Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu Luận văn: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KIH DOANH CỦA CÔNG TY 20 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.36 KB, 19 trang )

1





Luận văn

THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KIH
DOANH CỦA CÔNG TY
20
2

I . GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 20 –TCHC –BQP :

Công ty 20 – Tổng Cục Hậu Cần – Bộ Quốc Phòng là một trong những doanh
nghiệp ra đời sớm nhất của ngành Hậu Cần quân đội . 45 năm xây dựng và trưởng thành
của Công ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành Hậu Cần nói riêng và Công
nghiệp Quốc Phòng của đất nước ta nói riêng .
+ Qyết định thành lập Công ty :
Công ty được thành lập theo quyết định số 467/QĐ - QP ngày 04/08/1993 của Bộ
trưởng Bộ Quốc Phòng và theo quyết định số 1119/ĐM –DN ngày 13/3/1996 của Văn
phòng Chính phủ .
+ Chức năng , nhiệm vụ của Công ty là :
- Sản xuất các sản phẩm Quốc phòng , chủ yếu là hàng dệt , may theo kế hoạch
hàng năm và dài hạn của TCHC – BQP .
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt , may phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ
trong nước và tham gia xuất khẩu .
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm , vật tư , thiết bị phục vụ cho sản xuất các mặt
hàng thuộc nghành may và dệt của Công ty .


Quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập tới nay có thể khái quát thành
5giai đoạn sau :
Giai đoạn từ năm 1957 – 1964 :
Công ty 20 dược thành lập ngày 18/02/1957 . Ban đầu có tên là “ Xưởng may
đo hàng kỹ ” gọi tắt là X20
Nhiệm vụ khi mới thành lập là đo may phục vụ Cán bộ trung cao cấp trong toàn
quân , tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang , quân
phục cho quân đội .
Ban đầu X20 chỉ có 36 người .Cơ sở vật chất rất nghèo nàn lạc hậu ( chỉ có 22
thiết bị các loại ). Mô hình sản xuất : Gồm 3 tổ sản xuất , một bộ phận đo cắt , một tổ
hành chính – hậu cần .
Tháng 12/1962 TCHC – BQP chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy
chế xí nghiệp Quốc Phòng . Theo nhiệm vụ mới , ngoài nhiệm vụ trên , còn nghiên cứu
tổ chức sản xuất dây chuyền hàng loạt và tổ chức mạng luới gia công ngoài xí nghiệp .
Giai đoạn từ năm 1965 – 1975 :

Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước , cùng với sự phát triển nhanh chóng
của quân đội . Nhu cầu bảo đẩm quân trang cho Bộ đội không ngừng tăng lên về số
lượng . Đòi hỏi chất lượng , kiếu dáng ngày càng được cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu
xây dựng quân đội chính quy hiện đại .
3

Để thực hiện nhiệm vụ ,xí nghiệp đã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất ,
tuyển thêm lao dộng , đưa tổng quân số lên hơn 700 người .Tổ chức đào tạo , bồi dưỡng
nâng cao taynghề cho công nhân , tổ chức tiếp nhận và mua sắm thêm trang thiết bị mới
kể cả máy hỏng của các xí nghiệp khác phục hồi , sửa chữa đưa vào sử dụng .
đến năm 1970 xí nghiệp đẫ thành lập cácc ban nghiệp vụ và các phân ưởng thay
thé cho các tổ nghiệp vụ và tổ sản xuất . Bao gồm : 7 ban nghiệp vụ và 4 phân xưởng (
trong đó có 2 phân xưởng may , một phân xưởng cắt và một phân xưởng cơ khí ).
Giai đoạn từ năm 1975 – 1987 :

Năm 1975 , Miền nam dược hoàn toàn giải phóng , cả nước độc lập thống nhất
.lúc này chuyển hướng sản xuất từ thời chiến sang thời bình . Xí nghiệp đứng trước
haithử thách lớn : Bảo đảm cho sản xuấttiếp tục phát triển và bảo đảm ổn định đời sống
cho cán bộ công nhân viên . Để hoàn thành nhiệmvụ , xí nghiệp đã tiến hành một loạt
các biênh pháp như: Tổ chức lại sản xuất , kiện toàn bộ máy quản lý tăng cường quản lý
vật tư , đẩy mạnh sản xuất phụ để tận dụng lao động , phế liệu phế phẩm , liên kếtkinh tế
với các dơn vị bạn . Chuẩn bị tốt cho việc đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh
XHCN .
Năm 1985 , quân đội có sự thayđổi lớn trong việc tinhgiảm biên chế , dẫn tới
khối lượng quân trang sản xuất giảm nhiều . Xí nghiệp lâm vào tình trạg thiếu việc làm ,
khong sử dụnghết năng lực sản xuất , đớiống công nhân gặp nhiều khó khăn . Được sự
đồng ý của TCHC , sự giúp đỡ của Bộ Công nghiệp nhẹ và Liên hiệp các xí nghiệp gia
công hàng xuất khẩu maymặc Việt Nam . Xí nghiệp đã lập luận chứng kinh té kỹ thuật ,
vay 20 000 USD để mua sắm trang thiết bị chuyên dùng , đổi mới dây chuyền công nghệ
, tham gia may gia công hàng xuất khẩu .
Năm 1988 Xí nghệp được chấp nhận là thành viên của Confectimex và tham gia
chương trình 19/5 về làm hàng gia công xuất khẩu cho bạn hàng Liên Xô .
Giai đoạn từ năm 1988 – 1992 :
Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tạp trung bao cấp sang cơ chế thị trường
.Xínghiệp đã mạnh dạn chuyển hướng sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu cho các
nước trong khu vực 2 như : Hồng Kông , Đài Loan , Nam Triều Tiên , Nhật Bản . Việc
tiếp cận thị trường mới gặp nhiều khó khăn , đòihỏi Xí nghiệp phải có những chuyển
biến về công tác kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng .
Đảng bộ Xí nghiệp đã tìm ra con đường riêng . Dựa vào đặc thù của Xí nghiệp
,cảu nghành sản xuất kinh doanh để nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức , nâng cao trình
độ tay nghề cho công nhân , trình độ quản lý , tận dụng mọi cơ hội để đổi mới trang thiết
bị . Tạo cho Xí nghiệp có đủ sức cạnh tranh trong thời kỳ mới . Xí nghiệp may 20 đã
thực sự “ lột xác” chueyển hsẳn sang hoạt dộng kinh doanh theo phương thức hạch toán
4


