Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn công nghệ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.76 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Trang 3 -> 5

1.1. Lí do chọn đề tài

Trang 3 -> 4

1.2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi áp dụng của giải pháp
Trang 4
1.3. Các giả thiết nghiên cứu

Trang 45

1.4. Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

1.5 Kế hoạch thực hiện

Trang 5

2. Quá trình hình thành và nội dung giải pháp

Trang 5 ->29

2.1. Cơ sở lí luận

Trang 5 ->7


2.2. Cơ sở thực tiễn

Trang 7 -> 9

2.3. Thực trạng và những mâu thuẫn

Trang 9 -> 10

2.4. Các biện pháp giải quyết vấn đề

Trang 10 -> 29

3. Hiệu quả giải pháp

Trang 29 ->31

3.1. Thời gian áp dụng và hiệu quả đạt được

Trang 29 -> 30

3.2. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển

Trang 30 -> 31

4. Kết luận và đề xuất kiến nghị

Trang 31 -> 34

4.1. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác


Trang 3132

4.2. Đề xuất, kiến nghị

Trang 33 -> 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 35

1


2


BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN
1. Cơ sở đề xuất giải pháp:
1.1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục bảo vệ mơi trường là một vấn đề cấp bách có tính tồn cầu và
là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần
thiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế
nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì
một mơi trường xanh - sạch - đẹp.
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là
vấn đề quan tâm chung của nhân loại. Vì vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ mơi
trường là một trong các "vấn đề tồn cầu".
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là
do các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng, sản xuất công, nông
nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh, do các phong tục tập

quán của người dân như đốt nương làm rẫy, canh tác, việc săn bắt động vật
hoang dã, tình trạng khai thác tài ngun khống sản bừa bãi… đã ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài
nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên
trầm trọng đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người; khí hậu tồn
cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái,
làm tan băng, ... ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của xã hội.
Tình hình mơi trường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay đang
bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Trước tình hình đó việc giáo dục ý thức, trách
nhiệm cho học sinh giáo viên và mọi người nói chung biết bảo vệ mơi trường
là điều hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.Giáo
dục môi trường được tích hợp vào nhiều mơn học ở trường THCS như: sinh

3


học, công nghệ, văn, lịch sử, địa lý, giáo dục cơng dân, vật lý, hóa học. Trong
đó mơn cơng nghệ lớp 7 là một trong nhứng bộ mơn có khả năng đưa giáo
dục môi trường vào một cách thuận lợi nhất vì các nội dung trong chương
trình cơng nghệ lớp 7 đều có khả năng đề cập nội dung giáo dục mơi trường.
Chính vì vậy mà tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi
truờng qua môn công nghệ 7”
1.2 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi áp dụng của giải pháp:
a) Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm định hướng cho HS hiểu và ý thức được một số vấn đề về
môi trường đang được quan tâm hiện nay, có liên quan trực tiếp tới q trình
dạy và học mơn Cơng nghệ ở trường THCS Võ Trường Toản.
- Giúp học sinh ham mê, yêu thích bộ môn Công nghệ.
- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi
trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.

- Đối với giáo viên : đẩy mạnh công tác "giáo dục môi trường", lồng
ghép giáo dục môi trường một cách thuận lợi và thường xuyên.
b. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7 ở trường trung học cơ sở Võ
Trường Toản.
c. Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên và học sinh trường THCS Võ Trường
Toản, có thể áp dụng rộng rãi cấp huyện, tỉnh.
1.3. Các giả thiết nghiên cứu:
- Định hướng cho HS hiểu và ý thức được một số vấn về đề mơi trường
đang được quan tâm hiện nay có liên quan trực tiếp tới q trình học tập mơn
Cơng nghệ.
- Làm rõ được vai trò của rừng đối với nhân loại nói chung và với cuộc
sống của người dân địa phương nói riêng.

4


- Nêu lên các giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn
tài nguyên đất, bầu không khí….Tun truyền bảo vệ mơi trường, giữ vệ sinh
mơi trường nơi ở, nơi làm việc, học tập…
- Giáo dục các em thành các tuyên truyền viên trong công tác bảo vệ
môi trường.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thí nghiệm.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh.
- Phương pháp hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp nêu gương.
1.5. Kế hoạch thực hiện:

