Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng đất đai huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 130 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
-------------------------

trou bunna

nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng
đất đai huyện cẩm giàng, tỉnh hải dơng
luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: Quản lý đất đai
MÃ số: 4.01.03

Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.ts. vũ thị bình

Hà Nội - 2006

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------1


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii



Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

vii

1. Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

7

1.2. Mục đích nghiên cứu đề t i

9

2. Tổng quan t i liệu


10

2.1. Khái quát những vấn đề quản lý Nh nớc về đất đai

10

2.1.1. Khái niệm về quản lý, quản lý Nh nớc, chế độ quản lý

10

2.1.2. Nội dung cơ bản của quản lý đất đai

16

2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở một số nớc trên thế giới

19

2.2.1. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Nhật Bản

19

2.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Trung Quốc

20

2.2.3. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Thái Lan

21


2.2.4. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Inđônêxia

21

2.2.5. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Malaixia

21

2.2.6. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở L o

22

2.2.7. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Cămpuchia

22

2.3. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam

27

2.3.1. Quản lý Nh nớc về đất đai qua các thời kỳ ở Việt Nam

27

2.3.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Việt Nam

32

3. Nội dung v phơng pháp nghiên cứu


34

3.1. Nội dung nghiên cứu

34

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

34

`Tr

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------2


3.2.1. Phơng pháp điều tra khảo sát thu thập t i liệu số liệu

34

3.2.2. Phơng pháp phân tích, thống kê

34

3.2.3. Phơng pháp xử lý số liệu, tổng hợp t i liệu

35

3.2.4. Phơng pháp xây dựng hệ thống bản đồ


35

4. Kết quả nghiên cứu v thảo luận

36

4.1. Khái quát điều kiện tù nhiªn, kinh tÕ - x héi hun CÈm Gi ng

36

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

36

4.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội

37

4.2. Tình hình quản lý v sử dụng đất đai huyện Cẩm Gi ng

44

4.2.1. Đánh giá tình hình quản lý đất đai huyện Cẩm Gi ng từ năm 1993 đến nay 44
4.2.2. Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai trong những năm qua trên địa b n
huyện Cẩm Gi ng

77

4.2.3. Tình hình sử dụng đất đai


83

4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2005

98

4.3.1. Hiện trạng quỹ đất đai

98

4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

100

4.3.3. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

103

4.4. Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý, sư dơng ®Êt ®ai ë
hun CÈm Gi ng trong thêi gian tới

108

5. Kết luận v đề nghị

110

5.1. Kết luận

110


5.2. Đề nghị

112

T i liệu tham khảo.........................................................................................107
Phần phụ lục..................................................................................................110

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------3


Danh mục các Chữ viết tắt và ký hiệu
chữ viết tắt

Giải thích

BCĐ

: Ban chỉ đạo

BQ

: Bình Quân

CNHN

: Công nghiệp h ng năm


CNH - HĐH

: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CPC

: Cămpuchia

C.ty TNHH

: Công ty trách nhiệm hữu hạn

DVTM

: Dịch vụ Thơng mại

GCNQSD

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng

HĐND

: Hội ®ång nh©n d©n

KD

: Kinh Doanh

MLMUPC


: Ministry of Land Management, Urban Planning

and Construction(Bộ Quản lý đất đai, Quy hoạch đô thị v Xây dựng)
NSXK

: Nông sản xuất khẩu

QSDĐ

: Quyền sử dụng đất

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

Stt

: Số thứ tự

Tr.đ

: Triệu đồng

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

Tỷ.đ

: Tỷ đồng


UBND

: Uỷ bản nhân dân

WB

: World bank (Ng©n h ng thÕ giíi)

XD

: X©y dùng

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------4


Danh mục các bảng
Bảng số
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
B¶ng 4.7

B¶ng 4.8
B¶ng 4.9

B¶ng 4.10
B¶ng 4.11
B¶ng 4.12

B¶ng 4.13
B¶ng 4.14
B¶ng 4.15
B¶ng 4.16
Bảng 4.17
Bảng 4.18
Bảng 4.19
Bảng 4.20

`Tr

Tên bảng
Trang
Một số chỉ tiêu kinh tế x hội chủ yếu
34
Dân số v biến động dân số qua các năm
35
Lao động v biến động lao động giữa năm 2000 v 2005
36
Kết quả đo đạc bản đồ địa chính ở huyện Cẩm Gi ng
45
Kết quả phân hạng đất nông nghiệp của huyện Cẩm
Gi ng theo NĐ 73/CP
47
Kết quả giao đất sản xuất nông nghiệp theo NĐ 64/CP
51

Kết quả thực hiện đề án hớng dẫn nông dân chuyển đổi
ruộng từ ô thửa nhỏ th nh ô thửa lớn theo Chỉ thị
21/CT-TU
53
Kết quả cho thuê đất của huyện Cẩm Gi ng giai đoạn
2000-2005
54
Kết quả cấp GCNQSD đất sản xuất nông nghiệp trên địa
b n huyện Cẩm Gi ng
60
Kết quả thực hiện thu ngân sách từ đất năm 2000 2005
63
Các khoản chi đền bù đất nông nghiệp của các doanh
nghiệp
64
Kết quả thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật đất
đai trên địa b n huyện Cẩm Gi ng trong thời gian từ năm
68
2000 2005
Kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai
70
Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2000
với năm 2005
79
Cơ cấu, diện tích các loại đất của huyện năm 2005
93
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện năm 2005
96
Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp năm 2005
97

Diện tích, cơ cấu các loại đất ở năm 2005
98
Diện tích, cơ cấu đất chuyên dùng năm 2005
98
Diện tích, cơ cấu các loại đất có mục đích c«ng céng
101

ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------5


Danh mục các biểu đồ
Stt

Danh mục

Trang

Biểu đồ 4.1

Cơ cấu nông nghiệp huyện Cẩm Gi ng năm 2005

33

Biểu đồ 4.2

Cơ cấu kinh tÕ cđa hun CÈm Gi ng

35

BiĨu ®å 4.3


BiÕn ®éng diện tích đất nông nghiệp năm 2000 v 2005

80

Biểu đồ 4.4

Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2000 v 2005

82

BiĨu ®å 4.5

BiÕn ®éng diƯn tÝch ®Êt phi nông nghiệp năm 2000 v 2005

85

Biểu đồ 4.6

Biến động diện tích đất ở năm 2000 v 2005

85

Biểu đồ 4.7

Biến động diện tích đất chuyên dùng năm 2000 v 2005

86

Biểu đồ 4.8


Biến động diện tích một số loại đất phi nông nghiệp năm 2000 v 2005

91

Biểu đồ 4.9

Diện tích, cơ cấu đất đai năm 2005

94

Biểu đồ 4.10 Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2005

`Tr

ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------6

95


1. mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai l t i nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Đất l t liệu sản
xuất chính không thể thay thế đợc của một ng nh sản xuất nh nông nghiệp,
lâm nghiệp. Lịch sử phát triển nông, lâm nghiệp của lo i ngời cũng l lịch sử
khai thác v bảo vệ đất đai ng y c ng có hiệu quả. Đất đai còn l nguyên liệu
của một số ng nh sản xuất nh l m gạch, ngói, đồ gốm, xi măng... Đất đai l
địa điểm để đặt máy móc, kho t ng, bến b i, nh xởng, tạo chỗ đứng cho sản
xuất công nghiệp.
Mác đ khái quát vai trò kinh tế của đất đai: Đất l mẹ, sức lao động l

cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất.
Đối với đời sống, đất l nơi trên đó con ngời xây dựng nh cửa, các
công trình văn hoá, l nơi phân bố các ng nh kinh tế quốc dân, các khu dân
c... Đất đai còn l cơ sở để phát triển các hệ sinh thái, l yếu tố h ng đầu của
môi trờng sống, l nơi duy trì sự sống của con ngời v sinh vật.
Vai trò của đất đai đối với sản xuất v đời sống thật to lớn v đa dạng.
Hội nghị các Bộ trởng môi trờng Châu âu họp năm 1973 tại Luân Đôn đ
đánh giá:Đất đai l một trong những của cải quý nhất của lo i ngời, nó tạo
điều kiện cho sù sèng cđa thùc vËt, ®éng vËt v con ngời trên trái đất.
Nh vậy, có thể nói đất đai l vấn đề xuyên suốt thời đại, tất cả các
quốc gia đều coi trọng việc quản lý chặt, nắm chắc t i nguyên đất đai phục vụ
cho chiến lợc xây dựng v bảo vệ đất nớc.
Việc quản lý đất đai l mục tiêu của mọi quốc gia, mọi thời đại, nhằm bảo
vệ quyền sở hữu của Nh nớc bảo đảm việc sử dụng đất đai có hiệu quả.
Việc sử dụng đất đai đ đợc đặt ra ngay từ khi con ngời biết chăn

`Tr

ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------7


nuôi, trồng trọt. Vấn đề sử dụng đất đai tởng chừng nh đơn giản, nhng
thực ra rất phức tạp. Bởi vậy nên trách nhiệm của chúng ta l phải biết quản lý,
sử dụng đất đai một cách thông minh, hiệu quả trên cơ sở bảo vệ, cải tạo đất
ng y c ng tốt, sử dụng đất đai tiết kiệm lâu bền.
Việt Nam đất chặt ngời đông bình quân đất nông nghiệp trên đầu
ngời chỉ có khoảng 0,1ha, mặt khác việc phân bố đất đai không đồng đều do
vậy việc sử dụng đất tiết kiệm không chỉ có ý nghĩa về kinh tế m còn đảm
bảo mục tiêu ổn định chính trị, x hội.
Tuy nhiên, quá trình tổ chức quản lý v sử dụng đất đai còn hạn

chế v có một số vấn đề mới nảy sinh. Tình trạng chuyển đổi mục đích
sử dụng đất đai ngo i sự kiểm soát của pháp luật đ xảy ra, vẫn còn một
số UBND x , phờng, các cơ quan Nh nớc l m trái luật trong quản lý
sử dụng đất đai. Việc tranh chấp đất đai diễn ra dới nhiều hình thức ở
các địa phơng cha đợc giải quyết thoả đáng.
Huyện Cẩm Gi ng nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hải Dơng, việc quản lý
đất đai có những sắc thái riêng do l một huyện giáp th nh phố có tốc độ đô
thị hoá quá nhanh, công tác quản lý, sử dụng đất đai khá phức tạp, địa b n
quản lý khá rộng. Đợc sự chỉ đạo của Th nh uỷ, Uỷ ban nhân dân th nh phố
Hải Dơng v sự giúp đỡ của Sở T i nguyên v Môi trờng tỉnh về mặt chuyên
môn nghiệp vụ, công tác quản lý Nh nớc vỊ ®Êt ®ai cđa hun CÈm Gi ng
®ang tõng b−íc đợc tăng cờng rõ rệt.
Từ tình hình thực tế trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé giúp các cấp,
các ng nh ở địa phơng có những biện pháp hữu hiện hơn, tích cực hơn v cần
có sự cố gắng nỗ lực hơn nhằm đa công tác quản lý Nh n−íc ®èi víi ®Êt ®ai
®i v o nỊ nÕp theo quy định của pháp luật, chúng tôi thực hiện đề t i: Nghiên
cứu tình hình quản lý, sử dụng đất đai huyện Cẩm Gi ng tỉnh Hải Dơng.

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------8


1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu việc thực hiện công tác quản lý v sử dụng đất ®ai cđa c¸c
cÊp c¸c ng nh ë hun CÈm Gi ng nhằm đánh giá các mặt tích cực, tiêu cực
v ảnh hởng của nó đến phát triển kinh tế - x héi cđa hun.
- Gãp phÇn l m râ ý nghĩa thực tiễn về công tác quản lý, sử dụng đất đai
theo pháp luật phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - x hội của địa phơng.


