Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ngày soạn 09102009 tiết 21 kiểm tra viết 1 tiết i muïc tieâu 1 kieán thöùc kieåm tra nhöõng kieán thöùc troïng taâm ôû caùc chöông i chöông ii chöông iii rút kinh nghiệm để giảng dạy các chương ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.31 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 09/10/2009</b></i>
<i><b>Tiết: 21</b></i>


<b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1.


<b> Kiến thức : </b>


- Kiểm tra những kiến thức trọng tâm ở các chương I, chương II, chương III rút kinh nghiệm để giảng dạy các
chương tiếp theo


2.


<b> Kỹ năng : </b>


-Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập.
-Trình bày bài giải khoa học, chính xác.
3.


<b> Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực.</b>
II. <b>THIếT LậP MA TRậN 2 CHIềU:</b>


Mạch kiến thức Các mức độ nhận thức Tổng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TL TN TL TN TL TN


Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM


CÚA MENĐEN.


(45%)


<b>2 câu: </b>
<b>I.4; III.1</b>
<b> 1đ</b>


<b>1 Câu: 3 </b>
<b> </b>
<b> 3,5đ</b>


<b>3 câu</b>
<b> 4,5đ</b>
Chương II: NHIỄM SẮC THỂ


(15%)
<b>3 câu: </b>
<b>I.1; I.2; </b>
<b>III.2</b>
<b> 1,5đ</b>
<b>3 câu</b>
<b> 1,5đ</b>
Chương III: AND VÀ GEN


(40%)
<b>2 câu: </b>
<b>I.3; II</b>
<b> 1,5đ</b>
<b>1 Câu</b>


<b> </b>
<b> 0,5đ</b>


<b>1 câu: 2</b>
<b> </b>
<b> 2đ</b>


<b>4 câu</b>
<b> 4đ</b>


Tổng: 100% <b>7 câu</b>


<b> 4đ</b>
<b>2 câu</b>
<b> 4đ</b>
<b>1 câu</b>
<b> 2đ</b>
<b>10 câu</b>
<b> 10đ</b>
III. <b>ĐỀ BÀI:</b>


A. TRẮC NGHIỆM : (4 đ)


<i>I. Hãy khoanh trịn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:(2 đ)</i>


<b> 1. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của các loài sinh vật giao phối được duy trì ổn định qua các thế </b>
<b>hệ tế bào?</b>


<b>a. Nguyên phân. b. Giảm phân. c. Thụ tinh. d. Cả b và c. e. Cả a và c.</b>
<b> 2. Giới tính do những yếu tố nào qui định?</b>



<b>a. NST giới tính. b. Môi trường. c. Cả a và b.</b> <b>d. Cả a, b và c.</b>
<b> 3. mARN được hình thành dựa trên khn mẫu là:</b>


<b>a. ADN. b. mARN. c. Chuoãi axit amin. d. Caû a, b, c.</b>


<b> 4. Khi lai hai giống lúa thân cao với nhau người ta thu được kết quả theo tỉ lệ: 3 thân cao: 1 thân thấp. </b>
<b>Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>a. Thân thấp trội hoàn toàn so với thân cao. c.Thân thấp trội không hoàn toàn so với thân cao</b>
<b>b. Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. d.Thân cao trội khơng hồn tồn so với thân thấp</b>
<i><b>II. Nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B để thành câu có nghĩa vào cột trả lời. (1 đ)</b></i>


A B Trả lời


<b>1. Prôtêin thể hiện tính đặc thù</b>
<b>qua</b>


<b>2. ADN nhân đôi theo</b>


<b>a. cấu trúc bậc 1.</b>
<b>b. cấu trúc bậc 3, 4.</b>


<b>c. truyền đạt thơng tin di truyền.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. mARN</b>


<b>4. Chuỗi axit amin được hình </b>
<b>thành theo</b>



<b>d. vận chuyển axit amin.</b>


<b>e. ngun tắc bổ sung và giữ lại một nửa.</b>
<b>f. nguyên tắc bổ sung và mạch khuôn </b>
<b>mARN</b>


