Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH LỚP 1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong thời đại ngày nay, thời đại khoa học công nghệ phát triển, mọi thứ đều cơng
nghiệp hóa, đất nước con người đều đổi mới. Tất cả chúng ta đều có cuộc sống đầy đủ,
yên vui sao đi đến đâu cũng nghe người lớn than phiền đạo đức của trẻ em sao xuống
cấp quá! trẻ em ngày nay không ngoan bằng trẻ em ngày xưa, trẻ em ngày nay hay ỷ lại,
trẻ em ngày nay khơng chịu đựng được khó nhọc, kiên trì, nhẫn nại bằng trẻ em ngày
xưa .v.v. Tất cả những than phiền ấy có thật hay khơng? Nếu thật sự như thế thì ngun
nhân do đâu, phải chăng chính người lớn chúng ta là tấm gương để các em soi vào, tấm
gương ấy có thật sự “sáng” hay “mờ”, người lớn chúng ta đã gương mẫu chưa?!, những
lời nói khi chúng ta thốt ra có thật sự đi đơi với việc làm của mình chưa?, những tác
động bởi mơi trường xung quanh các em có thật sự lành mạnh chưa?. Thật ra các em
sinh ra và lớn lên chịu ảnh hưởng và tác động rất nhiều bởi gương sống, làm việc, sinh
họat, quan hệ của người lớn chúng ta. Ảnh hưởng đầu tiên trong cuộc đời các em chính
là những thành viên trong chiếc nơi gia đình như anh, chị, em, bố mẹ, nối tiếp chiếc nơi
gia đình là chiếc nơi trường học đó là thầy, cơ, anh chị phụ trách Đội TNTP, bạn bè, anh
chị ở các lớp trên, đàn em ở các lớp nhỏ, và cuộc sống xung quanh . . .
Ở lứa tuổi này các em thường dễ bắt chước, sẽ dễ bị cám dỗ bởi tất cả các thói hư
tật xấu, vì ở tuổi các em rất nhạy cảm với tất cả những cái tốt lẫn cái xấu trong xã hội,
chiếc nơi gia đình và chiếc nơi trường học chính là chiếc lá chắn, mơi trường vững chắc
bảo vệ cho các em trước những cám dỗ bởi những cái xấu trong xã hội, tạo cho các em
có đề kháng tốt, hình thành kỹ năng sống, chọn lọc, tự chống chọi những cái xấu.
Như vậy, trách nhiệm của người thầy, người cô phải thật sự che chở, là chỗ dựa
cho các em trước bao nhiêu sóng gió của những tiêu cực trong xã hội, người lớn chúng
ta khơi dậy cho các em những khát khao về niềm tin về cái tốt, cái thiện. Chính sự suy
1
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
nghĩ, quyết đoán, kỹ năng sống, kỹ năng chọn lọc của các em còn yếu ớt, cái xấu sẽ tác
động đến các em mạnh mẽ nhất.
Chính vì vậy Ban thường vụ huyện ủy huyện Giá Rai đã ra chỉ thị số 10 về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.
Nhằm để giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, trong
trường tiểu học mà cụ thể là lớp đầu cấp, qua thực tế theo bản thân tôi tiến hành “một số
biện pháp giáo dục đạo đức” đã được đúc kết từ suy nghĩ, lý luận và thực tiễn thành
những kinh nghiệm sau:
B. NỘI DUNG:
I. THỰC TRẠNG:
-Lớp 1 là lớp đầu cấp, tâm hồn các em còn non nớt như tờ giấy trắng, giai đoạn
này là chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập, chuyển từ hành động vô
thức sang hành động có ý thức. Lại nữa có một số ít học sinh chưa từng đến trường lần
nào, chưa từng có nề nếp học tập, thêm một số thói hư tật xấu của những người xung
quanh. . . làm ảnh hưởng khơng ít đến học sinh về lối sống, về nhận thức, thậm chí cả
về nhân cách. Bởi vì trước những cám dỗ , người lớn như chúng ta còn bị ảnh hưởng
huống hồ ở lứa tuổi non nớt như các em, khiến cho các em không chú ý đến việc học
hành và những đua địi khơng cần thiết. Hơn nữa, do cơng việc làm ăn một số gia đình
cha, mẹ khơng có thời gian quan tâm đến con cái, cứ nghĩ con mình có đi học là được,
phó thác việc giáo dục con cái cho nhà trường, thầy cô.