`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------9


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Khái quát những vấn đề quản lý Nhà nớc về đất đai
2.1.1. Khái niệm về quản lý, quản lý Nh nớc, chế độ quản lý
* Quản lý l gì?
Thuật ngữ quản lý có nhiều nghĩa khác nhau. Quản lý l đối tợng
nghiên cứu của nhiều ng nh khoa học tự nhiên v x hội. Vì vậy mỗi ng nh
khoa học định nghĩa về quản lý dới góc độ riêng của mình. Những quan
niệm chung nhất về quản lý do điều khiển học đa ra. Đó l sự tác động định
hớng bất kỳ lên một hệ thống n o đó nhằm trật tự hoá v hớng nó phát triển
phù hợp với những quy luật nhất định. Hệ thống đợc hiểu l tổng thể những
yếu tố cấu th nh có những đặc trng riêng m những đặc trng đó không phải
l thuộc tính của mỗi yếu tố nằm riêng rẽ trong hệ thống. Quan niệm n y
không những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, cơ thể sống, m còn phù
hợp với một tập thể ngời, một tổ chức hay một cơ quan Nh nớc.
Lịch sư ph¸t triĨn cđa lo i ng−êi tõ thêi kú mông muội đến văn minh hiện
đại ng y nay có ba u tè nỉi lªn râ rƯt l : Tri thức - sức lao động - quản lý.
Trong ba yếu tố n y thì quản lý l sự kết hợp giữa tri thức v sức lao
động. Nếu kết hợp tốt thì x hội phát triển, ngợc lại, sự phát triển sẽ chậm lại
hoặc rối ren. Sự kết hợp đó trớc hết đợc biểu hiện ở cơ chế, chế độ, chính
sách, biện pháp quản lý, v ở nhiều khía cạnh tâm lý x hội. Nhng tập trung
lại l quản lý phải biết tác động bằng cách n o đó để ngời bị quản lý luôn
luôn đợc hồ hởi phấn khởi đem hết năng lực, trí tuệ của mình để sáng tạo ra
lợi ích cho mình, cho x hội, cho Nh nớc.
Vậy quản lý hiểu theo góc độ chính trị x hội rộng lớn l sự kết hợp
giữa trí thức với sức lao ®éng, theo gãc ®é h nh ®éng, gãc ®é quy trình công

nghệ của tác động thì quản lý l điều khiển. Theo khái niệm n y thì quản lý có
3 loại hình. Các loại hình n y giống nhau l ®Ịu do con ng−êi ®iỊu khiĨn

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------10


nhng khác nhau về đối tợng.
- Loại hình thứ nhất l việc con ngời điều khiển các vật hữu sinh
không phải con ngời, để bắt chúng phải thực hiện ý đồ của ngời điều khiển.
Loại hình n y đợc gọi l quản lý tự nhiên trong sinh học, thiên nhiên, môi
trờng (việc lai giống động vật, ghép cây cối)
- Loại hình thứ hai l việc con ngời điều khiển các vật vô tri vô giác để
bắt chúng thực hiện ý đồ của ngời điều khiển, loại hình n y đợc gäi l qu¶n
lý trong kü tht ( b−u chÝnh viƠn thông, điều khiển ngời máy, máy điện
toán, vi tính)
- Loại hình thứ 3 l việc con ngời điều khiển con ngời. Đó l quản lý
x hội (quản lý con ngời). Quản lý x hội đợc Mác coi l chức năng đặc biệt
đợc sinh ra từ tính chất x hội hoá lao ®éng.
Ng−êi viÕt: “ BÊt kú mét lao ®éng x hội hay cộng đồng n o đợc tiến
h nh trên quy mô tơng đối lớn cũng đều cần có sự quản lý, nó xác lập mối
quan hệ h i ho giữa các công việc riêng rẽ v thực hiện các chức năng chung
nhất, xuất phát từ vận động của to n bộ cơ cấu sản xuất (khác với sự vận ®éng
cđa tõng bé phËn ®éc lËp trong nỊn s¶n xt ấy) hay: một nghệ sỹ chơi đ n chỉ
phải điều khiển có chính mình, nhng một d n nhạc thì cần phải có nhạc
trởng( Mác - ănghen tập 23 trang 342).
Từ đó ta có thể hiểu quản lý l sự tác động, chỉ huy, điều khiển, hớng
dẫn các quá trình x hội v h nh vi hoạt động của con ngời để chúng phát
triển phù hợp với quy luật, đạt tíi mơc ®Ých ® ®Ị ra v ®óng ý chÝ của ngời

quản lý v phù hợp với quy luật khách quan.
Qu¶n lý x héi l mét yÕu tè hÕt søc quan trọng không thể thiếu đợc
trong dời sống x hội. X hội phát triển c ng cao thì vai trò cđa qu¶n lý c ng
lín v néi dung c ng phức tạp [6].
* Quản lý Nh nớc
Trong x hội cha cã Nh n−íc qun lùc mang tÝnh x héi (qun lùc

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------11


x hội). Nó đợc củng cố, đảm bảo bằng uy tín của chủ thể quản lý, bằng sự tôn
trọng của các th nh viên trong cộng đồng, bằng thói quen, tập quán, truyền
thống, đạo đức tôn giáo... m đa phần đợc thể hiện dới hình thức những quy
phạm x hội. Quyền lực x hội còn đợc thể hiện khi cần thiết bằng những hình
thức cỡng chế đặc biệt do cả tập thể cộng đồng (thi tộc, bộ lạc) áp dụng đối
với những ngời, hoặc nhóm ngời vi phạm những quy tắc quản lý cộng đồng.
Chủ thể của quản lý x héi trong x héi ch−a cã Nh n−íc, do ®ã có thể l cả
cộng đồng (ví dụ hội nghị to n thể thị tộc) còn thông thờng l những thủ lĩnh
có t i năng, kinh nghiệm, uy tín hoặc tập thể những ngời có t i năng, kinh
nghiệm, uy tín do tất cả các th nh viên cộng đồng bầu ra.
Quản lý x hội l thực hiện các chức năng tổ chức nhằm tạo những điều
kiện cần thiết để đạt những mục đích đề ra trong quá trình hoạt động chung của
con ngời ở khắp mọi nơi, mọi tế b o lín nhá cđa x héi. V× vËy tõ khi xuất
hiện Nh nớc thì bộ phận quan hệ quản lý quan trọng nhất tức l phần quản lý
x hội quan trọng nhất đợc Nh nớc đảm nhận. Quản lý x hội không chỉ do
Nh nớc với t cách một tổ chức chính trị đặc biệt thực hiện, m còn do tất cả
các bộ phận cấu th nh khác của hệ thống chính trị thực hiện: giai cấp, các chính
đảng, tổ chức x hội khác, các cơ quan x hội...

