Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu 1-Khoa hoc va nghe thuat quan ly (CT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.18 KB, 4 trang )

Câu 1: Lãnh đạo, quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
(K36B)
Con người ngay từ buổi đầu bình minh của nhân loại đã sớm
biết quy tụ nhau thành bầy, nhóm để tồn tại và phát triển. Sự cộng
sinh tồn tại này dần dần được hình thành ra các tổ chức với nội dung
liên kết con người cùng thực hiện một định hướng với những mục
tiêu ngắn hạn, dài hạn được xác định cụ thể dựa trên các nguyên tắc
cụ thể xét trong thời gian và k/gian nhất định. Nói một cách khác XH
lồi người phải thừa nhận và chịu một sự lãnh đạo, quản lý nào đó.
Lãnh đạo và quản lý là hoạt động vừa khó khăn vừa phức tạp
lại có ý nghĩa hết sức quan trọng của con người xét từ phạm vi nhỏ là
một tổ chức đến phạm vi lớn là sự tồn tại, diệt vong, suy thoái hay
phát triển của mỗi quốc gia. Vậy lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là khả
năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên người khác để hoàn thành
những mục tiêu mong muốn. Đối tượng của người lãnh đạo chính là
con người, vì vậy người lãnh đạo là người đứng đầu một nhóm người
(giai cấp, quốc gia, dân tộc). Lãnh đạo thiên về những chiến lược, là
người đứng đầu thúc đẩy định hướng, hoạch định hướng đi cho đơn vị
và những người dưới quyền. Lãnh đạo thiên về các yếu tố nhân văn,
lấy con người làm gốc với phương pháp thuyết phục, động viên, khích
lệ và chủ yếu dựa vào uy tín, niềm tin của mọi người.
Về khái niệm quản lý? Quản lý là một loại lao động đặc biệt,
là hoạt động có mục đích của con người, là các hoạt động do một
hoặc nhiều người điều phối hoạt động của những người khác nhằm
thu được kết quả mong muốn; có tính sáng tạo và phát triển khơng
ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với q trình phát triển, đó là sự phân
cơng, chun mơn hóa lao động quản lý. Sự phân cơng, chun mơn
hóa lao động quản lý là cơ sở hình thành các chức năng quản lý. Quản
lý diễn ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH như chính trị,
kinh tế, văn hoá, khoa học và cơng nghệ, mơi trường, đó là sự tác
động của chủ thể tới đối tượng quản lý trên cơ sở nhận thức và vận


dụng quy luật khách quan một cách phù hợp có hiệu quả.
Những điểm tương đờng giữa lãnh đạo và quản lý
Lãnh đạo và quản lý đều là sự tác động tự giác đến đối tượng
trên cơ sở những quy luật khách quan vốn có của đối tượng; Lãnh đạo
và quản lý đều thống nhất về phương hướng chung về mục đích đó là
đảm bảo cho đối tượng hoạt động một cách tối ưu. Việc phân chia lãnh
đạo và quản lý chỉ là ước lệ vì trong thực tiễn lãnh đạo và quản lý phải
được kết hợp thống nhất. Lãnh đạo, quản lý không chỉ dừng lại ở việc
tập hợp phân công để thực hiện công việc mà còn phải đề ra mục tiêu,
kế hoạch, hướng dẫn và điều chỉnh nhân viên… Hơn nữa, người làm
lãnh đạo, quản lý phải biết vận dụng toàn bộ những phương pháp đã
biết vào triển khai công việc và thực hiện kế hoạch đã đề ra. Vì thế,
hoạt động lãnh đạo, quản lý vừa mang tính khoa học lại vừa là một
nghệ thuật.