-Một bộ phận người lớn trong xã hội chưa thật sự gương mẫu trong cuộc sống,
trong sinh hoạt để các em noi theo.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã nâng cao chất lượng cuộc sống, gây ra
những biến động về giá trị đạo đức: tự do ngôn luận, tính lễ phép, tính trung thực, tính
chăm chỉ bị suy thoái trầm trọng so với những năm học trước
* Nguyên nhân của những biểu hiện chưa tốt về đạo đức
- Do tính hiếu động, sự lơi kéo của bạn bè xấu, sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà
trường và xã hội. Vơ tình đã thu hút các em vào những việc làm không tốt, các em
2
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
thường tỏ ra chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ khi bị phê bình, có phản ứng gay gắt, khơng
lành mạnh… Những học sinh này thường biện hộ cho hành vi sai lệch của mình. Các em
thường lừa dối cha mẹ, thầy cô, các em thường đánh nhau trong và ngồi nhà trường.
Bắt chước những thói hư tật xấu của bạn bè xấu.
* Tác hại: Việc học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép, bỏ học sẽ gây nhiều tác hại:
- Đối với xã hội: Làm xã hội chậm phát triển, mất trật tự xã hội là gánh nặng của xã hội.
- Đối với gia đình: Những học sinh này là mối lo ngại lớn, ảnh hưởng đến các thành viên
còn lại trong gia đình. Nói chung những em này ln mang đến cho gia đình nhiều phiền
tối. Dẫn đến tương lai của các em mù mịt.
- Đối với nhà trường: Gây trở ngại lớn đến nề nếp, chất lượng, nội qui của lớp. Làm ảnh
hưởng đến phong trào thi đua của lớp, thậm chí cịn để lại tai tiếng cho trường, cho lớp.
- Đối với tập thể bạn bè: Các em này thường lôi kéo bạn bè tiêm nhiễm những thói hư
tật xấu của mình, gây ảnh hưởng lớn đến gia đình, nhà trường và xã hội.
- Đối với giáo viên: Luôn phải bận tâm với những phần tử hư hỏng này, phải ln tìm ra
biện pháp phù hợp để uốn nắn cho các em, nó cịn gây ảnh hưởng đến việc đánh giá xếp
loại thi đua của giáo viên.
- Đối với bản thân: Các em này sẽ bị ảnh hưởng lớn đến việc học tập, sự tiến thân của
các em sau này.
Sau khi tìm hiểu hồn cảnh cụ thể giáo viên đề ra môt số biện pháp để giáo dục
đạo đức cho học sinh nhằm rèn giúp các em có ý thức học tập tốt:
II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
1. GIÁO VIÊN PHẢI TÌM HIỂU THẬT KỸ HỒN CẢNH CỦA TỪNG HỌC
SINH:
* Phải nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : học bạ, số điện thoại, hồn cảnh gia
đình…. để liên hệ với phụ huynh khi cần thiết
* Xây dựng ban cán sự lớp với tinh thần tự quản, ý thức trách nhiệm cao.
- Bầu cử những em có năng lực và được tập thể tín nhiệm.
- Báo cáo trung thực những diễn biến xảy ra hàng ngày cho giáo viên chủ nhiệm.
3
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
* Xây dựng tập thể lớp đoàn kết , vững mạnh, có tinh thần yêu thương và giúp đỡ lẫn
nhau.
- Gần gũi, thương yêu ,trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng
sở thích của học sinh, giúp các em nêu ra “điều em muốn nói”.
- Tạo mơi trường thân thiện để các em thấy được "mỗi ngày đến trường là một niềm
vui".
