Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Luận văn nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nước ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.73 KB, 143 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I

Lê tiến vinh

Nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ đông
thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc
ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt
MÃ số:

60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê hữu cần

Hà nội, 2006


LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Lê Tiến Vinh




Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đà nhận đợc nhiều sự giúp đỡ của
các tập thể, cá nhân, các cơ quan, địa phơng mà đề tài triển khai.
Đề tài nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ
lúa chủ động nớc đà và đang là vấn đề bức xúc trong nông nghiệp hiện nay,
đây không chỉ là trăn trở của riêng bản thân tác giả, của các vị lÃnh đạo mà
là của toàn thể nông dân trên cả nớc.
Đề tài có phạm vi nghiên cứu liên quan đến nhiều vấn đề cụ thể của địa
phơng, vì thế có đợc kết quả này ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, đặc
biệt tôi còn nhận đợc sự tận tình giúp đỡ, hớng dẫn của thầy giáo TS. Lê
Hữu Cần trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cô khoa Sau đại
học, các thầy cô trong bộ môn Rau - Hoa - Quả khoa Nông học - Trờng đại
học Nông nghiệp I Hà Nội.
Cảm ơn sở địa chính, trạm khí tợng thuỷ văn, sở NN & phát triển
nông thôn, các phòng ban trong huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá đà nhiệt
tình giúp đỡ và cung cấp số liệu phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài.
Cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những ngời thân luôn luôn cổ vũ, động
viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./.
Tác giả luận văn

Lê Tiến Vinh


Danh mục các chữ viết tắt

DT


Diện tích

NS

Năng suất

SL

Sản lợng

ĐVT

Đơn vị tính

CTV

Cộng tác viên

NXB

Nhà xuất bản

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá hiện đại hóa

UBND

Uỷ ban nhân dân


KHNN

Khoa học Nông nghiệp

KHKT

Khoa học kỹ thuật

CNTP

Công nghệ thực phẩm

LT - TP

Lơng thực thực phẩm

BCH

Ban chấp hành

HĐND

Hội đồng nhân dân


Danh mục các bảng
Tên bảng

TT


Trang

Bảng 1.1.

Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm

16

Bảng 3.1.

Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở Triệu Sơn

58

Bảng 3.2

Một số nhóm đất chính của huyện Triệu Sơn năm 2005

64

Bảng 3.3.

Kết quả phân tích phẫu diện đất lúa số 18 ở x An Nông huyện

67

Triệu Sơn năm 2005
Bảng 3.4.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Triệu Sơn năm 2005


68

Bảng 3.5.

Giá trị GDP, tốc độ tăng trởng GDP của huyện từ năm 1995 2005

71

(giá so sánh năm 1994)
Bảng 3.6.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 2005

72

Bảng 3.7.

Hiệu quả kinh tế của cây sắn trồng quảng canh năm 2005

80

Bảng 3.8.

Hiệu quả kinh tế trồng ngô có bón phân trên đất dốc ở Triệu Sơn

82

năm 2005
Bảng 3.9.


Hiệu quả kinh tế trồng mía đồi trên đất dốc ở Triệu Sơn năm 2005

83

Bảng 3.10.

Thực trạng phát triển nhóm cây lơng thực

85

Bảng 3.11.

Thực trạng phát triển nhóm cây thực phẩm

87

Bảng 3.12.

Thực trạng phát triển nhóm cây công nghiệp

89

Bảng 3.13.

Hệ thống giống lúa vụ Xuân năm 2005

92

Bảng 3.14.


Hệ thống giống lúa vụ Mùa năm 2005

93

Bảng 3.15.

Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Xuân muộn năm 2005

96

B¶ng 3.16.

HiƯu qu¶ kinh tÕ s¶n xt lóa Mïa sím năm 2005

97

Bảng 3.17.

Kết quả so sánh giống đậu tơng

98

Bảng 3.18.

Chi phí sản xuất các phơng thức làm đất cho đậu tơng ĐT22.4

99

Bảng 3.19.


Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đậu tơng ĐT22.4

100

Bảng 3.20.

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về đặc tính nông sinh học của c¸c

101


giống ngô
Bảng 3.21.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu tơng Đông năm 2005

104

Bảng 3.22.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu tơng Đông năm 2005

105

Bảng 3.23.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất ngô Đông năm 2005

107


Bảng 3.24.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất ngô Đông năm 2005 của hộ dân

109

Bảng 3.25.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất cà chua Đông năm 2005

112

Bảng 3.26.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất da chuột PC1 năm 2005

113

Bảng 3.27.

Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất bắp cải A76 năm 2005

114

Bảng 3.28.

Hiệu quả kinh tế trồng rau của mô hình và của các hộ dân năm 2005

116


Bảng 3.29.