Con người qua thu thập, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn trong cả
thành công và thất bại đã rút ra các giả thiết và kiểm nghiệm các giả
thiết đó, từ đó tổng kết, đánh giá những lý luận về lãnh đạo, quản lý và
các phương pháp phổ biến phản ảnh quá trình hoạt động lãnh đạo,
quản lý theo quy luật khách quan, vận dụng những lý luận và phương
pháp đó vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý của bản thân. Dựa vào thực
tiễn và thành quả thu được trong quá trình thực hiện để kiểm nghiệm
độ chính xác và hiệu quả của những lý luận và phương pháp đó, nhờ
đó mà các lý luận khoa học và phương pháp lãnh đạo, quản lý trong
cuộc sống hàng ngày không ngừng phát triển và phong phú. Vì vậy
người ta nói, lãnh đạo, quản lý là khoa học lấy lý luận và phương pháp
lãnh đạo, quản lý phản ánh các quy luật khách quan và là phương pháp
luận khoa học để phân tích và giải quyết mọi vấn đề.
*Tính khoa học trong lãnh đạo, quản lý: Thể hiện trong việc
phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, toàn diện, lịch sử-cụ thể

trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quyết định lãnh đạo, quản
lý. Phải giải quyết hài hòa các mối quan hệ giữa mục tiêu và phương
tiện; giữ vững tính nguyên tắc với chủ nghĩa giáo điều và bệnh rập
khuôn máy móc; tính linh hoạt cách mạng với chủ nghĩa cơ hội, xét
lại; cái phổ biến cái đặc thù; hiện tại và tương lai. Tránh chủ quan, duy
ý chí.
Lãnh đạo, quản lý đòi hỏi người làm việc phải trang bị những
kiến thức vững chắc về hệ thống. Trên thực tế, phần lớn các công việc
quản lý đều vận dụng thành quả và kiến thức có được qua việc nghiên
cứu tính hệ thống. Tính khoa học của lãnh đạo, quản lý xem đây như
một quá trình hoạt động chứa đựng trong nó một loạt các quy luật
khách quan cơ bản, gồm: quy luật tự nhiên – kỹ thuật, quy luật kinh tế
– xã hội; quy luật tâm lý; quy luật tổ chức-quản lý. Đồng thời, tuân thủ
các nguyên tắc trong lãnh đạo, quản lý, gồm: nguyên tắc tập trung dân
chủ; kết hợp hài hòa các lợi ích; sử dụng toàn diện các phương pháp
quản lý, kết hợp tốt phương pháp hành chính, tâm lý giáo dục và kinh
tế, coi trọng phương pháp kinh tế; nắm bao quát, đảm bảo tính toàn
diện đồng thời tập trung xử lý các khâu xung yếu; nguyên tắc hiệu quả.
KH lãnh đạo, quản lý ngày càng phát triển và được khẳng định
là một môn KH độc lập vì nó có cơ sở lý luận, là những khái niệm,
phạm trù, tính quy luật và quy luật khách quan để từ đó những người
nghiên cứu và các nhà lãnh đạo, quản lý thực tiễn nắm lấy, vận dụng để
dưa ra các quyết định phù hợp với điều kiện khách quan. Tính khoa
học thể hiện ở quan điểm và tư duy hệ thống, tôn trọng quy luật khách
quan, lý luận gắn với thực tiễn. Chỉ có nắm vững khoa học thì người
lãnh đạo, quản lý mới vững vàng trong việc xác định mục tiêu, bước
đi, nguyên tắc và phương pháp hành động trong tình hình hết sức phức
tạp, đầy biến động và sóng gió của thực tiễn.
Lãnh đạo, quản lý còn là một nghệ thuật: thể hiện ở nghệ
thuật vận dụng những khả năng để biến khả năng thành hiện thực.