Quản lý các công việc của Nh nớc (hay quản lý Nh nớc ) hiểu theo
nghĩa rộng đợc thực hiện bởi tất cả các cơ quan Nh nớc. Cũng có khi do
nhân dân trực tiếp thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu to n dân hoặc do các tổ
chức x hội, các cơ quan x hội thực hiện nếu đợc Nh nớc giao quyền thực
hiện chức năng Nh nớc. Quản lý Nh nớc ở đây không phải l quản lý các tổ
chức chính trị gọi l Nh nớc m l sự quản lý cã tÝnh chÊt Nh n−íc, do Nh
n−íc thùc hiƯn thông qua bộ máy Nh nớc trên cơ sở quyền lực Nh nớc
nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nh nớc.
Tất cả sự tác động quản lý Nh n−íc mang tÝnh qun lùc Nh n−íc,
nghÜa l b»ng qun lực pháp luật Nh nớc theo nguyên tắc pháp chế x héi

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------12


chđ nghÜa. Qun lùc Nh n−íc mang tÝnh qun lùc đơn phơng v tính tổ
chức cao. Mọi ngời bình đẳng trớc pháp luật không cho phép bất cứ ai dựa
v o quyền thế để l m trái pháp luật v đòi hỏi cần nghiêm trị những kẻ phạm
pháp bất cứ ở cơng vị n o [6].
* Quản lý đất đai
Quan hệ đất đai l các quan hệ x hội trong lÜnh vùc kinh tÕ, l c¸c quan
hƯ kinh tÕ, bao gồm: Quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan
hệ về phân phối các sản phẩm do sử dụng đất m có... Cơ sở của các quan hệ
n y l chế độ sở hữu to n dân v t hữu đối với đất đai.
Nghiên cứu cơ thĨ vỊ quan hƯ ®Êt ®ai, chóng ta thÊy sở hữu Nh nớc về
đất đai l m phát sinh quyền sở hữu Nh nớc đối với đất đai. Khác với quyền sở
hữu các t i sản khác trong luật dân sự, quyền sở hữu Nh nớc về đất đai l
quyền sở hữu duy nhất v thống nhất.
Các quyền năng của quyền sở hữu Nh nớc về đất đai đợc Nh n−íc

thùc hiƯn trùc tiÕp b»ng viƯc Nh n−íc x¸c lập các chế độ pháp lý về quản lý v
sử dụng đất đai. Các quyền năng n y cũng không chỉ đợc thực hiện trực tiếp
m còn đợc thực hiện thông qua hệ thống các cơ quan quản lý Nh nớc về đất
đai v thực hiện thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những điều
kiện v theo sự giám sát của Nh nớc.
Hoạt động trên thực tế của cơ quan Nh nớc nhằm bảo vệ v thực hiện
quyền sở hữu Nh nớc về đất đai rất phong phú v đa dạng, bao gồm:
+ Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá v phân hạng đất, lập bản đồ địa chính
+ Quy hoạch v kế hoạch hoá việc sử dụng đất
+ Ban h nh các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất v tổ chức thực
hiện các văn bản đó
+ Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
+ Đăng ký đất đai, lập v quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử
dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhËn qun sư dơng ®Êt

`Trư

ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------13


+ Thanh tra việc chấp h nh các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất đai
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý về sử dụng đất đai [17].
Các hoạt động đa dạng trên chủ yếu thể hiện trong các phạm vi cơ bản
sau đây của việc bảo vệ v thực hiện quyền sở hữu nh nớc về đất đai:
* Thứ nhất, Nh nớc phải nắm chắc tình hình đất đai, biết rõ các thông
tin chính xác về số lợng, chất lợng đất đai v tình hình hiện trạng của việc
quản lý v sử dụng ®Êt.
+ VỊ sè l−ỵng ®Êt ®ai: Sè l−ỵng ®Êt ®ai l diƯn tÝch to n thĨ trong l nh
thỉ qc gia, trong tõng vïng kinh tÕ - kü thuËt, diÖn tích của mỗi loại đất nông

nghiệp, phi nông nghiệp v ®Êt ch−a sư dơng, diƯn tÝch cđa tõng chđ sư dụng v
sự phân bố trên bề mặt l nh thổ.
+ Về chất lợng, đó l các tính chất hoá lý của từng loại đất, độ m u mỡ,
phì nhiêu của đất, độ bạc m u của đất, độ mặn, sự nhiễm phèn của đất, độ bền
vững trong kết cấu của đất, tốc độ sa mạc hoá của đất đai, hệ số sử dụng đất,
đặc biệt l đất nông nghiệp.
+ Hiện trạng sử dụng đất l thực tế quản lý v sử dụng có hợp lý, hiệu
quả, theo đúng quy hoạch, kế hoạch hay không? Có tuân thủ các quy định về
thời hạn v mục đích sử dụng hay không? Các đánh giá, phơng hớng khắc
phục để giải quyết các bất hợp lý trong sử dụng đất đai.
* Thứ hai, Nh nớc thực hiện việc phân phối v phân phối lại ®Êt ®ai
theo ®óng quy ho¹ch v kÕ ho¹ch chung thèng nhất. Nh nớc sở hữu to n bộ
đất đai nhng lại không trực tiếp sử dụng m giao cho các tổ chức, hộ gia đình
v cá nhân sử dụng. Nh n−íc thùc hiƯn viƯc chun giao qun sư dơng tõ các
chủ thể khác nhau, thực hiện việc điều chỉnh giữa các loại đất, các vùng kinh tế.
Phân phối v phân phối lại đất đai, nói một cách cụ thể hơn, l thực hiện
việc giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất v thu hồi đất vì mục
đích của to n dân. Vì vậy, Nh nớc phải quản lý quy hoạch v kế hoạch hoá

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------14


việc sử dụng đất đại.
* Thứ ba, Nh nớc phải thờng xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản
lý v sử dụng đất đai.
Hoạt động phân phối v sử dụng đất do các cơ quan nh nớc v ngời
sử dụng cụ thể thực hiện. Để cho việc phân phối v sử dụng đợc phù hợp với
yêu cầu v lợi ích Nh n−íc. Nh n−íc tiÕn h nh kiĨm tra gi¸m sát quá trình

