Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn huyện gò dầu tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH
MƠI TRƯỜNG CHO VÙNG NƠNG THƠN HUYỆN GỊ
DẦU, TỈNH TÂY NINH
Ngành
: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Võ Lê Phú
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1151080055

: Nguyễn Thị Thi Đăng
Lớp: 11DMT01

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn tốt nghiệp này là đề tài do tôi thực hiện trên cơ sở thực tiễn và nghiên cứu lý
thuyết dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS. Võ Lê Phú.
Mọi tham khảo trong trong Luận Văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian,
địa điểm cơng bố.
Nếu có bất kỳ sự sao chép khơng hợp lệ nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng.



TP.HCM, ngày….tháng 08 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Thi Đăng


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành ngoài nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cịn có
sự động viên, giúp đỡ của q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh
Học – Thực Phẩm – Môi Trường – trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã
truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý giá cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy Võ Lê Phú, là giảng viên hướng dẫn đã nhiệt
tình góp ý, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi để tơi hồn thành tốt bài Đồ
án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phịng Tài ngun và Mơi trường,
Huyện Gị Dầu – Tỉnh Tây Ninh đã cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho đề
tài của tơi. Ngồi ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè đã hỗ trợ trong q trình
đi khảo sát để tơi hồn thành tốt bài Đồ án này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến tồn thể thầy cơ cùng Ban lãnh đạo
cũng như các chuyên viên tại Phòng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Gị Dầu ngày
càng phát triển và gặt hái được nhiều thành công trong công việc. Cảm ơn ba mẹ và
bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Thị Thi Đăng



Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... vii
CHƯƠNG: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 2
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 3
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 3
4.1. Phương pháp luận..................................................................................................... 3
4.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 4
4.2.1. Phương pháp quan sát trực tiếp ........................................................................ 4
4.2.2. Phương pháp kế thừa số liệu ............................................................................. 4
4.2.3. Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia ............................................... 4
4.2.4. Phương pháp đánh giá tổng hợp ....................................................................... 4
4.2.5. Phương pháp dùng phiếu Khảo sát ................................................................... 5
5. Phạm vi đề tài .............................................................................................................. 5
6. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................................ 6
7. Bố cục Đồ án ............................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
NÔNG THƠN
1.1.Khái niệm nơng thơn, mơi trường nơng thơn ............................................................ 8
1.1.1.Khái niệm môi trường ....................................................................................... 8
1.1.2.Khái niệm nông thôn ........................................................................................ 8
1.1.3.Khái niệm môi trường nông thôn ..................................................................... 8

i



Đồ án tốt nghiệp

1.2. Hệ sinh thái môi trường nông thôn ......................................................................... 9
1.2.1.Phân loại nông thôn .......................................................................................... 9
1.2.2. Cấu trúc sinh thái môi trường nông thôn ....................................................... 11
1.3. Hoạt đông môi trường nông thôn ........................................................................... 14
1.4. Vệ sinh môi trường nông thôn .............................................................................. 16
1.4.1. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật .................................................................... 16
1.4.2. Vấn đề rác thải sinh hoạt nông thôn .............................................................. 18
1.4.3. Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi ............................................................... 20
1.4.4. Ô nhiễm làng nghề ......................................................................................... 21
1.4.5. Hiện trạng môi trường nước .......................................................................... 22
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GÒ DẦU TỈNH
TÂY NINH
2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên ............................................................................ 25
2.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................... 25
2.1.2. Địa hình thổ nhưỡng ...................................................................................... 26
2.1.3. Khí hậu và địa chất, thủy văn ........................................................................ 27
2.1.4. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................... 29
2.2.Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội ...................................................................... 31
2.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế .......................................................................... 31
2.2.2. Gia tăng dân số .............................................................................................. 33
2.2.3. Hiện trạng sơ sở hạ tầng ................................................................................ 34
2.2.4. Phát triển công - nông nghiệp ........................................................................ 37
2.2.5. Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội ................................................................... 39
2.2.6.Những vấn đề môi trường cần quan tâm ........................................................ 39
2.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội .................................................................... 41