Cách thức lựa chọn khả năng tối ưu và tạo lập cơ chế để hiện thực hóa
khả năng đó. Người lãnh đạo, quản lý phải tôn trọng khả năng, vừa
phát huy tính năng động, chủ quan của mình để tận dụng khả năng tình
thế “chớp” thời cơ tốt cho hoạt động lãnh đạo, quản lý. Khả năng, tình
thế, thời cơ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý có vai trò dự báo khoa
học về xu thế vận động, phát triển của hiện thực; dự báo được những
ảnh hưởng đến việc thực hiện quyết sách để có những điều chỉnh, bổ
sung thích ứng kịp thời; nắm được xu thế về tư tưởng, tâm trạng, tình
cảm của đối tượng lãnh đạo, quản lý để có những tác động phù hợp.
Người lãnh đạo, quản lý phải nắm bắt và hiểu một loại khả năng cụ thể,
phải biết phát huy năng động chủ quan của mình để xoay chuyển thế
yếu, khơng có lợi hoặc nghịch cảnh để vượt qua khó khăn, bất lợi về
thế giành quyền chủ động cho mình.
Thể hiện tính nghệ thuật trong sử dụng các loại phương pháp
lãnh đạo, quản lý cụ thể. Phương pháp lãnh đạo, quản lý không có một
cơng thức định sẵn như trong tốn học, mà nó ln thay đổi cùng với
sự thay đổi của cơ chế quản lý của những điều kiện khách quan và chủ
quan, của ý chí, nghệ thuật lãnh đạo, quản lý. Đối với phương pháp
dùng quyền thì khi thực hiện quyền lãnh đạo, quản lý phải xác định ro
hoàn cảnh lãnh đạo, quản lý với mục tiêu lãnh đạo quản lý; làm ro
quyền hạn lãnh đạo, quản lý để xác định phương pháp trong phạm vi
chức quyền để xử lý các mối quan hệ với cấp trên, cấp dưới, cùng cấp,
thể hiện nghệ thuật trong ứng xử, giao tiếp. Người lãnh đạo, quản lý
phải biết phân biệt vấn đề trọng điểm, việc lớn với việc bình thường,
việc nhỏ; biết cách trao quyền hợp lý cho cấp dưới gắn liền với chế độ
kiểm tra, đơn đốc có hiệu quả; dùng qùn phải chủ động, dũng cảm,
quyết đoán, nhưng cũng phải biết thỏa hiệp. Phải thăm dò thái độ tâm
lý của quần chúng đối với các nội dung thực thi quyền lãnh đạo, quản
lý của mình, suy xét kỹ lưỡng các ý kiến phản hồi và không nên dễ

dàng thay đổi quyết định.
Đối với phương pháp dùng người đó là cách phát hiện và trọng
dụng người tài; sử dụng, chỉ huy, đoàn kết mọi người với nhau. Lãnh
đạo, quản lý là hoạt động rất đa dạng và toàn diện, liên quan đến
nhiều lĩnh vực. Nhưng suy cho cùng đó là KH và NT phát hiện, nuôi
dưỡng, khai thác tiềm năng của con người để phục vụ cho con người.
Người lãnh đạo, quản lý thành công phải biết lúc nào nên động viên,
tán dương nhân viên, lúc nào cần phải nghiêm khắc với họ.
Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý đòi hỏi người thực hiện nâng cao
khả năng đánh giá nhờ kinh nghiệm thực tế sẵn có. Người đã qua trãi
nghiệm thường giỏi trong việc dự đốn khả năng tương lai. Nghệ thuật
quản lý khơng thể tính toán bằng những phép tính đơn thuần mà chỉ có
được qua việc tích lũy kinh nghiệm hoặc rèn luyện trong thời gian dài.
Từ đó có thể thấy nghệ thuật lãnh đạo, quản lý nhấn mạnh kinh
nghiệm thực tiễn, nếu khơng có nó thì quản lý khơng còn là nghệ thuật.
Nếu chỉ dựa vào những lý luận suông trong sách vở hoặc những công


