Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

luận án tiến sĩ nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn (porcine epidemic diarrhea – PED) tại tỉnh thanh hóa và giải pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 161 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2021

Tác giả luận án

Hoàng Văn Sơn

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của các tổ chức, cơ quan, các nhà khoa học, thầy hướng dẫn, chỉ bảo
tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và những
người thân trong gia đình.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc sự hướng dẫn, giúp đỡ chân tình đầy
trách nhiệm và hết lịng vì khoa học của PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch và GS.TS. Nguyễn
Thị Lan.
Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ sinh học Thú y và Bộ môn Nội - Chẩn - Dược
-

Độc chất, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong
suốt thời gian học tập và hồn thành luận án tại Học viện.


Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất tới Q thầy cô, các cơ quan, các nhà
khoa học, bạn bè đồng nghiệp công tác tại khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Trường Đại
học Hồng Đức đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất tới tập thể Lãnh đạo và nhân viên các
Công ty RTD, Công ty CP Nông sản thực phẩm Việt Hưng, Công ty CP đầu tư phát triển
chăn ni Hoằng Hóa, Cơng ty CP chăn ni và chuyển giao công nghệ Yên Định và
các trang trại lợn trong tỉnh Thanh Hoá.
Xin chân thành cảm ơn người thân trong gia đình, ln quan tâm đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận
án.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2021
Nghiên cứu sinh

Hoàng Văn Sơn

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan....................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.......................................................................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................................... vii
Danh mục bảng.............................................................................................................................. viii
Danh mục hình.................................................................................................................................. ix
Danh mục ảnh..................................................................................................................................... x
Trích yếu luận án.............................................................................................................................. xi
Thesis abstract................................................................................................................................ xiii
Phần 1. Mở đầu................................................................................................................................ 1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................ 2

1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................................... 2
1.3.

Đối tượng và địa điểm nghiên cứu................................................................................... 2

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 2
1.4.

Những đóng góp mới của đề tài........................................................................................ 3

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.................................................................... 3

1.5.1. Ý nghĩa khoa học của luận án........................................................................................... 3
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án............................................................................................ 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu............................................................................................................ 4
2.1.

Sơ lược về địa bàn nghiên cứu.......................................................................................... 4


2.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................................. 4
2.1.2. Đặc điểm địa hình................................................................................................................ 4
2.1.3. Đặc điểm khí hậu................................................................................................................. 5
2.1.4. Tình hình phát triển chăn ni lợn................................................................................... 5
2.2.

Những nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy.................................................................... 6

2.2.1. Khái niệm về tiêu chảy....................................................................................................... 6
2.2.2. Nguyên nhân gây Hội chứng tiêu chảy ở gia súc......................................................... 7

iii


2.2.3. Cơ chế và hậu quả của tiêu chảy...................................................................................... 9
2.2.4. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy.................................................................. 11
2.3.

Tình hình nghiên cứu về dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine epidemic
diarrhea - PED).................................................................................................................. 11

2.3.1. Lịch sử bệnh........................................................................................................................ 11
2.3.2. Tình hình nghiên cứu dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED) trên thế giới...................... 12
2.3.3. Tình hình nghiên cứu dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED) tại Việt Nam..................... 13
2.4.

Một số đặc điểm của virus PED..................................................................................... 16

2.4.1. Phân loại.............................................................................................................................. 16
2.4.2. Hình thái cấu trúc............................................................................................................... 17

2.4.3. Đặc tính sinh học PEDV.................................................................................................. 19
2.4.4. Tính chất ni cấy............................................................................................................. 20
2.5.

Hiểu biết về dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED)............................................................... 20

2.5.1. Dịch tễ học.......................................................................................................................... 20
2.5.2. Cơ chế sinh bệnh................................................................................................................ 21
2.5.3. Triệu chứng......................................................................................................................... 22
2.5.4. Bệnh tích.............................................................................................................................. 23
2.5.5. Hậu quả của dịch tiêu chảy cấp ở lợn........................................................................... 25
2.5.6. Chẩn đốn............................................................................................................................ 27
2.5.7. Phịng và điều trị................................................................................................................ 30
2.5.8. Cơ sở khoa học của các thuốc dùng trong điều trị..................................................... 32
2.6.

Máu và chức năng của máu............................................................................................. 33

2.6.1. Huyết tương........................................................................................................................ 34
2.6.2. Thành phần có hình trong máu....................................................................................... 34
Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 37
3.1.

Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................... 37

3.2.

Địa điểm nghiên cứu......................................................................................................... 37

3.3.


Thời gian nghiên cứu........................................................................................................ 37

3.4.

Trang thiết bị, dụng cụ và vật liệu nghiên cứu............................................................ 37

3.4.1. Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu............................................................................ 37
3.4.2. Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................... 37
3.4.3. Hóa chất............................................................................................................................... 38

iv


3.5.

Nội dung nghiên cứu......................................................................................................... 38

3.5.1. Tình hình dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED) tại Thanh Hoá........................................ 38
3.5.2. Một số đặc điểm bệnh lý ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp tại Thanh Hố................39
3.5.3. Thử nghiệm biện pháp phịngtrị dịch tiêu chảy cấp ở lợn(PED)............................ 39
3.6.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 39

3.6.1. Phương pháp xác định tình hình dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED).......................... 39
3.6.2. Phương pháp mổ khám bệnh tích đại thể..................................................................... 42
3.6.3. Phương pháp làm tiêu bản vi thể.................................................................................... 43
3.6.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu huyết học............................................................. 45
3.6.5. Phương pháp kiểm tra tính mẫn cảm của E. coli phân lập từ phân lợn mắc

bệnh tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh............................................................... 46
3.6.6. Phương pháp chế chế phẩm ―Gut feedback‖............................................................. 47
3.6.7. Quy trình sử dụng chế phẩm ―Gut feedback‖ phòng dịch tiêu chảy cấp............47
3.6.8. Xác định kháng thể PED trong huyết thanh sau khi sử dụng chế phẩm ―Gut
feedback‖............................................................................................................................. 48
3.6.9. Điều trị thử nghiệm lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED)............................................ 49
3.6.10. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................................... 50
Phần 4. Kết quả và thảo luận.................................................................................................... 51
4.1.

Tình hình dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED) tại Thanh Hoá........................................ 51

4.1.1. Tình hình chăn ni lợn tại Thanh Hố giai đoạn từ năm 2016 đến 2019...........51
4.1.2. Tình hình mắc PED trên đàn lợn tại 6 huyện của tỉnh Thanh Hoá........................ 52
4.1.3. Tình hình dịch tiêu chảy cấp theo đối tượng lợn ni tại Thanh Hố...................54
4.1.4. Tình hình lợn mắc dịch tiêu chảy cấp theo mùa trong năm tại Thanh Hoá.........56
4.1.5. Tình hình lợn mắc dịch tiêu chảy cấp theo quy mơ đàn tại Thanh Hố................59
4.2.

Đặc điểm bệnh lý ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) tại Thanh Hoá................61

4.2.1. Triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED).................................... 61
4.2.2. Chỉ tiêu lâm sàng ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED)............................................ 64
4.2.3. Bệnh tích ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED)........................................................... 66
4.2.4. Các chỉ tiêu sinh lý máu của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED)............................ 77
4.2.5. Các chỉ tiêu sinh hoá máu của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED).........................88
4.3.

