Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

keá hoaïch baøi hoïc thöù hai ngaøy 14 thaùng 03 naêm 2005 moân toaùn tieát 126 tuaàn 26 baøi luyeän taäp saùch giaùo khoa taäp 01 trang 125 i muïc tieâu kieán thöùc cuûng coá veà nhaän bieát vaø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.49 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>


Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2005


Môn: Toán Tiết: 126 ( Tuần 26 )
<b>Bài LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 125 . </b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức :- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.


-Kĩ năng : - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. Biết
giải các bài tốn có liên quan đến tiền tệ.


-Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.</b>
Học sinh : Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


Yêu cầu HS cộng, nhẩm để thấy rằng cách lấy tiền của
mình là đúng/ sai.


-GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>-Bài 3:</b>


-GV hỏi: Trong tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của
từng đồ vật là bao nhiêu?


-Hãy đọc các câu hỏi của bài.



-GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền?


+Lan có 3000 đồn, lan có vừa đủ tiền để mua được gì?
+Cúc có 2000 đồng. Cúc có mua vùa đủ một vật gì
khơng?


+An có 8000 đồng An có vừa đủ tiền để mua được gì?
<i><b>*Hoạt động 2: Giải toán.</b></i>


<b>+Mục tiêu: Rèn giải toán liên quan đến tiền tệ .</b>
<b>+Cách tiến hành: ( 10 phút,VBT )</b>


<b>-Baøi 4:</b>


-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-HS tự nhẩm và lấy tiền.


-Tranh vẽ bóng giá 5000 đồng, Ơtơ
giá 5000 đồng, bàn chải giá 5600
đồng, vở học sinh giá 2000 đồng, bút
chì giá 3000 đồng, gôm giá 3000
đồng.


-2 lần HS đọc trước lớp.


-Tức là mua hết tiền không thừa


không thiếu.


-Ban Lan mua vừa đủ cục gôm.
-Cúc mua vừa đủ cuốn vở học sinh.
-An mua vừa đủ trái bóng và gôm.


-Mẹ mua rau hết 5600 đồng. Mẹ đưa
cho cô bán hàng một tờ giấy bạc loại
5000 đồng và một tờ 2000 đồng. Hỏi
cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu
tiền?


-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT.


Bài giải


Số tiền mẹ đưa cho cô bán hàng là:
5000 + 2000 = 7000 ( đồng)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1.Hoạt động khởi động:(5 phút)</b>
Hát .


<b> +Kiểmtra bài cũ:</b>


Kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
-Yêu cầu các học sinh vừa lên bảng nhận biết các loại
giấy bạc loại 2000, 5000 và 10 000 đồng.



-GV nhận xét và cho điểm.
<b> 2.Giới thiệu bài:</b>


<b> Luyện tập</b>


<b> 3 . Các hoạt động chính:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:Nhận biết về sử dụng các loại giấy bạc. </b></i>
<b>+Mục tiêu: Biết sử dụng các loại giấy bạc.</b>


<b>+Cách tiến hành: ( 20 phút,VBT )</b>
<b>-Bài 1:</b>


-GV hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết
chúng ta phải tìm được điều gì?


-Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
-u cầu HS tự tính nhẩm.


-Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
-Chiếc ví nào ít tiền nhất?


-Hãy xếp các ví tiền theo thứ tự từ ít đến nhiều.
-GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>-Baøi 2:</b>



-GV tiến hành hướng dẫn HS phần a như bài tập 2 tiết
125, chú ý yêu cầu HS nêu tất cả các cách lấy các tờ
giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở bên phải.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 bài.


-Bài tốn u cầu chúng ta tìm xem
chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.
-Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví
có bao nhiêu tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


-GV cho điểm HS.
<b>*Củng cố, dặn dò:</b>


-GV tun dương những HS tích cực tham gia xây dựng
bài học, nhắc nhở những HS cịn chưa chú ý


-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


Số tiền cô bán hàng phải trả cho mẹ
là:


7000 – 5600 = 1400 (đồng)
Đáp số: 1400 đồng.



-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC</b>


Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2005
Mơn: Tốn Tiết: 127 ( Tuần 26 )


<b>Bài :LAØM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ</b>
<i><b>Sách giáo khoa : Tập 01 Trang 128 . </b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức :- Giúp HS làm quen với dãy số liệu thống kê.


- Kĩ năng : - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ, tranh minh hoạ.</b>
Học sinh : Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1.Hoạt động khởi động:(5 phút)</b>
Hát .


<b> +Kiểmtra bài cũ:</b>



-GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết a†
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.


+Giới thiệu bài:


<b> Làm quen với số liệu thống kê</b>
<b> 2.Các hoạt động chính:</b>


<i><b> *Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu.</b></i>
<b>+Mục tiêu: Làm quen với số liệu thống kê.</b>
<b>+Cách tiến hành: (10 phút, bảng phụ )</b>
<i>a/Hình thành dãy số liệu</i>


-GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và
hỏi: Hình vẽ gì?


-Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao
nhiêu?


-Dãy số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân,
Minh: 122cm, 130 cm, 127 cm, upload.123doc.net cm
được gọi là dãy số liệu.


-Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn Anh,
Phong, Ngân, Minh


<i>b/Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.</i>


-Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao


của bốn bạn?


-Tương tự GV hỏi với 3 số cịn lại.
-Dãy số liệu này có mấy số?


-Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự từ cao đến
thấp.


-Tương tự hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự từ
thấy đến cao.


-2 HS lên bảng làm bài.


-HS : Hình vẽ bốn bạn HS có số đo
chiều cao của bốn bạn.


-Chiều cao của bốn bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127
cm, upload.123doc.net cm.


-Đứng thứ nhất.
-Có 4 số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>*Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành </b></i>


<b>+Mục tiêu: Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản.</b>
<b>+Cách tiến hành: (20 phút, VBT, bảng phụ)</b>
<i>-Bài 1:</i>


-Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào?



-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau.
-Yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>-Bài 2:</i>


-Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào?


-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


-u cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, sau đó lần lượt đặt
từng câu hỏi cho HS trả lời.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>-Bài 3:</i>


-u cầu HS quan sát hình minh hoạ bài tốn.
-Hãy đọc số lít dàu đựng trong mỗi thùng
-Hãy viết dãy số liệu cho biết số lít dầu.


-Nhận xét dãy số liệu sau đó yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi.


-Thùng nào là thùng đựng nhiều nhất trong bốn thùng?
- Thùng nào là thùng đựng ít nhất trong bốn thùng?
-Thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ 4 là bao nhiêu lít
dầu?



-Cả bốn thùng có bao nhiêu lít dầu?
<b>* Củng cố - dặn dò ( 5 phút) </b>


-u cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm về
làm quen với số liệu thống kê.


-GV nhận xét tiết học.


-Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn
Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129 cm, 132
cm, 125 cm, 135 cm.


-Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy
số liệu trên để trả lời câu hỏi.


-Làm bài theo cặp.


-Mỗi HS làm bài theo cặp.


-Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ
nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày
1,8,15,22,29.


-Bài tốn u cầu dựa vào dãy số liệu
để trả lời câu hỏi.


-Suy nghĩ và tự làm bài.


-Cả lớp quan sát hình trong vở bài tập.


-1 HS đọc.


-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vờ BT.


-Thùng thứ 3 đựng nhiều nhất.
-Thùng thứ 4 đựng ít nhất.


-Thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ 4
là 70 lít.


-Cả 4 thùng có 565 lít.


<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THỦY 2</b>
GV: PHAN THỊ KIM HOÀNG


Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC : MƠN TỐN</b>


<b>Tiết 128 : LAØM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
*Giuùp HS :


<b>-</b> Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột.
<b>-</b> Biết cách đọc các số liệu của một bảng.


<b>- Biết cách phân tích số liệu của một bảng. </b>


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
-Gia đình cơ Mai có mấy người con?