- Khiêu gợi và từng bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh, cùng thi đua
giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết động viên thăm hỏi kịp thời khi bạn đau ốm, hay gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh có những biểu hiện chưa tốt về đạo đức thường có một số hoàn cảnh cụ
thể như sau:
a) Do thiếu sự quan tâm chỉ dạy của gia đình:
- Những học sinh này thường xuất thân từ con nhà nghèo, bố mẹ lao động vất
vả, gia đình đơng anh em, cơ sở vật chất cũng như tinh thần bị thiếu thốn, cha mẹ chỉ
đáp ứng cho con ăn no, khơng có thời gian giáo dục , chăm sóc chu đáo cho con. Những
em thuộc hoàn cảnh trên thường ở nhà phụ giúp gia đình khơng có thời gian học hành,
vui chơi dẫn đến học yếu , lười học . Nhiều em vì thiếu thốn mà sinh ra ăn cắp vặt , …
- Giáo viên phải nhanh chóng tiếp xúc, gặp gỡ cha mẹ các em và trao đổi với họ về
những chỗ hổng cần thiết để họ hiểu và có biện pháp khắc phục, động viên phụ
huynh quan tâm đến việc giáo dục con cái mình bằng nhiều hình thức khác nhau .
- Ở trường, giáo viên phải động viên, khuyên răn, nhắc nhở đưa ra những tấm gương tốt
cùng hoàn cảnh để các em học tập, trong suốt quá trình tìm hiểu và giáo dục, tránh tình
trạng coi thường và mặc xác học sinh mà phải luôn coi trọng các em, hy vọng các em
phải trở thành người tốt.
b) Do sự quan tâm giáo dục của gia đình khơng đúng:
- Cha mẹ quá thương con, nuông chiều con hết mực, con muốn gì, cha mẹ đáp
ứng ngay. Những em này xuất thân từ những gia đình giàu có, con địi hỏi gì cũng cho
mà quên đi việc giáo dục, để ý xem con mình là người như thế nào.
4
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
- Giáo viên đến gặp phụ huynh để trao đổi trực tiếp về việc giáo dục con cái trong
gia đình, chỉ và giải thích cho họ hiểu khơng nên chiều chuộng con quá mức mà phải
hạn chế, điều chỉnh hành vi của con mình, khơng nên cho con q nhiều tiền, hoặc
mua cho con những đồ chơi bạo lực mà nên mua cho con những đồ chơi phục vụ cho
việc học tập, óc sáng tạo.
- Ở trường, giáo viên nên theo dõi báo cáo những biểu hiện hằng ngày của học sinh,
có biện pháp phối hợp đúng lúc.
c) Do cha mẹ là người thiếu văn hoá .
- Cha mẹ đối xử nhau không tốt, thường hay đánh đập, chửi bới nhau. Các em lớn
lên trong môi trường không tốt như thế chắc chắn sẽ bị hư hỏng, thiếu sự quan tâm
giáo dục của nhà trường, thầy cơ thì buồn rầu dẫn đến hiện tượng chán nản , bỏ học,
rong chơi hư hỏng.
- Trong trường hợp này, giáo viên nên gặp cha mẹ học sinh để trao đổi và chỉ cho họ
thấy được sự sai lầm của họ đã dẫn đến sự hư hỏng sai lầm cả đời con. Hãy vì con mà
thay đổi cách nhìn, cách sống, cách cư xử trong gia đình, làm cho họ hiểu con cái chịu
ảnh hưởng rất lớn ở cha mẹ. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi con khôn
lớn nên người.
Ngoài ra, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu được cần phải nói năng chuẩn
mực, lễ độ trong giao tiếp, giáo viên luôn động viên an ủi, chia sẻ, đưa ra phương
hướng để học sinh vươn tới.
d) Do ảnh hưởng của bạn bè xấu xung quanh .
- Các em sống ở gia đình lành mạnh nhưng giao lưu với nhóm bạn bè khơng tốt, bị bạn
rủ rê , tác động làm cho các em đó suy thối về đạo đức.
- Các em chưa có ý thức chắc chắn thường bắt chước các thói hư , tật xấu của bạn bè .
Giáo viên cần gặp gỡ chính quyền địa phương nơi đó , trao đổi với cha mẹ các em để
tìm biện pháp ngăn chặn việc giao lưu của các em với những người xấu xung quanh.