- Giáo dục tri thức phổ thông : bảo vệ môi trường cung cấp cho học sinh
những tri thức phổ thông, cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn sự phát triển
của đất nước.
- Phát triển trí tuệ : yêu cầu phải chính xác, cẩn thận, khoa học, tư duy lơ gíc
phù hợp cho từng phần, từng nội dung học, rèn luyện kỹ năng thao tác chính
xác, năng lực nhân thức.
- Hình thành nhân cách học sinh : Nhân cách bao gồm tổng thể những phẩm
chất và năng lực tạo nên bản sắc riêng, tạo nên đặc trưng giá trị tinh thần làm
người của mỗi con người. Nhân cách học sinh được hình thành bao gồm có cả
tri thức phổ thơng, có năng lực hành động, có thái độ đúng đắn bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên trong cộng đồng.
2. Quá trình hình thành và nội dung giải pháp:
2.1. Cơ sở lí luận:

5


Vấn đề môi trường sống của con người trên Trái đất đã và đang bị ô
nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó đã gây ra
những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm họa thiên tai khủng
khiếp. Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là vấn đề đáng báo động. Đây là
một hiện tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh chóng khắc phục.
- Mơi trường là gì?
Mơi trường là tổng hợp các điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Trong đó có các nhân tố sau:
+ Nhân tố vơ sinh như : đất, đá, nước, khơng khí...
+ Nhân tố hữu sinh như : sinh vật và con người...
- Giáo dục bảo vệ mơi trường là gì?
Giáo dục bảo vệ mơi trường là tổng hợp các biện pháp nhằm giáo dục

duy trì sử dụng hợp lí, phục hồi, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường tự
nhiên, giúp con người và thiên nhiên có sự hài hịa tổng thể.
- Để thực hiện có hiệu quả việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường, giáo viên cần xác định :
+ Mục tiêu tích hợp.
+ Nguyên tắc tích hợp.
+ Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp.
+ Địa chỉ tích hợp.
Tuy nhiên dù tích hợp nội dung nào trong giảng dạy người giáo viên
cũng phải thực hiện nghiêm túc kiến thức cơ bản của môn học, không kéo dài
thời gian trên lớp và làm nặng nề giờ học.
Những hiểm họa suy thoái mơi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của
lồi người. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường là vấn đề sống còn của nhân loại
và của mỗi Quốc gia.Nguyên nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự

6


thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Giáo dục bảo vệ môi trường
(BVMT) là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính
bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững đất nước.Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng
được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực
phát hiện và xử lý các vấn đề mơi trường. Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn
góp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục & Đào tạo về cơng
tác giáo dục bảo vệ mơi trường có một số nội dung cơ bản:
- Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình chính khóa của
các cấp học phổ thơng (trích điều 107, Luật bảo vệ môi trường năm 2005)

- Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở:
Giáo dục BVMT nói chung có mục tiêu đem lại cho người học các vấn đề
sau:
+ Hiểu biết bản chất của các vấn đề mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ
nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng
chịu tải của môi trường; quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển, giữa
môi trường Địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu.
+Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như
một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng
đồng, quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các
vấn đề về môi trường, xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá
trị nhân cách để dần hình thành các kĩ năng thu thập số liệu và phát triển sự
đánh giá thẩm mỹ.
+ Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa
chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các

7


nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng
ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống và làm việc.
Kiến thức bảo vệ môi trường rất rộng, được đưa vào trường THCS học rất
sớm nhưng chưa được chú trọng, mọi người vẫn coi là chưa quan trọng, học
sinh chưa hiểu rõ được vai trị của việc bảo vệ mơi trường.
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền và tồn xã hội về mơi trường
trong trường học. Cụ thể là quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã
về trường tổ chức hội thi viết về đề tài “ Bảo vệ môi trường” ở học kì I năm
học 2017-2018.
- Mơn cơng nghệ là môn học gần gũi với thiên nhiên chứa đựng kiến thức

sinh động, phong phú, hấp dẫn kích thích tính tị mị ham hiểu biết của học
sinh. Đó cũng chính là thuận lợi rất lớn cho việc hình thành động cơ học tập,
nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập cho học sinh.
- Nhà trường luôn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bằng các công việc
hằng ngày như: trồng cây, chăm sóc cây xanh, quét sân trường, vệ sinh trường
lớp...
- Thư viện nhà trường có rất nhiều loại sách tham khảo, các em có thể
mượn đọc để mở mang thêm kiến thức về môn học.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng Giáo Dục và Ban giám hiệu nhà
trường trong việc nâng cao tay nghề cho giáo viên bằng các hình thức : học
tập nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, mở chuyên đề tập huấn, tổ chức cho
giáo viên dạy giỏi dạy mẫu để đồng nghiệp rút kinh nghiệm, học hỏi…
* Khó khăn:
- Ý thức của người dân và học sinh về môi trường và bảo vệ môi trường
chưa cao.