thức mang tính ngun lý thì rất khó thành cơng trong công việc.
Người lãnh đạo, quản lý phải phát huy tính chủ động, tích cực và sáng
tạo trong thực tiễn hoạt động, kết hợp với những hiểu biết mang tính
khái quát cao nhất về lãnh đạo, quản lý để áp dụng vào hoạt động quản
lý cụ thể. Để làm tốt điều này cần phải nắm vững một số phương pháp
và lý luận nhất định, vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng, khéo
léo trong bí quyết quản lý hiệu quả.
Người LĐ, QL khơng chỉ có bản lĩnh để chịu trách nhiệm về
suy nghĩ, cảm xúc, hành động và kết quả của những gì do mình trực
tiếp chi phối, mà còn phải dám chịu trách nhiệm về hệ quả xấu với
cấp trên khi nói về cấp dưới, với cấp dưới khi nói về cấp trên. Muốn
làm người lãnh đạo tốt, phải có khả năng làm bạn và làm đối tác tốt

với tất cả thành phần mình có liên quan. Hãy năng hỏi, phản hồi, trao
đổi ý tưởng và cùng làm với đội ngũ cán bộ, nhân viên của mình cho
những mục tiêu chung. Phải biết khôi hài, tính cách này có thể làm
thay đổi cục diện một cuộc chiến, giúp sự việc trở nên đơn giản và có
nhãn quan nhân bản hơn. Một người không biết khôi hài không đủ
khả năng kết nối người khác, mà kết nối là sứ mệnh cốt yếu của nhà
lãnh đạo. Phải thấu hiểu, không phải đơn giản nói rằng “tơi hiểu cấp
dưới/cấp trên” hay cố gắng hiểu họ, mà phải thực sự đứng vào vị trí,
hồn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề. Một nhà lãnh đạo
giỏi và tốt không thể làm kẻ độc hành, cũng không phải là nhà độc tài
kéo theo cả đám người nịnh nọt phía sau. Để có những đồng sự tốt,
phải biết cách chia sẻ tầm nhìn của mình với họ để đội ngũ cán bộ,
nhân viên có cùng hướng đi, mục tiêu và quyết tâm. Trong bất kỳ
công việc nào, người dẫn đầu luôn phải là người nhìn rộng nhất, quan
sát nhạy nhất, làm nhiều nhất và đặt mục tiêu mong đợi cao nhất.
Phải đam mê quyết liệt, khi có đam mê lớn, người lãnh đạo mới có
thể lơi cuốn, thuyết phục người khác vào quỹ đạo của mình.
Mới quan hệ giữa tính KH và tính nghệ thuật:
Với những lý luận nêu trên, ta thấy lãnh đạo, quản lý vừa mang
tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Người lãnh đạo, quản lý giỏi
phải biết kết hợp cả hai mặt này, công việc sẽ không thể thành cơng
nếu thiếu đi một trong hai mặt đó. Nếu chỉ nắm kiến thức lý thuyết
quản lý “nguyên lý sách vở”, khơng nhanh nhạy trước tình huống
bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn tới giáo điều, bảo thủ, tự trói mình và
bỏ lỡ thời cơ trong lãnh đạo, quản lý. Trái lại, nếu chỉ có nghệ thuật
bằng trực giác và kinh nghiệm, vận may mà thiếu cơ sở khoa học, mặc
dù trong một số tình huống có thể giải quyết tốt, đem lại kết quả nhưng
về cơ bản và lâu dài là thiếu vững chắc và sẽ bất lực khi những vấn đề
cần giải quyết đã vượt ra khỏi tầm kinh nghiệm. Do đó thành cơng hay
thất bại chỉ còn là sự may rủi.

Trong lãnh đạo, quản lý cũng như trong các lĩnh vực thực
hành khác, khoa học và nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
bổ sung cho nhau chứ không phải là quan hệ phủ định lẫn nhau; khoa

