Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đảng ta đã làm gì để xây dựng còn người trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Liên hệ tại tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.51 KB, 9 trang )

Phần I. Tổng quan về cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
1.Một số khái niệm
1.1.Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các
hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Hiện đại hóa là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và
công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản
lí kinh tế - xã hội.
- Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản
xuất từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động dựa trên sự phát triển của CN cơ khí.
1.2.Khái niệm nguồn nhân lực
- Nhân lực : Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay
xã hội tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả
năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh
nghiệp.
- Nguồn nhân lực: Là nguồn lực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực.
Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con người, mức sống, thu nhập,
chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực là nguồn tiềm tàng to lớn
của con người, đó là tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin. Nguồn
nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu trong lực lượng sản xuất.Với vai trò quyết
định sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất, nguồn nhân lực quyết định
sự phát triển và tiến bộ của tồn xã hội ( tầm vĩ mơ) và quyết định sự phát triển,
thành công hay thất bại của một tổ chức (vi mô )
- Nguồn nhân lực của một quốc gia là bộ phận của dân số nằm trong độ tuổi lao
động theo quy định của pháp luật và có khả năng tham gia lao động. Hiện nay ở
Việt Nam theo bộ luật lao động quy định độ tuổi lao động là từ 15-60 tuổi đối với
nam và từ 15 -55 tuổi đối với nữ
2. Quan điểm phát huy nguồn nhân lực của Đảng trong thời kì cơng nghiệp


hóa, hiện đại hóa


Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện trong
nước và quốc tế, Đảng nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực hiện
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện mới. Những quan điểm
này được hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa VII nêu ra và được
phát triển, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X, XI, XII của Đảng. Dưới đây khái
quát lại những quan điểm cơ bản của Đảng về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thời
kỳ đổi mới:
Một là, cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
và bền vững.
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Phần II. Phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng thơn, nơng nghiệp ở nước ta hiện nay
1. Thực trạng vấn đề con người trong lĩnh vực đổi mới cơng nghiệp hóa,
nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta hiện nay
- Dân số hiện tại của Việt Nam là 97.117.602 người vào ngày 15/04/2020 theo số
liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. (Nguồn: Điều này
phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam đang phát triển dồi dào. Nguồn nhân lực
Việt Nam được cấu thành chủ yếu là: nơng dân, cơng nhân, trí thức, doanh nhân,
dịch vụ, và nhân lực của các ngành nghề
- Nguồn nhân lực nông dân: 71 triệu người chiếm hơn 68% dân số

- Nguồn nhân lực công nhân chiếm 9 triệu người gần 10% dân số
- Nguồn lực tri thức tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là 3 triệu người
- Hiện nay ở Việt Nam đang hình thành hai loại nhân lực: nhân lực phổ thông và
nhân lực chất lượng cao.


1.1. Những mặt tích cực
- Một trong những điểm mạnh rõ rệt của lao động Việt Nam ngày nay là nguồn
nhân lực dồi dào. Đó là quy mơ dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ được coi là “cơ cấu
vàng” nên số người trong độ tuổi lao động lớn
- Nhờ chính sách cả cách đổi mới nền kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực đã được
nâng cao nhiều. Trình độ học vấn và dân trí của nguồn nhân lực Việt Nam khá là
cao
- Trình độ chun mơn kĩ thuật của nguồn nhân lực không ngừng được nâng cao.
-Tỷ lệ đã qua đào tạo nói chung năm 2018 là 60% tăng nhiều so với năm trước
- Công tác nghiên cứu được chú trọng. Chúng ta cũng đã phát triển được đội ngũ
cán bộ khoa học và công nghệ đông đảo.
1.2. Những mặt tiêu cực
- Nguồn nhân lực Việt Nam khá dồi dào nhưng chưa được quan tâm đúng mức,
chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, cịn đào tạo thì
chưa đến nơi đến chốn
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng
và chất
- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, tri
thức,.. chưa tốt cịn chia cắt, thiếu sự cơng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Sự phân bổ nguồn lực khơng đều
- Do số lượng nguồn nhân lực nhiều đặc biệt là nguồn lực tri thức nên bị thừa, bị
chuyển giao sang nguồn lực công nhân
- Những lao động được qua đào tạo nhưng lại thiếu rất nhiều kinh nghiệm sản

xuất thực tiễn.
2. Người Việt Nam trước yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thơn hiện nay
- Đảng ta xác định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước; là cơ sở và lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh
quốc phịng, phát huy bản sắc văn hố dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái.