Thử nghiệm biện pháp phòng trị dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED).......................... 95


4.3.1. Phòng dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED) bằng phương pháp ―Gut feedback‖......95

v


4.3.2. Điều trị thử nghiệm lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED)............................................ 99
Phần 5. Kết luận và kiến nghị................................................................................................. 107
5.1.

Kết luận.............................................................................................................................. 107

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................................... 108

Danh mục các cơng trình đã cơng bố liên quan đến luận án.............................................. 109
Tài liệu tham khảo........................................................................................................................ 110
Phụ lục............................................................................................................................................. 126

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

CFR

Case Fatality Rate


EDTA

Ethylenediaminetetraacetic acid

ELISA

Enzyme-linked immunosorbent assay

EM

Electron microscope Epidemic viral

EVD

diarhea Immunoglobulin A

IgA

Immunoglobulin G Immunoglobulin

IgG

M Yolk Immunoglobulin In situ

IgM

hybridization

IgY

ISH
MR

Mortality Rate

PED

Porcine epidemic diarrhea

PEDV

Porcine epidemic diarrhea virus

RNA

Axit ribonucleic

RT-PCR

Reverse transcription polymerase chain reaction

TGE

Transmissible gastroenteritis

TGEV

Transmissible gastroenteritis virus

UTR


Untranslated region

vii


DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

2.1.

Các loại vacxin PED được cấp phép thương mại....................................................... 31

3.1.

Hệ thống máy chuyển đúc mẫu tự động gồm 12 bình.............................................. 43

3.2.

Đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn theo hãng Oxiod............................................ 46

4.1.

Tình hình chăn ni lợn tại Thanh Hố giai đoạn 2016 - 2019.............................. 51

4.2.


Tình hình mắc dịch tiêu chảy cấp ở các đối tượng lợn tại Thanh Hố.................. 55

4.3.

Tình hình lợn mắc dịch tiêu chảy cấp theo quy mơ đàn tại Thanh Hố................60

4.4.

Thân nhiệt, tần số hơ hấp và tim đập ở lợn khoẻ và lợn mắc dịch tiêu chảy
cấp (PED) trên đàn lợn thuộc tỉnh Thanh Hố........................................................... 65

4.5.

Bệnh tích đại thể của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) ni tại Thanh Hố....67

4.6.

Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của lợn mắc tiêu chảy cấp (PED)
trên đàn lợn ở tỉnh Thanh Hoá........................................................................................ 72

4.7.

Số lượng, tỷ khối và thể tích bình qn của hồng cầu ở lợn khoẻ và lợn mắc
PED nuôi tại tỉnh Thanh Hoá......................................................................................... 79

4.8.

Sức kháng hồng cầu ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) tại tỉnh Thanh Hoá...81


4.9.

Hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình, lượng huyết sắc tố
trung bình của hồng cầu ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) ni tại
Thanh Hố........................................................................................................................... 84

4.10. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn mắc PED ni
tại tỉnh Thanh Hố............................................................................................................. 87
4.11. Hàm lượng protein tổng số và các tiểu phần protein trong huyết thanh lợn
mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) nuôi tại Thanh Hoá................................................... 88
4.12. Phản ứng Gros và hàm lượng đường huyết ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp
(PED) tại tỉnh Thanh Hoá................................................................................................ 92
4.13. Độ dự trữ kiềm trong máu và hàm lượng Natri, Kali trong huyết thanh lợn
mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) tại tỉnh Thanh Hoá.................................................... 94
4.14. Thời gian sử dụng ―gut feedback‖ trên lợn nái mang thai tuần thứ 13 (n=60). 96
4.15. Hàm lượng kháng thể PED trong huyết thanh lợn nái thí nghiệm.........................97
4.16. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E. coli phân lập từ phân lợn
mắc bệnh tiêu chảy với một số loại kháng sinh (n=27)......................................... 100
4.17. Kết quả điều trị thử nghiệm lợn mắc PED trên đàn lợn ở tỉnh Thanh Hoá.......101
4.18. Một số chỉ tiêu hiệu quả điều trị.................................................................................. 106

viii


DANH MỤC HÌNH
TT

Tên hình

Trang


2.1.

Sơ đồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột tiêu chảy...................................................... 10

2.2.

Virus PED chủng KPEDV-9 phân lập tại Hàn Quốc nhuộm với urany acetat
2%. Chiều dài thanh nằm ngang tương đương 100nm............................................. 16

2.3.

Hạt virus PED trong mẫu phân lợn nhiễm PED tại trang trại ở Ohio Hoa Kỳ
quan sát qua kính hiển vi điện tử................................................................................... 17

2.4.

Cấu trúc phân tử virus PED............................................................................................. 18

3.1.

Test kit PED Ag.................................................................................................................. 38

3.2.

Các bước tiến hành kiểm tra mẫu bệnh bằng Test kit PED Ag............................... 41

3.3.

Kết quả chẩn đoán bằng Test kit PED Ag.................................................................... 41


3.4.

Các bước chế và sử dụng chế phẩm ―Gut feedback‖.............................................. 47

3.5.

Các bước tiến hành xác định kháng thể bằng test ELISA........................................ 48

4.1.

Thực trạngcác phương thức chăn nuôi lợn ở Thanh Hố......................................... 52

4.2.

Thực trạng mắc PED trên lợn ni tại các huyện của tỉnh Thanh Hố................. 53

4.3.

Trình trạng mắc PED theo mùa tại Thanh Hố........................................................... 57

4.4.

Tình trạng mắc PED theo quy mơ đàn tại Thanh Hố.............................................. 61

4.5.

Triệu chứng lâm sàng của lợn mắc PED ni tại tỉnh Thanh Hố......................... 63

4.6.


Lượng kháng thể ở lợn nái sau khi sử dụng phương pháp ―Gut feedback‖.......98

4.7.

Kết quả điều trị thử nghiệm lợn mắc PED ở tỉnh Thanh Hoá............................... 103

ix


DANH MỤC ẢNH
TT

Tên Ảnh

Trang

4.1.

Phân màu vàng ở lợn 2 ngày tuổi mắc PED................................................................. 63

4.2.

Phân lợn màu vàng xám ở lợn 7 ngày tuổi mắc PED................................................. 63

4.3.

Lợn gầy sút do PED ở 2 ngày tuổi.................................................................................. 64

4.4.


Lợn gầy sút do PED ở 17 ngày tuổi................................................................................ 64

4.5.

Lợn 2 ngày tuổi mắc PED nằm chồng lên nhau........................................................... 64

4.6.

Lợn 12 ngày tuổi mắc PED nằm chồng lên nhau........................................................ 64

4.7.

Xác chết lợn mắc PED ở 2 ngày tuổi.............................................................................. 68

4.8.

Hạch lympho màng treo ruột lợn mắc PED ở 5 ngày tuổi sung huyết,
xuất huyết.............................................................................................................................. 68

4.9.