kinh doanh một cách vững chắc .Năm 1989 Xí nghiệp may 20 vinh dự được Hội dồng
Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam tuyên dương danh hiệu cao quý : Đơn vị anh hùng
lao động .
Ngày 12/02/1992 BQP ra quyết định số 74b/QP chuyển Xí nghiệp may 20
thành Công ty may 20.
Công ty may 20 ra đời là bước nhảy vọt quan trọng trong 35 năm xây dựng và
trưỏng thành của Xí nghiệp may 20 . Từ đây Công ty đã có đầy đủ tư cách pháp nhân
trên con dường sản xuất kinh doanh .
Giai đoạn từ năm 1993 đến nay :
Năm 1993 là năm công ty chính thức hoạt động theo mô hình quản lý mới .Mô
hình bao gồm 4 phòng nghiệp vụ ; 1 cửa hàng dịch vụ và giới thiệu sản phẩm ; 1 trung
tâmđào tạo kỹ thuật may bậc cao ; 3 xí nghiệp thành viên là : Xí nghiệp may 1 ( chuyên
may đo cho cán bộ trung cao cấp ); Xí nghiệp may 2 và xí nghiệp may 3 chuyên may
hàng xuất khẩu.
Năm1995 Công ty thành lập thêm Xí nghiệp may 4 - chuyên may hàng loạt ,
địa điểm đóng tại Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội .
Theo hướng đa dạng hoá sản phẩm , trong năm 1995 Công ty xây dựng dự án đàu
tư mới một dây chuyền máy may hàng dệt kim trị giá trên 2 tỷ đồng .Đồng thời thuê các
trang thiết bị dệt khăn , dệt tất để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quân đội và thị
trường .
Ngày 02/7/1996 TCHC ký quyết định số 112/QDD - H16 chính thức ch phép
thành lập 2 Xí nghiệp mới là Xí nghiệp 5 ( chuyên sản xuất hàng dệt kim ) và Xí nghiệp
may 6 .
Do yêu cầu của nhiệm vụ để đa dạng hoá nghành nghề Công ty đã phát triển
thêm nghành dệt vải . Ngày 19/02/1998 , Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ký quyết định số
199/QĐ - QP ch phép thành lập Xí nghiệp dệt vải trực thuộc Công ty may 20 ( địa diểm
của Xí nghiệp đóng tại thành phố Nam Định 0 .
Ngày 17/03/1998 , Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ký quyết định số 319/QDD - QP
cho phép Công ty may 20 đổi tên thành Công ty 20 .
Mô hình tổ chức của Công ty 20 hiện nay bao gồm : 6 phòng nghiệp vụ ; 1

trung tâm huấn luyện ; 1 trường Mẫu Giáo Mầm Non ; 7 Xí nghiệp thành viên trực thuộc
Công ty , đóng quân tại 9 địa điểm từ thành phố Nam Định về Hà Nội . Tổng quân số
của Công ty là hơn 3 nghìn người .
Với chặng dường 45 năm Xây dựng và trưởng thành từ ( Xưởng may đo
hàng kỹ ) đến Công ty 20 là một quá trình phát triển phù hợp với tiến trình lịch sử của
đất nước , của quân đội nói chung và của Nghành Hậu Cần , Cục Quân Nhu nói riêng .
5

Đó là một qua trình phát triển thần kỳ , từ không đến có , từ nhỏ đến lớn , từ thô sơ đến
hiện đại , từ snr xuất thủ công đến bán cơ khí toàn bộ , từ quản lý theo chế độ bao cấp
đến hạch toán từng phần , tiến tới hà nhập với thị trường trong nước , khu vực và thế giới
.

