bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
Nguyễn Thị Oanh Thơ
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế
sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân
ở huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
luận văn thạc sĩ kinh tế
chuyên ngành kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 5.02.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Văn Viện
Hà Nội, tháng 8/2004
1
1. Mở đầu
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân
bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xà hội, an ninh và
quốc phòng [15]. Chính vì vậy việc sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn tài
nguyên này (trong đó có đất canh tác - bộ phận hết sức quan trọng) nhằm đạt
đợc hiệu quả kinh tế cao, đem lại lợi ích cho con ngời và xà hội là điều vô
cùng cần thiết.
Việt Nam nằm gọn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, với khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Nắng, nóng, ma nhiều làm địa hình phân hóa mạnh. Núi
và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích lÃnh thổ, tài nguyên đất, nhất là đất nông
nghiệp quá ít là một khó khăn cho việc giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm
nếu sử dụng lÃng phí ®Êt ®ai.
Víi tỉng diƯn tÝch tù nhiªn 329.241 km2, ViƯt Nam là nớc có quy mô
trung bình, xếp thứ 66 trong tổng số trên 200 nớc, nhng lại đông dân vào
hàng thứ 13 trên thế giới (77,6 triệu dân năm 2000) nên bình quân đất đai theo
đầu ngời rất thấp (0,45 ha), chỉ bằng 1/6 mức bình quân của thế giới, đứng thứ
8/10 nớc Đông Nam á và thứ 177/217 nớc trên thế giới. Bình quân đất nông
nghiệp theo đầu ngời liên tục giảm trong suốt thời kỳ 1980 - 1990 và mới phục
hồi dần trong thời kỳ 1991 - 2000 lên mức 1081 m2 (năm 2000). Dự kiến khoảng
30 năm sau, khi dân số phát triển ổn định thì bình quân đất nông nghiệp chỉ còn
ở mức khoảng 770 m2/ngời [1].
Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Việt Nam
đang ở thời kỳ điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp thơng mại, dịch vụ với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh (đạt mức bình quân
7%/năm), điều này đang gây áp lực mạnh đối với đất đai và việc sử dụng đất
đai, nhất là đất canh tác, đặc biệt là ở những nơi đất chật ngời đông, kinh
tế trù phú, có tốc độ đô thị hóa cao nh Hà Nội.
2
Là một huyện ngoại thành Hà Nội, Từ Liêm vừa phải phấn đấu phát
triển một nền nông nghiệp sinh thái ven đô, vừa chịu tác động sâu sắc bởi tiến
trình đô thị hoá cũng nh hội nhập kinh tế thế giới của thủ đô. Với tính chất
đặc thù đó, quá trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng và
đất ở của Từ Liêm đang diễn ra với tốc độ ngày càng mạnh mẽ (bình quân 3
năm 2001 - 2003 đất nông nghiệp Từ Liêm giảm 3,67%/năm). Do đó việc sử
dụng đất canh tác đúng mục đích, khai thác lợi thế so sánh và nâng cao hiệu
quả sử dụng nó ngày càng mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi trong điều
kiện quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, để nâng cao mức sống cho
ngời nông dân và gia đình của họ, cách tốt nhất là nâng cao hiệu quả khai
thác sử dụng đất canh tác, tăng giá trị sản xuất và tăng thu nhập trên một đơn
vị diện tích.
Trong sản xuất nông nghiệp ở Từ Liêm hiện nay, hộ nông dân thực
chất là chủ thể duy nhất và đà có không ít hộ biết tận dụng khai thác tiềm
năng đất canh tác khá hiệu quả. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều hộ nông dân
bị luẩn quẩn trong vòng túng thiếu. Phần lớn trong số họ cha biết cách sử
dụng ruộng đất của mình sao cho có hiệu quả, cha nắm bắt đợc thị trờng,
cha biết trồng cây gì, bố trí cây trồng, mùa vụ thế nào cho hợp với năng lực
sản xuất của gia đình để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn.
Để tạo điều kiện nhân rộng các mô hình sử dụng đất canh tác có hiệu
quả kinh tế trên địa bàn của huyện cần có sự đánh giá và có giải pháp nâng
cao hiệu quả khai thác sử dụng đất nông nghiệp nói chung và đất canh tác nói
riêng một cách có cơ sở khoa học và khả thi. Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân ở huyện Từ Liêm, thành
phố Hà Nội đợc chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết
hiện nay ở địa bàn nghiên cứu.
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sử
dụng đất nói chung và đất canh tác nói riêng
3
- Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong các hộ
nông dân huyện Từ Liêm. Phát hiện tiềm năng và chỉ ra các yếu tố ảnh
hởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân
những năm qua.
- Định hớng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân trên địa bàn huyện Từ
Liêm trong những năm tới.
1.3.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là các loại hình sử dụng đất canh tác của hộ nông
dân, kết quả và hiệu quả kinh tế của chúng. (Cụ thể là kết quả và hiệu
quả kinh tế của các phơng thức sử dụng đất canh tác và các cây trồng
chính của các hộ nông dân trên 2 loại đất chủ yếu và ở 3 tiểu vùng kinh
tế sinh thái.)
- Phạm vi nghiên cứu theo số liệu hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác
trên địa bàn huyện Từ Liêm các năm 2001 - 2003 và số liệu điều tra
nông hộ năm 2003.
4
2. cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1.
Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1
Một số quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế
Khuynh hớng chung của thế giới hiện nay là phát triển kinh tÕ theo
chiỊu s©u, mét nỊn kinh tÕ víi ngn lực hữu hạn mà sản xuất ra một lợng
sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng cao nhất, với mức hao phí lao động thấp
nhất là mục tiêu của các nhà quản lý. Điều đó cho thấy quan hệ mật thiết giữa
các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra, kết quả của mối quan hệ này thĨ hiƯn
tÝnh hiƯu qu¶ cđa s¶n xt.