-Gia đình cơ Lan có mấy người con?
-Gia đình cơ Hồng có mấy người con?
-Gia đình nào có ít con nhất?


-Những gia đình nào có số con bằng nhau?


<b>* Chốt ý : Cô vừa hướng dẫn các em làm quen với bảng </b>
<b>thống kê số liệu .Để làm đúng dạng bài tập này các em </b>
<b>cần xem bảng thống kê có những nội dung gì ? và trả lời</b>
<b>các câu hỏi bài tập đã cho</b>


<i><b>*Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành..</b></i>
<b>-Bài 1: ( 6 phút)</b>


-Yêu cầu HS đọc BT 1


-Bài tập yêu cầu các em làm gì?


- Muốn trả lời các câu hỏi bài tập các em phải quan sát biết
nội dung bảng thống kê.


- Bảng thống kê cho chúng ta biết nội dung gì ?


- Nêu từng câu hỏi của bài tập trước lớp cho HS trả lời .
* Hỏi thêm :



- Lớp 3B có ít hơn lớp 3A bao nhiêu HS giỏi ?
- Lớp 3A có nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu HS giỏi ?
- Cả bốn lớp có bao nhiêu HS giỏi ?


<b>-Bài 2: ( 7 phút ) </b>
Yêu cầu HS đọc BT 2


-Bài t p yêu c u các em làm gì?ậ ầ


- * Lưu ý : 2 HS yếu làm câu a và b
- Chấm 1 số bài


Treo bảng phụ sửa bài
* Bài giải :


a) Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất ; lớp 3B trồng được ít
cây nhất.


b) Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả là 85 cây.


c) Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều hơn
lớp 3B 3 cây.-


-Gia đình cô Mai có 2 con.
-Gia đình cô Lan có 1 con.
-Gia đình cô Hồng có 2 con.
-Gia đình cô Lan có ít con nhất.


-Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng


có số con bằng nhau.


-Đọc bài tập 1.
-Trả lời


- Mỗi câu 1-5 HS trả lời
- Nhận xét


- Đọc bài tập 2
- Trả lời


-Làm bài vào phiếu bài tập
- 1 HS làm bảng phụ


- Nhận xét


- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở kiểm tra bài
- 2 HS đọc lại bài


-Nhận xét


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A/ KTBC (5 phút)</b>
- Ghi vào bảng phụ :


Cho dãy số : 110 ; 220 ; 330 ; 440 ; 550 ; 660 ; 770 ; 880 ;
990. Hãy khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.


a) Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số ?



A. 10 số B. 27 số C. 9 số D. 881 số
b) Số thứ tám trong dãy là số nào ?


A. 3 B. 8 C. 220 D. 880
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.


<b>B/</b>


<b> BÀI M ỚI </b>


<b>-GTB: Làm quen với thống kê số liệu (Tiếp theo) </b>
<i><b> *Hoạt động 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu</b></i>
<b>+Cách tiến hành:( 12 phút ) </b>


<i>a/Hình thành bảng th ống kê</i>


-GV yêu cầu HS quan sát bảng thống kê trên bảng
- Bảng thống kê có những nội dung gì?


-Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình.
-Bảng này có mấy hàng?


-Hàng trên cho biết điều gì?
- Hàng dưới cho biết điều gì?
-Bảng này có mấy cột ?


<b>-GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của ba gia </b>
đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất ghi
tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ 2 ghi số con


tương ứng của hàng thứ nhất.Giới thiệu các cột….


<i>b/Đọc bảng số liệu</i>


-Bảng thống kê số con của mấy gia đình?


-1 HS lên bảng làm bài.
<b> - Cả lớp làm bảng con</b>


-1-3 HS trả lời
-1-3 HS trả lời
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kiểm tra lớp bao nhiêu em làm đúng.
<b>-Baøi 3: (8 phút ) </b>


Yêu cầu HS đọc BT 3


-Bài tập yêu cầu các em làm gì?
* Chuyển sang hình thức trắc nghiệm


<b>* Hỏi thêm :</b>


- Tháng nào bán được nhiều vải trắng nhất ?
- Tháng nào bán được ít vải trắng nhất ?
- Tháng nào bán được nhiều vải hoa nhất ?
- Tháng nào bán được ít vải hoa nhất ?
<b>* Củng cố - dặn dò ( 1 phút) </b>


-Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập


-GV nhận xét tiết học.


- Đọc bài tập 3
-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>


Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2005


Mơn: Tốn Tiết: 129 ( Tuần 26 )
<b>Bài : LUYỆN TẬP .</b>


<i>Saùch giaùo khoa : Taäp 02 Trang 133 .</i>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Kiến thức :-Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích , xử lí các số liệu của một dãy số và bảng
số liệu.


- Kĩ năng : - Luyện tập kĩ năng đọc, viết, phân tích các số của một dãy số liệu.
<b>-</b> Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :ảng phụ.</b>
- Học sinh :. Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>
<i><b>*Hoạt động 2: Bảng số liệu.</b></i>


<b>+Mục tiêu: Rèn kó năng làm tính. </b>


<b>+Cách tiến hành:(10 phút, VBT, bảng phụ) </b>
<b>-Baøi 3:</b>



-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hãy đọc dãy số trong bài.


-Yêu cầu HS tự làm bài. GV lưu ý HS đcọ kĩ đề bài.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


-GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>* Củng cố - dặn dò ( 5 phút) </b>


-Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vào vở BT. Ôn bài
chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra.


-GV nhận xét tiết học.


-1 HS đọc đề bài.


-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở BT .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1.Hoạt động khởi động:(5 phút)</b>
Hát .


<b> +Kiểmtra bài cuõ:</b>



-GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 128.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.


<b> +Giới thiệu bài:</b>
<b> Luyện tập . </b>
<b>2..Các hoạt động chính:</b>


<i><b> *Hoạt động 1: Đọc,phân tích , xử lí số liệu . </b></i>


<b>+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc,phân tích , xử lí số liệu . </b>
<b>+Cách tiến hành:(20 phút, VBT, bảng phụ ) </b>


<b>-Baøi 1:</b>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm vào VBT.


-Chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


<b>-Baøi 2:</b>


-Gọi 1 HS đọc bảng số liệu của bài tập 2.
-Bảng thống kê nội dung gì?


-Giải gồm mấy loại?
-Yêu cầu HS tự làm bài



-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


-1 GS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Điền số liệu thích hợp vào bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở BT.


-Thực hiện yêu cầu của GV.
-1 GS đọc, cả lớp đọc thầm.


-Bảng thống kê số giải của trường
Hồ Bình.


-Gồm 3 loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2005
Mơn: Tốn Tiết : 125 ( Tuần 25 )
<b>Bài : Tiền Việt Nam.</b>


<i>Saùch giáo khoa : Tập 01 Trang 130.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Kiến thức :-Nhận biết được tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.



- Kĩ năng : - Bước đầu biết đổi tiền, biết thực hiện các phép tính với các đơn vị tiền tệ Việt
Nam.


<b>-</b> Thái độ : - Trình bày sạch đẹp.


<b> II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Một số tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.</b>
- Học sinh : Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:</b>
<b>- Bài 2:</b>


-GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu.


-GV hướng dẫn: Bài tập này yêu cầu chúng ta lấy các tờ
giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng
bên phải.


-Yêu cầu HS làm bài tiếp.
-GV sửa bài.


<b>- Baøi 3:</b>


-GV yêu cầu HS xem tranh và nêu giá trị của từng đồ


-HS quan saùt.


-HS lắng nghe GV hướng dẫn.


-Cả lớp làm bài vào VBT.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1.Hoạt động khởi động:(5 phút)</b>
Hát .


<b> +Kieåmtra bài cũ:</b>


-GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 124.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.


