Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài thu hoạch tự luận Môđun 3 Sinh học THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.39 KB, 8 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MƠN SINH HỌC

CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bước 1: Xác định các chuẩn đánh giá
STT

1

2

3

Nội
dung
Các
nguyên
tố hoá
học
trong tế
bào
Nước
trong tế
bào

Yêu cầu cần đạt

Năng lực
sinh học

- Liệt kê được một số ngun tố hố học chính có trong tế
bào (C, H, O, N, S, P).


- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng
trong tế bào.
- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong
tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với chính nó
và nhiều nhóm chức khác nhau).

Nhận thức
sinh học

Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định
tính chất vật lí, hố học và sinh học của chúng, từ đó xác
định được vai trị sinh học của nước trong tế bào.

Nhận thức
sinh học

- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
- Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học
và đơn phân) và vai trò của các phân tử sinh học trong tế
bào: cacbohiđrat, lipit, prơtêin, axit nuclêic.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của
Các phân các phân tử sinh học.
tử sinh
- Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử
học
sinh học cho cơ thể.
trong tế Thực hành xác định (định tính) được một số thành phần hố
bào
học có trong tế bào (tinh bột, lipit, prơtêin,...) bằng các thí
nghiệm đơn giản.

- Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế
bào vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực
tiễn (ví dụ: chế độ ăn uống hợp lí; giải thích vì sao nên ăn
nhiều loại thực phẩm khác nhau; giải thích vì sao thịt lợn,
thịt bị cùng là prơtêin nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau;
giải thích vai trị của ADN trong việc xác định huyết thống,
truy tìm tội phạm,...).

Nhận thưc
sinh học

Tìm hiểu thế
giới sống

Vận dụng
kiến thức, kĩ
năng đã học

Bước 2: Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Yêu cầu cần đạt

Liệt kê được một số ngun tố hố
học chính có trong tế bào (C, H, O, N,
S, P, K).
Nêu được vai trò của các nguyên tố vi
lượng, đại lượng trong tế bào.

Nhận thức
Tìm hiểu
Vận dụng

SH
TGS
KT, KN
M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3

Tổng


TN
- Nêu được vai trò quan trọng của
nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc
nguyên tử C có thể liên kết với chính
nó và nhiều nhóm chức khác nhau tạo
nên các phân tử hữu cơ).
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân TN
tử nước quy định tính chất vật lí, hố
học và sinh học của nước, từ đó quy
định vai trò sinh học của nước trong tế
bào.
- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.

- Trình bày được thành phần cấu tạo
(các nguyên tố hoá học và đơn phân) và
vai trò của các phân tử sinh học trong
tế bào: cacbohiđrat, lipit, prơtêin, axit
nuclêic.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu
tạo và vai trò của các phân tử sinh học.
- Nêu được một số nguồn thực phẩm
cung cấp các phân tử sinh học cho cơ

thể.
- Thực hành xác định (định tính) được
một số thành phần hố học có trong tế
bào (tinh bột, lipit,...).
Vận dụng được kiến thức về thành
phần hố học của tế bào vào giải thích
các hiện tượng và ứng dụng trong thực
tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì
sao thịt lợn, thịt bị cùng là prơtêin
nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau;
giải thích vai trị của ADN trong xác
định huyết thống, truy tìm tội phạm,...).
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tố hóa học có vai trò quan trọng nhất trong cấu trúc lế bào là:
A. Nitơ.
B. Ơxi.
C. Hiđrơ.
C. Cacbon.
Câu 2. Đặc tính nào làm cho nước có vai trị quan trọng đối với tế bào?
A. Tính phân cực.
B. Hịa tan nhiều chất. C. Khối lượng nhỏ.
C. Trơ.
Câu 3. Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là:
A. Xenlulôzơ.
B. Cacbohiđrat.
C. Tinh bột.
D. Đường đôi.
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
Nội dung
Các nguyên tố hoá học

trong tế bào

Yêu cầu cần đạt
- Liệt kê được một số ngun tố hố học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S,
P, K).
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đại lượng trong tế bào.
- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc
nguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau).


Nước trong tế bào

Các phân tử sinh học
trong tế bào

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố
học và sinh học của nước, từ đó quy định vai trị sinh học của nước trong tế bào.
- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
- Trình bày được thành phần cấu tạo (các ngun tố hố học và đơn phân) và
vai trị của các phân tử sinh học trong tế bào: cacbohiđrat, lipit, prơtêin, axit
nuclêic.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học.
- Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
- Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giải thích các
hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao
thịt lợn, thịt bị cùng là prơtêin nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau; giải thích
vai trị của ADN trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,...).
- Thực hành xác định (định tính) được một số thành phần hố học có trong tế bào
(tinh bột, lipit,...).


2. PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊU CẦN CẦN ĐẠT
Yêu cầu cần đạt

- Liệt kê được một số ngun tố hố học
chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P).

- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi
lượng, đa lượng trong tế bào.

- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên
tố carbon trong tế bào (cấu trúc ngun tử
C có thể liên kết với chính nó và nhiều
nhóm chức khác nhau).

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử
nước quy định tính chất vật lí, hố học và
sinh học của nước, từ đó quy định vai trò
sinh học của nước trong tế bào.

- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.

- Trình bày được thành phần cấu tạo (các

Mức độ biểu hiện
- Mức 1: Kể tên được tối đa 3 nguyên tố
- Mức 2: Kể tên được 4 nguyên tố trở lên
- Mức 3: Kể tên được những nguyên tố đa
lượng, vi lượng quan trọng.
- Mức 1: Nêu được vai trò của nguyên tố đa
lượng hoặc vi lượng

- Mức 2: Nêu chưa đầy đủ vai trị của 2 nhóm
ngun tố
- Mức 3: Nêu được đầy đủ vai trị của 2 nhóm
ngun tố, lấy được ví dụ
- Mức 1: Nêu được C có vai trị quan tronh
nhất.
- Mức 2: Nêu được cấu trúc nguyên tử C.
- Mức 3: Trình bày được ngun tử C có thể
liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức
khác nhau
- Mức 1: Viết được CTHH của phân tử nước,
nêu được nước có tính phân cực.
- Mức 2: Trình bày được đặc điểm cấu tạo
phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố
học và sinh học của nước, từ đó quy định vai
trò sinh học của nước trong tế bào.
- Mức 3: Phân tích được đặc điểm cấu tạo
phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố
học và sinh học của nước, từ đó quy định vai
trị sinh học của nước trong tế bào.
- Mức 1: Nêu được khái niệm phân tử sinh
học (chưa đầy đủ)
- Mức 2: Nêu được khái niệm phân tử sinh
học
- Mức 3: Nêu chính xác khái niệm phân tử
sinh học, lấy được ví dụ cụ thể.
- Mức 1: Nêu được nguyên tố được (không

NL tương
đương

NL nhận
thức sinh
học
NL nhận
thức sinh
học

NL
thức
học

nhận
sinh

NL
thức
học

nhận
sinh

NL nhận
thức sinh
học

NL

nhận



ngun tố hố học và đơn phân) và vai trị được) cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
của các phân tử sinh học trong tế bào: - Mức 2: Trình bày được cấu tạo của 4 phân
cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
tử sinh học và vai trò của chúng.
- Mức 3: Trình bày được sự phù hợp giữa cấu
tạo và chức năng của các phân tử sinh học.
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo - Mức 1: Nêu được sơ lược mối quan hệ giữa
và vai trò của các phân tử sinh học.
cấu tạo và chức năng của các phân tử sinh
học.
- Mức 2: Trình bày được mối quan hệ giữa
cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học.
- Mức 3: Phân tích được mối quan hệ giữa
cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học.
- Nêu được một số nguồn thực phẩm cung - Mức 1: Kể tên được 2 loại thực phẩm chứa
cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
prôtêin, tinh bột, lipit
- Mức 2: Kể tên được các loại thực phẩm
chứa các phân tử sinh học
- Mức 3: Nêu được các thực phẩm chức các
phân tử sinh học và giải thích cách thức sử
dụng hợp lí các thực phẩm đó
- Vận dụng được kiến thức về thành phần - Mức 1: Kể tên một số ứng dụng kiến thức về
hoá học của tế bào vào giải thích các hiện thành phần hóa học của tế bào trong đời sống.
tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: - Mức 2: Giải thích sơ lược một số ứng dụng
ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, kiến thức về thành phần hóa học của tế bào
thịt bị cùng là prơtêin nhưng có nhiều đặc trong đời sống.
điểm khác nhau; giải thích vai trị của - Mức 3: Giải thích được một số ứng dụng
ADN trong xác định huyết thống, truy tìm kiến thức về thành phần hóa học của tế bào
tội phạm,...).

trong đời sống.

