Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tuçn 34 gi¸o ¸n líp 5 tuçn 34 thø hai ngµy so¹n ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2009 ngµy d¹y thø t­ ngµy 6 th¸

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.61 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 34</b>


<b>Thứ hai</b>


<i>Ngày soạn: ngày 3 tháng 5 năm 2009</i>
<i> Ngày dạy: Thứ t ngày 6 tháng 5 năm 2009</i>


<b>Tit 1:Tp c</b>


<b>LP HọC TRÊN ĐƯờNG</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1. Đọc trơi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi-ta-li,
Ca-pi, Rờ-mi).


2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ
Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh ho bi đọc trong SGK. Hai tập truyện khơng gia đình (nếu có)
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A - KiĨm tra bµi cị


Hai, ba HS đọc thuộc lịng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi v
ni dung bi.


B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bµi


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài


a) Luyện đọc


- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng; nói về tranh (Một bãi đất rải
những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú
khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con cho Ca-pi học. Rê-mi đang chép chữ "Rêmi". Ca-pi
nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.)


- Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập
truyện Khơng gia đình của tác giã ngời Pháp Héc-to Ma lô - một tác phẩm đợc trẻ em
và ngời lớn trên toàn thế giới u thích.


- GV ghi bảng các tên riêng nớc ngồi: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn
bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ.


- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2-3 lợt). Có thể chia truyện
thành ba đoạn về luyện đọc: đoạn 1(từ đầu đến không phải ngày một ngày hai mà đọc
đợc), đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đi), đoạn 3
(phần cịn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai,
tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tìm hiểu bài


- Rờ-mi hc ch trong hon cảnh nh thế nào? (HS đọc đoạn 1, trả lời: Rê-mi
học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.)


- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩng? (HS đọc lớt bài văn, trả lời: Lớp học rất
đặc biệt: Học trị là Rê-mi và chú chó Ca-pi. - Sách là những miếng gỗ mỏng khắc
chữ đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng. - Lớp học ở trên đờng đi.)



- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? (Ca-pi không biết
đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn
Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó khơng bao giờ quên.)


- Tìm những cho tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thấm
lại, trả lời)


Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? (HS phát biểu,
VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành.


c) §äc diƠn c¶m


- GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý
ở mục 2a.


- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện. Có thể chọn đoạn cuối.
<b>3. Củng c, dn dũ</b>


- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm c ton truyn Khụng gia ỡnh.


<b>Tiết 2:Toán</b>
<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải toánvề chuyển động
đều.



<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Bài cũ : </b>


<b>2. Bµi míi : </b>


Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng dợc công thức tính vận tốc, quảng đờng, thời gian
giải bài tốn. Chẳng hạn:


a) 2 giê 30 phót = 2,5 giê.
VËn tèc cđa « t« lµ:


120 : 2,5 = 48 (km/ giê)


b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6 : 5 = 1,2 (giê) hay 1 giê 12 phút.


Bài 2: GV có thể gợi ý cách giải bài: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính
vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trớc hết phải tính vận tốc
của ô tô. Chẳng hạn:


Vận tốc của ô tô là:


90 : 1,5 = 60 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:


60 : 2 = 30 (km/h)
Thời gian xe máy đi đoạn dờng AB là:



90 : 30 = 3 (giờ)


Vy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)


Lu ý: HS có thể nhận xét : "Trên cùng quãng đờng AB, nếu vận tốc ô tô gấp hai
lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi gấp hai lần thời gian ơ tơ đi". Từ đó tính đ
-ợc thời gian xe máy đilà:


1,5 x 2 = 3 (giờ)
Bài 3: Đây là dạng tốn "chuyển động ngợc chiều".


GV có thể gợi ý để HS biết "Tổng vận tốc ccủa hai ô tô bằng độ dài quảng đ ờng AB
chia cho thời gian đi để chia cho thời gian đi để gặp nhau:


Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là:


180 : 2 = 90 (km/ giê)


Dựa vào bài tốn "Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó" để tính vận tốc của hai
ơ tơ đi từ A đến B:


VËn tèc « t« ®i tõ B lµ:


90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km /giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:


90- 54 = 36 (km/giờ)
<b>3.Củng cố, dặn dò : </b>



- HS nhắc cách giái toán về chuyển động đều.
- Bài sau: Luyện tập .


?Km/giê
?Km/giê


VB B
A VA


C


gỈp nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TiÕt 3:ChÝnh t¶</b>


<b>Sang năm con lên bảy</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1. Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan tổ chức.


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức
<b>III - Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


A - KiĨm tra bµi cị


Một HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ
quan, tổ chức ở BT2 (tit Chớnh t trc).