phân phối v sử dụng đất. Trong khi kiểm tra, giám sát nếu phát hiện các vi
phạm v bất đồng trong phân phối v sử dụng thì nh nớc sẽ xử lý v giải
quyết các vi phạm bất đồng đó bằng pháp luật.
Các mặt hoạt động trên có mèi quan hƯ trong mét thĨ thèng nhÊt ®Ịu
nh»m mơc đích bảo vệ v thực hiện quyền sử hữu nh nớc về đất đai. Nắm
chắc tình hình đất đai l tạo cơ sở khoa học v thực tế cho phân phối v sử dụng
đất một cách hợp lý theo quy hoạch. Kiểm tra, giám sát l củng cố mặt trật tự
trong phân phối v sử dụng đất, bảo đảm đúng quy định của Nh nớc.
Nh nớc sử dụng các biện pháp pháp lý v tổ chức để thực hiện các hoạt
động trên.
Từ sự phân tích các hoạt động quản lý của Nh nớc đối với đất đai nh
trên, có thể đa ra khái niệm về quản lý nh nớc đối với đất đai nh sau: Quản
lý nh nớc đối với đất đai l tổng hợp các hoạt động của cơ quan nh nớc có
thẩm quyền để thực hiện v bảo vệ quyền sở hữu nh nớc về đất đai; đó l các
hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất, trong việc phân phối v
phân phối lại vốn đất theo quy hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử
dụng đất.
Hoạt động quản lý đất đai của mỗi cơ quan nh nớc có thẩm quyền l m
phát sinh các quan hệ giữa các cơ quan nh nớc với ngời sử dụng đất...Nh
nớc ban h nh pháp luật để hớng các quan hệ đó đợc phát triển thống nhất v
phù hợp với yêu cầu, lợi ích của Nh nớc.
Vì vậy, chế độ quản lý nh nớc đối với đất đai l tổng hợp các quy

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------15


phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý Nh
nớc đối với đất đai.

Những quy định n y đợc ghi nhận trong Hiến pháp 1992, trong Luật
Đất đai 1993, Luật Đất đai năm 2003 v một số văn bản pháp luật về quản lý
đất ®ai. VỊ néi dung, chÕ ®é qu¶n lý nh n−íc ®èi víi ®Êt ®ai tËp trung v o 3
lÜnh vùc sau:
+ Các quy định về nắm chắc tình hình đất đai
+ Những quy định về phân phối v phân phối lại đất đai theo quy hoạch
+ Những quy định về kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất[17].
2.1.2. Nội dung cơ bản của quản lý đất đai
1) Đánh giá đất: Để đánh giá đúng số lợng v chất lợng đất phải điều
tra, đo đạc, khảo sát v phân hạng đất. Phân hạng đất l xác định tác dụng sử
dụng cơ thĨ cho tõng vïng, tõng diƯn tÝch ®Êt ®ai trên cơ sở điều tra từ thực tế
nguồn gốc phát sinh cđa ®Êt v ®iỊu kiƯn sư dơng ®Êt. ViƯc phân hạng đất rất
quan trọng, vì căn cứ v o đó m xác định giá trị thực của đất để tính tiền thuê
đất, tính tiền thuế sử dụng đất cũng nh tính tiền đền bù thiệt hại đối với đất
nông nghiƯp, l©m nghiƯp khi chun sang sư dơng v o mục đích khác.
Về trách nhiệm, Điều 14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất
đai năm 1998 quy định:(1) Chính phủ chỉ đạo uỷ ban nhân dân tỉnh, th nh phố
trực thuộc trung ơng điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá v phân hạng đất. (2)
Uỷ ban nhân dân chỉ đạo cơ quan quản lý đất đai trực thuộc v uỷ ban nhân dân
cấp dới quản lý theo dõi sự biến động về diện tích, loại đất, ngời sử dụng đất,
kịp thời chỉnh lý các t i liệu về đất đai cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất ở
địa phơng mình [17].
2) Đăng ký sử dụng đất: l một biện pháp của Nh nớc nhằm theo dõi
tình hình sử dụng v sự biến động thờng xuyên của nó. Đăng ký sử dụng đất l
nghĩa vơ, tr¸ch nhiƯm cđa tõng chđ sư dơng v cđa cơ quan nh nớc l m
nhiệm vụ quản lý đất ®ai.

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------16



Đối với ngời sử dụng đất thì trong các trờng hợp sau, họ có trách
nhiệm phải đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan nh nớc có thẩm quyền:
+ Khi nh n−íc giao ®Êt ®Ĩ sư dơng;
+ Khi thay ®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt;
+ Khi nhËn qun sư dụng đất của ngời khác;
+ Khi ký kết hợp đồng sử dụng đất: Thông qua việc đăng ký, hiệu lực
pháp lý của các hợp đồng mới đợc đảm bảo v l cơ sở để Nh nớc thực hiện
việc quản lý các hợp đồng sử dụng đất.
3) Thống kê đất đai: l tổng hợp các số liệu thu đợc từ quá trình đánh
giá đất v đăng ký sử dụng đất. Thống kê đất đai rất quan trọng, không những
để theo dõi tình hình đất đai m còn cung cấp những thông tin, số liệu chính
xác về mặt khoa học cho quy hoạch v kế hoạch hoá sử dụng đất đai cũng nh
cho công tác quản lý đất đai phải đợc thực hiện thờng xuyên. Việc tổng hợp
các số liệu phải l m h ng năm để cơ quan quản lý đất đai nắm chắc đợc tình
hình sử dụng v biến động ®Êt ®ai [17].
4) CÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt: GiÊy chøng nhËn qun
sư dơng ®Êt l chøng th− pháp lý xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa Nh
nớc với ngời sử dụng đất. Quá trình tổ chức thùc hiƯn viƯc cÊp giÊy chøng
nhËn qun sư dơng ®Êt l quá trình xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ để giải
quyết mọi quan hệ về đất đai.
Điều 48 của Luật Đất đai 2003 quy định:
1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc cấp cho ngời sử dụng ®Êt
theo mét mÉu thèng nhÊt trong c¶ n−íc ®èi víi mọi loại đất.
Trờng hợp có t i sản gắn liền với đất thì t i sản đó đợc ghi nhận trên
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chủ sở hữu t i sản phải đăng ký quyền sở
hữu t i sản theo quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản.
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Bộ T i nguyên v Môi trờng


`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------17


phát h nh.
3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ®−ỵc cÊp theo tõng thưa ®Êt.
Tr−êng hỵp qun sư dơng đất l t i sản chung của vợ v chồng thì giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi cả họ, tên vợ v họ, tên chồng.
Trờng hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử
dụng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc cấp cho từng cá nhân, từng
hộ gia đình, từng tổ chức đồng quyền sử dụng.
Trờng hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng dân c
thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc cấp cho cộng đồng dân c v trao
cho ngời đại diện hợp pháp của cộng đồng dân c đó.
Trờng hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc cấp cho cơ sở tôn giáo v trao cho
ngời có trách nhiệm cao nhất của cơ sở tôn giáo đó.
Chính phủ quy định cụ thĨ viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt
®èi víi nh chung c−, nh tËp thĨ.
4. Tr−êng hỵp ng−êi sử dụng đất đ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nh ở v quyền sử dụng đất ở tại đô
thị thì không phải đổi giấy chứng nhận đó sang giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất theo quy định Luật n y. Khi chuyển quyền sử dụng đất thì ngời
nhận quyền sử dụng ®Êt ®ã ®−ỵc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất theo
quy định Luật n y.
* Những trờng hợp đợc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt
Nh n−íc cÊp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trờng
hợp sau đây:
1. Ngời đợc Nh nớc giao đất, cho thuê đất, trừ trờng hợp thuê đất

nông nghiệp sử dụng v o mục đích công ích của x , phờng, thị trÊn;