Phổi lợn mắc PED ở 2 ngày tuổi tụ huyết..................................................................... 69

4.10. Tim lợn mắc PED ở 2 ngày tuổi sưng to........................................................................ 69
4.11. Thận lợn mắc PED ở 2 ngày tuổi sưng nhẹ.................................................................. 69
4.12. Ruột non lợn mắc PED ở 6 ngày tuổi căng phồng, thành mỏng.............................. 69
4.13. Ruột lợn mắc PED ở 2 ngày tuổi sung huyết................................................................ 70
4.14. Ruột lợn mắc PED ở 2 ngày tuổi chứa dịch vàng........................................................ 70
4.15. Gan lợn mắc PED ở 5 ngày tuổi màu đất sét................................................................ 70

4.16. Dạ dày lợn mắc PED ở 3 ngày tuổi căng phồng chứa sữa chưa tiêu hoá...............70
4.17. Sung huyết hạ niêm mạc ruột. (HE x 100).................................................................... 75
4.18. Lông nhung ruột bị tù đầu, ngắn lại. (HE x 200)......................................................... 75
4.19. Sung huyết hạ niêm mạc ruột nhuộm. (HE x 200)...................................................... 76
4.20. Hoại tử tế bào biểu mơ ruột. (HE x 200)....................................................................... 76
4.21. Thối hóa tế bào trên đỉnh các lơng nhung Tá tràng lợn mắc PED. (HE x 200) . 76
4.22. Các lông nhung Không tràng lợn mắc PED bị ngắn lại. (HE x 200)...................... 76
4.23. Lông nhung của Hồi tràng lợn mắc PED tù đầu, ngắn lại. (HE X200).................. 76
4.24. Tổn thương lông nhung Kết tràng lợn mắc PED. (HE x 200).................................. 76
4.25. Tăng sinh nang Lympho thành ruột Hồi tràng lợn mắc PED. (HE x 100).............77
4.26. Tăng sinh các nang Lympho thành ruột ở không tràng lợn mắc PED.
(HE x 200)............................................................................................................................ 77
4.27. Thâm nhiễm tế bào viêm xung quanh các tuyến ruột lợn mắc PED.......................77
4.28. Sung huyết và thâm nhiễm tế bào viêm xung quanh tuyến ruột lợn mắc PED....77

x


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Hồng Văn Sơn
Tên luận án: ―Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn
(Porcine Epidemic Diarrhea – PED) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phịng trị‖.
Ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi

Mã số: 9 64 01 02

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đưa ra những hiểu biết đầy đủ về tình hình mắc bệnh, đặc điểm bệnh
lý làm cơ sở cho việc chẩn đoán và biện pháp phịng trị bệnh PED ở lợn ni tại Thanh

Hố nói riêng và Việt Nam nói chung có hiệu quả.
Xác định được tỷ tình hình mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) ở lợn tại Thanh Hoá.
Xác định được các biến đổi bệnh lý ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) biểu
hiện lâm sàng, bệnh tích (đại thể và vi thể), chỉ tiêu huyết học của bệnh PED;
Xác định được một số biện pháp phòng trị bệnh PED đạt hiệu quả.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Xác định tình trạng mắc bệnh, một số đặc điểm bệnh lý và
thử nghiệm biện pháp phòng trị dịch tiêu chảy cấp (PED) trên đàn lợn ni tại tỉnh
Thanh Hố.
Vật liệu nghiên cứu: Mẫu bệnh phẩm là phân, ruột, máu, xác chết của lợn mắc
PED. Máu lợn 2 tuần tuổi và lợn nái sau khi sử dụng chế phẩm ―gut feedback‖. Thuốc
Thú y, các hố chất và vật tư máy móc phục vụ nghiên cứu như RT-PCR, ELISA, máy
cắt mảnh Microtom, máy phân tích huyết học.
Phương pháp nghiên cứu:
Xác định tình trạng mắc bệnh bằng phương pháp điều tra dịch tễ học thường
quy: phỏng vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra, hồi cứu tài liệu lưu trữ, dịch tễ học mô tả
kết hợp với các phương pháp chẩn đoán lâm sàng, chẩn đoán bằng Test kit PED Ag và
phản ứng RT-PCR để đánh giá được tình hình mắc dịch tiêu chảy cấp (PED).
-

Xác định đặc điểm bệnh lý bằng phương pháp khám lâm sàng thường quy kết hợp với
các chẩn đoán, xét nghiệm phi lâm sàng hiện đại.
-

Thử nghiệm phòng bệnh bằng chế phẩm ―Gut feedback‖ theo nguyên lý của Thai
Swine Veternary Association (2015) và xác định kháng thể bằng ELISA.

-


Thử nghiệm phác đồ điều trị bằng các phương pháp điều trị triệu chứng, chống bội
nhiễm và điều trị bằng kích thích phi đặc hiệu.

Kết quả chính và kết luận
1. Lợn ni tại Thanh Hố có tỷ lệ mắc bệnh, chết và tử vong do PED là 14,56%,

7,77% và 53,38%. Các huyện vùng ven biển và núi có tỷ lệ lợn mắc bệnh và tử
vong do PED cao nhất (Tĩnh Gia 16,12% và 56,57%; Thạch Thành 15,06% và
56,43%).

xi


Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao nhất ở nhóm lợn con theo mẹ (22,01% và 72,63%) và
thấp nhất ở nhóm lợn đực giống (5,81% và 0%). Lợn mắc bệnh và tử vong nhiều nhất ở
mùa Đông (21,70% và 58,93%), thấp nhất ở mùa Hè (7,43% và 40,28%). Các trại lớn có
tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (15,79%) nhưng tỷ lệ tử vong lại thấp nhất (50,75%).
2) Một số đặc điểm bệnh lý ở lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) tại Thanh Hoá: -

Triệu chứng lâm sàng điển hình của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp: Ủ rũ, mệt mỏi;
tiêu chảy phân màu vàng xám nhiều nước; lợn gầy sút nhanh (100%); nằm dồn đống
(chồng lên nhau) (82,50%); bỏ bú, bỏ ăn (42,50%); nôn (40,00%).
0

-

Chỉ tiêu lâm sàng của lợn mắc dịch tiêu chảy cấp: thân nhiệt là 37,70 ± 0,05 C; tần số
hô hấp là: 43,23 ± 0,15 lần/phút và tần số tim là 135,08 ±0,29 lần/phút.

-


Bệnh tích đại thể chủ yếu là: xác chết gầy; ruột non căng phồng, thành mỏng, chất chứa
màu vàng, lợn cợn; dạ dày căng phồng chứa sữa chưa tiêu; hạch màng treo ruột sung
huyết, xuất huyết; gan thoái hoá màu đất sét, phổi tụ huyết; thận sưng nhẹ; tim to, cơ
mềm với tỷ lệ lần lượt là: 100; 100; 88; 80; 52; 48; 40; và 24%. Bệnh tích vi thể chủ yếu
ở ruột là: tế bào biểu mơ ruột non thối hóa, hoại tử, lơng nhung tù đầu, ngắn lại, tăng
sinh nang lympho thành ruột, thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc ruột.
Lợn mắc PED có số lượng hồng cầu; tỷ khối huyết cầu; hàm lượng huyết sắc tố; nồng
độ huyết sắc tố trung bình; số lượng bạch cầu; hàm lượng protein tổng số; α, β,

γ

globulin tăng so với lợn khoẻ mạnh. Trong khi đó các chỉ số như Albumin, sức kháng
hồng cầu, độ dự trữ kiềm trong máu, hàm lượng Kali, Natri trong huyết thanh của lợn
bệnh giảm rõ rệt so với lợn khoẻ. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu ái
toan trong cơng thức bạch cầu tăng cao, trong khi đó bạch cầu đơn nhân lớn, bạch cầu
ái kiềm và tế bào lympho giảm.
3) Kết quả thử nghiệm biện pháp phòngtrị dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED):

-

100% mẫu huyết thanh của đàn lợn nái mang thai ở tuần thứ 13 sau 14 ngày và 21 ngày
sử dụng phương pháp ―gut feedback‖ có xuất hiện kháng thể PED (OD từ 0,04
– 1,11). Tuy nhiên, chỉ có 80,00% mẫu (có OD ≥ 0,21) là dương tính, có khả năng bảo
hộ.

