Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài thuyết trình Kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 49 trang )

Bộ môn KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Đề tài: Hầu hết các nước đang phát triển theo đuổi chính sách thay thế nhập
khẩu như là một trong những chiến lược công nghiệp hóa đất nước. Cơ sở lý
thuyết và thực tế nào ủng hộ chính sách này? Ưu điểm và nhược điểm của chính
sách trong thực tế và tại sao kết quả đạt được lại không như mong muốn?

Thực hiện:

1 | December 12, 2016

Trần Thị Phương
Anh
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Văn Nam
Lương Tuấn Nghĩa
Lê Thị Thanh Nhàn
Nguyễn Thị Kim
Oanh
Lê Thủy Phương
Đặng Thị Bích
Phượng
Nguyễn Trần Mạnh
Trung Nhãm 1


CH16G


Nội dung





Chương I: Cơ sở lý thuyết và thực tế ủng hộ chính sách thay
thế nhập khẩu
Chương II: Ưu điểm và nhược điểm của chính sách trong thực
tế .
Chương III: Tại sao kết quả đạt được lại không như mong
muốn

2 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ ỦNG HỘ
CHÍNH SÁCH THAY THẾ NHẬP KHẨU

What’s next

3 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Chiến lược thay thế nhập khẩu
Điều kiện và nội dung thực hiện chiến lược:



Xác định những sản phẩm có thị trường trong nước rộng lớn,
các cơng ty trong nước có thể đảm nhiệm được công nghệ sản
xuất hoặc các nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng đầu tư, sử dụng
hàng rào bảo hộ (thuế hoặc quota)



Các ngành cơng nghiệp non trẻ cần được bảo hộ



Vai trị của Chính phủ: xây dựng hàng rào bảo hộ bằng các hình
thức trợ cấp, thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu.

4 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Các biện pháp thực hiện chiến lược

Bảo hộ bằng thuế
danh nghĩa
Pd'

Pd  Pw (1 t0 )


Pd
a

c

b

Pw

Q2

d

Q3

Q4

Q1

M2
M1
5 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở lý luận




Thuế nhập khẩu, những ngành non trẻ và lý thuyết bảo hộ

Gi
á
P

Giá
Giá nhập
khẩu
sau thuế

S

S

3

P
1

P
P3

Giá trong nước
khi không có
thương mại

P


D

2

0

P1 = P2 x (1+
ts)

1

Giá thế giới

P

D

2

Q

Q

Q

2

1

3


6 | December 12, 2016

Số
lượng

0

Q

Q

Q

2

1

3

Giá thế giới

Nhãm 1 –
CH16G

Số
lượng


Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp)




Bảo hộ bằng hạn ngạch:



Chính phủ hạn chế số lượng nhập khẩu bằng M2 = Q3 –
Q4



Giá trong nước tăng lên Pd



Sản xuất trong nước tăng từ Q2 lên Q4



Tiêu dùng trong nướcgiảm từ Q1 xuống Q3

7 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Các biện pháp thực hiện chiến lược


Bảo hộ bằng

S

trợ cấp

S'

s0
Pd'

Pd  Pw (1 t0 )

B

Pd

t0

a

Pw

c

b

d

A

D
Q2

8 | December 12, 2016

Q4

Q3

Q1

Nhãm 1 –
CH16G




Quản lý tỷ
giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái
(VND/$)

Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp)

Đường cầu ngoại
tệ của nhà NK
khi áp thuế NK

Đường cầu ngoại

tệ của nhà NK
Đường cung
ngoại tệ của nhà
XK

eu
ee

et

e0

Es
9 | December 12, 2016

M

d

Tỷ giá hối đoái ($)

Nhãm 1 –
CH16G


Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp)


Nếu tỷ giá hối đoái được thả nổi, ee là điểm cân bằng thị trường
khi khơng áp thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu




Nếu áp thuế nhập khẩu thì:
+ đường cầu dịch chuyển xuống dưới vì các nhà nhập khẩu
khơng muốn trả nhiều VN đồng cho hàng nhập khẩu, do đó
điểm cân bằng mới là et
+ các nhà xuất khẩu không muốn sản xuất vì thu nhập bằng VN
đồng giảm

10 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp)
Nếu tỷ giá hối đối cố định, có 2 cách hiểu:
+ Tỷ giá chính thức được duy trì tại e0 thấp hơn et. Do giá VN
đồng của đô la thấp nên NK tăng tới Md, XK giảm xuống Es. Do
đó sẽ dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai.
+ Tỷ giá duy trì tại e0 có nghĩa là giá đơ la của VN đồng cao
hơn điểm cân bằng của thị trường (VN đồng được định giá
cao). Ví dụ: ee=VND 25/$, tương đương US 4cent = 1 VND.
Nếu tỷ giá đặt cố định e0=VND 20/$, tương đương US 5cent =
1 VND