Hiệu quả kinh tế mô hình luân canh cây vụ Đông năm 2005

117

Bảng 3.30.

Hiệu quả kinh tế cây trồng vụ Đông của mô hình và của dân

118


Danh mục đồ thị

TT

Tên đồ thị

Trang

Đồ thị 1.

Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm không khí, lợng ma, lợng bốc

59

hơi nớc, số giờ nắng
Đồ thị 2.


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2005

73


Mục lục
Lời cam đoan...
Lời cảm ơn...
Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu.......
Danh mục các bảng......
Danh mục các đồ thị.....
Mục lục.....
Tên mục

Trang

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

2.1. ý nghĩa khoa học của đề tài

3


2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3

3. Mục đích, yêu cầu của đề tài

4

3.1. Mục đích của đề tài

4

3.2. Yêu cầu của đề tài

4

4. Đối tợng và giới hạn nghiên cứu của đề tài

4

4.1. Đối tợng nghiên cứu

4

4.2. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

4

Chơng 1
cơ sở khoa học và Tổng quan tài liệu


5

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

5

1.1.1. Các khái niệm có liên quan đợc sử dụng trong khi thực hiện đề tài

5

1.1.1.1. Nông nghiệp và mục tiêu của nông nghiệp trong những năm
đầu của thế kỷ XXI
1.1.1.2. Hệ thống n«ng nghiƯp

5
7


1.1.1.3. Hệ thống trồng trọt

9

1.1.1.4. Mô hình nông nghiệp

10

1.1.2. Quan điểm và phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống
cây trồng


11

1.1.2.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống

11

1.1.2.2. Tiếp cận từ dới lên

12

1.1.2.3. Các phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng

12

1.1.3. Những yếu tố chi phối hệ thống cây trồng

14

1.1.3.1. Vị trí địa lý và thị trờng

14

1.1.3.2. Khí hậu và hệ thống cây trồng

15

1.1.3.3. Đất đai và hệ thống cây trồng

18


1.1.3.4. Giống cây trồng

19

1.1.3.5. Cây trồng và hệ thống cây trồng

20

1.1.3.6. Phơng pháp canh tác và quần thể sinh vật với hệ thống cây trồng

21

1.1.3.7. Điều kiện môi trờng

21

1.1.3.8. Yếu tố kinh tế xà hội

22

1.1.4. Những yếu tố liên quan đến việc ra quyết định của nông hộ và việc
lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp

23

1.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài

23

1.1.4.2. Các yếu tố bên trong


27

1.2. Kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nớc về hệ thống cây trồng

29

1.2.1. Kết quả nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở nớc ngoài

29

1.2.2. Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng ở Việt Nam

33

1.2.3. Nghiên cứu ở huyện Triệu Sơn những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu
và những giải pháp nhằm phát triển hệ thống cây trồng thích hợp trong
phạm vi giới hạn của đề tài

40

chơng 2
vật liệu - nội dung và phơng pháp nghiên cøu

44


2.1. Vật liệu, địa điểm và nội dung nghiên cứu

44


2.1.1. Vật liệu nghiên cứu

44

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

44

2.1.3. Nội dung nghiên cứu

44

2.1.3.1. Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội của huyện liên
quan đến sự hình thành hệ thống cây trồng

44

2.1.3.2. Nghiên cứu các điều kiện sinh thái ảnh hởng tới cây trồng ở
Triệu Sơn

45

2.1.3.3. Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng ở Triệu Sơn

45

2.1.3.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tiến phù hợp với khả
năng đầu t của nông dân, đạt năng suất cao, ổn định và có hiệu
quả kinh tế cao


45

2.1.3.5. Nghiên cứu, điều tra hiệu quả kinh tế của cây trồng trên một đơn
vị diện tích đất canh tác
2.1.3.6. Nghiên cứu lựa chọn giống đậu tơng cho vụ Đông

45

2.1.3.7. Nghiên cứu hiệu quả của việc làm đất tối thiểu cho đậu tơng Đông 45
2.1.3.8. Nghiên cứu lựa chọn giống ngô vụ Đông

45

2.1.3.9. Xây dung mô hình cây trồng vụ Đông

45

2.2. Phơng pháp nghiên cứu

45

2.2.1. Điều tra, thu thập và phân tích thông tin

45

2.2.2. Bố trí thí nghiệm

46


2.2.3. Xây dựng mô hình thực nghiệm

50

2.3. Đánh giá mô hình

55

2.4. Phân tích kết quả

55

chơng 3
kết quả nghiên cứu và thảo luận

56


3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội của huyện Triệu Sơn tỉnh
Thanh Hoá

56

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

56

3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình và khả năng hình thành thị trờng