VËy hiƯu qu¶ kinh tế là gì? Xuất phát từ các giác độ nghiên cứu khác
nhau mà có những quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế, có thể khái quát
thành một số quan điểm cơ bản nh sau:
Quan điểm 1: Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản
xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế
hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực
hiện tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động (vật hóa và
lao động sống) giữa các ngành sẽ tăng năng suất lao động xà hội hay là
tăng hiệu quả. Ông cho rằng: Nâng cao năng suất lao động, vợt qua nhu cầu
cá nhân của ngời lao động là cơ sở của hết thảy mäi x· héi” [3, 122].
Nh− vËy theo quan ®iĨm cđa Các Mác, tăng hiệu quả phải đợc hiểu
rộng và nó bao hàm cả tăng hiệu quả kinh tế và xà hội.
Quan điểm 2: Các nhà khoa học kinh tế Samuelson - Nordhaus cho
rằng: Hiệu quả có nghĩa là không lÃng phí [17, 132]. Nghiên cứu hiệu quả
sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội. Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x· héi
5
không thể tăng sản lợng một loại hàng hóa này mà không cắt giảm sản lợng
một loại hàng hóa khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn
khả năng sản xuất của nó [17, 147]. Nghiên cứu đờng năng lực sản xuất
ngời ta xác định đợc sự chênh lệch giữa sản lợng thực tế và sản lợng tiềm
năng là phần sản lợng mà nền sản xuất xà hội cha khai thác và sử dụng
đợc hay là phần bị lÃng phí. Sản lợng tiềm năng hay tổng sản phẩm quốc
dân cao nhất có thể đạt đợc ứng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, tức là phụ
thuộc vào lao động tiềm năng.
Cách xác định hiệu quả này cha đề cập đến sự ảnh hởng của các tài
nguyên khác đến sản lợng thực tế và sản lợng tiềm năng đó là bao nhiêu.
Do vậy quan điểm này đúng nhng cha đủ, khó xác định đợc hiệu quả kinh
tế một cách chính xác.
Quan điểm 3: Các nhà khoa học kinh tế Đức là Stenien, Hanau,
Rusteruyer, Simmeman [dt 19, 7] cho rằng: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so
sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng
kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần
làm tăng thêm lợi ích của xà hội.
Kết quả hữu ích là một đại lợng vật chất tạo ra trong hoạt động sản
xuất. Xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu
cầu ngày càng tăng lên của con ngời, ngời ta phải xem xét kết quả đạt đợc
nh thế nào, chi phí bỏ ra là bao nhiêu, có đem lại kết quả hữu ích hay không.
Quan điểm này có u điểm là đà xét đến chi phí bỏ ra để có đợc kết
quả và phản ánh trình độ sản xuất. Nhợc điểm là cha rõ ràng cụ thể trong
xác định, tính toán kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất xà hội.
Quan điểm 4: Ngày nay, nhiều nhà kinh tế học đà nghiên cứu, phát
triển các quan điểm trên và cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản chất của
hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ những luận ®iĨm kinh tÕ häc cđa M¸c
“quy lt tiÕt kiƯm thêi gian” cïng víi ln ®iĨm cđa lý thut hƯ thèng.
6
Quan ®iĨm cđa lý thut hƯ thèng cho r»ng nỊn sản xuất xà hội là một
hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành trong quá
trình sản xuất. Hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo
nên một chỉnh thể thống nhất và luôn vận động. Theo nguyên lý đó, khi nhiều
phần tử kết hợp thành một hệ thống sẽ phát sinh nhiều tính chất mới mà từng
phần tử đều không có, tạo ra hiệu quả lớn hơn tổng hiệu quả các phần tử riêng
lẻ, nhờ sự tác động đồng bộ, phối hợp có tổ chức của các phÇn tư bé phËn
trong mét chØnh thĨ thèng nhÊt. Do vậy, việc tận dụng khai thác các điều kiện
sẵn có, hay giải quyết các mối quan hệ phù hợp giữa các bộ phận của một hệ
thống với yếu tố môi trờng bên ngoài để đạt khối lợng sản phẩm tối đa là
mục tiêu của từng hệ thống [18].
Nh vậy quá trình sản xuất là sự liên kết mật thiết giữa các yếu tố
nguồn lực đầu vào và lợng sản phẩm đầu ra, kết quả của mối quan hệ này thể
hiện tính hiệu quả của sản xuất. Với cách xem xét này, có thể khái quát: Hiệu
quả kinh tế là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc và lợng
chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.1.2
Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế
Nội dung hiệu quả kinh tế
Theo các quan điểm trên, hiệu quả kinh tế luôn liên quan đến các yếu
tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh tế là phạm trù
phản ánh chất lợng của các hoạt động kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh để đạt đợc kết quả nhất
định. Có thể mô tả hiệu quả ở dạng chung nhất bằng công thức sau:
H = Q C (1) Hiệu quả tuyệt đối
H = Q/C
(2) Hiệu quả tơng đối
Trong đó:
H - hiệu quả sản xuất kinh doanh
Q - Kết quả đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh
C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó
7
Bản chất hiệu quả kinh tế là sự gắn kết mối quan hệ giữa kết quả và chi
phí với tiêu chuẩn là sự tối đa hóa kết quả và tối thiểu hóa chi phí trong điều
kiện tài nguyên có hạn.
2.1.1.3
Phân loại hiệu quả
Để làm rõ phạm trù hiệu quả kinh tế ta có thể phân loại chúng theo các
tiêu thức nhất định.
Xét theo phạm vi và đối tợng của các hoạt động kinh tế, có thể phân
chia phạm trù hiệu quả kinh tế thành:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân (tính chung cho toàn bộ nền sản xuất xà hội)
- Hiệu quả kinh tế vùng lÃnh thổ (tính riêng cho từng vùng lÃnh thổ)
- Hiệu quả kinh tế ngành (tính riêng cho từng ngành)
- Hiệu quả kinh tế khu vực sản xuất vật chất và phi vật chất
- Hiệu quả kinh tế của từng doanh nghiệp
Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất và hớng tác động vào sản
xuất có thể phân chia hiệu quả kinh tế nh sau:
- Hiệu quả kinh tế sử dụng lao động
- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai
- Hiệu quả kinh tế sử dụng các nguồn lực khác: vốn, năng lợng, máy
móc thiết bị, nguyên liệu,...