11 | December 12, 2016

Nhãm 1 –

CH16G


Cơ sở thực tế

Cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đã từng được áp dụng ở Phổ
trong thời kỳ công nghiệp hóa ở nước này từ giữa thế kỷ 19, ở Nhật
Bản từ cuối thế kỷ 19. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chiến lược
này còn được áp dụng rộng rãi tại các nước NICs và các nước đang
phát triển

12 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (2)


Hàn Quốc – Phát triển cơng nghiệp dựa vào thị trường nội địa
thông qua chiến lược thay thế nhập khẩu.

Nét đặc trưng của chiến lược phát triển công nghiệp vào thời
kỳ đầu của công cuộc công nghiệp hóa ở Hà Quốc là phát triển
cơng nghiệp dựa chủ yếu vào tiêu thị ản phẩm ở thị trường nội
địa và phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chính trị.
Để đáp ứng nhu cầu cấp bách chính phủ Hàn Quốc đã chủ yếu
đi vào phát triển, phục hồi các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất
hàng tiêu dùng và một số cơ sở công nghiệp nặng để sản xuất

các mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như phân bón,
hóa chất với qui mơ nhỏ

13 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (3)
Bảng1: cơ cấu giá trị
một sản phẩm sản
lượng công nghiệp
chế tạo của Hàn
Quốc vào năm 1959

14 | December 12, 2016

Ngành hàng

Giá trị
(Triệu yên)

% trên tổng số

Vải vóc, quần áo

171.0

24.1


Thép

13.6

1.9

Máy móc

38.4

5.4

Đồ gỗ

12.1

1.7

Hóa chất

91.2

12.9

In ấn xuất bản

17.2

2.4


Chế biến thực phẩm

213.6

30.1

Sản phẩm hơi đốt và điện

11.1

1.6

Các hàng khác

141.2

19.9

Tổng số

709.4

100

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (4)



Chiến lược hướng nội nhằm bảo hộ và phát triển sản xuất trong
nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường nội địa của các
nước ASEAN



Các nước ASEAN trong thập kỷ 60.
– Trong chiến lược này vai trò của thị trường trong nước khá quan trọng, nó có
những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế Đông á thông qua thu nhập từ
thuế, giải quyết việc làm và là thị trường tiêu thụ những sản phẩm cơng nghiệp.
Chính phủ các nước Đơng á đã tập trung sự can thiệp vào 2 lĩnh vực:
– Quy định những sản phẩm và những doanh nghiệp được phép tham gia sản
xuất, kinh doanh trên thị trường trong nước.
– Ban hành luật cạnh tranh, luật chống độc quyền để hạn chế sự cạnh tranh không
lành mạnh trên thị trường sản phẩm.

15 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (5)
* Singapore: Kế hoạch phát triển quốc gia (1961-1964)


Chính phủ tập trung xây dựng các cơ sở hạ tầng, mở rộng đường
sá, bến cảng, mặt bằng hoạt động cho các xí nghiệp




Tính đến cuối năm 1965, tổng giá trị của ngành công nghiệp chế
biến trong tổng sản phẩm quốc nội tăng lên 15.6%( năm 1960 là
13.2%), tạo ra được 84.000 việc làm mới cho người lao động.

16 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (6)


Thái Lan: Thời kỳ vàng của nền kinh tế ( 1961-1971)
Chiến lược cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của Thái Lan trải qua hai kế hoạch 5
năm: KH 5 năm lần thứ nhất ( 1961-1966), KH 5 năm lần hai (1967-1971).

Thái Lan đã chuyển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành cơ cấu kinh tế nông – công
nghiệp. Tỷ lệ các ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu trên cũng có nhiều thay đổi.
Năm 1951 nông nghiệp chiếm 50.1%, công nghiệp chiếm 18.9%, dịch vụ chiếm 31%;
đến năm 1968, tỷ lệ trên đã thay đổi theo các con số tương ứng là 31.5%, 31.1%,
37.4%.
Các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu như các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng
hóa tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu trong nước, các ngành công nghiệp khai thác
khác, chế biến nông sản phẩm, một số ngành công nghiệp chế tạo được phát triển.
Trong những năm 60, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, mức thu nhập và đời
sống của nhân dân trên khắp mọi vùng đất nước tăng lên rõ rệt.


