Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.41 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
(Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ)
<i>Tuần : 04</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 16</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> </b>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Gióp häc sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật
Vũ Nơng.
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành cơng về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng chuyện, dựng
nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên
vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ văn bản, dự kiến các tình huống & thiết kế hệ thống câu hái.
+ Với văn bản tự sự (tóm tắt văn bản, nhân vật và sự việc,)
- D kin dạy học tích cực: Bảng phụ, phiếu học tập; hoạt động nhóm.
2) Học sinh:
- Đọc trớc văn bản, suy nghĩ trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản trong SGK.
- Su tầm thêm tài liệu về tác giả và tác phm.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>
<b>* ổn định tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.
<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phót):</b>
H: Kể tên những tác giả và tác phẩm truyện trung đại mà em đã đợc học trong chơng trình
Ngữ văn 6.
H: Có thể nêu một vài đặc điểm chung từ 3 truyện đó.
(Viết bằng chữ Hán; cốt truyện đơn giản; nhân vật đợc thể hiện qua lời kể, qua hành động và
ngơn ngữ đối thoại; nội dung thờng mang tính chất giáo huấn; vừa có loại h cấu, vừa có loại
gần với kí, sử…)
<b>* Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động 1 (2 phút):</b> <b>Giới thiệu bài</b>
“Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hơng,
Những câu thơ đầy xúc cảm ấy của ông vua anh minh, tài hoa Lê Thánh Tông sẽ còn mãi ám
ảnh ngời đọc cùng với câu chuyện bi thảm về một ngời phụ nữ xinh đẹp nết na. Cuộc đời bi
kịch của Vũ Nơng đã đi vào văn học dân gian, vào thơ ca và hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu về số phận của nàng qua một áng văn thuộc hàng “Thiên cổ kì bút” nh lời nhận xét của
Vũ Phơng Đề. Đó là “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ.
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (18 phút)</b>
GV hớng dẫn HS đọc. Chú ý
các lời đối thoại của nhân vật.
GV đọc mẫu một đoạn.
L: Đọc các chú thÝch trong
SGK.
Hoạt động cá nhân.
Lớp nghe.
2 đến 3 HS thay nhau đọc.
1 HS đọc.
H: Qua chú thích (), em nắm
đợc những thơng tin gỡ v tỏc
gi?
H: Hiểu Truyền kì mạn lục
nghĩa là gì?
L: Nêu vị trí & xuÊt xø của
Chuyện ngời con gái Nam
X-ơng!
H: Có thĨ tãm t¾t ngắn gọn
tác phẩm qua những sự việc,
tình huống chính nào?
L: Cõu chuyện có thể chia
thành 3 phần theo 3 sự việc
chính. Hãy tách VB thành 3
phần tơng ứng với các sự việc
đó!
<b>Hoạt động 3 (15 phút)</b>
H: Ngay từ đầu truyện, qua lời
giới thiệu của tác giả, ta thấy
Ghi chép tản mạn những iu kỡ
l vn c lu truyn.
Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai
thác các truyện cổ dân gian VN.
Là thiên thứ 16 trong số 20 thiên
truyện, tái tạo lại trên cơ sở truyện
cổ tích Vợ chàng Trơng
. V.T.Thiết quê ở Nam Xơng,
xinh đẹp nết na, lấy chàng Trơng
nhà giàu nhng đa nghi. T.S phải xa
nhà đi lính, V.Nơng một tay quán
xuyến việc nhà, lo tang mẹ chồng,
nuôi dạy con thơ, chung thuỷ chờ
chồng.
. Khi trở về, trong câu chuyện vơ
tình với đứa con ngây thơ, T.S nổi
tính ghen tng, cho là vợ h, khơng
để vợ dãi bày, thanh minh, một
mực đánh đuổi đi. Uất nhục,
V.N-ơng ra bến Hoàng Giang tự vẫn.
Khi T.S nhìn cái bóng mình trên
vách & hiểu ra nỗi oan của vợ thì
đã quá muộn.
. Phan Lang – ngời cùng làng –
chết đuối đợc Linh Phi cứu sống trả
ơn, tình cờ gặp V.Nơng ở nơi thuỷ
cung. Nàng gửi chiếc thoa vàng,
nhắn chồng lập đàn giải oan rồi trở
về loang loáng trên mặt sơng, nói
vọng vào lời từ biệt & biến mất.
. “V.T.Thiết mẹ đẻ mình.”…
. “Qua năm sau… đã qua rồi.”
. “Cùng làng với nàng… đi mất.”
Hoạt động cá nhân.
Thuú mÞ nÕt na, lại thêm t dung
<i>1/ Tác giả:</i>
- Nguyễn Dữ (? - ?),
quê huyện Trờng Tân,
Hải Dơng.
- Sống ở TK XVI,
nhà Lê bắt đầu khủng
hoảng.
- Học rộng, tài cao
nhng chỉ làm quan 1
năm rồi cáo về ở ẩn.
<i>2/ Tác phẩm:</i>
- Truyền kì mạn lục.
- Chuyện ngời con
gái Nam Xơng.
<i>3/ Tóm tắt:</i>
<i>4/ Bố cục: 3 phần.</i>
- Cuộc hôn nhân, sự
xa cách & phẩm hạnh
của Vũ Nơng.
- Nỗi oan khuất & cái
chết bi thảm.
- Ni oan c gii.
<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu nội</b></i>
<i><b>dung văn bản:</b></i>
Vũ Nơng là ngời ntn?
H: Chi tit no cịn cho thấy
V.Nơng rất xinh đẹp?