8


- Đại đa số các em đều sinh sống ở vùng sâu vùng xa, gia đình chủ yếu làm
nghề nơng nên việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu còn hạn chế dẫn đến
việc chuẩn bị bài ở nhà của các em chưa đạt yêu cầu.
- Học sinh trong trường được tuyển từ nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa khác
nhau dẫn đến trình độ kiến thức khơng đồng đều, nhiều em lười nghiên cứu,
ngại tư duy dẫn đến thiếu tính sáng tạo trong học tập.
- Thông tin về giáo dục môi trường chưa được đồng bộ, chưa đến được với
nhiều học sinh, khi có vi phạm về mơi trường chưa có biện pháp xử lí kịp thời
và có hiệu quả.
2.3. Thực trạng và những mâu thuẫn:
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng bị suy thoái

nghiêm trọng. Ơ nhiễm nguồn khơng khí: các nhà máy đã và đang thải ra mơi
trường khơng khí một nguồn cacbonic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây
hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác. Ô nhiễm nguồn
nước: hiện nay thế giới và đặc biệt là Việt Nam đã bị ô nhiễm nguồn nước,
nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu
nghiêm trọng, số lượng người được sử dụng nước sạch chiếm tỉ lệ khơng lớn.
Ơ nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thối hóa, bị rửa trơi, rác thải cơng
nghiệp, rác thải bệnh viện.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân chính
là do ý thức của con người. Nhận thức của con người về ơ nhiễm mơi trường
cịn rất hạn chế. Khi những vấn đề trên chưa trở thành bức xúc, trong chúng ta
tồn tại một số suy nghĩ chưa thật đúng về vấn đề này.
* Về phía giáo viên.
- Hiện nay đa số giáo viên bỏ qua phần liên hệ thực tế là do một trong
các lý do sau:
+ Phân bố thời gian khơng hợp lí giữa các phần.

9


+ Phần liên hệ được coi là phần phụ.
+ Giáo viên khơng có nhiều kiến thức thực tế.
Thường ở thơng tin này giáo viên bỏ qua vấn đề ô nhiễm mơi trường
hoặc chưa có kiến thức thực tế sinh động nên học sinh chưa ý thức được sự
nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường.
Thông thường giáo viên chỉ thiết kế nội dung bài học theo SGK học
sinh sẽ cảm thấy chán học vì học sinh hiện nay có rất ít kiến thức thực tế:
SGK nói những gì thì học sinh biết điều đó hoặc giáo viên phải cung cấp
thơng tin. Từ đó dẫn tới việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em
chưa đạt được hiệu quả cao.

Từ những lý do đó mà giáo viên chưa nâng cao được ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh. Vậy chúng ta cần phải tìm ra biện pháp để khắc phục
vấn đề này.
* Về phía học sinh.
- Thực trạng HS ít được tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức
độ ơ nhiễm mơi trường, cịn thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường.
- Bản thân một số học sinh là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi
trường. Minh chứng cho điều này là hiện nay các em vẫn còn xả rác bừa bãi,
bẻ cây, bẻ cành và thờ ơ trước những hành động gây ô nhiễm môi trường ....
- Hiện nay đa số học sinh THCS Võ Trường Toản chưa có kỹ năng thu
nhận thơng tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ thực tế làm vốn kiến
thức để vận dụng kiến thức thực tế vào bài học. Vì vậy ý thức bảo vệ môi
trường của học sinh là chưa cao.
2.4. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
2.4.1. Chương trình tích hợp giáo dục mơi trường (GDMT) cấp THCS:
Giáo dục mơi trường được tích hợp vào nhiều mơn học ở trường THCS, trong
đó có mơn cơng nghệ lớp 7. Đây là một trong những bộ mơn có khả năng đưa

10


giáo dục môi trường vào một cách thuận lợi nhất vì các nội dung trong
chương trình cơng nghệ đều có khả năng đề cập nội dung GDMT.
Kế hoạch tích hợp mơn cơng nghệ 7 về giáo dục mơi trường
Tên bài

Tích hợp vào Nội dung GDMT (kiến
nội dung của thức, kỹ năng có thể tích

bài

hợp)
Bài 1. Vai trị, I. Vai trị của Trồng trọt có vai trị rất lớn
nhiệm vụ của trồng trọt
trồng trọt

trong việc điều hồ khơng

khí, cải tạo mơi trường.
III. Để thực Đối với biện pháp khai
hiện

nhiệm hoang, lấn biển, GV lưu ý

vụ của trồng cần phải có một tầm nhìn
trọt, cần sử chiến lược để vừa phát
dụng

những triển trồng trọt, tăng sản

biện pháp gì?

