Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

giao an Ngu van 6 hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.79 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1: <b>Con rång ch¸u tiên</b>


Ngày
soạn:16.8.2008


<b>A. Mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.


<b>-</b> Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của
những chi tiết kỳ ảo.


<b>-</b> Kể lại đợc truyện.


<b>-</b> Bớc đầu rèn luyện kĩ năng: Đọc VB nghệ thuật , nghe, kể chuyện.
<b>B.Chuẩn bị đồ dùng.</b>


- Bảng phụ, Sách ĐHVB.
<b>C. Các b ớc lên lớp :</b>


1.<sub>n nh</sub>


2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị cđa HS.
3. Bµi míi :


GV dẫn vào bài: Mỗi con ngời đều thuộc về một DT. Mỗi Dt lại có
nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những câu thần thoại, truyền thuyết
kì diệu. DT Việt của chúng ta cũng đợc bắt nguồn từ một truyền thuyết xa
xăm huyền ảo: “ Con Rồng cháu Tiên”


H® cđa GV H® cđa Hs Ghi b¶ng



 <b>HĐ1 </b><i><b>GV hớng dẫn hs đọc .</b></i>


Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch.
Nhấn giọng ở những chi tiết kỳ ảo,
hoang đờng.


GV đọc mẫu một vài đoạn.


H? Trun gåm nh÷ng sù viƯc chÝnh
nµo?


H? Từ việc nắm đợc các sự kiện cơ bản
của truyện, em hãy kể lại câu truyện ?
KL: Đó là câu chuyện truyền thuyết về
đời Vua Hùng.


H? Em hiĨu thÕ nµo lµ trun thuyết?
GV: Đây là TT về thời Vua Hùng, thời


HS c.


HS khác nhận xét cách đọc
của bạn.


1/ Giíi thiệu Lạc Long
Quân và Âu Cơ. Sự gặp gỡ
kỳ lạ của họ.


2/ LLQ và Âu Cơ nên vợ,
nên chồng.



3/ Sự sinh nở kỳ lạ của Âu
Cơ: bọc trăm trứng.


4/ Cuộc chia tay giữa LLQ
và Âu Cơ.


5/ S ra đời của nhà nớc
Văn Lang và triều đại Vua
Hùng.


Hs kĨ.


Hs kh¸c nhËn xÐt.


Trun thuyết là loại truyện
dân gian truyền miệng kể
về các nv và sự kiện có liên


<i><b>I/ Đọc, tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung.</b></i>


1/ §äc:


2/ KÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đại mở đầu lịch sử VN gắn với nguồn
gốc dân tộc và công cuộc dựng nớc, giữ
nớc dới thời Vua Hùng. Đây là những
thần thoại ó c lch s hoỏ.



<i><b>HĐ2 </b></i><i><b>GV HDHS tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>ý nghĩa văn bản.</b></i>


H? Hỡnh nh LLQ v u C c gii
thiu ntn?


H? Em có nhận xét gì về những chi tiÕt
trªn?


GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh
hùng kiến tạo nền văn minh Âu Lạc.
Truyện hấp dẫn ngời đọc với những chi
tiết Rồng ở dới nớc và Tiên trên non
gặp nhau, yêu thơng nhau và kết duyên
vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình
của ngời Việt cổ.


H? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ ,
chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
GV: LLQ tợng trng cho nớc, Âu Cơ
t-ợng trng cho đất. Cả 2 thần tt-ợng trng
cho đất nớc, núi sông giữa cha kỳ diệu,
mẹ thiêng liêng tạo nên Tổ Quốc VN.
H? ý<sub> nghĩa của chi tiết kỳ lạ trên?</sub>


GV liªn hệ với từ Đồng bào trong
câu nói của Bác Hồ.


H? Khi tả 100 con trai của Âu Cơ ngời


xa nhấn mạnh vào chi tiết nào?


Quan s¸t bøc tranh. Tranh minh hoạ
cảnh gì?


Đọc lời cña LLQ.


H? LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để
làm gì?


H? Theo em, chi tiÕt trªn nh»m giải
thích điều gì về ls?


quan n lịch sử thời quá
khứ , thờng có yếu tố tởng
tợng, kỳ ảo. TT thể hiện
cách đánh giá của nd đối
với các sự kiện và nv lịch sử
đợc kể.


Lạc Long Quân: con trai
thần Long Nữ, mình rồng,
sức khoẻ vơ địch.


Thần có tài năng phi thờng :
diệt trừ Ng Tinh, Hồ Tinh,
Mộc Tinh, khai phá vùng
biển, vùng rừng núi, vùng
đồng bằng.



Âu Cơ: Thuộc dòng thần
Nông, xinh đẹp tuyệt trần.
Dạy dân cách trồng trọt,
chăn nuôi, cách ăn ở.


Sinh ra bọc trăm trứng, nở
ra 100 con trai.


Bc trăm trứng biểu tợng
cho sức mạnh cộng đồng
của ngời Việt.


Con nào con ấy hồng hào,
đẹp lạ thờng.


50 ngời con theo cha xuống
biển, 50 ngời con theo mẹ
lên núi để cai quản các
ph-ơng: kẻ trên cn, ngi di


thuyết


<i><b>II/ Tìm hiểu</b></i>
<i><b>văn bản:</b></i>


<i>1/ Nhân vật</i>
<i>Lạc Long</i>
<i>Quân và Âu</i>
<i>Cơ:</i>



K l, p
, ln lao.


<i>2/ Âu Cơ sinh</i>
<i>nở và ý</i>
<i>nghÜa cđa</i>
<i>viƯc chia</i>
<i>con:</i>


Bọc trăm
trứng biểu
t-ợng cho sức
mạnh cộng
đồng của
ng-ời Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H? Bằng sự hiểu biết cuả em về ls
chống ngoại xâm và công cuộc dựng
xây đất nớc của dân tộc, em thấy lời
căn dặn của LLQ sau ny cú c con
chỏu thn thc hiờn khụng?


H? Đọc phần ci trun?


H? Trun kÕt thóc b»ng sù viƯc nµo?
H?Chi tiÕt ngời con trởng ở lại làm Vua
nhằm giải thích điều gì?


H? Theo em, cốt lõi ls trong truyện là
gì?



GV: S kết hợp giữa bộ lạc Lạc Việt và
Âu Việt và nguồn gốc chung của các c
dân Bách việt là có thật. Chiến tranh về
tự vệ ngày càng trở nên ác liệt đòi hỏi
phải huy động sức mạnh của cả cộng
đồng ở thời đại Hùng vuơng và công
cuộc chống lũ lụt để xây dựng đời sống
nông nghiệp định c , bảo vệ địa bàn c
trú thời ấy cũng là có thật.


H? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng
t-ợng, kỳ ¶o? Vai trß?


GV mở rộng:Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo
trong truyện cổ dân gian gắn liền với
quan niệm, tín ngỡng của ngời xa về tg.
VD: Quan niệm về các thế giới nh trần
gian âm phủ, thuỷ phủ. Về sự đan xen
giữa tg thần và tg ngời. Quan niệm vạn
vật đều có linh hồn.


H? ý nghÜa cđa trun?


<i><b>H§3-GV :HDHS Lun tËp </b></i>–<i><b> Cđng</b></i>
<i><b>cè</b></i>


níc.


Lý giải sự phân bố dân c ở


nớc ta.


HS thảo luận và tìm dẫn
chứng để chứng minh.


HS đọc


ViƯc thµnh lËp nhà nớc đầu
tiên trong lịch sử.


Phản ánh mèi quan hÖ và
thống nhất của các c d©n
ngêi ViƯt thêi xa.


Chi tiết khơng có thật đợc
tgdg sáng tạo


Vai trị : Tơ đậm tính chất
kỳ lạ, lớn lao , đẹp đẽ của
các nv, sự kiện.


ThÇn kú hoá, tin yêu , tôn
kính tổ tiên dân tộc mình.
Tăng søc hÊp dÉn cho
trun.


Giải thích, suy tôn nguồn
gốc cao quý của dân tộc
VN và biểu hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất của nd


ta ở mọi miền đất nớc..


c ë níc ta.


<i>3/ Sự hình</i>
<i>thành triều</i>
<i>đại Hùng </i>
<i>V-ơng:</i>


Giải thích,
suy tơn
nguồn gốc
cao quý của
dân tộc VN
và biểu hiện
ý nguyện
đoàn kết,
thống nhất
của nd ta ở
mọi miền đất
nớc..


<b>*Ghi nhí :</b>
<b>SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H? Em biÕt nh÷ng trun nào của các
dân tộc khác ë VN còng giải thích
nguồn gốc dân téc nh truyÖn: con
Rång....?



H? Sự giống nhau ấy khẳng định điều


g×? Mêng: qu¶ trøng to nở ra
ngời.


Khơ Me: quả bầu mẹ


Sự gần gũi về cội nguồn và
sự giao l văn hoá giữa các
dân tộc trên nớc ta.


<i><b>tập:</b></i>


<b>HDVN: - K c truyện</b>
- Học ghi nh


- Soạn bài : Bánh chng, bánh giầy.


******************************


<i>Tiết 2</i><b>: </b>Hớng dn c thờm
<b>bỏnh chng, bỏnh giy.</b>


Ngày soạn: 16/8/2008



<b>A. Mc tiờu cần đạt : Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Hiểu thêm định nghĩa về truyền thuyết.


<b>-</b> Hiểu thêm thành quả lao động trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc.
<b>-</b> Biết xd cho mình lịng u q những con ngời lao ng chõn chớnh, t



hào về văn hoá dân tộc.


<b>-</b> Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyền thuyết.
<b>B. Chuẩn bị lên lớp</b>


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
<b>-</b> Học sinh soạn bài.


<b>C. Cỏc b c tin hnh :</b>
 ổn định tổ chức


 <b>H§1: KTBC: ThÕ nµo lµ trun thuyÕt? T¹i sao nãi truyÖn “ Con</b>
Rồng... là truyền thuyết?


Nêu ý nghÜa cđa trun? PBCN vỊ mét chi tiÕt mµ em thích nhất?
<b>HĐ 2: Bài mới:</b>


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi b¶ng


GV hớng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình
cảm.


H? Trun gåm nh÷ng sù viÖc chÝnh


nào? Gọi 2 đến 3 hs đọc.HS khác nhận xét.


1/ Nhân lúc về già, Vua
Hùng thứ 7 trong ngày lễ
Tiên Vơng có ý nh chn


ngi ni ngụi.


<b>I/ Đọc, tìm</b>
<b>hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv yêu cầu hs kể truyện.


Hớng dẫn tìm hiểu 1 số từ ngữ khó.


Gi hs đọc từ đầu....có Tiên Vơng
chững giám.


H? Vua Hïng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh ntn?


H? ý nh chn ngời nối ngôi của Vua
Hùng ntn?


H? Qua cách chọn ngời nối ngôi đã
giúp em hiểu điều gì về vị vua này?


GV:Vua Hùng đa ra hình thức để chọn
ngời nối ngôi....Thời gian trôi đi, ngày
lễ Tiên Vơng sắp đến. Ai sẽ là ngời làm
vừa ý vua? chỳng ta theo dừi phn tip
theo ca truyn.


Đọc đoạn : các lang....lễ Tiên Vơng
H? Đoạn truyênh kể về sự việc gì?


H? Trong đoạn truyện trên chi tiết nào
em thờng gặp trong các truyện cổ dân
gian?


GV: Đây là chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
cho truyện dân gian. Trong các truyện
dg khác ta cũng thấy sự có mặt của các
chi tiết trên.


H? Em hÃy kể 1 vài chi tiết trong các


2/ C¸c lang cè ý làm vừa
lòng Vua bằng những mâm
cỗ thật hậu.


3/ Riờng Lang Liêu đợc
thần mách bảo dùng 2 loại
bánh dâng lễ Tiên Vơng.
4/ Vua Hùng chọn bánh để
lễ Tiên Vơng và tế trời đất
nhờng ngôi báu cho chàng.
5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7,
nớc ta có tập tục làm bánh
chng, bánh giầy để đón tết.


Giặc ngồi đã dẹp n, đất
nớc có thể tập trung vào
công cuộc chăm lo cho dân
đợc no ấm, vua đã già
muốn truyền ngôi.



Chän ngêi lµm võa ý vua
trong lƠ Tiªn Vơng; ngời
nối ngôi phải nối chí Vua .


Là ơng tài trí, sáng suốt,
công minh. Luôn đề cao
cảnh giác thù trong giặc
ngoài . Đồng thời ngầm
nhắc nhở 20 ông Lang về
truyền thống dựng nớc, gi
nc.


HS c


Chi tiết thi tài: Họ chỉ biết
đua nhau làm cỗ thật hậu ,
thật ngon đem về lễ Tiên
V-ơng.


Truyện TÊm C¸m : thi bắt
tép.


2/ Kể


3/ Tìm hiểu
từ ngữ khó:
<b>II/ Tìm hiểu</b>
<b>văn bản:</b>
1/ Hùng


V-ơng chọn
ng-ời nối ngôi.
Chọn ngời
làm võa ý
vua trong lễ
Tiên Vơng;
ngời nối
ngôi phải nối
chí Vua .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

truyện dg khác ?


H? Theo em, chi tiết trên có giá trị ntn
với truyện dg?


L Tiờn Vng ó tr thành cuộc đua tài
giữa 20 ngời con trai của Vua.


Trong cuộc đua tài đó LL là ngời chịu
nhiều thiệt thịi nhất.


H? Trong lúc ấy, điều kỳ lại nào đã đến
vơí LL?


H? Vì sao chỉ có LL đợc thần giúp đỡ?


H? Trong giấc mộng, thần đã cho LL
biết điều gì?


H? T¹i sao thần không chỉ dẫn cụ thể


cho LL cách làm bánh?


H? LL có hiểu ý thần không?


LL ó hiu gt lao động của nghề nông :
nhờ gạo mà dân ấm no, nớc hùng
mạnh, đủ sức chống giặc, giữ yên bờ
cõi.


H? Qua viÖc LL làm ra 2 thứ bánh, em
có cảm nhận gì về nv này?


H? Theo em , vì sao vua lại chän b¸nh
cđa LL?


GV: Đó cũng chính là chặng đờng thử
thách, cụ thể là thử thách về mặt trí tuệ
mà nv trong truyện dg trải qua. Qua đó
thể hiện tài năng của nv.


H? Nh©n d©n ta s¸ng t¸c trun này
nhằm giải thích điều gì?


Truyn Em bộ thụng minh:
thi giải các cáu đố ối oăm.
Tạo ra tình huống truyện để
các nv bộc lộ phẩm chất, tài
năng.


Gãp phần tạo sự hồi hộp,


hứng thú cho ngời nghe.


Gặp thần trong mơ.


Vì LL må c«i cha mẹ và
thiệt thòi nhât.


Chng chăm lo việc đồng
áng, tự tay trồng lúa, trồng
khoai. Chàng hiểu đợc giá
trị hạt gạo, ca ci do mỡnh
lm ra.


Hạt gạo là quý....


Thn mun th thách để LL
bộc lộ đợc trí tuệ, tài năng
của mình, để chứng tỏ việc
kế vị ngôi vua là xứng đáng
LL đã suy nghĩ thấu đáo lời
thần và sáng tạo ra 2 loại
bánh: bánh chng hình
vng, bánh giầy hình trịn.


Lµ ngêi tµi trÝ.


2 thứ bánh có ý nghĩa sâu
sa tợng trng cho trời đất,
mn lồi, có ý nghĩa thực
tế q hạt gạo



Gi¶i thÝch nguån gèc sự
vât: bánh chng, bánh giầy


- Lang Liêu
gặp Thần
trong mơ.


- LL sỏng
to ra hai
loại bánh để
tế Tiên
V-ơng.


Lµ ngêi tµi
trÝ.


3/ Lang Liêu
đợc nối ngơi:
Chàng là
ng-ời làm vừa ý
vua đã đoán
đợc ý vua.
Đó là biểu
hiện của óc
thơng minh,
trí tuệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H? Trun cã ý nghÜa ca ngỵi ai? Đề
cao điều gì?



H? Nêu ý nghÜa cña phong tục làm
bánh chng, bánh giầy trong ngày TÕt
cđa nd ta?


<b>* Cđng cè</b>


H? Trong trun, em thÝch nhất chi tiết
nào? Vì sao?


Hng dn hs phn c thờm.
<b>HDVN: K chuyn.</b>


Nắm nd, ý nghĩa của truyện.
Soạn bài tr 13.


và phong tơc ngµy Tết
Nguyên Đán làm 2 loại
bánh của nd ta.


Ca ngi thi cỏc Vua Hùng
dựng nớc. Đề cao nghề
nông, đề cao sự thờ kính
trời, đất và tổ tiên của nd ta.
Phản ánh thành quả của ông
cha ta xa trong việc xd nền
vh dân tộc.


HS th¶o luËn.



III/ LuyÖn
tËp:


<i> </i> <i>TiÕt 3</i><b>: </b> tõ vµ cấu tạo từ tiếng việt


<i><b>Ngày soạn: 18/8/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:


Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt.
Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ.
Luyện kĩ năng nhận diện từ & sử dụng từ.


<b>B. ChuÈn bÞ </b>


GV: Gi¸o ¸n, bảng phụ.


HS: Đọc kĩ câu hỏi & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b íc tiÕn hµnh :</b>


* ổn định tổ chức


* KTBC: kiểm tra 1 số kiến thức về từ đã học ở cấp tiểu học..
* Bài mới:Trên cơ sở KTBC, GV dẫn vo bi.


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


<b>H? VD </b>trênđợc trích dẫn từ vb nào?
Nói về ai? về điều gì?



Mỗi từ đã đợc phân cách bằng dấu
gạch chéo.


H?Em hãy xác định số tiếng và số từ
trong vd?


H? Em cã nhËn xÐt g× về số tiếng
trong mỗi vd trên?


H? C¸c em cã gặp những từ có số
tiếng hơn 2 không? VD?


H? Đơn vị cấu tạo từ TV là gì?


H? 9 từ trong vd trên khi kết hợp với


VB con Rồng...
12 tiếng, 9 từ.


Có từ cấu tạo là 1 tiếng.
Có từ cấu tạo là 2 tiếng.
3 tiếng: Hợp tác xÃ.


4 tiếng: nhí nha nhí nh¶nh.
chđ nghÜa x· héi.


-->Đơn vị cấu tạo từ TV là tiếng.
Tạo ra 1 câu trọn vẹn diễn t


<b>I/ Từ là gì?</b>


Xét VD:


Thần dạy dân
cách trồng
trọt, chăn nuôi
và cách ăn ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhau có tác dụng gì?


H? Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1 từ?
H? Từ các vd trên, em hiểu từ là gì?
Tích hợp TLV:


Trong cuc sng hàng ngày, để diễn
đạt điều mình muốn nói, muốn viết
cần lựa chọn từ để sắp xếp thành câu,
diễn đạt cho phù hợp với MĐgiao tiếp
để ngời tiếp nhận hiểu đợc ý mình.
H? Xác định từ và tiếng trong vd
sau?


H? Dựa vào kiến thức đã học về từ
đơn và từ phức ở cấp tiểu học, em hãy
xá định từ đơn và từ phức trong vd
sau?


H? Từ đơn và từ phức khác nhau ntn
về cấu tạo?


H? Từ đó, em hiểu thế nào là từ đơn?


thế nào là từ phức?


H? Xét các từ:chăn nuôi, bánh chng,
bánh giầy? Các từ này đợc tạo ra bng
cỏch no?


Đó là từ ghép.


H? Em hiểu thế nào là tõ ghÐp?


H? Từ phức : trồng trọt đợc tạo nên có
gì khác với từ ghép trên?


H? Em hiĨu thÕ nµo là từ láy?
Tình huống tháo luận:


Có bạn cho rằng: chăn nuôi là từ
phức, bạn khác cho lµ tõ ghÐp. ý kiÕn
cđa em ntn?


<b>* Cđng cè</b>


H? Bài học hôm nay, em cần ghi nhớ
những nội dung cơ bản nào?


Gọi Hs trình bày


BT 4,5 hình thức thi tìm từ láy


một ý.



Khi 1 tiếng có thể dùng tạo câu ,
tiếng ấy trở thành từ.


Xỏc nh t v ting:


Lạc Long Qu©n/ gióp/ d©n/ diƯt
trõ/ Ng Tinh/ Hå Tinh/ Méc
Tinh.


VD: Từ/ đấy/nớc/ ta/ chăm /
nghề/ trồng trọt/ chăn ni/ và/
có/ tục/ ngày / Tết/ làm/ bánh
ch-ng/ bánh giầy.


GhÐp c¸c tiÕng cã quan hÖ với
nhau về nghĩa.


Do có quan hệ láy âm giữa các
tiếng.


S cu to t
Ghi nh


nguồn gốc, con cháu là từ ghép
Điền từ tổ tiên.


Con cháu, tổ tiên, ông bà.


cha mĐ, vỵ chång, anh em, c«


chó.


VD: Theo giíi tính: ông bà, cha
mẹ, anh chị


Nêu cách chÕ biÕn b¸nh: b¸nh
r¸n, b¸nh níng, b¸nh chng.


để tạo từ.


<b>II/ Từ đơn, từ</b>
<b>phức:</b>


1/ T n:
2/ t phc:


a/ Từ ghép:
b/ Từ láy


<b>III/Luyện</b>
<b>tập:</b>


1/ bài tập 1
2/ BT 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* HDVN:


- Nắm vững bài


- Hoàn thành các bt còn lại



- Son bi: giao tiếp, vb và phơng thức biểu đạt.


****************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tiết 4</i><b>: giao tiếp, văn bản và phng thc</b>
<b>biu t.</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/8/2008</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn t: Giỳp học sinh:</b>


Huy động kiến thức HS ở những loại VB mà hs đã biết.


Hình thành sơ bộ kn: VB, mục đích giao tiếp và phơng thức biểu đạt.
Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã hc.


<b>B. Chuẩn bị lên lớp</b>
<b>-</b> Giáo án, phiếu học tập.
<b>-</b> Học sinh soạn bài.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


* n nh t chc


* KTBC: Phân biệt giữa từ ghép và từ láy?Cho vd minh hoạ?.
* Bài mới: Từ thực tế giao tiếp trong cuộc sống, GV dẫn vào bài.


<b>Hđ cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b> <b>Ghi</b>


<b>bảng</b>


<b>H? Trong đời sống, khi em có 1 suy</b>


nghĩ, 1 nguyện vọng mà cần biểu đạt
cho mọi ngời biết, em làm ntn?


H?Em hãy biểu đạt suy nghĩ của em về
ớc mơ cho ngời bạn biết?


GVKL: Sự biểu đạt ấy chính là q
trình tiếp xúc giữa em với ngời khác.
H? Giao tiếp là gì?


H? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm
ấy một cách trọn vẹn, đầy đủ cho ngời
khác hiểu , em lm ntn?


GV: nói cách khác là phải tạo lập một
VB.


Gi hs đọc câu ca dao 1.


H?Câu ca dao đợc sáng tác nhằm MĐ
gì?


H? Vấn đề mà câu ca dao đề cp n l
gỡ?


H? 2 câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn?
về luật thơ và về ý?



H? Cõu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý
cha?


GV KL: C©u ca dao trên chính là 1 VB
H? Em hiểu VB là gì?


GV đa ra các tình huống:


1/ Hai i búng đá muốn xin phép sử
dụng sân vận động TP.


2/ Tờng thut din bin trn u búng


Em sẽ nói hoặc viết.


Tôi mơ ớc trở thành bác sỹ.


L hot động truyền đạt, tiếp
nhận t tởng , tình cảm bằng
ph-ơng tiện ngơn ng.


Phải nói, viết có đầu, có cuối
mạch lạc.




Ai ơi giữ chí cho bÒn


Dù ai xoay hớng đổi nền mặc
ai.



MĐgt: Để nêu ra 1 lời khuyên.
Chủ đề: Khuyên con ngời ta
cn gi chớ cho bn.


Liên kết: về vần và về ý. Câu
sau làm rõ ý thêm cho câu trớc.


hành chính


<b>I/ Bài tập:</b>


<b>II/</b> <b>Bài</b>


<b>học:</b>


1/ Giao
tiếp là gì?


<i><b>Ghi nhớ 1.</b></i>


2/ Văn bản
là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ỏ.


3/ T nhng pha bóng đẹp.


4/ Giới thiệu quá trình thành lập và
thành tích thi đấu của đội.



5/ Bày tỏ lịng u mến mơn bóng đá.
6/ Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là
mơn thể thao tốn kém. ảnh hởng không
tốt đến học tập.


Gọi HS nêu vd về các kiểu vb để điền
vào bnảg.


H? em hãy lựa chọn kiểu vb và phơng
thức biểu đạt phù hợp cho các tình
huống cho trên?


H? Tìm phơng thức biểu đạt của những
đoạn trích?


H? Trun thut: Con Rồng....thuộc
kiểu VB nào? Vì sao?


<b>* Cđng cè:</b>


- Văn bản là gì? Có những kiểu văn bản
nào & tơng ứng với nó là những phơng
thức biểu t no ?


<b>* HDVN: Làm bt 3,4,5 sách bài tập</b>
Soạn VB: Thánh gióng.


thuyết minh, tự sự
Miêu tả



Biểu cảm.
Nghị luận.


a/ Tự sự
b/ Miêu tả
c/ Nghị luận.
d/ Biểu cảm
e/ Thuyết minh.
Là VB tự sự.


Truyn k về việc, ngời theo
một diễn biến nhất định.


3/ Kiểu VB
và phng
thc biu
t:


Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
NGhị luận
thuyết
minh
Hành


chính, công
vụ.



<b>Ghi nhí:</b>
<b>SGK</b>


<b>III/ Lun</b>
<b>tËp:</b>


1/ Bµi tËp
1:


2/ Bµi tËp
2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>TiÕt 5</i><b>: </b> thánh gióng.


<i><b>Ngày soạn: 21/8/2008</b></i>


<b>A. Mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> Nắm đợc ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng: đọc, kể, tóm tắt truyện, tìm hiểu, phân tích nhân vật
trong truyền thuyết.


<b>B. Chn bÞ lªn líp</b>


<b>-</b> Giáo án, tranh Thánh Gióng dẹp giặc Ân.
<b>-</b> HS đọc kĩ VB, trả lời câu hỏi tìm hiểu.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>



* ổn định tổ chức


* KTBC: Kể truyện bánh chng, bánh giầy.? Nêu ý nghĩa cđa trun?.


* Bµi míi: Trun thut “ TGiãng” lµ mét trong nhg trun cỉ hay nhÊt,
hµo hïng nhÊt cđa DT Việt Nam


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>H1: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu</b>
chung


GV nêu yêu cầu :


Ging ngc nhiờn , hồi hộp ở đoạn
Gióng ra đời.


Lời Gióng trả lời sứ giả đĩnh đạc,
nghiêm trang.


Đoạn cả làng ni Gióng đọc giọng háo
hức, phấn khởi.


Đoạn Gióng đánh giặc giọng khn
tr-ng, mnh m.


đoạn cuối giọng chËm, nhĐ.


H? Trun gåm những sự việc chính
nào?



<b>HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết</b>


H? NV trung tâm của trun thut nµy
lµ NV nµo?


TT cã mét sè nv: bµ mẹ, dân làng, sứ
giả, giặc Ân....


Gi HS c: t u....git giặc cứ nớc.
H? Phần đầu kể về sự việc gì?


H? Sự ra đời của Gióng đợc tg dân gian
giới thiệu ntn?


H? Em cã nhËn xét gì về các chi tiÕt


HS đọc.


Hs kh¸c nhËn xÐt.


Hs kể kỹ đoạn Gióng đánh
giặc


1/ Sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
2/ Gióng gặp sứ giả, cả làng
ni Gióng.


3/ Gióng cùng nd chiến đáu
và chiến thắng giặc Ân.


4/ Gióng bay v tri.
NV Thỏnh Giúng.


Bà mẹ ớm vào vết chân to về
thụ thai.


Bà mẹ mang thai 12 tháng.
Lên 3 không biết nói , biết
c-ời.


<b>I/ Đọc, tìm hiểu</b>
<b>chú thích:</b>


1/ Đọc, kể


2/ Tìm hiểu 1 số
từ ngữ khó
Bố cục truyện:


II/ Tìm hiểu văn
bản:


Hỡnh tng nhõn
vt Thỏnh Giúng
1<i><b>/ Sự ra đời và</b></i>
<i><b>tuổi thơ của</b></i>
<i><b>Gióng.</b></i>


Nguồn gốc ra
đời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trªn?