-

Điều trị kết hợp kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn bội nhiễm với điều trị triệu chứng (giảm
nhu động và giảm tiết dịch) và tiêm phúc mạc dung dịch Lactat Ringer và

Glucose 5% để bổ sung nước, chất điện giải đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp
huyết liệu pháp ở phác đồ II cho kết quả điều trị cao (80,00%). Trong khi đó phác đồ I
không sử dụng phương pháp điều trị huyết liệu pháp cho kết quả điều trị thấp (62,00%)
và có tỷ lệ chết trong quá trình điều trị (38,00%) cao hơn ở phác đồ II là 18,00%
(p<0,05).

xii


THESIS ABSTRACT

-

-

PhD candidate: Hoang Van Son
Thesis title: ―Study on some pathological characteristics of acute diarrhea epidemic in
pigs (Porcine Epidemic Diarrhea - PED) in Thanh Hoa province and prevention and
treatment measures‖.
Major: Veterinary pathology and Therapeutics of the diseases of domestic animals
Code: 9 64 01 02
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
The study aims at giving full understanding of the disease situation, pathological
characteristics to serve as the basis for the diagnosis and prevention and treatment
measures of PED in pigs raised in Thanh Hoa province in particular and in Vietnam in
general, which is effective.
The study aims at identifying the prevalence of acute diarrhea (PED) in pigs
raised in Thanh Hoa province.
The study aims at identifying pathological changes in pigs infected with acute

diarrhea (PED), clinical manifestations, lesions (gross and microscopic lesions), and
main hematological parameters of PED.
The study also aims at identifying some effective prevention measures for PED.
Materials and Methods
Research contents: Determining some epidemiological and pathological
characteristics in pigs infected with acute diarrhea (PED) in Thanh Hoa and testing
measures for preventing and treating acute diarrhea in pigs (PED).
Research materials: Specimens include feces, intestines, blood, and corpses of
the pigs infected with PED. The blood of the healthy piglets at 2 weeks old and the sows
after using "gut feedback". Veterinary drugs, chemicals and machines for the research
such as RT-PCR, ELISA, Microtom shredder, and hematology analyzer, etc.
Research methods:
Determining epidemiological characteristics by routine epidemiological
investigation methods: face-to-face interviews, questionnaires distribution, retrospective
archives, descriptive epidemiology combined with clinical diagnostic methods,
diagnosis by PED Ag Test kit and RT-PCR response for evaluating acute diarrhea
epidemic (PED).
- Determining pathological characteristics by routine clinical examination combined
with modern non-clinical diagnoses and tests.
Testing disease prevention with the "Gut feedback" preparation according to the
principles of Thai Swine Veternary Association (2015) and determining antibodies by
ELISA.
Testing treatment regimens with symptoms, anti-superinfection and non-specific
stimulant therapy.
Main findings and conclusions
1)The rates of morbidity, mortality and case fatality rate (CFR) from PED of the
pigs raised in Thanh Hoa were 14.56%, 7.77%, and 53.38%, respectively. The coastal
and mountainous districts had the highest rates of PED morbidity and CFR (16.12% and
56.57% in Tinh Gia; 15.06% and 56.43% in Thach Thanh). The rates of morbidity and


xiii


CFR were the highest in the group of piglets raised by sows (22.01% and 72.63%) and
the lowest in the boar group (5.81% and 0%). The rates of infected and fatal pigs were
the highest in the winter (21.70% and 58.93%), and the lowest in the summer (7.43%
and 40.28%). Large farms had the highest morbidity rate (15.79%) and the lowest CFR
(50.75%).
2) Some pathological features of porcine epidemic diarrhea (PED) in Thanh Hoa
province:
- Pigs infected with PED often have clinical symptoms and changes in clinical
indicators such as: sedation, fatigue; diarrhea with watery gray-yellow stools; quick
weight loss (100%); stacking on each other (82.5%); not nursing well and eating well
o

(42.50%); and vomiting (40.00%). The body temperature was 37.70 ± 0.05 C; the
respiratory rate was 43.23 ± 0.15 breaths/minute and heart rate was 135.08 ± 0.29
beats/minute.
- The main gross lesions and microscopic lesions in pigs infected with PED are:
thin corpses; swollen small intestine with thin wall and lumpy yellowish substance;
swollen stomach containing undigested milk; congestive and hemorrhagic mesenteric
ganglion,; clay-colored degenerative liver, pulmonary congestion; slight swelling of the
kidneys; swollen heart, soft muscle with the ratios of 100; 100; 88; 80; 52; 48; 40; and
24%, respectively. The main microbial lesions in the intestines are the degeneration and
necrosis of small intestinal epithelial cells, obtuse and shortening intestinal villi,
lymphocyte proliferation of intestinal walls, and inflammatory cell infiltration in the
intestinal mucosa.
- Pigs with PED have an average number of red blood cells; rate of thrombosis;
hemoglobin content; mean hemoglobin concentration; white blood cell count; total
protein content; higher α, β, and γ globulin as compared to healthy pigs. Meanwhile,

indicators such as Albumin, red blood cell resistance, blood alkaline reserve, serum
potassium and sodium content decreased significantly in comparison with healthy
pigs. The rate of neutrophils and eosinophils in the leukocyte formula increases, while
the ratios of large monocytes, eosinophils and lymphocytes decrease.
3) Results of testing measures to prevent and treat acute diarrhea in pigs (PED):
- 100% of the serum samples of sows at 13 weeks pregnant after 14 days and 21
days using "gut feedback" method showed PED antibodies (OD from 0.04 - 1.11).
However, only 80.00% of the samples (with OD ≥ 0.21) were positive, potentially
protective.
- The combination of antibiotic treatment to destroy superinfection bacteria with
symptomatic treatment and peritoneal injection of 5% Lactate Ringer and Glucose
solution to replenish water, electrolytes together with blood therapy method brought
about high treatment efficiency (80.00%); While regimen I without blood therapeutic
methods resulted in low treatment efficiency (62.00%) with the death rate during
treatment of 38.00%, and a higher mortality rate than regimen II, by 18.00% (p <0.05).