lượng nơng sản, vừa bảo vệ
tránh làm mất cân bằng
sinh thái môi trường biển

Bài
niệm

2.
về


và vùng ven biển.
Khái 2. Vai trị của Nếu mơi trường đất bị ơ
đất đất trồng

nhiễm (nhiều hố chất độc

trồng và thành

hại, nhiều kim loại nặng,

phần

nhiều vi sinh vật có hại.....)

trồng

của

đất

sẽ ảnh hưởng không tốt tới
sự sinh trưởng và phát triển
của cây trồng, làm giảm
năng suất, chất lượng nơng
sản, từ đó ảnh hưởng gián
tiếp tới vật nuôi và con

11


Ghi chú


người.
Bài 3. Một số II. Độ chua, Độ pH đất có thể thay đổi,
tính chất chính độ kiềm của mơi trường đất tốt lên hay
của đất trồng

đất

xấu đi tuỳ thuộc vào việc
sử dụng đất như: Việc bón
vơi làm trung hồ độ chua
của đất hoặc bón nhiều,
bón liên tục một số loại
phân hoá học làm tăng
nồng độ ion H+ trong đất

và làm cho đất bị chua.
IV. Độ phì Hiện nay ở nước ta việc
nhiêu của đất

chăm bón khơng hợp lý,
chặt phá rừng bừa bãi gây
ra sự rửa trơi, xói mịn làm
cho đất bị giảm độ phì
nhiêu một cách nghiêm

Bài


6.

Biện

trọng.
Đất khơng phải là nguồn Diện tích đất xói

pháp sử dụng,

tài ngun vơ tận

mòn trơ sỏi đá, đất

cải tạo và bảo

Cho HS phân tích các xám bạc màu ngày

vệ đất.

nguyên nhân làm cho đất càng

tăng.

Đất

xấu và nguy cơ diện tích mặn,

đất

phèn


đất xấu ngày càng tăng: Sự cũng là loại đất
gia tăng dân số; tập quán cần cải tạo
canh tác lạc hậu, không
đúng kỹ thuật; đốt phá
rừng tràn lan; lạm dụng

12


phân hố học và thuốc
BVTV;……từ đó có các
biện pháp sử dụng và cải
tạo phù hợp.
Bài 7. Tác dụng II. Tác dụng Bón phân khơng đảm bảo VD : Thừa đạm
của phân bón của phân bón

yêu cầu kĩ thuật gây tác hại làm giảm tỉ lệ

trong trồng trọt

gì ? Bón phân hữu cơ tươi, đồng trong cỏ khô,
chưa phân huỷ cây trồng gây bệnh vô sinh
không hấp thu được, làm ô cho bị sinh sản ;
nhiễm mơi trường đất, Thừa

kali

làm


nước, khơng khí; bón q giảm Magiê trong
nhiều phân đạm vơ cơ gây cỏ, gia súc nhai lại
chua đất ; lạm dụng phân dễ mắc bệnh co
hố học, hoặc bón khơng cơ.
cân đối làm giảm chất
lượng sinh học của nông
sản, gián tiếp gây bệnh cho
người và động vật.
Bài 9. Cách sử II. Cách sử Dựa trên cơ sở các đặc
dụng



bảo dụng

điểm của phân bón mà suy

quản các loại III. Bảo quản

ra cách sử dụng, bảo quản

phân bón thơng

hợp lí, bảo vệ, chống ô

thường
Bài 12.
bệnh
trồng


hại

nhiễm môi trường
Sâu, 1. Khái niệm Qua kiến thức về cơn
cây về cơn trùng

trùng, HS có ý thức bảo vệ
cơn trùng có ích, phịng trừ
cơn trùng có hại, bảo vệ
mùa màng, cân bằng sinh

13


thái mơi trường.
Bài 13. Phịng II. các biện Trên cơ sở phân tích ưu Có thể nêu các
trừ sâu, bệnh hại pháp

phòng nhược

điểm

từng

biện VD

về

những


trừ sâu, bệnh pháp, chỉ ra biện pháp cần trường hợp ngộ
hại

ưu tiên trong phòng trừ độc thực phẩm do
sâu, bệnh. Đối với biện khơng

tn

thủ

pháp hố học biết cách các nguyên tắc an
khắc phục những tác động tồn trong sử dụng
có hại cho mơi trường, từ các loại thuốc hố
đó hình thành ý thức tự học, những trường
giác bảo vệ cây trồng, đồng hợp kháng thuốc
thời bảo vệ mơi trường trừ sâu….
sống
Bài 19. Các biện IV. Bón phân Lưu ý bón phân hữu cơ
pháp chăm sóc thúc

hoai mục để cây dễ hấp

cây trồng

thu, khơng bón phân tươi,
khi bón phải vùi phân vào
trong đất vừa đỡ mất chất
dinh dưỡng, vừa không làm

Bài


20.