H? Theo em , những chi tiết tởng tợng,
kỳ ảo có ý nghĩa gì? ( Đọc chi tiết đó,
em có thích thú, có muốn theo dừi
khụng?


GV dẫn dắt: sự kiện giặc Ân sang xâm
chiếm bờ cõi. Vua cho sứ giả đi tìm
ng-ời tài giỏi cø níc.


H? Khi nghe lời rao của sứ giả, Gióng
có sự thay đổi kỳ lạ ntn?


H? Câu nói đó với ai? Trong hồn cảnh
nào?


H? ý nghĩa cảu lời nói đó?


GV: “ Khơng nói thì để bắt đầu nói thì
điều quan trọng nói lời yêu nớc, cứu
n-ớc”. ý thức đ/v đất nớc đợc đặt lên đàu
tiên với ngời anh hùng.


Gọi Hs đọc: càng lạ hơn...giết giặc cứ
nớc.


H? Nªu chi tiÕt kú lạ trong phần VB
trªn?



GV cung cấp thêm 1 số dị bản khác.
Dân gian kể rằng khi Gióng lớn ăn
những 3 nong cơm với 3 nong cà, uống
một hơi nớc cạn đà khúc sông.


H? Theo em, chi tiÕt: Giãng lín
nhanh...bµ con vui lßng...cã ý nghĩa
ntn?


GV: Gióng là con cảu muôn bà mẹ, cña
nd. Ngêi anh hïng từ dân mà ra, sức
mạnh cảu d©n téc tËp trung thĨ hiƯn
trong søc m¹nh cđa Giãng.


H? Em hãy kể 1 chi tiết miêu tả vị thần
trong truyện thần thoại mà em đã đọc?
H?NV Gióng có gì khác với các vị thần
trong truyện thần thoại đó?


H? Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì?
Đọc diễn cảm: giặc đã đến...oai phong..
H? ý nghĩa của chi tiết: chú bé vơn
vai...?


H? Bằng lời văn của mình, em hãy kể
lại đoạn Gióng ra trận đánh giặc?


H? NhËn xét cách miêu tả trong đoạn
văn?



Chi tit k o, c sáng tác
bằng trí tởng tợng của nd ta.
Chi tiết cuốn hút, tạo sự tò
mò, hấp dẫn với ngời đọc.
Gióng cất tiếng nói.


HS đọc câu nói của Gióng.
Đó là lời yêu cầu cứu nớc, là
niềm tin sẽ chiến thắng giặc
ngoại xâm.


Giãng lín nhanh nh thỉi.


Gióng lớn lên bằng những
thc ăn, đồ mặc của nd. Sức
mạnh dũng sĩ của Gióng đợc
ni dỡng từ những cái bình
thờng nhất, bằng tinh thần
đoàn kết của nd.


Miêu tả thần trụ trời.


Thn c nd sinh ra , ni
nấng.


Giãng gÇn gịi víi nd, mang
tÝnh con ngêi.


HS đọc và kể.



Søc sèng m·nh liƯt, kú diƯu
cđa dân tộc ta mỗi khi gặp
khó khăn.


HS kể.


Sinh ng, cụ thể nh mở ra
trớc mắt ta bức tranh hoành
tráng, kỳ vĩ về ngời anh hùng
đánh giặc, cứu nớc.


Gióng đánh giặc bằng mọi
thứ vũ khí mà non sơng đất
nớc ban cho.


mang thai 12
tháng.


Câu nói đầu tiên
- câu nói cứu
n-ớc.


C lng, cả nớc
nuôi nấng, giúp
đỡ Gióng chuẩn
bị ra trận.


2/ <i><b>Th¸nh Giãng</b></i>
<i><b>giÕt giỈc.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H? Chi tiÕt: roi s¾t gÉy...cã ý nghÜa
ntn?


H? Tại sao đánh giặc xong, Gióng lại
bay về trời?


GV: đánh giặc xong, Gióng khơng hề
địi hỏi cơng danh. Dấu tích của chiến
cơng, Gióng để lại cho q hơng. “ AH
thế mới thật Ah, thật vĩ đại.Cũng nh nd,
đuổi xong giặc lại trở về với luống cày,
với đồ nghề của mình khơng chờ khen
thởng gì”


H? Những dấu tích lịch sử nào cịn sót
lại đến nay chứng tỏ câu chuyện trên
khơng hồn tồn là TT?


H? ý nghÜa của hình tợng Th¸nh
Giãng?


<b>* Cđng cè</b>


H? Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về
tình cảm của nd ta đối với ngời anh
hùng?


H? Chi tiết nào để lại ấn tợng sâu sắc
trong tâm trí em?



* HDVN: Kể đợc truyện
- Nắm đợc ý nghĩa của truyện.


- ý nghĩa cua rphong tro Hi kho phự
ng


- Soạn: Từ mợn.


Giúng ra đời đã phi thờng, ra
đi cũng phi thờng. ND muốn
thể hiện tình cảm yêu mến ,
trân trọng, muốn giữ mãi hả
ngời AH nên đã để Gióng trở
về với cõi vô biên, bất tử.
Bay lên trời, Gióng là non
n-c, t tri, l mi ngi dõn
Vn Lang.


HS tìm những di tích về Phù
Đổng Thiên Vơng.


Tiêu biểu cho lòng yêu nớc,
tinh thần chóng giặc ngoại
xâm của nd ta trong buổi đầu
dựng nớc, giữ nớc. Gióng là
tập hợp sức mạnh của toàn
dân tộc.


Sự trân trọng và lòng biết ơn.


HS thảo luận.


II/ Tổng kết:


IV/ Luyện tập:


<i>Tiết 6</i><b>: từ mợn.</b>


<i><b>Ngày soạn: 22/8/2008</b></i>


A. Mục tiêu cần đạt<b> : Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Khái niệm và cấu tạo của từ mợn.
<b>-</b> Nhận diện từ mợn.


<b>-</b> Hiểu đợc các loại từ mợn.


<b>-</b> BiÕt c¸ch sử dụng thành thạo các loaị từ mợn.
B. Chuẩn bị lªn líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Các b<b> ớc tiến hành :</b>
* ổn định tổ chức


<b>* KTBC: Thế nào là từ đơn? từ phức? Cho VD?</b>
Vẽ sơ đồ cấu tạo từ trong TV?


* Bài mới: Gv giới thiệu bài.


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu từ thuần Việt và từ </b>


m-ợn


H? VD trờn c trớch dn t VB no?
Núi v iu gỡ?


H? Dựa vào vb, em hÃy giải thích từ :
Trợng và tráng sĩ?


GVgi ý: khi c cỏc từ này các em
phải tìm hiểu nghĩa của nó dựa theo
chú thích .


H? Bằng kiến thức đã học, em thấy từ
trên có nằm trong nhóm từ do cha ụng
ta sỏng to khụng?


H? Từ thuần việt là gì?


H? Em hiểu thế nào là từ mợn?


GV hớng dẫn HS tìm hiểu nguồn gốc
của từ mợn.


H? Cỏc em có hay đọc truyện hoặc
xem phim truyện dã sử của TQ trên
truyền hình?


H? Các em có gặp các từ : trợng, tráng
sĩ trong lời thuyết minh hay lời đối
thoại ca cỏc NV khụng?



H? Vậy 2 từ trên là từ mợn của tiếng
nớc nào?


GV KL: Mn t ting TQ c , đợc đọc
theo cách phát âm của ngời Việt nên
gọi là từ Hán Việt.


Bài tập nhanh: Xác định từ HV trong 2
câu thơ sau:


Lối xa xe ngụa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tich dơng.
H? Em có nhận xét gì về hình thức chữ
viết của các từ: ra đi ô, in-tơ-net, ti
vi..?


Các từ mợn ngôn ngữ ấn Âu.


GV: Nhng t mn đã đợc Việt hố thì
viết nh từ thuần Việt.


những từ cha đợc thuần hố thì dùng
dấu – nối 2 tiếng.


H§2: Tìm hiểu nguyên tắc mợn từ.


VB: Thánh Gióng.


Trng: n v đo độ dài bằng


10 thớc TQ cổ.


Tr¸ng sÜ: ngêi cã sức lực cờng
tráng, chí khí mạnh mẽ.


Là những từ mợn.


HS trả lời.


Tiếng TQ.


Các từ HV :


Thu tho, tch dng, lõu đài.
Giữa các tiếng có dấu gạch
ngang.


HS đọc


I/ Tõ thuần
<b>Việt và từ m - </b>
<b>ợn:</b>


VD: Chó bÐ
vïng dËy, vơn
vai một cái
bỗng biến
thànhmột
tráng sĩ mình
cao hơn trợng.


1/ Từ Thuần
Việt?


2/ Từ mợn:
3/ Nguồn gốc
của từ mợn:


4/ Cách viết từ
mợn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gi hs c đoạn trích ý kiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.


H? Qua phần vừa tìm hiểu em hÃy cho
biết mặt tích cực của việc mợn từ là gì?
H? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ
mợn là gì?


H? Em hÃy nêu vd thực tế về việc lạm
dụng từ mợn?


GV cht:Khi cần thiết thì phải mợn.
Khi TV đã có từ thì khơng nên mợn
tuỳ tiện.


GV Híng dÉn hs lµm bµi


H? Xác định các từ mợn?
H? Hồn cảnh sử dụng chúng?



* Cđng cè: ThÕ nµo là từ mợn? Các
nguồn vay mợn của tiếng Việt?


* HDVN: Nắm vững bài
- Làm các BT còn lại.


- Soạn: tìm hiểu chung về văn tự sự.


Mợn từ là một cách làm giàu
Tiếng Việt.


Lạm dụng việc mợn từ sẽ làm
cho TV kém trong sáng.


HS trả lời hoặc lên bảng.


a/ Mợn tiếng Hán: Vô cùng,
ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b/ mợn Tiếng Hán: gia nhân.
c/ Mợn tiếng Anh: pốp, mai
cơn giắc xơn, in t¬ nÐt.


NghÜa cđa tõng tiếng tạo từ
HV:


a/ khán giả: khán : xem
gi¶: ngêi.


b/ yÕu ®iÓm: yÕu : quan träng
điểm: chỗ.



a/ Các từ mợn:phôn, pan, nèc
ao


b/ trong hoàn cảnh giao tiếp
với bạn bè, ngòi thân hoặc có
thể dùng để viết tin


Kh«ng dïng trong các trờng
hợp cã nghi thøc giao tiÕp
trang träng


<b>III/ Lun</b>
<b>tËp:</b>


1/ Bµi 1:


2/ Bµi 2:


3/ Bµi 4


<i>TiÕt 7, 8</i><b>: </b>t×m hiĨu chung vỊ văn tự sự.


<i><b>Ngày soạn: 22/8/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn <b> t: Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự.


<b>-</b> Có kn sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp
củả tự sự và bớc đầu biết phân tích cỏc sv trong t s.



B. Chuẩn bị lên lớp
<b>-</b> Giáo ¸n, phiÕu häc tËp.


<b>-</b> Học sinh đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi.
C. Các b<b> ớc tiến hành :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*KTBC: Thế nào là VB? Có mấy kiểu vb?Nêu phơng thức biểu đạt của
từng kiểu VB?.


<b>* Bµi míi:</b>


GV dÉn dắt vào bài


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


H1: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm
của phg thức tự sự.


Gọi hs đọc 4 vd phần I1 tr 27/ SGK
H? Qua các vd trên, em hãy chỉ ra
MĐ GT của từng trờng hợp?


H? Qua các trờng hợp trên, em hiểu
tự sự đáp ứng yêu cầu gì của con
ng-ời?


H? Khi em u cầu ai đó kể chuyện
cho mình nghe là em ch i iu
gỡ?



GV nêu câu hỏi 1 trong 4 trờng hợp
cụ thể trên.


Cho HS theo dâi vb 2


H? Đọc truyện Thánh Gióng giúp em
hiểu đợc những gì?


GV bỉ sung: Trun thèng thê
phơng ngêi AH gióp d©n, giết giặc
cứu nớc của dân tộc VN.


Tấm gơng yêu nớc, ớc mơ khát vọng.
H? Qua phần tìm hiểu, em hÃy cho
biết ý nghĩa của văn tự sự?


HS đọc 4 trờng hợp VD 1
SGK.


Mục đích cần đạt tới của mỗi
sv nh sau:


-Muèn nghe bµ kĨ chun cỉ
tÝch


-Mn nghe kÓ sv v× sao An
nghØ häc.


-Mn nghe kĨ sự vợt khó vơn


lên học tập của Thơm.


-Muốn tìm hiểu vỊ Lan lµ ngêi
ntn?


Mong muốn ngời khác kể
chuyện cho mình nghe về 1
câu chuyện, 1 sự việc nào đó.
Nhận biết, tìm hiểu về sự vật,
hiện tợng.


Sù viÖc giặc Ân xâm lợc: có
thông báo sự viƯc, diƠn biÕn,
kÕt qu¶.


Giải thích sự việc: tre đằng
ngà, làng cháy.


Giúp ngời nghe hiểu biết về
ngời, sự vật, sự việc để giải
thích, khen chê qua việc ngời
nghe thông báo cho biết.


<b>I/ ý nghĩa và</b>


<b>c</b> <b>im</b>


<b>chung của</b>
<b>ph</b>



<b> ơng thức tù</b>
<b>sù:</b>


1<i><b>/ </b><b>ý</b><b> nghÜa</b></i>
<i><b>cđa ph¬ng</b></i>
<i><b>thøc tù sù: </b></i>


Mong muốn
ngời khác kể
chuyện cho
mình nghe về
1 câu chuyện,
1 sự việc nào
đó.


Giúp ngời
nghe hiểu biết
về ngời, sự
vật, sự việc để
giải thích,
khen chê qua
việc ngời nghe
thông báo cho
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ph-GV: Vậy tự sự giúp tìm hiểu sự vật
bằng những phơng thøc nµo?


H? H·y liƯt kê các sv của truyện
Thánh Gióng?



H? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp
các sv trong truyện? Mối qh giữa các
sv?


H? Nếu đảo vị trí của sv 4 lên trớc,
sv 3 xuống sau có đợc khơng?


GVKL: Việc sắp xếp các sv theo
trình tự trớc sau, sv này liên quan
đến sv kia gọi là chui sv.


H? Tự sự giúp tìm hiểu sv bằng
ph-ơng thức nào?


Gi HS c truyn: ễng gi v thn
cht.


H? Phơng thức tự sự trong truyện
đ-ợc thể hiện ntn?


H? Truyện cã ý nghÜa ntn?


H? Gọi hs đọc bài thơ: Sa by


H? Bài thơ này có phải là tự sự
không? Vì sao?


H? Kể miệng câu chuyện trên?



GVHD: k m bo cỏc s vic. Tụn
trng mạch kể của bài thơ.


- Sự ra đời kỳ lạ của gióng.
- Sự lớn lên kỳ lạ.


-Thánh Gióng ra trn ỏnh
gic.


-Đánh tan giỈc, Giãng trở về
trời.


-Những vết tích còn lại.


Sắp xếp theo trình tự trớc sau.
SV sau là kq của sv trớc.


Khụng. Vì phá vỡ trật tự , ý
nghĩa khơng đảm bảo.


Hs đọc.


KĨ theo tr×nh tù thêi gian.
SV nèi tiÕp nhau. KÕt thóc
bÊtngê.


Ng«i kĨ thø 3.


Ca ngợi trí thơng minh, biến
báo linh hoạt của ông già.


Cầu đợc ớc thấy.


HS đọc.


Là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt
bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ
đã kể lại câu chuyện có đầu có
cuối, có nv, có chi tiết diễn
biến sv nhằm MĐ chế giễu tính
tham ăn của Mèo đã khiến mèo
tự mình sa bẫy của chính mình.
Đảm bảo các sv sau:


Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy
lũ chuột nhắt bằng cá nớng
thơm lừng treo lơ lửng trong
cái cạm sắt.


Cả bé, cả Mèo đều nghĩ vì
tham ăn mà bọn chut mc
by.


Đêm , Mây nằn mơ thấy cảnh
chuột bÞ sËp bÉy đầylồng.
Chúng chí cha chÝ choÐ khãc
lãc, cÇu xin tha mạng.


Sáng hôm sau ai ngờ khi xuống
bếp, bé mây thấy chẳng cã
cht, cịng ch¼ng còn cá



n-ơng thức tự sự:


TRình bày 1
chuỗi các sv
liên tiếp.


SV sau là kq
cđa sv tríc.
ý 1 ghi nhí.
II/ Lun tập
<b>trên lớp:</b>
1/ Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gi hs đọc 2 vb


H? 2 vb cã néi dung tù sự không? Vì
sao?


GV bổ sung: tự sự ở đây có vai trò
giới thiệu, tờng thuật, kể chuyện thời
sự hay lịch sù.


 <b>Cñng cè:</b>


ý nghĩa và đặc điểm của phơng
thức tự sự?


* HDVN: Nắm đợc nội dung bài học
- Làm bài tập 4, 5



- Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ tinh.


ng, ch cú gia lng , mèo ta
đang cuộn tròn ngáy khì
khị..Chắc mèo ta đang mơ.
2 vb đều có nội dung tự sự với
nghĩa kể chuyện, kể vic.


3/ Bài tập 3:


<i>Tiết 9</i><b>:</b>

<i><sub>sơn tinh, thuỷ tinh.</sub></i>



<i><b>Ngày soạn: 29/8/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn t<b> : Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> HiĨu trun thut ST, TT nhằm giải thích hiện tợng lụt lội xảy ra ở châu
thổ Bắc bộ thở các Vua Hùng dựng nớc.


<b>-</b> Khát väng cđa ngêi ViƯt cỉ trong viƯc chÕ ngù thiªn nhiªn.


<b>-</b> Rèn kĩ năng vận dụng liên tởng, tởng tợng sáng tạo để tập kể theo cốt
truyện dân gian.


B. ChuÈn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bng ph, tranh minh ho
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>



<b>H® cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* n nh t chc


* HĐ 1: KTBC: KÓ lại truyện Thánh
Gióng? Nêu ý nghĩa cđa trun?.


* HĐ 2: Bài mới: Từ vấn đề chống lũ lụt
hàng năm ở đất nớc ta, Gv dẫn vào bi.
Gv hng dn hs c truyn.


H? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?
Yêu cầu hs kể truyện.


GV híng dÉn hs t×m hiÓu 1 sè tõ ng÷
khã.


Gọi hs đọc: từ đầu... thật xứng đáng.
H? Đoạn truyện trên kể về sv gì?


HS đọc.


Hùng Vơng muốn chọn rể.
Sơn tinh đến trớc đợc vợ, Thuỷ
tinh đến sau đành về không,
nổi giận, quyết gây chiến trả
thù.


TrËn quyết chiến giữa 2 thần.


Vua Hùng kén rể.


<b>I/Đọc,kể tìm</b>
<b>hiểu từ ngữ</b>
<b>khó.</b>


+ Đọc
+ Kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Truyện mở đầu bằng tình huống Vua
Hùng thứ 18 có 1 nàng công chúa xinh
đẹp. Vua muốn kén cho con 1 ngời
chồng xứng đáng. Lúc bấy giờ có 2
chàng trai đến cầu hôn. Đến đây câu
chuyện đã xuất hiện mâu thuẫn, thúc đẩy
câu chuyện phát triển.


<i>Gọi hs đọc: Một hôm...thần nớc đành</i>
rút quân về.


H? Đoạn truyện trên kể về sự việc gì?
H? NV Sơn Tinh đợc ngời xa giới thiệu
qua những chi tiết nào?


H? NV Thuỷ Tinh đợc ngời xa giới thiệu
qua những chi tit no?


H? Em có nhận xét gì về những chi tiÕt
trªn?



<i><b>GV</b></i>: Bằng trí tởng tợng phong phú với
những chi tiết ng.thuật tởng tợng, kỳ ảo,
 xa đã dựng lên 1 cảnh thi tài sinh động,
hấp dẫn tạo không khí cho truyện. đến
đây ta càng thây rõ tài phép của 2 thần
ngang nhau. Điều này khiến cho Vua
Hùng băn khoăn,  đọc cũng băn khoăn,
theo dõi xem vua Hùng sẽ đa ra giải pháp
gì? Vị thần nào xứng đáng đợc mặc chiêc
áo phò mã.


H? Vua Hùng đã chọn giải pháp nào để
kén rể?


H? SÝnh lƠ vua Hïng ®a ra gồm những
gì?


H? Em cú n.xột gỡ v nhng sớnh l mà
Vua Hùng đa ra? (những sản vật đó ở
đâu? ntn? Vì sao vua Hùng li thỏch ci
nh vy?)


GV: Nhng sự thiên vị của vua Hùng với
ST đâu phải là ngẫu nhiên. Theo suy nghĩ
của ngời việt cổ ST là thần núi, TT thần
nớc. Trong tâm linh của ngời Việt, ST là
vị phúc thần, cung cấp thức ăn, vật dụng
cho ngời Việt cổ, giúp họ thoát chết khi
lũ lụt lên cao.



Chi tit trờn l s phản ánh thái độ, tình
cảm của ngời Việt thời kỳ Văn Lang đối
với các hiện tợng & thế lực tự nhiên: núi
rừng, lũ lụt.


GV chuyển ý : ST mang đủ lễ vật đến


tr-Cuộc thi tài và trận giao tranh
giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
Vùng núi Tản Viên có tài lạ,
vẫy tay về phía Đơng, phía
đơng nổi cồn bãi. Vẫy tay về
phía Tây, phía tây mọc dãy núi
đồi. Là chúa miền non cao.
ở miền biển, tài năng cũng
không kém, gọi gió, gió đến,
hô ma, ma về. Chúa vùng nớc
thẳm


chi tiÕt nghƯ tht tëng tëng kú
¶o.


Nhà vua đã vận dụng tục thỏch
ci ca ngi xa.


Một trăm ván cơm nếp, một
trăm nẹp b¸nh chng...


Tồn sản vật q hiếm. ở đây
có sự thiên vị tình cảm của Vua


Hùng với Sơn Tinh. Bởi tất cả
những thứ ấy đều là sản vật của
rừng núi, quê hơng của Sơn
Tinh.


<i><b>1/</b></i> <i><b>Vua</b></i>


<i><b>Hïng kÐn</b></i>
<i><b>rÓ:</b></i>


2<i><b>/ Cuéc thi</b></i>
<i><b>tµi vµ trËn</b></i>
<i><b>giao tranh</b></i>
<i><b>giữa ST và</b></i>
<i><b>Thuỷ tinh.</b></i>


a/ Cuộc thi
tài:


Sơn Tinh:
Thủy Tinh:


vua đa ra
sÝnh lÔ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ớc và rớc Mỵ Nơng về núi. Điều này gây
lên cơn cuồng ghen của thần biển. Đây là
cuộc đánh ghen cha từng có trong c/đời
nh trong vh.



H? Víi tµi năng của 2 thần, em hình
dung cuộc giao tranh này sẽ ntn?


H? Bằng lời văn của mình, em hÃy thuật
lại cuộc giao tranh giữa 2 vị thần?


H? Trong cuc giao tranh, TT đã thể hiện
sức mạnh ghê gớm của mình ntn?


H? Ngời xa đã tởng tợng ra sức mạnh ghê
gớm của ST nhằm phản ánh điều gì xảy
ra trong cuộc sống?


GV: TT đã biến sự trả thù cá nhân thành
mối hận thù làm hại sinh linh, cây cỏ. TT
là vị thần độc ác, tợng trng cho sức mạnh
của tn.


H? ST đã tỏ rõ sức mạnh thần kỳ cua
rmình ntn trong cuộc giao tranh?


gv: tgdg đã xd chi tiết kỳ ảo, tởng tợng
độc đáo nhng đầy ý nghĩa. Nếu cởi bỏ cái
áo hoang đờng


H? theo em chi tiÕt: níc s«ng ...cã ý
nghÜa ntn?


GV: Mơ ớc táo bạo, bay bổng, hình tợng
đầy chất thơ, chứa đựng ớc mơ đẹp ý


nghĩa nhân văn sõu sc.


H? truyện nhằm giải thích hiện tợng gì
trong tn?


H? Truyện phản ánh ớc mơ gì của xa?
<b>* Cñng cè:</b>


H? Truyện đã phản ánh hiện thực khách
quan bằng nét nghệ thuật cơ bản gì?
Ghi tên 1 số truyện cổ d.g có liên quan
đến thời đại Vua Hùng.


<b>* HDVN: Học bài, nằm đợc ý nghĩa </b>
- Soạn : Nghĩa ca t.


Rất dữ dội và quyết liệt.


HS thực hiện.


Hụ ma, gọi gió, làm thành
giông bão rung chuyển cả đất
trời, dâng nớc sơng lên


Nhằm hình tợng hố sức mạnh
của ma, gió , bão. Hiện tợng
bão lụt thờng xuyên xảy ra ở
đồng bằng sông Hồng vào mùa
hè hàng năm.



Không hề nao núng...
Nớc dâng cao bao nhiêu....
ớc mơ của ngời xa muốn chinh
phục tự nhiên, chiến thắng nạn
lũ lụt cú cuc sng bỡnh yờn


Hiện tợng lũ lụt hàng năm ở lu
vực sông Hồng.


ớc mơ cải tạo, chinh phơc t/n
cđa ngêi xa.


Bằng câu chuyện hoang đờng.


Cc giao
tranh qut
liƯt gi÷a ST,
TT:


3/ ý nghÜa
truyÖn:


ớc mơ của
ngời xa
muốn chinh
phục tự
nhiên, chiến
thắng nạn lũ
lụt để có
cuộc sống


bình n
III/ Luyện
tập:


TËp kĨ diƠn
c¶m.


<i> TiÕt 10</i><b>: </b>

<i>nghĩa của từ.</i>



<i><b>Ngày soạn: 3/9/2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Nắm đợc thế nào là nghĩa của từ.


- Luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ.


<b>-</b> Có ý thức dùng đúng nghĩa của từ khi nói, vit.
B. Chun b lờn lp


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ.


<b>-</b> HS đọc kĩ bài & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


<b>H® cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* n nh t chc


* KTBC: Thế nào là từ mợn? Nguyên
tắc sử dụng từ mợn? Cho vd minh hoạ?.
<b>* Bµi míi: GV dÉn vµo bµi</b>



Gọi HS đọc vd


H. Nếu lấy dấu 2 chấm làm chuẩn thì
các vd trªn gåm mấy phần? Đó là
những phần nào?


Gi Hs c lại phần nội dung gii
ngha ca t.


GV: Đó là phần nội dung mà từ biểu
thị.


H. Thế nào là nghĩa của từ?


GV chuyển ý : Vậy có thể giải nghĩa
của từ bằng những cách nào?


Yờu cu hs theo dừi cỏc vd trong sgk.
Gi 1 hs đọc phần giải nghĩa từ tập
quán.


H? Trong 2 câu sau đây, 2 từ : tập quán
và thói quen có thể thay thế cho nhau
đợc hay khơng? Vì sao?


a/ Ngời Việt có tập quán ăn trầu.
b/ Bạn Nam có thói quen ăn qùa vặt.
H. Vậy từ tập quán đã đợc giải thích ý
nghĩa bng cỏch no?



BT nhanh:HÃy giải thích nghĩa của các
từ: Cây, đi, già theo cách trên?


HS c.
Gm 2 phn:


Phần bên trái là các từ cần giải
thích.


Phần bên phải là nội dung giải
nghĩa của từ.


Nghĩa của từ là nội dung mà từ
biểu thÞ.


HS đọc.
HS thảo luận.


Câu a có thể dùng cả 2 từ.
Câu b chỉ dùng từ thói quen.
Vì: Từ tập quán có phạm vi
biểu vật rộng thờng gắn với
chủ thể là số đơng.


Thãi quen cã ph¹m vi biĨu vËt
hĐp thêng g¾n víi chủ thể là
một các nhân.


Trình bày kn mà từ biểu thị.



<b>I/ Nghĩa cđa</b>
<b>tõ:</b>


Tập qn: thói
quen của 1 cộng
đồng đợc hình
thành từ lâu
trong đ/sống
đ-ợc mọi  làm
theo.


LÉm liƯt: hïng
dịng, oai
nghiªm.


Nao nóng: lung
lay, ko vững
lòng tin ở mình
nữa.


Ghi nhớ 1: SGK
<b>II/ Cách giải</b>
<b>thích nghĩa cđa</b>
<b>tõ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gọi hs đọc phần giải thích từ : Lẫm liệt.
H. Trong 3 câu sau đây, 3 từ: lẫm liệt,
hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế
đợc cho nhau không?



a/ T thế lẫm liệt của ngời anh hùng.
b/ T thế hùng dũng của ngời anh hùng.
c/ T thế oai nghiêm của ngời anh hùng.
H? 3 từ trên thuộc loại từ nào mà em đã
học?


H? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ý
nghĩa bằng cách nào?


Bµi tËp nhanh: H·y gi thÝch ý nghÜa
cđa c¸c tõ sau theo c¸ch trên: Trung
thực, dũng cảm, phân minh.


Gi hs đọc phần giải thích từ : nao
núng.


H? Em cã nhËn xÐt g× về cách giải
thích ý nghĩa từ: nao núng?


GV chuyển ý: ngoài 2 cách trên, chúng
ta còn có cách giải thích khác. Các em
hÃy làm bài tập sau:


H. Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao
thợng, sáng sủa, nhẵn nhụi?


H. Cỏc t trờn ó c gii thớch ngha
bng cỏch no?



H. Ngoài cách giải thích nghĩa của từ
bằng cách trình bày kn, cßn cã cách
nào giải thích nghĩa của từ?


Hng dn hs đọc lại các chú thích
vb : Sn Tinh, Thu tinh.


H. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ
theo cách nào?


Chia nhóm trình bày nhanh.
Cây: Mét lo¹i thùc vật có rễ,
thân, cành lá.


i: Hoạt động rời chỗ bằng
chân, tốc độ bình thờng, hai
bàn chân ko đồng thời nhấc
khỏi mặt đất.


Già : tính chất cua rsv, phát
triển đến giai đoạn cao hoặc
giai đoạn cuối.


HS đọc.


3 từ có thể thay thế cho nhau
đ-ợc vì chúng khơng làm cho nội
dung thơng báo và sắc thái ý
nghĩa của câu thay đổi.



3 từ đồng nghĩa.


Giải thích ý nghĩa bằng cách
dùng từ đồng nghĩa.


Trung thùc:ThËt thµ , thẳng
thắn.


Dng cm: can m, qu cm.
Phõn minh: Rõ ràng, minh
bạch.


HS đọc.


Gièng cách giải thích ý nghĩa
của từ : lẫm liệt.


Đại diện 4 tổ lên tìm.


Cao thng: nh nhen, ti tin, ờ
hốn, hốn h....


Sáng sủa: tối tăm, hắc ám, âm
u, u ám....


Nhn nhụi: sù sì, nham nhở...
Giải thích bằng từ trái nghĩa.
Đa ra những từ đồng nghĩa
hoặc trái nghĩa với từ cần giải
thích.



1/ Cầu hơn: xin đợc lấy vợ.
Cách trình bày kn m t biu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gọi hs lên bảng trình bày bài tập 2.


Gii thớch cỏc t sau theo những cách
đã học?


GV hớng dẫn hs tìm hiểu 2 lớp nghĩa
đê thấy ý thú vị của câu chuyện:


MÊt cã nghĩa là không mất nghĩa là vẫn
còn.


<b>* Cng c: Th nào là nghĩa của từ?</b>
Có mấy cách để giải thích nghĩa của
từ?


* HDVN:


- Nắm đợc nd bi hc.


- Soạn: Sự việc và nhân vật trong văn tù
sù.


thÞ.


Tản Viên: Núi cao trên đỉnh
ngọn toả ra nh cái tán gọi là


Tản Viên.


Cách giải thích bằng vic miờu
t c im ca s vt.


Phán: truyền bảo


Gii thớch bằng từ đồng nghĩa.
HS lên bảng làm:


a/ Häc tËp
b/ Häc lỏm
c/ Học hỏi
d/ Học hành.
HS điền từ:
a/ Trung bình
b/ Trung gian.
c/ Trung niªn.


HS giải thích nghĩa của từ:
a/ Giếng: hố đào sâu vào lịng
đất để lấy nớc uống


c¸ch trình bày kn mà từ biểu
thị


b/ Rung rinh: chuyn ng nh
nhng, liờn tc


Cách trình bày kn mà từ biĨu


thÞ


c/ Hèn nhát: trái với dũng cảm
Dùng từ trái nghĩa để giải
thích.


thÝch.


<b>III/ Lun tËp:</b>
1/ Bµi tËp 1:


2/ Bµi tËp 2:


3/ Bµi tËp 3:


4/ Bµi tËp 4


5/ Bµi tËp 5


<i>TiÕt11- 12</i><b>: sự việc và nhân vật trong văn tự sự</b>


<i><b>Ngày soạn: 04/ 9/2008</b></i>


<b>I. Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh:</b>
<b>-</b> Nắm đợc kn nv , sv trong tự sự.


<b>-</b> Hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của các yếu tố sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
Vận dụng các yếu tố trên khi đọc, kể 1 câu chuyện.


II. ChuÈn bị lên lớp



<b>-</b> Giỏo ỏn, bng ph, phiu hc tp.
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>II. Các b ớc tiến hành :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* ổn định tổ chức


* KTBC: Tự sự là gì? Tự sự nhằm mục
đích gì?.


<b>* Bµi míi:</b>


HS theo dâi vd 1a SGK


Gv ghi các sự việc lên bảng phụ.
H? Đọc kỹ 7 sv trên và cho biết:


SV khởi đầu? SV ph¸t triĨn? Sv cao
trµo? Sv kÕt thóc?


H? Em cã nhận xét gì về mqh của các
sv trên?


GV minh hoạ b»ng sv cơ thĨ.


H. Trong 7 sv trªn ta cã thể bỏ bớt 1 sv
nào không? Vì sao?


H. Ta cú thể đổi trật tự trớc sau các sv
không?



GVKL: Tóm lại, các sv móc nối với
nhau trong mqh rất chặt chẽ, không thể
đảo lộn, không thể bỏ bớt 1 sv nào. Nếu
cứ bỏ dù một sv trong hệ thống, lập tức
cốt truyện bị ảnh hởng, thậm chí bị phá
vỡ.


GV minh hoạ : sv trong truyện sắp xếp
theo 1 trật tự cha đủ mà sự việc sắp xếp
ấy phi cú ý ngha.


Cho hs theo dõi lại các sv trong truyện:
ST, TT.


H. SV do nhân vật nào làm ra?
H. SV xảy ra ở đâu?


H. SV xảy ra lúc nào?
H. Việc diễn biến ntn?


H.SV xảy ra do nguyên nhân nào?
H. Sv kÕt thóc ntn?


H. Các sv trong văn tự sự đợc trình bày
cụ thể với những yếu tố nào?


T×m hiĨu nhân vật trong truyện: ST, TT
H. Kể tên các nv trong trun?



H. Ai lµ ngêi làm nảy sinh sv trong
truyện?


H. Nhân vật trong văn tự sù cã vai trß


HS đọc các sự việc trong
truyện: Sn Tinh, Thu
Tinh.


SV khởi đầu: sv 1
SV phát triển: 2,3,4.
Sv cao trào: 5,6.
SV kết thúc: 7


Có mqh nhân quả với nhau:
sv trớc là nguyên nhân cña
sv sau. SV sau là kết quả
của sv trớc và lại là nguyên
nhân của cái sau.


Không vì sẽ thiếu tính liên
tục.


Trật tự lô gích bị phá vỡ.


Nhân vËt: Vua Hïng, Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh.


Địa điểm: Phong Châu.
Thời gian: Hùng Vơng thứ


18.


Diễn biến: SGK.
Nguyên nhân:
Kết quả:


Cỏc sv trong vn t s đợc
trình bày cụ thể về:


Thời gian , địa điểm, nhân
vật cụ thể, nguyên nhân ,
diễn biến, kết quả.


Vua Hùng, ST, TT, Mỵ
N-ơng, Lạc hầu.


Vua Hùng, St, TT


Là ngời thùc hiƯn c¸c sự
việc


ST, TT.


<b>I/ Đặc điểm cđa</b>
<b>sù viƯc vµ nhân</b>
<b>vật trong văn tự</b>
<b>sự :</b>


<i><b>1/ Sự việc trong</b></i>
<i><b>văn tự sự:</b></i>



Sv c sắp xếp
theo 1 trật tự, diễn
biến hợp lý.


Ghi nhí 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ntn?


H. Ai là ngời đợc nói tới nhiều nhất?
GV: nv chính đóng vai trị chủ yếu
trong việc thể hiện t tởng của văn bản.
nv phụ chỉ giúp nv chính hoạt động.
<i>Chuyển ý : nv trong văn tự sự đợc kể</i>
ntn?


GV kẻ bảng cho hs điền.


H? Cỏc nv trong truyn: ST, TT đợc kể
ntn?


H? Chỉ ra các sự việc mà các nv trong
ST, TT đã làm?


H? Vai trß, ý nghÜa cđa các nv?


H? Em hÃy tóm tắt truyện theo các sv nv
chính?


Các bt còn lại GV hớng dẫn hs làm tại


nhà.


* HDVN: Học ghi nhớ.
- Làm các BT còn lại.


- K 1 truyện tổng hợp về thời các Vua
Hùng bằng cách xõu chui cỏc truyn ó
hc.


- Soạn: Sự tích hồ Gơm.


HS ®iỊn b¶ng.


NV trong văn tự sự đợc thể
hiện qua các mặt: tên gọi,
lai lịch, việc làm, tính nết.
Vua Hùng: kén rể, mời các
lạc hầu bàn bạc, gả Mỵ
N-ơng cho Sơn Tinh.


Mỵ Nơng: theo chồng về núi.
ST: cầu hôn, đem sính lễ,
r-ớc Mỵ Nơng về núi, dùng
phép lạ đánh nhau với TT.
TT: Cầu hôn, đem sính lễ
đến muộn, đem quân đuổi
theo định cớp Mỵ Nơng,
cuối cùng đành rút quân về.
a/ Vua Hùng: nv phụ nhng
ko thể thiếu vì ơng là 


quyết định cuộc hôn nhân
l.sử.


Mỵ Nơng là nv phụ nhng
không thể thiếu vì nếu
khơng có nàng thì khơng có
chuyện 2 thần xung đột ghê
gớm.


ST, TT là các nv chính làm
nên các sv chÝnh cđa
trun.


Vua Hùng kén rể.
Hai thần đến cầu hơn


Vua Hïng ra ®iỊu kiƯn, cè
ý thiªn lƯch cho ST.


ST đến trớc đợc vợ, TT đến
sau mất Mỵ Nơng đuổi theo
để cớp nàng


TrËn giao tranh gi÷a 2 thần
Cuối cùng, TT thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Tiết13</i>: Hớng dẫn đọc thêm


<b> sự tích hồ gơm.</b>



<i><b>Ngày soạn: 01/ 9/2008</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong
truyện.


<b>-</b> Nắm đợc cốt lõi lịch sử của truyện: cuộc kháng chiến chống Minh của
quân Lam Sơn.


<b>-</b> TÝch hợp với TV, TLV.
B. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bảng phụ, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


<b>H® của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* n nh t chức
<b>* KTBC: </b>


- KĨ l¹i truyÖn: ST, TT trong vai ST?
C¶m nhËn cđa em vỊ nv ST?


<b>- Tại sao nói kết thúc truyền thuyết này</b>
rất độc đáo?


<b>* Bµi míi:</b>



HĐ1: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung
GV hớng dẫn giọng đọc chung toàn
truyện: chậm rãi, gợi khơng khí cổ tích.
GV đọc mẫu 1 đoạn.


Gọi 2, 3 hs đọc


Kể truyện chú ý đảm bảo các chi tiết
sau:


1/ Lê Thận 3 lần thả lới đều bt c
g-m.


2/ Thanh gơm phát sáng có chữ Thuận
thiên.


3/ Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm tra vào
g-ơm vừa nh in.


4/ Từ đó, quân khởi nghĩa chủ động
tiến công quét sạch giặc ngoại xâm
5/ Khi Lê lợi cỡi thuyền rồng trên hồ
Tả Vọng, rùa vàng hiện lên đòi gơm.
6/ Thanh gơm động đậy, vua trả gơm.
7/ Rùa vàng và gơm chìm xuống mà
ánh sáng vẫn le lói dới mặt hồ.


H§2: Híng dÉn t×m hiĨu chi tiÕt.


H. Hồn cảnh nào khiến đức Long


Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần?
H. Long Quân trao gơm qua ai? ở đâu?


2, 3 hs đọc.
Kể truyn.


Gic Minh ụ h nc ta.


Nghĩa quân buổi đầu thế lực còn
non yếu.


<b>I/ Đọc, tìm</b>
<b>hiểu chung.</b>
1/ Đọc, kể:


2/ Tìm hiểu từ
ngữ khó.


3/ Tìm hiểu bố
cục:


<b>II/ Tìm hiểu</b>
<b>văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

H. Lỡi gơm mà Lê Thân bắt đợc có
điều gì kỳ lạ?


H. Lê lợi đợc chuôi gơm trong hoàn
cảnh nào ? ở õu?



H. Chuôi gơm có điều gì kỳ lạ?


GV: Lờ Thn và Lê Lợi đợc gơm thần
không phải ở 1 thế giới siêu nhiên, kỳ
ảo, mà ở những địa điểm rất thực ngay
trên quê hơng họ.


H? Chi tiÕt trªn cã ý nghÜa ntn?


GV: Lê Lợi, ngời anh hùng áo vải đất
Lam Sơn là ngời nhận đợc gơm báu.
G-ơm lấy từ đất, nớc. Đất nớc, dân tộc đã
rèn thanh gơm báu đó, cất giấu nó đi,
để khi cần thì trao cho ngời anh hùng.
Gơm sáng ngời 2 chữ: “thuận thiên”.
H.Thuận thiên có nghĩa là gì?


H.ý nghÜa cđa chi tiÕt kú ¶o trªn?


GV: Nhận gơm là nhận sứ mạng đánh
giặc , cứu nớc. Trao thanh gơm cho Lê
Lợi, nd đã khẳng định vai trò minh chủ
của Lê Lợi trong cuộc kn Lam Sơn.
H. Hình ảnh lỡi gơm sáng rực ở nhà Lê
Thận có ý nghĩa gì?


H. Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát
huy tác dụng ntn?


H. Chi tiÕt kú l¹ trên có ý nghĩa gì?


H. Cảm nhận của em về ngời anh hùng
Lê lợi?


H? Vỡ sao Long Quõn ũi gm?


GV: Giờ đây thứ mà muôn dân Đại
Việt cần là cái cày, cái cuốc cần cho
cuộc sống hoa bình, xây dựng đất nớc.
H? Vì sao địa điểm trả gơm lại ở hồ
Lục Thuỷ mà không phải ở THanh
Hoá ? ý nghĩa của chi tiết này?


H? Truyền thuyết nào của nớc ta cũng
có hả Rùa vàng? Hình tợng rùa vàng


t-Qua Lờ Thận, ngời làm nghề
đánh cá ở Thanh Hoá. Chàng
kéo lới 3 lần chỉ thấy thanh gơm.
Thanh sắt sáng rực lên ở xó nhà.
Trên đờng chạy giặc, đi qua khu
rừng.


phát ánh sáng lạ trên ngọn đa.
Chuôi gơm trên rừng, lỡi guơm
dới nớc tra vào nhau vừa nh in.
Lới gơm dới nớc, chuôi gơm trên
rừng thể hiện khả năng cứu nớc
ở khắp nơi, từ miền sông nớc,
rừng núi đều 1 lòng cứu nớc.



ThuËn theo ý trêi.


Thuận thiên chỉ là cái vỏ hoang
đờng để nói lên điểu sâu kín là ý
mn dân . Dân tộc, nhân dân đã
trao cho Lê Lợi trách nhiệm.


Cuộc kn chống quân Minh
khơng phải bắt đầu từ triều đình
mà bắt đầu từ chốn thôn cùng
ngõ hẻm, từ núi rừng Lam Sơn.
Từ khi có gơm , nghĩa quân
thắng trận liờn tip


Gm thn tung honh, gm thn
m ng.


Đánh dÊu cuéc khëi nghÜa bớc
sang 1 giai đoạn mới .


Ngi anh hựng hiện lên thật đẹp
với vẻ đẹp dùng mãnh của vị chủ
sối tài cao , đức trọng.


Vì chiến tranh đã kết thúc, đất
n-ớc trở lại thanh bình.


Vì nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa
là Lam Sơn còn nơi kết thúc kc ở
Đông Đô. Nhận gơm ở quê hơng


Lê Lợi , hoàn gơm ở hồ Tả
Vọng, thủ đô trung tõm chớnh tr


<i><b>mợn</b></i> <i><b>gơm</b></i>


<i><b>thần:</b></i>


Gơm báu
trong tay Lê
Lợi:


Từ khi có gơm
, nghĩa quân
thắng trận liên
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ợng trng cho ai? cho điều gì?


Ngời xa sáng tác ra truyện này nhằm
giải thích điều g×?


H. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử
nào?


<b>* Cđng cố</b>


H. Vì sao cho rằng Truyền thuyết hồ
Gơm lµ TT?


<b>* HDVN: Häc bµi</b>



Soạn: Chủ đề và dàn bi ca bi vn t
s.


của cả nớc.


Thần Kim Quy tợng trng cho tổ
tiên , khí thiêng núi sông , cho t
tởng, tình cảm trí tuệ của nd.
giải thích nguån gèc tªn hå
gu¬m.


Cuộc kn chống quân Minh dới
sự lãnh đạo của Lê Lợi/


HS chỉ ra yếu tố kỳ ảo đồng thời
thấy đợc chi tiết liên quan đến sự


thËt lÞch sư. 4/ ý nghÜa cđatrun:
<b>III/ Lun</b>
<b>tËp:</b>


<i>Tiết 14</i><b>: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.</b>


<i><b> Ngày soạn: 01/</b></i>
<i><b>9/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn t<b> : Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc khái niệm chủ đề , dàn bài, mở bài thân bài , kết bài trong bài


văn tự sự .


- Tích hợp với phần văn ở sự tích hồ gơm , phần TV ở khái niệm nghÜa cña
tõ.


- Rèn kỹ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trớc khi viết bài.
B. Chun b lờn lp


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ


<b>-</b> HS c kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tin hnh :</b>


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* ổ<i><b>n định tổ chức</b></i>


* <i><b>KTBC:</b></i> Trình bày đặc điểm của sv và
nv trong văn tự sự?


<b>* </b><i><b>Bài mới:</b></i> Từ tầm quan trọng của chủ
đề và dàn bài của văn t s, Gv dn vo
bi.


Hớng dẫn hs tìm hiểu bài văn mẫu.
H. Nội dung của bài văn kể về sự viƯc
g×?


H. Nội dung ấy đợc thể hiện ở lời nào?
Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài


văn?


GVKL: Đây chính là chủ đề của bài
văn, thể hiện vấn đề chính, chủ yếu cua
rbài văn : Lịng yêu thơng, giúp đỡ ngời
bệnh của Tuệ Tĩnh.


H? Em hiểu thế nào là chủ đề của bài
văn tự sự?


HS đọc bài văn.


Lòng yêu thơng, giúp đỡ ngời
bạnh của Tuệ Tĩnh.


Néi dung trên nằm ở 2 câu đầu
của bài văn.


Ch là vấn đề chủ yếu mà
ngời viết muốn đặt ra trong cốt


I/ Tìm hiểu
<b>chủ đề và dàn</b>
<b>bài của bài</b>
<b>văn tự sự:</b>
1/ Chủ đề:
Bài văn mẫu:
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

H? Trong 1 bài văn tự sự, chủ đề thờng


đứng ở vị trí nào?


GV chuyển ý: 2 câu đầu đã thể hiện
chủ đề của bài văn. Các câu, đoạn sau
là sự tiếp tục triển khai ý chủ đề.


H. Đoạn văn tiếp theo kể các sv gì để
thể hiện chủ đề?


H. Tõ 3 sv trªn, em cã nhËn xÐt g× vỊ
T TÜnh?


H? Các sv trong truyện có quan hệ với
chủ đề ntn?


GV: chủ đề của thiên truyện khơng
nhất thiết phải nói ra trong 1 câu . Mà
các sv trong truyện đều nhằm tới thể
hiện 1 nd. Đó là chủ đề trong văn tự sự.
H? Trong 4 nhan đề đã cho, em chn
nhan no thớch hp? Vỡ sao?


Đọc phần MB


H. Nhiệm vụ của phần mb?
đọc phần tb


H. NhiƯm vơ cđa Tb?
H. NhiƯm vơ cđa kb?



Gọi hs đọc truyện: phần thởng.
H. Chủ đề của truyện là gì?


H. Chủ đề nằm ở phần nào trong
truyện? Vì sao em bit.?


H. Xỏc nh 3 phn ca truyn?


truyện.


Trong phần đầu, thậm chí ngay
câu mở đầu.


trong phần cuối
Trong phần giữa.


Cú th tốt lên từ tồn bộ nội
dung mà khơng nằm ở câu nào.
1/ Tuệ tĩnh đã nhận lời đi chữa
bệnh đau lng cho 1 nhà giàu
nhng ơng dứt khốt hoãn lại để
chữa chạy cho con nhà nông
dân trớc, bất chấp sự tức tối
cua nhà kia vì bệnh trng ca
chỳ bộ nguy him hn.


2/ Chữa bệnh không vì thù lao.
3/ Cuối cùng vẫn nhớ lời hẹn đi
chữa cho nhà quý tộc , không
kịp nghỉ ngơi.



Tu Tnh ỳng l ngời hết lòng
cứu giúp ngời bệnh.


SV đem kể phải thống nhất với
chủ đề.


Các nhan đề:


Tuệ Tĩnh và 2 ngời bệnh.
Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
Y đức Tuệ Tĩnh


Nhan đề 1 đợc vì: nó nhắc tới 3
nv chính của truyện.


Nhân đề 2 đợc vì : nó khái qt
phẩm chất của Tuệ Tĩnh.


Nhan đề 3 đợc vì giống nh
nhan đề 2 nhng dùng từ HV
nên trang trọng hơn.


Ca ngỵi trí thông minh và lòng
trung thành víi vua cđa ngêi
n«ng dân. Đồng thời chế giễu
tính tham lam, cËy qun thÕ
cđa viªn quan nä .


Chủ đề khơng nằm trong bất


kỳ phần nào, câu văn nào mà
toát lên từ toàn bộ nd câu
chuyện.


SV tập trung thể hiện chủ đề:
Câu nói của ngời nông dân với


ngời viết
muốn đặt ra
trong cốt
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

H. SS trun nµy víi truyện Tuệ Tĩnh
có gì giống và khác nhau?


HDVN:


1/ Tỡm ch đề: Thánh Gióng, Bánh
ch-ng, bánh giầy.? Nói rõ cácchs thể hiện
chủ đề của từng truyện khác nhau ntn?
2/ Lập dàn ý cho 2 truyện trên? Xác
định rõ 3 phần? Các phần kết v m cú
gỡ ging v khỏc nhau?


3/ Chuẩn bị bài viết số 1.


vua.


MB: Câu đầu tiên.
TB tiếp theo



KB: Câu cuối cïng.
Gièng nhau:


KĨ theo trËt tù thêi gian
3 phÇn râ rµng.


ít hành đơng, nhiều đối thoại.
Khác nhau:


nv trong “ Phần thởng” ít hơn.
Chủ đề trong Tuệ tĩnh nằm
ngay ở MB.


KB của phần thởng thú vị hơn.


bài văn tự
sự: 3 phÇn:
a/ MB: g.thiƯu
chung vỊ nv &
sv


b/ KĨ diƠn
biÕn sv


c/ KB: kÕt
thóc sv


Ghi nhí



<b>II/</b> <b>Lun</b>


<b>tËp:</b>


Trun: PhÇn
thëng.


<i> Tiết 15, 16</i><b>: </b>tìm hiểu đề và cách làm bi vn t s.


<i><b>Ngày soạn: 03/ 9/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:


<b>-</b> Nắm vững các kỹ năngtìm hiểu đề và cách làm 1 bài văn tự sự
<b>-</b> Tích hợp với phần văn và TV.


<b>-</b> Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn bài cụ thể.
B. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


<b>H® cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b> <b>Ghi b¶ng</b>


* ổn định tổ chức


*KTBC: Thế nào là chủ đề của bài
văn tự sự? Bố cục của bài văn tự sự
gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng


phần?.


<b>* Bµi míi:</b>


GV ghi 6 đề văn tự sự lên bảng phụ.
H? lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu
gì về thể loại, nội dung?


H? dựa vào đâu, em cú th xỏc nh
nhng yờu cu ú?


HS quan sát.
Kể truyện.


Câu chuyện em thích.
Bằng lời văn của em


Dựa vào những từ ngữ trong
đoạn văn.


Khụng cú t k nhng vn l đề tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

H. Các đề 3, 4,5, 6 khơng có từ kể có
phải là đề tụ sự khơng?


H. Đó là những việc gì? chuyện gì?
Hãy gạch chân các từ trọng tâm trong
mỗi đề?


H. Trong các đề trên, đề nào nghiêng


về kể ngời? kể việc? tờng thuật?


H. Các em xác định đợc tất cả yêu
cầu trên dựa vào đâu?


GV: Tất cả các thao tác : đọc , gạch
chân các từ trọng tâm , xác định u
cầu về nd . Đó chính là bớc tìm hiểu
đề.


H. Khi tìm hiểu đề ta làm ntn?


H.C«ng viƯc đầu tiên em cần làm là
gì?


H. Hóy la chn truyn sẽ kể? Vì sao
em lựa chọn truyện đó?


Tình huống: 1 bạn lựa chọn truyện:
Thánh Gióng, bạn lựa chọn chủ đề:
Ca ngợi tinh thần đánh giặc, quyết
chiến thắng của TG.


Khi kể bạn ấy quyết định bỏ chi tiết
mẹ Gióng thụ thai và sinh Gióng 1
cách kỳ lạ, bỏ chi tiết giải thích dấu
vết cịn lại ngày nay.


H. Theo em, bạn ấy đã kể đúng hay
sai?



H. Theo em, kĨ cã ph¶i là chép y
nguyên chuyện có trong sách không?
H. Ta cần chú ý điều gì trớc khi kĨ?


H. Em hiĨu lËp ý lµ ntn?


H. Em định mở đầu truyện: TG ntn?
H. Phần kết thúc nên kể đến đâu?
H. Nếu đảo các sv có đợc khơng?
H. Em hiểu thế nào là lập dàn ý?
H. Lập dàn ý ó cú th gi l bi vn
t s khụng?


H. Đê trở thành bài văn tự sự ta làm
ntn?


s vì vẫn yêu cầu có việc, có
chuyện về những ngày thơ ấu,
ngày sinh nhật , quê em đổi mới,
em đã lớn ntn?


KÓ viƯc: 5,4,3
KĨ ngêi:2, 6
Têng tht:3,4,5.


Ta bám sát vào lời văn của đề ra.


Phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề,
nắm vững yêu cầu của đề bài


Thực hiện thao tác tìm hiểu đề:
Thể loại: kể bằng lời văn của em.
Nội dung: 1 câu chuyện em
thích.


Đúng vì mục đích kể và việc lựa
chọn chủ đề sẽ chi phối việc lựa
chọn các sv trong câu chuyện
mình kể .


Phải xác định mình muốn biểu
hiện chủ đề gì trong câu chuyện.
Từ đó chọn nv, sv diễn biến thể
hiện chủ đề đó.


Xác định nd sẽ viết:


NV, SV, DiƠn biÕn, kÕt qu¶ , ý
nghÜa.


Đời Hùng Vơng thứ 6...
Vua nhớ công ơn, lập đền th.
Khụng


Là sắp xếp các ý theo trình tự.
Sắp xếp các sv theo trình tự trớc
sau.


Phải viết thành văn.



Phải viết thành văn bằng lời văn
của rminh


Ghi nh 1.
2/ Cỏch làm
bài văn tự sự:
a/ Tìm hiu
:


Đề bài: Kể 1
câu chuyện
em thích bằng
lời văn của em


b/ Lập ý:
Ghi nhí 2.
c/ LËp dµn ý:
Ghi nhí 3.
d/ Phải viết
thành văn
bằng lời văn
của minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

H. Phần MB, em cần giới thiệu những
ý gì?


H? TB kể những sv gì?


<b>* Củng cố:</b>



Nêu cách làm bài văn tự sự.
<b>* HDVN: </b>


- Ôn lại bài , chuần bị bài viết số 1


MB: Gii thiệu nvTG đời vua
Hùng.


Lªn ba không biết nói, biết cời.
Nghe sứ giả ....


TB:


TG yêu cầu vua làm...
TG cao lớn kỳ lạ
Tg ra trận.


Tg bay vÒ trêi


KB: Vua nhớ công ơn lập đền
thờ


Dấu tích còn lại.


<b>tập:</b>


Lp dn ý cho
TLV.