học càng tiến bộ thì nghệ thuật càng hoàn thiện; mặt khác, khi nghệ
thuật càng cao sẽ thúc đẩy khoa học chính xác hơn, hoàn thiện hơn.
Trong khi tình huống mà người lãnh đạo, quản lý phải xử lý cực kỳ
phức tạp, đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải nắm những kiến thức
quản lý đã có sẵn để cải thiện hoạt động quản lý của mình, đồng thời
phải chú ý đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng các mơ hình quản lý tiên
tiến và rèn luyện tài nghệ xử lý các tình huống trong quản lý một cách
nhuần nhuyễn.
* Nâng cao trình độ quản lý là một đòi hỏi cấp thiết đối với
những người lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ mới ở nước ta
Qua 25 năm đổi mới, trình độ và năng lực của những người
lãnh đạo, quản lý ở các ngành, các cấp đã được nâng lên đáng kể, góp
phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, trong thực tiễn quản lý kinh tế-xã hội, chúng ta vẫn còn
nhiều hạn chế, thiếu sót, do tình hình chính trị, kinh tế, xã hội diễn biến
hết sức phức tạp, còn bản thân người quản lý vẫn có những hạn chế về
tư duy, về trình độ kiến thức và kỹ năng quản lý.
Bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH trong xu
thế tồn cầu hóa kinh tế và phát triển nền kinh tế tri thức, một đòi hỏi
cấp thiết đối với Đảng và Nhà nước ta là nhanh chóng nâng cao trình
độ quản lý kinh tế-xã hội để vừa thực hiện mục tiêu đã đề ra, vừa tạo
điều kiện để hội nhập khu vực và thế giới. Trình độ lãnh đạo của Đảng
và quản lý của Nhà nước phụ thuộc vào trình độ quản lý của từng cán
bộ lãnh đạo, quản lý, do đó đòi hỏi người quản lý ở các cấp hơn bao
giờ hết phải ra sức học tập để nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng
quản lý của mình.

Để nâng cao trình độ và kỹ năng quản lý, người cán bộ lãnh
đạo, quản lý ngoài việc rèn luyện phẩm chất chính trị và đạo đức, lối
sống còn phải có tinh thần hăng say và phương pháp học tập quản lý
một cách khoa học: Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM
để trau dồi phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, có cơ
sở tiếp thu các phương pháp quản lý hiện đại của các nước tiên tiến,
phù hợp với điều kiện thực tế của VN; phải có quan điểm hệ thống
trong học tập quản lý và vận dụng nó trong việc xử lý các tình huống
quản lý; phải có quan điểm thực tiễn, thường xuyên nắm bắt và đúc kết
thực tiễn để bổ sung cho lý luận, sử dụng phương pháp thực nghiệm
trong hoạt động quản lý của mình; phải bám sát và nắm vững đường
lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước trong lĩnh vực quản lý của mình để nâng cao trình độ lý luận
chính trị, trình độ KH và nghệ thuật trong công tác quản lý.
Liên hệ địa phương:
Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam
Trung bộ, với diện tích tự nhiên 5.045 km², chiều dài bờ biển 189km.
Tỉnh nằm trên trục đường giao thông Quốc lộ 1A, có đường Tỉnh lộ
645 và Quốc lộ 25 nối liền với các tỉnh Tây Nguyên; có đường sắt
2

Bắc – Nam đi qua, Sân bay Đông Tác, cảng biển Vũng Rơ. Phú n
có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao, quy mô nền kinh tế tăng
nhanh; cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cơ cấu cây trồng, vật nuôi
chuyển dịch đúng hướng; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân,
đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng
căn cứ cách mạng được nâng lên ro rệt; GDP hàng năm tăng trên
12%, thu nhập bình quân đầu người trên 650USD/năm, đã huy động
có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các
nguồn lực vì mục tiêu giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh;