2.4 Cấu trúc mơi trường nơng thơn huyện Gị Dầu ...................................................... 41
ii


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VỆ SINH NÔNG THƠN VÀ MƠI TRƯỜNG
HUYỆN GỊ DẦU, TỈNH TÂY NINH
3.1. Vệ sinh mơi trường nơng thơn ............................................................................... 44
3.1.1. Ơ nhiễm do hoạt động chăn ni ................................................................... 44
3.1.2. Ơ nhiễm mơi trường do nhà tiêu khơng hợp vệ sinh ..................................... 46
3.1.3. Tình hình vệ sinh mơi trường tại các chợ ...................................................... 47
3.1.4. Tình hình vệ sinh mơi trường tại trường học ................................................. 48
3.1.5. Ơ nhiễm mơi trường do sử dụng phân bón, thuốc BVTV ............................. 49
3.2 Hiện trạng môi trường nông thôn huyện Gò Dầu ................................................... 50
3.2.1. Hiện trạng tài nguyên nước ............................................................................ 50
3.2.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí và tiếng ồn ............................................... 63
3.2.3. Hiện trạng môi trường đất .............................................................................. 66
3.2.4. Hiện trạng chất thải rắn .................................................................................. 69
3.2.5. Các giải pháp môi trường đã thực hiện tại địa phương ................................. 72
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỆ SINH NÔNG THÔN VÀ MƠI
TRƯỜNG HUYỆN GỊ DẦU, TỈNH TÂY NINH
4.1. Tình hình sử dụng nước của người dân huyện Gò Dầu ........................................ 82
4.2. Tình hình nhà tiêu hợp vệ sinh .............................................................................. 83
4.3. Tình hình xử lý chất thải ........................................................................................ 85
4.3.1. Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt .................................................................. 85
4.3.2. Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt ............................................................... 86
4.3.3. Tình hình xử lý chất thải vật ni .................................................................. 87
4.4. Ơ nhiễm mơi trường do hoạt động canh tác .......................................................... 88
4.5. Tình hình sử dụng thuốc BVTV ............................................................................ 89

4.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm mơi trường đến tình trạng sức khỏe .............................. 92
4.6.1. Ảnh hưởng đến con người ............................................................................. 93
iii


Đồ án tốt nghiệp

4.6.2. Ảnh hưởng đến vật nuôi ................................................................................ 94
4.7. Đánh giá nhận thức cộng đồng............................................................................... 94
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NƠNG THƠN HUYỆN GỊ DẦU TỈNH TÂY
NINH
5.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm và giải pháp ................................................................. 98
5.2. Giải pháp quản lý ................................................................................................. 100
5.2.1. Giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng ................................. 100
5.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đối với việc sử dụng thuốc BVTV ........... 102
5.2.3. Các giải pháp về tình hình sử dụng nước .................................................... 103
5.3. Giải pháp kỹ thuật ................................................................................................ 104
5.3.1. Xử lý chất thải rắn ....................................................................................... 104
5.3.2. Đề xuất mơ hình Biogas cho hộ gia đình .................................................... 106
5.3.3. Cải tạo nhà vệ sinh ....................................................................................... 111
5.3.4. Đề xuất mơ hình VAC, VACR để xử lý nước thải sinh hoạt và chăn ni . 115
5.3.5. Đề xuất mơ hình sản xuất phân hữu cơ đơn giản cho hộ gia đình nơng dân 117

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận .................................................................................................................. 120
2. Kiến nghị ................................................................................................................. 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 122
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1
PHỤ LỤC A ................................................................................................................... 1

PHỤ LỤC B ................................................................................................................... 7
PHỤ LỤC C ................................................................................................................. 11