<b> +Giới thiệu bài:</b>


<b> TIỀN VIỆT NAM.</b>
<b> 2.Các hoạt động chính:</b>


<i><b> *Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng,</b></i>
<b>5000 đồng, 10 000 đồng.</b>


<b>+Mục tiêu: Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vaät.


-Trong các đồ vật ấy đồ vật nào nhiều tiền nhất? Đồ vật
nào ít tiền nhất?


-Mua một chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết bao
nhiêu tiền?


-Giá một chiếc com pa ít hơn giá tiền một gói bánh là


bao nhiên tiền?


–GV có thể cho HS nêu cách tính.
-Chữa bài và cho điểm HS.


<b>* Củng cố - dặn dò ( 5 phút) </b>


-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tiến Việt Nam.
-GV nhận xét tiết học.


-Búp bê nhiều tiền nhất. Thước kẻ ít
tiền nhất.


- Mua một chiếc thước kẻ và một đơi
dép thì hết 8 800 đồng.


-Giá một chiếc com pa ít hơn giá tiền
một gói bánh là 3 000 đồng.


<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2005


Môn: Tập đọc - Kể chuyện Tiết: 101 + 102 ( Tuần 26 )
Bài :

<i><b> Sự tích kễ hội Chử Đồng Tử .</b></i>




<i>Sách giáo khoa : Taäp 02 Trang 65.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


A.Tập đọc:


-Kiến thức :-Hiểu nghĩa các từ mới sau phần chú giải: Chử Xá, du ngoạn, duyên trời, hiển
linh, bàng hồng, hố lên trời …


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước. Hằng năm vào mùa xuân
nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lịng
kính u và biết ơn ông.


-Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng : lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố,
hoảng hốt, ẩn trốn, tình cảnh, hiển linh …


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và
lời của nhân vật.


-Thái độ: - Biết ơn ông Chử Đồng Tử.
B.Kể chuyện :


-Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội
dung truyện, biết phối hợp cử chỉ , nét mặt khi kể.


<b> -Rèn kĩ năng nghe:-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.</b>
<b> -Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn.</b>


<b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn </b>
<b> cần luyện đọc. </b>



-Học sinh :Sách giáo khoa.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


<b> - Gọi 2 HS đọc bài: Ngày hội rừng xanh và trả lời từng </b>
câu hỏi trong bài.


<i><b> 2.Giới thiệu bài </b></i>


<b> Tập đọc –Kể chuyện :Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (</b>
(2 tiết).


<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>
A.TẬP ĐỌC


<i><b> *Hoạt động 1</b><b> : Luyện đọc: </b></i>


<b> +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ </b>
khó ,ngắt nghỉ hơi đúng.


<b> +Cách tiến hành:(25 phút ,tranh minh hoạ,bảng phụ)</b>
<b> a. GV đọc toàn bài:</b>


-GV đọc mẫu lần 1.


-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội


dung bài.


-1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm .
-GV treo tranh.


-Lưu ý giọng đọc của từng đoạn.


<i><b>b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>


<i><b>+Đọc từng câu:</b></i>


-GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu.


-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.
<i><b>+Đọc từng đoạn trước lớp.</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV lưu ý HS đọc các câu:


<b> . Đoạn 1: đọc với giọng chậm, trầm lắng.</b>


<b> . Đoạn 2 : đọc nhanh hơn nhấn mạnh các từ ngữ chỉ sự </b>
hoảng hốt của Chử Đồng Tử khi thấy thuyền công chúa
đến gần , sự bàng hồng của cơng chúa khi thấy Chử
Đồng Tử hoảng hốt.


<b>. Đoạn 3,4 : đọc với giọng thong thả, , trang nghiêm , thể</b>
hiện sự thành kính.


-GV kết hợp giải nghĩa từ được chú giải trong sách giáo


khoa : Chử Xá, du ngoạn, dun trời, hiển linh, bàng
hồng, hố lên trời …


<i>-GV có thể yêu cầu HS đặt câu với từ bàng hồng.</i>


<i><b> +Luyện đọc trong nhóm:</b></i>


-GV u cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn
các nhóm đọc đúng.


-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .
-GV khen nhóm đọc tốt.


<i><b>* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài</b></i>


-Cả lớp quan sát.


-HS đọc từng câu theo dãy . HS khác
lắng nghe bạn đọc và rút ra từ khó
,bạn đọc cịn sai.


- HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.


-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong
bài .(1 hoặc 2 lượt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha quấn khố chơn,
cha cịn mình đành ở khơng cho em thấy tình cảm của


Chử Đồng Tử với cha như thế nào?


-GV gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.


- Chử Đồng Tử gặp ai khi đang mò cá dưới sông?
-Công chúa Tiên Dung đang trên dướng đi đâu?
<i>-Em hiểu thế nào là du ngoạn?</i>


Cuộc gặp gỡ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung
đã diễn ra như thế nào?


-Công chúa TiênDung thấy thế nào khi phát hiện ra Chử
Đồng Tử?


<i>-GV giải nghĩa từ bàng hồng.</i>


-Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng
Tử?


-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và đoạn 4 rồi trả lời câu hỏi:
Chử Đồng Tử và TiênDungđã làm gì giúp dân làng?


-Nhân dân đã làm gì để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử?


<i><b>*Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5 phút )</b></i>


-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em. Yêu
cầu các nhóm luyện đọc.


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.



Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương
cha quấn khố chôn cha, cịn mình
đành ở khơng.


- Chử Đồng Tử là người rất thương
cha.


- Chử Đồng Tử gặp công chúa Tiên
Dung, con gái của vua Hùng vương
thứ mười tám.


-Công chua đang trên đường đi du
ngoạn.


-Tức là đi chơi, ngắm cảnh các nơi.
Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn
của cơng chúa sắp cặp bờ thì hoảng
hốt. Chàng liền chạy tới bãi lau thưa,
nằm xuống bới cát phủ lên mình để
ẩn trốn, nàng thấy cảnh đẹp liền cho
vây màn ở đúng chỗ đó mà tắm. Nước
dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử.
-Cơng chúa cảm thấy rất bàng hồng.
-Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều
mà mình khơng ngờ đến.


-Công chúa cảm động khi biết cảnh
nhà của Chử Đồng Tử . Nàng cho là
duyên trời sắp đặt nên mở tiệc ăn


mừng và kết duyên cùng chàng.
-Hai người đi khắp nơi truyền cho dân
cách trồng lúa, nuôi tằm , dệt vải. Sau
khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn
nhiều lần hiển linh giúp dân đánh
giặc.


-Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng
Tử ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng.
Hằng năm suốt mấy tháng mùa xuân,
cà một vùng bở bãi sông Hồng lại nô
nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ơng.
-HS luyện đọc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



-GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
<b>B. KỂ CHUYỆN (20 phút ) </b>


1/


<i><b> Gv nêu nhiệm vụ:</b></i>


-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các
tranh , đặt tên rồi kể lại từng đoạn truyện Sự tích Chử
Đồng Tử.



<i><b>2/ Kể mẫu:</b></i>


-GV hướng dẫn: mỗi đoạn truyện có một nộidung, khi đặt
tên cho từng đoạn truyện các em cần căn cứ vào nộidung
của từng đoạn truyện.


-Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau thảo luận với nhau để đặt
tên cho từng đoạn truyện.


-Yêu cầu đại diện nhóm nêu ý kiến.
-GV nhận xét .


<i><b>3/ Kể trước theo nhóm : </b></i>


-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS
ngồi cạnh nhau kể lại cho nhau nghe.


<i><b>4/ Kể trước lớp:</b></i>


-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp
-Tuyên dương nhóm kể tốt.


*Sau mỗi lần 1 HS kể ,GV và HS nhận xét nhanh theo
các yêu cầu sau :


-Về nội dung :Kể có đủ ý đúng trình tự khơng ?


-Về diễn đạt :Đã nói thành câu chưa ? Dùng từ có phù
hợp khơng ?