Đảng đã đưa ra các mục tiêu để phát triển q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp nơng thôn hiện nay để phát triển đất nước vươn lên hội nhập thế
giới.
- Người nông dân biết áp dụng khoa học ký thuật, máy móc vào lĩnh vực trồng
trọt chăn nuôi tạo ra năng suất lớn. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tiếp
tục phát triển, nhiều DN đã đứng vững, duy trì và mở rộng sản xuất; xuất hiện
nhiều cơ sở mới, trong đó một số chế biến nông, lâm, thủy sản bằng công nghệ
cao.
- Nguồn nhân lực tri thức: Tiếp thu kiến thức, khoa học công nghệ để áp dụng kỹ
thuật công nghệ hiện đại vào ngành sản xuất của đất nước
- Nguồn nhân lực lao động: được đào tạo, biết áp dụng các dây chuyền sản xuất
tạo năng suất tối đa.
3, Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề con người trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hiện nay
3.1. Giải pháp về kinh tế:
Nơng dân có kinh tế ổn định sẽ chăm lo cho xây dựng hạnh phúc gia đình, xây
dựng nếp sống mới… Chính vì vậy giải pháp cho phát triển kinh tế cho nơng dân
phải mang tính tổng quát và có chiến lược lâu dài.
Áp dụng các gói tài chính, hỗ trợ giúp người dân dễ dàng vay vốn, phát triển
cơng nghiệp hóa nơng nghiệp.
Đầu tư xây dựng phát triển cơ sở hai tầng cơ sở, đặc biệt là nguồn năng lượng

điện. Phát triển giao thông thông suốt, dần đi đến bê tơng hóa từ làng xóm đến
đồng ruộng.
Đầu tư mạnh mẻ cho phát triển thủy lợi và cải tạo đất, tận dụng mặt nước nuôi
trồng thủy sản, bằng các hình thức ni cá lồng, cá kết hợp gieo cấy, tận dụng
đầm phá để nuôi tôm. Tiến hành rửa phèn ngăn mặn để tiếp tục sản xuất, tiến
hành thâm canh tăng vụ tăng năng suất.
Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc
gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới các xã và cơ bản có đường ơ tơ đến thơn,
bản
Quy hoạch đất đai theo mục đích sử dụng cụ thể theo từng vùng, từng địa
phương.


3.2. Giải pháp cho việc xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân
trong thời kỳ mới văn hóa xã hội
Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn là điều kiện quan trọng trong tiến
trình nâng cao dân trí tại nơng thơn Việt Nam hiện nay.
Cụ Thể như sau:
- Phát triển Điện _ Đường _ Trường _ Trạm tại nông thôn, các cơ sở an sinh xã
hội, vui chơi cho trẻ em. Nhất là các hệ thống trường mầm non tại nông thôn.
- Chú trọng công tác giáo dục, và tầm qua trọng của giáo dục tại nơng thơn, tun
truyền các chính sách của nhà nước thông qua các cuộc họp định kỳ của làng xã
- Dần đưa công nghệ thông tin về nông thôn với các trạm văn hóa làng, xã được
kết nối Internet sách báo nông nghiệp …
- Khôi phục các lễ hội truyền thống văn hóa, qua đó tuyên truyền gióa dục thế hệ
trẻ giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Tóm lại: Nếu bằng nội lực thì người nơng dân ở nông thôn chỉ đảm bảo vấn đề
mưu sinh. Do vậy muốn phát triển bền vững nông dân ở nông thôn cần rất nhiều
đến sự hổ trợ quan tâm của nhà nước, doanh nghiệp…
3.3 Giải pháp cho những vấn đề xã hội cho nông dân ở nông thôn.

Vấn đề xã hội ở nông thôn hiện nay ngày càng phức tạp khi mà các luồn văn
hóa lai căn, văn hóa đơ thị đang tràn về nông thôn phá vở sự yên bình vốn có của
các làng q. Những tệ nạn xã hội ngày một tăng lên nư rượu chè, cướp bóc…
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn chưa được giải quyết, không tận
dụng được quỹ thời gian tập trung cho sản xuất…
Để giải quyết được các vấn để này:
- Cần nhanh chóng tạo ra nhiều hơn việc làm cho nông dân, mang lại thu nhập
cho nông dân, tân dụng thời gian nhàn rỗi.
- Tiến hành các giải pháp về chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghành nghề, chính
sách đào tạo nghề, chính sách vay vốn tín dụng, chính sách hỗ trợ sản xuất…
Thực hiện chính sác lao động và việc làm thơng qua các mơ hình hoạt động đầu
tư phát triển làng nghề truyền thống.
- Cần thực hiện các chương trình điều tra thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm đang sản xuất.