56


3.1.1.2. Khí hậu và hệ thống trồng trọt

57

3.1.1.3. Đất ®ai vµ hƯ thèng sư dơng ®Êt ®ai ë hun Triệu Sơn

63

3.1.2. Điều kiện kinh tế

70

3.1.2.1.Cơ sở hạ tầng và khả năng đáp ứng các yêu cầu của hệ thống
cây trồng

70

3.1.2.2. Điều kiện kinh tế và và khả năng đầu t cho hệ thống cây trồng

71

3.1.3. Điều kiện xà hội

73

3.1.3.1. Dân số và lao động

73


3.1.3.2. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất

74

3.1.3.3. Tổ chức thực hiện

76

3.1.3.4. Chính sách có liên quan đến hệ thống cây trồng

77

3.2. Thực trạng hệ thống cây trồng ở Triệu Sơn những lợi thế và hạn chế 79
3.2.1. Trên đất dốc

79

3.2.2. Trên đất ruộng

84

3.2.2.1. Nhóm cây lơng thực

84

3.2.2.2. Nhóm cây thực phẩm

87

3.2.2.3. Nhóm cây công nghiệp


89

3.2.3. Hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa trên đất chủ động nớc dự kiến
phát triển cây trồng vụ Đông

95

3.3. Lựa chọn cây trồng vụ Đông trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc

98

3.3.1. Kết quả thí nghiệm

98

3.3.2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất cây vụ Đông

102

3.3.2.1. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - đậu tơng Đông

102


3.3.2.2. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - ngô Đông

106

3.3.2.3. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - Rau vụ Đông


110

3.3.2.3.1. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - cà chua Đông

111

3.3.2.3.2. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - da chuột Đông

112

3.3.2.3.3. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - cải bắp Đông

114

3.3.3. Khả năng mở rộng diện tích của các mô hình

118

Kết luận và đề nghị

120

A. Kết luận

120

B. Đề nghị

120

tài liệu tham khảo

Phụ lục


mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Triệu Sơn là hun Trung Du miỊn nói cã diƯn tÝch ®Êt tù nhiên là 29.195,82
ha, trong đó đất nông nghiệp 15.297,46 ha chiếm 52,39%, diện tích đất trồng lúa là
20.405 ha chiếm 69,89% [17].
Đất đai của huyện Triệu Sơn tơng đối phong phú, bao gồm nhiều loại đất
khác nhau nh đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất, đất đen, đất phù sa
không đợc bồi đắp hàng năm, đất bạc màu, đất dốc tụ, lầy thụt cho phép canh
tác đợc nhiều loại cây trồng [36].
Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp bền lâu, ngời dân trong huyện đà lựa
chọn ra một số giống cây trồng và thiết lập nên những hệ thống cây trồng tơng đối
phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng tiểu vùng sinh thái. Song cũng đà xuất hiện
không ít hệ thống cây trồng không phù hợp, cho năng suất và hiệu quả thấp.
Sản xuất nông nghiệp ở huyện Triệu Sơn trong những năm gần đây đà có
nhiều chuyển biến lớn trong quá trình thâm canh cây trồng nhằm mang lại hiệu quả
cao trong nông nghiệp, đẩy mạnh tăng gia sản xuất trong nông nghiệp, tận dụng
triệt để nguồn tài nguyên vốn có để phát triển nông nghiệp theo hớng CNH HĐH. Đặc biệt trong thời gian qua huyện đà có chủ trơng xây dựng cánh đồng đạt
giá trị thu đợc từ 50 triệu đồng/ha/năm ở tất cả các xà trong huyện. Đa các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế
cao, nhất là đa các giống mới vào sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao tổng
sản lợng lơng thực hàng năm của huyện.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, góp phần phát
triển kinh tế xà hội của huyện trong những năm tới cần: đẩy mạnh quá trình thâm
canh, luân canh, tăng vụ tăng năng suất cây trồng, khai thác những tiềm năng sinh
thái vốn có để tăng tổng sản lợng lơng thực trên đơn vị diện tích. áp dụng các

tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và tiên tiến, các thành tựu khoa học kỹ thuật và công