-Về cách thể hiện :Giọng kể và điệu bộ .
<b>*Củng cố –dặn dò :</b>


-GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .


5 HS kể mẫu. HS khác lắng nghe và
nhận xét.


-Làm việc theo cặp.


-HS nêu ý kiến của nhóm mình.
-HS tập kể trong nhóm, các HS trong
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2005
Môn: Tập đọc - Tiết: 104 ( Tuần 26 )
<b>Bài : </b>

<i>Rước đèn ơng sao .</i>



<i>Sách giáo khoa : Taäp 02 Trang 71 .</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức :-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ khó ở phần chú giải cuối bài: chuối ngự,
bập bùng…


-Hiểu được nội dung: Trẻ em Việt Nam rất thích tết Trung thu vì tết Trung thu
các em có nhiều quà bánh, được tham dự đêm hội rước đèn và gần gũi với bạn bè
hơn.



-Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ : rước đèn, sắm, mâm cỗ,
quả bưởi, ổi, nải chuối, trẻ con, bập bùng, trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng …


-Thái độ: Yêu quê hương, đất nước mình.


<b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu cần luyện đọc .</b>
-Học sinh :Sách giáo khoa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cuõ


<b> -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện :Đi </b>
<b>hội chùa Hương và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi </b>
đoạn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2.Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Rước đèn ơng sao .</b></i>
<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>
<i> *Hoạt động 1 : <b> Luyện đọc </b></i>


<b> +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ </b>


khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu dài.


<b>+Cách tiến hành ( 15 phút ,tranh minh hoạ,bảng phụ) a).</b>


<i><b>GV đọc toàn bài:</b></i>


-GV đọc mẫu lần 1.


<i><b>b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.


-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó mà HS đọc chưa
chính xác.


-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
(1 đến 2 lượt ).


-GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.


-1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm .
-HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1câu
và rút ra từ các bạn đọc sai.


-HS luyện đọc các từ khó theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>


Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



(chuối ngự, bập bùng…)


-GV chia nhóm đơi và u cầu HS luyện đọc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2005
<b>Môn: Tập đọc Tiết: 103 ( Tuần 26 )</b>
Bài : <i>Đi hội chùa Hương.</i>


<i> Sách giáo khoa : Tập 02 Trang 68.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức :-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ khó : chùa Hương, nườm nượp, trẩy hội,xúng
xính, thanh lịch …


<b> -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh </b>
chùa Hương qua bài thơ , thấy được người đi chùa không chỉ để lễ Phật mà còn để
ngắm cảnh đẹp của đất nước, hồ mình vào thiên nhiên, yêu đất nước, yêu thiên
nhiên hơn.


-Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bài: nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, gặp gỡ,cởi
mở, cổ tích, bổi hổi, vương …


- Thái độ: - Yêu đất nước mình.


<b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, tranh minh hoạ .</b>


Học sinh :Sách giáo khoa.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cũ:


<b> -Gọi 3 HS đọc bài thơ : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và</b>
trả lời câu hỏi về nội dung bài .


-GV nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2.Giới thiệu bài </b></i>


<i><b> Đi hội chùa Hương.</b></i>
<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>
<i> *Hoạt động 1<b> : Luyện đọc </b></i>


<b> +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ </b>
khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu thơ, các khổ thơ.
<b>+Cách tiến hành ( 15 phút , bảng phụ )</b>


<i><b> a. GV đọc mẫu toàn bài:</b></i>


-GV đọc mẫu lần 1.


<i><b>b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.


-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó mà HS đọc chưa
chính xác .


+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (GV
chia bài thành 2 đoạn ).


-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


-1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm .
-HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 câu
và rút ra từ các bạn đọc sai.


-HS luyện đọc các từ khó theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :


<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>


-GV hướng dẫn HS biết ngắt nghỉ sau các câu thơ, các


khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2005
<b>Môn: Chính tả - Tiết: 51 ( Tuần 26 )</b>
Bài :

<i>Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.</i>



<i>Sách giáo khoa : Tập 02 Trang 67.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<i> -Kiến thức :-Nghe-viết chính xác đoạn trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử từ “ Sau khi đã </i>
trở về trời… tưởng nhớ ông ”.


-Kĩ năng : Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/ d/ gi, ênh / ên.
-Thái độ: Trình bày sạch đẹp .


<b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2.</b>
-Học sinh : Bảng con ,VBT.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cũ:


<i>-GV cho HS viết từ khó bài trước vào bảng con: ngập </i>


<i>lụt, lúc ấy, ông bụt, bức xúc …</i>


-GV sửa chữa, nhận xét.
<i><b> 2.Giới thiệu bài </b></i>


<i> Nghe –viết bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử </i>
<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>



<i> *Hoạt động 1<b> : Hướng dẫn nghe viết.</b></i>


<b> +Mục tiêu : Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. </b>
<b>+Cách tiến hành ( 15 phút , bảng phụ ,bảng con ,VBT) </b>
<i><b>*Hướng dẫn HS chuẩn bị. </b></i>


- GV đọc mẫu bài Chính tả.


-Sau khi về trời, Chử ĐồngTử đã giúp dân làm gì?
-Nhân dân đã làm gì để tỏ lịng biết ơn ông Chử Đồng
tử?


<i><b>* Hướng dẫn cách trình bày:</b></i>
-Đoạn viết gồm mấy đoạn văn?


-Khi viết đoạn văn ta cần viết như thế nào?


-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


-u cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.


-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-GV sửa cho HS.


-HS viết vào bảng con.


- HS lắng nghe.



-Ơng hiển linh giúp dân đánh giặc.
-Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội
để tưởng nhớ ông.


-Đoạn văn gồm đoạn 2 và 3.
-Ta viết xuống dòn, lùi vào 1 ô.
<i>-Những chữ đầu câu: Sau, Nhân, </i>


<i>Cũng và tên riêng Chử Đồng Tử, </i>
<i>Hồng.</i>


<i>-HS viết từ khó vào bảng con: Chử </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



<i><b>*GV đọc chính tả cho HS viết.</b></i>


-GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế
ngồi viết của HS .


<i><b>*Chấm ,chữa bài:</b></i>


-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của
bạn.


-GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét.



<i><b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b></i>


<i><b>+Mục tiêu</b><b> : Phân biệt r/ d/ gi, ênh / eân.</b></i>


<b>+ Cách tiến hành (10 phút, bảng phụ, vở BT )</b>
<b>Bài 2:</b>


a) GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: GV treo
bảng phụ có chép bài 2 .


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng:


<b> * giấy, giản dị, giống, rực rỡ, gấy, rải, gió.</b>
-b) Tiến hành tương tự như bài a).


<i><b>* Củng cố – dặn dò (5 phút)</b></i>


-u cầu HS về nhà sửa bài ( nếu có )
-GV nhận xét tiết học.


-HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi tập và soát lỗi.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài cá nhân.
-HS sửa bài vào VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2005


<b>Mơn: Chính tả - Nghe viết - Tiết: 52 ( Tuần 26 )</b>
<b>Bài : </b>

<i>Rước đèn ơng sao.</i>



<i>Sách giáo khoa : Taäp 02 Trang 72.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức : Nghe - viết, trình bày đúng chính xác đoạn văn từ đầu đến nom rất vui mắt trong
<i> bài Rước đèn ông sao. </i>


-Kĩ năng : Phân biệt các vần dễ lẫn r/ d/ gi, ênh / ên.
-Thái độ: Trình bày sạch đẹp.


<b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả .</b>
- Học sinh :Bảng con ,VBT.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cũ:


-GV cho HS viết các từ khó của tiết trước vào bảng con.
-GV sửa và nhận xét chung.