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dịch tiêu chảy cấp trên lợn hay còn gọi là PED (Porcine Epidemic
Diarrhea) là bệnh truyền nhiễm do virus thuộc họ Coronaviridae gây ra, đây là
virus có cấu trúc phức tạp, đa dạng về chủng và mối quan hệ giữa các dạng đột
biến với chức năng của virus (Puranaveja & cs., 2009). Bệnh xảy ra ở mọi lứa
tuổi và gây hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt trên đàn lợn con dưới một tuần tuổi tỷ
lệ mắc bệnh và tử vong có thể lên đến 100% (Sun & cs., 2012; Geiger & Connor,
2013; Ge & cs., 2013; Murakami & cs., 2015; Alvarez & cs., 2015; Ojkic & cs.,
2015; Sung & cs., 2015; Yamane & cs., 2016).
PED được phát hiện lần đầu ở Anh vào năm 1971. Năm 1976, một số

nước Châu Âu khác cũng đã ghi nhận những ca bệnh này và đặt tên là
―Epidemic viral diarrhea‖ (EVD). Năm 1978 đổi tên thành PED (Porcine
Epidemic Diarrhea) và được chính thức cơng nhận cho đến nay (Pensaert & cs.,
1981). Bệnh được ghi nhận ở nhiều nước như Anh, Bỉ, Nhật, Trung Quốc và
nhiều nước Châu Âu. Hiện nay bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới và gây thiệt
hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn (Pospischil & cs., 2002; Puranaveja & cs.,
2009). Từ tháng 10 năm 2013 đến năm 2014 các trang trại chăn nuôi lợn ở tỉnh
Miyazaki (506 trang trại) và tỉnh Kagoshima (709 trang trại) đã gây tổng thiệt hại
kinh tế liên quan đến sự xuất hiện của PED khoảng 1,2 tỷ yên (Sasaki & cs.,
2019). Theo Kwonil & Linda (2015) thì từ tháng 4 năm 2013 đến 2015, PED đã
làm tổn thất 10% tổng số đàn lợn của Mỹ.
Ở Việt Nam dịch PED được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2008 và đã gây nhiều

thiệt hại cho ngành chăn ni lợn cả nước (Nguyễn Tất Tồn & cs., 2012;
Nguyễn Trung Tiến & cs., 2015). Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về dịch bệnh
PED (Do & cs., 2011; Nguyễn Văn Điệp & cs., 2014; Nguyễn Trung Tiến & cs.,
2015; Vui & cs., 2015; Choe & cs., 2016; Huỳnh Minh Trí & cs., 2017; Nguyễn
Thị Hoa & cs., 2018; Nguyễn Thị Thơm & cs., 2018) nhưng thường chỉ tập trung
nghiên cứu về các đặc điểm sinh học của virus gây bệnh mà chưa có các nghiên
cứu về những biến đổi bệnh lý và biện pháp phòng, trị khi lợn mắc PED ở Việt
Nam nói chung và tỉnh Thanh Hố nói riêng.

1


Thanh Hố là tỉnh có số lượng lợn lớn ( 795.071 con lợn, trong đó có
304.591 lợn được ni tại các trang trại và gia trại - Cục Thống kê Thanh Hố,
2019). Hiện nay, tình hình dịch tiêu chảy cấp ở lợn trở nên phức tạp và nguy
hiểm hơn nhiều so với những năm trước đây. Tuy vậy, các thông tin về tỷ lệ lợn
mắc PED, đặc điểm lưu hành và phân bố bệnh vẫn chưa được thống kê đầy đủ.

Trước thực trạng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm xác
định sự lưu hành của bệnh và các biến đổi bệnh lý ở lợn mắc PED ở tỉnh Thanh
Hoá đồng thời xây dựng các biện pháp phịng, trị bệnh PED trên đàn lợn ở Thanh
Hóa đạt hiệu quả cao.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá được tình hình mắc bệnh, đặc điểm bệnh lý làm cơ
sở cho việc chẩn đoán và biện pháp phịng trị bệnh PED trên đàn lợn ni tại
Thanh Hố có hiệu quả.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá được tình hình mắc dịch tiêu chảy cấp ở lợn (PED) ni tại tỉnh
Thanh Hố;

-

Xác định rõ các biến đổi bệnh lý ở lợn bệnh: biểu hiện lâm sàng, bệnh tích (đại
thể và vi thể), chỉ tiêu huyết học chủ yếu của bệnh PED;
- Xác định được một số biện pháp phòng trị PED đạt hiệu quả cao.

1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Lợn lai 3 máu tại các trang trại và gia trại của 6 huyện: Hoằng Hố, Nơng
Cống, Như Thanh, Thạch Thành, Tĩnh Gia và Yên Định thuộc tỉnh Thanh Hoá bị
mắc dịch tiêu chảy cấp (PED).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Lợn mắc dịch tiêu chảy cấp (PED) tại các trang trại và gia trại ở 6 huyện Hoằng

Hố, Nơng Cống, Như Thanh, Thạch Thành, Tĩnh Gia và Yên Định thuộc tỉnh
Thanh Hoá.
-

Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2014 đến tháng
01/2020.
- Số liệu của đề tài được thu thập từ tháng 9/2014 đến tháng 01/2020.

2


1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Là cơng trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống về dịch tiêu chảy cấp
(PED) trên đàn lợn lai 3 máu nuôi tại Thanh Hoá. Kết quả khảo sát được thực
trạng của bệnh trên tất cả các lứa tuổi lợn, mùa vụ mắc bệnh, quy mô đàn và
đánh giá mô tả được các đặc điểm bệnh lý của lợn khi mắc bệnh PED.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
1.5.1. Ý nghĩa khoa học của luận án
-

Kết quả của luận án chỉ ra được tình hình mắc bệnh, những đặc điểm bệnh lý của
lợn lai 3 máu mắc PED và một số biện pháp phòng trị bệnh PED. Các thơng tin
này có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác chẩn đốn lâm sàng cũng như cơng tác
phịng trị bệnh.

-

Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho những
nghiên cứu khoa học tiếp theo về PED và cũng là nguồn tư liệu tham khảo phục
vụ đào tạo ngành Chăn nuôi, Thú y.

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án

-

Kết quả nghiên cứu giúp các Nhà quản lý và chuyên môn về Chăn nuôi, Thú y
cũng như người chăn nuôi nắm rõ hơn về tình hình mắc bệnh PED tại Thanh
Hố, đồng thời hiểu biết rõ hơn về đặc điểm bệnh lý của lợn mắc PED;
-

Chủ động trong cơng tác phịng ngừa sự xâm nhập của PEDV trên lợn cũng
như biện pháp xử lý khi dịch bệnh xảy ra.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Thanh Hố thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng
0

0

0

153km về phía Nam, có tọa độ địa lý từ 19 18 – 20 00 vĩ độ Bắc và 104 22 –
0

106 04 kinh độ Đơng; phía Bắc giáp 3 tỉnh Sơn La, Hồ Bình và Ninh Bình; phía
Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDC nhân dân

Lào; phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ. Tỉnh Thanh Hóa có 27 đơn vị hành chính gồm
2

02 thành phố, 01 thị xã và 24 huyện, với tổng diện tích tự nhiên 11.134,73 km ,
dân số trung bình năm 2019 khoảng 3,64 triệu người, chiếm 3,4% diện tích và
3,78% dân số cả nước (UBND tỉnh Thanh Hóa, 2019).
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình ở Thanh Hố đa dạng, có hướng thấp dần từ Tây sang Đông và
chia thành 3 vùng rõ rệt:
-

2

Vùng núi và trung du: gồm 11 huyện với diện tích tự nhiên 7.999 km (chiếm
71,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Đây là vùng nối liền giữa hệ núi cao
phía Tây Bắc và hệ núi Trường Sơn phía Nam. Độ cao trung bình ở vùng núi từ
0

