Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tiết 1234 chuyên đề tự chọn toán 7 hình học 7 hai đường thẳng song song ngày soạn liên hệ tính vuông góc và tính song song ngày dạy i mục tiêu nhận biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hình Học 7: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


Ngày soạn: LIÊN HỆ TÍNH VNG GĨC VÀ TÍNH SONG SONG
Ngày dạy:


I. Mục tiêu:


Nhận biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một
đường thẳng thứ ba.


Hiểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .


Hiểu tiên đề ơclit và t/c: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song


Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng và song song với một
đường thẳng cho trước.


Tính tốn sđ của các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
II. Hoạt động dạy-học:


Lý thuyết:


<i>1) Phát biểu dhiệu nhận biết hai đường thẳng song song</i>


Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc
so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song2 với nhau
<i>2) Phát biểu tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song</i>


Qua một điểm ở ngồi đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng
đó



<i>3) Phát biểu t/c của hai đường thẳng song song</i>


Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
a) Hai góc so le trong bằng nhau


b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau


<i>4) Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng</i>
<i>thứ ba.</i>


Định lý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau


<i>5) Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng </i>
<i>thứ ba</i>


Định lí: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau


<i>6) Phát biểu định lý về một đường thẳng vng góc với một trong hai đthẳng song song</i>
Định lý: Nếu một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song thì
nó cũng vng góc với đường thẳng kia


Bài tập:


<b>Bài tập 1: Điền vào chỗ trống(...)</b>
<b>a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ...</b>
<b>b) Hai đt vg với nhau là hai đt ...</b>
<b>c) Đường trung trực của đt là đt ...</b>



<b>d) Hai đt a và b sông song với nhau được ký hiệu là ...</b>


<b>e) Nếu đt a và b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ...</b>
<b>f) Nếu một đt cắt hai đt song song thì ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>h) Nếu a//b và b//c thì ...</b>


Bài tập 2: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ
để minh họa.


1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2) Hai góc bàng nhau thì đối đỉnh
3) Hai đt vg thì cắt nhau


4) Hai đt cắt nhau thì vg


5) Đường trung trực của một đt là đt đi qua trung điểm của đt ấy
6) Đường trung trực của đt là đường vg với đt ấy


7) Đường trung trực của đoạn thẳng là đt đi qua trung điểm của đt ấy và vg với đt ấy
8) Nếu một đt c cắt hai đt a và b thì hai góc so le trong bằng nhau


9) Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng khơng có điểm chung.
11) Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không cắt nhau.


12) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bnhau thì a // b.
13) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bnhau thì a // b.
Baứi t ậ p 3: Cho góc <i>xOy </i> 450<sub>. Lấy điểm A bất kỳ nằm trên Ox, qua A vẽ đờng thẳng </sub>d1



vng góc với tia Ox và đờng thẳng d2<sub>vng góc với tia Oy.</sub>


Bài


tập 4 : H×nh 1 cho biÕt a // b. <i>A</i>30 ;0 <i>B</i>400<sub>. TÝnh sè ®o gãc AOB.</sub>




B


O


A


Bài gi ả i :
3)




A


O


4)




B


O



A


Qua O, vẽ đờng thẳng d // a  <i>aAO dOA</i>  300( so le trong).
Vì a // b nên b // d  <i>bBO dOB</i>  400( so le trong).


a


H×nh 1
b




a


0


40



H×nh 1
b


0

40

<sub>0</sub>


30

d


1


<i>d</i>




y
x


2


<i>d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì tia Od nằm giữa hai tia OA và OB nên <i>AOB</i><i>AOd dOB</i> 300400 700<sub>.</sub>


Baứi


t ậ p 5: Cho tam giác ABC. Phân giác của góc B cắt cạnh AC
tại điểm D. Qua điểm D, vẽ một đờng thẳng cắt cạnh AB tại điểm
E sao cho <i>EDB EBD</i>  <sub>. Qua điểm E, vẽ một đờng thẳng song song </sub>
với BD, đờng này cắt cạnh AC tại điểm F.


a. Chøng minh ED // BC.


b. Chứng minh EF là tia phân giác của góc AED.
Bi gii:


B


C
A


E


D


F


V hỡnh ỳng c 0,5 .


a) Vì BD là tia phân giác của góc B nên <i>ABD CBD</i>


(1).