- Khuyến khích các mơ hình sảo xuất mới như trang trại nông trại, sản xuất chăn
nuôi theo hướng công nghiệp, các công ty cổ phần, hợp tác xã địch vụ… các làng
thanh niên lập nghiệp, các hội tương trợ trong sản xuất.
3.4: Giải pháp về giáo dục:
Khi tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chắc chắn ngành giáo dục
cũng phải có những bước tiến mới trong việc giảng dạy. Ví dụ: khi đất nước đổi
mới, để tiếp cận nhanh hơn với thế giới thì bộ giáo dục có thể lồng ghép q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vào bài thi hoặc trong lúc giảng dạy.
Phần III. Phát triển con người trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa nơng
nghiệp, nơng thơn hiện nay tại Hải Dương
1.Thực trạng dân số ở Hải Dương.
Có quy mơ dân số thuộc tỉnh đông dân của cả nước (đứng thứ 13 trên 63 tỉnh
thành của cả nước)
Phân chia theo khu vực lao động ở thành thị chiếm 16% và lao động ở nông

thôn chiếm 84%. Số người trong độ tuổi lao động của Hải Dương bình quân hàng
năm trong giai đoạn 2015 - 2019 tăng 1,1%. Có thể thấy rằng dân số và lực lượng
lao động tương đối dồi dào, đây là một trong những điều kiện thuận lợi để Hải
Dương phát huy những lợi thế như giá nhân công rẻ, trẻ, năng động và thị trường
rộng lớn
Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch từ khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp sang
hai khu vực công nghiệp - xây dựng và ngành dịch vụ.
Đối với đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ quản lý trong lĩnh vực nông nghiệp,
nơng thơn của tỉnh có sự tăng cường cả về số lượng và chất lượng, trình độ
chun mơn nghiệp vụ đã đáp ứng được nhu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng
vật ni
Cùng với những chính sách phát triển dân số, nâng cao đời sống và thu nhập
của nhân dân, trong khoảng thời gian gần đây tỉnh đã có những chính sách hỗ trợ
tạo việc làm, tăng cường huy động các nguồn lực mở rộng sản xuất, đẩy mạnh
công tác tư vấn, giới thiệu việc làm và mở rộng hoạt động xuất khẩu lao động
Tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn năm 2019 là 82,5% tăng so với 2018 là
79,0%
.


2.Mục tiêu đề ra
Tỉnh luôn xác định con người phát triển tồn diện có trình độ và khả năng lao
động là động lực quý nhất của đất nước, của địa phương trong q trình phát
triển. Từ đó tỉnh đã xác định các mục tiêu tổng quát phát triển nguồn lực con
người của tỉnh Hải Dương phải đạt các mục tiêu sau:
- Phát triển nguồn lực con người cả về số lượng, đảm bảo về chất lượng trên cả
những yếu tố cơ bản như trình độ văn hóa, sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, đạo
đức và cơ cấu nguồn lực lao động một cách hợp lý
- Phát triển nguồn lực con người gắn liền với sự nghiệp CNH, HĐH và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại của tỉnh,.

- Nâng cao phát triển nguồn lực con người gắn với phát triển thị trường lao động,
đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trên địa bàn của tỉnh và các vùng lân cận, đồng
thời tích cực hội nhập vào thị trường lao động trong khu vực và thế giới.
- Bên cạnh cơng tác phát triển nguồn lực con người tồn diện, trong thời gian tới
tỉnh cũng cần đi vào phát triển nguồn lực con người có trọng tâm, trọng điểm,
từng từng thời kỳ và tập trung ưu tiên đầu tư cho phát triển các nhóm nguồn lực
con người có ý nghĩa quyết định đến phát triển KT-XH của tỉnh. Coi trọng việc
phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng và tôn vinh nhân tài.
- Tạo lập và xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng đáp ứng sự CNH, HĐH,
tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông - lâm - ngư nghiệp sang công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ, khai thác các tiềm năng thế mạnh phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội, an ninh quốc phòng, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân và xố đói giảm nghèo bền vững và tạo lợi thế trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của tỉnh và đất nước.
3. Các giải pháp chủ yếu phát huy nguồn lực con người ở Hải Dương trong
quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.
3.1.Đào tạo nguồn lực con người cho CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn
Khi nói đến nguồn lực con người là nói đến trình độ học vấn, trình độ chun
mơn kỹ thuật, kỹ năng, sức khỏe của người lao động. Các chỉ số đánh giá phát
triển nguồn lực con người như trên chỉ có thể có được thơng qua q trình giáo
dục, đào tạo. Chính vì vậy, giáo dục và đào tạo là nhân tố đóng vai trị cơ bản trực
tiếp quyết định bao gồm những nội dung như:


Phát triển giáo dục mầm non: Trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện đầu tư
xây dựng trường mầm non đạt tiêu chuẩn cho khu vực nông thôn ở các làng, xã,
phường, giảm tỷ lệ bình quân các cháu trên lớp tiến tới nâng cao chất lượng giáo
dục ở cấp học mầm non.
Phát triển giáo dục tiểu học: Cũng như giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học
trong những năm qua cũng đã có những thành tựu nhất định. Tuy vậy ở khu vực

nông thôn giáo dục tiểu học vẫn còn những hạn chế về cơ sở vật chất, chất lượng
đào tạo, đội ngũ giáo viên,...
Đối với giáo dục phổ thông: Tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục và
đào tạo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh, chất lượng phổ cập THCS cần tiếp tục được củng cố tiến tới phổ cập THPT.
Đối với đội ngũ giáo viên: Mặc dù đội ngũ giáo viên của tỉnh cũng như khu
vực nông thôn đã được đầu tư, nâng cao chất lượng tuy vậy để nâng cao chất
lượng giáo dục phục vụ nhu cầu phát triển nguồn lực con người trong thời gian
tới tỉnh cần tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn và
trên chuẩn về trình độ đào tạo, tăng cường đội ngũ cán bộ giáo viên cả về số
lượng và chất lượng, giảm dần tỷ lệ học sinh bình quân/1 giáo viên theo chuẩn
thuận lợi cho nâng cao chất lượng giáo dục, bổ sung những môn học mới như
ngoại ngữ, tin học, nhạc hoạ,... vào các cấp học.
Đối với cơ sở vật chất: Cần tiếp tục được đầu tư hơn nữa theo hướng đồng bộ,
chuẩn hoá và hiện đại. Mục tiêu đến 2025 các phịng học khu vực nơng thơn đều
được xây dựng kiên cố hố ở các cấp, các trường ở các cấp đều có thư viện. Mở
rộng đầu tư cơ sở phòng học tiến tới giảm số học sinh trên từng lớp học góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo ở từng cấp. Hỗ trợ cho các trung tâm giáo dục
thường xuyên, bổ túc văn hoá ở các huyện và trường dạy nghề công lập đủ tiêu
chuẩn về mặt bằng, thoáng mát, đủ ánh sáng và phương tiện giảng dạy
3.2. Thu hút nguồn lực con người chất lượng cao ngồi tỉnh Hải Dương
Để có thể thu hút nguồn lực con người có chất lượng cho phát triển kinh tế
nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh cần có những chính sách thoả đáng về tiền lương,
nhà ở nhằm thu hút cán bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật, các chuyên gia giỏi, lao
động lành nghề, các nghệ nhân về các làng nghề, vùng nông thôn của tỉnh để xây


dựng và phát triển kinh tế. Ngồi cơ chế chính sách trực tiếp đối với cán bộ,
chuyên gia giỏi, cần có các chính sách khuyến khích ưu tiên đối với những nhân

thân đội ngũ chuyên gia, cán bộ để đội ngũ chuyên gia yên tâm công tác cống
hiến cho quá trình phát triển của tỉnh. Bên cạnh đó tỉnh cần có chính sách ưu đãi
về tiền lương, tiền thưởng và các loại phụ cấp bằng tiền khác cho những chuyên
gia, nhân tài về tỉnh cơng tác, nghiên cứu. Có cơ chế, chính sách đãi ngộ khác
như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với năng lực chun mơn, giao các nhiệm vụ
quan trọng để họ phát huy khả năng vốn có, cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện
đi lại…
3.3.Phát huy vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội, các lực lượng xã hội
vào việc bồi dưỡng nguồn lực con người hiện có chất lượng ngày càng cao
cho nông thôn
Trên cơ sở Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020 2025, các cấp, các ngành và các địa phương trên địa bàn tăng cường sự phối hợp
chặt chẽ trong xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nguồn lực cho ngành,
lĩnh vực, địa phương mình với các tổ chức chính trị - xã hội như: Hội cựu chiến
binh, hội nông dân tập thể, hội phụ nữ, đoàn thanh niên,.. Tạo sự phối hợp nhịp
nhàng, đồng bộ, thống nhất tốt nhất cho sự phát triển nguồn lực trên địa bàn tỉnh.
- Xác định rõ mối quan hệ giữa địa phương và tổ chức chính trị - xã hội trong
cơng tác quản lý phát triển nguồn lực từ đó phân cơng, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng
cho từng cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội
- Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị sử
dụng lao động với các cơ sở đào tạo, phát triển nguồn lực để tìm sự thống nhất
giữa cung và cầu lao động, hạn chế đến mức thấp nhất sự lãng phí trong phát triển
nguồn lực của cá nhân, tổ chức và xã hội.
- Thường xuyên tổ chức sơ kết và tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của các
tổ chức chính trị - xã hội trong cơng tác nâng cao chất lượng nguồn lực con người
của các cấp, các ngành và các cơ sở dạy nghề.



×