thức
học

sinh

NL nhận
thức sinh
học

NL
thức
học

nhận
sinh

Vận dụng
kiến thức,kĩ
năng đã học

- Thực hành xác định (định tính) được một số - Mức 1: Thực hiện được các bước thực hành Tìm
thành phần hố học có trong tế bào (tinh bột, theo sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên
thế
lipit,...).
- Mức 2: Tự thực hiện được các bước thực sống
hành qua hướng dẫn của giáo viên
- Mức 3: Tự thực hiện được các bước thực
hành qua tự nghiên cứu tài liệu.


hiểu
giới

BƯỚC 3. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG
VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động
dạy học
1. Hoạt
động khởi
động
2. Hoạt
động hình
thành kiến
thức mới
Hoạt động
1: Tìm hiểu
về
các
nguyên
tố
hóa học cấu

Mục tiêu hoạt động

Sản phẩm/ Minh
chứng

Kết nối vào bài


Bảng KWL

Công cụ đánh Phương
giá
pháp đánh
giá
Bảng KWL
Vấn đáp/
Viết

Thực hiện được các yêu cầu cần đạt của
mục tiêu giáo dục
- Liệt kê được một số ngun tố hố học
chính có trong tế bào
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi
lượng, đa lượng trong tế bào.
- Nêu được vai trò quan trọng của

- Sơ đồ tư duy
Các nguyên tố
hóa học cấu trúc
nên tế bào

- Rubrics

- Đánh giá
qua sản
phẩm
- Vấn đáp



tạo nên
bào.

tế nguyên tố carbon trong tế bào

Hoạt động
2: Tìm hiểu
về nước và
vai trị của
nước đối với
tế bào.
Hoạt động
3: Tìm hiểu
về phân tử
sinh học

Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân
tử nước quy định tính chất vật lí, hố
học và sinh học của nước, từ đó quy
định vai trị sinh học của nước trong tế
bào.

- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
- Trình bày được thành phần cấu tạo
(các ngun tố hố học và đơn phân) và
vai trị của các phân tử sinh học trong tế
bào.
- Nêu được một số nguồn thực phẩm
cung cấp các phân tử sinh học cho cơ

thể.
- Vận dụng được kiến thức về thành
phần hoá học của tế bào vào giải thích
các hiện tượng và ứng dụng trong thực
tiễn .
Hoạt động Thực hành xác định (định tính) được
4: Thực hành một số thành phần hố học có trong tế
xác định (định bào (tinh bột, lipit,…).
tính)
được
một số thành
phần hố học
có trong tế
bào (tinh bột,
lipit,...).
Hoạt động
Tổ chức cho học sinh củng cố và đánh
củng cố,
giá xem HS đã đạt được mục tiêu bài
luyện tập
học chưa?
Hoạt động
Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến
vậng dụng
thức, kĩ năng , … của bài học để giải
quyết vấn đề thực tiễn

- Tranh ảnh (mơ
hình) của các
nhóm chuẩn bị

trước ở nhà về
Nước và vai trị
của nước.
- Sản phẩm hoạt
động của các
nhóm

Trả lời các câu
hỏi vấn đáp/ trắc
nghiệm, tự luận
Vận dụng, kết nối
kiến thức, kĩ năng
đã học để để giải
quyết vấn đề thực
tiễn

- Câu hỏi
- Bảng kiểm

- Câu hỏi

- Bảng KWL
- Bộ câu hỏi,
bài tập
Bài tập thực
tiễn/ bài tập
thực nghiệm.

- Đánh giá
qua sản

phẩm.
- Vấn đáp

- Đánh giá
qua sản
phẩm.
- Vấn đáp

Quan sát,
viết
Quan sát,
viết

BƯỚC 4. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN
ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ.
4.1. Công cụ đánh giá cho hoạt động khởi động.
Những điều đã biết về TP cấu tạo
Những điều muốn biết về thành
tế bào (K)
phần cấu tạo tế bào (W)
- Các thành phần cấu tạo nên tế ............
bào ..
- Nước và vai trò của nước ..

Những điều đã học được về thành
phần cấu tạo tế bào (L)

4.2. Công cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguyên tố hóa học.
Mục tiêu

- Liệt kê được một số ngun tố hố học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P).
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng trong tế bào.
- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với chính
nó và nhiều nhóm chức khác nhau).