<i> </i> <i> <b>TiÕt 17, 18: ViÕt bài tập làm văn số 1</b></i>



<i><b>Ngày soạn: 17/ 9/2008</b></i>


<b>A. Mc tiêu cần đạt : Giúp học sinh:</b>


- Củng cố những kiến thức đã học về văn tự sự.
- Luyện tập viết thành đoạn văn, bài văn.


B. ChuÈn bÞ lªn líp


<b>-</b> GV: Soạn đềphù hợp đối tợng
Duyệt đề tổ chuyên môn.
In & photo đề cho HS.


<b>-</b> HS ôn tập lại những kiến thức đã học.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


 ổn định tổ chức


 Kiểm tra: GV phát đề cho HS


 Đề bài: Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
đáp án – Biểu điểm


1. Mở bài: Sự ra đời kì lạ của Gióng.


2. Thân bài: Kể diễn biến quá trình lớn lên & đi đánh giặc của Gióng.
3. Kết bài: Kết cục của sự việc & các dấu tích đến ngày nay.


 Gv nhËn xÐt giê kiĨm tra & thu bµi vỊ nhµ chấm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Duyệt của tổ chuyên môn:



<i>Tiết 19</i><b>: </b> <b>Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển loại</b>
<b>của</b> <b>từ</b>


<i><b>Ngày soạn: 18/ 9/2008</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn t : Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Khái niệm từ nhiều nghĩa.


<b>-</b> Hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
<b>-</b> Nghĩa gốc và nghĩa chun cđa tõ


<b>-</b> NhËn biÕt tõ nhiỊu nghÜa, ph©n biệt từ nhiều nghĩa.
<b>B. Chuẩn bị lên lớp</b>


GV: Bảng phụ, phiếu học tập, GA.


HS: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* HĐ 1: Em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa cđa
tõ? Cã mÊy c¸ch g.thÝch nghĩa của
từ?.


<b>* HĐ 2: Bài mới:</b>



Gi HS đọc bài thơ: Những cái chân.
HS chuẩn bị phần tìm hiu ngha ca
t: Chõn.


H.


Từ chân có những nghĩa nào?


H. Trong bài thơ, chân đợc gắn vi
nhng s vt no?


H. Dựa vào phần tìm hiểu nghĩa cđa
tõ, em h·y gi¶i thÝch nghÜa cña từ
chân trong bài?


H. Từ chân trong câu thơ:
Riêng cái võng Trờng Sơn...


Chõn cú mt s ngha sau:
1/ Bộ phận dới cùng của cơ thể
ngời hay động vật dùng để đi,
đứng.


2/ Bộ phận dới cùng của một số
đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào
mặt nền: chân tờng, chân núi,
chân răng.


3/ Bộ phận dới cùng của đồ vật,
có tác dụng đỡ cho các bộ phận


khác: chân giờng, chân kiềng...
Gậy , kiềng, bàn, com pa, võng.
Chân gậy , bàn, kiềng, com pa
bộ phận dới cùng của đồ vật có
tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác.


<b>I/ Tõ nhiỊu</b>
<b>nghÜa:</b>


VD: Bµi th¬:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đợc hiểu ntn?


Câu thơ trên tg ý mun núi n nhng
ngi lớnh Trng Sn


H? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra
nhận xét gì về nghĩa của từ chân?
H? Bên cạnh những từ có nhiều nghĩa,
trong TV có những từ nào chỉ có một
nghĩa?


H? Em có nhận xÐt g× vỊ nghÜa cđa tõ
trong TV?


GV: HiƯn tỵng tõ cã nhiều nghĩa
chính là hiện tợng chuyển nghĩa của
từ.



H? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa
của từ Chân. Đâu lµ nghÜa gèc,
nghÜa chun ?


GV: Nghĩa gốc chính là nghĩa đầu
tiên của từ, là cơ sở để suy ra các
nghĩa sau.


H. 2 tõ “xu©n” trong câu thơ trên có
mấy nghĩa ?


H. Hin tng ngha chuyển là gì ?
GV: Trong câu, từ có thể đợc dùng
với 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa.


H. T×m 3 tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi
cã sù chun nghĩa.


Đợc hiểu là chân của các chiến
sĩ.


Từ chân là từ có nhiều nghĩa.
cá, rau, củ....


Nêu nhận xét.


Mùa xuân là tết trång c©y


làm cho đất nớc càng ngày càng
xuân,



+ Xu©n 1: mïa xu©n


+ Xuân 2: Chỉ mùa xuân, sự tơi
đẹp trẻ trung.


 Nghĩa thứ 2 đã đợc chuyển
nghĩa của nghĩa 1.


- Thơng thờng trong câu từ chỉ
có 1 nghĩa nhất định. Tuy
nhiên, trong 1 số trờng hợp, t
cú th c hiu 2 ngha.


a/ Đầu:


+ Bộ phận cơ thể chứa nÃo bộ
vd: Tôi đau đầu qu¸ !


+ Bộ phận trên cùng đầu tiên
vd: Nó đứng đầu danh sách hs
giỏi


+ Bé phËn quan träng nhÊt
trong 1 tỉ chøc.


b/ Mịi:


Mịi lâ, sỉ mòi



Mũi thuyền, mũi kim, Mũi đất
Cánh quan chia làm 3 mũi tiến


ghi nhí 1
<b>II/ HiƯn t ỵng </b>
<b>chun nghÜa </b>
<b>cđa tõ:</b>


Ghi nhí 2


Nghĩa chuyển
là hiện tợng
thay đổi nghĩa
của từ, tạo ra
từ nhiều
nghĩa.


Trong tõ nhiỊu
nghÜa cã:
+NghÜa gèc
+NghÜa
chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* Cđng cè: ThÕ nµo lµ nghÜa của từ
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ ?
* HDVN: Học ghi nhớ.


Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự.



công.
c/ Tay:


Đau tay, cánh tay


Tay ghế, tay cầu thang, tay
súng, tay cày, tay anh chị.


Nhng từ dùng chỉ bộ phận cây
cối để chỉ bộ phn ngi:


Lá phổi, lá gan, lá lách, quả
tim, quả thËn, B¾p tay.


Những từ chỉ sv chuyển từ chỉ
hành động:


Hộp sơn, sơn cửa
cái bào..., bào gỗ
cái cuốc..., cuốc đất
ấm bụng: nghĩa 1
Tốt bụng: nghĩa 2
bụng chân: ngha 3


Bài 2:


Bài 3:


Bài 4:



Tiết<i> <b>20</b></i><b>: lời văn, đoạn văn tự sự</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/ 9/2008</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn t : Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> Giúp Hs nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể sự việc, chủ đề và liên kết
trong đoạn văn.


<b>-</b> Xây dựng đợc đoạn văn g.thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.


<b>-</b> NhËn ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc g.thiệu n.vật,
sự việc, kể chuyện ...


B. Chuẩn bị lên lớp
<b>-</b> Giáo án, bảng phụ


<b>-</b> HS c k bi tp & trả lời câu hỏi.
C. Các b<b> ớc tiến hành :</b>


* ổn định tổ chức


* KiĨm tra: ThÕ nµo lµ hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ ? Cho vd ?
* Bài mới: Văn tự sự giới thiệu nhân vật, kể việc nh thế nào? Đó chính
là nội dung bài học ngày hôm nay.


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* HĐ 1: Hớng dẫn tìm hiểu lời văn tự
sự.



H. Hai đoạn văn g.thiệu những n.vật
nào ?


H. Ngoài g.thiệu n.vật, ta còn thấy Hs: Đọc 2 đoạn văn SGK.Vua Hùng thứ 18, Mỵ Nơng


I/ Lời văn
<b>-đoạn văn tự</b>
<b>sự:</b>


1<i><b>/ Lời văn</b></i>
<i><b>g.thiệu n.vật:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

on vn g.thiệu sự việc gì ?
H? Mục đích g.thiệu để làm gì ?
H.Thứ tự các câu văn trong đoạn ntn ?
Có đảo lộn đợc ko ?


H. KiĨu c©u g.thiƯu nv thờng có cấu
trúc ntn? vd?


H.2 đoạn văn g.thiệu những gì về các
n.vật?


H. on vn 3 cú n.dung gì ?
H. Để diễn tả s.việc đó, TT đã có
những hành động gì ?


H.Các h.động đợc kể theo thứ t ntn?
dn n kt qu gỡ?



GV: Những đ.văn trên là những đoạn
trong 1 văn bản tự sự.


H. Bài văn tự sự thờng kể về điều gì?
GV: Bảng phụ ghi 2 đ.văn .


H. Mỗi đoạn gồm mấy câu?


H. Xđ ý chính của từng đoạn , ý chính
đó đợc b.t trong cõu no?


H. Để làm rõ ý chính các câu trong
đoạn có mqh với nhau ntn?


HĐ2: Hớng dÉn lun tËp


H? Xác định ý chính, câu chủ chốt v
q.h gia cỏc cõu trong on.


ST và TT.
Việc cầu hôn


Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn
biến chủ yếu của trun.


Ko thể đảo lộn, vì nếu đảo lộn ý
nghĩa sẽ thay đổi hoặc khó hiểu.
Hs: Quan sát 2 đoạn văn.



g.thiƯu vỊ tªn gäi, lai lịch, tài
năng, suy nghĩ ... cđa nv.


Kể về việc TT đánh ST.


Hơ ma, gọi gió, làm giơng bão,
dâng nớc đánh ...


Dẫn đến k.quả “Thành Phong
Châu nổi lềnh bềnh trên 1 biển
nớc”.


KĨ vỊ ngêi, vỊ viƯc ...


Hs: Nhận diện đ.văn kể ngời, kể
việc.


Hs: Quan sỏt 3 on văn.
Đ1: Hùng vơng kén rể (câu 2)
Đ2: Hai thần cầu hôn (câu6)
Đ3: TT đánh ST (câu1)


Câu sau tiếp câu trớc, làm rõ ý,
nối tiếp h.động, nêu kết quả ?
Hs: rút ra k.luận về đ.văn.
Hs: Đọc ghi nhớ 2: SGK


§1: Sä Dừa làm thuê cho nhà.
Câu chủ chốt :Cậu chăn bò rÊt
giái



Câu 1: Giới thiệu h.động bắt
đầu.


Câu 2: Nhận xét chung về hành
động.


*N.xÐt:


+ Đoạn 1:
g.thiệu Vua
Hùng 18 &
MN với sự
việc kén rể.
+ Đoạn 2:
Giới thiệu Sơn
Tinh, Thuỷ
Tinh & sự việc
đến cầu hôn.
2/ Lời văn kể
s.vịêc:


Các hành
động đợc kể
theo thứ tự
tr-ớc sau nối tiếp
nhau.


Ghi nhí 1:
SGK



3/ Đoạn văn:
Gồm 2 câu trở
lên.


Mi đoạn thể
hiện 1 ý chính
đợc b.đạt
trong 1 câu cụ
thể.


Các câu khác
có q.hệ chặt
chẽ với nhau
làm rõ ý chớnh
ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

H. N.xét 2 câu văn ?


* <b>Củng cố</b>: Lời văn tự sự có vai trò
nh thế nào trong bài văn tự sự ?
* HDVN:


+ Giải quyết các BT còn lại trong
SGK.


+ Chia truyện Sọ dừa thành 3,4
đoạn nhỏ. Nếu ý chính mỗi ®o¹n.


Câu3;4: Nêu hành động cụ thể &


kết quả, ảnh hởng của lao động.
Câu a: Sai - các hoạt ng sp
xp ln xn.


Câu b,c: Đúng sắp xếp hợp lý


<i> </i> Tiết<i> <b>21,22</b></i><b>: </b><i><b>Văn bản </b></i>


<b> </b>

th¹ch sanh



<b> - </b>

Cæ tÝch



<i><b> Ngày soạn: 19/</b></i>
<i><b>9/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn t<b> : Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Hiểu đợc nội dung ý nghĩa ca truyn.


<b>-</b> Tích hợp với phân môn TV ở các lỗi dùng từ & cách chữa với TLV ở dàn
ý & lời văn, đoạn văn tự sự.


<b>-</b> Rèn kỹ năng kể chuyện cổ tích diễn cảm.
B. Chuẩn bị lên líp


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
C. Các b<b> ớc tiến hành :</b>


<b>* </b>ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài c:



Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyện Truyền thuyết Hồ Gơm
* Bài mới:


<b>Gii thiu bi: Cú thể nói, trong những nhân vật chính diện mà truyện</b>
cổ tích Việt Nam đã xây dựng nên, Thạch Sanh là con ngời đẹp nhất, tiêu
biểu và hồn hảo nhất…


H® của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* H 1: H<b> ớng dẫn đọc và tìm hiểu</b>
<b>chung</b>


Y/c: §äc chËm, râ ràng, gợi không khí
cổ tích, phân biƯt giäng kĨ & giọng
n.vật


Giải nghĩa từ: Thái tử, thiên thần, tứ
cố vô thân, ...


H. Phần mở đầu g.thiệu với chúng ta
điều gì ?


H. Tỡm nhng chi tiết nói về sự ra đời
& lớn lên của TS?


H. Chi tiết nào bình thờng ?


Hs: Đọc văn b¶n.



Hs: TT trun b»ng chuỗi sự
việc.


HS: Đọc thầm phần mở đầu.


- BT:


I/ c, tỡm
<b>hiu chung.</b>
1<i><b>.c:</b></i>
<i><b>2.Túm tắt:</b></i>
<i><b>3.Chú thích</b></i>:
<b>II/ Tìm hiểu</b>
<b>văn bản:</b>
1.<i><b>Sự ra đời </b></i>
<i><b>& lớn lên </b></i>
<i><b>ca TS.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H. Chi tiết nào khác thờng ?


H. ý nghĩa của việc sử dụng những chi
tiết khác thêng ?


Nhân dân xa q.niệm: N.vật ra đời &
lớn lên kì lạ tất sẽ lập đợc chiến cơng
& những con ngời bình thờng là những
con ngời có khả năng , phẩm chất kì
lạ.


H. Trong cuộc đời mình, TS đã trải qua


bao lần thử thách & lập đợc những
chiến công lớn?


H. Thử thách đầu tiên của TS là gì?
H. Vì sao TS nhận lời đi canh?
H. Bộc lộ đức tính đáng quí no?
Gv: a tranh


H. Bức tranh miêu tả cảnh gì? HÃy tả
bằng ngôn ngữ của em ?


H. Th thỏch 2 n với TS ?
H.Thử thách này so với trớc ntn?


H. ChiÕn công thứ 2 của chàng diễn ra
ntn? HÃy miêu tả bằng ngôn ngữ của
mình qua bức tranh?


H. Chiến công thứ 2 cđa TS?


H. Bị lấp kín trong hang, TS đã tự cứu
mình bằng cách nào?


H. Chàng tiếp tục gặp khó khăn nào?
H. Thử thách cuối cùng đến với TS là
gì?


H. TS đã đánh lui quân giặc bằng cách
nào?



Gv: Treo b¶ng phơ ghi những thử
thách của TS.


H. Em cú n.xét gì về mức độ & t/c các


+ Con 1 gia đình nông dân tốt
bụng


+ Sèng nghÌo khỉ b»ng nghỊ
kiÕm cđi.


- Kh¸c thêng:


+ Là thái tử do NH sai xuống ...
+ Bà mẹ mang thai nhiều năm
+ Đợc thiên thần dạy đủ võ
nghệ.


Th¶o luËn:


Khẳng định TS là con của ngời
dân thờng, cuộc đời & số phận
rất gần gũi với nd.


Tô đậm t/c kì lạ, đẹp đẽ cho
n.vật lý tởng là tăng sức hấp dẫn
cho câu chuyện.


HS: th¶o luận



Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh
miếu thờ có chăn tinh ăn thịt
ng-ời.


Tin lời Lý Thông, vâng lời mẹ
nuôi


Thật thà, sống tình nghĩa.
Hs: xem tranh


Chiến công đầu: Giết trăn tinh
Dũng cảm, mu trí.


Xung hang diệt đại bàng, cứu
cơng chúa.


Nguy hiĨm h¬n.


Tích hợp TLV: Kể cốt truyện
đảm bảo, lời văn sáng tạo.


Giết chết quái vật, cứu công
chúa  Thật thà, can đảm, dũng
mãnh.


Cứu con vua thuỷ tề, đợc tặng
cây đàn thần.


Bị vu oan  ngồi tù
Phải ra trận đánh giặc



 Gảy đàn khiến quân giặc bủn
rủn chân tay, ko nghĩ tới chuyện
đánh nhau nữa.


Thử thách ngày 1 tăng, mức độ


thêng, võa
kh¸c thêng.


 Ngời
dũng sĩ tài
năng phi
th-ờng mới diệt
trừ đợc cái
ác.
<i><b>2.Những </b></i>
<i><b>chiến công </b></i>
<i><b>của TS:</b></i>
Giết chết
trăn tinh.


Diệt đại
bàng cứu
công chúa.
Cứu con vua
thuỷ tề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cuộc thử thách & những chiến cơng
đã đạt đợc?



H. Vì sao TS có thể vợt qua đợc những
thử thách & lập đợc những chiến công
hiển hách đó?


H. Nd muốn đặt niềm tin vào đạo đức
hay tài nng ca TS?


H. Một trong những ng.nhân giúp TS
chiến thắng mọi thế lực đen tối là bởi
chàng có trong tay vị khÝ thÇn kú.
Vị khÝ thÇn kú cã ý nghÜa g× ?


Niêu cơm thần kỳ tợng trng cho tấm
lịng nhân đạo, t tởng hồ bình của nd
ta.


H. Trun kết thúc ntn? N.xét về cách
kết thúc này ?


H. Cách kết thúc này thể hiện q.niệm
gì của nd?


hiền gặp lành & ớc mơ của nd về 1
s i i.


H. N.vật phản diện trong truyện là ai?
H. Lý Thông là kẻ ntn? Tìm chi tiết
trong truyện chøng minh?



<b>* Cđng cè:</b>


H. Chän 1 chi tiÕt mµ em thích & giải
thích vì sao ?


ngày 1 nguy hiểm.


Chiến công ngày càng rực rỡ, vẻ
vang.


Hs: Thảo luận


Vỡ: + Mc đích chiến đấu ln
chính nghĩa, cứu ngời bị hại, cứu
dân, bảo vệ đất nớc.


+ Sức khoẻ tài năng phi thờng.
+ Có trong tay những vũ khí,
ph-ơng tiện chiến đấu k diu.


Có phẩm chất quí báu: Thật thà,
dũng cảm...


TS là n.vật thể hiện niềm tin
mãnh liệt của nd về các g.trị đạo
đức, tốt đẹp, bền vững của con
.


Tiếng đàn giúp n.vật đợc giải
oan. Nhờ tiếng đàn mà công


chúa bị câm đã khỏi bệnh, Lý
Thông đã bị vạch mặt. Đó là
tiếng đàn cơng lý. T/g’ dân gian
đã s/dụng chi tiết thần kỳ để thể
hiện quan niệm & ớc mơ về công
lý.


Tiếng đàn là đại diện cho cái
thiện & tinh thần yêu chuộng
hồ bình của nd  Vũ khí đặc
biệt cảm hố kẻ thù.


TS cới cơng chúa & đợc truyền
ngôi.


Mẹ con Lý Thông bị trừng trị
đích đáng.


 Cách kết thúc phổ biến trong
truyện cổ tích.


Lý Thông


Xảo tr¸, lõa läc, bÊt nh©n, bÊt
nghÜa (4 lÇn lõa)  Cái ác bị
trừng trị.


Hs: Đọc ghi nhí: SGK


Hs: Vẽ tranh và đặt tên cho bức



 Nhân hậu,
đại lợng,
dũng cảm.


<i><b>3.Thạch </b></i>
<i><b>Sanh đợc </b></i>
<i><b>đền bù xứng</b></i>
<i><b>đáng:</b></i>


KÕt thóc cã
hËu


 TS lµ n.vËt
chÝnh diƯn.


Ghi nhí:
SGK


III/ Lun
tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* HDVN:


+ Chi tiÕt chän vÏ tranh phải là chi tiết
hay, ấn tợng.


Vd: Thch Sanh & túp lều cạnh cây đa,
TS diệt trăn tinh,Thạch Sanh diệt đại
bàng cứu công chúa,T.Sanh gẩy đàn...


+ Gọi tên bức tranh phải đạt yêu cầu,
ngắn


gän.


+ Tập kể diễn cảm: dùng ngơn ngữ của
mình để kể.


+ Häc thc ý nghÜa của bài.


tranh ấy.
Kể diễn cảm.


<i> </i>Tiết<i> <b>23</b></i><b>: </b> chữa lỗi dùng từ


<i><b>Ngày soạn: 25/ 9/2008</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh nắm đợc:</b>
<b>-</b> Phép lặp và lỗi lặp từ.


<b>-</b> C¸c từ gần âm khác nghĩa.


<b>-</b> Luyện kỹ năng phát hiện lỗi, cách chữa lỗi.
B. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bảng phụ, phiếu học tập.222
<b>-</b> HS đọc kĩ ngữ liệu & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


* ổn định tổ chức



* KiĨm tra: thÕ nµo lµ hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Cho vd ?
* Bài mới:


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


H.Trong on vn em vừa đọc, có
những từ ngữ nào đợc lặp lại ?
H. Việc lặp lại các từ ngữ trên em
thấy có hp lý ko ?


Gv: Đa ra đoạn văn b


Truyn dân gian: Thờng có nhiều
chi tiết tởng tợng kỳ ảo nên em rất
thích đọc truyện dân gian.


H. Có mấy từ ngữ đợc lặp lại ?
H. Nguyên nhân mắc lỗi?
- Ngời vit din t kộm.


H? Em hÃy sửa lại câu văn cho lời
văn trong sáng.


Hs: Đọc vd (a) SGK


Tre lặp lại 7 lần; giữ 4 lần; anh
hïng: 2 l.


Có tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn


văn xuôi nhằm mục ớch nhn
mnh.


Hs: So sánh hiện tợng lặp lại ở vd
(a) & (b).


Vd (a): l phộp lặp có mục đích,
là phép tu từ.


Vd (b): Lặp gây cảm giác nhàm
chán nặng nề lỗi lặp từ.


Bỏ ngữ truyện dân gian
Đảo cấu trúc câu.


Em rt thớch c truyn dõn gian


<b>I. Phát hiện</b>
<b>và sửa lỗi lặp</b>
<b>từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv: Bảng phụ


a/ Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm
quan bảo tàng của tỉnh.


b/ Ông hoạ sỹ gìa nhấp nháy bộ
ria mép quen thuộc.


H. Trong vd (a), có tữ ngữ nào


ng-ời viết đã dùng khơng đúng ? ti
sao ?


H. Có từ nào có cách phát âm gần
giống từ này?


H. Ti sao cú th thay th c ?
Gii ngha t ?


H. Nguyên nhân nµo khiÕn ngêi
viÕt dïng sai từ ?


H. Phát hiện lỗi dùng sai trong vd
(b)?


H. Theo em, phải thay từ nào cho
đúng?


H. Muèn chữa lỗi phải qua các
thao tác nào ?


- Bài 1: Lợc bỏ từ lặp


- Bi 2: Xỏc nh nguyờn nhõn sai


vì truyện có nhiều chi tiết tởng
t-ợng kỳ ảo.


Thm quan” – khơng đúng
Từ này ko có trong tiếng Việt chỉ


có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dị.
Tham quan


Xem thấy tận mắt để mở rộng
hiểu biết.


Hs: đọc câu đã chữa lại.
Nhấp nháy


- Mấp máy: cử động kh & liờn
tip.


a/ Bỏ các từ: bạn, ai, cũng, rất, lấy,
làm, bạn, Lan.


Cha li: Lan l 1 lp trởng gơng
mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.
b/ Sửa lại: Sau khi nghe cơ giáo
kể, chúng tơi ai cũng thích những
n.vật trong truyện ấy, vì họ là
những  có phẩm chất, đạo đức
tốt đẹp.


c/ Sửa: Quá trình vợt núi cao cũng
là q.trình con  trởng thành.
a/ Thay từ: Linh động – sinh
động


- LÉn lộn từ gần âm, nhớ ko chính
xác hình thức ngữ ©m cña tõ.



văn rờm rà.
+ Sửa lại:
Sử dụng nhiều
kiểu câu.
Thay từ đó
bằng từ đồng
nghĩa.


II/ Lẫn lộn các
từ đồng âm:


+ Ng. nhân:
Dùng sai từ là
do ko nhớ
chính xác hình
thức ngữ âm
của từ.


* Chữa lỗi: 3
thao tác


- Phát hiện lỗi
sai.


- Tìm nguyên
nhân sai


-Nêu cách
chữa & chữa


lại.


III/ Luyện tập:
1. Bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>* Củng cố: Nguyên nhân mắc các</b>
lỗi dùng từ? Cách sửa chữa?


<b>* HDVN:</b>


- Tỡm thờm 5 cặp từ có cách đọc
t-ơng tự nhau rồi giải nghĩa từng từ.
- Đặt câu với những từ đó


- ChuÈn bị bài chữa lỗi dùng từ.


- Phân biệt nghĩa:


+ Sinh động: Gợi ra h.ảnh, cx’,
liên tởng.


+ Linh động: Ko rập khn, máy
móc các ngun tắc.


b/ Thay tõ: Bµng quan  bµng
quan


+ Bµng quang: Bäng chøa nớc tiểu
+ Bàng quan: Dửng dng, thờ ơ nh
ngời ngoài cc



c/ Thay tõ: Thđ tơc  hđ tơc


+ Hđ tơc: Nh÷ng thãi quen lạc
hậu cần bài trừ


+ Th tục: Những qui định hành
chính cần phải tuân theo.


TiÕt<i> <b>24: trả bài tập làm văn số 1</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 02/10/2008</b></i>


<i> </i> <i> </i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc u nhợc điểm trong bài làm của mình, biết cách sửa chữa.
- Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời
văn và b cc mt cõu chuyn.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV: Chấm chữa bài đúng yêu cầu.
- HS: Xem lại lí thuyết loại văn.
<b>C. Tiến trình hoạt động</b>


* ổn định tổ chức
* Trả bài:



<b>Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu và cách thức tiến hành giờ trả bài kiểm tra.</b>


<i><b> GV nhấn mạnh</b></i>: Điểm số là quan trọng vì nó thể hiện kết quả của
bài kiểm tra, thể hiện năng lực kiến thức của các em. Nhng quan trọng hơn là
sự nhận thức, sự tự nhận thức các u, nhợc điểm của mình, biết cách sửa chữa.
<b>Hoạt động 2: Nhận xét chung về bài làm của học sinh.</b>


1. <i><b>VỊ kiĨu bµi:</b></i>


Hầu hết các em đã làm đúng theo yêu cầu của bài tự sự, kể lại truyện
Thánh Gióng bằng chuỗi các sự việc, lời giới thiệu nhân vật., kể việc rõ ràng.
2. <i><b>Về cấu trúc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tuy nhiên còn một số bài cấu trúc cha rõ ràng, các em cha biết cách
tách đoạn mở bài và thân bài: Bài của Vũ Huyền, Vũ, TuÊn Anh….


3<i><b>. VÒ néi dung:</b></i>


- Hầu hết các em đảm bảo nội dung của bài viết. Tuy nhiên còn một số
bài các em kể cha hết, cịn bỏ sót các chi tiết quan trọng hoặc bỏ qua các
đoạn kể việc: bài của Cờng, Tuấn Anh, Trang….


- Bài của Khuê viết khá sáng tạo song vẫn đảm bảo các nội dung sự
việc.


4. <i><b>VỊ h×nh thøc:</b></i>


- Nhiều bài trình bày sạch đẹp: Bài của Hoàng Hờng, Hằng, Khuê,
Ngọc….



- Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn một số bài trình bày cẩu thả: Bài của
Tuấn, trung, Nghĩa…


- Cã kh¸ nhiỊu bài sai chính tả:


+ Tuyền: cơm ăn mấy cũng không lo
+ Nga : có hai vợ trồng, sai sø d¶…”


+ Thuỳ: “ đạt đâu là lằm đó….Gióng neo lên ngựa”…
+ Đặc biệt bài của Hồng sai rất nhiều li chớnh t.