<i>GV: Nhng điều đáng nói ở VN</i>
<i>khơng phải chỉ là ngoại hình</i>
<i>mà chính là ở phẩm hạnh</i>
H: Nhân vật V.Nơng đợc miêu
tả trong những hoàn cảnh
nào?
H: Khi mới lấy chồng, nàng
đã xử sự ntn trớc tính đa nghi
& hay ghen của Trơng Sinh?
H: Chứng tỏ điều gì ở con
ng-ời nàng?
L: Hãy đọc lại những lời dặn
dò của V.Nơng khi tiễn đa
chồng & chỉ ra những điểm
chính mà nàng muốn gửi gắm
H: Những lời nói của nàng đã
tác động tới mọi ngời ntn?
H: Ta thấy thêm điều gì ở
nàng?
H: Khi xa chồng, tình cảm
của V.N ra sao?
H: Đó là tình cảm gì?
H: T.Sinh ®i xa, mét mình
nàng ở nhà phải gánh vác
những công việc g×?
H: Khi mẹ chồng ốm, nàng đã
chăm sóc ra sao?
H: Lúc bà cụ mất thì thế nào?
H: Cho ta thấy đây là ngời con
dâu ntn?
H: iu đó đã đợc thể hiện
nh một sự ghi nhận nhân cách
& đánh giá công lao của nàng
trong lời trăng trối của bà mẹ
chồng. Hãy chỉ ra chi tiết đó!
tốt đẹp.
T.Sinh mÕn vì dung hạnh, xin với
mẹ trăm lạng vàng cới về làm vợ.
Khi mới lấy chồng Khi tiễn
chồng ®i lÝnh – Khi xa chång –
Khi bÞ nghi oan.
Giữ gìn khn phép, khơng từng
để lúc nào vợ chồng phải đến thất
hoà.
“Chàng đi chuyến bay bổng.”…
. Không mong vinh hiển mà chỉ
cần chồng đợc bình an trở về.
. Cảm thông với những gian lao,
vất vả mà chồng sẽ phải chịu đựng.
. Nỗi khắc khoải nhớ nhung.
Mọi ngời đều ứa hai hàng lệ.
=> xúc ng.
Mỗi khi thấy ngăn đ ợc.
Nuôi dạy con thơ, phụng dỡng
mẹ chồng.
Hết sức thuốc thang lễ bái thần
phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo
khuyên l¬n.
Thơng xót, ma chay tế lễ, lo liệu
nh với cha mẹ đẻ mình.
“Sau nµy, trêi xét lòng lành
chẳng phụ mẹ.
- Nết na, hiền thục.
- Đằm thắm, ân tình.
- Thuỷ chung, yêu
chồng.
- Đảm đang, tháo vát.
- Thờ kính mĐ chång
rÊt mùc hiÕu th¶o.
<i>GV: Nhng trong cái xã hội phong kiến Việt Nam đang đi vào thời kì suy tàn đó thì liệu lời</i>
<i>trăng trối của bà mẹ có trở thành hiện thực không? Liệu ngời phụ nữ vẹn nết đẹp ngời nh</i>
<i>Vũ Nơng có đợc hởng hạnh phúc xứng đáng khơng? Giờ học sau, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.</i>
<b>* Lun tËp (4 phót):</b>
GV sư dơng b¶ng phơ:
“Ngày qua tháng lại, thấm thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín
núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng khơng th no ngn c.
<i><b> Câu 1: Câu văn nói về nhân vật nào?</b></i>
A. Trơng Sinh C. Vũ Nơng
B. Bà mĐ Tr¬ng Sinh D. Phan Lang
A. Nãi lên sự trôi chảy của thời gian.
B. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau.
C. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài theo năm tháng.
D. Cho thấy Trơng Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi.
<i><b> Câu 3: Vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn là ở chỗ:</b></i>
A. Tả thực cảnh thiên nhiên thay đổi theo từng thời điểm khác nhau.
B. Sử dụng hình ảnh ớc lệ, mợn cảnh vật thiên nhiên chỉ sự trôi chảy của thời gian.
C. Sử dụng cách nói cờng điệu để nhấn mạnh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng.
D. So sánh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài đến tận góc bể chân trời.
(Đáp án: 1 – C ; 2 – C ; 3 – B)
<b>* Dặn dò (2 phút): </b>
- Hớng dẫn về nhµ:
+ Học bài: Nắm đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm, tóm tắt, vẻ đẹp nhân vật Vũ
N-ơng,…
+ ChuÈn bị: Chuyện ngời con gái Nam Xơng (tiếp theo)
. c lại văn bản; suy nghĩ về nỗi oan của Vũ Nơng và những nét nghệ thuật đặc sắc.
<i> “Mấy năm d không đặt chân đến chốn thị thành, thế rồi ông viết ra tập lục này, để ngụ ý.</i>
<i>Xem văn từ thì khơng vợt ra ngồi phên giậu của Tơng Cát [Tức Cù Hựu ngời Trung Quốc,</i>
<i>tác giả tập Tiễn đăng tân thoại ]</i>“ ” , nhng có ý khuyên răn, có ý nêu quy củ khn phép, đối
với việc giáo hố ở đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu!”
<i>(Hµ Thiện Hán Tựa Truyền kì mạn lục Năm Vĩnh Định thứ nhất 1547)</i>
<i>Tuần : 04</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 17</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> </b>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Nh tiÕt 16.
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
Nh tiÕt 16.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>
<b>* ổn định tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.
<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phót):</b>
H: Hãy nêu đơi nét về tác giả Nguyễn Dữ và “Truyền kì mạn lục”?
