Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

mot so cong thuc hoa hoc co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Một số công thúc cơ bản



<b>Muốn học môn Hoá tốt thì trước hết các bạn phải năm được các công</b>
<b>thức cần thiết thì sau này mới phát triển được vốn kiến thức và bài </b>
<b>tập cho mình cho nên bây giờ em sẽ đưa ra một số công thức để sau </b>
<b>này các bạn dễ tra cứu hơn. (nếu điều chi thiếu sót, sau này mình sẽ </b>
<b>bổ sung thêm).</b>


1) <b>Định luật bảo toàn khối lượng :</b> (từ đây suy ra định luật bảo toàn
nguyên tố ---> bảo toàn số mol các ngtố trước và sau pứ )


Trong một phản ứng hố học, tởng các chất tham gia bằng tởng các chất sản
phẩm.


Ví dụ:


Định luật bảo toàn khối lượng là:


2) <b>Công thức tính số mol một chất biết khối lượng và thể tích:</b>


và ở đây là ở đktc ( và 1 atm) và chỉ là công thức của chất khí.


3) <b>Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định:</b>


4) <b>Nồng độ phần trăm của một chất trong dung dịch:</b>


5) <b>Nồng độ mol của một chất trong dung dịch:</b>


6) <b>Dãy hoạt động hoá học của kim loại:</b>


<b>Độ mạnh (tính) kim loại giảm dần ---> tính khử giảm dần : </b>



Chú thích: Fe(1) tức là lúc sắt có hoá trị II | Fe(2) tức là lúc sắt hoá trị III
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Các kim loại đứng trước trong dãy biến hoá sẽ đẩy được các kim loại yếu
hơn (đứng sau) trong dung dịch muối (các bạn để ý là dung dịch muối chứ
không phải là muối khan hay muối không tan)


-Các kim loại kiềm và kiềm thổ (tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường)
không đẩy được các kim loại khác, phản ứng thế kim loại chỉ xảy ra từ Mg trở
về sau


-Các kim loại đứng trước hidrô đẩy được hidrơ ra khỏi dung dịch axit lỗng
-Hidrơ có thể khử được oxi trong các oxit kim loại đứng sau Al, riêng MgO có
thể khử O bằng C.


7) Công thức chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm sang nồng độ mol:


và ngược lại:


8) Tính đa chiều của axit khi phản ứng với kim loại và tính chất riêng:
- Đa số tất cả các axit loãng khi phản ứng với kim loại (đứng trước hidrô
trong dãy hoạt động hố) sẽ cho ra khí hidrơ kèm theo muối mang hoá trị
nhỏ nhất của kim loại.


Riêng axit loãng khi tác dụng với kim loại có thể tác dụng cả kim loại
sau hidrô trừ Au và Pt sinh ra khí NO và muối tạo ra mang hoá trị lớn nhất


- Axit đặc thì hầu hết mang khi tác dụng kim loại trước hidrô giải phóng khí
hidrô, riêng đặc biệt có và biến tính:



+ đặc vẫn tác dụng với kim loại sau "hidrô" giải phóng khí là
đa số, ngoài ra trong vài trường hợp đặc biệt còn có tạo ra hoặc


bay ra, muối đều mang hoá trị lớn nhất.


+ tạo ra muối hoá trị lớn nhất, đồng thời giải phóng khí đỏ nâu
Lưu ý: khi sử dụng với loãng mà tạo ra khí đỏ nâu thì lúc đó sẽ có 2
phương trình xảy ra, ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9) Phản ứng hoá học của kiềm và khí , , ...


Khi đề bài cho a gam kiềm tác dụng với b gam khí hoặc V lít khí:
Ta không phải dựa theo SGK ghi là


<b>Bazơ (kiềm) + oxit phi kim --> muối + nước</b>


Vì ở đây là có thể xảy ra trường hợp bazơ + oxit --> muối axit


Ta tính số mol của bazơ và số mol của oxit theo thứ tự là m và n (mol), lấy
sẽ xảy ra 3 trường hợp tạo ra 3 loại khác nhau :


+ tỉ số là muối axit


+ tỉ số là muối trung hoà


+ tỉ số ở giữa và 2 là cho ra muối axit lẫn muối trung hoà.
Các bạn nên lưu ý trong trường hợp này kẻo làm bài sai >"<


10) Cân bằng phương trình bằng phương pháp đại số



Ví dụ cho phương trình


Việc đầu tiên và lúc nào cũng vậy là ta phải đặt các hệ số a , b , c , d ,
e ,... vào trước các chất phản ứng


Trong trường hợp này ta chỉ chọn đến d vì chỉ có 4 chất trong phương trình.
Đặt theo thứ tự


Các bạn thử tưởng tượng nếu ta có hệ số rồi thì khi kiểm tra ta phải nhân hệ
số chất đó với chỉ số của một nguyên tố trong chất đó. Kiểm tra từng nguyên
tố ta có


Fe: 2a = c
O: 3a = d
H: b = 2d
Cl: b = 3c


Tổng hợp lại ta được một hệ phương trình


Ở cái này ta sẽ chọn a bằng một số tuỳ ý, ví dụ chọn a = 1 -> c = 2 -> b = 6
-> d = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chung để cho gọn lại) , còn nếu ra số thập phân thì ta phải nhân vào một số
để ra số nguyên (vì hệ số là số nguyên)


11) Bazơ phản ứng với oxit axit


Đối với các bazơ kiềm khi phản ứng với oxit axit thông thường đều tạo ra
muối trung hồ và nước, hơm qua em mới học được một cái nên bổ sung vào




Trường hợp axit khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, nó sẽ chia
thành 3 phản ứng mới tạo muối trung hoà. Khi cho P_2O_5 đi vào dung dịch
NaOH, trước hết nó sẽ hoà với nước trong dung dịch.


Axit photphoric sẽ phản ứng với dung dịch NaOH thành 3 nấc :


2 lại tiếp tục phản ứng với NaOH ( do đóng vai trò axit yếu)


tiếp tục phản ứng với NaOH tạo ra muối trung hoà:


Chú ý, dung dịch NaOH phản ứng như vậy là bẻ gãy cấu tạo H công thức
muối axit từng nấc.


12) Chú ý khi làm bài điều chế:


Về lý thuyết, chẳng hạn điều chế muối , ta ghi là


Nhưng ta không nên ghi vậy vì khi thực hành rất khó lấy ra ngoài
, do đó ta chú ý dùng chất thích hợp để sau phản ứng dễ dàng lấy
được chất để điều chế.


Chú ý về độ an toàn, chẳng hạn khi điều chế không nên dùng Na vì khi
Na cho vào axit thì nó dễ gây nổ.


13) Nhiệt phân muối nitrat:


Muối nitrat của kim loại kiềm hoặc kiềm thổ (Na, K, Ba, Ca, Li) khi nhiệt phân
tạo ra muối nitrit và khí duy nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×