600 – 700 mét, độ dốc trên 25 , vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200
0

0

mét, độ dốc từ 15 đến 20 . Vùng có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh gây trở
ngại lớn cho phát triển kinh tế và xây dựng kết cấu hạ tầng (UBND tỉnh Thanh
Hóa, 2019).
-

2


Vùng đồng bằng: gồm 10 huyện với diện tích tự nhiên 1.905km (chiếm 17,1%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Đây là vùng được bồi tụ bởi hệ thống sơng Mã, sơng
n. Vùng có địa hình xen kẽ giữa vùng đất bằng với các đồi thấp và núi đá vơi
độc lập, độ cao trung bình từ 5 - 15 mét, một số nơi trũng như Hà Trung có độ
cao chỉ từ 0 - 1 mét. Nhìn chung vùng đồng bằng có địa hình tương đối bằng
phẳng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp (UBND tỉnhThanh
Hóa, 2019).
- Vùng ven biển: gồm 6 huyện chạy dọc bờ biển, với diện tích hơn 1.230,6
2

km (chiếm 11,1% diện tích tự nhiên). Vùng có địa hình bằng phẳng, độ cao
trung bình từ 3 - 6 mét, riêng phía Nam huyện Tĩnh Gia địa hình có dạng sống

4


trâu do các dãy đồi kéo dài ra biển. Đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển
nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia cầm), đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, phát
triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cảng và phát triển dịch vụ vận
tải đường sơng và đường biển... (UBND tỉnh Thanh Hóa, 2019).
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
0

Thanh Hố có chế độ nhiệt tương đối cao, nhiệt độ trung bình 23,7 C
nhưng có sự khác biệt giữa các vùng. Vùng đồng bằng ven biển nhiệt độ cao hơn
0

vùng núi từ 0,5 - 1,5 C. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 - 7) là
0


30 – 31 C, nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng
0

0

2 năm sau) là 17 C. Biên độ nhiệt ngày đêm khá cao, từ 8 – 10 C vào các tháng
0

0

mùa đông. Tổng tích ơn cả năm khoảng 8.600 - 8.700 C ở vùng đồng bằng ven
0

biển, giảm xuống còn 8.000 C và thấp hơn ở vùng núi phía Tây; số giờ nắng cao,
trung bình từ 1.310 – 1.460 giờ/năm. Tháng có số giờ nắng cao nhất (tháng 6) là
225 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất (tháng 12) là 46 giờ (UBND tỉnh Thanh
Hóa, 2019).
Tóm lại, là một tỉnh có dân số đơng, diện tích rộng, địa hình phong phú
nên Thanh Hố có khí hậu khá đa dạng và phân hố mạnh theo khơng gian và
thời gian. Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào… là điều kiện thuận lợi
cho phát triển sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp nói chung và phát triển chăn
ni lợn nói riêng.
2.1.4. Tình hình phát triển chăn ni lợn
Ngành chăn ni lợn ở Thanh Hố ngày càng chiếm một vị trí quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh và nhanh chóng chuyển đổi thành sản xuất
hàng hố. Nhận thức được tầm quan trọng này, UBND tỉnh Thanh Hố đã có các
chính sách nhằm hỗ trợ, thúc đẩy ngành chăn ni lợn phát triển như Quyết định
số 4833/2014/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Nông
nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Trong đó,
giai đoạn 2015 - 2020 đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi lợn ngoại quy mô lớn,

chăn nuôi khép kín tại các huyện miền núi và trung du với tổng quy mô 40.000 50.000 lợn ngoại. Đến năm 2020 có tổng đàn lợn là 1.200.000 trong đó có
520.000 con lợn ngoại và năm 2025 có tổng đàn lợn là 1.300.000 trong đó có
780.000 con lợn ngoại.

5


Nhờ những chính sách này mà đàn lợn ở Thanh Hố ln ổn định ở mức
cao. Theo Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá (2015), tại thời điểm 01/10/2014 tổng
đàn lợn của tỉnh Thanh Hoá là 888.106 con và tại thời điểm 01/10/2015 có tổng
đàn lợn 883.047 con. Trong tổng đàn lợn, hộ (chăn nuôi dưới 30 con lợn) ở khu
vực nơng thơn có 631.116 con, chiếm 71,5 %, hộ khu vực thành thị 12.402 con,
chiếm 1,4%; gia trại (từ 30 con lợn trở lên) có 109.441 con, chiếm 12,4%, bình
qn 44 con/gia trại; trang trại có 116.786 con, chiếm 13,2%, còn lại là các
Doanh nghiệp và Hợp tác xã.
2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
2.2.1. Khái niệm về tiêu chảy
Tiêu chảy còn gọi là ỉa chảy, tiếng Anh là Diarrhea hoặc Diarrhoea, được
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là khi bệnh nhân có số lần đi phân lỏng
nhiều hơn ba lần mỗi ngày hoặc bệnh nhân ấy đi tiêu nhiều phân hơn lúc khỏe
mạnh. Tiêu chảy là một biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý đặc thù đường
tiêu hóa. Biểu hiện lâm sàng tùy thuộc theo đặc điểm, tính chất, diễn biến, độ tuổi
mắc bệnh. Có các dạng tiêu chảy khác nhau như tiêu chảy ―thẩm thấu‖, ―tiết‖,
hoặc ―viêm‖ (Hồ Văn Nam & cs., 1997).
Fairbrother (1992) khi nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở lợn cho biết:
Tiêu chảy là một bệnh lý gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn. Bệnh
xuất hiện ở ba giai đoạn chính (chia theo lứa tuổi):
Giai đoạn 1: Ở lợn sơ sinh vài ngày tuổi;
Giai đoạn 2: Ở lợn con theo mẹ;
Giai đoạn 3: Ở lợn con sau cai sữa.

Lê Minh Chí (1995) khi nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn cho rằng:
Do điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi phức tạp, hội chứng tiêu chảy ở lợn xảy ra
quanh năm ở nước ta, đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột, lạnh, độ ẩm khơng
khí cao. Lợn bị tiêu chảy thường mất nước, mất chất điện giải và kiệt sức. Những
lợn khỏi bệnh thường chịu hậu quả còi cọc, thiếu máu, chậm lớn dẫn đến tỷ lệ
nuôi sống thấp và tỷ lệ chết cao. Theo Lê Văn Tạo & Khương Bích Ngọc (1993),
Phan Thanh Phượng (1995) ở nước ta hội chứng tiêu chảy ở lợn xảy ra quanh
năm, đặc biệt là vào vụ đông xuân, khi thời tiết thay đổi đột ngột và vào những
giai đoạn chuyển mùa trong năm.