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------18


2. Ngời đợc Nh nớc giao đất, cho thuê đất từ ng y 15 tháng 10 năm
1993 đến trớc ng y LuËt n y cã hiÖu lùc thi h nh m cha đợc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
3. Ngời đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 v Điều 51 của
Luật n y m cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
4. Ngời đợc chuyển đổi, nhận chuyển nhợng, đợc thừa kế, nhận tặng
cho qun sư dơng ®Êt; ng−êi nhËn qun sư dơng ®Êt khi xử lý hợp đồng thế
chấp, bảo l nh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất l
pháp nhân mới đợc hình th nh do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Ngời đợc sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của To án nhân
dân, quyết định thi h nh án của cơ quan thi h nh án hoặc quyết định giải quyết
tranh chấp đất đai của cơ quan nh nớc có thẩm quyền đ đợc thi h nh;
6. Ngời trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự ¸n cã sư dơng ®Êt;
7. Ng−êi sư dơng ®Êt quy định tại các điều 90, 91v 92 của Luật 2003;
8. Ngời mua nh ở gắn liền với đất ở;
9. Ngời đợc Nh nớc thanh lý, hoá giá nh ở gắn liền với đất ở [13].
2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở một số nớc
trên thế giới
2.2.1. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Nhật Bản
Trong cơ cấu chung của nền kinh tế Nhật Bản thì kinh tế nông nghiệp
không phải l nền kinh tế chủ đạo v cơ bản, nhất l từ sau chiến tranh thế giới
lần thứ II đến nay. Bởi vì nếu chúng ta l m phép điều tra v nghiên cứu sâu về
tình hình phát triển của nông thôn v tình trạng phát triển của nền kinh tế

nông nghiệp Nhật Bản từ tr−íc tíi nay sÏ thÊy ®iỊu n y thĨ hiƯn rõ r ng, nhất
l tình trạng về nông nghiệp.
1) Tổng thu nhập sản xuất nông nghiệp l 48 tỷ USD/năm, chiÕm

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------19


1,10% trong to n bé tỉng thu nhËp qc d©n.
2) Diện tích đất nông nghiệp Nhật Bản l 4,70 triệu ha. DiƯn tÝch cđa
mét hé l 1,20ha (ngo i khu vực Hokkaiđo ra, Hokkaiđo l 1,70ha).
3) Về cơ cấu nông nghiệp Nhật Bản, trong đó lúa chiếm 26,00% (chủ
yếu l lúa nớc), chăn nuôi cũng chiếm 26,00%, rau 24,00%, hoa quả 8,00%,
các loại hoa mầu khác 16,00%.
Về đo đạc địa chính ở Nhật Bản bắt đầu v o cuối thế kỷ XVI. Mục đích
l điều tra việc thu hoạch lúa bằng cách đo đạc đất trang trại. Đo đạc địa chính
theo nghĩa hiện nay bắt đầu v o năm 1873. Tuy nhiên kết quả đo không dựa
v o mạng lới toạ độ trắc địa quốc gia, v độ chính xác kích thớc v ranh
giới cũng không đầy đủ. Sau đại chiến thế giới II, Luật Đo đạc đất quốc gia
đợc thi h nh v o năm 1951, cải cách địa chính bắt đầu v việc đo đạc n y
vẫn đang tiếp tục...Đo đạc khảo sát đất đai quốc gia gồm 3 loại: Đo đạc địa
chính, Điều tra phân hạng đất v điều tra nớc... ở các th nh phố tiến h nh đo
đạc địa chính nhằm điều tra chủ đất, số thửa, loại đất, đờng ranh giới v kích
thớc từng thửa đất. Hầu nh một nửa số bản đồ lu giữ v sử dụng ở văn
phòng đăng ký l m hồ sơ đất vẫn còn dựa trên bản đồ cũ sản xuất từ thời sửa
đổi hệ thống thuế đất dới triều đại Meiji[14].
2.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Trung Quốc
Bắt đầu địa chính hiện đại từ năm 1930 nhằm phục vụ thuế v quyền sở
hữu. Năm 1978 chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng XHCN. Luật Đất đai

đầu tiền ban h nh v o năm 1986, đợc sửa đổi năm 1998 bảo đảm rằng quyền
sở hữu đất có thể tách rời khỏi quyền sử dụng. Đo đạc địa chính v đăng ký
đất ở một số vùng tơng đối phát triển bắt đầu từ năm 1986; những năm 1990
tiến h nh ở hầu hết các vùng. Mục tiêu chính l thu thập, lập hồ sơ những số
liệu v thuộc tính cơ bản của mọi thửa đất bao gồm: diện tích, phân hạng đất,
đờng ranh giới, quyền sở hữu, diện tích xây dựng, đầu t v t i sản trên đất...
Quan niệm về địa chính đa mục đích đợc chấp nhận rộng r i, nhng những

