Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Vật Lý 9Tiết 37 Dòng điện xoay chiều(sn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.82 KB, 20 trang )


®Õn dù giê VËt Lý líp 9

KiÓm tra bµi

Em h·y nªu ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn
c¶m øng trong cuén d©y dÉn kÝn?
Trả lời : Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây đó biến thiên.
NS

Dòng điện xoay chiều là
gì, nó được tạo ra như
thế nào nhỉ?
+ DC là chữ viết tắt của từ tiến Anh directcurrent có
nghĩa là dòng điện một chiều không đổi.
+ AC là chữ viết tắt của từ alternatingcrrent có nghĩa
là dòng điện xoay chiều.
Chị ơi tại sao hai chỗ l y ấ
điện ra của bộ nguồn ổn áp,
một chỗ có ký hiệu DC còn
chỗ kia có ký hiệu AC ?
Dòng điện xoay chiều là gì?
Cách tạo ra dòng điện xoay
chiều như thế nào?

Tiết37:dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng:
Đặc điểm của đèn LED là mỗi đèn chỉ cho dòng điện
chạy qua theo một chiều nhất định


1. Thí nghiệm: Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn
hai đèn LED( một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng)
song song và ngược chiều nhau như hình 33.1.
+ Nghiên cứu bài 31, các em đã biết nhờ vào nam
châm, ta có thể tạo ra được dòng điện cảm ứng.
+ Trong thí nghiệm này chúng ta dựa vào đèn LED kiểm
tra xem, khi đưa nam châm từ ngoài vào trong ống dây
thì dòng điện cảm ứng có cùng chiều với trường hợp
kéo nam châm từ trong cuộn dây ra ngoài không?
* Các em hãy dự đoán?
Hình 1 Hình 2

C1: Làm TN và trả lời các câu hỏi điền vào bảng 1
Làm thí
nghiệm
Số đường sức
từ xuyên qua
S biến đổi như
thế nào?
Có dòng
điện cảm
ứng
không?
Đèn nào
sáng?
Chiều dòng
điện trong hai
trường hợp có gì
khác nhau?
Đưa nam

châm từ
ngoài
vào trong
cuộn dây
(1) (2) (3)
Đưa nam
châm từ
trong ra
ngoài
cuộn dây
(4) (5) (6)
Chú ý: Khi đưa nam châm vào hoặc ra khỏi ống dây phải
thao tác nhanh mới dễ quan sát hiện tượng.
Tiết37:dòng điện xoay chiều

N S
TiÕt37:dßng ®iÖn xoay chiÒu

C1: Làm TN và trả lời các câu hỏi điền vào bảng 1
Làm thí
nghiệm
Số đường sức
từ xuyên qua
S biến đổi như
thế nào?
Có dòng
điện cảm
ứng
không?
Đèn nào

sáng?
Chiều dòng
điện trong hai
trường hợp có gì
khác nhau?
Đưa nam
châm từ
ngoài
vào trong
cuộn dây
(1) (2) (3)
Đưa nam
châm từ
trong ra
ngoài
cuộn dây
(4) (5) (6)
giảm


tăng
một đèn
LED sáng
đèn LED
thứ hai
sáng
ngược
chiều
nhau
Tiết37:dòng điện xoay chiều


Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có
chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đư
ờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Tiết37:dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng:
+ Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có
chiều như thế nào với chiều dòng điện cảm ứng khi
số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm?.
+ Nếu liên tục đưa Nam Châm vào và kéo Nam
Châm ra khỏi cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều.

×