6


Kết quả nghiên cứu của Phùng Quốc Chướng (1995), Laval (1997),
Hoàng Văn Tuấn & cs. (1998) cho thấy hội chứng tiêu chảy trên lợn xảy ra ở mọi
lứa tuổi, nhưng trầm trọng nhất là ở lợn sơ sinh đến cai sữa.
2.2.2. Nguyên nhân gây Hội chứng tiêu chảy ở gia súc
Hội chứng tiêu chảy thường gặp ở gia súc nói chung và lợn nói riêng gây
thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Nguyên nhân gây tiêu chảy rất phức tạp, nó là
hiện tượng bệnh lý liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên
phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Hội chứng tiêu chảy của gia súc thường
xảy ra do các nguyên nhân sau:
2.2.2.1. Do yếu tố môi trường
Do sự thay đổi đột ngột của điều kiện môi trường sống như nhiệt độ, độ
ẩm, thời tiết kết hợp với chuồng trại không hợp vệ sinh, nuôi nhốt vận chuyển gia
súc không đảm bảo… gây stress ảnh hưởng trực tiếp tới cơ thể gia súc gây rối
loạn q trình điều hịa thân nhiệt, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất và
giảm sức đề kháng, từ đó tạo cơ hội cho các mầm bệnh trong đường tiêu hóa tăng
độc lực và gây bệnh cho lợn. Theo Hồ Văn Nam & cs. (1997): ―khi gia súc bị
nhiễm lạnh, ẩm kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực

bào, do đó gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh‖.
Các yếu tố stress nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay đổi bất thường và
điều kiện chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể lợn, nhất là cơ thể
lợn con chưa phát triển hồn chỉnh, các phản ứng thích nghi của cơ thể còn yếu.
Khi gia súc bị lạnh, ẩm kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác động
thực bào, do đó gia súc dễ bị vi khuẩn cường độc gây bệnh (Hồ Văn Nam & cs.,
1997; Đoàn Thị Kim Dung, 2004).
Trong các yếu tố về tiểu khí hậu có liên quan đến hội chứng tiêu chảy ở
lợn là nhiệt độ và độ ẩm. Độ ẩm thích hợp cho lợn là từ 75% - 85%. Việc làm khô
và giữ ấm chuồng nuôi là vô cùng quan trọng (Lê Văn Phước, 1997; Đào Trọng
Đạt & cs., 1996).
2.2.2.2. Do chế độ nuôi dưỡng không đúng kỹ thuật
Chất lượng thức ăn không đảm bảo vệ sinh, ôi thiu là nguyên nhân gây
tiêu chảy ở gia súc. Phương thức chăn nuôi không phù hợp, khẩu phần thức ăn
không đảm bảo về thành phần dinh dưỡng cũng làm rối loạn hệ vi sinh vật đường
tiêu hóa. Hội chứng tiêu chảy lợn con là do lượng sắt ở lợn con từ bào thai chưa
7


đủ, khi ra ngồi lại khơng được sữa mẹ cung cấp Co, B 12, nên sinh bần huyết dẫn
tới cơ thể suy yếu, không hấp thụ được đầy đủ chất dinh dưỡng (Nguyễn Thiện &
cs., 1996). Laval (1997) cho biết, thức ăn thiếu các chất khoáng, vitamin cần thiết
cho cơ thể gia súc, đồng thời phương thức cho ăn không phù hợp sẽ làm giảm sức
đề kháng của gia súc và tạo cơ hội cho các vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy.
Theo Đoàn Thị Kim Dung (2004), sự thay đổi các yếu tố khí hậu thời tiết,
mật độ chuồng ni, điều kiện chăm sóc và vệ sinh thú y, vận chuyển đi xa đều là
các tác nhân stress quan trọng trong chăn nuôi làm phát sinh tiêu chảy.
2.2.2.3. Nguyên nhân do virus
Sự xuất hiện của virus làm tổn thương niêm mạc ruột, giảm sức đề kháng
của cơ thể thường gây tiêu chảy ở dạng cấp tính với tỷ lệ chết cao.

Lecce (1976), Nilson (1984) nghiên cứu về virus gây bệnh đường tiêu hố
đã xác định được vai trị của Rotavirus trong hội chứng tiêu chảy ở lợn. Trong số
những mầm bệnh thường gặp ở lợn trước và sau cai sữa bị tiêu chảy có rất nhiều
loại virus, 29% phân lợn mắc hội chứng tiêu chảy phân lập được Rotavirus,
11,2% có virus TGE, 2% có Enterovirus, 0,7% có Parvovirus. Ở lợn, virus nhân
lên mạnh nhất trong niêm mạc của không tràng và tá tràng rồi đến hồi tràng,
chúng không sinh sản trong dạ dày và kết tràng. Khoon (1995) đã thống kê được
11 loại virus có tác động làm tổn thương đường tiêu hoá gây viêm ruột tiêu chảy như

Adenovirus type IV, Enterovirus, Rotavirus…
2.2.2.4. Nguyên nhân do vi khuẩn
Ngày càng có nhiều tư liệu chứng tỏ hệ vi khuẩn trong đường ruột khi bị
rối loạn tiêu hóa – mơi trường thay đổi sẽ bị mất cân bằng, vi khuẩn có hại sinh
sôi, sản sinh độc tố tác động niêm mạc ruột, làm viêm ruột nặng thêm, bệnh càng
trầm trọng.
Phan Thị Thanh Phượng (1998) khi nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn
thông báo kết quả đã phân lập được Salmonella thường xuyên có trong đường
ruột lợn và cho rằng trong điều kiện chăn nuôi, quản lý không tốt làm cho sức đề
kháng của cơ thể vật ni giảm, chính vi khuẩn Salmonella phát triển mạnh mẽ
sinh độc tố gây viêm ruột tiêu chảy. Tác nhân gây bệnh lợn con phân trắng chủ
yếu là E. coli và nhiều loại Salmonella (Phạm Sỹ Lăng & Phan Địch Lân, 1997).
Khi tiến hành xét nghiệm 140 mẫu phân lợn khoẻ ở các lứa tuổi khác nhau
(từ sơ sinh đến lợn nái) Hồ Văn Nam & cs. (1997) đã cho biết 100% các mẫu
8


phân lợn ở các lứa tuổi có E. coli, xét nghiệm 170 mẫu phân lợn bị tiêu chảy ở
các lứa tuổi tương tự, tỷ lệ này cũng là 100%, nhưng có sự bội nhiễm vi khuẩn
đường ruột một cách rõ rệt.
Xét nghiệm phân lợn khoẻ và lợn bị tiêu chảy thấy trong phân lợn thường