nghệ vào phục vụ sản xuất. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển dịch hệ thống
cây trồng, quan tâm và chú trọng nhiều hơn nữa về việc phát triển công tác thuỷ lợi,
bảo vệ thực vật... Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp chế biến, mở rộng dịch vụ
nông nghiệp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn theo tinh thần Nghị quyết X của Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội
Đảng bộ Thanh Hoá khoá XV, Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Triệu Sơn khoá
XV, cần tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm hàng hóa nông nghiệp với hệ thống
cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu của
công nghiệp chế biến và thị trờng. Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế, bền
vững, hạ giá thành sản phẩm, chất lợng hàng hóa nông sản đảm bảo đủ sức cạnh
tranh, chuẩn bÞ tèt cho sù héi nhËp thÞ tr−êng quèc tÕ vµ khu vùc, nhÊt lµ sau khi
xãa bá hµng rµo thuế quan.
Xuất phát từ những yêu cầu, phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp
của huyện Triệu Sơn, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu lựa chọn cây trồng
vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh
Thanh Hoá. Nhằm khai thác chủ động các lợi thế so sánh của huyện để phát triển
nông nghiệp bền vững.
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài đà nêu đợc cơ sở khoa học và thực tiễn của quá trình nghiên cứu lựa
chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc ở huyện Triệu
Sơn, tỉnh Thanh Hoá, góp phần cải tạo, sử dụng có hiệu quả cao và bền lâu tài
nguyên của huyện, xác định đợc các loại cây trồng chính, cây trồng chủ lực của
huyện phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
trong giai đoạn từ nay tới 2010 và hớng tới 2015 của tỉnh Thanh Hoá nói chung và
huyện Triệu Sơn nói riêng.
2.1. ý nghĩa khoa häc



Để lựa chọn đợc bộ giống cây trồng thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động
nớc, làm tiền đề cho việc đề xuất phơng thức phát triển hệ thống canh tác mới và
đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống cây trồng trên đất 2 vụ lúa chủ động
nớc của huyện. Góp phần xây dựng, định hớng phát triển nông nghiệp nói riêng
và định hớng phát triển kinh tÕ x· héi cđa hun trong thêi kú 2005 - 2010 và
hớng tới 2015 theo hớng đa dạng hoá cây trồng, tăng sản phẩm hàng hoá, từng
bớc thực hiện CNH - HĐH.
Để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp việc bố trí mùa
vụ, hệ thống cây trồng, giống phải dựa vào các đặc tính di truyền, sinh học của từng
loại cây trồng cụ thể và khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái của từng vùng
nhất định. Có nh vậy mới phát huy đợc tiềm năng sinh học của cây trồng và khai
thác đợc u thế, hạn chế đợc những mặt bất lợi của điều kiện sinh thái làm cơ sở
cho việc tăng năng xuất, sản lợng, sản phẩm nông nghiệp, tăng giá trị thu nhập và
tăng hiệu quả của đồng vốn đầu t, để phát triển nông nghiệp bền vững và an toàn
lơng thực.
2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nông nghiệp, phát triển kinh tÕ - x· héi cđa hun.
HƯ thèng c©y trång thÝch hợp có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trờng, sử
dụng quỹ đất hiện có một cách hợp lý, phát huy cao tiềm năng và lợi thế về đất đai,
khí hậu... trên cơ sở phù hợp với môi trờng sinh thái, góp phần xây dựng nền nông
nghiệp bền vững tại huyện.
Bố trí hệ thống cây trồng thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc nhằm
khai thác lợi thế so sánh của huyện kết hợp với biện pháp đầu t thâm canh nhằm
tăng hệ số sử dụng đất để tăng tổng sản lợng lơng thực thực phẩm.
3. Mục đích, yêu cầu của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài



Tìm ra đợc cây trồng vụ Đông thích hợp trên ®Êt 2 vơ lóa chđ ®éng n−íc ë
hun TriƯu S¬n, tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đúng các lợi thế và những hạn chế trong trồng trọt ở huyện Triệu
Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- So sánh các u điểm, nhợc điểm của cây trồng vụ Đông để lựa chọn đợc
cây trồng thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh
Hoá.
4. Đối tợng và giới hạn nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các yếu tố tự nhiên bao gồm đất, nớc, khí hậu, các yếu tố sinh vật trong
đó có cây trồng và vật nuôi, các yếu tố về kinh tế - xà hội bao gồm các cơ chế,
chính sách, thị trờng, giá cả, dịch vụ, điều kiện cơ sở hạ tầng và nông hộ, các mô
hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các công thức luân canh, xen canh gối vụ cây
trồng theo hớng đa dạng hóa trồng trọt có ảnh hởng trực tiếp đến cơ sở khoa
học của việc hình thành hệ thống cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ
động nớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Các giống cây trồng: lúa, ngô, đậu tơng, các loại rau nh bắp cải, cà chua,
da chuột...
4.2. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2
vụ lúa chủ động nớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá.