quốc phòng-an ninh được giữ vững; hiệu lực quản lý, điều hành của
chính quyền các cấp có nhiều tiến bộ; hệ thống chính trị ở cơ sở có
những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi,
nền kinh tế của tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém; kết cấu hạ
tầng tuy được cải thiện nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Các
yếu tố đột phá được xác định trong giai đoạn trước chậm được hình
thành, nên chưa thật sự tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển;
văn hoá- xã hội còn nhiều mặt hạn chế; thiếu nguồn nhân lực có chất
lượng; thiên tai, dịch bệnh diễn biến bất thường… Bên cạnh đó, trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với thời cơ và thuận lợi là
những khó khăn, thách thức, nhất là cạnh tranh về kinh tế - thương
mại ngày càng gay gắt; tình hình Biển Đơng diễn biến phức tạp, các
thế lực thù địch tăng cường hoạt động “diễn biến hòa bình”, chống
phá ta về nhiều mặt.
Để vượt qua những khó khăn, thách thức nêu trên, đòi hỏi vai
trò của người lãnh đạo, quản lý là vô cùng quan trọng, thể hiện được
nghệ thuật tài tình của người lãnh đạo, quản lý trong việc lựa chọn khả
năng, phát huy được những tiềm năng, thế mạnh, phát triển những
ngành dịch vụ mũi nhọn như: vận tải biển, các khu kinh tế ven biển,
du lịch sinh thái; tạo các điều kiện cần thiết bảo đảm quốc phòng - an
ninh và an toàn cho hoạt động khai thác và đánh bắt trên biển, …,
góp phần tạo sự phát triển tồn diện cho tỉnh.
Tóm lại: Hiệu lực, hiệu quả quản lý ngày càng phải được nâng
cao, đòi hỏi chủ thể quản lý cần nắm vững những đặc trưng của công
tác lãnh đạo, quản lý để trên cơ sở vận dụng các phương pháp quản lý
một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng mối quan hệ, từng
điều kiện cụ thể nhằm khơi nguồn và phát huy mạnh mẽ những khả
năng, động lực cơ bản trong quản lý. Đó cũng chính là yêu cầu cần
phải có ở người cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay và chỉ khi nào
người lãnh đạo, quản lý bảo đảm được yêu cầu đó mới có khả năng

đưa tổ chức hoặc cơ quan, đơn vị phát triển theo chiều hướng tích
cực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nước, thực hiện bằng được mục tiêu cao cả,
xây dựng đất nước ta: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, vững bước đi lên CNXH.


2. Giải pháp: Việc phân định rành mạch trách nhiệm giữa
cơ quan lãnh đạo và cơ quan ql có ý nghĩa rất quan trọng đối
với công cuộc CCHC. Dĩ nhiên, sự phân công cụ thể giữa lãnh
đạo và ql không phải lúc nào cũng dễ thực hiện. Trong thực tế
sẽ có những cơng tác trong đó các phần trách nhiệm đan xen
nhau; thường là những vụ việc trong phạm vi hẹp, quy mơ
khơng lớn, lúc đó có thể giao cho cơ quan quản lý chịu trách
nhiệm cả việc ra quyết định và việc thực hiện và chịu trách
nhiệm cuối cùng về tồn bộ cơng việc. Còn đối với phần lớn
các cơng việc nhà nước, thường là cơng việc có tính chiến lược
hoặc quy hoạch phải đi trước một bước, được quyết định trên
đại thể dưới hình thức một văn bản của cơ quan lãnh đạo, sau
đó được quy định cụ thể hơn thành chủ trương của NN bằng
một văn bản có tính ràng buộc pháp lý (thể chế hóa). Cuối
cùng là văn bản của CP để thực thi những chủ trương trên.
Để bảo đảm hiệu quả của việc phân công trách nhiệm lãnh
đạo và quản lý, cần xây dựng một cơ chế kiểm tra và giám sát
chặt chẽ và tốt nhất là một hệ kiểm tra “tự động”, có nghĩa là,
trong chuỗi các khâu công tác lãnh đạo và quản lý, khâu sau có
trách nhiệm kiểm tra lại kết quả của khâu trước, khâu trước có
đạt u cầu thì khâu sau mới tiếp tục tiến hành.
Vấn đề xây dựng dân chủ hóa đòi hỏi phải có các bước đi
thích hợp, song thời gian trước mắt, nếu không sớm phát huy