iv


Đồ án tốt nghiệp

CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo Vệ Thực Vật

BCL

Bãi Chôn Lấp

BYT

Bộ Y Tế

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa

COD


Nhu cầu oxy hóa học

CCN

Cụm Cơng Nghiệp

CTR

Chất Thải Rắn

CTRSH

Chất Thải Rắn Sinh Hoạt

C/N

Tỉ Lệ Cacbon/Nito

ĐKTN

Điều Kiện Tự Nhiên

HTX

Hợp Tác Xã

HVS

Hợp Vệ Sinh


QCVN

Quy Chuẩn Việt Nam

QLNN

Quản lý Nhà Nước

KPH

Không phát hiện

KCN

Khu Công Nghiệp

KHKT

Khoa Học Kỹ Thuật

MPM

Most Probable Number

NXB

Nhà Xuất Bản

NN&PTNT


Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

NQ

Nghị Quyết
v


Đồ án tốt nghiệp

UNICEF

Qũy Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

STT

Số Thứ Tự

TSS

Tổng Chất Rắn Lơ Lửng

TDS

Tổng chất rắn hịa tan trong nước


TN & MT

Tài Ngun và Mơi Trường

TNHH MTV

Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên

VAC

Vườn Ao Chuồng

vi


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sự thay đổi môi trường nông thôn xưa và nay ............................................ 15
Bảng 2.1. Đặc điểm khí tượng thủy văn tại huyện Gị Dầu.......................................... 27
Bảng 2.2. Hiện trạng diện tích đất huyện Gị Dầu ....................................................... 30
Bảng 2.3. So sánh diện tích đất năm 2006 và 2010 trên địa bàn huyện Gò Dầu ........ 30
Bảng 2.4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 2008-2013 tại huyện Gò Dầu ....................... 31
Bảng 2.5. Dân số huyện Gò Dầu từ năm 2009 - 2013 ................................................. 33
Bảng 2.6. Diện tích và mật độ dân số các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Gò Dầu 2014 33
Bảng 3.1. Tổng số gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện .............................................. 44
Bảng 3.2. Tình hình nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn huyện Gò Dầu ....................... 46
Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu nước thải năm 2014 ............................................... 61
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường đất ............................................ 68

Bảng 3.5. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gò Dầu năm 2014
....................................................................................................................................... 70
Bảng 5.1. Vật liệu cần để xây dựng hầm Biogas cải tiến .......................................... 110

vii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Vị trí của huyện Gị Dầu .............................................................................. 25
Hình 3.1. Lượng rác trung bình tại các xã và thị trấn trên địa bàn huyện Gị Dầu ...... 48
Hình 3.2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt tại huyện Gò Dầu năm 2014 ...................... 52
Hình 3.3. Giá trị TSS tại các vị trí quan trắc năm 2014 .............................................. 53
Hình 3.4. Giá trị DO tại các vị trí quan trắc năm 2014 .............................................. 53
Hình 3.5. Giá trị BOD5 tại các vị trí quan trắc năm 2014 .......................................... 54
Hình 3.6. Giá trị COD tại các vị trí quan trắc năm 2014 ............................................ 55
Hình 3.7. Giá trị N-NH4+ tại các vị trí quan trắc năm 2014 ....................................... 56
Hình 3.8. Giá trị P-PO43- tại các vị trí quan trắc năm 2014 ......................................... 56
Hình 3.9. Giá trị sắt tại các vị trí quan trắc năm 2014. ................................................... 57
Hình 3.10. Nồng độ Coliform tại các vị trí quan trắc năm 2014. ............................... 58
Hình 3.11. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước dưới đất năm 2014. ......................................... 59
Hình 3.12. Giá trị N-NH4+ tại các vị trí quan trắc nước dưới đất năm 2014 .............. 60
Hình 3.13. Hệ thống ao sinh học và ruộng lúa xử lý nước thải chăn nuôi
tại trang trại hộ Nguyễn Thành Thọ ............................................................................. 62
Hình 3.14. Phương pháp xử lý nước thải tại trang trại Nguyễn Hữu Thuấn .............. 63
Hình 3.15. Giá trị tiếng ồn tại các điểm quan trắc khơng khí năm 2014 ................... 64
Hình 3.16. Hàm lượng bụi tại các điểm quan trắc năm 2014 ..................................... 65
Hình 3.17. Sơ đồ vị trí lấy mẫu chất lượng mơi trường đất năm 2014 ...................... 67
Hình 4.1. Tình hình sử dụng nguồn nước .................................................................... 82

Hình 4.2. Dụng cụ trữ nước hộ gia đình ...................................................................... 82
Hình 4.3. Dụng cụ lưu trữ nước hộ gia đình ............................................................... 83
Hình 4.4. Giếng khoan bị nhiễm phèn ......................................................................... 83
Hình 4.5. Tình hình sử dụng nhà tiêu HVS của hộ gia đình ....................................... 84
Hình 4.6. Nhà tiêu khơng HVS của hộ gia đình .......................................................... 84
Hình 4.7. Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của người dân ...................................... 85