+ Khá nhiều bài các em không viết hoa khi sử dụng danh từ riêng.
5. <i><b>Kết quả kiĨm tra</b></i>


<b>§iĨm</b> <b>8B</b>


<i><b>§iĨm 9,10</b></i>
<i><b>---7,8</b></i>
<i><b> §iĨm 5,6</b></i>


<i><b>---3,4</b></i>
<i><b>§iĨm 0,1,2</b></i>
<i><b>Sè bài trên TB</b></i>


<i><b> 1 bài</b></i>
<i><b>20 bài</b></i>
<i><b>13 bài</b></i>
<i><b> 6 bµi</b></i>
<i><b> 1 bµi</b></i>
<i><b>34 bµi ( 83%)</b></i>



<b>Hoạt động 3: GV cho hs đọc và nhận xét một số bài</b>
+ Bài khá: Kh, Hồng Hờng


+ Bµi u: Hång, Cêng


<b>Hoạt động 4: Trả bài cho HS, yêu cầu các em đọc, trao đổi bài cho nhau </b>
cùng rút kinh nghiệm.


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


GV nhắc lại một số vấn đề có liên quan đến kiến thức và kĩ năng làm
bài văn t s.


Nhắc nhở dặn dò HS chuẩn bị cho bài viÕt sau.


*************************
TiÕt<i> <b>25, 26</b></i><b>: </b>


<b> </b>

em bé thông minh



<i><b>Ngày soạn: 28/ 9/2008</b></i>


A. Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:


<b>-</b> Hiểu đợc nd, ý nghĩa của truyện & 1 số đặc điểm tiêu biểu của n.vật
thông minh trong truyn.


<b>-</b> Tích hợp với phân môn TV ở việc chữa các lỗi dùng từ.
<b>-</b> Rèn kỹ năng kể chuyện.



B. Chuẩn bị lên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> HS c kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành :</b>


* HĐ 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ:


- Kể lại nửa đầu truyện Thạch Sanh. Vì sao nói chàng đã lập đợc nhiều
chiến cơng thần kì rực rỡ ?


- Kể tiếp nửa cuối truyện. Giải thích ý nghĩa của tiếng đàn Thạch
Sanh.


* H§ 2: Bµi míi:


Giới thiệu bài: Kho tàng truyện cổ tích của nhiều nớc có một thể truyện rất lí
thú: Truyện về các nhân vật tài giỏi thơng minh. Trí tuệ dân gian thể hiện ở
đây là việc vợt qua những câu đố ối oăm hóc búa . Từ đó tạo ra tiếng cời, sự
hứng thú, khâm phục của ngời nghe. “ Em bé thơng minh” là một trong
những truyện nh thế.


H® của GV Hđ của Hs Ghi bảng


GV hng dn c


Yờu cu HS c tip ni


H. Kể lại những sự việc chính ?
H. Giải nghĩa từ: Dinh thự, hoàng


cung, vô hiệu ...


H. Đó là các tõ cã nguån gốc từ
đâu? chúng thuộc lớp từ nào?


H. Đây là VB gì?


H. Truyện gồm mấy NV? đâu lµ
n.vËt chÝnh?


Gv: Trí thơng của em bé chủ yếu
thể hiện qua việc đoán giải các câu
đố, vợt qua những thử thách trí tuệ
1 cách sắc sảo, nhạy bén bất ngờ.
Tìm hiểu cốt truyện, nv chính là
tìm hiểu nd, h.thức các câu đố &
lời giải độc đáo trong những
t.huống  nhau.


H. ViƯc thø 1 trong phÇn diƠn biÕn
trun là gì?


H. Bc tranh minh ho s vic gỡ?
H. Vic quan ra câu đố trong hồn
cảnh nào?


H. Em có nhận xét gì về câu đố của
quan?


H. 2 cha con đã phản ứng ra sao?



Hs: §äc víi giäng hãm hØnh, vui.


Tõ Hán Việt


Tìm bố cục 3 phần của VB


VB tự sự đợc xây dựng bằng 1
chuỗi sự việc dẫn đến kết thúc thể
hiện 1 ý nghĩa.


Em bÐ


Không dòng dõi khoa bảng cao
sang, không phải  từng trải lịch
lãm, nv chính chỉ là 1 em bé con
nhà thợ cày, thông minh, đối đáp
giỏi.


Hs: quan sát bức tranh
2 cha con đang cày ruộng
Hs: đọc câu đố của quan


Bất ngờ, đột ngột, hóc búa bởi ko
ai để ý & có thể đếm chính xác
trâu cày 1 ngày bao nhiêu đờng.
Cha: đứng ngẩn ra


<b>I/ §äc </b>–<b> chó</b>
<b>thÝch:</b>



1. §äc, tóm
tắt


2. Chú thích:
3. Bố cục


<b>II/ Tìm hiÓu</b>
<b>VB:</b>


<i>1<b>.Em bé với</b></i>
<i><b>câu đố của</b></i>
<i><b>viên quan:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

H. Em bé đã trả lời viên quan bằng
cách nào?


H. Em cã n.xÐt g× về câu trả lời của
em bé?


H. Phản ứng của viên quan?


H. Sự việc 2 trong phần diễn biến
của truyện là g×?


H. So với câu đố của viên quan,
câu đố này có khó hơn khơng?
H. Cách giải lần này có gì giống &
khác cách giải lần trớc?



Khéo léo đa ra 1 tình huống để tiếp
cận vua rồi để chính vua tự nói ra
lời giải.


H. Sự thơng minh của em bé đợc
thể hiện ở chỗ nào?


H. Câu đố thứ 2 của vua là gì?
Vì sao vua đố thêm lầ nữa?


H. Đây là câu đố ntn? đợc đa ra
trong tình huống ntn? (bất ngờ, đột
ngột)


H. Em bé đã giải đố bằng cách
nào?


H. Sù viÖc tiÕp theo trong phần
diễn biến là gì?


H. So vi cỏc cõu trờn, câu đố
này có gì đặc biệt? dễ hay khó ?
H. Ngoài ý nghĩa thử tài, theo em
câu đố của sứ thần còn mang ý
nghĩa nào khác?


H. Cho biết cách giải đố của em


Con: nhanh nhảu trả lời
Hs: đọc câu trả lời ca em bộ


Hi li viờn quan


Phản ứng nhanh nhạy, thể hiƯn sù
th«ng minh “gËy «ng ®Ëp lng
«ng”.


Há hốc mồm sửng sốt khơng biết
đáp sao cho ổn.


Hs: tóm tắt câu đố ca vua


Khó hơn nhiều vì là tình huống rắc
rối, oái oăm Làng lo lắng.


Cng gii theo kiu phn bằng
cách đa ra 1 tình huống tơng tự.
Em đã gài bẫy đợc nhà vua, khiến
vua vơ tình nói ra lời giải.


Vua mn kiĨm tra xem em bÐ cã
thùc sù th«ng minh kh«ng


Phi lý, khơng thể làm đợc


ý đồ: thử tài thơng minh nhanh trí
 khó nhng hay.


“Tơng kế, tựu kế” a ra 1 cõu
khỏc cho nh vua



Hs: Đọc đoạn cuèi


Do sứ thần ngoại quốc đố.
Câu đố oái oăm, rất khó.


Câu đố mang ý nghĩa chính trị,


hãc bóa.


Câu trả lời bất
ngờ bằng
chính câu hỏi
tơng tự của
quan 
thông minh,
ứng xử nhanh,
đối đáp nh
thần.


<i><b>2 .Em bÐ víi 2</b></i>
<i><b>c©u dè cña</b></i>
<i><b>vua:</b></i>


+ Câu đố 1:
“1 bài tốn
khó” ko thể
giải theo cách
thông thờng.
Giải theo cách
phản đề, khéo


léo gài bẫy
vua để tự vua
nói ra lời giải.
+ Câu đố 2:
1 y/cầu bất
ngờ


Em bé đa ra 1
câu đố khác
nh lời thách
thức, thể hiện
phản ứng
nhanh nhạy.


<i><b>3.Em bé với</b></i>
<i><b>câu đố của sứ</b></i>
<i><b>giả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

bÐ?


H. H×nh thøc thĨ hiƯn ?


Với em bé, việc giải đố là dễ dàng
vì nó nh 1 trị chơi mà em vẫn chơi.
H. Nếu em là vua, khi thấy em bé
giải đợc câu đố 1 cách thú vị nh
vậy. Em thử tởng tợng & kể bằng
ngôn ngữ của em về nét mặt & thái
độ của viên quan lúc ấy ntn?



H. Nhìn lại tồn bộ câu chuyện, em
có n.xét gì về mức độ của các câu
đố & những đối tợng ra câu đố ?
Điều đó nhằm mục đích gì ?


H. Em có n.xét gì về những lời giải
đố của em, bé. Những kiến thức ấy
có trong sách vở khơng ?


H. Truyện có ý nghĩa gì ?


H.Tài trí cña em bÐ lµ tµi trÝ cđa
ai ?


H. Em cßn biết những nv thông
minh tµi trÝ nµo trong l.sư níc ta ?


ngoại giao, việc có giải đố đợc
liên quan đến thể diện d.tộc, thanh
danh đất nớc.


Dùng chính kinh nghiệm dân gian.
Giải bằng câu hát đồng dao, hồn
nhiên, nhí nhảnh với giọng trẻ thơ.
Hs: Thử đóng vai em bé, hát li
gii .


Hân hoan phấn khởi, tự hào vì dân
mình ai cịng giái giang.



T/c ối oăm của các câu đố mỗi
lần 1 tăng lên. Đối tợng ra câu đố
cũng mỗi ngày 1 cao hơn  Làm
nổi rõ sự thơng minh hơn  & tài
trí của em bộ.


Đề cao trí thông minh của em
bé.


y th bí về phía ngời ra câu đố
“tơng kế, tựu kế” khiến ngời ra
câu đố tự thấy cái phi lý của điều
mà họ nói. Lời giải đố lấy từ kiến
thức c/s.


BÊt ngê, gi¶n dị, hồn nhiên
thông minh hơn ngời.


Ca ngi cao s thụng minh &
tài trí dân gian.


Em bé thơng minh là sự kết tinh
trí tuệ dân gian, nhân cách ngời
lao động bỡnh dõn VN.


Hs: Đọc truyện Lơng Thế Vinh


dng bng cõu
hỏt đồng dao.



Câu đố mỗi
lúc 1 khó hơn
do những ngời
tài hơn ra.


 Qua đó
làm nổi bật sự
thơng minh
hơn ngời & tài
trí của em bé.


<b>III/ ý nghÜa</b>
<b>cđa trun:</b>
<b>*Ghi nhí: </b>
<b>SGK</b>


<b>IV. LuyÖn </b>
<b>tËp:</b>


* củng cố: - Nhận xét của em về các câu đố em bé đã giải ?
- Truyện có ý nghĩa nh thế nào ?


* HDVN:


+ Tìm đọc những câu chuyện tơng tự.
+ Soạn bài chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)


<i> </i> <i> ****************************************</i>


<i> </i>TiÕt<i> <b>27</b></i><b>: </b>

<b>Ch÷a lỗi dùng từ</b>

<b> (tiếp)</b>


<i><b>Ngày so¹n: 01/ 10 /2008</b></i>


A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh


<b>-</b> Phát hiện đợc các lỗi về dùng từ sai nghĩa & mối quan hệ giữa các từ gần
nghĩa.


<b>-</b> Luyện kỹ năng dùng từ đúng nghĩa.
B. Chuẩn bị lờn lp


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C. Các b<b> ớc tiến hành :</b>


* HĐ 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài c:


Nhắc lại các thao tác phải thực hiện khi chữa lỗi
* HĐ2: Bài mới


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


Gv: Đa bảng phụ vd:


a. Mc dự cũng 1 số yếu điểm nhng so
với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vợt
bậc


b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã đợc các
bạn nhất trí đề bạt làm lớp trởng.


c. Nhà thơ NĐ.Chiểu đã đợc tận mắt


chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của
những  nông dân.


H. ở câu (a) từ nào bị dùng sai nghĩa?
từ đó có nghĩa ntn?


H.Trong văn cảnh này, từ đó dùng có
hợp lý khơng?


H. Thay tõ nµo vµo cho phù hợp?


H. Nguyên nhân nào khiến viết dùng
sai từ?


Gv: Tơng tự làm với câu b & c


H. Để khắc phục việc dùng từ không
đúng nghĩa, ta phải làm thế nào ?


H. Em hãy tìm từ để thay thế vào 3 từ
dùng sai trên để câu văn đúng nghĩa


H. C¸c bíc cần thực hiện khi chữa lỗi ?
<b>* GV: </b>


- Sửa lỗi dùng từ sai


- Chọn từ thích hợp điền vào ô trống
- Chữa lỗi dùng từ cha chính xác
* củng cố



Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ ? Cách
sửa chữa ?


* HDVN:


+ Tìm trong những bài tập TLV cơ đã
chữa những câu dùng từ sai để sửa.


Hs: Xác định và dùng bút gạch
dới các từ dùng sai nghĩa trong 3
vd trờn.


Yếu điểm


Điểm quan trọng
Nhợc điểm


Không hiểu nghĩa của từ


Nếu không hiểu hoặc hiểu cha rõ
nghĩa thì cha dùng.


Khi cha thật hiểu nghĩa cần tra
từ điển.


1-Mc dự còn 1 số nhợc điểm
nhng so với năm học cũ, lớp 6B
đã tiến bộ vợt bậc.



2-Trong cuộc họp lớp, Lan đã
đ-ợc các bạn nhất trí bầu làm lớp
trởng.


3-Nhà thơ đã ... chng kin ...
+ Bn tuyờn ngụn


+ Tơng lai sán lạn
+ Bôn ba hải ngoại
+ Bức tranh thuỷ mạc
+ Nói năng t tiƯn
-Khinh khØnh


-Khẩn trơng
-Băn khoăn
+ Tung 1 cú đá


+ Thµnh khẩn ... nguỵ biện
+ Tinh tuý


I/ Dựng t
<b>khụng ỳng</b>
<b>ngha:</b>


* Hớng khắc
phục:


+ Chữa lỗi
- Phát hiện
lỗi sai.



- Tìm
nguyên nhân
sai.


-Nêu cách
chữa


- Chữa lại
<b>II/ Luyện</b>
<b>tập:</b>


Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Xem thêm từ điển để bổ sung vốn từ cho
mình.


+ Chuẩn bị bài ơn tập để kiểm tra.


TiÕt<i> <b>28</b></i><b>: </b>

Kiểm tra văn



<i><b>Ngày soạn: 10/ 10/2008</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn đạt : Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> Thể hiện đợc sự hiểu biết của mình về thể loại truyện truyền thuyết & biết
nhập vai nv để kể lại.


<b>-</b> Thể hiện đợc kỹ năng viết văn bản tự sự với đầy đủ bố cục 3 phần.
B. Chuẩn bị lên lớp



<b>-</b> Giáo viên: Ôn tập, ra đề phù hợp đối tợng.
Duyệt đề với tổ chun mơn.


- Học sinh: Ơn tập những kiến thức đã học về truyền thuyết, cổ tích.
<b>C.Tiến trình hoạt động</b>


* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra:


Giáo viên phỏt cho hc sinh.


<b>II.Trắc nghiệm:</b>


<i><b>1. Truyền thuyết là gì</b></i> ?


A. Những câu chuyện hoang đờng.


B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các
sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc.


C. Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật.


<i><b>2. ý nghĩa nổi bật nhất của hình tợng cái bọc trăm trứng là gì ?</b></i>“ ”
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.


B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang.
C. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc.


D. Mäi ngêi, mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em


mét nhµ.


<i><b>3. Nhân vật lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt</b></i>
<i><b>thời kỡ vua Hựng dng nc?</b></i>


A. Chống giặc ngoại xâm.


B. u tranh, chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hố.
D. Giữ gìn ngơi vua


<i><b>4. Trun thut Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ớc mơ gì</b></i>
<i><b>của nhân dân ta?</b></i>


A. V khớ hin i để giết giặc.
B. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc.
C. Tinh thần đồn kết chống xâm lăng.
D. Tình làng nghĩa xóm.


<i><b>5. Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh </b></i>“ –<i><b> Thuỷ Tinh là gì ?</b></i>”
A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiêncủa tổ tiên ta.
B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nớc, đất đai giữa các bộ lạc.
C. Sự tranh chấp quyền lực giữa cỏc th lnh.


D. Sự ngỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. Sức mạnh của thần linh.


B. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm.



D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân.


<i><b>7. Ch ca truyện Thạch Sanh là gì ?</b></i>


A. §Êu tranh x· héi.


B. Đấu tranh chống xâm lợc.
D. Đấu tranh chống cái ác.


C. §Êu tranh chinh phơc thiên nhiên.
D. Đấu tranh chống cái ác.


<i><b>8. Mc ớch chớnh của truyện Em bé thông minh là gỡ ?</b></i>
A. Gõy ci.


B. Phê phán những kẻ ngu dèt.


C. Khẳng định sức mạnh của con ngời.


D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con ngời.


<b>II. Tự luận:</b>


<i><b>Nhập vai Thạch Sanh kể lại chiến công đầu tiên của chàng là giệt</b></i>
<i><b>chằn tinh trừ hoạ cho dân làng.</b></i>


<b> Đáp án </b><b> Biểu điểm</b>
I. Trắc nghiệm:( 4 điểm )



Câu Đáp án Câu Đáp ¸n


1 B 5 A


2 D 6 D


3 C 7 A


4 B 8 D


<i><b>II. Tù luËn:</b></i>


Kể đảm bảo yêu cầu các s việc Thạch Sanh mồ côi, tự nuôi thân
kết nghĩa anh em, bị lừa đi giết chằn tinh, đánh thng chn tinh tr v.


Trình bày sạch sẽ.


<i> </i> <i> </i>TiÕt<i> <b>29</b></i><b>: LuyÖn nãi về văn kể chuyện</b>


<i><b>Ngày soạn: 11/ 10 /2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>-</b> Hớng dẫn, động viên hs dựa vào dàn b.tập nói kể chuyện dới hình thức đơn giản,
ngắn gọn.


<b>-</b> Bíc đầu luyện kỹ năng nói, kể trớc tập thể.
B. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ.


<b>-</b> HS lập dàn ý cho bài luyện nói.


C. Các b<b> ớc tiến hành :</b>


* HĐ 1: Kiểm tra:


- Việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của hs.
* HĐ 2: Bài mới:


<i><b> Nêu y/c tiÕt häc:</b></i>


Luyện nói trong nhà trờng là đổi mới trong môi trờng giao tiếp khác
môi trờng XH, tập thể cơng chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết
phục  nghe. Đó là cả 1 ng.thuật. Những giờ luyện nói nh tiết học hơm nay
là để giúp các em đạt điều đó.


<b>H® cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b>


* Tiến trình giờ dạy: Gv chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhúm chun b 1 .


- Bớc 1: Mỗi thành viên trong nhóm tự trình bày
phần tự chuẩn bị của mình tríc nhãm.


- Bớc 2: Mỗi nhóm cử 1 đại diện thay mặt nhóm
lên trình bày trớc lớp.


GV: Híng dÉn 1 số dàn bài gợi ý tham khảo.
H. Nhắc lại bố cục & n/v từng phần của bài văn
tự sự


* Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân


1. Mở bài:


2. Thân bµi:


3.KÕt bµi:


*Đề 2: Kể về gia đình của em.
1.Mở bi:


2.Thân bài:
3.Kết bài:


Gv: Hớng dẫn luyện nói


+ Mi t c 1 đại diện trình bày
+ Gv: nhận xét cho im.


N.xét: Về sự ngắn gọn giản dị, nội dung mạch
lạc, rõ ràng.


+ Gv: nhận xét chung về tiết tập nói; sự chuẩn bị
của hs, kết quả & quá trình tập nói, cách n.xét
của hs.


* HDVN:


- Vit 1 on văn để tập nói cho đề sau: Kể lại 1
việc làm có ích của em hoặc bạn em.


-Tỉ 1: Em h·y tù giíi thiƯu vỊ bản


thân.


-Tổ 2: HÃy kể về ngời bạn mà em yªu
mÕn.


-Tổ 3: Hãy kể về gia đình của em.
-Tổ 4: Kể về 1 buổi đi chơi xa đầy thú vị.


Lêi chào & lý do tự giới thiệu.


- Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình
dáng.


- Gia ỡnh gm nhng ai.


- Công việc hàng ngày vẫn làm.


- Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ớc
mơ.


Nói lời cảm ơn ngời nghe.


Gii thiệu chung về gia đình mình
-Kể về các thành viên trong gia đình
-Với từng ngời lu ý kể, tả 1 số ý:
Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình
cảm, cơng việc làm.


-Tình cảm của mình với gia ỡnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Tự tập nói 1 mình dàn bài trên.
- Soạn: Cây bút thần.


<i> </i> <i> </i>TiÕt<i> <b>30, 31</b></i><b>: </b>


Cây bút thần



(Truyện cổ tích Trung Quốc)


<i><b>Ngày soạn: 12/ 10/2008</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> Nắm vững cốt truyện MÃ Lơng chú bé nghèo, ham mê, say mê tự học.
<b>-</b> Ngợi cac chú bé hoạ sĩ nhân dân, vì dân diệt ác.


<b>-</b> Nm vng nghệ thuật đặc sắc; yếu tố thần kỳ.
<b>-</b> Kỹ năng k chuyn din cm.


B. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bảng phụ, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành:</b>


* H§ 1: Kiểm tra:


Kể diễn cảm truyện em bé thông minh
* HĐ 2: Bài mới:



<i><b>Gii thiu bi</b></i>: L mt trong những truyện cổ tích thần kì , thuộc tiểu
loại truyện kể về những ngời thông minh tài giỏi. “ Cây bút thần” đã trở
thành truyện quen thuộc với cả ngời dân TQ & VN từ bao đời nay. Câu
chuyện khá li kì xoay quanh số phận của Mã Lơng, từ một em bé nghèo khổ
trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây bút thần kì diệu , giúp dân diệt ác.


<b>H® cđa GV</b> <b>H® của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


Gv: Đọc phần đầu .... lấy làm l¹.


H. Cơ đã chú ý điều gì trong phần vừa
đọc?


H. Nếu đợc kể chuyện này, em sẽ dự
định chia truyện này thành mấy phần?
Nêu ... ?


Gv: Trong vb có dấu [ ] đó là phần lợc
trích kể ML nhà nghèo ko có tiền đi học
 hạn chế của XH PK Trung Quốc.
H. Phần diễn biến có mấy sự việc chính?
kể tờn cỏc sv ?


H. Thế nào là dốc lòng, huyên náo,
mách lẻo ... ?


H. ML thuộc kiểu nv nào ?
H. NV chÝnh trong trun lµ ai?


H. ML đợc g.thiệu qua những chi tiết


nào?


H. N.xÐt vÒ ML ?


-ChØ 3 dòng ngắn ngủi, bức chân dung về


Đọc chậm, gợi không khí
xa xăm của cổ tích.


Hs: Đọc tiếp ... nh bay.
3 phần.


Chia lớp thành 4 nhóm
mỗi nhãm kÓ TT 1 sự
việc chính.


<i><b>N/vật: Bất hạnh + tài năng</b></i>


MÃ Lơng


ML thật bất hạnh đáng
th-ơng và đáng trân trọng.


<b>I/ Đọc , tìm</b>
<b>hiểu chung.</b>
1. Đọc:


2. Tóm tắt:


3. Chú thích:


<b>II/Tìm hiểu VB</b>
1. Giới thiÖu
truyÖn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nv đã đợc bộc lộ dần ...


-Tích hợp: Chúng ta phải học MB, ngắn
gọn, đủ ý, rõ ràng khi viết bài văn tự sự.
H. Phần này kể mấy sự việc?


H. Mặc dù khơng có bút, ko đợc đi học
nhng ML vẫn dốc lòng học vẽ. Thể hiện
qua chi tiết nào ?


H. Em có n.xét gì về sự tự học của ML ?
H. Đọc đoạn này, chi tiết nào gây ấn tợng
sâu sắc trong em. ấn tợng đó là gì?


* Liên hệ: Trong c/s khơng phải ai cũng
có đợc số phận may mắn. X.quanh ta cịn
có bao nhiêu ngời bất hạnh, những con
ngời chẳng may bị tàn tật, bị khiếm
khuyết 1 phần cơ thể nhng họ đã biết
khắc phục khó khăn, vợt lên số phận
để ..., để chiến thắng & trở thành những
con ngời có ích cho XH. Đó là những
con ngời thật đáng trân trọng & khâm
phục.


H. Với lịng kiên trì, say mê học vẽ đó,


ML đã giành đợc kết quả gì?


Gv: Tuy vÏ giái vµ thµnh tài nh vậy, nhng
ML vẫn khao khát điều gì?


Gv: Khao khát đó dày vị ML, đốt cháy
tâm can em, chi phối mọi suy nghĩ, h/đ
của em, nhng em ko sao có thể thực hiện
đợc bởi vì em nghèo q. Đến lúc này, 1
điều kỳ diệu đã xảy ra với em, làm thay
đổi c/đời em, đó là điều gì?


H. Em cã n.xét gì về chi tiết này ?


H. K o nhng lại có thật, cây bút vẫn
đang nằm trong tay ML, theo em chi tit
ú cú lý ko?


H. Cầm cây bút lấp lánh trong tay, ML sẽ
có tâm trạng và suy nghĩ gì?


Em hÃy tởng tợng và kể lại?


H. Cú bỳt trong tay, ML đã làm gì?


H. Em có n.xét gì về những đồ vật mà


Hs: đọc thầm phần tiếp theo
2 sự việc:



+ ML tự học vẽ và đợc cây
bút thần.


+ ML cùng với bút thần
giúp đỡ ngời nghèo.


ML ko ngừng học vẽ, học 1
cách sáng tạo & cần cù.
- Thảo luận: Lòng kiên trì
vợt mọi khó khăn.


Vẽ mọi vật giống nh thật
1 cây bút


Ông tiên hiện lên trao cho
ML cây bót thÇn.


Hoang đờng, kỳ ảo.


Vơ lý mà lại có lý vì ML
hiền lành, tốt bụng đợc
th-ởng xứng đáng  Phù hợp
với thể loại cổ tích.


ML sung sớng, em nghĩ đến
cha mẹ đã qua đời, em xúc
động hứa với tiên ông sẽ
dùng cây bút thật hữu ích
- Hs: Kể những việc ML đã
cùng cây bút giúp đỡ ngời


nghèo.


Là những công cụ lao động


+ NghÌo, ko cã
tiỊn mua bót.


<i><b>2. DiƠn biến</b></i>
<i><b>truyện:</b></i>


a. ML tự học vẽ
và đ ợc cây bút
thần.


- Đi lÊy cđi th×
dïng que vÏ
chim.


-§i lÊy nớc thì
lấy tay nhúng
n-ớc vẽ cá.


-Về nhµ dïng
than vÏ lªn 4
bøc têng.


b. M· L ơng
dùng cây bút
thần gióp ng êi
nghÌo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ML vẽ?


Gv: Treo tranh minh hoạ ML đang vẽ.
H. Tại sao ML ko vẽ cho họ lơng thực,
thực phÈm ?


H. Quan sát bức tranh em thấy ML mặc
quần vá, ghế chắp, chân đi đất, cho em
biết điều gì về ML ?


H. Hãy đóng vai ML kể lại đoạn truyện
vừa tìm hiểu ?


<b>Gv kiĨm tra: </b>


- Tóm tắt nội dung đã tóm tắt ở tiết 1.
Qua nội dung phân tích, em có cảm nghĩ
gì ?


- Cây bút lấp lánh rất đẹp đã tạo cho ML
có ý nghĩa gì ?


H. Sự việc tiếp theo trong phần diễn biến
truyện là gì ?


Túm tt on truyn ó hc.


H. Trong phần truyện này, em thích nhất
chi tiết nào ? vì sao ?



H.Em nhn thấy đó là những chi tiết nh
thế nào?


Thần kỳ, hoang đờng.


H. Em thấy thái độ của ML ra sao ?
Không khuất phục, kiên quyết trừng
trị kẻ ác đến cùng, bình tĩnh trong nguy
nan.


H. Sau khi diệt xong tên địa chủ, câu
chuyện tiếp diễn ntn ?


H. Vì sao ML khơng vẽ cho mình vàng
bạc, cuộc sống sung sớng mà lại vẽ tranh
để bán ?


H. Một tình huống xảy ra gây kịch tính
cho câu chuyện ?


H.Chi tiết này có ý nghĩa gì ?


H. Đối tợng của ML lần này là kẻ ntn ?


Ko mun họ ỷ lại, muốn tạo
cho họ công cụ lao động để
họ tự làm ra sản phẩm.
Sống giản dị, quên mình vì
mọi ngời, ko vẽ cho mình.



Hs tãm t¾t


Hs kể lại đoạn truyện ML
trừng trị tên địa chủ.


+ Tên địa chủ leo lên thang,
thang biến mất  cây bút
thần chỉ giúp ngời lơng
thiện.


+ ML nớng bánh trên lò 
nhờ cây bút thần, ML
không bị chết đói.


