẩn của hãng. Được hỗ trợ tối đa trong thời hạn
của hợp đồng.


Chương IV: ưu và nhược điểm của doanh
nghiệp trà sữa royaltea

Ưu Điểm
Nhà đầu tư








Tư vấn chọn mặt bằng:
Royaltea
Vietnam
Đăng ký
nhượng quyền
với Royaltea Vietnam, nhà đầu
tư sẽ được
giải thích
• Khẳng
định hình
ảnh
và tư vấn về điều kiện lựa chọn
mặt bằng
thương
hiệukinh doanh
cũng như thị trường tại điểm• bán
đóđộ
cónhận
tiềm diện
năng
Tăng
• Thu lợi nhuận từ
hay khơng.
Khơng u cầu kinh nghiệm: Đến

vớitối

hình
nhiều
tác
1 lúc
franchise của Royaltea, nhà đầu
tư động
chỉ cần
bỏnhanh)
vốn
(huy
vốn
• Có
thời gian
phát hỗ trợ
khởi điểm. Cách thức quản trị
sẽ được
Royaltea
triển
sản phẩm, mơ
đào tạo theo chuẩn mơ hình kinh
doanh.
Hỗ trợ về Branding, marketing:hình
Cửakinh
hàng
nhượng
doanh
quyền sẽ được hỗ trợ trọn vẹn về các chiến dịch
truyền thông, sản phẩm hay các kênh tiềm năng.

Được hỗ trợ xây dựng branding cửa hàng cũng như
thương hiệu chung Royal.
Chi phí đầu tư thấp 1,2 – 2 Tỷ: Với chi phí chỉ từ 1,2
tỷ tùy mặt bằng. Nhà đầu tư có thể dễ dàng gia nhập
chuỗi cửa hàng của hãng.

















Biên lợi nhuận cao 30 – 40%: Với lợi nhuận biên đạt
trên 30% trên sản phẩm. Đây là con số đầy hấp dẫn
nhà đầu tư về khả năng thu hồi vốn, quay vòng vốn
cũng như mở rộng kinh doanh
Chuyển nhượng hồn tồn cơng thức: Cơng thức pha
chế và sản phẩm được văn bản hóa 100%.
Chuyển nhượng máy móc: Máy móc được cơng ty
giao cho cửa hàng nhượng quyền với hình thức hợp

đồng chuyển nhượng
Chuyển giao quy trình vận hành: Tồn bộ quy trình từ
việc nhập nguyên liệu đến khi pha chế thành công 1
ly trà sữa cho khách mang về đều được khép kín và
quy trình hóa hồn tồn
Hỗ trợ đào tạo nhân sự, quản lý: Đào tạo nhân viên từ
pha chế, tác phong phục vụ,… cho tới quy trình vận
hành, quản lý cửa hàng.
Tư vấn setup, decor cửa hàng: Cửa hàng mới khai
trương được hỗ trợ decor, trang trí.
Nguyên liệu được khép kín từ cơng ty cung cấp: Sản
phẩm được công ty cung cấp 100% nhằm đảm bảo
về quy trình, chất lượng
Hỗ trợ về giấy phép, pháp lý: Được cấp giấy phép
kinh doanh, vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy tờ
nhượng quyền thương hiệu.

NHƯỢC ĐIỂM


Gặp rủi ro kinh doanh chuỗi: Khi một mắt xích trong
chuỗi của hàng royaltea bị dính “phốt” như ngun
liệu có vấn đề, nhân viên khơng tốt,...sẽ làm các
khách hàng đánh giá tình hình cả chuỗi mà không














quan tâm các chi nhánh nhượng quyền khác hay
giống nhau.
Cạnh tranh trong chuỗi: Điều này là không thể tránh
khỏi khi các cửa hàng royaltea cạnh tranh nhau
nhằm đạt được taarget doanh thu mà chủ nhượng
quyền đề ra.
Thiếu sáng tạo: Do nhận nhượng quyền thương hiệu
nên tất cả các cửa hàng royaltea phải hoạt động kinh
doanh một cách khuôn khổ theo các quy định đã
được đặt ra chủ thương hiệu. Điều này dẫn đến bên
nhận nhượng quyền hầu như không thể phát huy
đươch hết khả năng sáng tạo của mình trong việc
vận hành kinh doanh.
Khơng sở hữu hồn tồn thương hiệu.
Sự bùng nổ của đối thủ cạnh tranh: Hiện nay có rất
nhiều thương hiệu trà sữa xuất hiện trên thị trường
Việt Nam, đây là thách thức cho royaltea trong việc
giữ vững thương hiệu trên thị trường.
Đội nhóm khơng hài hịa: Trong cửa hàng nhượng
quyền thương mại Royal Tea, nếu đội có thể đào tạo
chặt chẽ và hịa thuận tốt, thì cửa hàng có thể được
phát triển trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nếu đội
ngũ cửa hàng khơng hài hịa, thì đối với những người