2 . Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :
a . Giám đốc Công ty :
Phải có trình độ Đại Học (KTQD , ĐHTài Chính hoặc Ngoại Thương ). Sử
dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ . Giám đóc Công ty do cơ quan cấp trên bổ nhiệm
, là người đại diện có tư cách pháp nhân cao nhất tại Công ty . Chịu trách nhiệm trước
TCHC - BQP ( là cấp trên trực tiếp ), trước pháp luật vafg cấp uỷ về điều hành hoạt động
của Công ty . Giám đốc là người điều hành cao nhất trong Công ty . Được quyết định
mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đã được cấp trên phê duyệt và nghị quyết
của Đại hội CNVC hàng năm .
b . Các phó giám đốc Công ty :
Các phó giám đốc Công ty phải có trình độ tốt nghiệp Đại Học , sử dụng
thành thạo ít nhất một ngoại ngữ .
Phó giám đốc Công ty là người được Giám đốc lựa chọn đề nghị cấp trên bổ
nhiệm , giúp Giám đốc điều hành các lĩnh vực , phần việc được phân công . Nội dung
phân công nhiệm vụ của Giám đốc Cong ty đối với từng phó Giám đốc sẽ được thông
báo cho các đơn vị trong Công ty bằng văn bản cụ thể .
Các phó Giám đốc Công ty có thể được Giám đốc uỷ quyền trực tiếp làm đại

diện có tư cách pháp nhân của Công ty trong từng phần việc và thời gian cụ thể .
Trong cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay có 3 phó Giám đốc :
+ Phó Giám đốc kinh doanh : Giúp Giám đốc điều hành về các hoạt động kinh
doanh của đơn vị . trực tiếp chỉ đạo phòng tài chính Kế toán và phòng Kinh doanh - xuất
nhập khẩu .
+ Phó Giám đốc sản xuất : Giúp giám đốc điều hành trong công tác tổ chức sản
xuất và toàn bộ công tác kỹ thuật , chất lượng sản phẩm của Công ty . Trực tiếp chỉ đạo
phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất và phòng kỹ thuật - chất lượng .
+ Phó Giám đốc chính trị : Giúp Giám đóc điều hành các Đảng , công tác chính
trị trong toàn đơn vị . Trực tiếp chỉ đạo phòng chính trị và phòng Hành chính quản trị .
c . Phòng KH - TCSX :
Trưởng , phó phòng phải có trình độ tốt nghiệp Đại học KTQD hoặc Đại Học
TM , sử dụngthành thạo ít nhất một ngoại ngữ .
6

Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho Giám đốc Công ty về mọi mặt trong đó chịu
trách nhiệm trực tiếp về các ặt : Công tác Kế hoạch hoá , tổ chức sản xuất , lao động tiền
lương.
Chịu trách nhiệm tiếp nhận , quản lý , bảo quản và cung ứng đầy đủ các loại vật
tư cho sản xuất theo kế hoạch của Công ty . Thanh quyết toán vật tư với phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu về các dơn hàng sản uất theo hợp đồng và các đơn hàng đã thực
hiện . Nhận bảo quản thành phẩm của các đơn vị sản xuất nhập trả Công ty , tổ chức tiêu
thụ hàng hoá theo hợp đồng đã ký kết .
Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng , nang cao tay nghề cho cán bộ công
nhân viên theo kế hoạch , đảm bảo cân đối lực lượng lao động theo biên chế .
Nghiên cứu xây dựng , đề xuất các phương án tiền lương , tiền thưởng , sử
dụng lợi nhuận chung toàn Công ty . Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối
với người lao động , tình hình phân phối tiền lương , tiền thưởng của các đơn vị thành
viên theo chức năng được phân công .
d . Phòng tài chính - Kế toán :

Kế toán trưởng phải tốt nghiệp Đại học KTQD ( khoa kế toán ) hoặc Đại học
TCKT , phải có chứng chỉ Kế toán trưởng do bộ tài chính cung cấp , sử dụng ít nhất một
ngoại ngữ . Có thời gian làm công tác rtaif chính đúng chuyên nghanhf từ 5 năm trở lên
và hoàn thành tốt nhiệm vụ . Có năng lực tổ chức điều hành tốt cơ quan tài chính kế toán
Công ty .
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán , sử dụng
chức năng Giám đốc để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công t y
.
Lập kế hoạch tài chính , cân đối nguồn vốn để đảm bảo mọi nhu cầu về vốn
phục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh .
Thực hiện chế độ ghi chép , tính toán , phản ánh chính xác , tủng thực , kịp thời
, liên tục và có hệ thống số liệu kế toán về tình hình hình luân chuyển , sử dụng vốn , tài
sản cũng như kết quả hoạt động , sản xuất của Công ty .
Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm định kỳ tổng hợp
báo có chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm .
kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cảu toàn Công ty , chỉ
đạo hướng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán , quản lý tài chính ở các Xí nghiệp thành
viên .
đ . Phòng kinh doanh -xuất nhập khẩu :
Trưởng , phó phòng phải có trình độ tốt nghiệp đại học (Ngoại thương , KTQD
). Sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ .
7

Là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc Công ty xác định phương hướng , mục
tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ . Nghiên cứu chiến lược kinh doanh xuất
nhập khẩu trên các lĩnh vực như :thị trường , sản phẩm , khách hàng …tăng cường công
tác tiếp thị , không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động trên các địa bàn trong nước và
nước ngoài . Trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh doanh
xuất nhập khẩu , dịch vụ theo kế hoạch của Công ty trong từng thời kỳ .
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về việc thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực

sản xuất kinh doanh .
e . phòng chính trị :
Là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng , công tác chính trị của Công ty .Hoạt
động dưới sự lãnh đạo , chỉ huy trực tiếp của Đảng uỷ và Giám đốc Công ty , sự chỉ đạo
của cục chính trị - TCHC .
Trưởng phó phòng phải tốt nghiệp trường syx quan chính trị trở lên ( hoặc
tương đương ) và được đào tạo , bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý kinh tế .
Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty thực hiện công tác tuyên huấn , công tác tổ
chức xây dựng Đảng , công tác cán bộ chính sách và công tác đoàn thể như công đoàn ,
phụ nữ , thanh niên trong đơn vị ….
g . Phòng kỹ thuật chất lượng :
Trưởng , phó phòng phải tốt nghiệp Đại học chuyên nghành Dệt - May ( hoặc
chuyên viên cao cấp về dệt - may , phải qua khoá bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế )
sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ .
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc Công ty về mặt công tác nghiên cứu , quản
lý khoa học kỹ thuật , công nghệ sản xuất , chất lượng sản phẩm . phòng có nhiệm vụ
nghiên cứu mẫu mốt để chế thử sản phẩm mới ; quản lý máy móc thiết bị ; bồi dưỡng và
đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn Công ty ; tổ chức thực hiện các biện pháp đảm
bảo an toàn lao động , vệ sinh môi trường sinh thái và một số lính vực hoạt động khác .
h . Phòng hành chính quản trị :
Là cơ quan giúp việc cho Giám đốc Công ty , thực hiện các chế độ về hành
chính , văn thư bảo mật .Thường xuyên bảo đảm trật tự an toàn cho Công ty . Đảm bảo
an toàn trang thiết bị nơi làm việc , tổ chức phục vụ ăn ca , uống nước , sức khoẻ , nhà
trẻ máu giáo và tiếp khách trong phạm vi Công ty .Quản lý và tổ chức đảm bảo phương
tiện làm việc , xe ô tô phục vụ chỉ huy và cơ quan Công ty , phương tiện vận tải chung
toàn Công ty .
i . Các Xí nghiệp thành viên :
Về cơ cấu sản xuất của Công ty gồm nhiều Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ , mỗi
xí nghiệp là những bộ phận thành viên của Công ty , chịu sự chỉ huy trực tiếp của Công
8


ty trên tất cả các lĩnh vực , có chức năng trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty về mặt hàng dệt may phục vụ Quốc Phòng và tiêu dùng nội địa , xuất
khẩu theo kế hoạch của Công ty giao hàng năm . Mỗi Xí nghiệp có quyền chủ động tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi được phân cấp .
Trong mỗi Xí nghiệp thành viên có một Giám đốc lãnh đạo trực tiếp , dưới Giám
đốc là phó giám đốc và các ban nghiệp vụ : Ban tổ chức sản xuất ,ban tài chính , ban kỹ
thuật , các phân xưởng và các tổ sản xuất . Tính độc lập của các Xí nghiệp chỉ là tương
đối vì so với công ty , chúng khong có tư cách pháp nhân , không có quyền ký hợp đồng
kinh tế với các cơ quan cá nhân khác , không được trực tiếp huy động vốn .
Hiện nay , một số Xí nghiệp lớn như Xí nghiệp 1, 2,3,… các Ban nghiệp vụ như
TCSX , kỹ thuật đều được nang cấp lên phòng nâng cao cả về quy mô và chất lượng giúp
việc cho các Giám đốc Xí nghiệp thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
của mình .

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
























3 . Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh cảu Công ty:
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC CHÍNH TRỊ
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÒNG
TCSX


NGHIỆP
1
PHÒNG
KD_XNK

PHÒNG
TCKT

PHÒNG
KTCL

PHÒNG
CHÍNHTRỊ


PHÒNG
HCQT


NGHIỆP
2

NGHIỆP
3

NGHIỆP
4

NGHIỆP
5

NGHIỆP
6
XÍ NGHIỆP
MAY CAO
CẤP
TRƯỜNG
ĐÀO
TẠO NGHỀ
MAY
9

Căn cứ vào định hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu cua cấp trên giao
cho hàng năm .Công ty xác định nhiệmv ụ sản xuất kinh doanh chủ yếu cho các đơn vị
thành viên trực thuộc Công ty như sau:

- Các xí nghiệp may và dệt có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng dệt , may (may đo lẻ
và may hàng loạt ) phục vụ quốc phòng và tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu
theo kế hoạch của công ty giao hàng năm .
- Các cửa hàng kinh doanh giao dịch và giới thiệu sản phẩm thuộc xí nghiệp phòng
kinh doanh XNK là trung tâm giao dịch , kinh doanh , giới thiệu và bán các loại vật
tư , sản phẩm hàng hoá , làm dịch vụ nghành may trực tiếp cho các khách hàng .
- Trung tâm huấn luyện có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng thợ kỹ thuật may bậc cao cho
các đơn vị may toàn quân theo kế hoạch của TCHC - BQP giao cho Công ty và
chương trình đào tạo nghề theo kế hoạch bổ xung lao động hàng năm của Công ty .
- Trờng mầm non có nhiệm vụ nuôi dạy tốt các cháu laf con ,em của CB – CNV
trong Công ty , theo chương trình của sở giáo dục quy định .

4 . Giới thiệu quy trình Công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty :
Sản phẩm của Công ty 20 bao gồm các sản phẩm của nghành may và nghành dệt
, trong đó nghành may chiếm tỷ trọng lớn .
Các sản phẩm may có thể khái quát thành 2 dạng quy trình công nghệ là may đo lẻ và
may hàng loạt .
 May đo lẻ :
+ Bộ phận đo : Theo phiếu may của cục Quân nhu –TCHC cấp phát hàng năm cho cán bộ
quân đội , tiến hành đo từng người , ghi số đo vào phiéu ( mỗi sản phảm 1 phiếu đo ).
+ Bộ phận cắt : Căn cứu vào phiếu đo của từng người ghi trên phiếu để cắt .