Thu I. Thu hoạch

ô nhiễm môi trường.
Giáo dục HS ý thức trách Qua các VD cho

hoạch, bảo quản

nhiệm đối với cộng đồng HS thấy được tác



qua việc thực hiện một hại của việc trồng

chế

nông sản

biến
II. Bảo quản

cách tự giác thu hoạch riêng một luống

III. Chế biến

nông sản phải đảm bảo thời rau sạch để nhà ăn
gian cách li sau khi sử bên cạnh những
dụng các loại thuốc hố luống rau khơng

học.

đảm bảo an tồn

14


Tuyệt đối tuân thủ các để đem bán, hoặc
nguyên tắc vệ sinh an toàn các VD về sử
thực phẩm trong bảo quản dụng các hố chất
và chế biến nơng sản, chỉ độc hại trong bảo
sử dụng những chất bảo quản và chế biến
quản hoặc các chất phụ gia nông sản
trong danh mục nhà nước
cho phép và sử dụng đúng
yêu cầu kỹ thuật.
Bài 22. Vai trò I. Vai trò của Cần nâng cao nhận thức GV nên sử dụng
của

rừng

và rừng và trồng cho HS về vai trò của rừng các tư liệu thực tế

nhiệm vụ của rừng

đến môi trường sống: làm để minh hoạ, hoặc

trồng rừng.

sạch khơng khí, điều hồ tỉ cho HS sưu tầm

lệ O2 và CO2, điều tiết dòng trước các tư liệu
nước chảy trên bề mặt và về

sự

tàn

phá

nguồn nước ngầm trong rừng, tác hại của
đất, chống rửa trôi, xói rừng bị suy thối
mịn, giảm tốc độ gió, và tìm hiểu về
chống cát bay ….

nhận

thức

của

Cho HS phân tích để thấy người dân về vai
được nguyên nhân của các trò của rừng và ý
thảm hoạ thiên tai gần đây thức bảo vệ rừng
gây thiệt hại rất lớn về hiện nay như thế
người và của, hàng nghìn nào.
ha đất bị bạc màu, bị xói
mịn trơ sỏi đá, nhiệt độ trái

15



đất tăng dần, mơi trường bị
ơ nhiễm là vì rừng bị suy
thoái nghiêm trọng do việc
khai thác rừng bừa bãi gây
nên.
Cần thấy được rừng bị suy
thối khơng phải chỉ gây
ảnh hưởng cục bộ một khu
vực nào đó mà sẽ gây ảnh
hưởng tồn cầu.
Qua đó giáo dục ý thức
trách nhiệm cho mọi người
trong việc bảo vệ và phát
triển rừng chính là bảo vệ
môi trường sống cho con
Bài

28.

Khai

thác rừng

người.
Qua các biện pháp khai
thác và phục hồi rừng giáo
dục HS có ý thức sử dụng
hợp lí tài nguyên rừng hiện
nay đồng thời nâng cao ý


Bài 29. Bảo vệ

thức bảo vệ rừng.
Qua nội dung của bài, giáo

và khoanh nuôi

dục HS biết cách bảo vệ,

rừng

nuôi dưỡng rừng đồng thời
có ý thức bảo vệ và phát
triển rừng, tuyên truyền,
phát hiện và ngăn chặn

16


những hiện tượng vi phạm
luật bảo vệ rừng ở địa
phương.
Bài 37. Thức ăn I. Nguồn gốc Vật nuôi sử dụng các phụ
vật nuôi

thức ăn vật phẩm nông nghiệp, sản
nuôi

phẩm thuỷ sản làm thức ăn,

là một mắt xích trong mơ

hình VAC hoặc RVAC.
Bài 38. Vai trò II. Vai trò của Các chất kích thích sinh
của thức ăn đối các chất dinh trưởng có trong thức ăn vật
với vật ni

dưỡng trong ni sẽ gián tiếp ảnh hưởng
thức ăn đối tới con người nếu con
với vật nuôi

người sử dụng các sản
phẩm chăn nuôi chưa đủ

Bài 44. Chuồng

thời gian cách li.
Nâng cao nhận thức của

ni và vệ sinh

HS về vai trị của chuồng

trong chăn nuôi

nuôi và vệ sinh bảo vệ môi
trường trong chăn nuôi,
vận dụng vào thực tiễn
chăn ni gia đình: giữ gìn
vệ sinh cho vật ni và mơi