<i>(Chú ý dành 15 phút cuối kiểm tra viết ngắn)</i>
<b>* Bài mới:</b>
<b> Hoạt động 1 (2 phút):</b> <b>Giới thiệu bài</b>
Trong tiết học trớc chúng ta đang tìm hiểu về nhân vật Vũ Nơng với tất cả những nét đẹp đặc
trng của ngời phụ nữ Việt Nam: xinh đẹp, nết na hiền thục, đằm thắm ân tình, đảm đang tháo
vát, thuỷ chung yêu chồng, nàng dâu hiếu thảo,… Nhng trong cái xã hội phong kiến thối nát
ngày xa, cuộc đời họ sẽ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (29 phút)</b>
H: Một ngời PN nh Vũ Nơng
đáng lẽ phải đợc hởng hạnh
phúc xứng đáng nhng điều gì
Hoạt động cá nhân. <i><b>I.Đọc & tìm hiểu chú</b></i>
<i><b>thích </b></i>
<i><b>II. §äc </b></i>–<i><b> HiĨu VB</b></i>
đã đến với nàng?
H: Nhìn lại phần đầu truyện
em thấy nỗi oan của V.Nơng
có nguyên nhân sâu xa từ đâu
H: Một tình huống bất ngờ đã
châm ngịi cho tính cách ấy ở
T.Sinh bùng phát, đó là tình
huống nào?
H: Tâm lí chàng Trơng diƠn
biÕn ra sao?
H: Điều đó cho thấy Trơng là
ngời đàn ông ntn?
L: Trớc nỗi oan khôn rửa ấy,
V.Nơng có 3 lời thoại. Hãy
phân tích tâm trạng của nàng
ở từng lời nói đó! (chú ý hành
động kèm theo)
H: Theo em, trong hồn cảnh
đó V.Nơng có cịn cách xử lí
nào khác không? Tại sao?
H: Cái chết của V.Nơng là lời
tố cáo điều gì trong XH phong
kiến đơng thời?
H: Nó cịn cho thấy thái độ
của Nguyễn Dữ đối với số
H: Nhng liệu V.Nơng có phải
hàm oan mãi không? Những
chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
L: Quan s¸t bøc tranh trang
47. Bức tranh này nói lên điều
gì?
L: HÃy liệt kê ra các yếu tố kì
ảo mà tác giả sử dơng trong
trun!
H: Việc sử dụng các yếu tố
này & tách hẳn thành một
phần cuối truyện đã tạo nên
cái kết thúc ntn?
Cuộc hơn nhân khơng bình
đẳng, sự đa nghi & hay ghen của
Trơng Sinh,…
Câu nói ngây thơ của bé Đản.
Ngạc nhiên gạn hỏi đinh ninh là
vợ h la um lên mắng nhiếc đánh
đuổi đi.
Hồ đồ, độc đốn, vũ phu, thơ
bạo.
. Lời 1: Khóc mà rằng: “Thiếp
vốn con nhà khó… cho thiếp”
phân trần để chồng hiểu rõ tấm
lịng mình.
. Lời 2: bất đắc dĩ nói: “Thiếp sở
dĩ… kia nữa” đau đớn, thất vọng
khi không hiểu vì sao bị đối xử
bất công nh vậy.
. Lời 3: ngửa mặt lên trời mà
than: “Kẻ bạch mệnh này… phỉ
nhổ” Thất vọng đến tuột cùng.
Khơng. Vì XH phong kiến với
lễ giáo khắt khe không thể dung
cho một ngời PN mang cái tội tht
tit ty ỡnh ú.
=> Thực chất là bị bức tử.
Kh«ng.
T.Sinh nhìn bóng mình trên vách,
tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ; lập
đàn giải oan…
Các nàng tiên thơng V.N vô tội,
rẽ một đờng nớc cho nàng xuống
thuỷ cung.
Đền thờ V.Nơng nói lên tấm
lòng của nhân dân với nỗi oan của
nàng.
Phan Lang nằm mộng thả con
rùa mai xanh; P.Lang chết đuối
đ-ợc Linh Phi cứu sống; Cuộc sống
nơi thuỷ cung; Xích Hỗn rẽ nớc
<i>đ-2/Nỗi oan khuất & cái</i>
<i>chết bi thảm:</i>
- Câu nói ngây thơ cđa
con trỴ.
- Mợn dịng sơng quê
hơng để dãi tỏ tấm
lịng mình.
=> . Tè c¸o XH thèi
n¸t & lƠ gi¸o PK hà
khắc.
. Thng cảm đối với
số phận ngời PN.
<i>3/ Nỗi oan đợc giải:</i>
- Chồng nàng đã hiểu
ra.
- Linh Phi đón v thu
cung.
- Dân làng lập miếu
thờ.
<i>4/ Đặc sắc về NT:</i>
- Các yếu tố kì ảo.
=> ý nghĩa:
H: Mc dù ở nơi “cung gấm
đền dao” nhng Phan Lang vẫn
dễ dàng nhận ra V.Nơng là
nhờ điểm nào?
L: §äc chó thÝch (34)!
H: Qua hai chi tiết này cho em
thấy thêm điều gì trong tính
cách V.Nơng?
H: Nếu nh các tình tiết kì ảo ở
trên tạo cho ngời đọc hi vọng
về một sự bù đắp cho con ngời
thiệt phận ở một thế giới khác
thì chi tiết kì ảo cuối cùng lại
đa ta về với điều gì?
H: Ngồi những yếu tố kì ảo
ra, em cịn học đợc ở nhà văn
điều gì trong khi tự sự?