B - Dạy bài mới


1. Gii thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hớng dẫn HS nhớ viết


- GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2,3 trong SGK.


- Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc,
nhận xét.


- Cả lớp đọc lại hai khổ thơ trong SGK để gi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ
viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 ch.


- HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả


Bài tập 2


- Mt HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan tổ chức.
- GV nời một HS đọc tên các cơ quan, tổ chức.


- HS lµm bµi tËp vào vở hoặc VBT.


- GV dỏn lờn bng lp 3-4 tờ phiếu; mời 3-4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các
tổ chức;. Cả lớp vag Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.



Bµi tËp 3


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Gv mêi mét HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - M


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tit 4:o c</b>


<b>Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hơng</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- HS bit cỏc truyn thng vn hoá quê hơng nơi em sinh sống
- Hiểu đợc tác dụng của mỗi truyền thống đó


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Su tầm tranh ảnh các lễ hội quê hơng
- Tìm hiểu trớc các truyền thống q hơng.
<b>III. Các hoạt động:</b>


1. Giíi thiƯu bài:


2. Kiểm tra chuẩn bị của HS:
3. Hớng dẫn tìm hiĨu bµi:


- HS hoạt động nhóm 4, thời gian 5 phút


- Nội dung thảo luận: dựa vào tranh ảnh, kiến thức để nói về truyền thống văn
hố q hơng.



- Nêu tác dụng của các tranh ảnh đó.
- Đại diện các nhóm trình bày.


<i><b>- GV liªn hƯ: ë quª em cã những truyền thống gì, lễ hội gì?</b></i>


- Các nhóm bổ sung, nhận xét, GV kết luận.
<b>IV. Tổng kết, dặn dò:</b>


-Em kể thêm các truyền thống văn hoá và lễ hội ở Quảng Trị. (Lễ hội Nhịp cầu
xuyên á, ).


-ễn li nhng kin thc ó hc.


<b>Thứ ba</b>


<i>Ngày soạn: ngày 4 tháng 5 năm 2009</i>


<i> Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009</i>
<b>Tiết 1:Toán</b>


<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng giải bài toán nội dung h×nh
häc.


<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>1. Bi c : </b>


<b>2. Bài mới: </b>



Bài 1: Gợi ý:Tính chiỊu réng nỊn nhµ (
3


8 6( )
4


<i>x</i>  <i>m</i>


); TÝnh diƯn tÝch nỊn nhµ (8 x
6 = 48 (m2<sub>) hay 4800 (dm</sub>2<sub>)); tính diện tích một viên gạch hình vuông c¹nh 4dm (4 x</sub>


4 = 16 (dm)); tính số viên gạch (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch :
(20000 x 300 =6 000 000(đồng))


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình
vuông có chu vi 96m, nh vậy pahỉ tìm cách tính diện tích hình vuông...".


T ú ua ra cỏch gii:


<i>Bi gii</i>
a) Cạnh mảnh đất hình vng là:


96 : 4 = 24 (m)


Diện tích mảnh đất hình vng là(Hay diện tích mảnh đất hình thang là:)
24 x 24 = 576 (m2<sub>)</sub>


Chiều cao mảnh đất hình thang là:



576 : 36 = 16 (m)
b) Tổnghai đáyhình thang là:


36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:


(70 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang l:


72 - 41 =31 (m)


Đáp số: a) Chiều cao:16m:b) Đáy lớn: 41m , dấy bé: 31m.
Bài 3: Gợi ý:


- Phn a) và b) dựa vào cơng thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để
làm bài, chng hn:


a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84 ) x 2 =224 (cm)


DiƯn tÝch h×nh thang EBCD lµ:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2<sub>)</sub>


- Phần c), Trớc hết tính diện tích các hình tam giác vng EBM và MDC (Theo hai
cạnh của mỗi tam giác đó), Sau đó lấy diện tích hình thangEBCD trừ đi tổng diện tích
hai hình tam giácEBM và MCD ta đợct hình tam giác EDM. Chẳng hạn:


Ta cã: BM = MC = 28cm : 2 = 14 cm
DiÖn tích hình tam giác EBM là:



28 x 14 : 2 = 588 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác EDM là:


1568 - 196 - 588 = 784 (cm3<sub>)</sub>


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- Ôn kỉ toán về tính diện tích 1 số hình, chú ý hình tam giác và hình thang


<b>A</b> <i>28cm</i>


<i>28cm</i>


<i>84cm</i>


<b>D</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bài sau: Ôn tập về biểu .


<b>Tiết 2:Luyện từ và câu</b>


<b>M RNG VN T: QUYN V BổN PHậN</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>



1.Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phËn cđa con
ngêi nãi chung, bỉn phËn cđa thiÕu nhi nói riêng.