- Hiệu quả của việc áp dụng các khoa học công nghệ và quản lý
Ngoài ra hiệu quả còn đợc xem xét về mặt không gian và thời gian:
- Về mặt không gian hiệu quả chỉ có thể coi là đạt đợc một cách toàn
diện khi hoạt động của các ngành, các đơn vị, các bộ phận đều mang lại hiệu
quả và không kìm hÃm hay ảnh hởng xấu đến hiệu quả chung của nền kinh
tế quốc dân và của toàn xà hội.
- Về mặt thời gian hiệu quả kinh tế phải đảm bảo lợi ích trớc mắt và
lâu dài. Tức là hiệu quả đạt đợc ở từng thời kỳ, từng giai đoạn không đợc
ảnh hởng xấu đến thời kỳ và giai đoạn tiếp theo.
8
Đề cập đến hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp cần phân biệt rõ ba khái
niệm cơ bản: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả
kinh tế:
* Hiệu quả kỹ thuật là số lợng sản phẩm có thể đạt đợc trên một chi
phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ
thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thờng đợc
phản ánh trong mối quan hệ về các hàm sản xuất và liên quan đến phơng
diện vật chất sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất
đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các
nguồn lực đợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa
các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi nông dân quyết định sản xuất.
* Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm
đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi
phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất hiệu quả phân bổ là hiệu
quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố giá của đầu vào và giá của đầu ra. Việc
xác định hiệu quả này giống nh xác định các điều kiện lý thuyết biên để tối
đa hóa lợi nhuận.
* Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là phạm trù kinh tế mà trong đó
sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ, điều này có nghĩa là cả
hai yếu tố hiện vật và giá trị đều đợc tính đến khi xem xét việc sử dụng các
nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật
hay hiệu quả phân bổ thì mới chỉ là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện
đủ để đạt đợc hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả
hai chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt
hiệu quả kinh tế [10].
2.1.2 Đặc điểm, phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác
2.1.2.1
Khái niệm đất canh tác
Đất là lớp trên tơi xốp của vỏ lục địa, có khả năng sản xuất ra những
sản phẩm vật chất. Đất là sản phẩm tự nhiên có trớc lao động vì vậy đất
9
đóng vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết cho mọi ngành sản xuất vật chất.
Tuy nhiên ở mỗi ngành sản xuất vật chất khác nhau đất đai giữ những vai trò
khác nhau.
Trong sản xuất nông nghiệp đất đai đợc đa vào sử dụng còn gọi là
ruộng đất và có các đặc điểm kinh tế: là loại t liệu sản xuất đặc biệt không
thay thế đợc, nó đặc biệt vì sức sản xuất (độ phì nhiêu) có khả năng tái tạo;
diện tích đất đai có hạn; vị trí của đất đai cố định và sử dụng đất có khả năng
tăng thêm sản phẩm mà không phải ứng thêm t bản.
Đất nông nghiệp đợc định nghĩa là đất đang sử dụng chủ yếu vào sản
xuất hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp và đợc chia thành 5 loại
chính: đất trồng cây hàng năm (đất canh tác), đất trồng cây lâu năm, đất vờn
tạp, đất cỏ dùng vào chăn nuôi và đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản [21].
Nh vậy đất canh tác là loại đất chuyên trồng các loại cây có thời gian
sinh trởng ngắn, thờng không quá 1 năm kể từ lúc gieo trồng đến khi thu
hoạch sản phẩm [21].
2.1.2.2
Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác và tiêu chuẩn đánh giá
Khái niệm hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác là tơng quan so sánh
giữa kết quả kinh tế đạt đợc và chi phí bỏ ra nh lao động, giống, phân bón,
thuốc trừ sâu, hao mòn dụng cụ lao động và việc áp dụng tiến bộ khoa học
vào sản xuất nông nghiệp trên đất canh tác.
Bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác là trên một
diện tích đất canh tác nhất định sản xuất ra một khối lợng của cải vật chất
nhiều nhất với một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao động thấp nhất và
có tác hại ít nhất đến môi trờng sinh thái tự nhiên.
Tiêu chuẩn đánh giá
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác là trên một
đơn vị diện tích đất canh tác nhất định với chi phÝ s¶n xt bá ra Ýt nhÊt cã thĨ
10
tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng xà hội, đạt hiệu quả kinh tế
cao.
Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác hiện nay còn phải theo
quan điểm sử dụng đất bền vững với 3 tiêu chuẩn: Bền vững về mặt kinh tế hệ thống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, phát triển ổn định, đợc thị
trờng chấp nhận; Bền vững về môi trờng - loại hình sử dụng đất có hiệu quả
cao là phải bảo vệ đợc đất đai, ngăn ngừa sự thoái hóa đất, bảo vệ đợc môi
trờng tự nhiên; Bền vững về mặt xà hội, nhân văn - thu hút đợc nguồn lao
động trong nông nghiệp, tăng thu nhập nông dân và đảm bảo đời sống xà hội.
Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác cần đảm bảo các vấn đề
nh hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ thực phẩm, tăng đầu t vào nông
nghiệp, kết hợp sử dụng, xử lý chất thải có hiệu quả.
2.1.2.3
Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác
Nhóm nhân tố tự nhiên
Nhân tố tự nhiên chính là điều kiện thời tiết, khí hậu, vị trí địa lý, địa
hình, thổ nhỡng, môi trờng sinh thái, thủy văn,... Sản xuất nông nghiệp
luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ bởi các điều kiện tự nhiên cụ thể
của từng vùng và các quy luật sinh học bởi đối tợng sản xuất của nông
nghiệp là các cây trồng, vật nuôi. Chính vì vậy điều kiện tự nhiên là những
yếu tố quyết định đến việc lựa chọn cây trồng, bố trí đồng ruộng, định hớng
đầu t thâm canh để quá trình sản xuất nông nghiệp có thể đạt hiệu quả cao.
Kỹ thuật canh tác
Các biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác động của con ngời vào đất đai,
cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hòa giữa các yếu tố của quá trình sản
xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao. Theo tổng kết của FAO trên phạm vi toàn thế
giới cho thấy có ít nhất 10 nguyên nhân chính về kỹ thuật canh tác làm giảm
năng suất cây trồng, tức là làm giảm hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh
tác (Bảng 2.1).