H: “Chun ngêi …” cho em
nh÷ng hiĨu biÕt g× vỊ hiƯn
thùc cc sèng & sè phËn
ng-êi PN trong XH phong kiÕn
x-a?
H: Truyện còn hấp dẫn ở
những nét đặc sắc nào trong
nghệ thuật kể chuyện truyền
kì?
<b>Hoạt động 3 (12 phút)</b>
H: Tóm tắt ngắn gọn “Chuyện
ngời con gái Nam Xơng”
trong khoảng 10 câu!
(GV thu kÕt quả lấy làm bài
kiểm tra viÕt ng¾n)
a P.Lang về dơng gian; V.Nơng
trở về chốc lát trong làn nớc…
Thể hiện ớc mơ ngàn đời của
nhân dân về sự công bằng: đợc
minh oan, đợc đền đáp một cuộc
sống sung sớng,…
MỈt chỉ hơi điểm qua chút son
phấn.
HS c.
Dù ở thế giới khác vẫn nặng
tình đời, quan tâm đến chồng con,
phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát
đ-ợc phục hồi danh dự vị tha.
Tất cả chỉ là ảo ảnh trên mặt
n-ớc, là một chút an ủi cho ngời bạc
phận. Hạnh phúc thực sự đâu cịn
có thể làm lại đợc nữa.
=> TÝnh bi kịch của câu chuyện
vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung
linh kì ¶o nµy.
Hợp lí, khéo léo tạo nên sự sinh
động & hấp dẫn: thêm chi tiết T.S
“đem trăm lạng vàng cới về” tạo
tính chất mua bán của cuộc hôn
nhân; lời trăng trối của bà mẹ
khẳng định nhân cách & công lao
của V.Nơng; đặc biệt là chi tiết
“cái bóng” thắt nút & mở nút cho
bi kịch,…
. Góp phần khắc hoạ tâm lí &
HS dựa vµo ghi nhí trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
HS làm bi.
có hậu.
+ Hoàn chỉnh thêm nét
tính cách Vũ Nơng.
+ Thc tnh ngi c.
- Cách dẫn dắt tình tiết
câu chuyện.
- Những lời đối thoi
& t bch ca nhõn vt
<i>5/ ý nghĩa văn bản:</i>
* Ghi nhí:
SGK trang 51.
<i><b>III. Lun tËp:</b></i>
- Khái quát: Vũ Nơng đẹp nết đẹp ngời nhng chịu oan khuất… Số phận ngời phụ nữ trong
XH phong kiến Việt Nam xa… Đặc sắc về nghệ thuật…
- Híng dÉn vỊ nhµ:
+ Học bài: thuộc ghi nhớ, nắm những nội dung chính.
+ Chuẩn bị: Xng hô trong hội thoại
. Đọc kĩ SGK, trả lời câu hỏi.
. Su tầm thêm bài tập.
<i> “Có thể nói, với Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Nguyễn Dữ đã vợt ra khỏi những</i>
công thức thông thờng về hình tợng ngời phụ nữ trong thể truyền kì. Vũ Nơng khơng phải là
hình tợng một trang liệt nữ, nàng chỉ là một ngời phụ nữ bình thờng nh bao ngời vợ, ngời mẹ
khác trong đời thực… Phản ánh số phận bi thơng của nàng, Nguyễn Dữ đã đề cập tới cái bi
<i>kịch mn thuở của con ngời. Có lẽ chính vì vậy mà Chuyện ngời con gái Nam Xơng vẫn cịn</i>
sức hấp dẫn đối với ngời đọc ngày nay.”
<i>(Ngun Đăng Na Bình giảng Văn học 9 NXB Giáo dục 1995)</i>
<b>------Xng hô trong hội thoại</b>
<i>Tuần : 04</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 18</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Gióp häc sinh:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô
trong tiếng Việt.
- HiĨu râ mèi quan hƯ chỈt chÏ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:
- Dự kiến tình huống, thiết kế bài soạn.
- Dù kiÕn tÝch hỵp:
+ Với văn bản ở lớp 6, với phần hội thoại ở lớp 8 và 9 (Vai hội thoại)
- Dạy học tích cực: Bảng nhóm, phiếu học tập.
2) Häc sinh:
- Chuẩn bị bài chu đáo: đọc lĩ SGK, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Tích cực hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>* n nh t chc (1 phút):</b>
Kiểm diện.
<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phót):</b>
H: HÃy nêu mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
H: Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại có nguyên nhân từ đâu?
<b>* Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động 1 (2 phút):</b> <b>Giới thiệu bài</b>
Trong cuộc sống, các mối quan hệ giao tiếp giữa con ngời với con ngời luôn diễn ra hàng
ngày. Vấn đề là cần hiểu nh thế nào về từ ngữ xng hô và sử dụng từ ngữ xng hô nh thế nào để
đạt đợc hiệu quả cao nhất.
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
L: Hãy nêu một số từ ngữ
Hoạt động cá nhân. <i><b>I. Từ ngữ x</b><b> ng hô &</b></i>
<i><b>việc sử dụng từ ngữ</b></i>
<i><b>x</b></i>
dùng để xng hô trong tiếng
Việt & cho biết cách dùng
những từ ngữ đó!
H: Trong tiếng Anh, khi tự
x-ng x-ngời ta dùx-ng I (số đơn)
hoặc we (số phức). Tơng ứng
H: §· bao giê em gặp tình
huống khó khăn, lúng túng
khi xng hô trong thực tế cuộc
sống cha? Đó là tình huống
nào?
L: Đọc 2 đoạn trích!
L: Xỏc nh cỏc t ng xng
hơ trong các đoạn trích trên!
H: Phân tích sự thay đổi về
cách xng hô của D.Mèn &
Dế Choắt.