viii


Đồ án tốt nghiệp

Hình 4.8. Rác thải ở bờ ao ........................................................................................... 85
Hình 4.9. Hình thức xử lý nước thải ............................................................................ 86
Hình 4.10. Ao thu nước thải sinh hoạt hộ gia đinh ..................................................... 86
Hình 4.11: Nước thải sinh hoạt được thải chung với nước thải vật ni hộ gia đình
ơng Võ Quang Huy ấp Phước Tây, xã Phước Thạnh ................................................... 87
Hình 4.12. Hình thức xử lý chất thải .......................................................................... 88
Hình 4.13. Hố thu chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý ................................................ 88
Hình 4.14. Đốt cỏ và rơm khơ tại hộ gia đình anh Lâm Quốc Thắng ấp Cây Da, xã
Hiệp Thạnh ................................................................................................................... 89
Hình 4.15. Tình hình mua thuốc BVTV của người dân tại địa phương ...................... 90
Hình 4.16. Tình trạng sử dụng đồ bảo hộ .................................................................... 91
Hình 4.17. Tình trạng xử lý bao bì, chai lọ của người dân .......................................... 91
Hình 4.18. Bao bì chai lọ được vứt ở mương, kênh rạch trên địa bàn ấp Chánh, xã
Hiệp Thạnh ................................................................................................................... 92
Hình 4.19. Số trường hợp mắc bệnh của người dân .................................................... 93
Hình 4.20. Những con gà được thả rong và phân gà được thải tự nhiên ra đất .......... 94
Hình 4.21. Nghề nghiệp của người tham gia phỏng vấn ............................................. 95
Hình 5.1. Sơ đồ xử lý nước ngầm có chất lượng nước nguồn loại C theo tiêu chuẩn

TCXD 223: 1999. (Trịnh Xn Lai, 2004) ................................................................. 104
Hình 5.2. Mơ hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải ở hộ có đội thu gom rác ........ 105
Hình 5.3. Mơ hình thu gom, phân loại, xử lý của hộ dân tự xử lý rác ...................... 106
Hình 5.4. Sơ đồ hoạt động hầm Biogas cải tiến. (Hồ Trọng Nghĩa, 2013) ................ 109
Hình 5.5. Nhà tiêu tự hoại 2 ngăn ............................................................................. 111
Hình 5.6. Mơ hình nhà tiêu thấm dội nước vùng nơng thơn .................................... 113
Hình 5.7. Hệ thống xử lý kết hợp sử dụng nước thải quy mơ nhỏ (Hệ sinh thái VAC)116
Hình 5.8. Hệ thống xử lý nước thải bằng hồ sinh vật kết hợp nuôi cá ...................... 117

ix


Đồ án tốt nghiệp

CHƢƠNG MỞ ĐẦU

Chƣơng này sẽ trình bày cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm các
phần sau:
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Phạm vi đề tài
6. Ý nghĩa khoa học
7. Bố cục Đồ án

1


Đồ án tốt nghiệp


1. Lý do chọn đề tài
Tây Ninh được xem là một trong những tỉnh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát
triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là tỉnh đầu mối và là cửa ngõ giao thông
về đường bộ quan trọng vào Campuchia và các nước Asean; có vị trí chiến lược về an
ninh quốc phòng của quốc gia; là đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa và dịch
vụ - thương mại - du lịch của các nước tiểu vùng sông Mê Kơng vì có vị trí địa lý nằm
trong trục khơng gian phát triển chính của vùng trục dọc có tuyến cao tốc đường Hồ
Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) đi qua, trục ngang có tuyến đường Xuyên Á (Thành
phố Hồ Chí Minh – cửa khẩu Mộc Bài) và Quốc lộ 22 B (Gò Dầu - cửa khẩu Xa Mát).
Huyện Gị Dầu nằm phía Nam tỉnh Tây Ninh với 8 xã và 1 thị trấn, có tổng diện
tích là 25.998,51 ha, chiếm 6,42 % diện tích tồn tỉnh Tây Ninh. Huyện Gị Dầu có
đường Xun Á và Quốc lộ 22B đi ngang qua, vì vậy huyện Gị Dầu được xem là cửa
ngõ quốc tế nối liền giữa Việt Nam - Campuchia và là trung tâm vùng phía Nam tỉnh
Tây Ninh.
Với vị trí chiến lược nêu trên, huyện Gị Dầu có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế xã hội quy mô địa phương và vùng. Song song với phát triển kinh tế thì vùng đất này
vẫn mang dáng vấp của một nền nông nghiệp từ bao đời nay và hiện tại nó vẫn cịn tồn
tại và phát triển tích cực, với diện tích đất nơng nghiệp là 21.469,25 ha, chiếm 82,68%
diện tích đất tồn huyện. Do đó việc cải tạo đất đai thay đổi trong phương pháp thâm
canh nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay các hoạt động chăn nuôi gia súc
gia cầm đã tác động đến sự bình n trong lành vốn có của vùng nơng thơn và nếu tình
trạng cịn tiếp tục diễn ra thì hậu quả mà con người phải gánh chịu là khơng lường
trước được.
Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi
trường cho người dân nơng thơn thì việc đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện vệ
sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của người dân huyện Gò Dầu
2


Đồ án tốt nghiệp


tỉnh Tây Ninh là đều rất cần thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tế và mơi trường bền
vững.
Vì thế tơi chọn đề tài: “Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải
thiện điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thơn huyện Gị Dầu, tỉnh Tây
Ninh”
2.