Cơng cụ
Nội dung
1. Tham gia
thảo luận nhóm

2. Sản phẩm

Rubrics đánh về kĩ năng làm việc nhóm và sản phẩm của nhóm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Các thành viên nhóm nhận Các thành viên nhóm nhận Các thành viên nhóm sẵn
nhiệm vụ, trong nhóm ít có nhiệm vụ, nhóm trường
sàng nhận nhiệm vụ, phân
sự thảo luận, có sản phẩm phân cơng, các thành viên chia nhiệm vụ, mọi thành
nhóm
thực hiện, có sản phẩm
viên đều nỗ lực hồn thành
nhóm
nhiệm vụ, có sản phẩm nhóm
- Nội dung khá đầy đủ nội - Nội dung đầy đủ
- Nội dung đầy đủ, chính xác,
dung
- Sản phẩm khoa học, dễ

logic.
- Thuyết trình đầy đủ nội
hiểu
- Sản phẩm khoa học, dễ hiểu
dung trình bày (chưa giải
- Thuyết trình đầy đủ nội
- Thuyết trình đầy đủ nội
thích được vai trị của
dung trình bày (nêu được
dung trình bày (giải thích
Cacbon)
cacbon có vai trò quan
được vai trò của nguyên tử
trọng nhất)
cacbon).

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước và vai trị của nước đối với tế bào.
Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố học và sinh học của
nước, từ đó xác định được vai trò sinh học của nước trong tế bào.
Cơng cụ:

Câu hỏi. Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có cơng thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý
hóa đặc biệt , nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề
mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể
khai thác dùng làm nước uống.

1.1. Các nhận định sau đây đúng hay sai? Đánh dấu vào ô đúng hoặc sai
Nhận định

Đúng


Sai

Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử hidro
Nước là mơi trường xảy ra các phản ứng sinh hóa
Nhờ tính phân cực mà phân tử nước này có thể hút phân tử nước khác và các phân tử có cực
khác
1.2. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết
lại tìm xem ở đó có nước hay khơng?
Nội dung

Bảng kiểm đánh giá sản phẩm của nhóm
Tiêu chí



Khơng


Trình bày sản phẩm
trong buổi Triển lãm
tranh và Nước và vai
trị của nước

Sản phẩm của nhóm đầy đủ nội dung (cấu trúc, vai trò của
nước)
Sản phầm sáng tạo (sử dụng các vật liệu thân thiện mt)
Thuyết trình đầy đủ, rõ ràng; trả lời được các câu hỏi của các
nhóm khác
Các thành viên cùng hỗ trợ nhau trong trình bày sản phẩm


Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân tử sinh học
Câu hỏi 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống về khái niệm Phân tử sinh học.
Phân tử sinh học là bất kỳ phân tử …. được sản xuất bởi một …., bao gồm các phân tử lớn như đại phân tử …
cũng như các phân tử nhỏ như metabolit, metabolit thứ cấp, và các sản phẩm tự nhiên. Tên gọi chung cho lớp
của các phân tử là một chất hữu cơ.
c. prôtêin, polisaccarit, axit nucleic
a. hữu cơ
b. sinh vật sống
Câu 2 : Prơtêin hay cịn gọi là chất đạm, là những phân tử sinh học hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều
mạch các axit amin, liên kết với nhau bởi liên kết peptit. Các prôtêin khác nhau chủ yếu do về trình tự các axit
amin khác nhau, trình tự này do các nucleotide của gen quy định.Trong tự nhiên có khoảng 20 axit amin, trong
đó có 9 axit amin thiết yếu cơ thể không tự tạo ra được mà phải cung cấp từ bên ngồi, số cịn lại gọi là axit
amin khơng thiết yếu vì cơ thể có thể tự tổng hợp được. Bảng dưới đây thể hiện Hàm lượng prôtêin trong một
số loại thực phẩm quan trọng (Norton và cộng sự, 1978)

2.1. Đơn phân của prôtêin là :
A. axit béo.

B. glucôzơ.

C. axit amin

D. nuclêôtit.

2.2. Nối A với B sao cho phù hợp :
A

B


1. Vai trò cấu trúc

A. Hemoglobin

2. Vai trò dự trữ

B. Collagen

3. Vai trò vận chuyển

C. Enzim

4. Vai trò xúc tác

D. Thụ thể

5. Vai trò thu nhận thơng tin

E. Kháng thể

6. Vai trị bảo vệ

F. Prơtêin trong hạt đậu tương


1– B ;2 –F ; 3–A ;4 –C ; 5– D; 6- E
2.3. Kể tên được một số nguồn thực phẩm nguồn gốc thực vật và động vật cung cấp các phân tử sinh học cho cơ
thể?
2.4. Bạn An rất thích ăn thịt lợn và chỉ chọn ăn thịt lợn trong các bữa ăn. Em hãy cho An lời khuyên?
Hoạt động 4: Thực hành xác định (định tính) được một số thành phần hố học có trong tế bào (tinh bột, lipit,

prôtêin...).



×