Chơng 1
cơ sở khoa học và Tổng quan tài liệu
1.1.Cơ sở khoa học của đề tài
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp: mục đích cuối cùng của nông nghiệp
không chỉ là sản xuất ra nông sản mà chính là sự bồi dỡng và hoàn thiện đời sống

con ngời (M.Fukuoka, 1978) [33, - 28].
1.1.1. Các khái niệm có liên quan đợc sử dụng trong khi thực hiện đề tài
1.1.1.1. Nông nghiệp và mục tiêu của nông nghiệp trong những năm đầu của
thể kỷ XXI
Nông nghiệp là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế, xà hội cùng vận động
trong môi trờng tự nhiên. Khi nghiên cứu hệ thống canh tác trên bình diện một
vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ cũng không ngoài những quy luật
trên.
Năm 1979, Spedding đà đa ra một định nghĩa về nông nghiệp nông nghiệp
là một hoạt động của con ngời để sản xuất ra lơng thực, sợi, củi đốt cũng nh các
vật liệu khác bằng sự cân nhắc kỹ lỡng và sử dụng có điều khiển cây trồng và vật
nuôi.
Nông nghiệp là sinh học áp dụng cho việc trồng trọt và chăn nuôi, đồng thời
là những hoạt động có mục đích của con ngời để tạo ra sản phẩm nhằm thoả mÃn
các nhu cầu khác nhau của con ngời. Những hoạt động đặc thù của nông nghịêp là
các hoạt động về trồng trọt, chăn nuôi.
Nông nghiệp là những hoạt động sử dụng đất và coi những hệ thống trồng
trọt, chăn nuôi mà không sử dụng đất là những hoạt động phi nông nghiệp. Trồng
cây trong dung dịch, chăn nuôi gia cầm trong nhà... ít mang lại chất nông nghiệp
hơn là chăn thả trâu, bò trên đồng cỏ và cấy lúa ngoài ruộng.
Nông nghiƯp lµ bé phËn cđa cc sèng x· héi, do vậy nó phải đợc gắn liền
với nhiều ngành khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xà hội, khoa học kinh
tế, quản lý, khoa học nhân văn... [33].


Nền kinh tế

Khoa học x hội
Nông nghiệp


Sinh học

Sơ đồ 1. Nông nghiệp và sự gối lên nhau của 3 ngành khoa học
* Mục tiêu của nông nghiệp trong những năm đầu của thể kỷ XXI
Hiện nay mục tiêu đặt ra cho nông nghiệp không nhất thiết ở chỗ trang thiết
bị phức tạp, đắt tiền và đầu t cao mà vấn đề là ở chỗ thiết kế thông minh, sinh vật
đợc sử dụng với kế hoạch hoá tốt hơn, dùng nguồn năng lợng rẻ hơn.
Để làm đợc theo hớng trên cần giải quyết:
+ Cần lai tạo và chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi đi theo hớng đạt hiệu
quả kinh tế, sinh học cao hơn và xem đây là cơ sở của nông nghiệp.
+ Tăng mức đầu t phân bón, thuốc trừ sâu, nhng sử dụng chúng hợp lý,
không hoặc ít gây ô nhiễm môi trờng... đây là hớng quan trọng, nó góp phần tạo
ra sự biến đổi về năng suất cây trồng với tốc độ cao.
+ Vấn đề phân bón trong giai đoạn này và trong những năm tới chúng ta
quan tâm nhiều hơn trong cố định đạm sinh học.
+ Một trong những nét nổi bật của nền nông nghiệp hiện nay là sự khác nhau
rất lớn giữa cái đợc sản xuất ra đầu tiên và cái đợc tiêu thụ cuối cùng.
Theo Duckham - 1976:
- Năng lợng quang hợp đợc hình thành trong sản xuất lơng thực là 25,8
GJ/ha/năm.


- Năng lợng quang hợp đợc lấy lại ở các sản phẩm thu hoạch đợc là 9,1
GJ/ha/năm.
- Sản phẩm thu hoạch sau khi đi vào gia đình là 4,1 GJ/ha/năm.
- Sản phẩm thu hoạch thực sự đợc ăn là 3,7 GJ/ha/năm.
Nh vậy sự mất mát rất lớn và mục tiêu chính trong tơng lai là phải làm
giảm sự mất mát đó.
+ Vấn đề năng lợng hiện nay đang đợc nghiên cứu nhiều là năng lợng rẻ
tiền, không (hoặc ít) phế thải, có khả năng tái tạo nhng không làm giảm sản phẩm