Mục tiêu nghiên cứu



Đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện.



Đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường nơng thơn

huyện Gị Dầu nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường
xung quanh khu vực đang sống.
3.

Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu đã nêu trên, các nội dung nghiên cứu sau đây sẽ được

thực hiện:
 Tổng quan về môi trường và vệ sinh môi trường nông thôn.
 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và định hướng phát triển kinh tế xã
hội huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh.
 Khảo sát thực tế các vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường khu vực người

dân sinh sống như vấn đề sử dụng thuốc BVTV, vấn đề vệ sinh môi trường:
chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh…
 Đánh giá hiện trạng môi trường vùng nơng thơn huyện Gị Dầu.
 Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường.
4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1.

Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc vá cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Điều

3


Đồ án tốt nghiệp

này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phương
pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải quyết.
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng vệ sinh mơi trường nơng thơn huyện Gị Dầu, tỉnh
Tây Ninh là nghiên cứu về hiện trạng môi trường và các hoạt động sinh hoạt của hộ gia
đình ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường xung quanh. Trên cơ sở đó xác định những
giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường do hoạt động của
người dân gây ra.
4.2.

Phương pháp nghiên cứu


4.2.1. Phương pháp quan sát trực tiếp
Đây là phương pháp khảo sát thực địa, trong quá trình khảo sát có thể ghi chép,
chụp ảnh một cách cụ thể giúp nắm bắt nhiều thông tin khách quan từ thực tế.
4.2.2. Phương pháp tổng quan và kế thừa số liệu
Phương pháp này nhằm tổng quan và kế thừa các kết quả nghiên cứu từ các cơng
trình trước đây về hiện trạng môi trường, chất lượng môi trường nước, khơng khí, điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Các thông tin, tài liệu và số liệu kế thừa bao gồm:
 “Báo cáo quan trắc môi trường trên địa bàn huyện Gò Dầu năm 2014”
 “Báo cáo điều tra hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn huyện Gò Dầu năm 2014”
4.2.3. Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia
 Tham vấn ý kiến của giáo viên hướng dẫn về nội dung của đề tài.
 Tham khảo ý kiến của cán bộ môi trường địa phương trong quá trình tiếp xúc thực
tế, lấy thơng tin, số liệu cho đề tài.
4.2.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và phân tích. Xử lý các số liệu và đánh giá hiện
trạng môi trường nông thôn trên địa bàn.

4


Đồ án tốt nghiệp

4.2.5. Phương pháp khảo sát, điều tra
Mục đích: Dùng phiếu khảo sát để lấy thơng tin trực tiếp từ người dân. Thông qua
việc khảo sát để thấy được cái nhìn tổng quan về điều kiện vệ sinh môi trường tại
huyện. Biết được các phương pháp xử lý chất thải của người dân cũng như kiến thức về
môi trường và ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, rút ra được kết luận sơ bộ về các
vấn đề trên làm cơ sở so sánh với kết quả quan trắc mơi trường của Huyện từ đó đưa ra
các giải pháp để cải thiện tình trạng mơi trường tại đây.

Nội dung phiếu khảo sát:
- Thông tin về hoạt động sản xuất và sinh hoạt
- Thơng tin về tình hình sức khỏe
- Thơng tin về tình hình nước sạch
- Tình hình nhà tiêu hợp vệ sinh
- Thông tin về xử lý chất thải
- Tình hình sử dụng thuốc BVTV
- Đánh giá nhận thức cộng đồng
Đối tượng là người dân thuộc 4 xã: Hiệp Thạnh, Phước Thạnh, Thạnh Đức, Phước
Đông và 1 thị trấn.
Phân bố khảo sát: Tống số phiếu 100, mỗi xã 20 phiếu. Khảo sát phần lớn hộ gia
đình làm nông hoặc chăn nuôi để đảm bảo lượng thông tin có tính đại diện và chính
xác.
5. Phạm vi đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn như
chuồng trại, nhà vệ sinh, xử lý chất thải, nước thải, vấn đề sử dụng thuốc BVTV trong
sản xuất nông nghiệp.