2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em
thực hiện an toàn giao thông.


<b>II - Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Từ điển sinh học hoặc một vài trang phơ tơ có từ cần tra cứu ở BT1, BT2.
- Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại để HS làm BT1 (xem mẫu ở
dới).


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
A - Kiểm tra bài cũ


Hai, ba HS đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ BT3, tiết tập làm văn trớc.
B - Dạy bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1


- Một HS đọc yêu cầu của BT.


- GV gióp HS hiĨu nhanh nghÜa cđa c¸c từ nào các em cha hiểu - sử dụng từ
®iĨn.


- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



Bµi tËp 2


Cách thực hiện tơng tự BT1: HS đọc yêu cầu của BT2. HS phát biểu ý kiến trả
lời câu hỏi của BT. GV chốt lại lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.


Bµi tËp 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài
luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145,146), trả lời câu hỏi. GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Bài tập 4


- HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hỏi:


+ Truyện út Vịnh nói điều gì? (Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân
t-ơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.)


+ Điều nào trong truyện "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" nói về bổn
phận của trẻ em phải "thơng yêu em nhỏ" (Điều 21, khoản 1). - GV mời một HS đọc
lại didều 21, khoản 1.


+ Điều nào trong truyện "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" nói về bổn
phận của em phải thực hiện an tồn giao thơng? (Điều 21, khoản 2). - GV moèi một
HS đọc lại điều 21, khon 2



- HS viết dạon văn.


- Nhiu HS tip ni nhau đọc đoạn văn viết của mình. GV nhận xét, chm im
nhng on vit hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt.


- Dn những HS viết đoạn văn cha dạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp
nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tit ụn tp sau.


<b>Tiết 3:lịch sử</b>
<b>Ôn tập học kỳ 2</b>
<b>Giáo viên cho HS ôn tập theo các câu hỏi sau:</b>


Cõu 1: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ chia làm mấy đợt tấn công? Thuật lại
đợt tấn công cuối cùng?


Câu 2: Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì?


Câu 3: Nêu những điểm cơ bản của Hiệp đinh Pari về Việt Nam? Hiệp định này
có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TiÕt 4:KĨ chun</b>


<b>Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1. RÌn kÜ năng nói:



Tỡm v k c mt cõu chuyn có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình,
nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội
em cùng các bạn tham gia.


2. Rèn kĩ năng nghe : nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh... nối về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi;
hoặc thiếu nhi tham gia công tác bảo vệ xã hội.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
A - Kiểm tra bài cũ


Một HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về việc gia đình, nhà
trờng và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia
đình, nh trng v xó hi.


B - Dạy bài mới


1. Gii thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài


- Một HS đọc 2 đề bài.


- GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề
bài đã viết trên bảng lớp.


1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội chăm sóc,
bảo vệ thiếu nhi.



2) Kể về một làn em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã
hội.


- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2. Cả lớp theo dõi trong SGK để hiểu rõ
những hành động, hoạt động nào thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình,
nhà trờng và xã hội; những công tác xã hội nào thiếu nhi thờng tham gia.


- Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện.
3. Hớng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC theo nhóm


Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,
cùng trao đổi về ý nghiã câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS thi KC trớc lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nôi dung, ý
ngha cõu chuyn.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC
hÊp dÉn nhÊt trong tiÕt häc.


<b>4. Cđng cè, dỈn dò</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.


<b>Tiết 5:Khoa học</b>


<b>tỏc ng ca con ngời đến </b>
<b>mơi trờng khơng khí và nớc</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết:</b>



- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến ô nhiếm môi trờng không khí và nớc.


- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khớ, nc a
ph-ng.


- Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Hỡnh trang 138, 139.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Bài cũ:</b>


- Vì sao môi trờng đất ngày càng thu hẹp?
<b>2.Bài mới:</b>


* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận


- BiÕt nªu 1 sè nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nớc.
- Tiến hành:


+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hành trang 138,139 SGK, trả
lời câu hỏi:


? Nờu nguyờn nhõn dn n vic làm ơ nhiễm khơng khí và nớc


? Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đờng ống dẫn đầu qua Đại
D-ơng bị rò rỉ?



? Tại sao một số cây trong Hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ơ nhiễm
mơi trờng khơng khí với ơ nhiễm mơi trờng đất, nớc?


+ Bíc 2: Lµm viƯc cả lớp:


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung.


* Kết luận: Có nhiều ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trờng khơng khí và
n-ớc, trong đó phải kể đến sự phát triển của các nghành công nghiệp khai thác tài
nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.


* Hoạt động 2: Thảo luận:


- Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr ờng
n-ớc và không khí ở a phng.


- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
- Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, c¶ líp th¶o ln:


+ Liên hệ những việc làm của ngời dân ở địa phơng dẫn đến việc gây ô nhiễm
mơi trờng khơng khí và nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Cđng cố, dặn dò:</b>


- 2 HS c phn bi hc SGK, tự liên hệ bản thân về việc gây ô nhiễm khụng
khớ v nc.


Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trờng.



<b>Thứ t</b>


<i>Ngày soạn: ngày 5 tháng 5 năm 2009</i>


<i> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>
<b>Tiết 1:Tập đọc</b>


<b>NếU TRáI ĐấT THIếU TR CON</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
2. Hiểu các từ ngữ trong bµi.


Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm u mếm và trân trọng và yêu mếm của ngời
lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hc bi c trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
A - Kiểm tra bài cũ


Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đờng, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc



- GV đọc diễn cảm bài thơ


- GV ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp - hớng dẫn cả lớp phát âm đúng; giới
thiệu: Pô-pốp là phi công vũ trụ, hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Pô-pốp đã sang thăm Việt Nam, đến thăm cung thiếu nhi ở TP Hồ Chí Minh xem trẻ
em vẽ tranh theo chủ đề con ngời chinh phục vũ trụ. Nhà thơ Đỗ Trung Lai cùng
Pô-pốp đến thăm cung thiếu nhi đã xúc động viết bài thơ này.


- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2-3 lợt). GV kết hợp giúp HS
hiểunhững từ ngữ trong bài (sáng suốt, lặng ngời, vơ nghĩa); nhắc nhở các em đọc một
số dịng thơ khs liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý cõu th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Tìm hiểu bài


- Nhõn vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài thơ là ai? Vì sao chữ "Anh" đợc
viết hoa? (Nhân vật "tơi" là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai. "Anh" là phi công vũ trụ
Pô-pốp. Chữ "Anh" đợc viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ Pô-pốp đã
hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ.)


- Cảm giác thích thú cảu vị khách về phòng tranh đợc bội lộ qua những chi tiết nào?
(+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành cảu khách đợc nhắc lại vội vàng, háo hức:
Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!)


- Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? (HS đọc thầm khổ thơ hai, trả lời:
Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to - Đơi mắt
to chiến nữa già khn mặt, trong đó tơ rất nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ,
ngựa hồng phi trong lủa.


- Em hiểu 3 dòng thơ cuối nh thế nào?
- HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối.



- GV hỏi: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? (Lời anh hùng Pô-pốp noío với
nhà thơ Đỗ Trung Lai.)


- GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tơng lai của
đất nớc, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động cảu ngời lớn trở nên có ý nghĩa. Vì
trẻ em, ngời lớn tiếp tục vơn lên, chinh phục những đỉnh cao.


c) §äc diƠn c¶m


- GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc din cm kh th 2.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà HTL những câu thơ, khổ thơ các em thích.


<b>Tiết 2:Toán</b>


<b>ụn tp v biu đồ</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS củng cố đọc số liệu trên biểu đồ,bổ sung t liệu trong một bảng thống
kê số liệu, ...


<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Bài cũ : </b>


<b>2. Bµi míi : </b>



- Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra... có trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV hớng dẫn HS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu rồi tự làm bài và chữa bài.
Chẳng hạn:


<b>Bài 1: Cho HS nêu các số trên cột dọc các biểu đồ chỉ gì (chỉ số cây do HS trồng </b>
đ-ợc); các tên ngời ở hang ngang chỉ gì ( chỉ tên từng nhóm HS trong nhúm Cõy xanh).


Cho HS tự làm bài rồi chữa phần a).
Tơng tự với các phần b), c), d), e).


<b>Bi 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài ở trên bảng chung của lớp. Chẳng hạn:, phần a).</b>
GV lập bảng điều tra trên bảng chung của lớp rồi cho HS bổ sung vào các ơ trống
trong bảng đó.


- ë « trèng của hàng "cam" là:
- ở ô trống của hàng "chuối" là: 16
- ở ô trống của hàng "xoµi" lµ:


<i><b>Chú ý: Khi HS tự làm phần b) nên giúp HS vẽ các cột còn thiếu đúng số liệu trong </b></i>
<i><b>bảng nêu ở phần a). Kết quả là:</b></i>


KÕt quả điều tra về ý thích ăn các loại quả cđa HS líp 5a


<b>Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích vì sao lại</b>
khoanh vào C. Chẳng hạn:


Mt na din tích hình trịn biểu thị là 20 học sinh, phần hình trịn chỉ số lợng
học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình trịn khoanh vào C là hợp lý.



<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- HS nhc li cáhc đọc các biểu đồ.
- Bài sau: Luyện tập chung.