lơng thực trên một đơn vị diện tích.
Hệ thống nông nhiệp nớc ta muốn phát triển tốt trong những năm đầu của
thế kỷ XXI cần phải đạt đợc hệ thống mục tiêu sau:
- Đạt tốc độ phát triển cao và ổn định.
- Sản lợng nông sản hàng hoá cao, đẩy mạnh quá trình chế biến, phát triển
thị trờng nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Tạo nguồn nông sản xuất khẩu cao, cung cấp đủ nguồn lơng thực thực
phẩm cho nhân dân, đẩy mạnh khả năng trồng rau và chăn nuôi.
- Tạo công ăn việc làm, giải quyết nguồn lao động nông nhàn bằng cách tăng
vụ, đẩy mạnh chăn nuôi, chế biến.
- Tăng thu nhập cho nông dân có tác dụng huy động lao động, tích luỹ nguồn
vốn để sản xuất.
Hệ thống nông nghiệp trong những năm đấu của thế kỷ XXI có cả một hệ
thống các mục tiêu. Việc kết hợp khôn khéo các mục tiêu này sẽ tạo ra tính trồi của
hệ thống, thúc đẩy sự phát triển nhanh của hệ thống.
1.1.1.2. Hệ thống nông nghiệp (Agricultural Systems)
Theo Phạm Chí Thành và CTV (1996) [32], hệ thống nông nghiệp là một
phức hợp của đất đai, nguồn nớc, cây trồng, vật nuôi, lao động, các nguồn lợi và
đặc trng khác trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả
năng và kỹ thuật có thể.


Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn trong đó con
ngời đóng vai trò trung tâm, con ngời quản lý và điều khiển các hệ thống nhỏ
trong đó theo những quy luật nhất định, nhằm mang lại một hiệu quả cao nhất cho
hệ thống nông nghiệp.
Hệ thống nông nghiệp có ba đặc điểm đáng quan tâm sau:
- Tiếp cận từ dới lên và xem hệ thống mắc ở điểm nào tìm cách can thiệp
để giải quyết những vớng mắc.
- Coi trọng mối quan hệ xà hội nh những nhân tố của hệ thống.

- Coi trọng phân tích động thái của sự phát triển.
Theo Phạm Chí Thành và CTV (1996) [32], hệ thống nông nghiệp là tập hợp
các phần tử có quan hệ với nhau tạo thành một tổng thể thống nhất. Chỉnh thể này
luôn vận động, nó chịu vận động của các yếu tố bên ngoài, đồng thời cũng ảnh
hởng ra bên ngoài. Các phần tử ở đây bao gồm: cơ cấu giữa các ngành sản xuất,
cơ cấu trong nội bộ ngành kỹ thuật sản xuất quan hệ giữa các phần tử thể hiện ở hai
mặt thống nhất và mâu thuẫn, làm cho hệ thống luôn vận động theo các yếu tố bên
ngoài.
Theo Vissac, Hentgen (1979) dẫn theo [33], hệ thống nông nghiệp là sự biểu
hiện không gian của sự phối hợp giữa các ngành sản xuất và các ngành kỹ thuật do
một xà hội thực hiện để thoả mÃn nhu cầu. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác động qua
lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái mà môi trờng tự nhiên đại diện và một
hệ thống xà hội - văn hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật
.
Hệ thống nông nghiệp là một phơng thức khai thác môi trờng đợc hình
thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sức sản xuất thích ứng với các điều
kiện sinh khí hậu của một không gian nhất định đáp ứng với các điều kiện và nhu
cầu của thời ®iĨm Êy (Mazoyer, 1986) dÉn theo [33].
Theo Shaner vµ céng sù (1982) dÉn theo [33] cho r»ng hƯ thèng n«ng nghiệp
là hệ thống hoạt động nông nghiệp độc lập, ổn định của những bố trí sản xuất giữa


các hoạt động sản xuất của nông hộ do ngời nông dân quản lý, trong mối tơng
tác với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội phù hợp với mục đích, nhu cầu và
tiềm năng sản xuất, quản lý cđa n«ng hé.
1.1.1.3. HƯ thèng trång trät (Cropping Systems)
HƯ thèng trồng trọt là hoạt động sản xuất cây trồng trong một nông trại, nó
bao gồm các hợp phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại
và các mối quan hệ của chúng với môi trờng xung quanh.
Theo Zandstra H.G và Prige E.C năm 1981 [52] cho rằng: hệ thống trồng trọt

là một hoạt động sản xuất của cây trồng trong nông trại, nó bao gồm tất cả các hợp
phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại và mối quan hệ
của chúng với môi trờng. Các hợp phần này bao gồm các yếu tố tự nhiên, sinh học
cần thiết cũng nh biện pháp kỹ thuật lao động và u tè qu¶n lý.
Theo Ngun Duy TÝnh (1995) [29] hƯ thèng trång trät lµ bé phËn chđ u
cđa hƯ thèng canh tác, là trung tâm của hệ thống nông nghiệp. Nó quyết định đến
hệ thống phụ khác nh chăn nuôi, chế biến...
Theo Đào Thế Tuấn (1977) [22] hệ thống cây trồng là tổ hợp các giống và
các loài cây trồng đợc bố trí trong không gian và thời gian của các loại cây trồng
trong mọi hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự
nhiên, kinh tế xà hội.
Theo Đào Thế Tuấn (1994) [25] hệ thống cây trồng đợc coi là hợp lý khi nó
phát huy một cách tốt nhất, lợi thế về điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, địa hình
...) và hạn chế đợc các mặt bất lợi do điều kiện tự nhiên đa lại, đồng thời lợi dụng
đợc các đặc tính sinh học của cây trồng.
Hệ thống cây trồng là hệ thống con và là trung tâm của hệ thống nông
nghiệp, cấu trúc của nó quyết định đến sự hoạt động của các hệ thống con khác
nh: chăn nuôi, chế biến, ngành nghề do đó hệ thống trồng trọt là một bé phËn chđ
u cđa hƯ thèng canh t¸c [3

1].