5


Đồ án tốt nghiệp

6. Ý nghĩa khoa học
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu về hiện trạng vệ sinh mơi trường vùng
nơng thơn huyện Gị Dầu và đánh giá kịp thời hiện trạng vệ sinh môi trường nơng thơn
nơi đây. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội
của người dân.
7. Bố cục Đồ án
Luận văn bao gồm bốn (05) chương và được bố cục như sau: Đặt vấn đề (tính cấp

thiết của đề tài), mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu giới hạn và phạm vi của đề
tài sẽ được trình bày trong Chương Mở Đầu. Chương 1 sẽ trình bày khái quát về môi
trường, môi trường nông thôn và các vấn đề về vệ sinh môi trường nông thôn. Các điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Gò
Dầu sẽ được tổng quan trong Chương 2. Chương 3, Chương 4 sẽ phân tích và đánh giá
hiện trạng vệ sinh mơi trường nơng thơn, ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn huyện Gị
Dầu. Các biện pháp quản lý nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường nơng thơn
trên địa bàn huyện Gị Dầu sẽ được đề xuất trong Chương 5. Một số kết luận và kiến
nghị sẽ được trình bày trong phần cuối của Luận văn.

6


Đồ án tốt nghiệp

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƢỜNG NƠNG
THƠN

Chƣơng 1 sẽ trình bày khái quát về môi trƣờng nông thôn và các hoạt động vệ
sinh môi trƣờng nông thôn
1. Khái niệm nông thôn, môi trường nông thôn
2. Hệ sinh thái môi trường nông thôn
3. Hoạt động môi trường nông thôn
4. Vệ sinh môi trường nông thôn

7


Đồ án tốt nghiệp


1.1.

Khái niệm nông thôn, môi trƣờng nông thôn

1.1.1. Khái niệm môi trường
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam thì mơi trường được định
nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân
tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát truển của con người và thiên nhiên”.
1.1.2. Khái niệm nông thôn
Nông thôn – theo từ điển tiếng Việt – là khu vực dân cư sống tập trung, hoạt động
chủ yếu để sinh sống bằng nghề nông, bằng sản xuất nông nghiệp, họ sống thành
những cụm quần cư nông thôn, xây dựng nhà ở và cơng trình cơng cộng như đường
làng, chợ làng, đê làng, ao làng, lũy tre làng, đình làng,…tạo ra quang cảnh môi trường
nông thôn.
Trên thế giới bất kỳ nước nào cũng đều có vùng nơng thơn hoặc từ nơng thơn đơ thị
hóa. Tùy theo điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, lối sống của mỗi nước, mỗi vùng
đã tạo nên cảnh quan môi trường nông thôn những nét đặc thù riêng và cũng tùy theo
trình độ phát triển của mỗi nước, mỗi vùng mà sinh thái môi trường nơng thơn, bộ mặt
nơng thơn có sự phát triển khác nhau về hình thức lẫn nội dung.
1.1.3. Khái niệm mơi trường nơng thơn
Mơi trường nơng thơn có thể được hiểu là:
“Một thành phần của môi trường tự nhiên, trong đó được cấu thành bởi những yếu
tố cơ sở vật chất hạ tầng (nhà ở, vườn tược, ruộng đồng, đường giao thơng,...), các
phương tiện (cơng cụ máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp), trong đó trọng tâm vẫn
là người nông dân và công nhân nông nghiệp với những hoạt động sản xuất nông
nghiệp, cảnh quan nông thôn, các yếu tố trên được quan hệ với nhau bằng dây chuyền

8



Đồ án tốt nghiệp

thực phẩm và dịng năng lượng. Ngồi hoạt động sản xuất cịn có những sinh hoạt về
văn hóa, xã hội, tập qn, tình cảm xóm làng của người nông dân”.
1.2.

Hệ sinh thái môi trƣờng nông thôn

1.2.1. Phân loại nông thôn
Từ xa xưa mỗi quốc gia trên thế giới đều có loại hình mơi trường nơng thơn, vì từ
khi con người xuất hiện cần phải có nơi ăn chỗ ở và một số điều kiện sống nhất định
mới có thể tồn tại được. Lúc đầu từ những địa điểm cư trú, chủ yếu dựa vào điều kiện
thiên nhiên sẵn có và thuận lợi cho việc làm của con người như hang động… dần dần
do nhu cầu cuộc sống phát triển, con người có sự hiểu biết hơn, họ biết tập hợp thành
những nhóm quần cư, thành những làng mạc. Những làng mạc đầu tiên chỉ có vài
người, vài gia đình rồi phát triển thành nhiều gia đình… Nơng thơn trên thế giới nói
chung từ khi xuất hiện ở thời kỳ cổ đại đều bắt đầu từ nền nông nghiệp nhỏ, mang tính
chất tự cung tự cấp, sức sản xuất yếu ớt, bấp bên, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên.
Tại nước ta, sinh thái môi trường nông thơn tuy có những thay đổi nhất định, những
nước đang phát triển, mơi trường nơng thơn tuy cịn lạc hậu nhưng cịn giữ được những
đặc thù về sinh thái mơi trường riêng của nông thôn Việt Nam. Nước ta là nước có thế
mạnh nơng nghiệp tuy nhiên quỹ đất càng bị thu hẹp do việc tăng dân số và đô thị hóa.
Từ nguồn gốc hình thành và do quy định của các điều kiện tự nhiên, điều kiện xã
hội, các điểm nơng thơn có những sắc thái khác nhau, từ đó ta có thể phân loại một số
mơi trường sinh thái nông thôn. (Phùng Thị Quyên, 2013).
Nông thôn ngoại thành
Ở gần thành phố, ven các đô thị, các thị trấn, hệ thống giao thông thuận tiện hơn