và mở rộng dân chủ thì sẽ có nguy cơ làm giảm rất nhiều động
lực phát triển đất nước, cả về nguồn nhân lực và về sự ủng hộ
tinh thần cho đường lối phát triển và đổi mới. Trình độ dân trí
được nâng cao với một tốc độ khá nhanh hiện nay cũng là bảo
đảm tốt cho xu hướng đẩy nhanh nhịp độ dân chủ hóa.
Để nâng cao trình độ và kỹ năng ql, những CB lđ và ql,
ngoài việc rèn luyện phẩm chất chính trị và đạo đức, còn phải
có tinh thần hăng say và pp học tập quản lý một cách khoa
học. Học tập CN Mác-Lê và TTHCM để trau dồi pp duy vật
biện chứng và duy vật l/sử, có cơ sở tiếp thu các pp ql hiện đại
phù hợp với điều kiện thực tế của VN; phải có quan điểm hệ
thống trong học tập quản lý và vận dụng nó trong việc xử lý
các t/huống quản lý; phải có quan điểm thực tiến, thường

xuyên năm bắt và đúc kết thực tiễn để bổ sung cho lý luận, sử
dụng pp thực nghiệm trong hoạt động ql của mình; phải bám
sát và nắm vững các đường lối của Đảng, chính sách, PL của
NN có liên quan đến lĩnh vực ql của mình, qua đó từng bước
nâng cao trình độ LLCT, trình độ KH và nghệ thuật trong qlý.
2. Giải pháp: Việc phân định rành mạch trách nhiệm giữa
cơ quan lãnh đạo và cơ quan ql có ý nghĩa rất quan trọng đối
với công cuộc CCHC. Dĩ nhiên, sự phân công cụ thể giữa lãnh
đạo và ql không phải lúc nào cũng dễ thực hiện. Trong thực tế
sẽ có những cơng tác trong đó các phần trách nhiệm đan xen
nhau; thường là những vụ việc trong phạm vi hẹp, quy mô
không lớn, lúc đó có thể giao cho cơ quan quản lý chịu trách
nhiệm cả việc ra quyết định và việc thực hiện và chịu trách
nhiệm cuối cùng về toàn bộ công việc. Còn đối với phần lớn
các công việc nhà nước, thường là cơng việc có tính chiến lược
hoặc quy hoạch phải đi trước một bước, được quyết định trên

đại thể dưới hình thức một văn bản của cơ quan lãnh đạo, sau
đó được quy định cụ thể hơn thành chủ trương của NN bằng
một văn bản có tính ràng buộc pháp lý (thể chế hóa). Cuối
cùng là văn bản của CP để thực thi những chủ trương trên.
Để bảo đảm hiệu quả của việc phân công trách nhiệm lãnh
đạo và quản lý, cần xây dựng một cơ chế kiểm tra và giám sát
chặt chẽ và tốt nhất là một hệ kiểm tra “tự động”, có nghĩa là,
trong chuỗi các khâu công tác lãnh đạo và quản lý, khâu sau có
trách nhiệm kiểm tra lại kết quả của khâu trước, khâu trước có
đạt u cầu thì khâu sau mới tiếp tục tiến hành.
Vấn đề xây dựng dân chủ hóa đòi hỏi phải có các bước đi
thích hợp, song thời gian trước mắt, nếu không sớm phát huy
và mở rộng dân chủ thì sẽ có nguy cơ làm giảm rất nhiều động
lực phát triển đất nước, cả về nguồn nhân lực và về sự ủng hộ
tinh thần cho đường lối phát triển và đổi mới. Trình độ dân trí
được nâng cao với một tốc độ khá nhanh hiện nay cũng là bảo
đảm tốt cho xu hướng đẩy nhanh nhịp độ dân chủ hóa.
Để nâng cao trình độ và kỹ năng ql, những CB lđ và ql,
ngoài việc rèn luyện phẩm chất chính trị và đạo đức, còn phải
có tinh thần hăng say và pp học tập quản lý một cách khoa
học. Học tập CN Mác-Lê và TTHCM để trau dồi pp duy vật
biện chứng và duy vật l/sử, có cơ sở tiếp thu các pp ql hiện đại
phù hợp với điều kiện thực tế của VN; phải có quan điểm hệ
thống trong học tập quản lý và vận dụng nó trong việc xử lý
các t/huống quản lý; phải có quan điểm thực tiến, thường
3

xuyên năm bắt và đúc kết thực tiễn để bổ sung cho lý luận, sử
dụng pp thực nghiệm trong hoạt động ql của mình; phải bám
sát và nắm vững các đường lối của Đảng, chính sách, PL của