Cùng với gia đình theo dõi cách ăn nói , cách cư xử của các em , ngăn cấm học sinh
chửi thề, nói tục, làm cho học sinh thấy được lỗi lầm và có ý thức khắc phục. Giáo
5
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
viên cần phát động phong trào: “ Nói lời hay, làm việc tốt “ trong trường , trong lớp và
nhắc nhở lẫn nhau cùng tiến bộ.
e) Do thiếu tình thương yêu của bạn bè và người thân.
Đối với những em này , giáo viên là người có trách nhiệm nhiều nhất , thay cho cha
mẹ giáo dục các em , gặp người đang chăm sóc em để tâm sự , trao đổi để họ tạo cho
các em cuộc sống thoải mái hơn , dễ gần hơn , thường an ủi , nhắc nhở các em , làm
cho các em thấy rằng: “ Giáo viên là người mẹ hiền , lớp học như một gia đình
đầm ấm”.
* Phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục.
- Về phía nhà trường: Cần có những biện pháp giáo dục áp dụng với từng đối tượng
học sinh. Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành
mạnh, hình thành thói quen ở các em “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Giáo
dục các em tinh thần đồn kết, tương thân tương ái thông qua các hoạt động từ thiện, các
hoạt động giúp đỡ bạn nghèo… do nhà trường và Liên đội phát động. Qua đó có thể
giáo dục các em tinh thần “ Lá lành đùm lá rách” “ Một miếng khi đói bằng một gói khi
no”…
- Về phía gia đình: Cần phải ln là chỗ dựa vững chắt cho các em, giúp các em
không cảm thấy cô đơn, lẽ loi, hụt hẩng. Gia đình cần nhận thức đúng đắn về vai trị,
trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con cái. Không nên quá lo về kinh tế mà bỏ
quên việc giáo dục con em mình, phải thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm tình
hình học tập của con em mình. Những thành viên trong gia đình cần ln noi gương tốt
cho các em noi theo.
- Đối với xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều hơn nữa, phối kết hợp với
ban ngành địa phương làm lành mạnh, trong lành môi trường sống, không cịn những tệ
nạn, những thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến thế hệ trẻ mai sau. phát huy vai trò xã
hội hố giáo dục đối với nhà trường, khuyến khích kêu gọi mọi người trong xã hội cùng
tham gia giáo dục tạo nên sức mạnh quần chúng rộng rãi quan tâm đến giáo dục, để phụ
huynh học sinh khơng cịn phó mặc trách nhiệm cho thầy cơ giáo.
6
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
Giáo viên phải nhiệt tình, linh động với cơng việc, cơng bằng với học sinh, khen
thưởng và phê bình kịp thời.
-Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban
giám hiệu về tình hình đạo đức của học sinh.
- Một năm học giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh ít nhất một lần để nắm thông tin,
thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ.
- Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quy định, xử lý
thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu quả
- Khi có tình huống đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để
giải quyết mau lẹ, có hiệu quả.
- Cuối tuần khen thưởng, xử lý kịp thời, dù chỉ những tiến bộ chậm chạp.
- Ln có lịng vị tha đối với các em, bỏ qua những lổi lầm, để tạo niềm tin và tạo cơ hội
tiến bộ.
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức
nhà giáo để xứng đáng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo.
- Tăng cường thực hiện các phong trào: biết lễ phép, vâng lời; biết chào hỏi; biết
mạnh dạn, tự tin, biết giúp đỡ bạn, người khác; không xả rác , không làm dơ bẩn
tường , không làm mất màu xanh, không đánh bạn, khơng nói dối.nói bậy, khơng đi
học trễ Giáo viên chủ nhiệm cụ thể hóa kế hoạch hoạt động tập thể theo tuần, đánh
giá, tuyên dương, góp ý cụ thể đối với học sinh của lớp.
- Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải thường xuyên làm tốt công
tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên thăm hỏi gia đình các em. Mỗi giáo viên phải có lịng
vị tha, thương u học sinh như chính người thân của mình. Cơng bằng trong thưởng
phạt, giáo dục các em tinh thần tương thân tương ái, động viên kịp thời trong mọi hoạt
động, giúp các em không mặc cảm, tự ti và vươn lên. Ngoài ra giáo viên cần phải chịu
khó lắng nghe tâm tư, tình cảm của các em, qua đó phân tích lí giải những ý kiến của các
em, tạo cơ hội cho các em tâm sự những gút mắc trong các em.
7
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
Giáo viên cần tổ chức đa dạng hình thức học tập. Tuỳ theo nội dung từng bài mà
học sinh được luyện tập các thao tác, các hành vi đạo đức bằng nhiều phương pháp và
hình thức khác nhau như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, giải quyết vấn đề,
động não, kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, trực quan, khen thưởng… học cá nhân;
theo lớp và theo nhóm; học ở trong lớp, ngoài sân trường.Các phương pháp và hình thức
dạy học đạo đức làm cho khơng khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động, hứng thú đối với
học sinh hơn. Từ đó, các em có thể tự tin vận dụng chúng vào thực tiễn sống của mình.
Bên cạnh đó, nó cịn tăng cường giáo dục mối quan hệ đạo đức mang tính nhân ái giữa
các em, rèn cho học sinh tính tự tin, dạn dĩ hơn, giáo dục ý thức ham học hỏi mang lại
niềm vui nhận thức; phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của các em.
2. BIẾT KHEN NHIỀU HƠN CHÊ:
a) Người giáo viên phải có nghệ thuật tạo nhiều cơ hội để khen học sinh:
Đối với lứa tuổi của các em đặc điểm tâm sinh lý của các em phát triển chưa
nhiều, các em nghĩ mình là “người lớn”, thích được khen, thích chứng tỏ mình, thích tự
khẳng định mình. Thế nên người giáo viên cần tìm thấy ở các em những ưu điểm để
động viên, khích lệ các em phát triển mặc dù những ưu điểm ấy rất nhỏ. Thầy cô không
nên bỏ qua, hoặc thờ ơ trước những kết quả mà các em đạt được. Vì nếu người thầy
khơng quan tâm đến thành tích của các em, để có những lời động viên khen thưởng kịp
thời thì các em sẽ sao lãng việc rèn luyện mình và cũng khơng muốn tham gia vào nhiều
công việc. Bởi lẽ các em nghĩ có làm tốt cũng chẳng được gì và cũng chẳng ai biết đến.
Vì vậy người giáo viên cần tạo cho các em những cơ hội để các em thể hiện mình, có thể
nêu ra các u cầu để các em thực hiện như:
- Hăng hái phát biểu ý kiến, đóng góp xây dựng bài học.
- Giúp đỡ người già, khuyết tật.
- Giúp đỡ các em nhỏ.
- Nhặt của rơi trả lại cho người mất
- Giúp đỡ bạn bè trong sinh hoạt, học tập, trong cuộc sống.
- Phát hiện những bạn vi phạm nội quy nhắc bạn sửa chữa khuyết điểm.
8
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
- Tổ chức học nhóm, tổ để giúp đỡ bạn học tốt. . .
Khi đưa ra yêu cầu cho các em thực hiện cần có sự theo dõi, kiểm tra, động viên
nhắc nhở các em trong khâu thực hiện. Đặc biệt phải có sơ kết theo từng tuần để nêu
gương “người tốt việc tốt” dưới cờ và tổng kết theo tháng hoặc học kỳ để có khen
thưởng kịp thời, nhằm động viên khuyến khích các em ngày càng tiến bộ. Bởi vì những
mầm sống tốt, những biểu hiện tích cực luôn được sinh sôi nẩy nở trong mảnh đất màu
mỡ của những yêu thương và trân trọng.