<i><b>2.Giới thiệu bài </b></i>



Trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em
<i>nghe – viết bài chính tả Rước đènơng sao và làm bài tập</i>
chính tả và tìm từ có âm đầu r/ d/ gi, ênh / ên.


<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>


<i> *Hoạt động 1<b> : Hướng dẫn HS viết chính tả .</b></i>


<b> +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. </b>


<b>+Cách tiến hành ( 15 phút , bảng phụ ,bảng con ,VBT) </b>
<i><b>*Hướng dẫn HS chuẩn bị. </b></i>


-GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1.
-Mâm cỗ của Tâm có những gì?
<i><b>*Hướng dẫn cách trình bày:</b></i>
-Đoạn văn có mấy câu?


-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?
<i><b>* Hướng dẫn chính ta</b></i><b> û:</b>


-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết
vào bảng con : <i>mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi …</i>


-GV sửa sai cho HS.


<i><b>*GV đọc chính tả cho HS viết.</b></i>


<i> -HS viết vào bảng con :cao lênh </i>



<i>khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh …</i>


-Lắng nghe


-1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm
- Mâm cỗ trung thu của tâm có bưởi,
ổi, chuối và mía.


-Đoạn văn có 4 câu .


-Những chữ đầu câu: tết Mẹ Em và
các tên riêng tâm Trungthu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>


+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
-GV theo dõi , uốn nắn.


<i><b>* Chấm, chữa bài</b><b> chính tả</b><b> : </b></i>


-GV yêu cầu hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập để soát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TRƯỜNG TH AN THỦY 2


GV: PHAN THỊ KIM HOÀNG Thư tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
<b>THIẾT KẾ BÀI HỌC</b>


<b>Môn: Luyện từ và câu - Tiết:26 ( Tuần 26 )</b>

<i><b>Bài :Mở rộng vốn từ : lễ hội. Dấu phẩy</b></i>



<b> I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b> Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội; biết tên một số lễ hội,
hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.


<b>- Ôn luyện về dấu phẩy . </b>
<b>II/CHUẨN BỊ: </b>


<b> - Giáo viên : viết sẵn bài 1, bài 2 vào bảng phụ. Các phiếu bài tập.Tranh về hội, lễ hội</b>
<b> - Hoïc sinh :VBT.</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> A/ Kieåm tra bài cũ : (5 phút)</b>


-u cầu làm bài tập 1 và 2 của tiết trứơc.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


- Nhận xét kiểm tra :
<b>B/ Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài :</b></i>


-Tiết Luyện từ và câu hôm nay cơ và các em cùng tìm hiểu
bài : “ Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy “


<i><b>2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>



<b>- Baøi 1 : (8 phút)</b>


- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
-Xác định yêu cầu :


- Treo bảng phụ sửa bài :


<i>+Lễ => Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một </i>
<i>sự kiện có ý nghĩa.</i>


<i>+Hội => Cuộc vui tổ chức cho đông người tham dự theo </i>
<i>phong tục tập quán hoặc nhân dịp đặc biệt.</i>


<i>+Lễ hội => Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.</i>


-2 HS nêu miệng bài tập
- Nhận xét


-Laéng nghe.


- 1 HS đọc bài tập 1
- Trả lời


- Lắng nghe


-HS tự làm bài vào VBT.
- 1 HS làm bảng phụ
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>




- <b>Ch ốt ý : Bài tập 1 giúp các em hiểu thế nào là lễ, thế </b>
nào là hội, thế nào là lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2005
<b>Môn: TẬP VIẾT - Tiết:26 ( Tuần 26 )</b>
<b>Bài : ÔN CHỮ HOA : </b>

<i><b>T.</b></i>



<i>Saùch giaùo khoa : Taäp 02 Trang 70.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-</b> Kiến thức : Củng cố cách viết chữ hoa

<i><b>S</b></i>

<b> . Viết đúng đẹp các chữ viết hoa và tên riêng , </b>
câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định.


<b>-</b> Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>-</b> Thái độ: Trình bày sạch đẹp.


<i><b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng trên dòng kẻ </b></i>
ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>


Hát



+Kiểm tra bài cũ:


-GV kiểm tra bài viết của ở nhà HS .


-GV cho cả lớp viết bảng con:

<i><b><sub> Quang Trung, Quê, Bên. </sub></b></i>


-GV nhận xét chung.


<i><b>+Giới thiệu bài </b></i>


Trong giờ tập viết hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại
<i><b>cách viết chữ hoa T và cách viết 1 số chữ viết hoa có </b></i>


trong tên riêng và câu ứng dụng.
<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>


<i> *Hoạt động 1<b> : Hướng dẫn HS viết chữ hoa:</b></i>


<b>+Mục tiêu</b><i><b> : Luyện viết đúng chữ T hoa và câu ứng dụng </b></i>
<b>+Cách tiến hành ( 10 phút, bảng con) </b>


<i><b>* Luyện viết chữ hoa</b></i><b> : </b>


-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ
ứng dụng.


-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


<i><b> -GV yêu cầu HS viết từng chữ T, D, N trên bảng con.</b></i>


-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.


<b>* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )</b>
-GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.


-HS viết bảng con.
-Lắng nghe.


-

<i><b> T, D, N .</b></i>



-HS quan sát, 1 số HS nhắc lại cách
viết.


-HS tập viết từng chữ trên bảng con
-1 HS đọc từ ứng dụng : tên riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :


-GV giới thiệu:

<i><b><sub> Ta6n Trào </sub></b></i>

là tên mộtxã thuộc huyện
Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những
sự kiện lịch sử của cách mạng: thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam (22-12-1944) , họp quốc dân đại hội quyết
định khởi nghĩa giành độc lập (16 đến 17 – 8 - 1945).
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.


-GV sửa cho HS.



<i><b>* Luyện viết câu ứng dụng:</b></i>
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng


-GV giúp HS hiểu nội dung hai câu thơ này : Câu ca dao
nói về ngày giỗTổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm
lịch hàng năm ở đền Hùng (tỉnh hú Thọ ).


-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu
ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào.


-Yêu cầu HS viết bảng con.
-GV sửa cho HS.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b>
<b>+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng </b>


-HS laéng nghe.


- Cả lớp viết vào bảng con
-1 HS đọc câu ứng dụng.


<i>Dùai đi ngược về xuôi</i>


<i>Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba</i>


<b>-Chữ D, N, T, g, y, h, b cao 2 li rưỡi, </b>
<b>chữ đ, t cao 2 li , các chữ còn lại cao</b>
1 li .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>



Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2005
<b>Môn: Tập làm văn- Tiết: 26 ( Tuần 26 )</b>
Bài :

<i><b>Kể về một ngày hội.</b></i>



<i>Sách giáo khoa : Tập 02 Trang 72.</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Kiến thức :-Dựa vào những điều vừa kể,viết được một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về
những trò vui trong ngày hội.


-Kĩ năng :- Rèn kĩ năng nói: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một nagỳ hội mà em biết theo
gợi ý SGK.


-Thái độ: -Trình bày sạch đẹp .


<b>CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Hai bức ảnh minh hoạ SGK.</b>
- Học sinh :Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cũ:


-GV mời 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại
quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ
hội.



-Nhận xét và cho điểm HS.


<i>2.</i>


<i><b> Giới thiệu bài: </b></i>


-Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi
ý để nói và viết về một ngày lễ hội mà embiết .


<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>


<i><b> *Hoạt động 1</b><b> : Kể về một ngày lễ hội mà em biết.</b></i>


<b> +Mục tiêu : Kể lại một cách tự nhiên , rõ ràng một ngày</b>
hội mà em biết theo gợi ý của SGK.


<b>+Cách tiến hành ( 15 phút, bảng phụ, tranh )</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


-GV u cầu 1 HS đọc u cầu bài tập 1.


-GV yêu cầu HS đọc to phần gợi ý của bài tập 1.


-Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã
được tham gia hoặc được biết qua ti vi, sách báo và nêu
tên ngày hội đó. Emcó thể kể vể một lễ hội cũng đựơc vì
hội là một phần của lễ hội.



-GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý tiếp theo của SGK,
mỗi lần nêu cho 4 đến 5 HS nói về nội dung đó.


+Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu?


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp
theo dõi và nhận xét


-Laéng nghe.


-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo
dõi trong SGK.


-5 đến 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể
trước lớp.


-Giới thiệu về ngày lễ hội đã chọn kể
theo từng phần của gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...
+Mọi người đi xem hội như thế nào?


+Diễn biến của lễ hội , những trò vui được tổ chức trong
ngày hội? GV gợi ý từng ý nhỏ:


-Mở đầu hội có những hoạt động gì?


-Những trị vui gì có trong ngày hội?


-Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó?


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nói cho
nhau nghe.


-GV gọi 5 đến 7 nhóm nói trứơc lớp.


<i><b>*Hoạt động 2</b><b> : Viết đoạn văn ngắn kể về những trị</b></i>


<b>vui trong ngày hoäi.</b>


<b> +Mục tiêu: Dựa vào những điều vừa kể , viết được một </b>
đoạn văn ngắn kể về những trò vui trong ngày hội.
<b>+Cách tiến hành ( 15 phút, tranh )</b>


<i><b>Baøi 2:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.


-Yêu cầu HS tữ viết về những trò vui mình đã kể trong
ngày hội vào vở. Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt
thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài
rõ ràng.


-Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trứơc lớp, yêu cầu cả lớp cùng
theo dõi và nhận xét.


-Nhận xét và cho điểm HS.


<b>* Củng cố – dặn dò</b>


-Tun dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài,
phê bình nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài .


-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.


+Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi
đổ về làng hội Lim./ Mọi người


nườmnượp đở về lễ Phật, ngắm cảnh./
Mọi người ai cũng náo nức đón xem
các cuộc đua tài….


+Hội bắt đầu bằng những hồi trống
gióng dả của những tay trống lực
lưỡng. Trong hội có rất nhiều trị vui
như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát
quan họ…


-Em cảm thấy rất vui./ Emthấy thích
ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến
hội chơi./ Em mong chờ sớm đến ngày
hộisang năm lắm vì hội vui quá…
-Làm việc theo cặp.


-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.



-Viết bài vào vở theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>


Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2005


<b>Môn: Đạo đức ( Tuần 26 )</b>
<b>Bài 11: TƠN TRỌNG THƯ TỪ, </b>
<b>TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)</b>
<i>Sách giáo khoa : Tập 01 </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b> Kiến thức :- Giúp HS hiểu:Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có
quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác, không xâm phạm thư từ tài sản của người khác.


<b>-</b> Kĩ năng :Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự
đồng ý.


- Thái độ:-Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ, giấy rôki, bút dạ, bảng từ, phiếu bài tập.</b>
-Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát



+Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra VBT .
<i><b>2.Giới thiệu bài </b></i>


<b> Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)</b>
<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>


<i><b> *Hoạt động 1</b><b> : Nhận xét hành vi.</b></i>


<b>+Mục tiêu : Biết nhận biết hành vi đúng.</b>
<b>+Cách tiến hành ( 10 phút, tranh )</b>


-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập: Điền chữ Đ
vào ô trước hành vi em cho là đúng, chữ S vào ô


em cho là sai. Giải thích vì sao em cho hành động
đó là sai.


a/ Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào hỏi mọi
người và xin phép bác chủ nhà rồi mới được ngồi xem.
b/ Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện của Lan
ra xem khi Lan chưa đồng ý.


c/Em đưa giứp một lá thư cho bác Nga, nhưng thư đó
khơng dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì.


d/ Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của
Lan và bọc lại sách cho Lan.



-Đưa bảng phụ đã ghi bải tập trên, u cầu HS nêu kết
quả.


-Theo dõi, nhận xét, kết luận bài làm của HS.


-Từng Hs làm vào phiếu bài tập.


-Trả lời yêu cầu của bài tập (một HS
trả lời 1 câu và giải thích)


-Hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư, tài sản của người
khác?


<i><b>*Hoạt động 2</b><b> : Em xử lí thế nào?</b></i>


<b>+Mục tiêu : Không xâm phạm, xem , sử dụng đồ dùng </b>
của người khác.


<b>+Cách tiến hành ( 15 phút, phiếu )</b>


-u cầu HS thảo luận cách xử lí 2 tình huống sau:
1/Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy một số
bạn chạy đến lấy mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó
em xẽ làm gì?


2/Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về nhà đưa
chìa khóa. Mai thấy trong cặp Hoa có một cuốn sách
tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc để giải bài toán
đang làm dở. Nếu em là Mai, em sẽ làm gì?



<b>-Nhận xét, tổng kết: cần phải hỏi người khác và được </b>
đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.


<i><b>*Hoạt động 3</b><b> : Trò chơi sắm vai.</b></i>


<b>+Mục tiêu : Biết thực hiện bài học.</b>
<b>+Cách tiến hành ( 15 phút, phiếu )</b>


-Yêu cầu các nhóm tiếp tục thaỏ luận để sắm vai và sử
lí tình huống.


Bố mẹ đi làm cả ngày, dặn em ở nhà không được lục
lọi bất cứ cái gì trong lúc bố mẹ đi vắng. Một hôm, bác
Nga chạy sang hỏi mượn em lọ mỡ trăn để bôi phỏng


-Xin phép khi sử dụng, khơng xem
trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của
người khác.


-Các nhóm thảo luận cách xử lí cho
mỗi tình huống


+Em nói với các bạn khơng được làm
như thế. Em nhặt mũ và gọi Nam lại
trả mũ cho bạn.


+Em sẽ đợi Hoa quay lại rồi hỏi
mượn. Nếu chưa làm được bài đó em
sẽ làm bài khác trong khi chờ Hoa
quay lại.



-Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>



Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2005
<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tuần 26 )</b>
<b>Bài 51 : TÔM, CUA </b>


<i><b> Sách giáo khoa : Trang.</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức : Giúp HS chỉ và nêu được tên của các bộ phận chính của cơ thể tơm, cua.
- Kĩ năng : Biết ích lợi của tơm, cua.


- Thái độ:- Có ý thức bảo vệ loài vật.


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh do GV và HS sưu tầm </b>
Tôm, cua chế biến tôm cua. Một số con tôm, cua thật.


-Học sinh : Vở bài tập.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút)</b>
<b>2. BÀI CŨ: (5 phút)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ tiết 50.
- GV nhận xét.


<b>3. BÀI MỚI:</b>
- Giới thiệu bài


<b>- GV ghi tựa bài lên bảng Tôm, cua .</b>


<b>-Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngồi của cơ thể tơm, </b>
<b>cua </b>


<b>-Mục tiêu: Nắm được các bộ phận bên ngồi của tơm,</b>
cua.


<b>-Cách tiến hành: ( 10 phút , tranh, )</b>


-GV treo tranh tôm, cua trên bảng. Yêu cầu HS quan sát
các bộ phận bên ngoài cơ thể của chúng.


-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của
tơm, cua.


*u cầu HS làm việc nhóm: Thảo luận nêu một số
điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua.


-Sau 3 phút, yêu cầu các đại diện nhóm nêu kết quả và
tổ chức nhận xét, bổ sung.



-GV kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác
nhau nhưng chúng có đặc điểm giống nhau là: Chúng
đều khơng có xương sống, cơ thể được bao bọc bằng lớp


- Haùt


- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.


- 2 HS nhắc lại tựa bài


-2HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV, các HS khác theo dõi
nhận xét, bổ sung.


-1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành các
đốt.


*


<b> Hoạt động 2 : Ích lợi của tơm, cua.</b>
<b>Mục tiêu: Biết đựơc lợi ích của tơm, cua.</b>
<b>Cách tiến hành: ( 10 phút , tranh, )</b>
*Làm việc nhóm: Thảo luận trả lời câu hỏi


-Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.