<b>4- ……</b>


<b>III. </b><i>Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 đ)</i>


<b> 1. Khi lai hai cơ thể bố, mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 xuất hiện KH</b>
<b>khác P, tính trạng của F1 được gọi là ………ï, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng ……… (Giả sử</b>


<b>mỗi tính trạng trên cơ thể chỉ do 1 gen qui định).</b>


<b> 2. Di truyền liên kết là hiện tượng ……… được di truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen</b>
<b>……… và phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.</b>


B. TỰ LUẬN (6 đ)


<b>Câu 1. (0,5 đ) Mạch gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau:</b>
<b> …….. – A – T – G – G – A – X – G – T – A – X – G - ……</b>


<b> Viết đoạn mạch ARN được tổng hợp từ gen trên? </b>


<b>Câu 2.(2đ) Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?</b>


<b> Câu 3. ( 3,5 ñ) Người ta lai 2 giống cà chua với nhau thì thu được con lai F1 có tỉ lệ KH như sau: 91 trái đỏ, </b>


<b>tròn: 90 trái đỏ, bầu dục: 29 trái vàng, tròn : 31 trái vàng, bầu dục.</b>



<b>Hãy xác định KG, KH của P; F1 và viết sơ đồ lai minh họa? Biết cà chua trái trịn trội hồn tồn so với cà </b>


<b>chua trái bầu dục.</b>
IV. <b>ĐÁP ÁN:</b>


A. TRẮC NGHIỆM : (4 đ)


<b>I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:(2 đ)</b>


<i>- Chọn đúng mỗi câu được 0,5đ: 0,5 x 4 = 2đ.</i>
<i>- Câu đúng: 1- d; 2 – c; 3 – a; 4- b.</i>


<b>II. Nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B để thành câu có nghĩa vào cột trả lời. (1 đ)</b>
- <i>Nối đúng mỗi ý được 0,25đ: 0,25 x 4 = 1đ.</i>


<i>- Nối đúng: 1 –a; 2- e; 3- c; 4 – f.</i>


<b>III. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 đ)</b>
<b>-</b><i>Điền đúng mỗi cụm từ được 0,25đ: 4 x 0,25 = 1đ.</i>


<b>-</b><i> Thự tự điền đúng: (1): Tính trạng trung gian; (2): 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn; (3): Một nhóm tính trạng; (4):nằm </i>
<i>trên 1 NST.</i>


<b>1. - Viết đúng trình tự của ARN được 0,5 ñ; Sai 1 Nucleotit coi như sai.</b>
<b>- Trình tự viết đúng: ….U-A-X-X-U-G-X-A-U-G-X-…</b>


<b>2.(2đ) So sánh nguyên phân và giảm phân: </b>


<b>a.</b> <i>Giống nhau: </i><b>đúng mỗi ý được 0,25đ.</b>



<b>-</b> Đều là quá trình phân bào có thoi phân bào: từ 1 tế bào mẹ tạo ra nhiều tế bào con.
<b>-</b> Trong mỗi lần phân bào đều xảy ra các kì: trung gian, đầu, giữa, sau, cuối.


<b>-</b> Hoạt động của NST trong từng kì tương ứng giống nhau: duỗi xoắn, tự nhân đơi, đóng xoắn, xếp hàng trên mặt
phẳng xích đạo, phân li về 2 cực của tế bào.


<b>-</b> Các hoạt động của màng nhân, nhân con, thoi vô sắc, màng tế bào, trung thể tương ứng giống nhau.


<i><b>b.</b></i> <i>Khác nhau: <b>đúng mỗi ý được 0,25đ</b></i>


Nguyên phân Giảm phân


Xảy ra 1 lần phân bào, từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế


bào con Xảy ra 2 lần phân bào, từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con


Số NST trong các tế bào con giống nhau và


giống như tế bào mẹ (2n) Số NST trong các tế bào con giảm ½ so với tế bào mẹ (n) và khác nhau về nguồn gốc.
Không xảy ra sự tiếp hợp NST Xảy ra sự tiếp hợp NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. (3,5đ)</b>