<b>Tiết 3:Tập làm văn</b>
<b>TRả BàI VĂN Tả CảNH</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2.</b> Có ý thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình. Biết
sữa bài,; viết lại một đoạn trong bài cho hay hn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph ghi 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) cuối tuần 32, Một số lỗi
điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trớc lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. Giíi thiƯu bµi: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp


GV treo bng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần
32); một số lỗi điểm hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...


a) NhËn xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những u điểm chính. VD:


+ Xỏc inh : ỳng ni dung, yêu cầu (tả một ngày mới bắt đầu; tả một đêm
trăn đẹp; tả trờng em trớc buổi học; tả một khi vui chơi, giải trí).



+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lý), ý (phong phú, mới, lạ), diễn t (mch lc, trong
sỏng).


Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.


- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ, tránh nêu tên HS.
b) Thông báo điểm số cụ thể


3. Hớng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS.
a) Hớng dẫn HS chữa lỗi chung


b) Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình
c) Hớng dẫn HS sữa lỗi trong bài


- GV theo dâi, kiĨm tra HS lµm viƯc.


d) Híng dÉn HS häc tập những đoạn văn, bài văn hay
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt
trên lớp.


- Dặn những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại viết lại bài văn để nhận lại điểm
cao hơn. Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL để chuận bị tốt cho tuần ôn tập và
kiểm tra cuối năm.



<b>Tiết 4:Mĩ thuật</b>


<b>VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích .
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>-</b> Tranh các học sĩ và HS về những đề tài khác nhau.


<b>-</b> Hình gợi ý cách vẽ.


<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
<b>A/Bài cũ:</b>


<b>-</b> Chấm một số bài kẻ chữ tiết trước của HS.


<b>B/ Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>


<b>-</b> GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để
các em tìm hiểu:


+ Bức tranh đó vẽ những đề tài gì?


+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?


<b>-</b> GV cho HS lựa chọn những bức tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong


phú về các chọn nội dung ở mỗi đề tài.


<b>-</b> GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm được những nội
dung u thích và phù hợp để vẽ tranh.


<b>-</b> GV có thể gợi ý một số đề tài cụ thể để HS tập chọn nội dung và tìm những
hình ảnh phù hợp.


<b>-</b> HS tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b></i>


GV gợi ý cách vẽ tranh:


<b>-</b> Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.


<b>-</b> Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.


<b>-</b> Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


<b>-</b> Trong khi HS làm bài, GV quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những HS chưa
chon được nội dung đề tài.


<b>-</b> GV nên nhắc HS vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bảng cụ thể, gợi ý HS tìm
hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.


<b>-</b> Động viên, khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp,... để tạo không khÝ thi đua
học tập trong lớp.



<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


<b>-</b> GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về;
+ Cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh.


+ Cách thể hiện: sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu.


<b>-</b> GV khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ và nhắc nhở, động viên những
em chưa vẽ xong cố gắng hơn nhng bi hc sau.


<b>C/Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tit 5: Th dc</b>


<b>Bi 67: TRò chơi nhảy ô tiếp sức và dẫn bóng</b>
<b> I.mục tiêu:.</b>


Chi hai trũ chi Nhy ô tiếp sức”và “dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trũ chi tng
i ch ng, tớch cc.


<b>II.Địa điểm,phơng tiện:</b>
-Địa điểm:Trên sân trờng.


-Phơng tiện: Mỗi em một cầu, mỗi tổ tèi thiĨu cã 3-5 qu¶ bãng rỉ sè 5.
<b>III.Néi dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>1.Phn m u: 6-10 phỳt</b>
<b>-GV nhn lớp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.</b>
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.



-Đi theo đội hình vịng trịn hít thở sâu.Khởi động:


-Ơn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân và nhảy của bài th dc
phỏt trin chung.


*Kiểm tra bài cũ:2-3 HS tâng cầu bằng mu bàn chân.
<b>2.Phần cơ bản: 18-22 phút.</b>


<b>-Trũ chi “Nhảy ô tiếp sức ”: 9-10 phút. Tổ chức cho HS chơi theo 2-4 hàng dọc </b>
sau vạch chuẩn bị, những HS đến lợt tiến vào vị trĩúât phát thực hiện t thế chuẩn bị
chờ lệnh mới bắt đầu chơi. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2
HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức.


-Trịchơi “Dẫn bóng”: 9-10 phút. Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
<b>3.Phần kt thỳc: 4-6 phỳt.</b>


-GV cùng HS hệ thống bài.
*Trò chơi håi tÜnh: 2 phót.


GV nhận xét và đánh giá kt qu hc tp. Tp ỏ cu .


<b>Thứ năm</b>


<i>Ngày soạn: ngày tháng 5 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 1:Toán</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>



- Giúp HS tiếp tục củng cố các kỷ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để
tính để tính giá trị cảu biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phếp tính và giải bài
tốn về chuyển động cùng chiều.