+ Cây cung bắn mũi tên vào
cổ tên địa chủ  sự trừng
trị đích đáng với kẻ ác độc.
ML đến 1 thị trấn vẽ tranh
để bán, vì sơ xuất nên bị lộ
đến tai nhà vua ...


ML là con ngời yêu l.động
1 giọt mực rơi vào mắt cò ...
Chi tiết hoang đờng, hay,
ngời xa không muốn ML
mai danh ẩn tích mà để ML
xuất hiện, thực hiện công lý
trừng trị kẻ ác. Bút thần sẽ
phát huy tác dụng.



Tham lam, x¶o qut, ¸c


những cơng cụ
lao động.


<i><b>2- Mã Lơng</b></i>
<i><b>dùng cây bút</b></i>
<i><b>thần trừng trị</b></i>
<i><b>những kẻ độc</b></i>
<i><b>ác.</b></i>


a/ Tên địa ch:


ML kiên quyết
trừng trị kẻ gian
tham.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

H. Em hãy chứng minh điều đó trong
truyện ?


H. Khơng vẽ nổi, tên vua đã dùng đến
thủ đoạn gì ?


Trớc thủ đoạn đó, ML đã đối phó ntn ?
H. Phản ứng đầu tiên của ML là gì ?
H. Tác động đó nói lên phẩm chất gì của
ML ?


H. Tình huống bất ngờ của truyện ?


H. Vì sao ML lại đồng ý ?


H. Em thấy ML đã sử dụng tài năng của
mình trừng trị tên vua ntn ? Có gì  với
việc trừng trị tên địa chủ ?


H. Tác giả dân gian đã m.tả nét vẽ của
ML ntn?


H. C¶m nhËn cđa em về tài năng cña
ML ?


H. Tên vua gian tham bị trừng trị đích
đáng, điều đó có ý nghĩa gì ?


H. Cây bút thần trong tay ML có ý nghĩa
gì ? Tại sao lại gọi là thần, thần ở chỗ
nào ?


H. Em cã n.xÐt g× vỊ kÕt thóc trun ?


H. Tại sao câu truyện này đợc gọi là
truyện cổ tích ?


H. Trun cã ý nghÜa g× ?


độc


Vua vẽ núi vàng, núi bạc,
núi xuýt đổ đè vua, mãng


xà xuýt ăn thịt vua.


Hs: Đọc đoạn “ML đợc ...
nhốt vào ngục”.


Vẽ những điều trái ngợc.
Dũng cảm, can đảm.
Hs đọc đoạn cuối


ML đồng ý vẽ cho nhà vua.
Lấy chính lịng tham của
vua để trừng trị vua.


2 nÐt bót ®a ®i ...
Xuất thần và kỳ diệu.


Nd ta rất công bằng, cái ác
sớm muộn sẽ bị trừng trị.
Bút thần trong tay ML trë
thµnh vò khÝ chèng lại cái
ác. Gọi là bút thần bởi bót
biÕt ph©n biƯt thiƯn và ác,
bút chỉ mµu nhiƯm trong
tay ngêi tèt.


-Lý thú, bất ngờ, có hậu,
gợi mở những điều suy
ngẫm. Ngời tài giỏi ko
màng danh lợi. Bút thần
trong tay ML sẽ đi khắp nơi


để giúp mọi ngời diệt trừ kẻ
ác ...


-Có yếu tố thần kỳ, hoang
đờng, kết thúc có hậu, có sự
đ.tranh giữa thiện và ác.
Hs: Đóng vai bút thần kể lại
chuyện 1 cách diễn cảm.


VÏ những điều
trái ngợc.


--->Dng cm,
can m.


Ly chính lịng
tham của vua để
trừng trị vua.


<i><b>3- </b><b>ý</b><b> nghÜa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Khẳng định tài
năng phải phục
vụ nd, phục vụ
chính nghĩa,
chống lại cái ác
-Khẳng định ...
chân chính
thuộc về nd. ...
ấy có khả năng


kỳ diệu.


Ghi nhí: SGK
IV.Lun tËp:
<b>* Cđng cè:</b>


Em cã Ên tỵng víi chi tiÕt nào nhất ? HÃy kể lại.
<b>* HDVN:</b>


- Son bi ễng lóo ỏnh cỏ


- Tập tóm tắt 5-7 câu tập kĨ thËt diƠn c¶m.


- Thử so sánh về nguồn gốc truyện này có gì  với những truyện cổ
tích đã hc.


- Cách kết thúc trong truyện có gì víi trun cỉ  ? Cã ý nghÜa
g× ?


- Quan sat bøc tranh thø 2, thư tởng tợng tâm trạng của mẹ và kể lại.


<i> </i> <i> </i>


<i> </i>TiÕt<i> </i>32:

<b>danh từ</b>



<i><b>Ngày soạn: 15/ 10/2008</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>
<b>-</b> Nắm đợc đặc điểm của danh từ.



<b>-</b> Các nhóm danh từ chỉ sự vật và chỉ đơn vị.
B. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b>C. Các b ớc tiến hành:</b>


* H§ 1: KiĨm tra:


ViƯc lµm bµi tËp cđa hs ë tiÕt chữa lỗi dùng từ.
* HĐ 2: Bài mới:


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi b¶ng</b>


H. Bằng kiến thức đã học ở bậc tiểu
học, em hiểu danh từ là gì?


H. Bằng kiến thức đã học ở bậc tiểu
học, em hãy xác định danh từ trong
cụm danh từ in nghiêng dới đây?
H. Trớc và sau trong cum danh từ trên
cịn có những từ nào?


Danh từ là những từ chỉ sự vật,
hiện tợng, con ngời nói chung..
Danh từ là: con trâu hoặc trâu
có từ ba chỉ số lợng đứng trớc
Từ ấy đứng sau chỉ sự phân biệt
cụ thể gọi là chỉ từ.



Trong c©u còn có các danh từ


<b>I/ Đặc điểm</b>
<b>của danh tõ:</b>
VD 1:


Vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

H. T×m thêm các danh từ khác có
trong câu văn trên?


H. Qua các vd trên, em hiểu danh từ
là gì?


H. Danh từ có thể kết hợp với những
từ nào đứng trớc nó?


H. Danh từ có thể kết hợp với những
từ nào đứng sau nó?


H. Mỗi em hãy đặt câu với một danh
từ mà em tìm đợc?


H. Qua đó, em thấy danh từ thờng giữ
chức vụ gì trong câu?


Theo dâi vd 1 phÇn II / SGK


H. Phân biệt nghĩa của các danh từ :
con , viên, thúng, gạo so với các danh


từ đứng sau?


H. Em thử thay thế các danh từ im
đậm nói trên bằng các từ khác? Nhận
xét trờng hợp thay thế nào thì đơn vị
tính đếm, đo lờng khơng thay đổi?


H. Theo em, vì sao có thể nói: <i><b>nhà có</b></i>
<i><b>ba thúng gạo rất đầy</b></i> nhng không thể
nói <i><b>nhà có sáu tạ thóc rất nỈng?</b></i>


H. Qua phần tìm hiểu trên, em thấy
danh từ trong TV đợc chia làm mấy
loại lớn?


Gọi Hs đọc yêu cầu bài tâp1


kh¸c:


<i>vua, làng, thúng, gạo , nếp </i>
Danh từ có thể kết hợp với
những từ chỉ số lợng đứng trớc
Danh từ có thể kết hợp với
những từ đứng sau: ấy, này, nọ...


Danh tõ thêng lµm chđ ngữ trong
câu.


HS c vd:
ba con trõu


mt viờn quan
ba thỳng go
sỏu tạ thóc


Các từ đó chỉ loại, đơn vị đi với
các danh từ đứng sau chỉ ngời ,
vật sự vật.


VD: Thay con bằng chú , bác;
thay viên bằng ơng, tên ....đơn vị
tính đếm đo lờng khơng thay đổi
vì các từ đó khơng chỉ số đo, số
đếm.


Thay thúng bằng rá, rổ, đấu;
thay tạ bằng tấn , cân thì đơn vị
đo lờng sẽ thay đổi vì đó là
những từ chỉ số đo, số đếm.
Vì thúng chỉ số lng c phng,
khụng chớnh xỏc.


Còn tạ chỉ số lợng chính xác , cụ
thể.


Ghi nhớ 2 / SGK


làm miệng nhanh:


Mt số danh từ chỉ sự vật: lợn,
gà, bàn , cửa , nhà dầu, mỡ.


a/ Chuyên đứng trớc danh từ chỉ
ngời: ngài, viên , ngoiừ, em....
b/ Chuyên đứng trớc danh từ ch


<i><b>Danh từ là</b></i>
<i><b>những từ chỉ</b></i>
<i><b>ngời, vật hiện</b></i>
<i><b>tợng, khái</b></i>
<i><b>niêm...</b></i>


Ghi nh 1: sgk
<b>II/ Danh từ</b>
<b>chỉ đơn vị và</b>
<b>danh từ chỉ</b>
<b>sự vật</b>


Ghi nhí 2/
SGK


<b>III/ Lun</b>
<b>tËp:</b>


1/ Bµi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Hs chia nhãm lµm bµi tËp:


đồ vật: quyển, quả, pho, tờ
chiếc....


a/ Chỉ đơn vị quy ớc chính xác:


tạ, tấn, ki-lơ-mét


b/ Chỉ đơn vị quy ớc ớc chùng:
hũ, bó, vốc, gang, đoạn


3/ Liệt kê các
danh từ:


* Củng cố: Danh từ là gì ? Cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

TiÕt<i> 33</i>: Ngôi kể trong văn tự sự
Ngày soạn: 01/ 9/2008


I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


<b>-</b> <b>Nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ</b>
<b>nhất và ngôi thứ 3)</b>


<b>-</b> <b>Biết lựa chọn và thay đỏi ngơi kể thích hợp trong tự sự.</b>


<b>-</b> <b>Sơ bộ phân biệt đợc t/c  nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể th</b>
<b>nht.</b>


II. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bng ph, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
II. Các bớc tiến hành:


H® cđa GV H® cđa Hs Ghi



bảng
* HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị bài của hs.


* HĐ 2: Bài mới: Ngôi kể và via trò của
ngôi kể trong văn tự sự.


Gi ks c on vn 1


H? Ngêi kĨ cã hiƯn diƯn kh«ng ?


H? Trong đoạn văn ngời kể gọi các n/v
bằng gì ?


H? Chỉ ra những tên gọi đó ?


H? Những n/v này đợc gi theo ngụi
no


H? Đoạn văn gồm mấy câu (6 câu)
H? Các câu trong đoạn kể về các n/v
ntn ?


H? Cách kể theo ngôi thứ 3 có vai trò
gì trong văn tự sự ?


*Đọc đoạn văn 2:


H? Ngời kể tự xng mình là gì ?



H? Nhng t dựng ngi k xng hơ,
đó là những từ nào ?


H? Tù xng m×nh là Tôi ngời kể kể
đ-ợc những gì ?


H? Vi cách xng hơ này, lờ kể có đặc
điểm gì ?


H? Đoạn 2 ngời kể xng hô tôi là ai ?
Có phải là nhà văn Tô Hoài không ?
Gv: Khi tự xng là tôi kể theo ngôi thứ
1 tức là kể theo cái biết, cái cảm của
n/v ấy.


Va cú va khụng vì anh ta giấu
mặt, đồng thời anh ta có mặt bt
c ni no anh ta k n ...


Đoạn 1:


+ Nhân vật: Vua, thằng bé...v.v.
Ngôi thứ 3


+ Câu 1, 2: Kể về các sự việc mà
chỉ Vua biết, Vua nghÜ.


+ C©u 3, 4, 5: KĨ viƯc hai cha con
em bé thấy và làm.



+ Câu 6: Kể chuyện chỉ vua biết.
Khi kể theo ngôi thứ 3, ngời kể
đ-ợc tù do linh hoạt chuyển điểm
nhìn từ n/v này N/v khác.


Xng hô


Tôi, chàng dê TN.


Kể những gì Mèn làm và Mèn
biết: ăn uống, làm việc ...)


Lời kĨ th©n mËt, gần gũi mang
màu sắc, cảm xúc cá nhân.


Ngời kể xng tôi: Dế Mèn


N/v trong truyn không phải là tg’.
Ngời kể xuất phát từ chỗ mình
làm, mình biết, mình suy nghĩ, do
đó ngời kể hiện diện cùng s/v đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

H? Khi n/v xng “tơi” để tự kể chuyện
mình thì có điều gì thỳ v ?


H? Đổi cách kể trong đoạn 2 thành
cách kể theo ng«i thø 3 thay “t«i” =
“DÕ mÌn” ?


H? Khi thay nh vậy sẽ đợc 1 đ/văn


ntn ?


H? Đoạn 1 đổi sang ngôi 1 gặp khó
khăn ? Giải quyết ?


Đoạn văn không chuyển sang ngôi I.
1- Thay đổi ngôi kể thành ngôi 3
2- Thay đổi ngôi kể thành ngôi 1
Chàng  Tôi


H? N.xét gì ?


3- Truyện cây bút thần (3)
* HDVN: Làm BT và ghi nhớ


kể.


Đ/văn theo ngôi 3, dựa vào vị trí
của Mèn mà kể.


Đ/v có nhiều n/v kể ngôi thứ 1


thì sẽ là ngôi thứ 1 của n/v nào ? Ghi nhí 2SGK
II/ Lun
tËp:


<i> </i> <i> </i>Tiết<i> </i>34 & 35: ơng lão đánh cá và con cá
<b>vàng</b>


Ngµy so¹n: 01/ 9/2008



I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


<b>-</b> <b>Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện.</b>
<b>-</b> <b>Nắm đợc 1 số chi tiết nghệ th </b>


II. ChuÈn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bng ph, tranh minh ho
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
II. Các b ớc tiến hành :


H® cđa GV H® cđa Hs Ghi


bảng
* HĐ 1: Kiểm tra:


K li truyện Mã Lơng đã dùng
cây bút rhần chiến đấu với tên Vua
gian ác? ý nghĩa của truyện ?
* HĐ 2: Bi mi:


H? Trình bày hiểu biết của em về
tg ?


Gv lu ý: Vốn là truyện thơ, đợc
dịch qua bản tiếng Pháp, bản thân
bản dịch vốn có hơng vị thơ. Cần
đọc để thởng thức cái hay của bản
dịch.



+ Là 1 hình tợng độc đáo của nền văn
học Nga – Xô Viết.


+ Là nhà thơ vĩ đại của nớc Nga với
những áng thơ trữ tình, tuyệt bút. Là
nhà văn xuất sắc của VH Nga với
những thể loại phong phú: Kịch, truyện
ngắn, thuyết.


Đây là truỵện thơ của A-PUSKIN, Dựa
trện cốt truyện cổ tích & sáng tạo lại
nhằm thể hiện t tởng của mình đ/v thời
đại.


I/ Giới
thiệu về tác
giả
A-PUSKIN:

*1799-1837


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

H? Tóm tắt những sự viƯc chÝnh
cđa trun ?


H? Trun gåm nh÷ng n/v nµo ?
H? N/v chÝnh ?


H? Phần mở đầu, n/v mụ vợ đợc
giới thiệu là ngời ntn ?



H? Đến phần diễn biến truyện mụ
vợ ln đa ra các địi hỏi. Em hãy
liệt kê ?


H? N/xét mức độ những đòi hi
ca m v ?


H? N/xét gì về tính cách của mụ
vợ.


H? Sự tơng phản Êy cã ý nghÜa
g× ?


H? Chỉ ra thái độ của mụ vợ qua
những lần địi hỏi ?


H? Mơ vỵ cã tÝnh xÊu ?


H? Sự bội bạc của mụ đến tột cùng
vào lúc nào ?


H? Đọc đến đây, em có thái độ gì
với mụ vợ ?


Gv khẳng định: N/v mụ vợ đợc
nhà văn khắc hoạ tính cách tham
lam, bội bạc. Đây không phải là


- Giớí thiệu ơng lão đánh cá.



- Ông lão bắt đợc cá vàng và thả cá
vàng, nhận lời hứa của cá vàng.


- Mụ vợ bắt lão ra biển đòi cá trả ơn:
+ Đòi máng lợn – Biển gợn sóng êm
ả.


+ Địi ngơi nhà - Biển đã nổi sóng.
+ Địi làm nhất phẩm – Biển ni súng
d


dội.


+ Đòi làm nữ hoàng - Biển nổi sóng


mịt


+ Đòi làm Long Vơng - Biển nổi sóng
Çm Çm.


- Sự trừng phạt đích ỏng ca cỏ vng:
M v.


Ông lÃo, mụ vợ, biển cả.
Ông lÃo, mụ vợ.


L ngi lao ng chm ch.
*ũi hi:



+ Đòi máng lợn + Đòi ngôi nhà + Đòi
làm nhất phẩm + Đòi làm nữ hoàng +
Đòi làm nữ hoàng + Đòi làm Long
V-ơng.


Mc tng mói. T vật chất  chức
t-ớc, quyền lực. Từ chức tớc thấp  cao
 tới mức phi lý.


ở 2 thời điểm  nhau:  l/động chăm
chỉ  tham lam vô độ  Sự tơng phản
giữa mụ vợ với chính mụ ở 2 thời điểm
 nhau.


Thể hiện thái độ phê phán của nhà văn
đ/v những thói h tật xấu. sự tác động
của lòng tham và thói ích kỷ có thể
biến đổi tâm tính con ngời. Tham vọng
về vật chất, địa vị có thể dẫn con ngời
tới tội ác.


Mắng, quát, mắng nh tát nớc, nổi
trận lôi đình, nổi cơn thịnh nộ  Đó
chính là thái độ chua ngoa, thô tục. Mụ
vừa xấu nết vừa tham lam, “đợc voi đòi
tiên”.


Sự bội bạc: Nhờ ông lão mà mụ đợc
thoả mãn các đòi hỏi. Nhng càng thoả


mãn mụ càng khinh bỉ, đối xử với
chồng cạn tàu ráo máng.


II/ Đọc, kể
văn bản:
Tóm tắt
truyện:


II/ Tìm
hiểu văn
bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

con ngi mang tính xấu mà tính
xấu hiện hình dới lốt . Nhà văn
thể hiện 1 cách nhìn, 1 thái độ phê
phán thói h, tật xấu của ngời l/đ.
H? Phần đầu truyện, p/chất của
ông lão đánh cá đợc thể hiện ntn ?
H? Trong truyện, mấy lần ông lão
ra biển gọi cá vàng ?


Gv: Việc kể lại những lần ông ra
biển gọi cá là biện pháp lặp lại có
chủ ý của truyện cổ tích.


H? Biện pháp này có tác dụng gì ?
H? Tríc nh÷ng mƯnh lƯnh, kÌm
theo sù m¾ng nhiÕc cđa mơ vợ,
ông lÃo xử sự ntn ?



H? N/xét gì về c¸ch xư sù ?


H? Mỗi lần ơng lão ra biển gọi cá
vàng, cảnh biển lại thay đổi ntn ?


Tg’ đặc tả những trạng thái thay
đổi của biển tơng ứng với những
lần đòi hỏi của mụ vợ.


H? BiÓn cã tham gia vào câu
truyện không ?


H? Cá vàng, n/v thần kỳ đã thể
hiện công lý của nhân dân ntn ?
H? Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội
tham lam hay bội bạc ?


H? Nªu ý nghÜa cđa trun ?


Gv tỉng kÕt NT-ND


H? Tªn trun: Mụ vợ ... là căn


M ũi Long Vng bt cỏ vàng hầu hạ.


HiỊn lµnh, tèt bơng.


Ba lần kéo lới mới bắt đợc cá vàng.
Vậy mà ông thả cá vàng ra kèm những
lời cầu chúc tốt đẹp và sự vô t đến mức


thánh thiện.


5 lần


Tạo nên t/ huống truyện, gây sự hồi hộp
cho ngời nghe.


Sự lặp lại ở đây không phải lặp lại
nguyên xi mà có những chi tiết thay
đổi, tăng tiến.


V× vậy mỗi lần lặp lại là mỗi lần có
những chi tiết mới xuất hiện.


Đây là sự lặp lại tăng tiến.
Phục tùng vô điều kiƯn.


Nhu nhợc, chính sự nhu nhợc đã tiếp
tay cho cái ác, cho quyền lực của mụ
vợ và gây ra tai vạ cho ông lão.


+ Biển gợn sóng êm ả.
+ Biển đã nổi sóng.
+ Biển nổi sóngdữ dội.
+ Biển nổi sóng mù mịt
+ Biển nổi sóng ầm ầm.


Trớc những địi hỏi nh vậy, tuy cá vàng
vẫn đáp ứng nhng thể hiện thái độ phẫn
nộ. Khi mụ vợ tham lam vật chất và địa


vị, thái độ của cá vàng ngày càng quyết
liệt. Khi mụ vợ tham lam đến mù quáng
 Trừng trị.


N/v biển cũng mang linh hồn con ngời,
tợng trng cho sự phán xét của ngời đời
đồng thời gián tiếp thể hiện cái nhìn
của nhà văn về ngời l/động.


Sự trừng phạt của cá vàng đ/v mụ vợ là
sự trừng phạt của cơng ký đ/v cái ác và
cịn là lời khuyên răn, nhắc nhở những
kẻ tham lam, độc ác bội bạc.


Cá vàng là đại diện cho công lý của ND


2- Nhân
vật ông lão
đánh cá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

cø vào những điều gì ?


H? Cú thể đặt tên khác cho
truyện ?


* Tên truyện do A-Puskin đặt cho
t/p’ cũng mang ý nghĩa sâu sắc:
*HDVN:


+ Häc bµi + ghi nhí.



+ PBCN về n/v mụ vợ của ơng lão
đánh cỏ.


+ Soạn: 3 truyện ngụ ngôn Baì 10.


tham thì thâm.


Ca ngợi lòng biết ơn đ/v những ngời
nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng
cho những k tham lam bi bc.


+ Mụ vợ là n/v chính cđa trun.


+ ý nghĩa của truyện là phê phán, nêu
ra bài học đích đáng cho những kẻ
tham lam, bội bạc.


Hai vợ chồng ông lão đánh cá và con cá
vàng.


+ Nói đợc tên cảu 2 nv chính.


+ Ông lão và con cá vàng – cái thiện
+ Cá vàng đại diện cho công lý của
ND.


 2  này đối lập với n/v mụ vợ tham
lam



*ý nghÜa
cđa trun:
*Ghi nhí:
SGK/tr. 91
III/ Lun
tËp:


C©u 1/tr.
90


* KĨ diƠn
c¶m.


TiÕt<i> </i>36: thứ tự kể trong văn tự sự
Ngày soạn: 01/ 9/2008


I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


<b> - Thấy trong tự sự có thể kể xuôi, kể ngợc tuỳ theo nhu cầu thể hiện.</b>
<b> - Tự nhận thấy sự  biệt của cách kể xi, ngợc và biết đợc muốn kể</b>
<b>ngợc phải có /k.</b>


- Luyện tập theo hình thức nhớ lại.
II. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bng ph, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi
<b>-</b> II. Các bớc tiến hành:


<b>H® cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b> <b>Ghi bảng</b>



* HĐ 1: Kiểm tra:


Trỡnh by cỏc c điểm của việc kể
theo ngôi thứ 1 và ngôi thứ 3 (b) văn
tự sự ?


Truyện “cây bút thần” kể theo ngơi
nào ? Vì sao em xác định nh vậy ?
* HĐ 2: Bài mới:


H? Tãm t¾t c¸c sv trong truyện
Ông lÃo ... ?


Gii thiu ụng lóo ỏnh cỏ.


ễng lão bắt đợc cá vàng và thả cá
vàng, nhận lời hứa của cá vàng.


Mụ vợ bắt lão ra biển đòi cá trả ơn:
+ Đòi máng lợn – Biển gợn sóng êm
ả.


+ Địi ngơi nhà - Biển đã nổi sóng.
+ Địi làm nhất phẩm – nổi sóng dữ
dội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

H? Các sự việc trong truyện đợc kể
theo thứ tự nào ?



H? Thø tù kÓ Êy cã t¸c dơng gì
trong việc thể hiện tính cách n/v mụ
vợ ?


H? Thứ tù kĨ Êy gãp phÇn thĨ hiƯn ý
nghÜa cđa trun ntn ?


Gv đa tình huống (bảng ghi)


H? Đảo thứ tự kể 1 số sv có hợp lý
không ? Vì sao ?


Gv chó ý: T M§GT  lùa chän
thø tù kĨ thÝch hỵp.


Gv: Thø tù kĨ theo thø tù tự nhiên
của các sv thờng xuất hiện trong các
VB tự sù d©n gian.


H? Kể tên 1 số VB tự sự dân gian
em đã học kể theo thứ tự trên ?
Chuyển ý: Ngồi thứ tự kể trên, cịn
có thứ tự kể  mà phần lớn x.hiện
trong tự sự hiện đại.


Gọi hs đọc đoạn văn.


H? Câu truyện đợc kể theo ngơi nào
?



H? C©u trun bắt đầu kể sự viƯc
nµo ?


H? Sự việc đó xảy ra vào lúc nào ?
Gv: N/v “tôi” trong hiện tại kể lại
câu truyện đã xảy ra với chính mình
hồi bé


H? Câu truyện hồi bé đợc n/v “tơi”
kể tiếp với những sv gì ?


H? Các sv đợc kể trên do điều gì gợi
lên ?


H? Dựa vào đâu em biết điều đó ?
H? Câu truyện trên đợc kể theo thứ
tự ntn ?


Gv: Kể theo hồi tởng  kể ngợc.
Muốn kể theo thứ tự ngợc  hồi
t-ởng đóng vai trị q.trọng.


H? KĨ theo håi tëng cã mèi liên hệ
gì với lời kể theo ngôi (1) ?


H? Cách kĨ theo håi tëng cã t/d g× ?
Gv cho hs q.sát thứ tự kể các sv đv


+ ũi lm nữ hồng - ... mù mịt
+ Địi làm Long Vơng - ... ầm ầm.


Sự trừng phạt đích đáng của cá vàng
 Mụ vợ.


Các sv đợc kể liên tiếp nhau, sv nào
trớc  kể trớc.


KĨ theo thø tù tù nhiªn.


ThĨ hiƯn: lßng tham cđa n/v mơ vỵ
theo thứ tự tăng dần, cuối cùng bị trả
giá.


Gúp phn ni bật ý nghĩa tố cáo, phê
phán thói tham lam của n/v mụ vợ.
Mụ vợ bắt lão ra biển ... đòi làm ...
Không thể hiện thứ tự tăng dần của
lòng tham  Không nổi bật đợc ý
nghĩa của truyện.


Gọi hs đọc


Ngêi kĨ xng t«i


Tõ bÐ, t«i yêu đ/v: con chã b»ng
b«ng.


Thuë bÐ, n/v t«i 5, 6 tuổi.
Chó bông là ngời bạn duy nhất


Cu bn trai ging lấy, định làm hỏng.


Tơi giằng lại, con chó cịn ngun vẹn
dù tôi bị rách áo, xớc da.


Do håi tëng, trÝ nhớ n/v tôi gợi lên.
+ N/v hiện tại kể quá khứ của mình.
+ 1 số từ, tổ hợp từ.


K sv hiện tại trớc, sau đó n/v nhớ lại
kể các sv đã xảy ra trớc đó.


Cã mèi q.hƯ chỈt chÏ, lêi kể thân mật,
gần gũi mang ms cảm xúc cá nhân.
Gây bÊt ngê, g©y chó ý, thĨ hiƯn t/c
n/v.


Néi dung
(1) Ghi
nhớ


SGK/tr. 92


2.Đoạn
văn: Tr. 91
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

(2)


H? MỈc dï kĨ theo håi tëng, thø tù
c¸c sv diƠn ra ntn ?



Chó ý: Ngay trong håi tởng, ngời ta
lại vẫn kể theo thứ tự tự nhiên.


Bi 1: Gọi hs đọc câu chuyện:


H? Câu chuyện kể theo thứ tự nào ?
vì sao em khẳng định nh vậy ?


H? Truyện kể theo ngôi nào ? (1)
H? Yếu tố hịi tởng đóng vai trị ntn
trong truyện ?


Bài 2: Cho đề TLV: Kể câu chuyện
lần đầu em đợc đi chơi xa.


H? Gạch chân các từ ngữ q.trọng
trong đề bi ?


H? Làm phần THĐ


<b>* HDVN: Ghi nhí, lµm dµn ý,</b>
chuẩn bị tiết luyện nói.


Kể theo dòng hồi tởng
Cơ sở cho việc kể ngợc.