-Nhận xét, bổ xung ý kiến cho HS.


-GV kết luận: Tơm, cua được dùng làm thức ăn cho con
người, động vật và làm hàng xuất khẩu.


-Yêu cầu HS kể tên một số lồi vật thuộc họ tơm và ích
lợi của chúng.


*Kết luận: Tôm và cua sống ở dưới nước nên gọi là hải
sản. Hải sản tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất
đạm rất bổ cho con người.


*


<b> Hoạt động 3 : Tìm hiểu hoạt động ni tơm, cua.</b>
<b>-Mục tiêu:Hiểu hoạt động của tơm, cua.</b>


<b>-Cách tiến hành: ( 05 phút , tranh, cây )</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết: Cô công nhân
trong hình đang làm gì?


-GV giới thiệu: vì tơm, cua là những thức ăn có nhiều
đạm rất bổ, mọi người đều có nhu cầu ăn tơm, cua. Nên
ni tơm, cua mang lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước
ta. Ơû nước ta có nhiều sơng ngịi, bờ biển nên nghề ni
tơm rất phát triển.


-GV nêu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua như: Kiên
Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ…



<b>4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5 phuùt)</b>


-Yêu cầu một số HS nối tiếp nhau nhắc lại từng đặc
điểm của tôm, cuatrước lớp.


-Về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thông
tin về các hoạt động nuôi, đánh, bắt chế biến tôm, cua.
* Nhận xét tiết học.


* Dặn dị – Hồn thành bài vào VBT.


* Chuẩn bị: Bài 52 và sưu tầm các tranh về cá.


-HS làm việc theo nhóm, thảo luận
lệt kê các lợi ích của tơm cua vào
giấy.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả,


-Các HS khác nhận xét, bổ sung các
kết quả.


-HS kể tên một số loại tơm mà em
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên



Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>



Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2005
<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tuần 26 )</b>
<b>Bài 52 : CÁ</b>


<i><b> Saùch giaùo khoa : Trang</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức : Giúp HS thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài cá.


- Kĩ năng : Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngồi cơ thể của cá. Nêu ích lợi của cá.
- Thái độ:-Có ý thức và hành vi đúng các loài cá.


<b>II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Các hình trong SGK trang 100,101, giấy bút, tranh một số loài cá</b>
<b> </b>-Học sinh :Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút)</b>
<b>2. BAØI CŨ: (5 phút)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ tiết 51.
- GV nhận xét.


<b>3. BÀI MỚI:</b>
<b> CÁ</b>



<b>Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể cá.</b>
<b>Mục tiêu: Nắm được các bộ phận bên ngoài của cá.</b>
<b>Cách tiến hành: ( 10 phút, tranh)</b>


*Làm việc theo nhóm.


+Việc 1: HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo
luận nhóm theo định hướng.


1/Lồi cá trong hình tên là gì?


2/Cơ thể của các lồi cá có gì giống nhau?


+Việc 2: GV phát cho mỗi nhóm một con cá đang sống và
yêu cầu quan sát để tìm hiểu xem cá thở như thế nào?
Nếu khơng có điều kiện mổ cá thì GV hướng dẫn HS hình
dung khi ăn cá các em thấy gì?


*Làm việc cả lớp.


-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng chỉ vào các hình
và gọi tên và gọi tên các bộ phận đầu, mình, đi, vây
của cá.


+GV nêu: Cá sống ở dưới nước cơ thể chúng đều có đầu,
mình, đuôi, vây và vẩy.


+GV hỏi: Cá thở như thế nào và thở bằng gì?



- Hát


-2 đến 3 HS lên bảng.


-Các nhóm làm việc theo hướng
dẫn của GV.


-Đại diện 2 nhóm trả lời. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+GV hỏi:Khi ăn cá, các em thấy có gì?


*Kết luận: Cá là lồi vật có xương sống (khác với cơn
trùng, tơm, cua khơng có xương sống ) cá thở bằng mang.
<b>Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá.</b>


<b>Mục tiêu: Hiểu được sự đa dạng của các loài cá.</b>
<b>Cách tiến hành: ( 10 phút, tranh )</b>


-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6
HS yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK.
+Nhận xét về sự khác nhau của các lồi cá về màu sắc,
hình dạng, các bộ phận đầu, răng, đuôi..


-GV đến giúp đỡ các nhóm.


-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.


<b>*GV kết luận: Cá có nhiều lồi khác nhau, mỗi lồi có </b>
đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Tạo nên một thế


giới phong phú, đa dạng.


<b>Hoạt động 3: Ích lợi của cá.</b>


<b>Mục tiêu: Biết đựơclợi ích của cá đối với đời sống con</b>
người.


<b>Cách tiến hành: ( 10 phuùt, tranh )</b>


-Yêu cầu HS suy nghĩ , ghi vào giấy những ích lợi của cá
mà em biết, lấy ví dụ.


-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận nêu các ích lợi
của các và tên của các lồi cá làm ví dụ.


-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu
cầu HS nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá được dùng
làm thức ăn cho người và động vật. Ngồi ra cá cịn dùng
làm thuốc chữa bệnh (gan cá, sụn vi các mập …) và để diệt
bọ gậy trong nước.


<b>4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5 phút)</b>


-GV hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các lồi cá?


-Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các lồi
cá và hoạt động ni, đánh bắt , chế biến cá.



* Nhận xét tiết học


-Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.


độngđể lùa nước vào và đẩy nước
ra.


-Khi ăn cá thấy có xương.


-Chia nhóm, quan sát thảo luận và
rút ra kết qủa.


-Một vài đại diện các nhóm HS
nêu ý kiến, các nhóm khác theo
dõi nhận xét, bổ sung.


-HS suy nghĩ viết vào giấy các ích
lợi của cá và tên các lồi cá đó.
-Lần lượt từng thành viên trong
nhóm kể tên những lợi ích để cả
nhóm ghi lại


-Các nhóm dán kết quả lên bảng,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC </b>




Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2005
<b>Môn: MĨ THUẬT </b>


<b> Bài 26 : TẬP NĂN TẠO DÁNG TỰ DO</b>
<b> NẶN HOẶC VẼ , XÉ DÁN HÌNH CON VẬT.</b>


<i>Sách giáo khoa :Trang 35. </i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của các con vật.</b>


<b>Kĩ năng: Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích.</b>
<b>Thái độ: Biết chăm sóc và yêu mến các con vật.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Giáo viên: Một số tranh mẫu có cách trang trí khác nhau. Sưu tầm một số tranh vẽ </b>
<b> của thiếu nhi ...</b>


<b>Học sinh:. Vở tập vẽ, màu vẽ ...</b>
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút)</b>
<b>2. BAØI CŨ: (3 phút)</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b> 3. BAØI MỚI: </b>



<b>*Giới thiệu bài: </b>


GV lựa chon cách giới thiệu phù hợp với nội dung bài.
-GV ghi tựa bài lên bảng:


<b>Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ xé dán hình con </b>
<b>vật. </b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.</b></i>


<b>Mục tiêu: HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm của các </b>
con vật để tiến hành xé, dán con vật theo ý thích.


<b>Cách tiến hành: (05 phút, tranh vẽ mẫu ).</b>


-GV giới thiệu ảnh hoặc các bài tập nặn một số con vật để
HS nhận biết thêm về:


+Tên con vật.


+Hình dáng,màu sắc của chúng.


+Các bộ phận chính của các con vật như: đầu, mình,
chân…


-Gv đặt câu hỏi để HS tìm ra sự khác nhau của các bộ
phận chính ở một vài con vật:


+Đầu , mình , chân, các chi tiết.
+Màu sắc.



-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Yêu cầu HS kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại
hình dáng của chúng.