H: Có thể giải thích sự thay
đổi đó ntn?
tơi: Từ cá nhân dùng để tự xng với
ngời ngang hàng hoặc khi không cần
tỏ thái độ tình cảm gì.
tao: Từ dùng để tự xng khi nói với
ngời ngang hàng hay ngời dới, tỏ ý
coi thờng, coi khinh.
tớ: Từ dùng để tự xng một cách
ơng: Từ dùng để chỉ hoặc gọi ngời
đàn ông đứng tuổi hoặc đợc kính
trọng – Từ ngời đàn ơng dùng để tự
xng khi tức giận, muốn tỏ vẻ trịch
th-ợng hoặc hách dịch – Từ dùng để
gọi ngời đàn ông hàng bạn bè hoặc
hàng em (thân mật)
nó: Từ dùng để chỉ ngời hay vật ở
ngôi thứ 3, khi chỉ ngời thì hàm ý
khơng coi trọng hoặc thân mật.
. I : t«i, tao, tí, anh, em,…
. We : chóng t«i, chóng tao, chóng
ta, chóng tí, bän anh, tơi em,…
=> Tõ ng÷ xng h« cđa tiÕng Việt
phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu
cảm.
. Với bố, mẹ là thầy cô giáo ở trờng
. Xng hô với em họ, cháu họ ó
nhiu tui,
1 HS c.
Từ ngữ xng hô trong đoạn (a): em
anh (của Dế Choắt) và ta chó
mµy (cđa DÕ MÌn)
Sự xng hơ bất bình đẳng của một kẻ
ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn,
cần nhờ vả ngời khác & một kẻ ở vị
thế mạnh, kiêu căng và hách dịch.
Trong đoạn (b): tôi – anh (của cả
Dế Mèn & Dế Choắt) => xng hơ bình
đẳng, khơng ai thấy mình thấp hơn
hay cao hơn ngời đối thoại.
Tình huống giao tiếp thay đổi , vị
thế của hai nhân vật khơng cịn nh ở
trong đoạn (a) nữa. D.Choắt khơng
cịn coi mình là đàn em cần nhờ vả,
n-1. Tõ ngữ xng hô:
tôi, tao, tớ, mày,
ông, nó,
H: Qua đó em rút ra kết luận
gì?
L: Đó là những ND cơ bản
cần ghi nhớ. Hãy đọc lại
trong SGK!
<b>Hoạt động 3 (19 phút)</b>
H: Đọc & cho biết lời mời có
sự lầm lẫn trong cách dùng
từ ntn?
H: Vì sao có s lm ln ú?
H: Giải thích vì sao trong các
VB khoa học, nhiều khi tác
giả chỉ là một ngời nhng vÉn
xng “chóng t«i” chø kh«ng
xng “t«i”?
L: Phân tích từ xng hơ mà
cậu bé dùng để nói với mẹ &
với sứ giả!
H: Cách xng hô nh vậy nhằm
thể hiện điều gì ở chú bé?
L: Phân tích cách dùng từ
x-ng hơ trox-ng câu chuyện!
H: Cách xng hơ đó cho thấy
thái độ gì của ngời nói?
H: Trớc năm 1945, ngời
đứng đầu Nhà nớc xng hô
với dân ntn?
H: ở đây, Bác Hồ xng hô với
mọi ngời ntn? Nó có tác
động ra sao?
H: Các từ ngữ xng hơ trong
đoạn trích đợc ai dùng &
dùng với ai? Phân tích vị thế
XH, thái độ, tính cách của
từng nhân vật qua cách xng
hô. Nhận xét về sự thay đổi
trong cách xng hơ đó!
ơng tựa nữa mà nói với D.Mèn những
lời trăng trối với t cách là một ngời
bạn. D.Mèn cũng đã hối hận, khơng
cịn kiêu căng & hách dịch nữa.
Căn cứ vào đối tợng & các đặc
điểm khác của tình huống giao tiếp để
xng hơ cho thích hợp.
HS c.
Hot ng cỏ nhõn.
<i> Đáng lẽ phải dùng là chúng em</i>
thì cô học viên ngời Âu lại dùng là
<i>chúng ta</i>
Do tiếng Việt cã sù ph©n biƯt râ:
<i>chóng ta</i>
“ ” (sè nhiỊu – gồm cả ngời
<i>nói & ngời nghe) với chúng tôi</i> (số
nhiều gồm cả ngời nói nhng không
có ngời nghe)
Trong khi đó, nhiều ngôn ngữ châu
Âu không có sự phân biệt đó. Chẳng
hạn we có thể hiểu là chúng tôi hoặc
chúng ta tuỳ thuộc vào tình huống.
Do ảnh hởng của thói quen trong
tiếng mẹ đẻ đã dẫn đến sự lầm lẫn
của cô học viên => hiểu lầm là lễ
thành hôn của cụ hc viờn & v giỏo
s VN.
Nhằm tăng thêm tính khách quan
cho những luận điểm khoa học trong
VB. Ngoµi ra, nã cßn thĨ hiƯn sự
khiêm tốn của tác giả.
<i> mẹ con => gọi mẹ theo cách gọi</i>
thông thờng.
<i> . ta - ông => xng hô với sứ giả</i>
ngang hàng hoặc tự đặt mình cao hơn.
Cho thấy đây là một chú bé khác
thờng.
. Vị tớng: gọi “thầy” & xng “con”
=> thái độ kính cẩn & lịng biết ơn
của vị tớng đối với thầy giáo của
mình.
. Ngời thầy giáo già: gọi ngài =>
thể hiện sự trang träng dµnh cho ngêi
cã qun cao chøc träng.