11
Bảng 2.1: Mời nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng
TT
Mức giảm năng suất
(%)
Nguyên nhân
1 Kỹ thuật làm ruộng kém
10 – 25
2 Kü thuËt gieo cÊy kÐm
5 – 20
3 Thêi kỳ gieo cấy không thích hợp
20 40
4 Chọn giống cây không thích hợp
20 40
5 Mật độ gieo cấy không thích hợp
10 25
6 Chế độ nớc không thích hợp
10 20
7 Trừ cỏ dại không kịp thời
5 10
8 Phòng trừ sâu bệnh không tốt
5 50
9 Bón phân không cân đối
20 50
10 Vị trí và cách bón phân không thích hợp
5 10
Nguồn: FAO [dt 2, 7]
Nh vậy nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa trong quá
trình khai thác đất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác.
Các nhân tố kinh tế - tổ chức
- Thực hiện phân vùng nông nghiệp và lập phơng án quy hoạch tổng
thể là cơ sở để xác định cơ cấu sản xuất, bố trí sản xuất cụ thể cho từng vùng,
sắp xếp hệ thống cơ sở hạ tầng gắn liền với thiết kế mặt ruộng. Xu hớng hiện
nay là thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp, đây là cơ sở để phát triển
hệ thống cây trồng vật nuôi với cơ cấu hợp lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao
và bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Các hình thức tổ chøc s¶n xt cã ¶nh h−ëng trùc tiÕp tíi hiƯu quả sử
dụng đất canh tác, do đó việc phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử
dụng đất trong từng cơ sở sản xuất là cần thiết. Từ đây đặt ra yêu cầu thực
hiện đa dạng hóa các hình thực hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ
thống tổ chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình
thức đó.
12
- Trong n«ng nghiƯp n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn nay, ruộng đất chủ yếu
đợc giao cho nông hộ và hộ trở thành chủ thể trực tiếp sử dụng ruộng đất. Do
vậy việc nâng cao trình độ năng lực kinh doanh cho các nông hộ đóng vai trò
quyết định đến việc tổ chức sử dụng đất canh tác theo hớng sản xuất hàng
hóa đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nhân tố xà hội, văn hóa, chính trị
- Thị trờng là nơi trao đổi hàng hóa nên nó đợc coi nh huyết mạch
của quá trình hoạt động kinh tế theo cơ chế thị trờng. Dới sự tác động của
cơ chế thị trờng, hệ thống thị trờng nớc ta gần đây đà phát triển hoàn
chỉnh hơn, tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, là cơ sở để nâng cao hiệu
quả kinh tế sử dụng đất canh tác.
- Các yếu tố kinh tế khác nh giá cả nói chung và giá đất đai nói riêng,
tỷ giá, cơ hội đầu t, điều kiện cạnh tranh... luôn là mối quan tâm của ngời
sản xuất nông nghiệp.
- Gi¶i qut tèt mèi quan hƯ x· héi vỊ rng đất vừa tạo động lực cho
quá trình sử dụng đất đai vừa tránh đợc những mâu thuẫn xung đột về chính
trị - kinh tế - xà hội. Sự ổn định về chính trị - xà hội và các chính sách khuyến
khích đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nớc sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các chủ thể sử dụng ruộng đất phát huy năng lực, lựa chọn các
hớng đầu t có hiệu quả nhất và hạn chế đợc những rủi ro trong sản xuất
kinh doanh nông nghiệp.
- Những kinh nghiệm, tập quán canh tác và trình độ dân trí của nông
dân cũng tác động đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất trong nông nghiệp. Vì
vậy trong sản xuất phải biết lựa chọn những yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực
để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác.
Nhân tố về môi trờng quốc tế
Ngày nay nhân tố này ngày càng đợc thể hiện rõ nét đối với các nớc
đang phát triển khi phải đối mặt với kinh tế toàn cầu hóa, khoa học và kỹ
thuật bùng nổ, cạnh tranh gay gắt cùng với hợp tác phát triển, an ninh thế giới
13
phức tạp... Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác
không thể tự mình độc lập khép kín đối với riêng ai đợc.
Nhân tố về môi trờng sinh thái
Môi trờng sinh thái luôn có tác động rất lớn đến việc sử dụng và nâng
cao hiệu quả kinh tế của đất đai nói chung và đất canh tác nói riêng. Đồng
thời việc bảo vệ môi trờng sinh thái luôn là mục tiêu của sử dụng đất đai,
nhất là trong điều kiện muốn phát triển nền nông nghiệp bền vững.
2.1.2.4 Hệ thống công thức xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Công thức 1:
Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu đợc/Chi phí sản xuất
H = Q/C
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tùy thuộc vào từng trờng hợp cụ
thể ta có các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế. Khi lấy tổng sản phẩm
chia cho vốn sản xuất ta đợc hiệu suất vốn. Khi tính giá trị sản lợng trên
một ®ång chi phÝ ta ®−ỵc hiƯu st chi phÝ,…
HƯ sè H trong công thức này là số tơng đối phản ánh đợc trình
độ/mức độ sử dụng đầu vào, nghĩa là phản ánh đợc hiệu quả kinh tế sử dụng
nguồn lực sản xuất. Nhợc điểm của công thức này là không phản ánh đợc
quy mô của hiệu quả sử dụng đầu vào.
Công thức 2:
Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu đợc - Chi phí sản xuất
H=QC
Hiệu quả kinh tế đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt đợc và chi phí
bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Hiệu quả tính theo công thức này biểu hiện qua
các chỉ tiêu cụ thể nh giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận:
Giá trị gia tăng = giá trị sản xuất chi phí trung gian
Thu nhập hỗn hợp = giá trị sản xuất chi phí vật chất
Lợi nhuận = giá trị sản xuất chi phí sản xuÊt
14
Nâng cao hiệu quả kinh tế là làm tăng lợng giá trị của các chỉ tiêu
trên. Hiệu quả kinh tế tối u khi đa giá trị của các chỉ tiêu đó đạt đến cực
đại.