Bài 46. Phịng, II.

trường sống của con người.
Ngun Qua việc tìm hiểu ngun

trị bệnh thơng nhân sinh ra nhân gây bệnh cho vật
thường cho vật bệnh

nuôi, nâng cao nhận thức

ni

về vai trị của vệ sinh mơi
trường trong chăn ni, có

17


ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo
vệ môi trường. Nâng cao ý
thức tự giác phịng bệnh
trong chăn ni gia đình
cũng như trong cộng đồng.
2.4.2. Phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn cơng nghệ 7:
a) Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào các môn học:
Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục môi
trường và kiến thức mơn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ
với nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong
bài học. Sự tích hợp kiến thức giáo dục mơi trường vào mơn học, đối với mơn

sinh học cơng nghệ có thể phân thành 2 dạng khác nhau :
- Dạng lồng ghép: Kiến thức GDMT đã có trong chương trình và SGK.
- Kiến thức GDMT được lồng ghép có thể:
+ Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn (Lồng ghép toàn phần).
+ Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học (lồng ghép một
phần).
- Dạng liên hệ : Các kiến thức GDMT khơng được đưa vào chương trình
và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, GV có thể bổ sung kiến thức
GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng trên lớp.
Tuần 25
Tiết 31

Bài 29 BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG

I) Mục tiêu
1) Kiến thức :

18


- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh ni rừng.
- Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
2) Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động tư duy.
- Rèn ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lao động khi gieo
trồng cây.
3) Thái độ : Có ý thức tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng
và mơi trường sinh thái.
4) Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực đánh giá và tự đánh giá.
II) Phương pháp :
Sử dụng và kết hợp các phương pháp vấn đáp, thực nghiệm, bàn tay nặn
bột, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, quan sát, thảo luận nhóm.
III) Chuẩn bị của GV - HS
1) GV : Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu về khoanh nuôi phục hồi
rừng, tác hại của việc phá rừng, nguyên nhân làm rừng suy giảm cả về số
lượng và chất lượng. Video về nạn phá rừng ở Đắc Lắc, phiếu học tập.
2) HS : Nghiên cứu thông tin SGK, học bài 22, liên hệ thực tế về tác
hại của việc phá rừng.
IV) Tiến trình lên lớp
1) Ổn định lớp, giới thiệu Ban giám khảo Hội thi Giáo viên dạy giỏi THCS
cấp huyện năm học 2017-2018; kiểm tra sĩ số HS. (1 phút)
2/ Các hoạt động:
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (khoảng 5 phút)
Mục tiêu
Hoạt động học của HS
Hoạt động dạy của GV
- Giáo dục ý - HS quan sát hình 1 số động vật, - GV cho HS quan sát hình 1 số

19


thức, thái độ thực vật rừng và nêu suy nghĩ động vật, thực vật rừng và nêu
học

tập của mình.
suy nghĩ của mình.
Điều chỉnh phương pháp học tập Giáo dục HS thái độ học tập

nghiêm túc,
hiệu quả hơn.
nghiêm túc, tích cực và đặt vấn
tích cực cho
đề vào bài 29: Bảo vệ và
HS;
- Đặt vấn đề
khoanh ni rừng.
cần

nghiên

cứu



bài

mới.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (khoảng 33 phút)
Hoạt động học của HS
Hoạt động dạy của GV
Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng
(khoảng 10 phút)
 Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi
rừng.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài I.

học.

Ý

nghĩa :

Rừng là lá phổi xanh của trái - Bảo vệ
* Thực hiện nhiệm vụ :

đất.

nguồn

* Chuyển giao nhiệm vụ :

nguyên quý

HS nhận phiếu học tập và yêu cầu GV phát phiếu học tập yêu cầu của

tài
đất

HS thu thập thông tin trả lời câu hỏi HS thảo luận nhóm trong 2 nước
ở phiếu học tập.

phút.