các vùng nông thôn sâu, dể áp dụng cơ giới hóa, trình độ hiểu biết về nông nghiệp cao,
về hoạt động môi trường sinh thái có phần trội hơn các vùng nơng thơn khác vì có điều
9


Đồ án tốt nghiệp

kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật, dân cư đông hơn, về mặt kiến trúc hơn hẳn các
vùng nông thôn sâu.
Nông thôn thuộc vùng sâu, vùng xa
Vùng nông thôn này ở cách xa thành phố, đô thị nằm xa các thị trấn điều kiện giao
thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, ít hiểu biết về khoa học kỹ thuật, chưa đầu
tư về cơ giới hóa, sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào tự nhiên. Còn bị
nhiều tập tục phong kiến chi phối, nghèo nàn, lạc hậu.
Nơng thơn miền núi
Loại hình này đã được định canh định cư đặc điểm trái ngược hẳn với những vùng
nông thôn đồng bằng những phương diện địa lý, nằm trên cao. Điều kiện sinh hoạt sản
xuất khó khăn do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, diện tích canh tác lương thực rất ít,
thường xen vào trồng cây lâm nghiệp và công nghiệp dân cư phân bố rời rạc, phân tán.
Nông thôn miền trung du
Thường dựa vào các sườn đồi để canh tác cây trồng và các thung lũng để trồng lúa
nước, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi hơn miền núi, có thế mạnh trong chăn
nuôi, dân cư tương đối tập trung, điều kiện giao thơng đi lại cũng rất khó khăn, ở nước
ta nông thôn miền trung du chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc hay miền Đơng Nam
Bộ.
Nơng thơn ven biển
Cũng có đất canh tác nơng nghiệp với diện tích rất nhỏ, thường kết hợp với hoạt
động đánh bắt cá với sơ chế hải sản. Đây là vùng sinh thái nhạy cảm, tập trung khá
đông dân.


10


Đồ án tốt nghiệp

Nơng thơn vùng đồng bằng
Là nơi có điều kiện hoạt động thuận lợi về nông nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp
lớn, giao thơng đi lại dễ dàng, các làng mạc nơng thơn có quy mơ lớn, thể hiện ở số dân
và diện tích canh tác. Trồng trọt chủ yếu là lúa nước, trồng các cây lương thực.
Sự phân chia trên thường dụa vào các yếu tố tự nhiên, chủ yếu là địa hình. Tuy các
vùng nơng thơn rất đa dạng phức tạp, nhưng sinh thái môi trường nơng thơn đều có
những điểm chung.
Căn cứ vào phân loại trên để nhận diện cấu trúc và hoạt động của mơi trường nơng
thơn để từ đó tìm thấy những nét đặc thù riêng của cảnh quan và sinh thái môi trường
nông thôn của từng nước, từng vùng, từng miền. Do đó khơng thể căn cứ vào địa giới
hành chính làm ranh giới của môi trường nông thôn, mà phải lấy yếu tố mơi trường làm
cốt lõi. Ví dụ, trong một tỉnh, một huyện, thậm chí một xã cũng có thể có nhiều loại
hình nơng thơn khác nhau.
1.2.2. Cấu trúc sinh thái môi trường nông thôn
Cấu trúc của môi trường nông thơn thể hiện qua các yếu tố sau:
Những mơ hình cụm dân cư thường được gọi là thôn. Làng thôn chính là những
đơn vị sinh thái của mơi trường nơng thôn. Từ lâu đời người dân nông thôn thường
sống quây quần thành xóm làng trên những vùng đất mà họ có thể khai thác để sản
xuất nơng nghiệp.
Tùy theo từng vùng các làng thơn có những tên gọi khác nhau. Ví dụ các tỉnh miền
Bắc và miền Trung dùng từ làng, thơn. Các tỉnh miền Nam gọi là ấp, xóm, trong khi
khu vực miền núi và trung du thường gọi là bản,bn sóc.
Mơ hình cấu trúc làng thơn thường dược sắp xếp, quy hoạch để có sự phù hợp với
diều kiện tự nhiên, trong đó chủ yếu là các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến sản
xuất nơng nghiệp như địa hình,khí hậu nước,… thí dụ một số vùng nông thôn, khu vực