Trong cách tính này, hệ số H là đại lợng tuyệt đối phản ánh đợc quy
mô của các chỉ tiêu hiệu quả nhng nhợc điểm là không phản ánh đợc trình
độ sử dụng nguồn lực (đầu vào).
Công thức 3: so sánh mức chênh lệch của kết quả sản xuất với mức
chênh lệch của chi phí bỏ ra, có 2 cách so sánh với công thức nh sau:
H = ∆Q/∆C (1) vµ H = ∆Q - ∆C (2)
∆Q và C là chênh lệch của Q và C theo thời gian hay theo tình huống
đối tợng cụ thể mà ta cần nghiên cứu. ở đây cũng có nhiều chỉ tiêu xác định
cụ thể, tùy từng đối tợng và mục đích nghiên cứu mà lựa chọn chỉ tiêu cho
phù hợp.
Cách tính (1) phản ánh mức độ hiệu quả đạt đợc khi đầu t thêm một
đơn vị yếu tố đầu vào nào đó cho sản xuất. Cách tính (2) phản ánh mức hiệu
quả đạt đợc khi đầu t thêm một lợng chi phí yếu tố đầu vào nào đó cho
sản xuất. Các chỉ tiêu xác định theo công thức 3 này thờng đợc sử dụng xác
định hiệu quả kinh tế của đầu t theo chiều sâu hoặc hiệu quả kinh tế cđa viƯc
sư dơng tiÕn bé khoa häc kü tht vµo sản xuất.
2.1.3. Một số lý luận cơ bản về hộ nông dân
2.1.3.1 Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân
Hộ nông dân là hộ có phơng tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ
yếu lao động gia đình vào sản xuất, luôn nằm trong một hệ thống kinh tế rộng
hơn, nhng về cơ bản đợc đặc trng bởi sự tham gia từng phần vào thị trờng
với mức độ hoàn hảo không cao [dt 31, 2].
Đặc điểm của hộ nông dân:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa
là đơn vị tiêu dùng, vừa là một đơn vị kinh doanh, vừa là một đơn vị xà hội.
15
- Mối quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện trình độ phát triển
của hộ: từ tự cấp tự túc hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn.
- Ngày càng thấy rõ các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn
tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau.
Nói một cách ngắn gọn, hộ nông dân là hộ sống ở nông thôn và tiến
hành sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Vì vậy muốn phát triển nông nghiệp và
nông thôn không thể không đề cập đến hộ nông dân.
Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất
xà hội, trong đó các nguồn lực nh đất đai, lao động, tiền vốn và t liệu sản
xuất đợc coi là của chung để tiến hành sản xuất. Có chung ngân quỹ, ngủ
chung một nhà, ăn chung; mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời
sống là tùy thuộc vào chủ hộ, đợc Nhà nớc thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều
kiện phát triển. [31, 4]
2.1.3.2 Phân loại nông hộ
Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động của hộ, có các loại hộ:
- Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không phản ứng với thị trờng: là loại
hộ có mục tiêu sản xuất là tối đa hóa lợi ích - sản xuất các sản phẩm cần thiết
cho tiêu dùng gia đình để có thể tự cấp tự túc.
- Hộ nông dân bắt đầu có phản ứng với thị trờng: còn gọi là hộ nửa tự
cấp vì các yếu tố tự cấp còn khá nhiều và vẫn quyết định cách thức sản xuất
của hộ, các hộ này đà có phản ứng với thị trờng nhng ở mức độ thấp.
- Hộ nông dân sản xuất hàng hóa là chủ yếu: là những hộ sản xuất với
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, họ có phản ứng gay gắt với các thị trờng vốn,
ruộng đất, lao động,...
Căn cứ theo tính chất ngành sản xuất:
- Hộ thuần nông: là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp
- Nông hộ kiêm: là hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ công
nghiệp.
16
- Nông hộ chuyên: là loại hộ chuyên làm các ngành nghề nh cơ khí
mộc, nề, rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, làm dịhc
vụ cho nông nghiệp,...
- Nông hộ buôn bán: có quầy hàng riêng hoặc bán hàng ở chợ
Căn cứ vào mức thu nhập của hộ: hộ giàu, hộ trung bình, hộ đói; hộ
khá, hộ nghèo.
Căn cứ vào tính chất ổn định của hộ về tình trạng nhà ở và canh tác: Hộ
du canh du c, hộ định canh du c, hộ định c du canh, hộ định canh định c.
2.1.3.3 Những đặc trng cơ bản của kinh tế nông hộ
- Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu với quá trình quản lý và
sử dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong nông hộ là sở hữu chung, cùng
chung ngân quỹ nên mọi thành viên đều có ý thức trách nhiệm cao, việc bố trí
sắp xếp công việc linh hoạt hợp lý nên hiệu quả sử dụng lao động trong kinh
tế nông hộ rất cao.
- Lao động quản lý và lao động trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ. Trong
nông hộ chủ hộ thờng vừa là ngời quản lý vừa là ngời trực tiếp tham gia lao
động nền tính thống nhất giữa lao động quản lý và lao động trực tiếp rất cao.
- Kinh tế nông hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh rất cao do
kinh tế nông hộ có quy mô nhỏ nên bao giờ cũng có khả năng thích ứng dễ
dàng hơn những doanh nghiệp nông nghiệp quy mô lớn.
- Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của ngời
lao động. Trong kinh tế nông hộ, mọi thành viên gắn bó với nhau trên cơ sở
kinh tế, huyết tộc và cung chung ngân quỹ nên dễ dàng đồng tâm hiệp lực
phát triển kinh tế nông hộ.
- Kinh tế nông hộ là đơn vị sản xuất quy mô nhỏ nhng hiệu quả. Thực tế
đà chứng tỏ kinh tế nông hộ là loại hình thích hợp nhất với đặc điểm của sản
xuất nông nghiệp - cây trồng vật nuôi trong quá trình sinh trởng phát triển luôn
cần có sự tác động kịp thời theo những quyết định nhanh chãng, chÝnh x¸c.