xuyên có các loại vi khuẩn hiếu khí: E. coli, Salmonella, Streptococcus,
Klebsiella, Bacilus subtilis. Khi lợn bị tiêu chảy E. coli, Salmonella tăng lên một
cách bội nhiễm (Hồ Văn Nam & cs., 1997; Đoàn Thị Kim Dung, 2004).
2.2.2.5. Nguyên nhân do ký sinh trùng
Ký sinh trùng đường tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây tiêu
chảy ở gia súc. Chúng cướp chất dinh dưỡng của vật chủ, tiết độc tố đầu độc vật
chủ, giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho các bệnh khác phát sinh. Các loại ký
sinh trùng gây tiêu chảy ở lợn như: Cầu trùng Eimeria, Isospora suis,
Crystosporidium, Ascaris suum, Trichurissuis, Strongloides, Haemonchus,
mecistocirrus... (Phạm Văn Khuê & Phan Lục, 1996). Cầu trùng và một số loại
giun trịn (giun đũa, giun tóc, giun lươn) là một trong những nguyên nhân gây
tiêu chảy ở lợn. Chính phương thức sống ký sinh của giun sán đã làm tổn thương
niêm mạc đường tiêu hóa nhờ đó các mầm bệnh xâm nhập gây viêm ruột, tiêu
chảy (Phạm Sỹ Lăng & cs., 1997; Nguyễn Kim Thành, 1999; Nguyễn Thị Kim
Lan & cs., 2006).
2.2.2.6. Nguyên nhân do nấm
Nấm Candida thuộc họ Cryptococcaceae, là nấm men, hình cầu hoặc hình
oval, thỉnh thoảng dạng hình ống, kích thước 3,5-6 x 6-10µm, sinh sản bằng mọc
chồi. Candida có khoảng 300 lồi, thường hội sinh ở một số cơ quan tiêu hóa, hơ
hấp và trên da, một số có thể gặp trong mơi trường tự nhiên. Ngoài ra độc tố của
một số các loại nấm (chủ yếu là Aspergillus flavus) sản xuất ra độc tố rất nguy
hiểm được gọi là aflatoxin. Aflatoxin là độc tố vi nấm sản sinh tự nhiên bởi một
số loài Aspergillus, là một loại nấm mốc, đáng chú ý nhất là Aspergillus flavus và
Aspergillus parasiticus. Theo Lê Thị Tài (1997) nếu trong khẩu phần ăn có 500 700µg Aflatoxin/kg thức ăn sẽ làm cho lợn con tiêu chảy, chậm lớn, giảm sức đề
kháng với các bệnh truyền nhiễm khác.
2.2.3. Cơ chế và hậu quả của tiêu chảy
Tiêu chảy là thải nhanh và nhiều lần, phân lẫn nhiều nước do tăng cường
nhu động ruột và tăng tiết dịch ở ruột. Tiêu chảy có thể do 1 trong 3 cơ chế hoặc
kết hợp cả 3 cơ chế gây ra (Hồ Văn Nam & cs., 1997):
9



-

Hấp thu kém đơn thuần hoặc hấp thu kém kết hợp với lên men của vi sinh vật dẫn
đến tiêu chảy. Khi hấp thu kém các chất chứa trong lòng ruột sẽ bị tồn đọng quá
nhiều kích thích ruột tăng cường co bóp nhằm đẩy nhanh chứa chất đó ra ngoài.

-

Tăng tiết dịch trong sự nguyện vẹn về cấu trúc ruột nhưng rối loạn chức năng
chuyển hóa như trong Colibaccillosis, độc tố đường ruột… Độc tố đường ruột của
E. coli và của Vibrio cholerae có tác dụng hoạt hóa enzym Adenylatcyclaza

trong màng tế bào biểu mô gây tăng lượng AMP vịng trong biểu mơ – tăng thải
-

tiết HCO3 đồng thời kéo theo một lượng lớn nước vào trong ống ruột, mặt khác
lượng chất điện giải đi vào niêm mạc ruột bị giảm sút gây tăng áp lực thẩm thấu
trong lòng ruột nên giữ nước trong lòng ruột nhiều hơn dẫn tới tiêu chảy.
-

Tăng dịch rỉ viêm trong các bệnh có đặc trưng tăng tính thấm thành mạch và
tăng tính thấm biểu mô.
Trong thực tế, từ một cơ chế ban đầu trong quá trình tiến triển thường kéo
theo các cơ chế khác làm cho quá trình sinh bệnh ngày càng phức tạp thêm. Hậu
quả của tiêu chảy gây mất nước toàn thân, nhiễm độc toan, mất cân bằng điện
giải, rối loạn chuyển hóa tế bào, nhiễm độc thần kinh,… và đã được Phạm Ngọc
Thạch (1998) biểu diễn ở hình 2.1:
Rối loạn

hấp thu

Hội chứng tiêu chảy
Mất điện giải
Mãn tính

Thiếu vitamin
Thiếu đạm
Thiếu sắt
Thiếu Can xi

Cấp

Máu cơ đặc
Mất nƣớc

Khối lƣợng
tuần hồn

Suy dinh dƣỡng
Thiếu máu
Cịi xƣơng

Rối loạn
chuyển hoá

Thoát huyết
tƣơng

Nhiễm toan


Giãn mạch

Trụy mạch
Nhiễm độc thần kinh

Giảm huyết áp

Hình 2.1. Sơ đồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột tiêu chảy
Nguồn: Phạm Ngọc Thạch (1998)

10


2.2.4. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở lợn là sự biến đổi về tổ chức
tình trạng mất nước và điện giải, trạng thái trúng độc của cơ thể bệnh.
Về giải phẫu bệnh, nhiều tài liệu cho thấy viêm ruột ở lợn thường là viêm
cata – viêm chủ yếu ở niêm mạc ruột. Những trường hợp viêm dạ dày – ruột ở
tầng sâu là rất ít gặp.
Sự mất nước kéo theo mất các chất điện giải trong đó đặc biệt là các ion:
-

+

+

-

HCO3 , K , Na , Cl ... đồng thời khi lợn bị rối loạn tiêu hóa cũng làm cản trở đến

khả năng hấp thu nước. Ở lợn tiêu chảy nếu lượng dịch mất đi trong đường ruột
vượt quá lượng dịch đưa vào khi ăn, uống, thận sẽ cố gắng bù lại bằng cách cô
đặc nước tiểu để giảm lượng nước thải ra. Nếu thận không bù được, mức dịch thể
trong tổ chức bị giảm và máu bị đặc lại. Hiện tượng này gọi là mất nước và có
triệu chứng lâm sàng là con vật yếu, bỏ ăn, thân nhiệt hạ thấp và có thể trụy tim,
mắt bị hõm sâu, nhìn lờ đờ, da khơ, khi véo lên da chậm trở lại vị trí cũ (Achie
Hunter, 2000). Lợn bị tiêu chảy gầy sút nhanh, da nhăn, tính đàn hồi kém; nếu
tiêu chảy lâu ngày, lợn gầy nhô xương sống, da khô, lông dựng ngược. Theo
Weinberg, 1986), khi viêm ruột cơ thể không những không hấp thu được nước,
điện giải từ nguồn thức ăn, mà còn bị mất nước và điện giải do niêm mạc tăng
tiết cùng dịch rỉ viêm, dịch tiết có thể tăng 80 lần bình thường. Mặt khác, do ruột
bị viêm, tính mẫn cảm tăng, nhu động ruột cũng tăng lên nhiều lần. Lợn bị tiêu
chảy, đồng thời cũng kéo theo hàng loạt các biến đổi bệnh lý khác nhau.
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DỊCH TIÊU CHẢY CẤP TRÊN LỢN
(PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED)
2.3.1. Lịch sử bệnh
Dịch tiêu chảy cấp được phát hiện đầu tiên ở Anh quốc vào năm 1971
(Wood EN, 1977). Năm 1976, một số nước châu Âu khác cũng đã ghi nhận
những ca bệnh này và đặt tên là ―Epidemic viral diarrhea‖ (EVD). Năm 1978
đổi tên thành PED (Porcine Epidemic Diarrhea) và được chính thức cơng nhận
cho đến nay. Bệnh được ghi nhận ở nhiều nước như Anh, Bỉ, Nhật Bản, Trung
Quốc và nhiều nước châu Âu. Hiện nay bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới
(Andreas & cs., 2002).
PED là bệnh viêm ruột cấp tính ở mọi lứa tuổi từ lợn sơ sinh tới lợn vỗ
béo. Dịch bệnh bùng phát tại nhiều nước trên thế giới như Anh, Canada,

11



×