Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

tap tinh cua con trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sinh HäC LíP 7</b>



Thùc hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



Em hiểu biết gì về các loài côn trùng



<i>(sâu bọ)?</i>



<i><b> Giới thiệu chung về côn trùng(sâu bọ)</b></i>



<b>Cụn </b> <b>trùng</b>, hay <b>sâu </b> <b>bọ</b>, là những


động vật khơng xương sống có tên khoa học là lớp <b>Insecta</b> (<b>lớp </b>
<b>Côn trùng</b>), là lớp lớn nhất trên Trái Đất và cũng là lớp phân bố
rộng rãi nhất trong số các đại diện của ngành Chân khớp (


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>I. Hình Thái và phát triển</b></i>



Kớch thc côn trùng dao động khoảng


từ trên dưới 1 mm tới khoảng 180 mm về chiều


dài. Cơn trùng có cơ thể phân đốt và được bảo vệ


bởi một bộ xương ngoài, một lớp cứng được cấu


tạo chủ yếu bởi kitin. Cơ thể được chia thành đầu,


ngực và bụng. Trên đầu có một cặp râu là cơ quan


cảm giác, một cặp mắt kép và 2 mắt đơn (ở giai


đoạn sâu non có thể là 6 mắt đơn) và một miệng.


Ngực có 6 chân (mỗi đốt một cặp chân) và 2-4



cánh (ở các lồi có cánh). Bụng có cơ quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>I. Hình Thái và phát triển</b></i>



Hu ht cơn trùng có hai cặp cánh liên


kết với đốt ngực 2 và 3. Côn trùng là động vật


không xương sống duy nhất đã tiến hố theo


hướng bay lượn và chính điều này đóng một vai


trị quan trọng trong sự thành công của chúng.


Các cơn trùng có cánh, và những cơn trùng khơng


cánh thứ sinh đã tạo nên nhóm có cánh (



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>I. Hình Thái và phát triển</b></i>



Cụn trựng s dụng


cơ quan hơ hấp khí quản để


vận chuyển ôxy vào trong


cơ thể. Các ống khí này mở


ra ở bề mặt cơ thể và được


gọi là lỗ thở (mỗi đốt có 1


đơi lỗ thở ở 2 bên), từ đây



khơng khí

được dẫn vào hệ


thống

khí quản

. Khơng khí đi


vào các mô thông qua các




nhánh

khí

quản.



Vịng tuần hồn

của côn


trùng, cũng như tất cả các


chân khớp khác là một hệ


hở.

Tim

bơm dịch huyết vào



động mạch

qua xoang

tim

.



Mơ hình giải phẫu cơn trùng


<b>A</b>- Đầu <b>B</b>- Ngực (<i>Thorax</i>) <b>C</b>- Bụng (<i>Abdomen</i>)


1. Râu (antenna)


2. Mắt đơn dưới (lower
ocelli)


3. Mắt đơn trên (upper
ocelli)


4. Mắt kép (compound eye)
5. Não bộ (brain)


6. Ngực trước (prothorax)
7. Động mạch lưng (dorsal
artery)


8. Các ống khí (tracheal
tubes)



12. Cánh sau (second wing)
13. Ruột giữa (dạ dày)
(mid-gut, stomach)
14. Tim (heart)
15. Buồng trứng
(ovary)


16. Ruột sau (hind-gut)
17. Hậu môn (anus)
18. Âm đạo (vagina)
19. Chuỗi hạch thần
kinh bụng (nerve
chord)


23. Cổ chân (tarsus)
24. Ống chân (tibia)
25. Xương đùi (femur)
26. Đốt chuyển (trochanter)
27. Ruột trước (fore-gut)
28. Hạch thần kinh ngực
(thoracic ganglion)
29. Khớp háng (coxa)
30. Tuyến nước bọt
(salivary gland)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Côn trùng nở từ trứng, trải qua


nhiều lần lột xác trước khi đạt tới kích thước


trưởng thành của lồi. Cách sinh trưởng này


là bắt buộc vì chúng có bộ xương cứng bên



ngồi, được cấu tạo chủ yếu bởi kitin


(chitin). Lột xác là q trình mà con vật thốt


khỏi lớp xương ngồi cũ để tăng lên về kích


thước, sau đó hình thành nên bộ xương


ngồi mới, vì lớp xương ngoài bằng

kitin



hoặc đá vơi của các lồi chân khớp không


thể tăng lên về kích cỡ, trong khi cơ thể của


chúng ln luôn lớn lên cho tới lúc trưởng


thành. Ở hầu hết các lồi cơn trùng, giai


đoạn trẻ được gọi là

thiếu trùng

(

<i>nymph</i>

).


Thiếu trùng có thể có cấu tạo tương tự như



Thành trùng

như ở châu chấu (mặc dù cánh


chỉ phát triển đầy đủ cho đến giai đoạn


trưởng thành). Đây là những cơn trùng



biến thái khơng hồn tồn

.



Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>I. Hình Thái và phát triển</b></i>



<i>Mt mnh xỏc lt ó </i>
<i>tng là bộ xương </i>
<i>ngoài cấu tạo bởi </i>


<i>kitin của loài bọ </i>
<i>ngựa </i> <i>(thuộc </i> <i>bộ </i>



<i>Mantidae), bị lột bỏ </i>
<i>khi cơ thể lớn lên về </i>
<i>kích cỡ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

những

côn

trùng


biến thái hồn tồn (hầu hết cơn trùng),


trứng nở thành dạng ấu trùng, có dạng


giống như giun đất, gọi là giai đoạn sâu


non. Ấu trùng phát triển và cuối cùng biến


thái thành

nhộng

(

<i>pupa</i>

- một giai đoạn


được bao bọc trong

kén

) ở một số loài. Ở


trạng thái kén, chúng trải qua những thay


đổi đáng kể về hình dạng và cuối cùng


chui ra khỏi kén như một con trưởng


thành hay còn gọi là

hố vũ

.

Bướm

là một


ví dụ tiêu biểu cho bn cụn trựng cú bin


thỏi hon

ton.



Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ


<i><b>II. một sè TËp tÝnh quan trong cđa s©u bä </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bä


<i><b>II. mét sè TËp tÝnh quan trong cđa s©u bä</b></i>



<b>1. Tập tính sinh sản:</b>


<b>a. Hoạt động ghép đơi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>II. mét sè TËp tÝnh quan trong cđa s©u bä</b></i>



<b>1. Tập tính sinh sản:</b>


<b>a. Hoạt động ghép đơi</b>



<b>b. Hoạt động sinh sản, chăm </b>


<b>sóc và bảo vệ thế hệ sau.</b>



Đây là giai đoạn đẻ


trứng của con cái, kết thúc các


hoạt động ghép đôi, c

h

úng



chuyển sang giai đoạn phát triển


cỏ th.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ


<i><b>II. một số Tập tính quan trong của sâu bọ</b></i>



<b>2. Tập tính thích nghi và tồn tại</b>



Bn trăm triệu năm tồn tại trên
trái đất cũng là bốn trăm nghìn năm cơn
trùng liên tục đấu tranh sinh tồn để đạt
được ngôi vị thống lĩnh về số lượng
trong giới động vật như ngày nay. Khi
mà tác động của môi trường ngày càng
thu nhỏ kích thước của cơn trùng trong
q trình tiến hố thì mỗi động vật yếu
ớt và bé nhỏ ấy phải tự trang bị cho
mình một thứ vũ khí bí mật để tồn tại


trước các loài săn mồi, tạo nên một thế
giới sinh vật vô cùng phong phú về các
phương pháp lẩn trốn và ngụy trang.


- Ngụy trang: Bằng màu sắc và hình
dáng của cơ thể, chúng thường ngụy
trang thành các vật thể của môi trường
sống. Ví dụ: Cành cây, lá khơ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Xem băng hình về tập tính các loài s©u bä


<i><b>II. mét sè TËp tÝnh quan trong cđa s©u bä</b></i>



<b>3. TËp tÝnh dinh d ìng</b>



Phần lớn đây là tập tính học đ ợc từ bố mẹ, từ quá trình sồng của bản thân


động vật,

để phự hợp với cỏc cỏch săn bắt và kiểm mồi đặc trưng của từng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bä


<i><b>II. mét sè TËp tÝnh quan trong cđa s©u bä</b></i>



<b>4. TËp tÝnh x· héi</b>



Các cơn trùng có tập tính xã hội như kiến,

m i

hay ong, chúng sống cùng


nhau trong một tập đoàn lớn và được tổ chức rất tốt. Các cá thể trong tập đoàn


tương đối giống nhau về bộ gen (do

trinh sản

) nên người ta có thể coi cả tập đồn


như một "siêu cơ thể". Đứng đầu một thị tộc côn trùng như vậy là con chúa - con cái


duy nhất có khả năng sinh sản, và chỉ đảm nhiệm chức vụ này trong bầy và là mẹ


của mọi con côn trùng khác trong thị tộc, bao gồm những con thợ là những con cái


khơng có khả năng sinh sản, thực hiện mọi nhiệm vụ của tổ, từ kiếm thức ăn, vệ


sinh tổ và vệ sinh con chúa, chăm sóc ấu trùng ...




* Ở một vài loài và ở một số giai đoạn biến thái chúng có

thời kỳ ngủ ụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>IIi. THN KINH</b></i>



<b>Nóo b sõu b phỏt trin, gồm 3 phần: Não trước, não giữa và não </b>


<b>sau. Đây chính là cơ sở lưu giữ những tập tính bn nng ca sõu b.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ


<i><b>Iv. giác quan của c«n trïng</b></i>



Một trong những lí do giúp cơn trùng khơng ngừng tồn tại, tiến hóa và phát


triển trong suốt hàng trăm triệu năm qua, thích ứng với mọi mơi trường sống, chính là


một hệ thống giác quan cực kì nhanh nhạy và chính xác mà tạo hóa trang bị cho


chúng, được sử dụng trong mọi hoạt động di chuyển, tìm kiếm thức ăn, trốn tránh kẻ


thù và sinh sản.