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------20


ứng dụng chủ yếu lại l các cơ quan chính phủ. Việc đăng ký các quyền sử
dụng đất thờng đợc kết hợp chung trong hệ thống địa chính [14].
2.2.3. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Thái Lan
Dự ¸n b»ng kho¸n ®Êt (The Land Titling Project) l dù án rất th nh công
về địa chính do WB t i trợ. Tại Thái Lan, phơng pháp điều tra, thẩm định theo
hệ thống địa chính l giải pháp thích hợp, hiệu quả để cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trong điều kiện của Thái Lan. Đổi mới về kỹ thuật dễ đợc
chấp nhận hơn thay đổi về tổ chức. Kết quả ứng dụng kỹ thuật công nghệ đem
lại năng suất rất ấn tợng, nhng không bền vững. Vì thế cần nâng cao năng lực
quản lý v chú ý hơn đến chính sách chỉ đạo, lập kế hoạch chiến lợc, quản lý
nguồn nhân lực v phát triển to n bộ tổ chức. Hiệu quả tổng hợp của các kết
hợp giữa c¸c lÜnh vùc míi l quan träng. Dù ¸n l cỗ xe cho sự thay đổi có ý
nghĩaCần bớt phân tích v kiến nghị thay đổi hệ thống m phải chú ý nhiều
hơn đến tầm nhìn bao quát v hớng dẫn quá trình thay đổi. Điều n y đòi hỏi
dự án cam kết d i hạn chứ không phải trợ giúp kỹ thuật ngắn hạn. B i học cho
thấy sự yếu kém đáng kể l cha thúc đẩy đợc việc th nh lập cơ quan định giá
của quốc gia mặc dï cã thiÕt kÕ. Sù cam kÕt tiÕp tơc ®ỉi mới chính sách pháp

luật mới dễ đạt đợc các mục tiêu của dự án [14].
2.2.4. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Inđônêxia
Inđônêxia l nớc thuộc địa H Lan từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ
XIX. Địa chính bắt đầu từ năm 1620 nhằm kiểm soát việc giao đất cho nhân
công v ngời định c từ H Lan nhng địa chính chỉ đợc thi h nh đầy đủ
v o năm 1961 theo những điều khoản của Luật Nông nghiệp cơ bản Địa
chính ở Inđônêxia l địa chính pháp lý để đăng ký quyền (do Cục Đất ®ai
qc gia ®iỊu h nh) v ®Þa chÝnh th chØ để thu thuế (do ban giám đốc thuế
đất v xây dựng, Bộ T i chính điều h nh) [14].
2.2.5. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Malaixia
Địa chính ë n−íc n y l theo hƯ thèng Torrent, chđ yếu dựa v o đạo

`Tr

ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------21


luật Fiji trong những năm 1879-1890. Trạng thái địa chính hiện nay thể hiện
trong Bộ Luật Đất đai quốc gia, năm 1965 ở bán đảo Malaixia, Sắc lệnh Đất
đai Sabah, bang Sabah, Bộ Luật Đất đai Sarawak, bang Sarawak Mục tiêu
hệ thống địa chính Malaixia nhằm cung cấp sự bảo đảm an to n v sự đơn
giản cho mọi giao dịch về đất Quan niệm về địa chính có 2 th nh phần cơ
bản: đăng ký đất đai v đo đạc địa chính [14].
2.2.6. Tình hình quản lý, sử dụng ®Êt ®ai ë L o
Cã dù ¸n do WB/AusAID (The Australian Agency for International
Development) đồng t i trợ. Mục tiêu tổng thể l tăng cờng cơ sở cho phát
triển bền vững d i hạn về kinh tế _ x hội. Đối tợng dự án l bồi dỡng sự
phát triển thị trờng đất hiệu quả v tạo thuận lợi cho việc huy động nguồn lực
nội địa bằng cách cung cấp một hệ thống quyền sở hữu sử dụng đất rõ r ng,
khả thi v bằng việc phát triển năng lực định giá đất. Dự án hỗ trợ 7 năm đầu

tiên của một chơng trình cấp bằng khoán đất quốc gia d i hạn hơn nhằm mục
đích mở rộng sự bảo đảm quyền sử dụng đất v phát triển các hệ thống quản
lý nh nớc về đất đai v định giá đất, kể cả việc th nh lập hệ thống bản đồ
địa chính. Các mục tiêu chính của dự án l :
- Ho n th nh khung ph¸p lý v chÝnh s¸ch cho quản lý đất đai;
- Triển khai một chơng trình tăng tốc cấp bằng khoán đất;
- Nâng cấp hạ tầng cơ sở, phơng tiện v hệ thống quản lý đất đai;
- Nâng cấp định giá đất;
- Hỗ trợ quản lý dự án, triển khai v tăng cờng tổ chức;
- Nghiên cứu đăng ký v chế độ hởng dụng đất cộng đồng, xác định
ranh giới rừng, thu hồi chi phí, cấp quyền sử dụng đất trên đất quốc hữu hoá
v tác động kinh tế _ x hội[14].
2.2.7. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai ở Cămpuchia
Lịch sử quản lý đất đai của Cămpuchia tính từ khi có Bộ Luật Dân sự
năm 1920 của ngời Pháp thừa nhận những quyền t i sản của cá nhân. Trong

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------22


những năm 1960 đ có một hệ thống quản lý đất đai khá đầy đủ bao gồm việc
khẳng định quyền t i sản của cá nhân bằng các hồ sơ đất kể cả bản đồ địa
chính v bằng khoán đất. Hệ thống quản lý đất đai bắt đầu bị huỷ bá v o thêi
kú 1970 - 1975. Sau ®ã d−íi chế độ Polpot (1975-1979) không những quyền
t i sản cá nhân bị thủ tiêu m tất cả các hồ sơ địa chính cũng bị phá huỷ. Các
nh chuyên môn về Luật Đất đai, quản lý đất đai, đăng ký v đo đạc bị đa về
nông thôn hoặc bị h nh quyết. Từ năm 1979 có hình thức tổ chức tập thể l m
cơ sở xác nhận quyền sử dụng trong khi quyền sở hữu thuộc về nh nớc.
Năm 1989, Chính phủ tái xác lập quyền t i sản cá nhân với quyền sở hữu đất

đai (đất ở 2.000m2, đất canh tác dới 5ha v quyền chuyển nhợng đất đồn
điền lớn hơn 5ha). Theo Luật Đất đai 2001, quyền sở hữu tiếp tục áp dụng cho
đất canh tác nếu đ sử dụng đợc 5 năm ổn định không có tranh chấp.
Giải quyết những vấn đề đất đai do Bộ Quản lý đất đai, Quy hoạch đô thị
v Xây dựng thờng gọi l Bộ Đất đai v Xây dựng. Bộ n y ủ qun réng r i
cho 4 Tỉng Cơc: Tỉng cơc Quản lý Đất đai v Quy hoạch đô thị; Tổng cục Xây
dựng; Tổng cục Địa chính v Địa lý; v Tổng cục H nh chính. Tổng cục địa
chính v địa lý chịu trách nhiệm về đăng ký đất đai v h nh chính đất đai, đo
đạc địa chính, đo đạc cơ bản, th nh lập bản đồ v định giá bất động sản. Chỉ có
một kiểu hệ thống địa chính l đăng ký bằng khoán cho to n bộ l nh thổ. Hệ
thống có chức năng sau đây:
Thứ nhất, cung cấp quyền sở hữu pháp lý về đất đai (sở hữu nh nớc v
sở hữu t nhân). Thứ hai, hỗ trợ chuyển nhợng quyền sở hữu đất đai trong thị
trờng đất đai chính thức. Thứ ba, hỗ trợ quản lý h nh chính nh nớc về đất đai.
Năm 2000, có Tiểu Nghị định giao cho x nghĩa vụ đăng ký đất đai. Việc
đăng ký đất đai riêng rẽ sẽ vẫn còn đợc áp dụng cho đến khi to n bộ đất đợc
đăng ký. Nội dung hệ thống gồm hai th nh phần: Văn bản v không gian. Về
bản đồ địa chính mới chỉ phủ trùm những khu vực đăng ký. Về văn bản có hai
vấn đề l phi tập trung v gi¶i quyÕt tranh chÊp [14], [23].