Mà <i>EDB EBD</i> <sub> (gt) (2).</sub>


Tõ (1), (2)  <i>EDB</i><sub>= </sub><i>CBD</i><sub>, hai góc này ở vị trí so </sub>


le trong


<sub> ED // BC.</sub>


b) Vì ED // BC nên <i>EDB</i>= <i>DEF</i>
( so le trong ) , <i>DEF</i> = <i>EBD</i>
(đồng vị ).


Theo (2) th× <i>EDB EBD</i> 
Suy ra <i>AEF</i> <i>DEF</i> <sub> (*).</sub>


Mà tia EF nằm giữa hai tia EA và ED (gt) (**).
Tõ (*), (**)  <sub> EF là tia phân giác của góc AED.</sub>


Bi tp 6: Cho biết d // d' //d'' và hai góc 600<sub> và 110</sub>0<sub>. Tính các góc E</sub>


1, G2, G3, D4, A5, B6



Bài giải:


gE1 = gC1 = 600


gG2 = gD2 = 1100


G3 và G4 Là hai góc


kề bù


G3 + G2 = 1800 => G3


= 1800<sub> - G</sub>


2 = 1800 -


700


D1 và D2 là hai góc đối đỉnh nên D4 = D2 =1100


A5 = E1 nên A5 = 600


B6 = B3 nên B6 = 700


Đại Số: SO SÁNH CÁC SỐ HỮU TỶ
Ngày soạn:


k


5 6



4
3 2
1


G
E


C D 110


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày dạy:
I. Mục tiêu:


Nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q; biết bdiễn số hữu tỷ trên trục số,biết
so sánh hai số hữu tỷ


Nhận biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để phân số bdiễn dưới dạng số thập
phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn


Hiểu khái niệm số hữu tỷ, so sánh hai số hữu tỷ trên trục số.
Hiểu số đối của số hữu tỷ, tỷ số hai số hữu tỷ


Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ; số thập phân âm, dương


Viết được phân số có mẫu số âm thành phân số có mẫu số dương


Vận dụng thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và chuyển vế nhanh, đúng hlý
Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ


II. Hoạt động dạy -học:


Lý thuyết:


<i>1) Thế nào là số hữu tỷ âm? số hữu tỷ dương?</i>
Số hữu tỷ dương là số hữu ttỷ lớn hơn số 0.


Nó có điểm biểu diễn nằm về bên phải điểm góc 0 trên trục số
Số hữu tỷ âm là số htỷ nhỏ hơn khơng


Nó có điểm biểu diễn nằm về bên trái điểm gốc 0 trên trục số
<i>Số nào không phải là số hữu tỷ âm cũng không phải là số hữu tỷ dương?</i>


Số 0 không phải là số hữu tỷ âm cũng không phải là số hữu tỷ dương
<i>2) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x được xác định như thế nào?</i>


Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x đc xđ như sau:
Bằng x nếu x là số hữu tỷ dương hoặc bằng 0


Bằng - x nếu x là số hữu tỷ âm


Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ đc k/h như sau:





x (x 0)
x  <sub>x (x 0)</sub>


 


<i>3) Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ</i>



Cho n là một số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x là tích của n thừa số
bằng nhau, mỗi luỹ thừa bằng x


<i>4) Viết các công thức:</i>


<i>Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</i>
am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


<i>Chia hai luỹ thừa cùng cơ số</i>
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


<i>Luỹ thừa của một luỹ thừa</i>
(am<sub>)</sub>n<sub> = a</sub>m.n


<i>Luỹ thừa của một tích </i>
(x.y)n<sub> = x</sub>n<sub>.y</sub>n


<i>Luỹ thừa của một thương</i>


n <sub>n</sub>


n


x x


y y


 

 


 


<i>5) Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỷ? cho ví dụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(y <sub>0) gọi là tỷ số của hai số hữu tỷ x và y, ký hiệu </sub>
x


y<sub> (x </sub><sub></sub><sub>Q, y </sub><sub></sub><sub> Q) hoặc x : y</sub>


Ví dụ: Tỷ số của hai số - 1,3 và 5,26 là


1,3
5,26




hoặc - 1,3 : 5,26
<i>6) Tỷ lệ thức là gì? Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức.</i>


Tỷ lệ thức là một đẳng thức của hai tỷ số
T/c cơ bản: Nếu


a c


b d<sub> thì a.d = b.c</sub>


T/c 2: Nếu a.d = b.c (a, b, c, d  0) thì ta có các tỷ lệ thức:


a c a b b d c d



; ; ;


b d c d a c a b


Bài tập:


Bài 1: Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa
đứng trước câu trả lời đúng:


1) Trên trục số, cặp số htỷ nào dưới đây xen giữa hai số -3/2 và 5/2?
A. - 5/2 và 2; B. - 2 và 3/2; C. - 1/2 và -2; D. - 1/2 và 1/2
2) Cho các số hữu tỷ:


3
4


 <sub>; 0,75; </sub>
3
2


. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng?
A.