+ TL: vn k chuyn
+ ND: em đợc đi chơi xa
+ Phạm vi: Lần đầu



* Tìm hiểu
đề:


H/dÉn lËp
dµn ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

TiÕt<i> </i>37 & 38: viết bài tập làm văn số 2
Ngày soạn: 01/ 9/2008


Ngày d¹y :…………


I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
<b>-</b> <b>Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.</b>


<b>-</b> <b>BiÕt thực hiện bài viết có bố cục và bài văn hợp lý</b>
II. Chuẩn bị lên lớp


<b>-</b> Giỏo ỏn, bng ph, tranh minh hoạ
<b>-</b> HS đọc kĩ VB & trả lời câu hỏi.
<b> II. Các bớc tiến hành:</b>


H® cđa GV H® của Hs Ghi bảng


* HĐ 1: Kiểm tra:
* HĐ 2: Bµi míi:


Gv chép đề bài lên bảng.
* Dàn bài:


I/ MB:



+ Tự giới thiệu về mình (ngời kể chuyện)
+ Nờu k nim nh k.


II/ TB:


1- Mở đầu câu chuyện:
2- Diễn biến câu chuyện:


+ Nêu những sv quan trọng nhất.
+ Lần lợt nêu từng sv.


+ Suy ngh của ngời kể về các sv đó.
3- Kết thúc sự việc:


+ NÕu sv kÕt thóc


+ Tạo sự hoàn chỉnh cho câu chuyện.
III/ KB:


Giải thích lý do làm mình nhớ mÃi.
*L<i> u ý : </i>


+ Có thể vừa trình bày diễn biến vừa giải thích lý do.


+ Có thể trình bày lý do nhớ mÃi thành 1 phần riêng cho
KB.


+ Cũng có thể ko cần giải thích lý do mà để tự việc kể lại
câu chuyện sẽ nói giúp điều đó.



*1 sè cèt trun cơ thĨ tham kh¶o:


1/ Chỉ vì tham ăn trẻ con  đổ oan lỗi cho chị gái  làm bố
đánh chị trớc mặt bạn bè khi bạn đến rủ đi học.


2/ Gian lËn trong giê kiÓm tra với ngời bạn thân Bạn bị
điểm kém, mình ®iÓm cao.


Hs chép đề Đề bài: Em
hãy kể lại
1 kỷ niệm
khó quờn.


Tiết 39 & 40: Văn bản


<b>ếch Ngồi Đáy Giếng</b>
Ngày soạn: 30/ 10/2008


<b>A. Mc tiờu cn đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Rót ra bµi häc: Chđ quan, kiêu ngạo là tính xấu làm hại con ngời. Cần


học tËp kh«ng


ngừng để nâng cao hiu bit.
<b>B. Chun b :</b>


- G. Bảng phụ, giáo án
- H. Soạn bài, trả bài câu hỏi



Thc hin các hoạt động dạy - học.
<b>C. Các b ớc tiến hnh</b>


<i>A. n nh lp:</i>
<i>B. Kim tra:</i>


- G. đa ra bảng tổng kết về hai thể loại TT - CT (Bảng thiếu thông tin),
yêu cầu H. điền.


<i> 1. Truyn thuyết: là loại truyện DG kể về ... thờng có yếu tố ... truyền thuýêt</i>
thể hiện cách đánh


giá, thái độ của ND với ... đợc kể.


<i> 2. ... là loại truyện DG kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc, </i>
truyện cổ tích thờng có ...


thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân ... G. chốt điểm cần nhớ.
<i>C. Bài mới:</i>


* Giới thiÖu:


- ở những giờ văn trớc, chúng ta đã cùng tìm hiểu những văn bản thuộc
2 thể loại TT - CT. Tuy có những đặc điểm khác nhau về HT, ND và ý nghĩa
nhng cả hai loại truyền này đều thiên về phản ánh cuộc sống. Đó là q trình
đấu tranh dựng và giữ nớc của DT ta, là cuộc sống của những ngời lao động
bình thờng với bao ớc mơ, khát vọng sống cao đẹp . Có một loại truyện có
hình thức biểu đạt nh vậy, nhng thơng qua diễn biến sự việc nhằm khuyên
ngời ta nên ứng xử ntn trong cuộc sống, đó chính là truyện ngụ ngơn. Bài


học hơm nay chúng ta chúng ta sẽ tìm hiểu những VB thuộc thể loại ấy.


H® cđa GV H® cđa Hs Ghi b¶ng


Chú thích này giới thiệu những đặc điểm
nào về truyện ngụ ngơn?


- G. xãa phÇn T.T ở bảng tổng kết.


- Đọc chú thích * SGK
- Hình thức


- Nội dung.
- Nhân vật.
- ý nghĩa


* Thể loại
ngụ ngôn


Em hÃy so sánh truyện cổ tích và truyện
ngụ ngôn


Điểm giống và khác nhau?


Ngoài những điểm khác nhau, giữa 2 loại
truyện này còn có 1 điểm giống nhau
nào?.


G. và để đến đợc y/n2 1 cách nhất, sâu sắc
nhất cả 2 loại truyện đều có yếu tố tởng


t-ợng trong CT, những chi tiết tởng tt-ợng kỳ
ảo- dệt nên những ớc mơ về lẽ công bằng,
cái thiện thắng cái ác.


Cịn trong truyện ngụ ngơn, trí tởng tợng
hay bay bổng của t/g đã dựng lên c/s của
loài vật, đồ vật với những đặc điểm vốn có
của nó giúp  đọc,  nghe dễ dàng rút ra
BH với bản thõn u mang li hp dn


- Văn bản tự sù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

cho  đọc.


Em hiÓu thÕ nµo lµ "Chúa tể", "nhâng
nháo" ?


Thỏi ỏng yờu hay ỏng ghột?


- Đáng ghét


Truyện kể dới hình thức nào? - Văn xuôi. <b>II. Tìm hiểu</b>
<b>văn bản</b>
Kể về nhân vật nào? Đặc điểm? - Nhân vật Õchloµi vËt


Có những nhân sự việc nào liên quan đến
nhân vật này? Tơng ứng với đoạn truyện
nào?


- Sv1: Õch sèng trong


giªng


- Sv2: ếch ra khỏi giếng.
ở mỗi đoạn truyện, có một câu trÇn tht


nịng cốt. Em hãy chỉ rõ đó là câu văn
nào?


"Õch cứ tởng... chúa tể'
-"Nó nhâng nháo... bẹp"
Câu văn nào giới thiệu nhân vật, vừa giới


thiệu không gian sống? - Một con ếch sống lâungày trong 1 c¸i giÕng


<i><b>1. Cuéc </b></i>
<i><b>sèng trong </b></i>
<i><b>giÕng của </b></i>
<i><b>ếch</b></i>


- Sống lâu
ngày trong
giÕng.


Giếng là một không gian nh thế nào? - Nhỏ bé, chật hẹp,
không thay đổi.


Khi ë trong giÕng, c/s trong Õch là những


ai? ntn? - Xung quanh ... rấthoảng sợ những con


vật tầm thờng, nhỏ mon.
Qua đó, em có nhận xét gì về c/s trong


giếng của ếch - Chật hẹp, đơn giản, trìtrệ. - C/s chậthẹp, đơn
giản, trì trệ.
Trong c/s ấy, ếch ta cảm thấy mình ntn?


Bầu trời? - Oai nh một vị chúa tĨbÇu trêi chØ b»ng c¸i
vung.


ếch cha bao giờ ra khỏi t/g nơng cạn, chật
hẹp của mình. Cũng chẳng cần biết qua
thành giếng kia có gì lớn lao, đẹp đẽ. Chỉ
cần dùng mấy âm thanh ồm ộp hão làm le
với những con vật tầm thờng là thỏa chí.
Vật em thấy đ2<sub> gì trong t/cách của ếch?</sub>


 NT Èn dô, chØ kiÕn
thøc, kinh nghiƯm sèng.
- Tù b»ng lßng, an phËn
thđ thờng, không cầu
tiến.


- Hiểu biết nông cạn n0


lại huênh hoang.


- Hiểu biết
nông cạn n0



lại huênh
hoang


Nhân vật là loài vật, n0<sub> với những nét tính</sub>


cỏch ny, em thấy TGDG đã sử dụng NT
gì?G. n0<sub> khơng phải vỡ th m lm mt i</sub>


những đ2<sub> vốn có của loài ếch</sub>


- NT nhân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

cú TD gì? cuốn ngời đọc.
Khơng chỉ có vậy, nó cịn gợi cho ta liên


t-ëng tíi mét m«i trêng sèng của con ngời
ntn?


- Môi trờng hạn hẹp dễ
khiến ngời ta kiêu ngạo,
không biết thực chất của
mình.


- Môi trêng
h¹n hĐp dƠ
khiÕn ta
kiêu ngạo,
ko biÕt thùc
chÊt cđa
m×nh.



Sù viƯc tiÕp theo cđa trun? - Õch ra khái giÕng. <i><b>2. </b><b>Õ</b><b> ch ra</b></i>
<i><b>khái giÕng </b></i>


Õch ra khái giÕng b»ng cách nào? cái cách
ấy thuộc về kh¸ch quan hay ý kiÕn chñ
quan cña Õch?


- Ma to, nớc tràn


- Giếng đa ếch ra ngoài
Do khách quan,
không thuộc chđ quan
cđa Õch.


Kh«ng gian ngoµi giÕng víi không gian


trong giếng khác ntn? - Không gian rộng, bầutrời cao khiến ếch đi lại
khắp nơi.


H/a' con ếch ngáo ngơ giữa không gian
rộng lớn thật nhỏ bé làm sao! ếch có nhận
thức đợc điều đó khơng?


Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của ếch?


- Nhâng nháo ... ch
thốm ý


- Nhâng


nháo


Vỡ sao ch lại có thái độ dó? - Cứ tởng mình oai nh
còn ở trong giếng, vì
sống lâu ngày trong mơi
trờng chật, hẹp, khơng
có KT về T/g rộng lớn
Kết cục của ếch ntn? - Bị một con trâu giẫm


bĐp - BÞ 1 contrâu giẫm
bẹp


Mợn SV này, DG muốn khuyên con ngời


điều gì? - Đề cao mình quá,không nhận thức rõ giới
hạn của mình sẽ bị thất
bại thảm hại


Ko nhận
thức rõ giới
hạn của
mình sẽ bị
thất bại
thảm hại.
Theo em truyện "ếch ngồi ỏy ging" ng


ý phê phán điều gì? - Phê phán những kẻhiểu biÕt h¹n hĐp nhng
lại huênh hoang.


- Khuyên ngời ta sèng


ph¶i më rộng tầm mắt,
không huênh hoang.


* Ghi nhớ.


Để rút ra bài học ấy, bên cạnh NT nhân
hóa, t/g DG còn dùng NT gì?


Gi ý: T/g đã chọn những chi tiết rất phù
hợp đ2<sub> sống của sv này. N</sub>0<sub> tại sao t/g</sub>


không lựa chọn không gian là ao lại chọn
giếng, dù ao cũng là nơi giếng sống?
G. không gian ếch giúp ngời đọc nhận ra
sự tơng đồng c/s con ngời.


- ChÝnh kh«ng gian lµ
giÕng míi khiÕn ếch
t-ởng mình là giỏi, sự lầm
tởng ấy mới gây tai hại
cho ếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Cùng với trí tëng tỵng P2<sub> trong trun ngơ</sub>


ngơn t/g DG đã kết hợp hài hịa NT nhân
hóa - ẩn dụ- nói bóng gió, giúp c.ta dễ
dàng nhận ra bài học ứng xử mà vẫn đầy
ắp chất thơ.


NT kể truyện nh thế còn giúp ta nhận ra 1


nét đẹp trong đ/s' t2<sub> của mỗi ngời dân VN:</sub>


sù c xư khÐo lÐo, tÕ nhÞ, chân thành sâu
sắc khi khuyên nhñ, thËm chÝ răn dạy
nhau.


2<sub> ta phõn bit với TT - Ctích.</sub>


H·y t×m 1 thành ngữ tơng øng vãi c©u


chuyện - ếch ngồi đáy giếng - Coi trời bằng vung <b>III. Luyntp.</b>
- Bng ph


Những hiện tợng nào dới đây có thể ứng
với thành ngữ này?


- Cú nhiu  tự cho mình là giỏi, ko chịu
học hỏi, tự cho mình là nhất thiên hạ, khi
tiếp xúc với những  hiểu biết, đến những
nơi lạ mới bộc lộ sự yếu kém của bản
thân, rồi thất bại.


- Nhiều ngời do thiếu thông tin nên thiếu
hiểu biết về các vấn đề của c/s, k0<sub> theo kịp</sub>


sự  của XH đã trở thành lạc hậu.


- Ngời luôn luôn thay đổi môi trờng sống
mà ko biết khả năng mình có phù hợp
không.



- Những ngời đợc làm việc ở lĩnh vực nhỏ
hẹp, cho mình là giỏi, đòi chuyn sang
lnh vc khỏc rng hn.


Đặt câu với thành ngữ này.
D. h ớng dẫn:


- Học thuộc ghi nhớ.
- Kể lại truyện.


- Soạn "Thầy bói xem voi"


<b> Tiết 40: </b>


<b> </b>Thầy Bói Xem Voi
Ngày soạn: 30/ 10/2008


<b>A. Mc tiờu cần đạt:</b>


- Nắm đợc định nghĩa, đặc trng truyện ngụ ngôn, yếu tố hài hớc trong
truyện ngụ ngôn.


- Rút ra bài học: Cần phải nhìn nhận sự vật, sự việc một cách toàn diện,
đầy đủ trớc khi nhận xét, ỏnh giỏ.


<b>B. Chuẩn bị :</b>


- G. Bảng phụ, giáo án
- H. Soạn bài, trả bài câu hỏi


<b>C. Các b íc tiÕn hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
G. đọc 1 - lần - Phân vai đóng hoạt cảnh (có thể hóa


trang)


- Giao lu, giải nghĩa 1 số từ khó.


<b>I. Đọc- chú</b>
<b>thích</b>


- Quản tợng
- Sun sun
- Chần Chẫn
- Đòn cµn
- BÌ bÌ
- Tua Tđa


Nhân vật chính của
truyện? Nhân vật này có
gì khác với "ếch ngồi ỏy
ging"


- Nhân vật: Năm ông thầy bói N/vật
là ngời


Xoay quanh nhân vật này
gồm máy SV? là những
SV nào? mỗi SV tơng ứng


với phần nào của VB?


- Các thầy bói xem voi: Từ đầu ... sờ
đuôi.


- Các thầy phán về voi: ... cái chổi sể
cùn.


- Hậu quả: còn lại.
Nêu mqh giữa các SV? sV


ngnhËn - SV kÕt qu¶?
Theo em kÕt qđa nµo có
hại hơn?


- Mqh: Nhân - quả


- Ngnhân: Thầy bói xem voi.


- KÕt qu¶1: NhËn xÐt sai vÌ voi. (kq'
quan trọng)


- Kết quả 2: Đánh nhau toác đầu, chảy
máu.


Các ông thầy bói xem voi


trong hoàn cảnh nào? - Nhân buổi ế hàng, thấy voi đi qua. - Ngåi chuyÖn gÉu  muèn xem II. Tìm hiểu<b>văn bản.</b>
1. Các thầy
bói xem voi:


- Hoàn cảnh:
ko<sub> nghiêm túc</sub>


- C¸ch xem:
ng


mù xem voi
Nh vậy, h/c' xem voi đã


cã dÊu hiÖu g× ko b×nh
th-êng.


- Ngêi mï xem voi ko<sub> b×nh thờng.</sub>


- không nghiêm túc
Cách xem voi của các


thầy ntn?


- Cách xem: xem = tay (sê vßi, tai,
chân, đuôi, ngà)


Mn chuyn xem voi ND
ta ó th hin thỏi ntn
vi cỏc thy búi?


- Giễu cợt, phê phán cách xem voi của


thầy bói. - Giễu cợt, phêphán cách
xem voi của


thầy bói.


2. Các thầy
bói phán về
voi.


Thỏi các thầy ntn khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

hoàn toàn tự tin vào n.xét của mình,
cực lực phẩn đối ý kiến ngời khác.
Sai lầm ca cỏc thy


chỗ nào? - Sai lầm: biết bộ phận con voi mà tởnglà toàn thể?
Truyện phê phán các thầy


ở điểm gì?


Phê phán các thầy mù về nhận thức
và P2 nhận thøc.


Trun cÇn ghi nhớ gì?
Tìm thành ngữ tơng ứng
với câu truyện?


- Thành ngữ "Thầy bói xem voi" * Ghi nhớ


<b>III. Luyện tập.</b>


1. Kể 1 số VD của em hoặc bạn em về cách nhận định, đánh giá SV hay
cùng sai lầm theo kiểu "Thầy bói xem voi".



<b>D. H íng dÉn:</b>
- Häc thuéc bµi.
- TËp kể chuyện


- Chuẩn bị bài "Luyện nói văn kĨ chun".


<i> *************************************** </i>


TiÕt<i> </i>41:

<b>danh từ</b>


Ngày soạn: 01/ 11/2008


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:</b>


- Tiếp tục củng cố và nâng cao một bớc về danh từ đã học ở tiểu học. Cụ thể
là đặc điểm của nhóm danh từ chung, danh từ riêng, cách viết hoa danh từ
riêng.


- Luyện kĩ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, viết đúng các tiểu
loại danh từ.


<b>B. ChuÈn bÞ :</b>


- G. Bảng phụ, giáo án
- H. Soạn bài, trả bài câu hỏi
<b>C. Các b ớc tiến hành</b>


<i>* n nh lớp:</i>
* HĐ 1: Kiểm tra:



X.định những danh từ chỉ sự vật, dtừ chỉ đơn vị trong đoạn văn sau:
Mã Lơng vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, cơng chúa,
hồng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lơng vẽ thêm vài
nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.


+ Dtõ chØ sv: M· L¬ng, thun buồm, Vua, hoàng hậu, công chúa,
hoàng tử, quan, thuyền, bút, giã, biĨn, sãng, kh¬i.


+ Dtừ chỉ đơn vị: Một, chiếc, các, vài, nét, mặt ...
* HĐ 2: Bài mới:


H® cđa GV Hđ của Hs Ghi bảng


Gv ghi vd lờn bng phụ: “Vua nhớ công
ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên
V-ơng và lập đền thờ ngay ở làng Gióng,
nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm,
HN” ?


H. Hãy x.địmh tất cả các dtừ có trong vd


trên ? + Dtừ chung: Vua, công ơn,tráng sĩ, đền thờ, làng, xã,


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

H. Các dtừ trên thuộc loại dtừ nào ?
H. Dựa vào kiến thức về đtừ đã học ở bậc
tiểu học, em hãy điền các dtừ tìm đợc
vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau ?
H. Các dtừ chung có ý nghĩa khái quỏt
ntn ?



Gv minh hoạ cụ thể:


Tráng sĩ: Ngời có sức lực cờng tráng, chí
khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.


H. Em hiểu thế nào là dtừ chung?


H. Các Dtõ riªng cã ý nghÜa khái quát
ntn ?


H. Em hiểu thế nào là Dtừ riêng ?
Yêu cầu hs quan sát bảng phụ:


H. Em có n.xét gì về h.thức chữ viết giữa
dtừ chung và Dtừ riêng ?


Gv đa bảng phụ:


Quên viết hoa 1 số Dtừ riêng sau: Hs sửa
lại


1/ hà nguyễn Quỳnh trang
hải phòng, nha trang


2/ alếchxây macxinovich peskop
Vac-sa-va


3/ đảng cộng sản Việt nam


<b>Cñng cè: Nh÷ng kiÕn thøc cơ bản em</b>


cần nhớ trong bài hôm nay?


H. Xỏc nh danh từ chung và danh từ
riêng?


H. Tại sao đó là những danh từ riêng?
HDVN:


Häc ghi nhớ.


Hoàn thành các bài tập còn lại.


huyện.


+ Dtừ riêng: Phù Đổng Thiên
V-ơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm,
Hà Nội.


Dtừ chØ sù vËt.


Dùng để gọi tên một loại sự vật


Lµ tên gọi của 1 loại sự vật


Hà Nguyễn Quỳnh Trang
Hải Phßng


Ghi nhí tr 109


Danh từ chung: ngày xa, miền,


đất, nớc, thn, nũi, rng, con trai,
tờn


Danh từ riêng: Lạc việt, Bắc bộ,
Long nữ, Lạc Long Quân


Vỡ chỳng đợc dùng để gọi tên
riêng của 1 sự vật


2/ Cách viết
danh từ riêng
a/ Viết hoa
tên ngời , tên
địa lý VN
b/ Viết hoa
tên ngời, tên
địa lý nớc
ngoài


c/ Tên riêng
các cơ quan,
tổ chức, các
danh hiệu,
giải thởng,
huân huy
ch-ơng..


<b>II/ Luyện</b>
<b>tập:</b>



Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiết<i> </i>42:

Trả bài kiểm tra văn


Ngày soạn: ./ ../2008


<b>A. Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc u nhợc điểm trong bài làm của mình, biết cách sửa chữa.
- Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời
văn và bố cục một câu chuyn.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV: Chm cha bài đúng yêu cầu.
- HS: Xem lại lí thuyết loại văn.
<b>C. Tiến trình hoạt động</b>


* ổn định tổ chức
* Trả bài:


<b>Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu và cách thức tiến hành giờ trả bài kiểm tra.</b>


<i><b> GV nhấn mạnh</b></i>: Điểm số là quan trọng vì nó thể hiện kết quả của
bài kiểm tra, thể hiện năng lực kiến thức của các em. Nhng quan trọng hơn là
sự nhận thức, sự tự nhận thức các u, nhợc điểm của mình, biết cách sửa chữa.
<b>Hoạt động 2: Nhận xét chung v bi lm ca hc sinh.</b>


<i><b>1. Ưu điểm</b></i>















...




<i><b>2. Nh</b><b> ợc điểm</b></i>


.






.






.







.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Câu sai</b> <b>Câu chữa</b>















.






.







.






.








..




..



**************************************


TiÕt 43:

<b>Luyện Nói kể chuyện</b>


Ngày soạn: 05 11008


<b>A Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp Hs :



- Biết lập dàn bài kể miệng theo một đề bi.


- Biết kể theo dàn bài, không theo bài viết sẵn hoặc thuộc lòng.
<b>B Chuẩn Bị:</b>


- G. Ra 1 số đề cho H. chuẩn bị Bảng phụ.
- H. làm dàn ý ở nhà.


<b>C.Thực hiện các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i>A. ổn định lớp:</i>


<i>B. KiÓm tra: G. kiểm tra sự chuẩn bị bài của H.</i>
C. Bài mới:


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


Cỏc đề văn trên thuộc thể


loại nào? - Đọc các đề bài SGK <b>I. Chuẩn bị</b>
Em hãy nhắc lại đ2<sub> cơ bản</sub>


của văn tự sự? - Tự sự là phơng thức trình bàymột chuỗi các sự việc, SV này dẫn
đến SV kia, cuối cùng đi đến một
kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa.


- TS giúp ngời kể gt sự việc, tìm
hiểu cng, nêu VĐ và bày tỏ thái
độ khen chê.



3. KĨ vỊ cuộc đi
thăm một di tích
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Những tiết trớc, các em
nghiêng về tả gì?


G.tiết này, nghiªng vỊ kĨ
viƯc.


- Nghiªng vỊ kĨ ngêi vµ kĨ viƯc. 2. Dµn bài tham
khảo


Nêu bố cục của VBTS?
- G. dïng b¶ng phơ


- Cho H. đọc bài tham khảo
(Mở bng ghi)


- Bảng phụ
- Bố cục 3 phần


- H. ghi dµn bµi ra giÊy
* më bµi :


- Lý do vỊ quê, về với ai.
* Thân bài:


- Tõm trng khi c về quê.
- Quang cảnh chung của quê.


- Gặp họ hàng ruột thịt.
- Thăm phần mộ tổ tiên.
- Gặp bạn bè cùng trang lứa
- - Dới mái nhà ng thân.


- - KÕt bµi: Chia tay, c¶m xóc về
quê hơng


- H. c din cm.


- thảo luận về bài vừa nghe


3. Bài tham khảo
Tr12.


<b>II. Luyện nói trên</b>
<b>lớp </b>


Víi b¹n, kĨ vÒ chuyÕn vÒ


quê ntn? - Bạn kể chi tiết, thú vị, đầy đủ vàrất hấp dẫn.
- 3 em trình bày bài của mình.
- HS. dới lớp nhận xét vào phiếu
học tập cho GV


Em cã nhËn xÐt g× vỊ t¸c


phong của ban? * Xét tác phong, điệu bộ
Bạn đã giới thiệu chuyến về



quª bằng cách nào? Em
thích nhÊt c¸ch giíi thiệu
nào:


- H. tự chọn, nhân xét.


Diễn biến bạn trình bày theo


thứ tự nào? - Trình bày 1 chuỗi sviệc theotrình tự thời gian. - Ông em hớn hahín hë vui mõng
 k0<sub> phï hỵp với</sub>


ngời già.


- Thay bằng:nét
mặt


rạng rỡ
Em thích nhất sự việc nào - H. tự chọn.


Em nhận xét gì về cách trình
bày của mình và cách dùng
từ của bạn?


- H. phỏt hin nh t sai, cách dùng
từ k0<sub> chính xác của bạn để sửa.</sub>


Trong khi kĨ lêi kĨ râ rµng


cha? H. nhận xét và trình bày phầnthân bài của mình.
Em hãy gt 2 từ "nghĩa địa",



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Nghĩa trang: Nơi để mồ mả xác
chết đã đợc cải táng xây cụng
phu, p, mói mói.


Tìm những chi tiết sâu lắng


trong bài viết của bạn - Cố gắng phát hiện những chi tiếthay.
Mỗi c/ta, ai còng cã mét


miền quê để thơng, để nhớ.
Em hãy khái quát lại t/c' ấy
về miền quê của mình


H·y nhËn xÐt về cách trình
bày phần kết cđa bµi?


- Gäi H. có phần MB hay
trình bày KB.


- Học sinh tự nhận xét.


Em rút ra điều gì? - Mở bài và kết bài phải nhất
quán, tơng ứng.


Em rỳt ra c gỡ t tit hc


hôm nay? - H. tự trình bày- Lập dàn bµi tríc khi kĨ


- Ko theo bài viết sẵn hay häc


thuéc


Em kÓ theo ng«i thø mÊy?


theo trình tự nào? - Ngồi kể: Thứ nhất- Trình tự: Thời gian <b>III. HBTVN. ớng dẫn</b>
- Kể trọn một
chuyến về quê.
- Lập dàn ý chi
tiết đề 2,3.


- TËp kĨ miƯng
tríc g¬ng.


TiÕt 44:

<b>cơm danh Tõ</b>



Ngày soạn: 01/ 11/ 2008
<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


* H. cần nắm đợc:
- Đặc điểm cụm DT


- CÊu t¹o phần T.T, phần trớc và phần sau.


- Tính hợp phần truyện ngụ ngôn. Phần TLV: Dàn ý văn tự sự
<b>B . ChuÈn bÞ</b>


- G. Bảng phụ, giáo án
- H. đọc kỹ bài


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy - học.</b>



<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Nhận xét cách viết DT của 2 bạn sau, đúng hay sai?
Nếu cần sửa, em sa ntn?


- con trai thần long Nữ Con trai thần long Nữ
- Vua hùng  Vua Hïng


2. DT chỉ sự vật đợc chia làm mấy loại? cách viết hoa ntn?
- Chia làm 2 loại : DT chung


DT riêng (viết hoa)


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<b>* Giới thiệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Cây bút thần


Em bé th«ng minh ----> Cơm DT
Vậy cụm DT là gì? Cụm DT có cấu tạo ntn?


Bảng phụ:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


Những từ in ®Ëm bỉ sung ý
nghÜa cho những từ nào


trong câu sau


Là những cụm DT.


Ngày xa


Có hai vợ chồng «ng l·o...

... Mét túp lều nát bên...


<b>I. Cụm DT là gì?</b>
- Bài tập 1.


- Ngày xa, có 2 vợ
chồng ông lão đánh
cá ở với nhau trong
1 túp lều nát bên bờ
biển


Em hiÓu cụm DT là gì? so


s¸nh víi cơm tõ? - Cơm DT lµ THT do DT víi 1sè tõ ng÷ phơ thc nó tạo
thành.