- Việc

* Hướng dẫn HS thực hiện bảo vệ và

HS: Rừng bị tàn phá nghiêm trọng.

nhiệm vụ :

HS : do khai thác lâm sản tự do bừa

- Nêu vai trị của rừng.
ni rừng
- Tình hình rừng hiện nay như
có ý nghĩa

bãi, khai thác kiệt nhưng khơng

khoanh

20


trồng rừng thay thế, đốt rừng làm thế nào?
- Nguyên nhân làm rừng suy
nương rẫy và lấy củi, phá rừng khai
giảm.
hoang, chăn nuôi.
- Tác hại của việc tàn phá
HS : Lũ lụt, hạn hán, xói lỡ đất,
rừng
sóng thần, ơ nhiễm môi trường, * Giao nhiệm vụ
- GV giao phiếu học tập cho
động thực vật bị tuyệt chủng.
HS, yêu cầu HS làm theo

HS rút ra kết luận về ý nghĩa của
nhóm, hoàn thành kết luận ở
việc bảo vệ rừng và khoanh ni
phiếu giao việc. GV theo dõi
rừng:
các nhóm, bao qt lớp, giúp
* Thu thập thơng tin, nghe GV
nhóm yếu và nhắc nhở HS
hướng dẫn thực hiện hiệm vụ:
- Nghe, quan sát theo hướng dẫn chưa nghiêm túc khi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm hồn
của GV.
* Thực hiện nhiệm vụ:
thành nội dung kết luận.
- Nhận phiếu học tập và quan sát - Các nhóm khác nhận xét, bổ
hình hồn thành kết luận ở phiếu sung, sửa chữa.
học tập.
- Yêu cầu HS ghi nội dung
* Báo cáo kết quả:
phần I.
- Đại diện các nhóm hồn chỉnh kết
luận ở phiếu học tập; các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
* Ghi nhớ kiến thức, thu thập thông
tin:
* Đặt vấn đề qua II: Qua phần
- Quan sát hình, nghe GV chuẩn
I chúng ta đã biết vai trò to lớn
xác, khắc sâu kết quả.
- Ghi nội dung phần I

của rừng và hậu quả của việc
tàn phá rừng gây ra. Vậy việc
- Xác định vấn đề cần nghiên cứu ở mà chúng ta phải làm hiện nay
phần II: Bảo vệ rừng

là bảo vệ rừng.--> bảo vệ
rừng.

21

sinh tồn đối
với

cuộc

sống và sản
xuất

của

con người.


 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về bảo vệ rừng

II- Bảo vệ

Mục tiêu: HS biết được các mục đích, biện pháp của bảo vệ rừng:
1.
Mục

rừng.
đích
* Thực hiện nhiệm vụ :
1. Mục đích:
-Giữ gìn tài
HS nhận phiếu học tập và u cầu * Chuyển giao nhiệm vụ :
nguyên
HS thu thập thông tin trả lời câu hỏi GV phát phiếu học tập yêu cầu
thực
vật,
ở phiếu học tập.
HS thảo luận nhóm trong 2
động vật và
* Thu thập thông tin, nghe GV phút.
đất
rừng
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:
* Hướng dẫn HS thực hiện
hiện có.
- Nghe, quan sát theo hướng dẫn
nhiệm vụ :
- Tạo điều
của GV.
- Tài nguyên rừng gồm những kiện
để
* Báo cáo kết quả:
- Đại diện các nhóm hồn chỉnh kết thành phần nào?
rừng phát
- Mục đích của bảo vệ rừng là
luận ở phiếu học tập; các nhóm

triển.
gì?
khác nhận xét, bổ sung.
*Giao nhiệm vụ:
* Ghi nhớ kiến thức, thu thập thông
- Yêu cầu nhóm HS thực hiện
tin:
nhiệm vụ ở phiếu học tập.
- Quan sát hình, nghe GV chuẩn
- u cầu đại diện nhóm HS
xác, khắc sâu kết quả.
trả lời. Các nhóm khác nhận
- Ghi nội dung phần I.1
xét.
- Tổ chức lớp thống nhất kết



luận đúng, GV chuẩn xác,
* Thực hiện nhiệm vụ :

2.Biện

khắc sâu.

*Chuyển ý sang 2: Để thực pháp:
-Ngăn chặn
hiện tốt mục đích của bảo vệ
đoạn video
và cấm phá

rừng cần có những biện pháp hoại tài
* Thu thập thông tin, nghe GV
nguyên
nào?
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:
rừng, đất
- Nghe, quan sát theo hướng dẫn 2) Biện pháp :
rừng.
-Kinh
của GV.
*Chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc thông tin SGK. HS nghe

22


Làm bài tập.
GV yêu cầu HS đọc thông tin doanh
* Báo cáo kết quả:
rừng, đất
Sgk. Sau khi HS đọc thông tin
- Cá nhân hoàn chỉnh kết luận các
rừng phải
xong GV cho HS nghe 1 đoạn được nhà
HS khác nhận xét, bổ sung.
nước cho
* Ghi nhớ kiến thức, thu thập thông video : nạn phá rừng ở Đắc
phép.
tin:
Lắc.