3
4
 <sub> < </sub>


3
2




< 0,75; B.0,75 <


3
2


<


3
4


 <sub>; C. </sub>
3
2


<


3
4


 <sub> < 0,75; D.</sub>
3
2


< 0,75 <



3
4


3) Kết quả của phép tính


6 12


8 6


 






A. - 18/24; B. - 24/16; C. - 18/16; D. -1
4) Kết quả của phép tính


15 5
:
18 9


 




A. 2/3; B. -2/3; C. 3/2; D. -3/2


Bài 2:



Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng
trước câu trả lời đúng:


5) Giá trị của biểu thức M = (3,1 - 2,5) - [(- 2,5) - 5,1] là


A. - 7; B. 8,2; C. - 2; D. 3,2


6) Kết quả của phép tính 36<sub>. 3</sub>2


A. 38<sub>;</sub> <sub>B. 3</sub>12<sub>;</sub> <sub>C. 9</sub>8<sub>;</sub> <sub>D. 9</sub>12


7) Kết quả của phép tính 36<sub> : 3</sub>2<sub> là</sub>


A. 312<sub>;</sub> <sub>B. 3</sub>4<sub>;</sub> <sub>C. 1</sub>3<sub>;</sub> <sub>D. 3</sub>8


8) Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để đươc một công thức đúng:
a) xm<sub>. x</sub>n<sub> =</sub> <sub>1) x</sub>m-n


b) xm<sub>:x</sub>n<sub> = </sub> <sub>2) x</sub>m.n


c) (xm<sub>)</sub>n<sub> = </sub> <sub>3) x</sub>m+n


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đáp án: 1.D; 2.C; 3.B; 4; 5.B; 6.A; 7.B; 8.a --> 3, b --> 1, c --> 2</b>
Bài 3: Tính bằng cách hợp lý nhất: A = 35,6 . 11,37 - 35,6 . 1,37
Bài giải: A = 35,6 .(11,37 - 1,37) = 35,6 . 10 = 365


Bài 4:
10) Tæng



5 7 5
31 19 31
   


  
   


   <sub> b»ng : a. </sub>
10
31<sub>; b. </sub>


7
19


; c.
7


19<sub>; d. </sub>
10


31


11) Tæng


1 5 1 8
. .
2 3 2 3
 




 


  <sub> b»ng: a. </sub>
1


2<sub>; b. </sub>
1
2


; c.
40


9 <sub>; d. 0</sub>
12) NÕu
5
3.
2

<i>x</i>


th× x b»ng:
a. x =


5


6<sub> ; b. x = </sub>
5


6


; c. x =
5


6<sub> hoặc x = </sub>
5
6


; d. x =
1
2<sub>.</sub>
13) TÝch <sub>2 .2 .2</sub>2 4 3


b»ng : a. <sub>2</sub>9<sub> ; b. </sub><sub>4</sub>9<sub>; c. </sub><sub>8</sub>9


; d. <sub>8</sub>24


C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4


b b c a


Bài 5: a) T×m x biÕt : 0,5x 2 2,5 


<b> b) Tìm x, y: </b>


x y



7 2<b><sub> và x - y = 25 </sub></b>


Bài giả i :
a) 0,5<i>x</i> 2 2,5<sub> </sub>


 0,5<i>x </i>2,5 2


 <i>x</i>0,5 : 0,5 1 <sub> </sub>


b) Ta có


x y x y 25


5


7 2 7 2 5




   




<b> </b> <b> Suy ra x = 5.7 = 35</b>
y = 2.7 = 14


Bài 6: Tính số HS của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng số HS lớp 7A, 7B tỉ lệ với các số 3; 4
và tổng số HS của hai lớp là 84 HS.


Giải:



Gäi số HS của lớp 7A và lớp 7B lần lượt là x và y. ĐK x > 0, y > 0
Theo đề bài ta có: 3 4


<i>x</i> <i>y</i>


và x + y = 84
Do đó ta được:


84
12


3 4 3 4 7




   




<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


Suy ra x = 36 ; y = 48


</div>

<!--links-->

×