11


Đồ án tốt nghiệp

ăn ở thường bố trí theo hướng mặt trời, theo chiều gió thịnh hành hoặc theo nguồn
nước, quay ra sơng, ra biển hoặc bố trí theo đường giao thơng.
Do đó những hình thể làng mạc, có mơ hình cấu trúc khác nhau, có làng nằm theo
chiều dài, có làng nằm rải rác thành cụm, có những làng được sắp xếp như những bức
họa đồ, tạo nên phong cảnh hữu tình của nơng thơn.
Cấu trúc thể hiện qua cảnh quan của làng mạc: các làng mạc ln có những yếu tố
giống nhau. Chính hoạt động sản xuất nơng nghiệp “tạo hình” sinh thái mơi trường
nơng thơn có những nét chung bởi muốn sản xuất nơng nghiệp thì nơi cư trú phải gắn
liền với ruộng đồng, vườn ao, chuồng, tạo ra an cư lạc nghiệp. Từ đó cho thấy rõ cách
bố trí sắp xếp của những làng thơn, điển hình như làng thơn Việt Nam từ trước đến nay
thường được cấu trúc, sắp xếp theo những hình dạng vừa có tính chung của vùng lại
vừa vừa có tính riêng của từng đơn vị sinh thái để phù hôp với điều kiện tự nhiên, phù
hợp với phong tục, nếp sinh hoạt của từng địa phương như tại miền Bắc, miền Trung
các làng thôn thường được sắp xếp như sau.
Khu quần cư là khu vực ăn ở sinh hoạt, khi bước vào một làng thường thấy:
 Cổng làng, lũy tre, con đê đầu làng, …
 Cây đa đầu làng (do tập qn).
 Đường làng chỉ có đường chính, đường phụ.
 Giếng nước để sử dụng chung thường ở đầu làng.
 Đình làng là nơi thờ cúng thần linh, tổ tiên, cũng là nơi hội hợp sinh hoạt văn hóa,
tổ chức vui chơi lễ hội.
 Trường làng: các làng mạc xa xưa thì chưa có trường làng, lớp học được tổ chức
tại nhà thầy đồ, đến nay các làng thơn đều có trường làng phục vụ nhu cầu học
tập.


12


Đồ án tốt nghiệp

 Trạm y tế.
Trong khu vực ăn thì các ngơi nhà của từng hộ gia đình là những nét kiến trúc độc
đáo, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và tập quán, lối sống của từng nơi, từng miền mà
có những kiểu dáng khác nhau, thường bố trí theo kiểu ba gian, năm gian và thường sử
dụng những nguyên vật liệu sẵn có của địa phương để làm nhà. Quanh nhà thường có
vườn ao, chuồng.
 Khu sản xuất trao đổi.
 Cánh đồng làng.
 Chợ làng: Thời xưa các chợ làng thường rất nhỏ, họp không thường xuyên, họp
theo phiên, hiện nay đã phát triển thành nơi trao đổi dịch vụ.
 Sông làng thường chảy qua khu vực ruộng đồng, trước hoặc sau làng.
 Bãi tha ma.
 Miếu, chùa, nhà thờ xứ đạo,…
Các làng thôn được bao bọc bởi các lũy tre làng, đây là các hàng rào bảo vệ tự
nhiên.
Cấu trúc sinh thái môi trường nông thôn thể hiện qua các thành phần của nó như
vườn tược, ruộng đồng, ao hồ, đầm lầy, sơng ngịi, làng xóm, những thị trấn nhỏ,
đường giao thông nông thôn, các làng nghề thủ công nghiệp, cơ chế thực phẩm, nhưng
quan trọng nhất là người nông dân và những hoạt động sống của họ.
Cấu trúc môi trường sinh thái nông thôn thể hiện ở hoạt động nơng nghiệp tạo thành
dạng hình “hệ sinh thái nông nghiệp”. (Ngô Thị Phụng, 2013).

13



×