Người làm công tác giáo dục đặc biệt là giáo dục trẻ nên khen nhiều hơn chê
trách. Vì ngay như người lớn chúng ta cịn thích khen huống hồ ở lứa tuổi các em, sự
động viên, khen thưởng đúng lúc, kịp thời sẽ có tác dụng rất lớn đến việc làm của các
em. Và nó chính là những liều thuốc tốt nhất để gây dựng cho các em lịng đam mê, tính
nhiệt tình năng nổ, sáng tạo trong học tập.
b) Giáo viên phải biết giao việc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó:
Phần đơng học sinh lớp 1 có những biểu hiện sa xúc về đạo đức như ham chơi
lười học, bắt chước những lời nói khơng hay, bắt chước phim ảnh sao lãng chuyện học
hành hoặc bất chấp nề nếp kỹ cương của trường, của lớp thường là những em học sinh
chưa hồn thành nội dung mơn học. Điều này chứng tỏ năng lực các em không theo kịp
các bạn đâm ra chán nản không muốn học, chọc phá bạn bè. Sự mất thăng bằng trong
các em, sự phát triển bộc phát, sự yếu đuối trong suy nghĩ, quyết đoán trước sự tác
động bởi những yếu tố bất lợi từ mơi trường xã hội bên ngồi, dần dần các em có những
hành vi chưa ngoan, có nhữngviệc làm chưa phù hợp đạo đức.
Sự tự ti, mặc cảm ngay cả người lớn cịn có huống gì ở lứa tuổi các em. Chính sự
tự ti, mặc cảm sẽ thui chột đi sự tiến bộ của mỗi cá nhân, là giáo viên phải biết khuyến
khích, nâng đỡ cho các em, tạo cho các em có lịng tin nơi chính mình. Cụ thể như trong
giảng dạy người giáo viên nên chú ý đến nhiều đối tượng học sinh để có những câu hỏi
phù hợp với khả năng của từng em, có thể từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm
khơi dậy trong các em những khao khát về sự hiểu biết, về niềm tin vào bản thân. Sự tự
9
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
tin trong con người các em chính là những ngọn lửa mạnh mẽ thúc đẩy cho các em tiến
bộ.
c) Người làm cơng tác chủ nhiệm thực sự phải có nghệ thuật sư phạm:
Thường thì giáo viên chủ nhiệm một lớp phải quản lý từ trên 30 học sinh. Mỗi
em học sinh ngoài những đặc điểm tâm sinh lý chung của lứa tuổi nó cịn có những nét
tâm sinh lý riêng của từng em. Hay nói khác hơn là mỗi em có những kiểu khí chất khác
nhau. Có em có kiểu khí chất nóng nảy, có em có kiểu khí chất điềm tĩnh, có em có kiểu
khí chất ưu tư, cũng có em có kiểu khí chất linh hoạt. Thậm chí trong thực tế khơng chỉ
có 4 kiểu khí chất trên mà có thể rất nhiều kiểu do sự giao thoa giữa các kiểu khí chất
của con người.
Đối tượng của quá trình giáo dục là con người, mỗi học sinh là cá nhân cụ thể, là
một con người cụ thể, có những đặc điểm riêng biệt về tâm sinh lý, trình độ nhận thức,
lối sống và vốn kinh nghiệm khác nhau... Do đó mỗi đối tượng học sinh phản ứng các
tác động giáo dục một cách khác nhau, có em thì thờ ơ, dửng dưng; có em chống đối
mạnh mẽ, quyết liệt; có em tiếp nhận một cách tích cực…
Thật ra, những điều qui định trong nội qui học sinh: rất dễ dàng thực hiện đối với
các em. Thế nhưng, tại sao các em lại thường hay vi phạm, thậm chí vi phạm có hệ
thống?!. Đó chính là điều mà người mỗi giáo viên phải suy nghĩ và xem xét lại, liệu
những phương pháp, cách thức, kế hoạch giáo dục của người giáo viên có phù hợp với
từng đối tượng học sinh hay khơng.
Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức học
sinh. Thế nên người làm cơng tác chủ nhiệm cần phải có nghệ thuật sư phạm. Tính nghệ
thuật của cơng tác chủ nhiệm được thể hiện bằng sự nghiên cứu, điều tra, khảo sát bằng
nhiều phương pháp uyển chuyển xử lý phù hợp theo đối tượng học sinh nhưng cốt lõi
vẫn là tình u thương trẻ, gắn bó với nghề nghiệp. Giáo viên chủ nhiệm phải biết yêu
thương các em như chính những đứa con, đứa em của mình, thực sự bảo vệ quyền lợi
của các em, quyền lợi của các em đó là quyền được học, được bồi dưỡng, được phụ đạo
kiến thức, được học những điều hay lẽ phải, điều nhân nghĩa. Chính những việc làm tốt,
10
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
sự quan tâm đúng mức của người thầy đối các em sẽ là yếu tố hàng đầu đem lại hiệu quả
cao nhất trong công tác giáo dục trẻ.
3. TỔ CHỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH LÀM VAI
TRỊ NỊNG CỐT
Thơng qua các chủ điểm sinh hoạt hàng tháng, tổ chức Đội cần phối hợp với
Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể khác trong nhà trường thường
xuyên tổ chức cho các em tham gia các trị chơi dân gian, trị chơi giải trí lành mạnh.
Nhằm tạo cho các em gắn bó với tập thể, thấy được tinh thần trách nhiệm của mình đối
tập thể. Từ đó xây dựng cho các em ý thức, sáng tạo trong cơng việc, biết sống vì mọi
người, biết u thương con người. Đó cũng chính là con đường hình thành nhân cách tốt
nhất cho các em.
4. DÙNG NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH:
Trong các cách giáo dục thì phương pháp nêu gương có tác dụng rất lớn, đạt hiệu
quả cao nhất. Qua những mẫu chuyện đời thường về sự nhẫn nại, phấn đấu vươn lên của
người thầy để giáo dục các em, giáo dục các em điều gì thì người thầy phải thực hiện
đúng điều ấy, vì thế người thầy giáo ln tự rèn luyện mình về nhân cách.
Mỗi thầy cơ giáo phải thật sự là tấm gương sáng cho các em noi theo, mặc dù bản
thân không được như những nhà giáo dục học nổi tiếng thì tối thiểu phải là những nhà
giáo dục mơ phạm, nhiệt tình, thương u học trị.
Đối với các em, mỗi thầy cơ giáo chính là những thần tượng của các em, dù cho ở
đâu đó vẫn cịn những mảnh đất cằn cỏi về tình người nhưng ở môi trường giáo dục –
trường học phải là nơi để các em nương náu, giúp các em vươn lên trở thành người giàu
nghị lực, nhân ái, say mê khoa học . . .
Giáo dục cho các em lòng nhân ái, u thương con người, thì chính bản thân của
người giáo viên phải biết yêu thương con người, yêu người khơng phải bằng lời nói
sng mà phải bằng hành động và việc làm cụ thể trong quan hệ với đồng nghiệp, phụ
huynh học sinh, ngoài xã hội.
11
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
5. TẬP TRUNG GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN CÁC EM NGAY TỪ KHI MỚI
VÀO LỚP 1:
Nên chú ý đến lứa tuổi học sinh tiểu học: Ở lứa tuổi lớp 1, các em mới chuyển từ
tư duy đơn giản đến tư duy trừu tượng, thường thì có kiểu tâm lý hơi bỡ ngỡ khi bước
vào lớp, chưa quen với thây cô mới, đối với lứa tuổi này hầu hết các em đều nhút nhát
chưa dám thể hiện rõ tính nghịch ngợm, “quậy phá”, các em thuộc diện này nếu có mẫu
giáo, hoặc ở nhà cũng chưa dám thể hiện, vì cịn đang ở “giai đoạn thăm dò” với cách
thức và phương pháp giáo dục, cũng như sự quản lý của thầy, cơ trong mơi trường mới.
Qua khảo sát và thăm dị ý kiến của đa số giáo viên chủ nhiệm lớp 1 hầu như ở
lứa tuổi này, các em dễ dạy bảo hơn các lớp trên.