<i><b>Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con </b></i>
<i><b>vật.</b></i>


<b>Mục tiêu: Biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con </b>
vật.


<b> Cách tiến hành : ( 10 phút, tranh mẫu ).</b>
*GV hướng dẫn HS cách xé dán hình convật :


-GV cho HS xem một số tranh xé, dán hình các con vật để
các em biết cách làm:


+Xé từng bộ phận (mình, đầu, chân …)
+Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.


-Có thể xé dán thêm các hình cỏ cây… cho thêm sinh
động.


-GV dùng giấy màu thao tác cách xé và cách xếp hình để
Hs thấy các dáng khác nhau của con vật.


<i><b> Hoạt động 3 : Thực hành:</b></i>


<b>Mục tiêu: Xé dán được con vật yêu thích.</b>



<b>Cách tiến hành: (15 phút, vở tập vẽ, giấy màu, hồ )</b>
-GV yêu cầu HS tự làm và dán vào vở tập vẽ.


-Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát , hướng
dẫn thêm cho HS cịn lúng túng để các em hồn thành bài
vẽ.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá</b></i>


<b>Mục tiêu: Biết đánh giá , nhận xét về bài vẽ của các bạn.</b>
<b> Cách tiến hành : (05 phút)</b>


-GV chọn một số bài đẹp và nhận xét.


- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên , khen ngợi HS
tích cực học tập.


<b>CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>
* Dặn dò: Quan sát lọ hoa.


-Quan sát tranh ảnh một số lọ hoa đã trang trí.
-Hồn thành bài vẽ.


-HS kể tên một số con vật quen thuộc
và tả lại hình dáng của chúng.


-HS quan sát cách xé dán của GV.


-HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC </b>



Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2005
<b>Mơn: THỦ CƠNG</b>


<b>Bài : LAØM LỌ HOA CẮM TƯỜNG.</b>
<i>Sách giáo khoa :Trang 244.</i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức: HS biết vận dụng kĩ năng gấp , cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.</b>
<b>Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.</b>


<b>Thái độ: Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường, một lọ hoa gắn tường đã làm hoàn chỉnh nhưng chưa dán </b>
vào bìa.


-Quy trình làm lọ hoa gắn tường.
<b> Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán…</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1.KHỞØI ĐỘNG: ( 2 Phút)</b>
<b>2. BAØI CŨ: (5 phút )</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b> 3. BAØI MỚI:</b>


<b>Giới thiệu bài: </b>


Trong tiết học này các con sẽ tập làm lọ hoa gắn tường.
<b>+ GV ghi tựa bài lên bảng: Làm lọ hoa gắn tường.</b>
<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b></i>
<b>Mục tiêu: Nhận được đặc điểm của lọ hoa gắn tường.</b>
<b>Cách tiến hành: ( 05 phút, mẫu )</b>


-GV giới thiệu lọ hoa gắn tường mẫu, và đặt câu hỏi
định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng,
màu sắc, các bộ phận của lọ hoa.


-Yêu cầu HS nêu nhận xét và nêu ra cách làm lọ hoa:


<i><b>Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.</b></i>


- Hát


-HS quan sát và nhận xét.


-Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
-Lọ hoa được làm bằng cách gấp các
nếp gấp đều nhau như gấp quạt ở lớp
1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Mục tiêu: Biết cách gấp lọ hoa gắn tường.</b>
<b> Cách tiến hành : ( 15 phút, giấy, màu, kéo… )</b>
<b>*Bước 1: GV hướng dẫn mẫu.</b>


-Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật có chiều dài
24ơ, rộng 16 ơ, mặt màu lên trên. Gấp một cạnh của
chiều dài ên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
-Xoay dọc tờ giấy , mặt kẻ ô lên trên, gấp các nếp gấp
cách đều nhau, rộng 1 ô như gấp cái quạt.


<b>*Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp </b>
<b>gấp làm thân lọ hoa.</b>


-Tay trái cầmvào khoảng giữa các nếp gấp . ngóntrái và
ngón trỏ cầm vào các nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra
khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa .


-Cầm chụm các nếp gấp vừa tách ta kéo ra cho đến khi
các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa
tạo thành chữ V.


<b>*Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.</b>


-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ
giấy bìa dán lọ hoa.


-Bơi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế
lọ hoa. Rồi dán vào tờ giấy đã chuẩn bị.


-GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn


tường , sau đó tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
<b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ: ( 5 phút)</b>


* Nhận xét tiết học


<i>* Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau thực hành Làm lọ hoa gắn </i>
<i>tường (tiết 2).</i>


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Nhận xét qua bài dạy :</b>
Giáo viên


Học sinh :...

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>



<b>TUẦN : 26 - LỚP 33<sub>.</sub></b>


(Từ ngày 14 tháng 3 năm 2005 đến ngày 18 tháng 3 năm 2005.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>NGAØY</b> <b>MƠN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>ĐDDH</b>
Thứ hai


14 / 3 / 05 <i>Chào cờ <sub>Toán </sub></i> <sub>126</sub> <sub>Luyện tập.</sub> <sub>Bảng phụ</sub>


<i>Đạo đức </i> 26 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tt) Tranh


<i>Tập đọc </i> 101 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Tranh


<i>Tập đọc-KC </i> 102 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Tranh



Thứ ba


15 / 3 / 05 <i>Tập đọc<sub>Toán </sub></i> 013<sub>127</sub> Đi hội chùa Hương.<sub>Làm quen với thống kê số liệu.</sub> <sub>Bảng phụ</sub>Tranh


<i>Chính tả </i> 51 Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Bảng phụ


<i>Mỹ thuật</i> 26 Nặn hoặc vẽ, xé, dán con vật. Tranh


<i>LT T Việt</i>
Thứ tư


16 / 3 / 05 <i>TN – XH<sub>Tập đọc</sub></i> <sub>104</sub>51 Tôm , cua.<sub>Rước đèn ông sao.</sub> Tranh<sub>Tranh</sub>


<i>L. từ & câu</i> 26 Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. Tranh


<i>Toán </i> 128 Làm quen với thống kê số liệu. Bảng phụ


Thứ năm


17 / 3 / 05 <i>Hát<sub>Toán </sub></i> <sub>129</sub>26 Chị ong nâu và em bé.<sub>Luyện tập.</sub> <sub>Bảng phụ</sub>


<i>Chính tả </i> 52 Nghe – viết : Rước đèn ông sao. Bảng phụ


<i>Tập viết</i> 26 Ơn chữ hoa T Chữ mẫu


<i>Thủ cơng </i> 26 Làm lọ hoa gắn tường. (tiết 1 ) Mẫu


Thứ sáu



18 / 3 / 05 <i>Toán <sub>Thể dục </sub></i> 130<sub>26</sub> Kiểm tra giữa học kì 2.<sub>Ơn nhảy dây- Trị chơi ném trúng đích. </sub>


<i>TN - XH</i> 52 Cá. Tranh


<i>TL Văn </i> 26 Kể về một ngày hội. Tranh


<i>SHTT</i> Kiểm điểm tuần 26.


<b></b>
<i><b>Thực hiện trương trình tuần:</b></i>


<i><b>+ Rèn chữ:</b></i>


<i>Ngày 14 tháng 3 năm 2005.</i>



<b>BAN GIÁM HIỆU</b>

<b>KHỐI TRƯỞNG </b>



<b> </b>


<i><b> Bùi Thị Thanh</b></i>

<i><b> Xuân </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>+ Rèn tốn:</b></i>


<i><b>+</b></i> <i><b>Rèn</b></i> <i><b>tiếng</b></i> <i><b>việt:</b></i>


<i><b>+</b></i> <i><b>Kiểm</b></i> <i><b>tra</b></i> <i><b>thường</b></i> <i><b>xun:</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>+</b></i> <i><b>Công</b></i> <i><b>taùc</b></i> <i><b>khaùc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

×