NN có liên quan đến lĩnh vực ql của mình, qua đó từng bước
nâng cao trình độ LLCT, trình độ KH và nghệ thuật trong qlý.
2. Giải pháp: Việc phân định rành mạch trách nhiệm giữa
cơ quan lãnh đạo và cơ quan ql có ý nghĩa rất quan trọng đối
với cơng cuộc CCHC. Dĩ nhiên, sự phân công cụ thể giữa lãnh
đạo và ql không phải lúc nào cũng dễ thực hiện. Trong thực tế
sẽ có những cơng tác trong đó các phần trách nhiệm đan xen
nhau; thường là những vụ việc trong phạm vi hẹp, quy mơ
khơng lớn, lúc đó có thể giao cho cơ quan quản lý chịu trách
nhiệm cả việc ra quyết định và việc thực hiện và chịu trách
nhiệm cuối cùng về tồn bộ cơng việc. Còn đối với phần lớn
các công việc nhà nước, thường là cơng việc có tính chiến lược
hoặc quy hoạch phải đi trước một bước, được quyết định trên
đại thể dưới hình thức một văn bản của cơ quan lãnh đạo, sau
đó được quy định cụ thể hơn thành chủ trương của NN bằng
một văn bản có tính ràng buộc pháp lý (thể chế hóa). Cuối
cùng là văn bản của CP để thực thi những chủ trương trên.
Để bảo đảm hiệu quả của việc phân công trách nhiệm lãnh
đạo và quản lý, cần xây dựng một cơ chế kiểm tra và giám sát
chặt chẽ và tốt nhất là một hệ kiểm tra “tự động”, có nghĩa là,
trong chuỗi các khâu cơng tác lãnh đạo và quản lý, khâu sau có
trách nhiệm kiểm tra lại kết quả của khâu trước, khâu trước có
đạt yêu cầu thì khâu sau mới tiếp tục tiến hành.
Vấn đề xây dựng dân chủ hóa đòi hỏi phải có các bước đi
thích hợp, song thời gian trước mắt, nếu khơng sớm phát huy
và mở rộng dân chủ thì sẽ có nguy cơ làm giảm rất nhiều động
lực phát triển đất nước, cả về nguồn nhân lực và về sự ủng hộ
tinh thần cho đường lối phát triển và đổi mới. Trình độ dân trí
được nâng cao với một tốc độ khá nhanh hiện nay cũng là bảo
đảm tốt cho xu hướng đẩy nhanh nhịp độ dân chủ hóa.

Để nâng cao trình độ và kỹ năng ql, những CB lđ và ql,
ngoài việc rèn luyện phẩm chất chính trị và đạo đức, còn phải
có tinh thần hăng say và pp học tập quản lý một cách khoa
học. Học tập CN Mác-Lê và TTHCM để trau dồi pp duy vật
biện chứng và duy vật l/sử, có cơ sở tiếp thu các pp ql hiện đại
phù hợp với điều kiện thực tế của VN; phải có quan điểm hệ
thống trong học tập quản lý và vận dụng nó trong việc xử lý
các t/huống quản lý; phải có quan điểm thực tiến, thường


xuyên năm bắt và đúc kết thực tiễn để bổ sung cho lý luận, sử
dụng pp thực nghiệm trong hoạt động ql của mình; phải bám
sát và nắm vững các đường lối của Đảng, chính sách, PL của
NN có liên quan đến lĩnh vực ql của mình, qua đó từng bước
nâng cao trình độ LLCT, trình độ KH và nghệ thuật trong qlý.

4



×