`Trư

ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------23


Vấn đề đ nêu trên đợc cụ thể hoá theo từng giai đoạn nh sau:
* Từ trớc năm 1970
Trớc năm 1970, CPC sống trong bình an, lúc đó dới sự cai trÞ cđa nh
Vua SayHaNơ. Cã thĨ nãi r»ng trong mỗi lĩnh vực, mỗi ng nh trong x hội lúc
đó thực hiện v có hoạt động rất tốt, nhất l lĩnh vực du lịch, công nghiệp v

nông nghiệp. Tình hình sư dơng ®Êt ®ai cịng l mét vÊn ®Ị m Nh nớc rất
quan tâm v ng y c ng phát triển cả về tình hình sử dụng đất, bảo vệ đất, bảo
vệ môi trờng v sản phẩm l m ra từ đất.
*Từ năm 1970 đến năm 1975
Năm 1970, Vua SayHaNụ đ mất quyền thống trị đất nớc, do LuônNol
lật đổ khi vua đi Pháp. Chính vì vậy tình hình chính trị trong thời gian 5 năm
do ông LuônNol cầm quyền có diễn biến phức tạp l m cho ngời dân thiếu
lơng thực do chiến tranh đòi lại chính quyền của Vua. Nh nớc không hề
quan tâm đến vấn đề sản xuất, vấn đề sử dụng đất có hiệu quả v bảo vệ đất.
Vấn đề lớn m Nh nớc lúc đó quan tâm l l m thế n o để bảo vệ Chính
quyền v quyền lực.
Công tác địa chính c ng tồi tệ hơn nữa khi Chính quyền LuônNol sụp
đổ vì thất bại trong cuộc chiến tranh với Khơme Đỏ v o năm 1975.
* Từ năm 1975 đến năm 1979
Năm 1975 - 1979 Chính phủ Khơme Đỏ cầm quyền, họ đ thực hiện
theo đờng lối X hội Chủ Nghĩa, nhng lại mang tính chất khác đợc gọi l
Cách mạng giả. Cách sử dụng đất của họ chỉ l sản xuất nông nghiệp, chủ
trơng của họ l sản xuất 7 tấn/ha. Ngời dân đ bị đuổi từ th nh thị v o nông
thôn, phải ăn ở tập trung, công việc của ngời dân lúc đó chỉ l sản xuất nông
nghiệp. Các loại đất khác bị bỏ hoang, hầu nh tất cả các cơ sở hạ tầng đ bị
họ đốt phá, v một vấn đề m không thể hiểu l phải giết hết tầng lớp trí thức
khi phát hiện ra. Họ chỉ chú trọng xây dựng mơng máng, thuỷ lợi để sản xuất
nông nghiệp đạt theo chỉ tiêu của họ.

`Tr

ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------24


* Từ năm 1979 đến năm 1985

Sau khi ho bình lập lại, kinh tế của CPC rơi v o tình trạng kiệt quệ. Từ
năm 1979, đội ngũ các nh khoa học v nh chuyên môn hầu nh không còn,
bởi từ năm 1975 đến năm 1979 chính quyền Khơme Đỏ đ giết hết.
Năm 1979 CPC đ th nh lập Đảng Cộng sản CPC v xây dựng Chủ
nghĩa x hội đi theo đờng lối của Liên Xô (cũ). Lúc đó Đảng Cộng sản CPC
đ vận dụng kế hoạch hợp tác hoá của LêNin v o nớc mình.
Đảng Cộng sản CPC đ có chủ trơng cải tạo X hội chủ nghĩa đối với
nông nghiệp trên cơ sở phân tích cụ thể v đúng đắn sự phát triển về mọi mặt
của nông thôn v nền kinh tế nông nghiệp. Cuộc cải cách ruộng đất đợc tiến
h nh triệt để dới sự chỉ đạo của Đảng đ tạo điều kiện giải phóng lực lợng
sản xuất, kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển.
Việc quản lý v sử dụng đất đai lúc đó theo hình thức tËp trung. Thêi kú
n y s¶n xt cđa CPC chđ yếu l sản xuất nông nghiệp. Do sự phát triển của
Khơme Đỏ, công nghiệp của CPC lúc đó mới đợc xây dựng lại. Sản phẩm
công nghiệp chủ yếu l những sản phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,
nhng cũng chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ.
Đảng v Nh nớc nhận định rằng hợp tác hoá v sử dụng đất đai theo
hớng hợp tác x không chỉ cung cấp đầy đủ lơng thực v nâng cao năng suất
của cá nhân m còn tạo ra một sức sản xuất mới. Mác đ nói: Không nói đến
thế lực mới do việc phèi hỵp nhiỊu søc th nh mét søc duy nhÊt m còn có
đợc, thì riêng sự tiếp xúc x hội cịng sinh ra thi ®ua, sinh ra sù kÝch thÝch
sinh lực l m tăng năng suất cá nhân khá cao khiÕn cho 12 ng−êi trong mét
ng y l m viÖc kết hợp 144 giờ, lại sản xuất ra một tổng sản phẩm lớn hơn
nhiều so với tổng sản phẩm của 12 ngời l m việc lẻ, mỗi ngời l m việc 12
giờ, hoặc lớn hơn tổng sản phẩm của một ngời công nhân l m việc trong 12
ng y liên tiÕp” dÉn theo (Ngun TrÇn Träng, [16]). Nh−ng thùc tÕ ở nớc
CPC không chứng thực đợc lời nói của Mác l ho n to n đúng. Điều n y

`Tr


ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------25


×