- Chủ rừng
- Quan sát hình, nghe GV chuẩn
Cho HS làm bài tập: điền đúng và
Nhà
xác, khắc sâu kết quả.
hoặc sai vào (...)
nước phải
Rút ra kết luận về các biện pháp
* Hướng dẫn HS thực hiện có kế hoạch
bảo vệ rừng.
GV liên hệ thực tế: Khơng bẻ cành, nhiệm vụ :
phịng
hoa trong khn viên nhà trường, Nghe và nêu được nguyên chống cháy
công viên, khu dân cư. Tích cực nhân làm rừng suy giảm. Điền rừng.
tham gia trồng cây. Tích cực tuyên đúng hoặc sai vào (...)
truyền, vận động người dân về tầm
quan trọng của rừng. Tiết kiệm
giấy. Có các biện pháp hiệu quả để
bảo tồn nguồn gen quý hiếm.

? Các hoạt động nào của con
người được xem là xâm hại tài
nguyên rừng ?
? Là HS em làm gì để bảo vệ
rừng ?



HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về khoanh ni III) Khoanh ni
phục hồi rừng


Mục tiêu: HS biết được các mục đích, đối tượng
khoanh nuôi, biện pháp.
*Thực hiện nhiệm vụ:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu thông tin GV chia lớp thành 2 đội :

23

phục hồi rừng :
1) Mục đích :
sgk
2) Đối

tượng

khoanh


1, 2, 3 Sgk và thảo luận Các đội nghiên cứu thông
theo đội trong 3 phút. tin 1, 2, 3 Sgk và thảo luận

nuôi: sgk.
3) Biện pháp:
sgk

Đại diện mỗi đội lên gắn theo trong 3 phút.
các nội dung tương ứng.

*Hướng dẫn HS thực hiện


*Báo cáo kết quả:

nhiệm vụ: Đại diện mỗi đội

Đại diện mỗi đội lên gắn lên gắn các nội dung tương
các nội dung tương ứng ứng với : mục đích, đối
với mục đích, đối tượng tượng khoanh ni, biện
khoanh nuôi, biện pháp.

pháp khoanh nuôi phục hồi

*Ghi nhớ kiến thức

rừng.
GV phân tích các biện pháp
kĩ thuật :
-Ở mức độ thấp : chỉ áp
dụng các biện pháp bảo vệ
chống phá rừng, chống cháy
rừng.
-Ở mức độ cao : ngoài các
biện pháp tác động ở mức
độ thấp, còn áp dụng thêm
các biện pháp sau : phát dọn
cây cỏ hoang dại; xới đất
vun gốc; chặt bỏ cây cong
queo, sâu, bệnh; tra dặm hạt
và trồng cây bổ sung.
? Vùng đồi núi trọc lâu năm

có khoanh nuôi phục hồi
rừng được không ? Tại

24


sao ?
C- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (khoảng 5 phút)
GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ. HS nào nói đúng từ chìa khóa sẽ được
thưởng.
Câu 1: Lũ lụt, hạn hán gọi chung là gì ? (thiên tai)
Câu 2: Cái gì gọi là lá phổi xanh của Trái đất ? (rừng)
Câu 3: Nơi cung cấp nước ngọt chủ yếu của con người ? (sơng hồ)
Câu 4: Loại khống sản được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh ? (than đá)
Câu 5: Gấu, hươu, nai gọi chung là gì ? (động vật)
Câu 6 : Đây là nguồn thức ăn được con người đánh bắt nhiều nhất ? (cá)
Câu 7: Gạch, cát, đá dùng để làm gì ? (xây dựng)
Câu 8: Hệ thống xử lí nước thải được đặt ở đâu ? (nhà máy)
Từ chìa khóa: TRỒNG CÂY
D- HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ: (khoảng2’)


Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài 29; đánh
giá kết quả học tập của HS. Rút kinh nghiệm qua tiết dạy.

- Nếu còn thời gian cho HS làm các câu hỏi trắc nghiệm, nếu hết thời gian
GV chốt trọng tâm bài luôn
E- HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - DẶN DÒ (khoảng 1’)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 77.
- Đọc “ Có thể em chưa biết”

Chuẩn bị bài 30: Vai trị và nhiệm vụ phát triển chăn ni
? Chăn ni có vai trị gì trong nền kinh tế nước ta ?
? Nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới.
? Mục tiêu của ngành chăn ni nước ta là gì ?
b) Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục mơi trường :
- Phương pháp trần thuật: Đây là phương pháp dùng lời. Sử dụng phương
pháp này để mô tả sự vật, hiện tượng của môi trường. VD : Kể chuyện cho
HS về 1 số cảnh quan thiên nhiên.

25


×