Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Bài soạn DAY HOC VAN THEO CHUAN KT.PHẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.15 MB, 63 trang )

Học theo dự án
Phần V
2
Bài 1
I. Thế nào là học theo dự án?
II. Ba bước học theo dự án
III.Một số kỹ năng thực hiện dự án:
1. Tìm kiếm và thu thập thông tin
2. Phân tích và giải thích các kết luận
3. Tổng hợp thông tin
4. Xây dựng sản phẩm dự án
3
I. Thế nào là học theo dự án ?
4
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án (Project Work) là hoạt động
học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp
kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng
một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.
Bộ Giáo dục Singapore
/>
5
Cơ hội

Thực hiện nghiên cứu.

Khám phá các ý tưởng theo sở thích.

Tìm hiểu và xây dựng kiến thức.

Học liên môn.



Giải quyết vấn đề.

Tạo ra sản phẩm.

Cộng tác với các thành viên trong nhóm.

Giao tiếp.

Phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê.


6
II. Ba bước
Học theo dự
án
7
Ba bước Học theo dự án
1. Lập kế hoạch
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ đề
1.3. Lập kế hoạch các
nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện dự án
2.1. Thu thập thông tin
2.2. Xử lý thông tin
2.3. Thảo luận với các
thành viên khác
2.4. Trao đổi và xin ý
kiến giáo viên hướng dẫn

3. Tổng hợp kết quả
3.1. Xây dựng sản phẩm
3.2. Trình bày sản phẩm
3.3. Bài học kinh nghiệm
sau khi thực hiện dự án
8
Bước 1: Lập kế hoạch
Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các thành
viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và
xác định được:
-
mục tiêu cần hướng tới
-
nhiệm vụ phải làm
-
sản phẩm dự kiến
-
cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án
-
thời gian thực hiện và hoàn thành
9
Chủ đề khởi đầu bằng một ý tưởng có liên quan đến nội
dung học tập, gắn với thực tiễn mà HS quan tâm. Ví dụ:

Đời sống hàng ngày (trường học, gia đình, chăm sóc vật
nuôi ...)

Văn hoá và xã hội (Lễ hội, phong tục, ...)

Các vấn đề thời sự cập nhật (an toàn giao thông, tệ nạn xã

hội, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm,...)

Địa lí và sinh thái (địa hình vùng miền, đa dạng sinh học
ở địa phương, vật nuôi cây trồng điạ phương,...)
1.1. Lựa chọn chủ đề
10
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Ý tưởng hoặc chủ đề lớn ban đầu được phát triển
thành nhiều chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) bằng cách
sử dụng sơ đồ tư duy.

11
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể
Ý tưởng/Chủ đề ban đầu
Xây dựng các tiểu chủ đề
Xác định quy mô
nghiên cứu
Sử dụng
Sơ đồ tư duy
12

Tập hợp ý kiến của các thành viên

Kết hợp các ý tưởng

Xây dựng cấu trúc kiến thức

Xác định quy mô nghiên cứu


Xác định các hoạt động học tập cần thực hiện
Sử dụng sơ đồ tư duy để:
13
Lập sơ đồ tư duy:
Để các ý tưởng
phát triển tự do
Tôn trọng ý kiến của
người khác (Không phê phán)
Kết hợp các ý tưởng
Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng
Cử một thành viên
ghi lại tất cả các ý tưởng
Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu
lập sơ đồ tư duy
Lập sơ đồ tư duy
như thế nào?
14
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
1. Ai
2. Cái gì
4. Khi nào
5W1H
6. Như thế nào
5. Tại sao
3. Ở đâu?

15
Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H
Tập thể dục
Ăn kiêng
Phương pháp
Giảm cân
Như thế nào
Tại sao
Khi nào
Ở đâu
Cái gì
Ai
Một bài thể dục
hiệu quả là gì?
Tìm phòng thể
chất tốt ở đâu?
Nên tập thể dục
khi nào?
Tại sao tập thể
dục lại giảm cân?
Tập thể dục
như thế nào
để giảm cân?
Ai có thể
hướng dẫn tôi?
Dùng thuốc
16
1.3. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Environment
& facilities

Trường học
của tôi
Môi trường &
cơ sở vật chất
Chương trình
Đời sống &
Các hoạt động
Quy định &
nội quy
Con người
& vai trò
Lịch sử thành lập
Chụp ảnh
(2 tuần)
Điều tra
(2 tuần)
Phỏng vấn
Hiệu trưởng
(1 ngày)
Phỏng vấn giáo viên
của mỗi cấp học
(1 tuần)
Phỏng vấn 10 HS
(2 tuần)
Kiểm tra sổ ghi chép của HS
& trang web của nhà trường
17

Ai làm nhiệm vụ gì ?


Thời hạn hoàn thành ?


Ví dụ:
Tên thành
viên
Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn
hoàn
thành
Sản
phẩm
dự kiến
Mai Phỏng vấn Phiếu PV
Máy ảnh
Máy ghi âm
(Nếu có)
1 tuần Phiếu trả
lời PV
Ảnh chụp
….
….
18
Hoạt động 1.1

Xem đĩa ghi hình áp dụng PP học theo dự án của GV
Nguyễn Thị Minh, trường THSP Quảng Ninh (Đĩa 1)

Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn chế so với lý
thuyết:
- Lựa chọn chủ đề

- Xây dựng mối liên hệ giữa chủ đề và các tiểu chủ đề
-
Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ
-
Hướng dẫn cách tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin
-
Hướng dẫn các hình thức trình bày báo cáo sản phẩm
19
Bước 2: Thực hiện dự án
20
2.1. Thu thập thông tin
Qua:

Báo chí, internet, thư viện…

Thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng
vấn...
21
2.2. Xử lý thông tin
Sử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu.
Tập giải thích biểu đồ.
Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?...
Bạn dành bao nhiêu thời gian xem TV trong
một ngày?
Dưới 1 tiếng
Từ 1- <2 tiếng
Từ 2- <3 tiếng
Từ 3- <4 tiếng
Từ 4- 5 tiếng
Trên 5 tiếng

Phân tích dữ liệu
22
2.3. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên
trong nhóm
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
23
2.4. Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn
Trao đổi, gặp gỡ thường kỳ với GV nhằm đảm bảo
tiến độ và hướng đi của dự án
24
Hoạt động 1.2

Xem đĩa ghi hình áp dụng PP học theo
dự án của GV Nguyễn Thị Minh, trường
THSP Quảng Ninh ( Đĩa 2)

Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn
chế so với lý thuyết:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong
nhóm
- Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn
25
“ Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự
không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung
cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn
mới.”
(Marcel Proust)

×