<b>-</b> <b>Xét riêng tỉ lệ từng cặp tính trạng:</b>


<b>Trái đỏ: trái vàng = (91 + 90) : (29 + 31) = 3:1 => Tính trạng trái đỏ trội hồn tồn so với tính trạng trái </b>
<b>vàng và cả hai cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét.</b>


<b>Trái trịn: Trái bầu dục = (91 + 29) : (90 + 31) = 1:1 => 1 cơ thể P có KG dị hợp tính trạng trái trịn; cơ thể P </b>


<b>cịn lại có KG đồng hợp lặn.</b>


<b>-</b> <b>Xét chung 2 cặp tính trạng:</b>


<b>F1 = 91 trái đỏ, tròn: 90 trái đỏ, bầu dục: 29 trái vàng, tròn : 31 trái vàng, bầu dục = 3 trái đỏ, tròn: 3 trái đỏ, </b>


<b>bầu dục: 1 trái vàng, tròn : 1 trái vàng, bầu dục = (3 trái đỏ : 1 trái vàng) x (1 trái trịn: 1 trái bầu dục)</b>
<b>=> 2 cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập.</b>


<b>- Qui ước: A: Trái đỏ; a: Trái vàng; B: Trái tròn; b: trái bầu dục </b>
<b>=> KG, KH của P: ( Trái đỏ, tròn) AaBb x Aabb (trái đỏ, bầu dục)</b>
<b>- Sơ đồ lai minh họa:</b>


<b>P: ( Trái đỏ, tròn) AaBb </b> <b>x </b> <b>Aabb (trái đỏ, bầu dục)</b>


<b>G: AB:Ab:aB:ab</b> <b>Ab:ab</b>


<b>F1: AABb:AaBb:AAbb:Abab:AaBb:aaBb:Aabb:aabb.</b>


<b>+ KG: 3A-B-: 3A-bb:1aaBb:1aabb.</b>


<b>+ KH: 3 trái đỏ, tròn: 3 trái đỏ, bầu dục: 1 trái vàng, tròn : 1 trái vàng, bầu dục.</b>
<b>IV/ KẾT QUẢ:</b>


Lớp Sĩ


số <sub>SL</sub>Giỏi<sub>%</sub> <sub>SL</sub>Khá<sub>%</sub> Trung bình<sub>SL</sub> <sub>%</sub> <sub>SL</sub>Yếu<sub>%</sub> <sub>SL</sub>Kém<sub>%</sub> Ghi chú
9A4


9A5



9A6


V/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn : 11/10/2009</b></i>
<i><b>Tiết: 22 </b></i>


Chương IV :

<b>BIẾN DỊ.</b>



<b>Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN.</b>



<b> I. MỤC TIÊU :</b>
1. <b> Kiến thức : </b>


-Trình bày được khái niệm và ngun nhân phát sinh đột biến gen.


-Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
2. <b> Kỹ năng :</b>


-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


3. <b> Thái độ : Tuyên truyền nguyên nhân của dị tật ở sinh vật.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. <b> Chuẩn bị của GV : TV : H.21.1/sgk-62.</b>
2. <b> Chuẩn bị của HS : Xem trước bài.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
1. <b> Ổ n định tình hình lớp : (1’)</b>



Ktra só số, vệ sinh, ánh sáng phịng học
2. <b> Ki ểm Tra Bài cũ: (Khoâng)</b>


3. <b> Giảng bài mới :</b>


a. <i>Giới thiệu</i> : (1’) Biến dị là gì ? -> là hiện tượng con sinh ra khác với bố, mẹ và khác với nhau ở nhiều chi tiết.
Có 2 loại biến dị : biến dị di truyền được và biến dị không di truyền được. Biến dị di truyền gồm những
biến đổi trong NST và AND. Tiết học này, ta tìm hiểu những biến đổi trong AND – đột biến gen.


b. <b> Tiến trình bài dạy :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
15’ <b>HĐ1 : Đột biến gen là gì ?</b>


-Treo TV : H.21.1 và giới thiệu.
->Yêu cầu nhóm thảo luận :
? Cấu trúc của đoạn gen bị biến
đổi khác với cấu trúc của đoạn
gen ban đầu như thế nào? Hãy
đặt tên cho từng dạng biến đổi
đó ?