Hệ thống cây trồng là kết quả tổng hoà của nhiều nhân tố khác nhau. Từng
nhân tố riêng lẻ ảnh hởng đến hệ thống cây trồng, đồng thời chúng gắn bó với
nhau tạo thành một hệ thống có mối quan hệ qua lại và có tác động đến hệ thống
cây trồng. Các nhân tố có thể bổ xung lẫn nhau và cũng có thể tác động ngợc
chiều nhau.
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [29] hệ thống cây trồng là một thể thống nhất
trong mối quan hệ tơng tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng đợc bố trí

trong không gian và thời gian. Tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống
cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh đất. Trong một hệ
sinh thái bao gồm các công thức luân canh - xen canh, gối vụ.
1.1.1.4. Mô hình nông nghiệp
Mô hình nông nghiệp là những mô hình mô tả các hoạt động của hệ thống
nông nghiệp. Nhờ đó chúng ta có thể mô tả các hoạt động nông nghiệp tốt hơn,
hoàn thiệt hơn, chi tiết hơn và đúng đắn rõ ràng hơn.
Mô hình nông nghiệp theo Phạm Chí Thành và CTV (1993) [32], mô hình
nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng thờng là một cái mẫu hay là một hình của một
vật để tham khảo hay làm theo.
Mô hình là một công cụ nghiên cứu khoa học, phơng pháp mô hình hoá là
nghiên cứu hệ thống nh một tập thể. Mô hình giúp các nhà khoa học hiểu biết,
đánh giá tối u hoá hệ thống.
Mô hình chuyển đổi hệ thống cây trồng này sang một hệ thống cây trồng
khác và minh chứng cho một số giải pháp kỹ thuật, từ đó so sánh hiệu quả của nó.
Theo Phạm Chí Thành và CTV (1993) [32], để xây dựng một hệ thống canh
tác phải làm quen và thích ứng với từng biến sinh thái của vïng. Trong ®iỊu kiƯn
hiƯn nay khi nỊn kinh tÕ ®ang vận động theo cơ chế thị trờng. Nhu cầu của con
ngời ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Việc chuyển đổi hệ thống cây
trồng ngày càng đặt ra cấp bách nhằm giải quyết một vấn đề tởng chừng nh mâu
thuẫn với một diện tích ít hơn, sản xuất ra một khối lợng sản phẩm lớn hơn, đa


dạng hơn. Do đó việc chuyển đổi hệ thống cây trồng phải đợc tiến hành theo các
hớng sau:
- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và tổng sản lợng
trên 1 đơn vị diện tích.
- Đa dạng hoá cây trồng trên phạm vi rộng và chuyên môn hoá trong phạm vi
hẹp.
- Tận dụng tốt nhất lợi thế so sánh của từng vùng nhằm sản xuất ra một khối

lợng sản phẩm lớn với giá thành hạ.
- Duy trì bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, tạo cơ sở cho việc phát triển một nền
nông nghiệp theo quan điểm lâu dài.
1.1.2. Quan điểm và phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây
trồng
1.1.2.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống đòi hỏi chúng ta, khi nghiên cứu mỗi hiện tợng hoặc một
đối tợng thực tế phải đặt đối tợng đó trong một hệ thống nhất định [33].

Nội

dung cđa tiÕp cËn hƯ thèng:
- Nghiªn cøu mét hƯ thèng không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần tử mà
phải nghiên cứu trong mối quan hệ với các phần tử khác và đặc biệt chú ý đến các
thuộc tính mới xuất hiện.
- Nghiên cứu hệ thống phải đặt trong môi trờng của nó, nghiên cứu sự
tơng tác giữa hệ thống và môi trờng để có thể xác định rõ hơn các hành vi và
mục tiêu hoạt động của hệ thống cũng nh các yếu tố ràng buộc mà ngoại cảnh áp
đặt lên hệ thống.
- Các hệ thống thực tế thờng là các hệ thống hữu đích tức là sự hoạt động
của hệ thống có thể điều khiển đợc nhằm đạt đợc những mục tiêu đà định. Từ đó
nảy sinh những vấn đề phải cần kết hợp các mục tiêu.
- Các hệ thống thực tế thờng là các hệ thống có cấu trúc phân cấp, do đó
phải xác định rõ mức cÊu tróc.