17
- Kinh tế nông hộ sử dụng sức lao động vµ tiỊn vèn cđa hé lµ chđ u.
2.1.3.4 TÝnh tÊt yếu của sự tồn tại và phát triển kinh tế nông hộ
Kinh tế nông hộ là một hình thức kinh tế cơ bản và tự chủ trong nông
nghiệp. Nó đợc hình thành, tồn tại và phát triển một cách khách quan, lâu
dài dựa trên sự t hữu các yếu tố sản xuất. Kinh tế nông hộ là loại hình kinh
tế có hiệu quả, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát
triển trong mọi chế độ kinh tế xà hội. Kinh tế nông hộ đợc nh vậy là do:
- Các thành viên trong nông hộ có cùng mục đích và cùng lợi ích chung
là làm cho nông hộ ngày càng phát triển, càng giàu có.
- Phân công và hiệp tác lao động trong hộ có u điểm là tính tự nguyện
tự giác rất cao.
- Quan hệ giữa ngời quản lý sản xuất và ngời trực tiếp sản xuất là
thống nhất, gắn bó chặt chẽ nên các thông tin đợc xử lý nhanh chóng, kịp
thời, quyết định sản xuất đa ra đúng đắn, phù hợp và có sức thuyết phục cao.
- Hộ có khả năng dung nạp nhiều quy mô sản xuất (lớn, vừa và nhỏ)
khác nhau và biến đổi linh hoạt. Có khả năng dung nạp trình độ khoa học
công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đến hiện đại, phù hợp với yêu cầu và
khả năng sản xuất của từng loại hộ dẫn đến chi phÝ s¶n xt thÊp nh−ng hiƯu
qu¶ kinh tÕ cao.
- Trong phân phối, mọi thành viên trong hộ cùng làm, cùng ở, cùng ăn
dới sự sắp đặt của chủ hộ là bố hoặc mẹ, do đó nếu có mâu thuẫn nảy sinh
cũng đợc dàn xếp giải quyết ổn thỏa, nhanh chóng.
2.1.3.5
Vai trò của kinh tế nông hộ trong nông nghiệp và nông thôn
- Kinh tế nông hộ đà góp phần làm tăng nhanh sản lợng sản phẩm cho
xà hội nh lơng thực, thực phẩm, sản phẩm cây công nghiệp, nông sản xuất
khẩu.
- Góp phẩn sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các yếu tố sản xuất nh đất
đai, lao động, tiền vốn và t liệu sản xuất.
18
- Tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời dân ở nông thôn.
Vì những vai trò to lớn đó, Lê nin đà viết ý định dùng sắc lệnh, luật
lệ để thiết lập chế độ canh tác tập thể, tớc mất vai trò kinh tế nông hộ trong
đời sống hiện thực là hết sức ngu xuẩn [dt 31, 9]
2.2
Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Vài nét về đất canh tác trên thế giới
Động lực chính tạo ra các áp lực đối với tài nguyên đất chính là sự gia
tăng dân số toàn cầu. Trong 35 năm (1965-2000), dân số thế giới đà tăng
104,8% (từ 3 tỉ ngời năm 1965 lên 6,2 tỉ ngời năm 2000), trong khi diện
tích đất canh tác chỉ tăng 11,6% (từ 1380 lên 1540 triệu ha). Đất canh tác
bình quân đầu ngời giảm 45,6% (từ 4560m2 xuống còn 2480m2). Dự kiến
đến 2025, dân số thế giới sẽ tăng lên đến 8,3 tỉ ngời trong khi đất canh tác
tăng lên không đáng kể (1650 triệu ha) do đó diện tích đất canh tác bình quân
đầu ngời sẽ tiếp tục giảm (còn 1990m2) [dt 2, 7].
9000
8000
7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0
1965
1980
1990
2000
2025
Dân số (triệu ngời)
3027
4450
5100
6200
8300
Đất canh tác (triệu ha)
1380
1500
1510
1540
1650
BQ đầu ngời (m2)
4560
3370
2960
2480
1990
Biểu đồ 2.1: Dân số và đất canh tác trên thế giới
Nguồn: D.Dibb [dt 2]
19
Trên thế giới hàng năm xói mòn làm cho 25 triệu tấn mùn đất trôi ra
biển, diện tích đất canh tác bị xói mòn với tỉ lệ 20 - 30% (năm 2000) và có tới
544 triệu ha đất canh tác mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý
[dt22]. Hơn 10% (tơng đơng với 25 - 30 triệu hecta) đất đợc tới tiêu
trên thế giới đợc xếp là đất bị thoái hóa nghiêm trọng [11].
Nghiên cứu cho thấy cứ 1% dân số tăng lên sẽ cần lợng lơng thực
tăng tơng ứng là 2,9%. Khi diện tích đất canh tác ngày càng tới giới hạn tối
đa thì để đảm bảo lơng thực cho gần 7 tỉ ngời trên hành tinh, việc áp dụng
các biện pháp canh tác nhằm tăng sản lợng cây trồng, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất đai là rất cần thiết [dt 19, 38].
2.2.2 Tình hình nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở một số nớc trên thế giới
Những năm gần đây xu hớng của các nớc trên thế giới là nghiên cứu
các phơng pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất kết hợp với nâng cao
hiệu quả môi trờng sinh thái, đây chính là quan điểm xây dựng một hệ thống
nông nghiệp bền vững, có năng suất và hiệu quả cao, thỏa mÃn nhu cầu ngày
càng tăng của nhân loại về số lợng và chất lợng sản phẩm nông nghiệp.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác, các nhà khoa học
nông nghiệp trên thế giới đang tập trung mọi nỗ lực cải tiến hệ thống cây
trồng.
ở nhiều vùng châu á, ngời ta đà đa cây màu trồng cạn vào hệ canh
tác trên đất lúa. Trong điều kiện thiếu nớc vụ lúa xuân với chi phí tiền nớc
lớn vào chế độ độc canh cây lúa, thực hiện đa cây màu trồng cạn nh cây họ
đậu vào hệ thống đất lúa đà làm cho giá trị tổng sản phẩm tăng lên đáng kể,
hiệu quả tăng lên gấp 1,5-2 lần và độ phì của đất cũng tăng lên [20].