<b>B.Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Bài cũ : </b>


<b>2. Bµi míi : </b>


GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm bµi và chữa bài. Chẳng hạn:


<b>Bài 1: Cho HS tự làm và chữa bài. Trong quá trình chữa bài nên cđng cè vỊ thø tù</b>
thùc hiƯn c¸c phÕp tÝnh trong mét sè d¹ng biĨu thøc cã chøa phÐp céng, phÐp trừ.
<b>Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng h¹n:</b>


a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x + 3,5 = 7 x – 7,2 = 6,4


x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
x = 3,5 x = 13,6


Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
<i>Bài giải</i>


dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:


5


150 x = 250 (m)



3


Chiều cao của m ảnh đất hình thang là:


2


250 x = 100 (m)


5


Diện tích mảnh đất hình thang là:


(150 + 250)x 100 : 2 = 20000(m2<sub>)</sub>


20000m2<sub> = 2 ha</sub>


Đáp số: 20 000m2<sub>: 2 ha.</sub>


<b>Bài 4: Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:</b>
<i>Bài giải:</i>


Thời gian ô tô chở hang đi trớc ô tô du lịch là:
8 - 6 = 2 (giê)


<i><b>Quảng đờng ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:</b></i>


45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:



60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô ch hng l:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:


8 + 6 = 14 (giờ)


Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.


<b>Bài 5: Cho HS làm bài và chữa bài tại lớp ( nếu có thời gian) hoặc cho HS tự làm bài</b>
khi tự học. Chẳng hạn:


4 1
5


<i>x</i> <sub> hay </sub>


4 1 x 4


= ;


x 5 x 4 <sub> tøc lµ </sub>


4 4
20


<i>x</i>


<i><b>Vậy: x = 20 (Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng </b></i>
<i><b>bằng nhau).</b></i>



<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- HS nm cách lập biểu đồ, giải toán về chuyển động đều.
- Bi sau: Luyn tp chung.


<b>Tiết 3:Luyện từ và câu</b>
<b> ÔN TậP Về DấU CÂU</b>


<b> (Du gch ngang)</b>
<b>I. Mc đích, yêu cầu:</b>


1. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.


<b>II - §å dïng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ vỊ dÊu g¹ch ngang.


- Một tờ phiếu khổ to viết những câu văn có dấu gạch ngang ở BT2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


A - KiĨm tra bµi cị


Hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út
Vịnh - tiết LTVC trc.


B - Dạy bài mới


1. Gii thiu bi: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.


2. Hớng dẫn HS làm bài


Bµi tËp 1


- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.


- GV mêi 1-2 HS giái nãi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.


- GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ; 1-2 HS nhìn bảng đọc lại ba
tác dụng của dấu gạch ngang;


- HS đọc từng câu, đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. GV phát bút dạ và phiếu
kẻ bảng tổng kết cho 3-4 HS; nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ơ thích
hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận
xét, chốt lời giải đúng.


Bµi tËp 2


- Một HS đọc yêu cầu của bài (lệnh bài tập và mẫu chuyện Cái bếp lò).


- Một HS đọc đoạn văn óc sử dụng dấu gạch ngang trong mẫu chuyện Cái bếp
lò.


- Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ, làm bài vào vở.


- GV dán lên bảng tờ phiếu; mời một HS lên bảng, chỉ từng dấu gạch ngang,
nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trờng hợp. Cả lớp và GV nhận xét nhanh,
chốt lại lời giải đúng.



<b>3. Cñng cè, dặn dò</b>


- HS núi li 3 tỏc dng ca du gạch ngang. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu
gạch ngang để dùng đúng dấu câu này khi viết bài.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>TiÕt 4:Khoa häc</b>


<b>Mét sè biÖn pháp bảo vệ môi trờng</b>
<b>I. Mục tiêu: HS có khả năng: </b>


- Xỏc nh mt s bin phỏp nhm bo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng
đồng và gia đình.


- G¬ng mÉu thùc hiƯn nÕp sèng vƯ sinh, góp phần giữ vệ sinh môi trờng.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trờng.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Hình và thông tin trang 140, 141 SGK.


- Su tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Giấy khổ to, băng dính hoặc hå d¸n.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


<i><b>- HÃy nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trờng không khí và nớc?</b></i>



2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Mc tiêu: Xác định đợc một số biện pháp nhằm bảo vệ mơi trờng ở 3 mức độ
nói trên.


- G¬ng mÉu thực hiện nếp sống vệ sinh, giữ vệ sinh môi trờng.
- Cách tiến hành:


+ Bớc 1: Làm việc cá nhân


- HS làm việc cá nhân, quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú
ứng với hình no?