+ Bộ phận may :
- theo chuyên môn hoá , chia cho từng người may hoàn thiện .
-
Sản phẩm may xong được thùa khuy , đính cúc là hoàn chỉnh , vệ sinh công nghiệp
và kiểm tra chất lượng .

+ Bộ phận đồng bộ : Theo số phiếu , ghép các sản phảm thành 1 xuất cho từng người .
Sau đó nhập sang ử hàng để trả cho khách .


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY ĐO LẺ





VẢI ( N/liệu chính ) ĐO CẮT
MAY
HOÀN CHỈNH
KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG
ĐỒNG BỘ THÀNH PHẨM
NHẬP CỬ
A
HÀNG
10




 May hàng loạt : Bao gồm các sản phảm cảu hàng Quốc phòng , kinh tế và hàng xuất
khấu . Các sản phẩm này có đạec điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của cục Quân
nhu và của khách đặt hàng .
+ Tại phan xưởng cắt :
- tiến hành phân khổ vải , sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡ số và mẫu .
- rải vải theo từng bàn cắt , ghim mẫu và xoa phấn .
- Cắt phá theo dường giác lớn su đó cứt vòg theo dường giác nhỏ .
- Đánh số thứ tự , bó , buộc , chuyển sng phân sưởng và đưa tới các tổ may .
+ Tại các tổ may :

- Bóc màu ,pha sửa bán thành phẩm theo số thứ tự .
- Rải chuyền theo quy trình Công nghệ từng mặt hàng , mã hàng .
- Sản phẩm may xong được thùa khuy , đính cúc là hoàn chỉnh , vệ sinh công nghiệp
, kiểm tra chất lượng và đóng gói theo quy định của từng loại sản phẩm sau đó nhập
kho thành phẩm hoặc xuất trực tiếp cho bạn hàng .

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY HÀNG LOẠT :












II . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KIH DOANH CỦA CÔNG TY 20:

Là một dopanh nbghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt – may , lại là daonh nghiệp
nhà nước trực thuộc TCHC – BQP , Công ty 20 có những đặc điểm riêng về hoqạt động
sản xuất kinh doanh cua mình :
1.1 . Đặc điểm về sản phẩm :
Trước năm 1992 , sản phẩm của Công ty là các mặt HàNG Quốc phòng , mà chủ
yếu là quân phục cácn bộ chiến sỹ các loại . Bước vào cơ chế thị trường , nhất là từ năm
1993 trở lại đây , Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị để cải tiến sản xuất , đa snạg
VẢI(N/liệu chính
)


PHÂN KHỔ CẮT
MAY
ĐO
HOÀN
CHỈNH
ĐỒNG BỘ
KIỂM TRA
CHẤTLƯỢN
G

THÀNH
PHẨM
NHẬP KHO
11
hoá sản phẩm , vừa sản xuất hàng Quốc phòng , vừa sản xuất hàng dệt – may phục vụ
người tiêu dùng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài .
Đến nay , chủng loại của Công ty 20 khá đa dạng và phong phú từ các loaih quân
phục cán bộ chiến sỹ , quân phục đại lễ , quân phục cho một số nghành đường sắt , thuế
vụ , công an đến các loại áo ấm : Jacket , áo bó , áo thể thao , áo đua mô tô xuất khẩu
đi các thị trường (trong đó chủ yếu là thị trường Châu Âu ) đồng phục học sinh , các
maetỵ hàng dệt kim ( áo dệt kim , khăn mặt , màn tuyn , bít tất ), vải sợi phục vụ quốc
phòng và kinh tế .v.v
Sản phẩm của Công ty đã khog ngừng tăng lên về số lượng , mà chất lượng
sản phẩm cũng khong ngừng được cải tiến . Tỷ lệ sai hỏng và thứ hạng dần dần được
giảm bớt ., Tuy vậy cũng không thể nói chất lượng sản phẩm của Công ty đã olà hoàn
toàn tốt . Do công nghệ chưa đ òng bộ nên chất lượng nguyên vạt liệu chưa đảm bảo ,
trinhd đọ tay nghề chưa đồng đều nên chất lượng một số sản phẩm vẫn còn kếm so với
hàng nhập ngoại về nhiều mặt . Hơn nữa kích thước , mẫu mã sản phẩm vẫn conò nghèo
nàn , số lượng hàng quốc phòng vẫn là chủ yếu . Đay là một khó khăn của Công ty trong