ở Philippines, bằng việc áp dụng mô hình SALT (Sloping Agricultural
Land Technology) trên ®Êt dèc (ë ®Ønh ®Êt dèc lµ mét chám rõng, phần dới
trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp theo tỷ lệ 75% : 25%, gồm lúa
nơng, sắn, đậu, chuối, ca cao, cà phê trồng xen ngang sờn đồi) đà giảm
lợng xói mòn đợc 4 lần, tăng năng suất/ha lên gấp 5 lần, kết quả thu hoạch
20
của ngời nông dân tăng gấp 6 lần so với cách thức canh tác trớc đây. Mô
hình này cũng đà đợc triển khai thực hiện ở nhiều nớc châu á (Trung
Qc, Xrilanca, ViƯt Nam,...) cã ®Êt ®åi nói dèc mang lại hiệu quả cao [30].
Tăng cờng các biện pháp thâm canh cũng là một hớng chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác.
Theo tính toán của IFPRI (1996) thì hiện nay tăng năng suất đóng góp
trên 80% tăng sản lợng ngũ cốc [2], mà trong thâm canh tăng năng suất, vai
trò của phân bón là rất quan trọng. Trong sản xuất lúa, quan hệ giữa mức sử
dụng phân bón với năng suất lúa thể hiện khá rõ rệt: mức bón N, P, K trên 1
ha ở Hàn Quốc là 465,6 kg có năng suất lúa là 58,1 tạ, lần lợt các mức đó ở
Trung Quốc là 302,7 kg và 59,6 tạ, ở Ma-lai-xi-a là 197,7 kg và 31,6 tạ, ở
Việt nam là 134,7 kg và 34,5 tạ, ở Thái Lan là 54,4 kg và 21,3 tạ [dt 2, 3]
Để tăng nhanh giá trị sản lợng nông nghiệp hàng hóa (cũng là nâng
cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất) trên phạm vi quốc gia, bằng viƯc trùc tiÕp
¸p dơng c¸c tiÕn bé kü tht hay gián tiếp tác động qua các chính sách kinh
tế, chính phủ nhiều nớc trong khu vực đà đạt đợc mục tiêu.
Cuộc Cách mạng xanh của ấn Độ - sản xuất sử dụng các giống cao
sản cùng với thực hiện các biện pháp thâm canh và bảo vệ cây trồng có hiệu
quả, vật t và dịch vụ nông nghiệp đợc cung cấp đầy đủ, đúng thời vụ nhằm
nâng cao sản lợng ®· ®−a Ên ®é tõ mét quèc gia th−êng xuyªn trong tình
trạng thiếu ăn và chết đói vợt qua khó khăn, không những tự túc đợc lơng
thực mà còn có dự trữ và xuất khẩu với khối lợng lớn liên tục trong nhiều
năm [36].
Chính phủ Thái Lan, thông qua chính sách giá cả đối với vật t và sản
phẩm nông nghiệp đà khuyến khích việc chuyển giao công nghệ và đa dạng
hóa cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác. Để đa
đợc một loại nông sản mới vào chiếm lĩnh thị trờng, Chơng trình Bốn
hợp tác (các cơ quan quản lý nhà nớc, các hÃng t nhân lớn, các tổ chức tài
chính và cộng đồng nông dân) vận động nông dân sản xuất những nông sản
21
hàng hóa mới, khác những thứ mà thị trờng đang cần, có thể đem lại lợi
nhuận siêu ngạch nhng với độ mạo hiểm và rủi ro cao nên ngời nông dân
đợc hởng nhiều u đÃi: giúp đỡ về kỹ thuật, đảm bảo thị trờng tiêu thụ, hỗ
trợ vốn vay với lÃi suất u đÃi,... Cùng với chính sách đa dạng hóa sản phẩm
nông sản, cuộc cách mạng thầm lặng trong ngành chế biến đà đa Thái Lan
tiến sâu vào thị trờng nông sản thế giới bằng xuất khẩu nông sản chất lợng
cao, tỷ trọng nông sản xuất khẩu cha chế biến giảm từ 51,6% (thập kỷ 80)
xuống còn 25% (thập kỷ 90), làm tăng giá trị hàng nông sản của Thái Lan lên
nhiều lần [36].
Với xu hớng tất yếu trên thÕ giíi hiƯn nay lµ thùc hiƯn bè trÝ hƯ thống
cây trồng phù hợp; tăng cờng thâm canh cao nhằm khai thác tối đa năng lực
sản xuất của đất đai và các nguồn lực khác với hiệu quả kinh tế cao (Coi trọng
thủy lợi, thực hiện chế độ bón phân cân đối hợp lý, phòng trừ dịch hại tổng
hợp, đa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật khác vào sản xuất); phát triển
sản xuất đa dạng kết hợp với đẩy mạnh chế biến nông sản,... nhiều nớc trong
khu vực đà có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tích cực
kết hợp nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả xà hội với nâng cao hiệu quả môi
trờng sinh thái, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
2.2.3 Tình hình nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất canh
tác ở Việt Nam trong những năm đổi mới
Qua hơn 15 năm đổi mới, nông nghiệp nớc ta đà đạt đợc những
thành tựu quan trọng, từ một nền sản xuất phổ biến là tiểu nông tự cấp tự túc
trong nớc, nay đà vơn lên sản xuất hàng hóa xuất khẩu với khối lợng và
giá trị ngày càng lớn. Với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng
theo định hớng xà hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc, nền kinh tế xÃ
hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng đà có sự chuyển biến mạnh mẽ
về cơ cấu kinh tế và tăng trởng liên tục với tốc độ kh¸ cao.