- Với mỗi hệ thống điều quan tâm chủ yếu là hành vi của nó, song hành vi lại
phụ thuộc vào cấu trúc của hệ thống một cách tái định hoặc ngẫu nhiên. Do đó phải
kết hợp cấu trúc với hành vi.
- Các hệ thống thực tế thờng là đa cấu trúc (chồng chất các cấu trúc). Vì

vậy phải nghiên cứu theo nhiều giác độ rồi kết hợp lại. Ngời ta thờng đi từ việc
nghiên cứu cấu trúc hiện sang nghiên cứu cấu trúc mờ.
Trong cách tiếp cận hệ thống trong nông nghiệp có hai cách tiếp cận chính
thức đợc công nhận rộng rÃi, đó là tiếp cận hệ thống nông trại của các nớc nói
tiếng Anh và tiếp cận hệ thống nông nghiệp Pháp. Tiếp cận hệ thống nông nghiệp
của Pháp toàn diện hơn cả và thích hợp với sự phát triển.
1.1.2.2. Tiếp cận từ dới lên
Tiếp cận dới lên là điểm quan trọng nhất, bởi trong khoa học nông nghiệp
thờng áp dụng từ trên xuống. Tiếp cận dới lên dùng phơng pháp quan sát và
phân tích hệ thống nông nghiệp xem hệ thống vớng mắc ở chỗ nào mà tìm cách
can thiệp, giải quyết cản trở. Tiếp cận dới lên thờng có 3 giai đoạn nghiên cứu:
chuẩn đoán, thiết kế và thử, triển khai. Tiếp cận dới lên rất quan tâm đến việc
tìm hiểu logic của nông dân, vì theo lý luận kinh tế gia đình nông dân là một nhà t
sản tự bóc lột sức lao động của mình. Nếu không hiểu logic ra quyết định của nông
dân thì không thể đề xuất các kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu.
1.1.2.3. Các phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng
Cho đến nay tiếp cận hệ trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp tơng đối
mới nên cha có phơng pháp thống nhất, các tác giả đà tập trung nghiên cứu theo
các hớng sau:
- Nghiên cứu đợc hớng chủ yếu vào ngời nông dân.
- Tính chất hệ thống của hệ thống nông nghiệp.
- Yêu cầu tham gia của nhiều bộ môn.
- Chú ý đến việc làm của nông trại.
- Tính chất nhắc lại và liªn tơc.


+ Quá trình nghiên cứu đợc chia làm 3 bớc sau:
- Chuẩn đoán và phân loại.
- Thiết kế và làm thử.
- Mở rộng.

Việc chuẩn đoán có mục đích tìm hiểu sự hoạt động của hệ thống nông
nghiệp, xác định các điều kiện quyết định sự phát triển của hệ thống và xác định
các hạn chế cản trở sự phát triển của hệ thống.
Chuẩn đoán có hai bớc: phân kiểu và chuẩn đoán. Hệ thống nông nghiệp,
đặc biệt là hệ thống nông hộ thờng rất phức tạp và không đồng đều, nên phải phân
thành các kiểu phổ biến, qua đó cho ta hiểu đợc sự biến động của hệ thống và xác
định xem kiểu nào chiếm u thế trong hệ thống để xác định u tiên tác động.
Việc phân kiểu hiện nay đang cần là kiểu để tác động trong chơng trình
phát triển nông thôn. Vì vậy các kiểu không nên cho nhiều quá, chi tiết quá, thờng
chỉ nên phân thành 3 - 4 kiểu chính đại diện cho phần lớn các hộ trên địa bàn.
Trong thực tiễn có hai phơng pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng:
- Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đà có sẵn tức là dùng phơng
pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống, đó là
chỗ có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của hệ thống, cần đợc sửa chữa khai
thông để cho hoạt động hoàn thiện hơn, có hiệu quả cao.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, cách làm này cần có sự tính toán, cân
đối, tổ chức sắp đặt sao cho hệ thống dự kiến nằm đúng vị trị trong mối quan hệ
của các phần tử, có thứ tự u tiên để đạt đợc mục tiêu của hệ thống tốt nhất. Cách
nghiên cứu này thờng tốn kém và đòi hỏi trình độ cao.
+ Phơng pháp mô hình hoá: là việc nghiên cứu các hệ thống theo phơng
pháp tái tạo lại, mô phỏng lại các đặc trng cơ bản của hệ thống bằng kinh nghiệm,
nhận thức và các mô hình toán học.
Phơng pháp này cho ta lợng hoá thông tin vào và ra của mô hình. Từ đó
chúng ta có thể:


×