? Đột biến gen là gì ?
->GV tổng kết.


<i><b>Chuyển ý: Nguyên nhân nào gây</b></i>
ra đột biến gen?


<b>HĐ1 : Đột biến gen là gì ?</b>


-Quan sát, nghe.


->Các nhóm trao đổi, thống nhất
ý kiến. Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu nêu được :


-Các dạng đột biến gen : mất,
thêm, thay thế 1 hoặc vài cặp
nuclêôtit.


-Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen.


<b>I.Đột biến gen là gì ?</b>


-Đột biến gen là những biến
đổi trong cấu trúc của gen
liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp
nuclêôtit.


-Các dạng đột biến gen : mất,
thêm, thay thế 1 hoặc 1 số
cặp nuclêôtit


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>đột biến gen :</b></i>


-Yêu cầu HS tự n/cứu
ttin/sgk-62.



? Nêu nguyên nhân phát sinh đột
biến gen ?


->GV tổng kết.


->GV nhấn mạnh : Ngun nhân
trong điều kiện tự nhiên là sao
chép nhầm của phân tử AND do
tác động của mơi trường trong và
ngồi cơ thể.


<i>Chuyển ý:</i> Đột biến gen có hại hay
có lợi cho bản thân sinh vật và con
người?


<i><b>đột biến gen :</b></i>


-Cá nhân tự n/cứu ttin.


-1 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ
sung.


<b>đột biến gen :</b>


Đột biến gen xảy ra do
ảnh hưởng phức tạp của môi
trường trong và ngồi cơ thể
làm rối loạn q trình tự sao
chép của phân tử AND, xuất
hiện trong điều kiện tự nhiên


hoặc do con người gây ra.


15’ <b>HĐ3 : Vai trò của đột biến gen.</b>
-Yêu cầu HS đọc ttin/sgk-63.
? Tại sao đột biến gen lại gây ra
biến đổi kiểu hình ?


? Tại sao đột biến gen thể hiện
ra kiểu hình thường là có hại cho
bản thân sinh vật ?


? Đột biến gen cóvai trị trong
sản xuất ntn ?


>GV bổ sung.


->Yêu cầu HS quan sát H.21.2
->21.4/sgk.


? Đột biến nào có lợi, đột biến
nào có hại cho bản thân sinh vật
hoặc đối với con người ?


<b>HĐ3 : Vai trò của đột biến gen.</b>
-Đọc ttin/sgk-63.


->Do làm biến đổi cấu trúc
Protein mà nó mã hóa.


->Vì chúng phá vỡ sự thống nhất


hài hòa trong kiểu gen…


->Trong thực tế, có những đột
biến gen có lợi cho con người :
ĐB gen ở lúa, ĐB cừu chân ngắn
ở Anh.


-Quan saùt H.21.2-4.


->H.21.2 + H.21.3 là những đột
biến có hại. H.21.4 là đột biến có
lợi.


<b>III.Vai trị của đột biến gen:</b>


-Các đột biến gen biểu hiện
ra kiểu hình thường có hại
cho bản thân sinh vật.


-Đột biến gen đơi khi có lợi
cho con người -> có ý nghĩa
trong chăn ni, trồng trọt.


6’ <b>HĐ4 : Củng cố :</b>


? Đột biến gen là gì ? Cho ví dụ ?
? Tại sao đột biến gen thường có
hại cho bản thân sinh vật ? Nêu
vai trò và ý nghĩa của đột biến
gen trong thực tiễn sản xuất ?


? Hãy tìm thêm 1 số ví dụ về đột


<b>HĐ4 : Củng cố:</b>
-Đọc to phần ghi nhớ.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bieán gen ?
4. <b> Dặn dò :(1’)</b>


- Học kỹ nội dung của bài.


- Trả lời các câu hỏi 1 -> 3/sgk-64.


- Tìm hiểu thế nào là đột biến cấu trúc NST, ngun nhân và tính chất của nó?
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>

<!--links-->

×