Vua là ngời đứng đầu Nhà nớc, xng
“trẫm”, thể hiện sự quyền uy, bề trên,
cách biệt với kẻ dới.
Bác xng “tôi” & gọi dân chúng là
“đồng bào” tạo cho ngời nghe cảm
giác gần gũi, thân thiết với ngời nói.
* Ghi nhí:
SGK trang 39.
<i><b>II. LuyÖn tËp:</b></i>
* BT 1/39.
* BT 2/40
* BT 3/40
* BT 4/40
* BT 5/40
H: Lí do của sự thay i y
là gì? Cách xng hô của cai lệ với chị Dậu<sub>& anh Dậu: thằng kia, mày - ông =></sub>
thể hiện sự trịch thợng, hống hách.
Cách xng hô của chị Dậu với cai lệ:
. «ng – cháu, nhà cháu => Hạ
mình nhẫn nhục.
. «ng – t«i => ngang hµng, cøng
cái.
. mày – bà => đặt mình lên cao
hơn, quyết liệt, thách thức.
Thể hiện sự thay đổi thái độ &
hành vi ứng xử của nhân vật.
=> Thể hiện sự phản kháng của con
ngời b dn n bc ng cựng.
GV đ a bảng phụ:
<i><b> Câu 1: Nhận định nào đúng nhất về những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn</b></i>
đúng từ ngữ xng hô trong hội thoại?
A. Xem xÐt tÝnh chÊt cđa t×nh hng giao tiÕp.
B. Xem xét mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe.
C. Cả A & B đều đúng.
D. Cả A & B u sai.
<i><b> Câu 2: Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại?</b></i>
A. ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ
B. thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tÝn chđ, ngµi, trÉm, khanh
C. chóng t«i, chóng ta, chóng em, chóng nã
D. anh, chị, bạn, con ngời, chúng sinh
Đáp án: 1 – C ; 2 – D
<b>* Cñng cè - Dặn dò (5 phút):</b>
- Khái quát: Từ ngữ xng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm
cần sử dụng thích hợp
- Híng dÉn vỊ nhµ:
+ Học bài: Thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập,.
+ Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
. Nm yờu cu cn t, suy nghĩ trớc các câu trả lời trong SGK.
. Tìm thêm các ví dụ về hai cách dẫn này.
<b>------C¸ch dÉn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp</b>
<i>Tuần : 04</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 19</i> <i>Ngày dạy :</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián
tiếp.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ tài liệu, thiết kế bài dạy phù hỵp.
- Dù kiÕn tÝch hỵp:
+ Với văn bản; với dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, nghị luận, tự sự.
- Dạy học tÝch cùc: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.
- Hoạt động cá nhân, tổ nhóm.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>* ổn định tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.
<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phót):</b>
H: Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong tiếng Việt.
H: Khi xng hô, cần chú ý điều gì? Nêu ví dụ.
<b>* Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động 1 (2 phút):</b> <b>Giới thiệu bài</b>
Tiếng Việt có một hệ thống dấu câu rất phong phú. Nào dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi,
chấm than, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, dấu gạch nối,… Mỗi loại dấu có
một vai trị khác nhau ở trong câu. Trong số đó, dấu ngoặc kép mà các em đã tìm hiểu ở lớp 8
đợc dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Vậy thế nào là dẫn trực tiếp? Thế nào là dẫn gián
tiếp?
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b>
L: Đọc 2 đoạn trích trong SGK
H: Trong (a), bộ phận in đậm là lời
nói hay ý nghĩ của nhân vật?
H: Nó đợc ngăn cách với bộ phận
đứng trớc bằng những dấu gì?
H: Vì sao em biết đó là lời nói?
H: Trong (b), b phn in m l li
H: Đợc ngăn cách với bộ phận trớc
bởi những dấu gì?
H: Vỡ sao em nhận ra đó là ý nghĩ?
H: Trong cả 2 trờng hợp, có thể thay
đổi vị trí bộ phận in đậm với bộ
phận đứng trớc nó khơng?
H: Nếu vậy thì giữa 2 bộ phận phải
đặt dấu gì thay cho dấu (:)
H: Em hiĨu thÕ nµo lµ lêi dÉn trùc
tiÕp?
<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
L: Đọc 2 đoạn trích trong SGK!
H: Trong (a), bộ phận in đậm là lời
nói hay ý nghĩ? Vì sao?
H: Trong (b), bộ phận in đậm là lời
nói hay ý nghĩ? Vì sao?
H: Cả 2 đoạn trích này có dấu gì
ngăn cách gi÷a 2 bé phận vừa tìm
hiểu nh ở phần trên không?
H: on trớch (b), cú th thay từ
“rằng” đứng giữa 2 bộ phận bằng từ
H: Từ đó, em hiểu thế nào về dẫn
gián tiếp?
<b>Hoạt động 4 (15 phút)</b>
H: Tìm lời dẫn trong những đoạn
trích. Cho biết đó là lời nói hay ý
nghĩ? Lời dẫn trực tiếp hay gián
tiếp?
Hoạt động cá nhân.
1 HS đọc – Lớp theo dõi.
Lời nói.
DÊu hai chÊm & dÊu ngoặc kép.
Vì trớc nó có từ nói.
ý nghĩ.
Dấu hai chấm & dấu ngoặc kép.
Vì trớc nó có ngữ “nghĩ thầm”.
Có thể thay đổi.
DÊu g¹ch ngang (Đấy, bác cũng
chẳng thèm ngời là gì ch¸u
nãi)
HS dựa vào ghi nhớ trả lời.