việc chiê4ms lĩnh thị trường . Đòi hỏ Công ty phải cải tiến chủng loại , chất lượng , mẫu
mã sản phẩm hơn nữa .
1.2. Đặc điểm về thị trường và các đối thủ cạnh tranh :
Thị trưòng đầu vào :
Nguồn đầu vào chính của Công ty trước đây là Nhà máy đẹt 8-3 . Đây là bạn
hàng truyền thồna và khách hàng chỉ định của công ty trong việc khai thác vật tư .
Nhưng do cô ng nghệ sản xuất của Nhà máy còn nhiều hạn chế ảnh hưởng nhiều đến số
lượng và chất lượng sản xuất . Do vậy từ năm 1994 trở lại đây Công ty được quyền chủ
động khaithác vật tư .
Hiện tại ngoài nhà máy dệt 8-3 Công ty còn khai thác nguồn nghuyên vật liệu từ
nhiều bạn hàng khác . Từ năm 1997 Công ty thành lập thêm ọtt xí nghiệp mới ( xí nghiệp
dệt Nam Định tại thành phố Nam Định ) chuyên sản xuất mặt hàng dệt làm nguồn cung
cấp vật tư cho Công ty .
Cho tới nay , nhà máy đã cung cấp tới hơn 60% nguồn nguyên vật liệu chính của
Công ty và sẽ tiến tới cung cấp phần lớn cho Công ty . Song song với xínghiệp dệt Nam
Định , công ty 20 Bộ Quóc phòng cũng đảm nhiệm một phần nguyên vật liệu cho sản
xuất hàng quốc phòng . Thị trường đàu vào của Công ty 20 là khá vững chắc và tương
đối ổn định , sẵn sngf đáp ứng mọi yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất đặt ra .
Thị trường đàu ra :
* Thị trưòng trong nước :
12
Từ ngày thành lập đến nay , nhiệm vụ trung tâm của Công ty luôn là may quân
phục cho cán bộ chiến sỹ từ Quân khu 4 trở ra phía Bắc . Hàng năm số lượng quân ophục
cho số chiến sỹ mới nhập ngũ và quân hục cán bộ theo tiêu chuẩn là tơng đối ổn định .
Do vậy thị trường hàng quóc phòng là thị trường quan trọng nhất , thị trường trọng điểm
của Công ty 20 .
Bên cạnh đó , hàng quan phục cho các nghành đường sắt , biên phòng , thuế vụ ,
hải quan , công an cũng là một thị trường khá uan trọng đối với công ty . Trong những
năm gần đây , do các chính sách giá cả thích hợp cùng với việc nâng cao chất lượng sản
phẩm nên thị trường mặt hàng này cũng khong ngừng được mở rộng .

Ngoài ra , Công ty còn cung cấp một số mặt hàng dệt – may phục vụ người tiêu
dùng của người dân với các loại áo ấm ( Jacket , áo bó ) , hàng dệt kim với số lượng lớn
.
Ví dụ mặt hàng áo ấm năm 1994 Công ty mới bắt đàu sản xuất 50.000 chiếc , năm
1996 là 95.000 chiếc thì dến năm 1998 con số ấy dã lên tới 145.000 chiếc . Tuy nhiên thị
phần của Công ty ở những mặt hàng này còn rất khiêm tốn , đòi hỏi Công ty phải có
những chính sách và biệ pháp thích hợp để phát triển các mặt hàng này .
Để không nừgn mở rộng thị trường trong nưopức , trong những năm qua , Công ty
đã bỏ kinh phí để tìm nguồn hàng tiêu thụ trong cũng như ngoài quân đội , tham gia các
hội chợ triển lãm hàng Công nghệp và mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm .
* Thị trường ngoài nước :
Bắt đàu từ năm 1994 , Công ty được quyền xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài . Từ
đó đến nay , tyhị trường xuất khấu của Công ty đã khong ngừng được mở rộng với các
hợp đòng cho khối EU ( Pháp , Đức , Thuỵ Sỹ ) , Nhật bản , Hàn Quốc , Hồng Kông .
Canada. Số lượng bạn hàng và số lượng sản phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài của
Công ty ngày càng tăng . Năm 1995 Số lượng áo Jacket của Công ty chỉ mới có 159.000
chiếc thì đến năm 1999 con số ấy đã tăng lên trên 290.000 chiếc . Từ sản phẩm xuất khẩu
chủ yếu là áo Jacket đến nay đã có thêm quần áo thể thao , bộ đồng phục cán bộ hiện
nay số bạn hàng nước ngoài của Công ty đã tăng lên đến 12 nước . Năm 1999 Công ty đã
ký hợp đồng sản xuất hàng FOB ( trên 15000 sản phẩm ) tuy mới bước đầu đã đatj được
những kết quả khả quan ở ra một hướng mới trong sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty .
Tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu vẫn là các mặt hàng ra công , mọi
nguyên liệu , kíchthước . kiểu dáng , màu sắc đều do nước ngoài quy định , sản phẩm
xuất khẩuvẫn chưa được dán nhãn mác của Công ty . Do vậy thị trường nước ngoài của
Công ty vẫn còn hạn chế và khá bấp bênh , phụ thuộc nhiều vào đốitác nước ngoài .
Các đối thr cạnh tranh trên thị trường của Công ty 20 :
13
Trong những năm qua , thị trường dệt may cả nước đã có nhiều biến động , sự cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn với sự tham gia của nhiều Công ty Dệt – may khác
nhau thuộc đủ mọi thành phần kih tế . Hiện nay các đối thủ cạnh tranh chínhcủa Công ty