nhượng quyền, cần phải giải quyết vấn đề kịp thời,
sau cùng, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển của
cửa hàng và chất lượng sản phẩm.
Mục tiêu khơng rõ ràng của người tiêu dùng: Trong
q trình phát triển của các cửa hàng, nếu cửa hàng
không hiểu mục tiêu mà các khách hàng mục tiêu
hướng đến, sau đó chọn xem hàng hóa hoặc cung
cấp dịch vụ, ít nhiều sẽ có một số tác động. Khi lựa
chọn khách hàng mục tiêu, các thương nhân trà






hồng gia cần tiếp tục lựa chọn theo tình hình thực
tế.
Phương pháp tiếp thị vẫn giữ nguyên: Chỉ có sự thay
đổi mới có thể thu hút người tiêu dùng và đạt được
hiệu quả mong muốn. Điều cần được hiểu là: người
nhượng quyền không biết thay đổi, phát triển cửa
hàng như thế nào. Nó sẽ chỉ có hại và khơng tốt.
u cầu khắt khe khi tham gia vào chuỗi:
o Vị trí tiềm năng: Nằm ở khu vực trung tâm, nhiều
khách hàng tiềm năng (đơng dân cư, trường học,
văn phịng, xí nghiệp...). Có chỗ đỗ xe tiện lợi.
o Mặt bằng tối ưu: Mặt tiền tối ưu từ 4 - 10m. Diện
tích tầng 1 tối ưu từ 50 - 150m2. (Có thể cân
nhắc diện tích nhỏ hơn đối với những vị trí đẹp).
o Tài chính phù hợp: Ngân sách đầu tư dự kiến từ

1,2 - 2 tỷ đồng (Tùy theo khu vực, hiện trạng mặt
bằng, tiêu chuẩn thi công cửa hàng)

Đề xuất của nhóm: Thực hiện vai trị thơng tin để giải
quyết khó khăn trong việc gặp rủi ro kinh doanh chuỗi.
Vì mơ hình kinh doanh nhượng quyền ln đồng bộ sản
phẩm nên khi 1 mắt xích trong chuỗi cửa hàng phát sinh
vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm hay vấn đề
trong nhân sự thì tồn bộ hệ thống cũng sẽ ít nhiều chịu
ảnh hưởng. Do đó, đề xuất ý tưởng của nhóm là giải
quyết vấn đề phát sinh để bảo vệ uy tín cho một thương
hiệu kinh doanh theo mơ hình nhượng quyền.


Chương V: kịch bản và tình huống của nhóm
1.

Lý do chọn tình huống.


/>
Thời gian gần đây chúng ta thấy rất nhiều quá trà sữa
royaltea ở hà nội nói riêng và tại việt nam nói chung bị
các bài phốt trên mạng internet về vấn đề lỗi chân trâu
bị chua.
Nắm bắt được hiệm tượng này, nhóm đã lên ý tưởng về
kịch bản.


2.


Kịch bản
Quản lý: có đơn now kìa em, 5 trà sữa chân trâu
đường đen nhé em
( lấy tem và cốc cho pha chế)
Pha chế: vâng em pha ngay ạ (lấy cốc lắc và trà)
Anh now:(đến nhân viên mở cửa và chào khách)
Pha chế+ quản lý: royaltea xin chào ạ
Anh now: cho em lấy đơn 210 5 cốc trà sữa chân trâu
đường đen.
Quản lý: của anh đây ạ, đây là hóa đơn. của anh hết
100k ạ.
Anh now: đưa tiền lấy đơn và ra về
( anh now lấy đơn đưa khách hàng)


×