+ Bớc 2: Làm việc cả lớp


- ứng với mỗi hình GV gọi 1 HS trình bày. Các HS khác chữa bài.
- Đáp án: Hình 1 b, Hình 2 – a, H×nh 3- e, H×nh4- c, H×nh 5- d.


- GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ mơi trờng nói trên
ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào: quốc gia, cộng đồng haygia ỡnh.


Cả lớp chữa bài.


- Liờn h: Bn cú th làm gì để góp phần bảo vệ mơi trờng?
* Kết lun:


- Bảo vệ môi trờng không phải là việc riêng của một quốc gia, một tổ chức nào. Đó là
nhiệm vơ chung cđa mäi ngêi trªn thÕ giíi.



* Hoạt động2: Trin lóm:


- Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Cách tiến hµnh:


+ Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm:


- Nhãm trëng điều khiển nhóm xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện
pháp bảo vệ môi trờng trên giấy khổ to.


- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp:


- Các nhóm treo sản phẩm và cử ngời lên thuyết trình trớc lớp.
- GV tuyên dơng nhóm tốt.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- c li thông tin cần biết ở SGK, thực hành bài học. Tuỳ theo lứa tuổi để có
thể góp phần bảo vệ mụi trng.


- Bài sau: Ôn tập.


<b>Tiết 5: Kĩ thuật</b>


<b>Lắp mạch có thiết bị dùng điện (tiết 2)</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


-HS cần phải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện có thiết bị
dùng điện


<b>II-§å dïng:</b>


Sơ đồ mạch điện có nam châm điện đợc lắp sẵn.
Mạch điện có nam châm điện đã lắp sẵn.


Bộ lắp ghép mơ hình diện.
<b>III-Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Bµi cị: GV ki</b>ểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mụch đích bài học.</b>
<b>*Hoạt động 3: HS thực hành lắp mạch có nam châm điện:</b>


Trớc khi cho HS thực hành GV phân cơng 50% HS lắp mạch điện có nam châm điện‚
và 50% Hs lắp mạch có động cơ điện.


<b>a.Chän chi tiÕt vµ các thiết bị.</b>


<b> -HS chọn đúng, đủ các chi tiết và thiết bị điện theo SGK.</b>
-GV kiểm tra HS chọn chi tiết và thiết bị điện.


<b>b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện.</b>


-Yêu cầu HS quan sát kĩ các sơ đồ mạch điện trong SGK.
-GV theo dõi, uốn nắn HS còn lúng túng.


-Gọi 1HS lên bảng ghép các tấm ghép sơ đồ.


<b>C. Lắp mạch điện. </b>


-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.


-GV theo dõi, uốn nắn HS còn lúng túng.
<b>*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.</b>


-GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm .
-Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn.


-GV đánh giá ,kết quả học tập ca HS.


-GV cho HS tháo các chi tiết và thiết bị điện xếp vào hộp.
<b>3. Củng cố - dặn dò.</b>


ChuÈn bÞ tiÕt sau thực hành tiếp


<b>Thứ sáu</b>


<i>Ngày soạn: ngày tháng 5 năm 2009</i>
<i> Ngày dạy: Thứ ngày tháng 5 năm 2009</i>


<b>Tit1:Tp lm vn</b>
<b>TR BI VN T NGƯờI</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4.</b> Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết
sữa bài,viết lại một đoạn trong bi cho hay hn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả ngời); một số lỗi điển hình
về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...cần chữa chung trớc lớp.


<b>III. Các hot ng dy - hc:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viÕt cña HS


GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả ngời); một số lỗi
điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...


a) Nhận xét chung về bài viết của cả lớp
- Những u ®iĨm chÝnh:


+ Xác định đúng đề bài (tả cơ giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một
ngời ở địa phơng em sinh sống; tả một ngời em mới gặp lần đầu nhng đã để lại ấn
t-ợng sâu sắc).


+ Bố cục (đầy đủ, hợp lý), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong
sáng); trỡnh t miờu t hp lý.


- Những thiếu sót hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hớng dẫn HS chữa bài


GV trả bài cho từng HS
a) Hớng dẫn HS sữa lỗi chung
b) Hớng dẫn HS sữa lỗi trong bài



- GV theo dâi, kiĨm tra HS lµm viƯc.


c) Híng dÉn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn


- HS tip nối nhau đọc lại đoạn văn viết lại. GV chấm điểm đoạn văn viết của
một số HS.


<b>4. Cñng cè, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết trả bài.


- Dn HS luyện đọc lại các bài tập đọc, HTL.


