Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuong 5 tru luong NDD new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.63 KB, 16 trang )

CHƯƠNG 5: TRỮ LƯNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

1. Khái niệm chung
2. Trữ lượng tónh
3. Trữ lượng động
4. Trữ lượng khai thác tiềm năng
5. Phân cấp trữ lượng


I. KHÁ I NIỆ M CHUNG
Nước dưới đất cũng là một khoáng sản,
nhưng nói về trữ lượng NDĐ thì khái niệm đó
có nhiều điểm khác với khoáng sản rắn.
1- Khoáng sản rắn nằm cố định - NDĐ
là khoáng sản lưu thông.
2- Khoáng sản rắn khai thác đi bao
nhiêu thì hết đi bấy nhiêu - NDĐ: nếu biết
khai thác có thể không bao giờ hết.


I. KHÁ I NIỆ M CHUNG
Trữ lượng NDĐ bao hàm ý niệm chung
về lượng nước tồn tại và vận động trong đất
đá dưới ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và
nhân tạo.
Trong lỗ rỗng của đất đá có nhiều loại

nước khác nhau nhưng khi nói trữ lượng NDĐ
thường bao hàm nước trọng lực.



I. KHÁ I NIỆ M CHUNG
Nghiên cứu trữ lượng NDĐ nhằm xác

định các yếu tố:
1- Thể tích chứa nước trong các đơn vị
chứa nước;
2- Lượng nước vận động trong tầng
chứa nước;

3- Lượng nước có thể khai thác được từ
các công trình khai thác.


II. TRỮ LƯ N G TĨNH
Trong tầng chứa nước, dù nước có luôn
luôn lưu thông nhưng vẫn luôn luôn có mặt
một lượng nhất định, đó là trữ lượng tónh.

Trữ lượng tónh (Qt): là lượng nước chứa
trong lỗ rỗng của đất đá được phép khai thác
trong thời gian quy ước.

Trữ lượng tónh bao gồm trữ lượng tónh
trọng lực và trữ lượng tónh đàn hồi.


1. Trữ lượng tónh trọng lực

II. TRỮ LƯ N G TĨNH
Trữ lượng tónh trọng lực (Qttl): là thể

tích nước trọng lực (nước được thoát ra dưới
tác dụng của trọng lực) chứa trong tầng chứa

nước, được xác định theo công thức:

F
Qttl  m
T


1. Trữ lượng tónh trọng lực

II. TRỮ LƯ N G TĨNH
Trong đó:
 - Hệ số cho phép xâm phạm tónh
 - Hệ số nhả nước trọng lực
m - Chiều dày tầng chứa nước
F - Diện tích tầng chứa nước

T - Thời gian khai thác


2. Trữ lượng tónh đàn hồi

II. TRỮ LƯ N G TĨNH
Trữ lượng tónh đàn hồi (Qtđh): là thể tích
nước chứa trong tầng chứa nước do sự nén ép
bởi áp lực trong tầng chứa nước và được thoát

ra khi áp lực trong tầng chứa nước giảm, được

xác định theo công thức:

F
Qtdh   h
T
*

Trong đó: *- Hệ số nhả nước đàn hồi
h- Chiều cao cột nước áp lực


II. TRỮ LƯ N G TĨNH
* Đối với tầng chứa nước không áp: chỉ
có trữ lượng tónh trọng lực.

F
Qt  Qttl  m
T

* Đối với tầng chứa nước có áp:

F
* F
Qt  Qttl  Qtdh  m   h
T
T


III. TRỮ LƯNG ĐỘ N G
Trữ lượng động (Qđ): được hiểu là lượng

nước vận động trong tầng chứa nước.
Trữ lượng động được chia ra:

- Trữ lượng động tự nhiên (Qđtn)
- Trữ lượng cuốn theo (Qct)
1. Trữ lượng cuốn theo (Qct): là lượng

nước được tăng cường vận động khi có sự hạ
thấp mực nước ở các công trình khai thác.


III. TRỮ LƯNG ĐỘ N G

2. Trữ lượng động tự nhiên: là lượng
nước vận động trong tầng chứa nước ở điều
kiện tự nhiên.
Hay nói cách khác: Trữ lượng động tự
nhiên là lượng nước chảy qua mặt cắt của

tầng chứa nước trong một đơn vị thời gian,
được xác định theo công thức:
Qđtn = K.F.I


III. TRỮ LƯNG ĐỘ N G
Trong thực tế, trữ lượng động tự nhiên
còn được hiểu là lượng nước bổ cập cho tầng
chứa nước để tạo cho đủ nước vận động:
Qdtn


Trong đó:

F
 nX
365

n - Hệ số cung cấp của nước mưa-NDĐ
F - Diện lộ của tầng chứa nước
X - Lượng mưa trung bình năm


III. TRỮ LƯNG ĐỘ N G
Ngoài ra còn dùng công thức khác để
xác định trữ lượng động tự nhiên:
F
Qdtn   (Z  H )
365

Trong đó:

H - Độ dâng cao của mực nước
Z - Độ hạ thấp mực nước
(Z + H): Biên độ dao động mực nước
F - Diện tích bề mặt tầng chứa


IV. TRỮ LƯNG KHAI THÁC TIỀM
NĂNG
Trữ lượng khai thác tiềm năng: là tổng
lượng nước có thể khai thác được:

Qkt = Qt + Qđtn + Qct
Khi xác định trữ lượng khai thác tiềm
năng khu vực, người ta chưa thể xác định

được Qct nên có thể đơn giản công thức:
Qkt = Qt + Qñtn


V. PHÂ N CẤ P TRỮ LƯNG
Để đánh giá cấp trữ lượng của khu vực
nghiên cứu phải dựa vào mức độ thăm dò,
mức độ nghiên cứu và điều kiện khai thác.
Trữ lượng khai thác nước dưới đất được
chia làm 4 cấp: A, B, C1 và C2.
Cấp A và cấp B: Trữ lượng khai thác
cấp công nghiệp để đầu tư xây dựng nhà máy
khai thác nước dưới đất.


V. PHÂ N CẤ P TRỮ LƯNG

Cấp C1: Trữ lượng khai thác nước dưới
đất triển vọng chủ yếu nhằm chỉ ra các diện
tích để thăm dò nước nước đất.
Cấp C2: Trữ lượng khai thác tiềm năng
nước dưới đất là trữ lượng lớn nhất có thể khai

thác được.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×