Kiến có thị giác kém hơn, thích ứng với
đời sống dưới lòng đất tối tăm, không
bay lượn, giao tiếp bằng các mùi hóa


Chuồn chuồn ngơ với một cái


đầu... tồn mắt. Con ngài này cú ngten hỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ


<i><b>Iv. giác quan của côn trïng</b></i>




<b>1. Xúc giác: Biểu thị d ới dạng lông và các râu của </b>


<b>chúng, đặc biệt là 2 râu dài phía tr ớc</b>



Những

cơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Khứu giác:</b>

Vai trị khứu giác giúp chúng tìm ra thức ăn, nhờ có


những lơng xúc giác cực nhạy nhơ ra từ đằng sau bụng có thể cảm


nhận mọi rung động nhỏ nhất của khơng khí và mặt đất xung quanh


giúp chúng biến mất ngay khi con người xut hin ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ


<i><b>Iv. giác quan của côn trïng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thị giác của côn trùng thuộc hàng tốt nhất trong thế giới động vật. Và chúng lại


có tới hai loại mắt: mắt kép và mắt đơn. Mỗi mắt kép của côn trùng được tạo nên bởi


hàng trăm, hàng nghìn thấu kính nhỏ (là một tế bào thị giác) có kích thước hiển vi, mỗi


thấu kính lại tiếp nhận một hình ảnh giống hệt nhau, điều đó có nghĩa là nếu bạn đứng


trước một con ruồi, thì trong mắt nó, hình ảnh của khn mặt bạn sẽ được nhân lên hàng


nghìn lần để hiển thị trên cũng ngần ấy

thấu kính

tí hon. Trong khi đó, mỗi mắt đơn chỉ


được cấu tạo bởi một thấu kính như vậy, và chỉ có tác dng cm nhn sỏng ti m thụi...



Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ


<i><b>Iv. giác quan của c«n trïng</b></i>



<b>4. Thị giác:</b>



Một số cơn trùng có cả mắt đơn và mắt kép, trong khi những côn trùng khác


chỉ có mắt đơn. Đặc biệt, mắt của cơn trùng không chỉ nằm trên đầu. Các nhà khoa học


đã thử bịt kín đầu của một con cơn trùng, nhưng nó vẫn cảm nhận được vùng có ánh


sáng nhờ những tế bào thị giác nằm rải rác trên cơ thể.




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. Thính giác:</b>

<b> Lơng và các râu của sâu bọ rất nhạy với các giao động âm, </b>


<b>Giúp chúng định hướng được nguồn âm phát ra, thậm chí có lồi cịn </b>


<b>nghe được cả siêu âm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>Iv. vai trị của cơng trùng với đời sống và con ng ời</b></i>



Chỉ có 0,1% các lồi cơn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người. Nhiều


cơn trùng được coi là những con vật có hại với lồi người vì chúng truyền bệnh (ruồi,



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Mặc dù các cơn trùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn,


bên cạnh đó vẫn có nhiều lồi có lợi cho mơi trường và con người. Một số lồi


thụ phấn cho các lồi thực vật có

hoa

(vớ d

ong

,

bm

,

kin

...).



Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Mt s cụn trựng cũng sinh ra những chất rất hữu ích như mật,


sáp, tơ.

Ong mật

đã được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây


mật.

Tơ tằm

đã có ảnh hưởng rất lớn tới lịch sử loài người, các mối quan


hệ thương mại được thiết lập trên

con đường vận chuyển tơ lụa

giữa



Trung Quốc

v phn cũn li ca th gii



Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>Iv. vai trũ ca công trùng với đời sống và con ng ời</b></i>



Nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức n cho con ngi




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bọ



<i><b>Iv. vai trũ ca công trùng với đời sống và con ng ời</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Xem băng hình về tập tính các loài sâu bä



<i><b>Iv. vai trị của cơng trùng với đời sống và con ng ời</b></i>



Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn


nhất của cơn trùng chính là lồi ăn cơn trùng (insectivores). Nhiều


lồi cơn trùng như

châu chấu

có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà


chúng có thể bao phủ

Trái Đất

chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy


nhiên có hàng trăm lồi cơn trùng khác ăn trứng của châu chấu,


một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong


sinh thái thường được cho là của các lồi

chim

, nhưng chính cơn


trùng, mặc dù khơng thực sự quyến rũ như những lồi lơng vũ kia


mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn.





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Báo cáo thu hoạch



<b>Ghi lại ngắn gọn về các tập tính của sâu bọ sau khi tìm hiểu </b>


<b>xong nội dung của bài, bằng cách hoàn thành nội dung bảng </b>


<b>d ới đây:</b>



<b>Loi tp tớnh</b> <b>Nhng hot </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>


<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' />
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

Nghiên cứu một số đặc điểm dinh dưỡng và tập tính của vượn đen má trắng - Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp, Vườn Quốc gia Cúc P
  • 42
  • 1
  • 6
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×