22
Đạt đợc kết quả trên trớc hết là nhờ việc sử dụng đất trong nông
nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn. Mặc dù diện tích đất canh tác, đặc biệt là
đất lúa bị giảm đi hàng năm nhng sản lợng lơng thực vẫn tăng nhanh và
ổn định. Hệ số sử dụng đất tăng lên khá đều đặn, cơ cấu cây trồng đợc
chuyển dịch theo hớng tiến bộ: giảm diện tích lơng thực, tăng dần diện tích
cây công nghiệp, cây thực phẩm (Bảng 2.2)
Bảng 2.2: Cơ cấu diện tích cây hàng năm
Năm
89
lơng thực
% DT cây
công nghiệp
% DT cây
thực phẩm
91
92
93
94
95
96
97
98
99
00
01
02
03
87,8
87,9
88
87,7
86,7
86,4
86,6
85,5
84,2
82,3
79,4
76,1
72,7
68,2
6,3
6,68
6,94
6,71
6,7
7,35
7,8
7,35
8,15
9,1
10,3
11,7
13,4
15,1
17,4
5,8
% DT cây
90
87,9
Chỉ tiêu
5,52
5,16
5,29
5,6
5,95
5,8
6,05
6,35
6,7
7,4
8,9
10,5
12,2
14,6
Nguồn: Tổng cục Thống kê [22], [23], [24]
Các nhà khoa học nông nghiệp nớc ta đà quan tâm giải quyết khá tốt
các vấn đề kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng đất nông nghiệp. Việc
nghiên cứu và ứng dụng đợc tập trung vào các vấn đề nh đa hệ thống
giống cây trồng có năng suất cao vào sản xuất; bố trí luân canh cây trồng phù
hợp với từng loại đất; thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở ứng
dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất. Vấn đề luân canh tăng vụ, xen vụ, gối vụ,
quy hoạch vùng sản xuất nhằm phát huy tối đa lợi thế so sánh của từng vùng
sinh thái cũng đợc quan tâm và phát triển rộng trong cả nớc.
Nhiều chơng trình khoa học lớn nh chơng trình bản đồ canh tác
(1988-1990), chơng trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng
VIE/89/032, chơng trình cây lơng thực và cây thực phẩm (đề tài KN.01.10,
KN.01.15)... đà đa ra những quy trình hớng dẫn sử dụng giống, bón phân
hợp lý hiệu quả, phát triển hệ thống cây trồng để nâng cao HQKT sử dụng đất
nông nghiệp từ năm 1993 đến 2010 [dt 19, 46].
23
Những năm đầu thế kỷ 21, thực hiện Nghị quyết 09/NQ/CP (ngày
15/09/2000) của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng đất
nào cây ấy đà góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt
Nam. Với xu hớng chuyển dịch diện tích đất lúa năng suất thấp, không ổn
định sang trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả, rau,... và nuôi trồng thủy
sản: 3 năm 2001-2003, diện tích cây công nghiệp, rau màu,... đà tăng 857
ngàn ha (so với năm 2000), cả nớc đà chuyển hơn 200 ngàn ha đất sang nuôi
trồng thủy sản các loại (nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,
Kiên Giang)[4]. Qua quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng tích
cực, hiệu quả kinh tế của sử dụng đất tăng cao:
Hiệu quả sử dụng đất lúa ngày càng cao: năm 2003, diện tích gieo cấy
lúa giảm 215 ngàn ha (so với năm 2000) nhng sản lợng lúa lại tăng 2068
ngàn tấn, giá trị sản xuất tăng 8225 tỷ đồng (tăng 12%). Bình quân 1 ha đất
lúa năm 2003 tạo ra 18,9 triệu đồng, tăng 2 triệu đồng so với năm 2000. Giá trị
xuất khẩu gạo/1 ha đất lúa cũng đạt 188 USD, tăng 32 USD so với năm 2000.
Giá trị tổng thu nhập và giá trị xuất khẩu tăng cao trên diện tích đất lúa
chuyển sang trồng cây ăn quả: trong 3 năm 2001 - 2003, diện tích cây ăn quả
cả nớc đà tăng 137 ngàn ha (tăng 24,2%), nhiều nhất là ở vùng đồng bằng
sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, trong đó một số diện tích đà đạt và
vợt mức 50 triệu đồng/ha/năm (Nho ở Ninh Thuận cho doanh thu bình quân
70-100 triệu đồng/ha/năm).
Tăng giá trị tổng thu nhập và kim ngạch xuất khẩu trên 1ha mặt nớc
nuôi trồng thủy sản: giá trị sản xuất ngành thủy sản 2001 - 2003 đạt mức tăng
trởng 10,8%, cao nhất trong 3 ngành nông - lâm - thủy sản. Kim ngạch xuất
khẩu đạt mức cao (2001: 1,8 tû USD, 2002: 2tû USD, 2003: 2,3 tû USD) với
tốc độ tăng nhanh, bình quân 13%/năm.
Với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế tổng hợp
sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam đà tăng cao: Năm 2003, tổng thu nhập
1ha đất nông nghiệp đà đạt 15,67 triệu đồng, tăng 3,05 triệu đồng so với năm
2001, bình quân tăng 11,43%/năm [4].
24
2.2.4 Bài học kinh nghiệm
- Khai thác tận dụng diện tích tiềm năng, không bỏ hoang hóa.
- Tăng vụ, xen canh gối vụ, chuyển vụ (Những giải pháp này đà đợc
thể hiện khá tiêu biểu ở Việt Nam.)
- Chú ý phơng thức sản xuất lập thể, nhất là nơi ít diện tích; cây trồng
cạn, cây trồng có giá trị kinh tế cao, nơi gần đầu mối tiêu thụ.
- Thâm canh, đa dạng hóa sản xuất (Những giải pháp này là rất cơ bản
và luôn thể hiện đặc trng tiên tiến, hiện đại của chúng).
- ứng dụng khoa học và công nghƯ cao vỊ gièng vµ kü tht trång trät
- Chun đổi cơ cấu cây trồng theo hớng thị trờng, sản xuất hàng hóa quy
mô lớn (Việt Nam đà có hớng đi đúng trong quá trình đổi mới, song còn chậm).
- Đầu t cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn.
- Đầu t hỗ trợ nông dân sản xuất hàng hóa và trờng hợp rủi ro.
- Vai trò quản lý nhà nớc về quy hoạch sản xuất, điều tiết sản xuất,
quản lý sử dụng đất canh tác, quản lý sử dụng đầu vào, bảo vệ môi trờng,
thông tin thị tr−êng,...
25