Xây dựng nề nếp cho học sinh trong trường phải xây dựng từ cái nền móng ban
đầu để tạo nền tảng vững chắc về sau. Đăc biệt là phải chú tâm đến công tác giáo dục
đạo đức cho các em. Chính sự giáo dục khơng đúng, không khoa học, không phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý của các em, khiến cho các em hay có những biểu hiện chống
đối lại người lớn. Nếu người giáo viên thiếu bản lĩnh sư phạm, mất bình tĩnh, nóng giận
sẽ có những quyết đốn sai, lời lẽ, biện pháp giáo dục khơng đúng thì hậu quả sẽ càng
tệ hại hơn.
C. KẾT LUẬN
Qua kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt ở tiểu học nói trên, bản
thân tơi đã áp dụng cho lớp chủ nhiệm của mình. Tơi thật sự hài lịng về kết quả thu
được, các em đã gần gũi hơn với bạn bè trong lớp, cởi mở hơn với thầy cơ, khơng quậy
phá, khơng nói tục, chửi thề. Các em ngày càng lễ phép hơn với người lớn, với thầy cơ,
khơng cịn học sinh cá biệt về đạo đức và tính tập thể trong lớp được phát huy cao hơn.
Đặt biệt là ý thức học tập được nâng lên rõ rệt.
Bên cạnh đó, đề tài này còn giúp cho người giáo viên nắm rõ những nguyên
nhân dẫn đến việc các em chưa ngoan, chưa lễ phép và đề tài còn đề ra những phương
pháp giải quyết hữu hiệu giúp người giáo viên có thể từng ngày uốn nắn, giúp đỡ, hướng
12
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
dẫn các em trở người học sinh tốt, xứng đáng là con ngoan trò giỏi - Cháu ngoan Bác
Hồ.
I. Bài học kinh nghiệm:
Phải giảng dạy thật tốt môn Đạo đức. Bỡi môn học Đạo đức là môn học quan trọng
để giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh. Thơng qua mơn Đạo đức để
hình thành cho các em kiến thức về chuẩn mực đạo đức đã học.
Trong quá trình giáo dục, bên cạnh những tác động chung, người thầy phải ln có
những tác động riêng phù hợp với từng đối tượng và từng tình huống, hồn cảnh cụ thể.
Các bài học ở trường sư phạm có sẵn chỉ là điểm tựa cho hoạt động giáo dục, trong cơng
tác của mình, thầy giáo cần có những sáng tạo. Mọi ý nghĩ và cách làm rập khn, máy
móc, hình thức đều mang lại ít hiệu quả, thậm chí cịn dẫn đến những thất bại.
Đặc biệt, đối với người giáo viên trong nhà trường phải biết kết hợp, vận động,
phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh, luôn tự nghiên cứu, tự sáng tạo để đào tạo
thế hệ tương lai cho đất nước, những con người khơng chỉ có tài mà cịn có đức, như
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói:
“ Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng,
Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Trên đây là một số biện pháp mà bản thân đã áp dụng , bước đầu cũng đem đến hiệu
quả trong giáo dục đạo đức học sinh lớp 1. Tôi tin chắc rằng nếu chúng ta quan tâm
đúng mức và thực hiện tốt các biện pháp trên thì sẽ khơng cịn tình trạng học sinh chưa
ngoan ở trong nhà trường. Các em sẽ thích đến trường hơn, mái trường thật sự là ngôi
nhà thứ hai của các em. Điều này cũng thực hiện tốt cuộc vận động: “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ GD-ĐT phát động.
Tuy nhiên không sao tránh khỏi những hạn chế của nó, rất mong đồng nghiệp
cùng đóng góp để hồn thiện hơn.
II Đề xuất – Kiến nghị
13
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
- Cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các ngành và các cấp quản lý giáo dục sâu sát và
kịp thời hơn.
- Thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề, các lớp tập huấn chuyên đề về giáo
dục đạo đức cho học sinh cần cung cấp đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo,…Tạo điều
kiện cho giáo viên và học sinh tham gia học tập trau dồi kiến thức. Cần quan tâm nhiều
hơn nữa đối với giáo viên dạy các lớp có nhiều học sinh chưa hồn thành nội dung mơn
học , thường xun có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở các
lớp
Phong Tân ngày 22/ 04/ 2015
Người viết
Nguyễn Thị Thu Thủy
14
SKKN: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1