Lêi nãi cđa l·o H¹c víi anh con
trai. Tríc nã cã tõ khuyên trong
phần lời của ngời dẫn.
ý nghĩ. Vì tríc nã cã tõ “hiĨu”.
Kh«ng cã.
Cã thĨ thay b»ng tõ “lµ”
HS dùa vµo ghi nhí.
<i><b>I. C¸ch dÉn</b></i>
<i><b>trùc tiÕp:</b></i>
* Ghi nhí:
SGK trang 54.
<i><b>II.C¸ch dÉn</b></i>
<i><b>gi¸n tiÕp:</b></i>
* Ghi nhí
SGK trang 54.
<i><b>III. Lun tËp:</b></i>
H: Vì sao em nhận ra đó là lời nói
hay ý nghĩ?
L: Viết đoạn văn nghị luận có nội
dung liên quan đến 1 trong 3 ý kiến.
Trích dẫn ý kiến đó theo cả hai cách
(dẫn trực tiếp & dẫn gián tip)
L: Thuật lại lời nhân vật Vũ Nơng
trong đoạn trích sau theo c¸ch dÉn
gi¸n tiÕp!
Hoạt động nhóm.
Nhóm 1:
a/ A!... µ?
=> Lêi nãi cđa nh©n vËt theo lối
NT (dẫn trực tiếp)
b/ Cái vờn còn rẻ cả.
=> ý nghĩ (dẫn trực tiếp)
on (a) cú mun bo rng
ng trc.
Đoạn (b) cã “tù b¶o r»ng”.
Nhãm 2:
Trong “Báo cáo chính trị tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng”, Chủ tịch HCM nhấn
mạnh: “Chúng ta phải… DT anh
. Trong “Báo cáo chính trị tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng”, Hồ Chủ tịch nhấn
mạnh rằng chúng ta phải… DT anh
hùng.
Nhãm 3:
Hôm sau, Linh Phi lấy một cái
túi bằng lụa tía, đựng 10 hạt minh
châu, sai sứ giả Xích Hỗn đa Phan
Lang ra khỏi nớc. V.Nơng nhân đó
cũng gửi một chiếc hoa vàng & dặn
Phan nói hộ với chàng Trơng rằng
nếu cịn nhớ chút tình xa nghĩa cũ
thì xin lập một đàn giải oan ở bến
sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống
nớc, nàng sẽ trở về.
* BT 2/54.
* BT 3/55.
<i><b>GV treo b¶ng phơ </b></i><i><b> HS sử dụng bảng con.</b></i>
<i><b> Câu 1: Có mÊy c¸ch dÉn lêi nãi hay ý nghÜ cđa mét ngêi, mét nh©n vËt?</b></i>
A. mét B. hai C. ba D. bèn
<i><b> Câu 2: Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng c</b></i>
dẫn bằng cách nào?
A. Gián tiếp B. Trùc tiÕp
<i><b> Câu 3: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật đợc dẫn ra</b></i>
trong tác phẩm văn xuôi?
A. Thng đợc viết tách ra nh kiểu viết đoạn văn.
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
C. Cả A & B đều đúng. D. Cả A & B đều sai.
Đáp án: 1 – B ; 2 – B ; 3 – C
<b>* Củng cố - Dặn dò (4 phút):</b>
- Khái qu¸t: Lêi dÉn trùc tiÕp… lêi dÉn gi¸n tiÕp…
- Híng dÉn vỊ nhµ:
+ Häc bài: thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập trong SGK.
+ Chn bÞ: “Lun tËp tãm tắt văn bản tự sự
<b>------Tóm tắt văn bản tự sự</b>
<i>Tuần : 04</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 20</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Gióp häc sinh:
- Ơn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ các tài liệu.
- Dù kiÕn tÝch hỵp:
+ Với các văn bản tự sự đã học.
+ Với Tóm tắt văn bản tự sự ở lớp 8.
- Dạy học tích cực: Bảng phụ, phiÕu häc tËp.
2) Häc sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà chu đáo: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK; đọc kĩ lại các văn bản
“Lão Hạc” và Chiếc lá cuối cùng”.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>* n định tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.
<b>* KiÓm tra bài cũ (3 phút):</b>
GV treo bảng phụ:
<i><b> Câu 1: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?</b></i>
A. Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn ND chính (bao gồm sự việc tiêu
biểu & nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
B. Là văn bản đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào
đó.
C. Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tợng & sự việc trong tự nhiên, XH.
<i><b> Câu 2: Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần phải làm gì?</b></i>
A. Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản.
B. Xác định ND chính cần tóm tắt.
C. Sắp xếp các ND ấy theo một thứ tự hợp lí, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
D. Cả 3 ý trờn.
Đáp án: 1 A ; 2 D
<b>* Bµi míi:</b>
<b> Hoạt động 1 (2 phút):</b> <b>Giới thiệu bài</b>
Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội. Nó khơng ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội.
Cùng với xu hớng phát triển của cuộc sống, từ vựng tiếng Việt cũng có những bớc phát triển
ngày càng phong phú và tinh tế hơn. Vậy sự phát triển ấy diễn ra theo cách thức nh thế nào?
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (7 phút)</b>
L: Hãy đọc các tỡnh hung c
nờu ra trong SGK!
L: HÃy kể thêm các tình huống
khác trong cuộc sống mà em
thấy cần vận dụng kĩ năng tóm
Hot ng cỏ nhõn.