17 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (7)


Thái Lan: Thời kỳ vàng của nền kinh tế ( 1961-1971) (tiếp)
Bảng 2 Mức thu nhập tính theo hộ ( bạt/năm)

1962-1963

1968-1969

Miền Bắc

5.987

10.253

Đơng Bắc

5.915

9.481

Trung tâm


9.731

15.630

Bán đảo

9.411

10.893

Băng cốc

18.690

32.432

Cả nước

8.232

13.074

18 | December 12, 2016

Bảng 3: Mức bình quân GDP theo đầu người( bạt)

1960

1970


Băng Cốc và
khu vực phụ cận

5.715

12.868

Trung tâm

2.537

5.005

Miền Bắc

1.454

2.739

Đông Bắc

1.046

1.782

Bán đảo

2.594


3.958

Thái Lan

2.056

3.956

Nhãm 1 –
CH16G


Cơ sở thực tế (8)
Bảng 4 : Chính sách thuế ở một số nước Đông á
Thuế trong nước đối với hàng hóa
và dịch vụ (% trong giá thị trường
thêm của các ngành công ghiệp và
dịch vụ)

Thuế xuất khẩu
(% trong xuất khẩu)

Thuế nhập khẩu
(% trong nhập khẩu)

1980

1998

1980


1998

1980

1998

Hàn Quốc

9,5

7,1

0

0

7,6

4,3

Malaixia

5,7

6,9

9,1

0,5


9,0

3,4

Inđônêxia

2,4

5,2

0,9

0,9

5,1

0,7

Thái Lan

8,6

8,9

4,4

0,1

11,1


4,4

Philipin

7,8

6,8

1,0

0,0

13,4

8,8

Việt Nam

-

8,1

-

0,0

-

11,4


Nước

Nguồn: World Development Indicators, 2000.

19 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Chiến lược thay thế hàng NK của VN
Để hạn chế nhập khẩu, trong những năm qua, Chính phủ và các bộ,
ngành đã áp dụng nhiều biện pháp như: khuyến khích phát triển
xuất khẩu, quản lý nhập khẩu, điều chỉnh tỷ giá hối đoái, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi, quản lý nợ, chống
bn lậu, gian lận thương mại, kích cầu tiêu thụ sản phẩm cơng
nghiệp trong nước bằng các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật tài chính, tiền
tệ,…

20 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Chiến lược của VN (2)

Nhập khẩu đã góp phần phát triển sản xuất trong nước theo hướng thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng.


Năm
Nhóm hàng

1990

1995

2000

2003

2004

2005

2006

A. Tư liệu sản xuất

85,1

84,8

93,8

93,6

93,1

89,6


91,3

Máy móc và thiết bị

27,3

25,7

30,6

32,4

30,4

14,3

14,8

Nguyên, nhiên, vật liệu

57,8

59,1

63,2

61,2

62,7


75,3

76,5

B. Vật phẩm tiêu dùng

14,9

15,2

6,2

6,4

6,9

10,4

8,7

Thực phẩm

2,5

3,5

1,9

2,3


2,4

-

-

Hàng y tế

1,5

0,9

2,2

1,6

1,9

1,4

1,2

10,9

10,8

2,1

2,5


2,6

8,9

7,5

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

Hàng tiêu dùng khác
Tổng số

21 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G



Chiến lược VN (3)
Bảo hộ các ngành sản xuất non trẻ trong nước
Việt Nam đã thực hiện hiện chính sách bảo hộ cho một số ngành
trong nước như: mía đường, thép, ôtô, nông nghiệp … bằng các
biện pháp như đánh thuế nhập khẩu cao và hạn ngạch nhập khẩu
Theo tính tốn, ơ-tơ sản xuất trong nước hiện vẫn được bảo hộ về
thuế khoảng 100-230% so với xe nhập khẩu; riêng với loại ơ-tơ trên
24 chỗ ngồi và xe tải có mức bảo hộ là 100%. Thuế tiêu thụ đặc biệt
26% với ô-tô như hiện nay cũng là mức thấp nhất so với các nước
lân cận (khoảng 30-40%).

22 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


Chiến lược VN (4)

Định giá cao đồng Việt Nam
Thâm hụt thương mại của Việt Nam khá lớn, chủ yếu được tạo ra
bởi thay thế nhập khẩu của các doanh nghiệp nhà nước.
Nếu so sánh chỉ số CPI của Mỹ và CPI của Việt Nam, các nhà kinh
tế tính tốn cho rằng, tỷ giá hối đoái thực tế đã bị giảm tới hơn 20%.

23 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G



Định giá cao Đồng Việt Nam

24 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


CHƯƠNG II:

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH
SÁCH TRONG THỰC TẾ

What’s next

25 | December 12, 2016

Nhãm 1 –
CH16G


×