20là các Công ty : Công ty may 10 , Công ty may Thăng long , Công ty may chiến thắng
cùng nhiều doanh nghiệp tư nhân khác . Traiư qua sự cạnh tranh khốc liệt ấy , Công ty
20 đã không ngừng lớn mạnh và tưởng thành cho dù các đối thủ chính của Công ty có
nhiều bạn hàng và số lượng sản phẩm sản xuất ra hàng năm lớn hơn của Công ty .
14
1.3. Đặc điểm về Công nhệ thiết bị của Công ty 20 :
Từ năm 1990 , máy móc thiết bị cảu Công ty chủ yếu là thiết bị cũ lạc hậu , có
những thiết bị từ những năm 60, 70 .
Từ năm 1993 đến nay , được sụ chophép củaTCHC , công ty 20 đã thanh lý
những máy móc cũ và nhập hoàn toàn một số máy mcs mới , máy chuên dùng của Nhật
Bản , Đức dể sản xuất những sản phẩm mới dáp ứng nhu cầu thị trường . Tính dến hết
năm 2001 , Công ty dã có nhiều máy móc thiết bị hiện đại như : Máy may bằng Zuki ,
Zuki điện tử , máy hai kim diđộng , máy haikim cố định , máy dán chống thấm , máy làm
da , ,áy dệt các loại cónhiều loại cógiá trị caonhư : Máy ép Mex trên 450 triêuh đồng ,
là hơi 90 triệu đồng / bộ
Những máy móc cũ của Công ty có đặc điểm chung là :
- Số lượng nhiều nhưng nhìn chung chưa đồng bộ trong một số day chuyền coong
nghệ . Năm 1995 vẫn còn 30chiếc không được sử dụng , năm 199 còn 8 chiếc . Chất
lượng máy móc tương đối tốt với nhiều máy móc của Đức , Nhật , số máy móc cũ đưocực
thanh lý hết .
- Tuynhiên máymóc thiết bị của Công ty20 vẫn còn chưca cân đối được , có khi
thừa có khithiếu theotừng mặt hàng , mã hàng . Do vậy nhiềukhivẫn chưa bảo đảm được
chỏan xuất , ảnh hưởng đến năng xuất , chất lượng và hiệu qủ sãnuất kinh doanh của
Công ty .

Biểu 1 : Trang thiết bị máymóc của Công ty 20 :

TT Tên máymọc thiết bị Đơn vị tính Tổng số Số đang sử dụng
1 Máy cắt các loại , trong đó :
Máy cắt chạy điện

Máy cắt tay
Cái 43
22
21
43
22
21
2 Máy may các loại , trong đó :
Máy may chạy điện máy may
đ
ạp chân

Cái 1347
1346
01

1347
1346
01

3 Máy chuyên dùng , trong đó :
Máy vắt sổ
Máy vắt gấu
Máy thùa khuy
Máy đánh cúc
Các lo
ại máy khác

Cái 170
11

13
48
62
133

170
11
13
48
62
133

4 Máy dệt vải Cái 116 116
5 Máy dệt bít tất Cái 65 65
6 Máy dệt thoi Cái 739 739
7


Máy hàon t
ất sản phẩm

Cái

92

92


15




1.4 . Đặc điểm về lao động trong Công ty :
Khi chưa có chế độ hợp đồng laođộng , lao động trong Côngt y dều nằm trong biên
chế nhànước , việc tuyển dụng lao động đều docấp trên quyết định . Hàng năm căn cứ
vào chỉ tiêu về lao dộng theoiên chế , Công ty tổ chức típ nhận lao động do TCHC phân
bổ . Chínhvì vậy nguồn lao động còn bị hạn chế về tay nghề cũng như trình độ quản lý .
Từ khi cóchế độ lao động hợp đồng , TCHC cho phép Công ty đưcj quyền quyển dụng
lao động vào làm việc tại Công ty . Điều này đã làm tăng số lượng và trình độ laođộng
trong Công ty . Biểu hiện cụ thể thông qua bảng số liệu sau :

Biểu 2 : Thống kê số lao động và trình độ :

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm2000

1 Tổng số lao động BQ Người 1873

2596

2687

2992

2 Lao động gián tiếp
Trong đó quản lý
Người 337

131

467

182

484
188

538

209

3 Lao động trực tiếp Người 1405

1947

2015

2454

4 Tuổi bình quân Người 28

26

25

28

5 nam Người 375

519

537


599

6 Nữ Người 1498

2077

2150

2393

7 Trong biên chế Người 377

496

497

505

8 Trong hợp đồng Người 1496

2100

2190

2487

9 Trình độ đại học Người Người

70


76

99

10 Trình độ trung cấp Người 118

125

130

130

11 Thunhập bình quân Đ/người 776355

781546

828239

947137


Qua số liệu trên ta thấy :
Năm 1997 sovới năm 1998 tổng số cán bộ cônbg nhân viên tăng 24,62% nhưng số
lượng cán bộ quản lýlại giảm 4,3%
Trình độ quản lý của Công ty tăng lên một cách rõ rệt:
Trình độ đại học năm 1999 tăng 8,5% sovới năm 1998 , năm 2000 tăng 6,065 so với
năm 1999.
16
Trình độ trung cấp năm 1999 tăng 47,5% so với năm 1998. Thunhập bình quân năm

1999 tăng 5,95 so với năm 1998, năm 2000 tăng 14,36% so với năm 1999.
17
1.5 Đặc điểm về nguồn vốn :
Nguồn vốn của Công ty được hình thành từ 3 nguồn chính :
- Nguồn vốn do TCHC – BQP cấp .
- Nguồn vốn do Ngân sách nhà nước cấp .
- Nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận của Công ty.
Nguồn vốn của Công ty đã tăng lên liên tục trong những năm qua . Điều đó được thể
hiện qua biểu số liệu sau :

Biểu 3: Tổng nguồn vốn của Công ty 20 trong 4 năm gần đây:

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
Vốn cố định 3502897115

43972460202

56141729066

5977343389

Vốn lưu động 6390548627

7390548626

7390548626

7390548626

Tổng nguồn vốn 41418445642


51363008828

68732277692

7082398252


2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 20 :
Là một Công ty có lịch sử lâu đời , Công ty 20 đang từng bước khẳng định mình
trên thị trường , từng bước thích nghi với cơ chế mới . Điều đó cho thấy giá trị của các
thành tích đã đạt được trong sản xuất kinh doanh cũng như sự cânf thiết phải nhanh
chóng khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong Côngty , giúp cho Công ty xây dựng
được chiến lược kinh doanh đúng đắn để không ngừng phát triển đi lên .
Từ năm 1995 trơ về đây , kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 20 đạt được là rất
khả quan . Công ty lkiên tục làm ăn có lãi , nộp ngân sách nhà nước tăng lên đều hàng
năm , đồng thời thu nhập và đời sống của nhan viên cũng tăng lên .

18
Biểu 4 . kết quả sản xuất kinh doanh cua Công ty 20 :

TT Chỉ tiêu đvị tính
Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm2000
sl
Nđp
hát
triển
sl Nđpt sl Nđpt sl Nđpt

1 Doanh thu Tỷ đồng 136,6


1

169,48

1,24

247,85

1,46

322,9

1,3

2 Giá vốn
hàng bán
Tỷ đồng 119,2

1

151,7

1,27

225,6

1.49

290,4


1,28

3 Lợi nhuận Tỷ đồng 8,1

1

8,7

1,07

13,2

1,52

18,2

1,37

4 Nộp ngân
sách
Tỷ đồng 6,7

1

7,5

1,12

8,6


1,15

11,8

1,37

5 Vốn kinh
doanh
Tỷ đồng 41,4

1

51,3

1,24

68,7

1,34

70,9

1,03

6 Tổng số lao
động BQ
Người 1873

1


2596

1,39

2687

1,04

2992

1,11

7 Thu nhập
BQ
đ/người 766255

1

7815
46

1,02

828239

1,06

947137


1,14


Qua số liệu biểu trên ta thấy :
Doanh thu năm 1998 tăng 24,07% so với năm 1997
Doanh thu năm 1999 tăng 46% so với năm 1998
Doanh thu năm 2000 tăng 30,28% so với năm 1999
Lợi nhuận năm 1998 tăng 7% so với năm 1997
Lợi nhuận năm 1999tăng 52% so với năm 1998
Lợi nhuận năm 2000 tăng 37,6% so với năm 1999
Qua số liệu phân tích ta thấy rằng đây là một thắng lợi lớn của Công ty , một thành
quả quan trọng để Công ty khẳng địng chỗ đứng của mình trên thị trường . Nguyên nhân
chủ yếu là Công ty đã tạo được thế cạnh tranh thuận lợi , cùng với cácc ưu thế của mình
trên thị trường bằng cách đa dạng hoá sản phẩm dảm bảo chất lượng , do đó mà uy tín
của Công ty 20 tăng lên và thị trường ngày càng mở rộng cả về chiều rộng và chiêù sâu .
Mặt kác đay cũng là việc mở rộng sản xuất của Công ty bắt đầu phát huy hiệu quả
với việc đi vào sản xuất ổn định của xí nghiệp 5 , xí nghệp 6 ,và xí nghiệp mới thành lập :
xí nghiệp dệt Nam Định .

III . ĐÁNH GIÁ CHUNG :
19
Những thành tựu đạt được :
Sau khi tham gia vào cơ chế thị trường , Công ty 20 đẫ đạt được rất nhiều thành tựu
to lớn , góp phần nâng cao hình ảnh của mình nói riêng và của ngành Hau cần nói chung :
Doanh th u hàng năm của công ty tăng lên rõ rệt , tốc độ phát triển cao , thu được lợi
nhuận cao . công việc ổn định và do đó doanh số ssản phẩm sản xuất ra cũng ổn định , uy
tín chất lượng được thỉtường chấp nhận và đánh giá cao . Hiện nay công ty 20 đang đi
đúg hướng . góp phần vào làm lớn mạnh nghành công nghiệp của nước ta nó riêng và nên
kinh tế nói chung


Những vấn đề cần khắc phục:
- Trong tổ chức bộ máy quản lý , sản xuất chưa có bộ phận makerting nghiên cứu thị
trường : đây là vấn dề rất quan trọng cần được khắc phục ngay để có thể đi sâu vào và
hiểu thị trường hơn .
- Máy mọc thiết bị nhiều chỗ còn thiếu nhưng mà có chỗ lại thừa gây ra sự lãng phi
và thiếu hụt rất đáng tiếc .
- đặc biệt trong lĩnh vực uản lý lao động : tay nghề của công nhân hàng năm đã được
nâng cao nhưng mà số bậc thợ cao của công ty vẫn còn thâps so với tông số công nhân
hiện có :
Vì vậy công ty cần co biện phap để đào tạo ,bồi dưỡng nâng caotay nghề cho công
nhân Các phương hướng:
Bồi dưỡng nâng bậc :
- Đối với công nhân may dệt kim : học cả lý thuyết và thực hành ngay trên máy , trên
các dây chuyền sản xuất
- Đối với thợ cơ khí : Mời giảng viên của trường TH cơ khí giảng dạy , bồi dưỡng và
tổ chác tạp trung thi ngy tại công ty .
- Đối với công nhân lái xe : Liên hệ gửi danh sách đề nghị cục vận tải giúp bồi
dưỡng thi sát hạch .

×