1 HS c Lớp theo dõi.
HS tự bộc lộ. VD: Kể lại cho nhau
nghe một bộ phim vừa xem, một
quyển truyện vừa đọc, một câu
<i><b>I. Sù cÇn thiÕt cđa</b></i>
<i><b>viƯc tãm tắt VB tự</b></i>
<i><b>sự:</b></i>
tắt văn bản tự sự!
H: Có phải bao giờ ngời ta
cũng đa ra đợc nguyên văn văn
bản cần nói đến khơng? Vì
sao?
H: Nh vậy, việc tóm tắt VB tự
sự sẽ giúp cho ngời đọc, ngời
nghe iu gỡ?
H: So với nguyên văn VB, VB
tóm tắt có điểm gì khác?
<b>Hot ng 3 (20 phỳt)</b>
L: c mc 1 trong SGK!
H: 7 sự việc đợc nêu ra đã đầy
đủ cha?
H: CÇn bỉ sung thªm sù viƯc
quan träng nào?
H: Vì sao cần bổ sung thêm chi
tiết này?
L: Trờn cơ sở đã bổ sung đầy
đủ & sắp xếp hợp lí các sự việc,
nhân vật, hãy viết một VB tóm
tắt “Chuyện ngời con gái Nam
Xơng” trong khoảng 20 dịng!
chun mµ m×nh biÕt,…
Khơng. Vì điều kiện thời gian
không cho phép; vì điều kiện kĩ
thuật (không quay lại đợc);…
Dễ dàng nắm bắt đợc ND chính
của một câu chuyện.
Hoạt động cá nhân.
1 HS đọc – Lớp theo dõi.
Khá đầy đủ nhng vẫn còn thiếu
một sự việc quan trọng.
Sau khi vợ trẫm mình, một đêm
T.Sinh cùng con trai ngồi bên ngọn
đèn, đứa bé chỉ bóng chàng & bảo
đó là cha Đản.
Chi tiết này nói lên việc T.Sinh
hiểu ra nỗi oan của vợ ngay sau khi
V.Nơng chết chứ không phải đợi đến
khi P.Lang kể lại nh sự việc thứ 7 đã
nêu.
Hoạt động t, nhúm.
Các tổ học tập thảo luận & hình
thành bài viết tóm tắt của mình,
trình bày kết quả.
- Ngắn gọn, dễ
nhớ.
<i><b>II. Thực hành tóm</b></i>
<i><b>tắt một VB tự sự:</b></i>
- Tóm tắt Chuyện
ngời con gái Nam
Xơng trong
khoảng 20 dòng.
- Tóm tắt ngắn gọn
nhất Chuyện ngời
con gái Nam
X-ơng.
* Ghi nh:
<i> Xa có chàng T.Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đi lính để lại mẹ già &</i>
<i>ngời vợ trẻ bụng mang dạ chửa. Mẹ T.Sinh ốm chết, V.Nơng lo ma</i>
<i>chay chu tất. Giặc tan, T.Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi ngờ vợ</i>
<i>không chung thuỷ. Vũ Nơng bị oan gieo mình xuống bến Hoàng</i>
<i>Giang. Sau khi vợ tự vẫn, một đêm T.Sinh cùng con ngồi bên ngọn đèn,</i>
<i>đứa bé chỉ cái bóng trên vách & nói đó chính là ngời đàn ơng hàng</i>
<i>đêm vẫn tới. Chàng hiểu ra thì đã muộn. P.Lang là ngời cùng làng, do</i>
<i>nằm mộng cứu mạng rùa thần nên khi chạy loạn ra biển chết đuối đợc</i>
<i>Linh Phi cứu sống đền ơn. Phan nhận ra V.Nơng ở động rùa. Khi</i>
<i>P.Lang đợc trở về dơng gian, V.Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời</i>
<i>nhắn cho T.Sinh. Chàng Trơng lập đàn giải oan trên bến Hồng Giang</i>
<i>thì quả nhiên V.Nơng hiện về ngồi trên kiệu hoa đứng ở giữa dịng,</i>
<i>cảm tạ tình chồng rồi biến mất.</i>
H: Cần tóm tắt ngắn gọn hơn
với số dịng ít nhất mà ngời đọc
vẫn hiểu đợc ND chính của VB,
em sẽ tóm tắt ntn?
HS tãm tắt và trình bày.
SGK trang 59.
<i><b>III. Luyện tËp:</b></i>
* BT 1/59.
* BT 2/59.
H: Qua đây em rút ra đợc điều
gì khi tóm tắt VB tự sự?
<b>Hoạt động 4 (9 phút)</b>
GV hớng dẫn HS tóm tắt truyện
ngắn “Lão Hạc”.
HS dùa vµo SGK.
Hoạt động cá nhân.
HS nghe, ghi nhớ.
<i> Lão Hạc là ngời nông dân nghèo, hiền lành chất phác, vợ mất sớm.</i>
<i>Ngời con trai duy nhất của lão đến tuổi lập gia đình, nhng vì khơng có</i>
<i>đủ tiền lấy vợ nên bỏ đi đồn điền cao su. Lão Hạc ở nhà làm thuê làm</i>
L: Tóm tắt miệng trớc lớp về
một câu chuyện xảy ra trong
cuộc sống mà em đã đợc nghe
hoặc chứng kin!
HS tự bộc lộ hoặc trình bày kết
quả thảo luận nhóm.
<b>* Củng cố - Dặn dò (3 phút):</b>
- Khái quát: Tóm tắt văn bản tự sự
- Híng dÉn vỊ nhµ:
+ Học bài: hoàn thiện các bài tập.
+ Chuẩn bị: Sự phát triển của từ vựng
. Đọc kĩ SGK; trả lời các câu hỏi.
. Xem lại chú thích (6) ở văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác NV 8, tập I.