<b>TiÕt 2:To¸n</b>


<b>lun tËp chung</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trăm.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Bài cũ : </b>


<b>2. Bµi míi : </b>


GV tỉ chøc híng dÉn HS tù lµm bµi råi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự thực hiện lần lợt các phép tính rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:



a) 0,12 x X = 6 b) x : 2,5 = 4


x = 6 : 0,12 x = 4 x 2,5


x= 50 x = 10


c) 5,6 : x = 4 d) X x 0,1 =
2
5
x = 5,6 :4 x =


2
: 0,1
5
x = 1,4 x = 4


<b>Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b> Số kilơgam đờng cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:</b></i>


2400 :100 x 35 = 840 (kg)


Số kg đờng cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)


Số kilơgam đờng cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)



Số kilơgam cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là:
2400 - 1800 = 600 (kg)


Đáp số:600 kg.
<b>Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:</b>


<i>Bài gi¶i</i>


Vì tiền lãi bằng 20 % tiền vốn, nên tiền vốn là 100 % và 1.800.000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120 (tiền vốn)


Tiền vốn để mau số hoa quả đào là:


1800000 :120 x 100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số : 1 500 000 đồng.


<b>3. Cñng cè, dặn dò: HS nhắc cách giải toán về tỷ số %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết3:Địa lí</b>
<b>Ơn tập học kì II</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


-Häc xong bµi nµy, HS :


-Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế châu
á, châu âu, châu Phi , châu Mĩ, châu Nam Cực.


-Nhớ đợc tên một số quốc gia của các châu lục kể trên.


-Chỉ đợc trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


-Bản đồ thế giới.
-Quả địa cầu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.</b>


-GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam treen
Bản đồ Thế giới .


-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” (tơng tự nh bài 7) để giúp các em
nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào.


<b>3.Hoạt động 3: Lm vic theo nhúm.</b>


Bớc 1: HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
Bớc 2:


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm tríc líp.


-GV kẻ bảng thống kê (nh ở câu 2b trong SGV) lên bảng và giúp HS điền đúng các
kiến thc vo bng.


<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học



-Dặn chuẩn bị tiÕt sau kiÓm tra.


<b>Tiết 4: Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> I.mơc tiªu:.</b>


Chơi hai trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”và “Ai kéo kẻo”. Yêu cầu tham gia vào trò
chơi tơng i ch ng, tớch cc.


<b>II.Địa điểm,phơng tiện:</b>
-Địa điểm:Trên sân trờng.


-Phơng tiện: Mỗi em một cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5.
<b>III.Nội dung và phơng pháp lªn líp:</b>


<b>1.Phần mở đầu: 6-10 phút</b>
<b>-GV nhận lớp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.</b>
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.


-Đi theo đội hình vịng trịn hít thở sâu.Khởi động:


-Ôn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân và nhảy của bài thể dục
phát trin chung.


<b>2.Phần cơ bản: 18-22 phút.</b>


<b>-Trũ chi Nhyỳng, nhy nhanh ”: 9-10 phút. Tổ chức cho HS chơi theo 2-4 </b>
hàng dọc sau vạch chuẩn bị, những HS đến lợt tiến vào vị trĩúât phát thực hiện t thế
chuẩn bị chờ lệnh mới bắt đầu chơi. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi,
cho 1-2 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức.



-Trịchơi “Ai kéo khẻo”: 9-10 phút. Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
<b>3.Phần kết thúc: 4-6 phỳt.</b>


-GV cùng HS hệ thống bài.
*Trò chơi hồi tĩnh: 2 phót.


GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập. Tập đá cầu .


<b>sinh hoạt đội</b>
<b>I.Yêu cầu: </b>


Đội viên trong chi đội thấy u, nhợc điểm của chi đội trong tuần , qua đó có
h-ớng phấn đấu cho tuần đến.


Giáo dục ý thức tốt cho mỗi đội viên.
<b>II.Tiến hành:</b>


-Ngọc Thanh, chi đội trởng nhận xét thi đua.
-GV nhận xét :


<i><b>a.VÒ häc tËp: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đa số đội viên học bài cũ tốt, đạt điểm cao nh: Cơng Thành, Ngọc Thanh,
Biên…


<i><b>b.C¸c mặt khác:</b></i>


Chi i ó tp li chớnh xỏc cỏc bi hát múa sân trờng, hoàn thành sổ sách chi
đội.



Thờng xuyên tập luyện nghi thức Đội, trực sao đỏ có chất lợng.
* Các phân đội đi vào sinh hoạt, bầu ra cỏc i viờn tt.


<b>3.</b>


<b> Kế hoạch tuần tíi:</b>


Tiếp tục thi đua để hồn thành nhiệm vụ cuối năm.
Ôn tập và kiểm tra 2 mơn Tốn và Tiếng việt.


</div>

<!--links-->

×