1. Khái niệm:
So sánh các cách nói sau råi


rót ra nhËn xÐt vỊ ý nghÜa
cơm DT víi tõ?



a, - Tóp lỊu (DT)


- Mét tóp lỊu (cơm DT)
b, Mét tóp lỊu (cơm DT)
- Một túp lều nát (CDTP' tạp)
c, Một túp lều nát (CDT phức
tạp)


- Một túp lều nát bên bờ biển
(cụm DT p' tạp hơn)


- Về ý nghĩa:


+ Nghĩa cđa CDT cơ thĨ h¬n
nghÜa cđa DT


+ Cơm DT cµng phøc tạp thì
nghĩa của nó càng phức tạp h¬n


Hãy tìm 1DT, phát triển DT
thành 1 cụm DT rồi đặt câu
với cụm DT dó?


- VD: Trêng
- Trêng V©n Tõ


- Trờng THCS Vân Từ nằm trên
địa bàn xó Võn T.


* Bài tập 2:



(Tìm hiểu đ2<sub> ngữ</sub>


nghĩa của CDT)


Qua đây, em có nhËn xÐt g×
vỊ cơm DT và cấu tạo của
cụm DT? - G. Cụm DT cũng
làm CN trong câu.


- G. B¶ng phơ


- CDT có ý nghĩa đầy đủ hơn và
có cấu tạo phức tạp hơn một
mình DT nhng hoạt động trong
câu giống nh 1DT.


2.


ý nghÜa cđa CDT.
* Ghi nhí 1 (117)


Tìm các CDT?


Lit kờ nhng t ng ph
thuộc đứng trớc và sau DT
trong các cụm DT trên. Sắp
xếp.


- Đọc đoạn văn


- Làng ấy
- Ba thúng gạo
- Ba con trâu đực
- Ba con trâu
- Chín con
- Năm sau
- Cả làng


II. CÊu t¹o của cụm
DT


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Các phụ ngữ chỉ số lợng


Phần sau của DT là những từ ngữ nh thế nào?


- L cỏc ph ng nờu lờn đặc điểm của dV, xác định SV trong không gian - T


<b>Phần trớc</b> <b>Phần trung tâm</b> <b>Phần sau</b>


<b>T2</b> <b>T1</b> <b>T1</b> <b>T2</b> <b>S1</b> <b>S2</b>


lµng Êy


ba thúng gạo nếp
ba con trâu đực
ba con trõu


chín con


cả <sub>năm </sub>làng <sub>sau</sub>


9. Trong CDT phức tạp có những phần nào?


HÃy tóm tắt ND ghi nhớ?


* Ghi nhớ: (upload.123doc.net)


Tìm các CDT trong câu


(SGH) 1. Mô hình k'q' của CDT.2. CÊu t¹o cđa CDT.
a, Cua cha


* Một  chồng thật xứng đáng
b, một lỡi búa của cha.


c, Mét con yêu tinh ở trên núi.


<b>III. Luyện tập: </b>
- Bài 1. Tìm CDT


Chép các CDT vào mô hình Bài 2: Chép CDT
vào mô hình


Tìm phụ ngữ thích hợp điền
vào chỗ trèng trong phÇn
trÝch sau:


- Phát triển thành cDT víi
nh÷ng DT sau: ND, biÓn,
CM.



- ChuÈn bÞ bµi "C.T.
T.M.M"


- RØ, cị mÌm, nặng, kì lạ.


- y, ú, ln trc .... Bi 3: Tìm từ


<b>IV. H íng dÉn về</b>
<b>nhà.</b>


Tiết 45:


Hng dn c thờm



<b>chân - tay - tai - m¾t - miƯng </b>


<i>(Trun ngơ ngôn)</i>
Ngày soạn: 02/11/ 2008


<b>I. Mc tiờu cn t.</b>


Giúp H. hiểu: ND - ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- BiÕt øng dơng ND trun vµo thùc hiƯn tÕ c/s


- Tích hợp bài CDT


- Rèn kỹ năng kể chuyện tởng tợng bằng cách ngồi kể
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- H. soạn theo câu hỏi hớng dẫn:


<b>III. Thực hiện </b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Kể lại truyện " ếch ngồi đáy giếng". Nêu bài học cuộc đời rút ra t
truyn?


C. Bài mới:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


- Hng dn H. c.


Em hÃy tóm tắt truyện? I. Đọc văn bản
II. Tìm hiểu văn
bản


Truyn c k di hỡnh thc
no? cú nhng ai?


Ai l n/vt ỏng chỳ ý nht


- HT: Văn xuôi


- Nvật: Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng là trung tâm truyện.
Có gì độc đáo trong htnv


truyện ngụ ngôn này?



- Các nvật là những bé phËn
trong c¬ thĨ ngõ¬i.


VËy NT bao trïm truyÖn là
gì?


Đây là đ2<sub> thờng gặp trong</sub>


truyện ngụ ngôn.


- NT bao trùm: Nhân hóa, tởng
tợng.


Các nvật vốn có mqh ntn? - Sống đk, thân thiện trong 1 c¬


thể ngời . 1. Quyết định củaChân, Tay, Tai,
Mắt.


Giữa họ bỗng xảy ra chuyện
gì? Ai phát hiện ra? thái độ
mọi ngời?


- C, T, T, M bỗng phát hiện ra
họ phải lµm viƯc mƯt nhọc
quanh năm, còn lÃo miệng
chẳng làm gì cả, chỉ ăn không
ngồi råi.


- Cô mắt là ngời chuyên quan


sát, để ý thấy.


- Chân, tay đồng tình vì họ vất
vả nhất. Bác tai ba phải nên
cũng đồng tình.


Theo em, cã ph¶i l·o miƯng


chỉ ăn khơng ngồi rồi khơng? - Bề ngồi: Mắt nhìn, Tai nghe,Chân đi, Tay làm, chỉ có M đợc
ăn.


- Bên trong: Nhờ M ăn mà toàn
bộ cơ thể đợc nuôi dỡng khỏe
mạnh.


Quyết định chống lại M thể
hiện cao nhất qua thái độ và
việc làm nào?


ThÕ nào là "hăm hë", "nãi


thẳng" ? - Hành động: Hăm hở đến- Thái độ: k0<sub> chào hỏi.</sub>


- Lời nói: "ko <sub>làm để ni ơng</sub>


n÷a.


- Hăm hở đến,
khơng chào hỏi,
nói thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Thái độ à lời nói ấy cú t/c
ntn?


Lí do đoạn tuyệt? - NhÊt quyÕt kh«ng quan hệ,
không chung sống.


- Sự so bì, tị nạnh.
- Nhìn bên ngoài ...
Em nhận xét gì về q'đ này


của họ? Vội vàng, mù quáng, k


0<sub> suy</sub>


xét đúng sai.
Hậu quả của hàng động


"khơng làm gì cả"? - Cả bọn mệt mỏi rã rời+ K0<sub> nhấc mình lên c.</sub>


+ L .


+ ù ù nh xay lúa.
+ Nhợt nhạt


2. HËu qu¶


- C¶ bän mƯt mái
r· rêi



Em cã nhËn xÐt g× về NT


miêu tả của TG DG? - Cách tả trên cho ta thấy cụ thểbiểu hiện thiếu ăn của từng bộ
phận trong cơ thể.


Từng bộ phận, cả cơ thể gợi
em nghĩ gì về môi trờng xung
quanh?


- Bộ phận: cá nhân


- C th: cng ng xó hi.
Qua SV này, ND muốn


khun ta điều gì? - Khơng nên tị nạnh, chỉ biếtđến công của mình mà khơng
đánh giá đúng công ngời khác.
- Phải biết đk, hợp tác nếu
khơng T2<sub> sẽ bị suy yếu vì những</sub>


c¸ nhân coi mình trên hết.
Bác Tai rút ra điều gì? ý


nghĩa lời bác? - Là ngời chuyên nghe nên bácnhận ra sai lầm ăn năn, hói
lỗi, thành thật


3. Cách sửa chữa
hậu quả.


- Đến nhà Miệng,
vực miệng dậy, tìm


thức ăn ...


Vì sao c¶ bän nhanh chãng


đồng tình? việc làm? - Vì đã ngấm đòn do chínhmình tạo ra. Có gợng đến nhà
lão miệng vực miệng dậy, đi tìm
thức ăn cho miệng.


Trun kÕt thóc ntn? - §ì mƯt.
- Khoan khoái.
- Thân mật nh trớc.
Em nhận ra ý nghĩa ngụ ng«n


nào từ SV này? * Ghi nhớ
Mợn các bp cơ thể ngời để


nói về mah cá nhân - tập thể.
Truyện giúp ta hiểu thêm gì?
để BH ấy đến với  đọc dễ
nhớ, t/g DG dùng NT k
chuyn gỡ?


- NT nhân hóa, tởng tợng


<b>III. Luyện tập </b><b> củng cố.</b>
Em hiểu truyện ngụ ngôn nào


có ý nghĩa tơng tự? - Lục súc tranh công
Trong CĐ ta ngày nay, ND ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

mà truyện gửi gắm?


Gọi H. lên điền vào H ND về
truyện ngụ ngôn.


- Hình thức.
- Nội dung.
- ý nghĩa.
- Nhân vật.


Nhìn vào bảng, nhắc lại K/n
truyện ngụ ngôn?


Truyện ngụ ngôn thuéc pt


biểu đạt nào? - Phơng thc t s.
<b>D. H ng dn:</b>


- Chuẩn bị bài viết sè 3


TiÕt 46:

<b>kiÓm tra tiếng việt</b>



Ngày soạn: 21/ 11/2008



<b>I. Mc tiờu cn t:</b>


- Kim tra đợc kiến thức của H. về T.V.


- Thực hành viết đợc đoạn văn dựa trên các kiến thức đã học.
- Rèn tác phong làm việc khoa học, tự giác.



<b>II. Chn bÞ </b>


- G. họp nhóm, ra đề.
+ Bốc thăm đề KT. In đề.
- H. ôn tập.


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. ổn định lớp :</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>
<b>đề bi:</b>


<b>I.Trắc nghiệm: </b>


<i>Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Cõu 2. in cỏc t thuần Việt có nghĩa tơng đơng với các từ Hán Việt sau:</i>
A.Giang sơn C. Lâm tặc


B. Phi cơ D. Hoả xa
<i>Câu 3. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ.</i>


A. NghÜa cđa tõ lµ sù vËt mµ từ biểu thị.


B. Nghĩa của từ là sự vật , tính chất mà từ biểu thị


C. Ngha ca t l sự vật ,tính chất, hoạt động mà từ biểu
thị



D. NghÜa của từ là nội dung mà từ biểu thị


<i>Cõu 4: Khi giải thích Sơn Tinh là: thần núi; Thuỷ Tinh là:thần nớc là đã giải</i>
nghĩa từ theo cách nào?


A. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích
B. Trình bầy khái niệm mà từ biểu thị


C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc giải thích


D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị
<i>Câu 5: Cho danh từ <b>học sinh</b></i> thêm từ ngữ đằng trớc và đằng sau để tạo thành
cụm danh từ:


Cụm danh từ đó là:………


<i>Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về từ nhiều</i>
nghĩa:


Trong tõ nhiÒu nghÜa cã:


- ……….là nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình
thành các nghĩa khác.


- ………là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc.


<b>II. Tù luËn:</b>


Viết một đoạn văn giới thiệu về bản thân( tên ,tuổi và nơi ở sở


thích…)của em(chú ý viết hoa cho ỳng quy tc)


*. Đáp án và biểu điểm:
<b>Phần trắc nghiệm: 4 điểm</b>


Câu 1- A (0,25 điểm)


Câu 2:(1 điểm) A- Sông núi C. Cớp rừng
B- Máy bay D. Xe lửa
Câu 3 D(0,25 điểm)


Câu 4- C(0,25 điểm)


Câu 5(0,25 điểm):từ cần điền là mấy<i>ấy</i>
Câu 6(1 điểm): từ cần điền là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Phần tự luận: 6 điểm</b>


- Hc sinh viết đợc đoạn văn giới thiệu khái quát về bn
thõn( tờn, tui, ni , s thớch)


- Đoạn văn phải rõ ràng ,mạch lạc, có tính liên kết


- Chú ý viết hoa đúng quy tắc
<b>* Thu bài và nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i> </i> <i> </i>TiÕt<i> </i>47: trả bài tập làm văn số 2
Ngày soạn: 24/ 11/2008


<b>I. Mc tiờu cn t : Giúp học sinh:</b>



<b>-</b> Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong sách giáo
khoa.


<b>-</b> Hs tù söa các lỗi trong bài tập làm văn của mình và rút kinh nghiệm
<b>II. Các b ớc tiến hành : </b>


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* H 1: Gv kiểm tra hs bằng cách
yêu cầu hs nêu lại đề TLV


 H§ 2:


H. Xác định yêu cầu của đề bài?


H. Yêu cầu hs nhắc lại dàn bài đại
cơng


Gv nhËn xÐt bµi lµm cđa hs


1/ Nắm đợc phơng pháp làm bài văn
tự sự


2/ Bè cơc bµi lµm râ rµng, mạch lạc.
3/ Một số bài làm biết kết hợp yếu
tố miêu tả và biểu cảm nh bài của
ánh, Khuê, Hằng, Tiên


4/ Din t lu loỏt.



Khen ngợi một số bài làm sau đây:
Khuê, Thuỷ Tiên, Hằng, Vũ Hồng
Nhung


Đọc bài văn hay( Bài của ánh, Thuỷ
Tiên)


Nhợc điểm:


1 s hs cha nắm đợc phơng pháp
làm bài văn tự sự.


Cơ thĨ: Hång Anh, Thuú, Vò, Cêng,
Thuý


Còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ , đặt câu


Hs nêu lại đề TLV


<i><b>Kể lại một kỷ niệm thời thơ ấu đọng</b></i>
<i><b>mãi trong lòng em</b></i>


Gäi hs lên bảng thực hiện


1/ Mở bài:


gii thiu k nim nh k: Thi hin
ti



2/ Thân bài:


Lần lợt kể diễn biến câu chuyện
3/ Kết bài:


Suy nghĩ về kỷ niệm
Bài học rút ra.


I/ Đề bài:
II/ Tìm
hiểu đề:
1/ Thể loại:
Tự sự
2/ Nội
dung: Kỷ
niệm khó
qn


III/ Dµn
bµi


<b>IV/ Nhận</b>
<b>xét bài</b>
<b>làm:</b>


1/ u điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Lỗi chính tả


Huyền: Mở bài vụng, lặp từ, kể quá


khứ dùng từ hiện tại.


Loan: chỳng tôi vui vẻ và cởi
mở đợc rất nhiều điều hay…”


Mai Hơng: Tôi nhớ hình nh tôi
nhớ


Tuyn: “ Tơi có một kỉ niệm rất vui
đó là một chuyn i tham quan H
Ni rt vui


năng Bác, chở vỊ…”


NhiỊu bµi lµm cha sâu sắc vì cha
biÕt kÕt hỵp yếu tố miêu tả, biểu
cảm ( Bài cđa Vị, Hµ Trang,
C-ờng)


GV trả bài . Dành thời gian 15 phút
cho hs chữa lỗi sai của mình


HDVN: Soạn: Luyện tập xây dựng
bài văn tự sự.


HS trao i tho lun về những lỗi sai
cô giáo phê và tự sửa chữa vào bài
làm của mình.


TiÕt 48:

<b>luyện tập xây dựng bài văn </b>




<b>tự sự</b>



<b>K chuyn i thng</b>


Ngy son: 25/ 11 / 2008


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp H:


- Hiểu đợc các yêu cầu của bài văn tự sự thấy rõ hơn vai trò đặc điểm
của lời văn tự sự , sửa những lỗi chính tả phổ biến.


- Nhận thức đợc đề văn kể truyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn bài.
- Thực hành lập dàn bài.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- G. chuẩn bị các đề văn
- H. xem đề và lập 1 số dàn ý


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Kể lại truyện " ếch ngồi đáy giếng". Nêu bài học cuộc đời rút ra t
truyn?


<i><b>C. Bài mới:</b></i>



Hđ của GV Hđ của Hs Ghi b¶ng


- Làm quen đề văn kể
chuyện đời thờng.


- Thể loại: kể chuyện i
thng.


- Yêu cầu: nhân vật va sự
việc cần phải hết sức chân


<b>I. Đề bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thc, thờm thắt tùy ý. (tính tình của bạn, cùng
hoạt động VN, thể thao ...)
d. Kể về cuộc gặp gỡ.
đ. Những đổi mới ở quê
em


e. Thầy, cô giáo em.
g. Kể về một ngời thân.
Mỗi em hãy ra 1 đề bài


t-ơng tự 7 đề trên làm ra
giấy, ghi tên.- G. thu, n.xét
Nh vậy, em hiểu đợc phạm
vi và yêu cầu của đề bài
trên ntn?


Giới hạn về ND


Giới hạn về thể loại
Hãy đọc đề bài. Đề bài yêu


cầu gì? - Kể chuyện đời thờng, ng-ời thât, việc thật.
- Kể về hình dáng, tính
tình, p/c của ơng


- BiĨu lé t/c' yªu mÕn, kÝnh
träng cđa em.


- ý thức của ông em.


2. Đề cụ thể


Đề bài: Kể về ông (hay bà)
của em.


a. Tỡm hiu :
- c l ,


XĐ Thể loại
ND
b. Dàn bài:
1, Mở bài
2, Thân bài
3, kết bài.
Đọc phần MB của dàn bài


SGK Tr.20. - Đọc bài tham khảo
Ông em thích những gì?



Em thích ông ở điểm gì
Đọc phần kết bài


Bi lm đã (làm) nêu đợc
những chi tiết gì đáng chú
ý về ông?


Những chi tiết & việc làm
ấy có vẽ ra đợc một ngời
già có tính khí riêng
khơng?


V× sao em nhËn lµ ngêi
giµ?


Cách yêu thơng cháu của
ơng có gì đáng chú ý?
Tóm lại, kể chuyện về 1
nhân vật cần chú ý đạt đợc
những gì?


- Kể đợc đ2<sub> của nhân vật</sub>


hợp với lứa tuổi, có tính
khí, ý thức riêng, có chi
tiết, việc làm đáng nhớ, có
ý nghĩa.


Cách mở bài đã giới thiệu


 ơng ntn? Đã cụ thể cha?
cách kết bài có hợp lý ko ?
- G. thu bi, nhn xột.


- Biểu dơng những bài khá, - H. tù lµm


<b>II. Dµn ý mÉu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

giỏi.


* Củng cố: Dàn ý bài văn
tự sự gồm mấy phÇn ? Néi
dung tõng phÇn ?


* H<b> íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Làm nốt các đề bài cịn
lại.


TiÕt 49 – 50:

<b>bµi viÕt tập làm văn số 3</b>



<i><b>Ngày soạn: 27/ 11/2008</b></i>


<b>I. Mc tiờu cần đạt.</b>


1. H.biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa có ý nghĩa.
2. Bài viết đúng bố cục, đúng văn phạm.


<b>II. Chn bÞ:</b>



- G. Họp nhóm, ra đề, duyệt đề với tổ chuyên môn.
- H. Tự làm 1 số đề bài.


<b>III. các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>B. Đề bài: Kể về những đổi mới trên quê hơng em.</b></i>
<i><b>`</b></i> <i><b>C. Yờu cu:</b></i>


- Bài làm phải rõ 3 phần.


- S dụng ngồi kể thứ nhất? thứ 3? hay xen kẽ.
- Cách kể, thứ tự kể có gì đặc sắc?


- Sư dụng nhân hóa, so sánh bao nhiêu? sử dụng ntn?
- Các lỗi chính tả hay mắc phải.


- Chú ý xuống dòng các phần, các đoạn ý.


- Lm xong phi c lại để sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi vit.
- Cõu vn.


<i><b>D. Hớng dẫn:</b></i>


<b>-</b> Dàn bài tham khảo:
1/ MB:


Ai đi xa lâu lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng về những đổi mới trên
quê hơng em…



2/ TB:


a/ Quê hơng cách đây vài chục năm ( qua lời kể của bà )
b/ Quê hơng hơm nay đổi mới tồn diện nhanh chóng:
- Những con đờng mới, những ngôi nhà mới.


- Trờng học, trạm xá, uỷ ban xã, câu lạc bộ, sân bóng….
- Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy…


- NÕp lµm ăn sinh hoạt
3/ KB


Quê hơng trong tơng lai.
Cảm nghĩ về quê hơng.
Củng cố lí thuyết loại văn.
Nhận xét giờ kiểm tra
 Thu bµi vỊ chÊm.


***************************


Tiết 51: <b>Văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Hng dn c thờm:</b>
<b>ln ci ỏo mi</b>


<i>(Truyện cời)</i>
Ngày soạn: 28/ 11/2008


<b>I. Mc tiờu cần đạt.</b>


- Hiểu thế nào là truyện cời.


- HiÓu ND - ý nghÜa, NT g©y cêi trong 2 trun.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- G. soạn giáo án, bảng phụ
- H. soạn bµi


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lp:</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra:</b></i> Bài học sâu sắc nhất qua truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng'


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


Ngời VN chúng ta rất biết cời, dù ở bất kỳ tình huống, hồn cảnh nào.
Vì vậy, rừng cời VN rất P2<sub>. Rừng cời ấy có đủ các cung bậc khác nhau. có </sub>


tiếng cời vui hóm hỉnh, hài hớc nhng không kém phần sâu sắc để mua vui.
Có tiếng cời sâu cay, châm biếm để P2<sub> những thói h tật xấu và đủ kích kẻ thù</sub>


...


H® của GV Hđ của Hs Ghi bảng


Em hiểu thế nào là truyện cời? - Đọc K/N truyện cời. nhấn


vào những yếu tố gây cời.
- Đọc truyện, nhẫn xét bạn.


A. Treo biển.
<b>I. Đọc - Chú thích</b>
* Truyện cời:
Em sẽ đọc truyện này ntn?


Tóm tắt những SV chính? HS nêu cách đọc.- SV chính:
+ Nhà hàng treo biển.
+ Những ngời góp ý.
+ Chủ hàng tiếp thu


Nhà hàng treo biển để làm gì?
Biển treo có bao nhiêu thông
tin?


- Treo biển để quảng cáo
mặt hàng


<b>II. T×m hiĨu văn</b>
<b>bản.</b>


1. Nhà hàng treo biển
ở đây / có bán / cá /
tơi


Đ/điểm, h/đ, mặt
hàng, chất lợng.
Em có nhận xÐt g× vỊ h×nh thøc



& ND biĨn treo?


- Biển rất đẹp, đầu đủ thông
tin.


 Biển đẹp, đầy đủ
thông tin


Khi biển mới đựơc treo lên, sẽ
có bao nhiêu ngời góp ý: họ là
những ntn?


- Ngời góp ý:
- Có 4 ngời:
+ Ngời qua đờng,
+ Bn ca ch hng.


2. Những ng ời góp ý
và sự tiÕp thu cđa cưa
hµng.


- Ngời qua đờng
- Ngời khách
- Ngời khách 2
- Ngời bạn.
Đọc và diễn đoạn thể hiện thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

thu cđa chđ hµng. K mua chØ chó ý chÊt lỵng
Bá  không suy nghĩ.



- Ngời khách 2:


Có bán  bá


Hành động bỏ ko suy nghĩ
- Ngời láng giềng:


C¸  bỏ


mặt hàng  bá kh«ng suy
nghÜ.


Chi tiÕt nào gây cho em cời?


Cời ai? cời gì?  Cêi v× sù kh«ng suy xÐtcđa ngÉm nghÜ cña chđ
hµng.


- Vì nhà hàng không hiểu
những điều viết trên biển
quảng cáo có ý nghĩa gì, viết
ra để làm gì.


Nhng c¸i cêi bộc lộ rõ nhất ở
đâu?


- Bộc lé râ nhÊt ë ci
trun.


 §2<sub> cđa trun cêi: tiÕng </sub>



c-êi vang lªn to, thâm trầm
nhất.


Vỡ sao ta li bun ci nh vậy? - Có vẻ có lý nhng mỗi 
chỉ quan tâm đến 1  2 yếu
tố của câu quảng cáo mà họ
cho là quan trọng, không
thấy tầm q.tr của TP khác,
nên kết quả cuối lại thành
phi lí. Ta cời vì chủ hàng
thiếu suy xét, thiếu suy nghĩ.
Điều gì bất ngờ đến với nhà


hàng? Thái độ chủ hàng ntn?
Nh vậy chúng ta cời ai? tại sao
lại cời cả ngời góp ý & ch
hng.


- Nhà hàng không còn biển
- Chủ hàng thản nhiên nh
kh«ng


Em đã bao giờ góp ý với bạn
cha? bạn có tiếp thu khơng?
Em muốn nói với bạn điều gỡ
sau thng li & tht bi?


Khi làm việc gì cịng ph¶i
cã chđ kiÕn



<b>* Ghi nhí</b>


Hớng dẫn đọc thêm:

<sub>Lợn cới áo mới</sub>



"TÊt tëi" cã nghÜa là gì? truyện
có mấy nhân vật? Cả hai nhân
vật có g× gièng nhau ?


- H, đọc


- T×m hiĨu chó thÝch


- "Tất tởi" Đi với dáng điệu.
- Truyện có > vội v·.


2 nvËt, gièng nhau ë tÝnh
hay khoe.


<b>I, §äc - chó thích</b>
<b>II. Tìm hiểu VB.</b>


Trong truyện, nhân vËt nµo
xt hiƯn tríc? Anh ta khoe của
nh thế nào?


Anh khoe áo
Đem ra mặc, hóng
- Giơ ngay vạt áo
Từ lúc cã c¸i ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Quan sát những cử chỉ hành
động, em thấy chi tiết nào tức
cời?


- Anh ta tøc l¾m


 Một sự tức giận vơ lý vì
đứng mãi từ sáng tới chiều
chả thấy ai hỏi cả


 Trẻ con, lố bịch quá đáng.


- Hay khoe khoang
đến tức cời.


Vì sao khơng ai khen anh ta? - Cái áo khơng đáng gì.
Có cái áo mới, anh ta thành


ng-êi ntn?


Điều bất ngờ đến với anh ta là
gì? Em hãy tởng tợng và mơ tả
lại thái độ và tâm trạng anh ta
lúc bấy giờ?


- Mét ngêi hay khoe ... ch¹y
tíi.


- Mừng nh vớ đợc của báu


vội vã khoe cáo áo của mới
của mình.


 Lè bÞch.


Ngời xuất hiện bất ngờ đó là
ai? Anh ta hỏi điều gì? xuất
hiện trong tâm trạng ntn?


- Khoe cđa tronglóc nhµ cã
viƯc lín bËn rén vµ bèi rối.
- Hớt hơ, hớt hải, vội vÃ"


2. Anh khoe lợn c<b> ới </b>
Từ nào có thông tin thừa? Anh


ta chủ ý hay vơ ý?  Tình huống tởng nhkhơng có thời gian để khoe.
- Anh 1: Thừa hẳn 1 vế.
- Anh 2: Thừa 1 từ


 K0<sub> ph¶i những thông tin</sub>


cần thiết


- Khoe cđa tronglóc
nhµ cã viƯc lín bËn
rén vµ bối rối.


K0<sub> phải những thông</sub>



tin cần thiết
Khi bị hỏi thì anh có áo mới bị


dồn vào tình thế ntn?


Ch ng khoe ỏo ch ko


phải tình thế bị động.
- "Từ lúc"


NhËn xÐt kiĨu c©u? TPP này là


thông tin ntn? Nó có phù hợp - Kiểu câu TPP thông tinthừa k0<sub> ăn nhập với câu hỏi </sub> <sub>* Ghi nhớ: </sub>


(SGK - 128)
NT đặc sắc của truyện? ý


nghÜa?


<b>IV. Lun tËp</b>
<b>Cđng cố</b>


Đặc điểm tiêu biểu truyện cời?
<b>Dặn dò:</b>


Học bài, chuẩn bị cho bài tổng
kết về văn học dân gian.


- Da T2<sub> dớnh dỏn.</sub>



- Nhìn vào bảng nhắc lại
ND - Đ2<sub> truyện cời.</sub>


khác: Nvật là ngời.
- PT' tự sự.


- Thể loại: dân gian.


Tiết 52:

<b>số từ và lợng từ</b>


Ngày soạn: 29/ 11/2008


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ.
- Biết dùng.


- TÝnh hợp với phần văn ở Truyện cời - ngụ ngôn, phần TLV.
- Rèn kỹ năng sử dụng số từ và lợng từ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- G. bng ph, son giỏo ỏn.
- H. đọc kỹ bài.


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

1. DT là gì? Có mấy loại DT?


2. Thế nào là DT chung? Danh từ riêng?



<i><b>C. Bài dạy</b></i>:


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


Các tõ in ®Ëm bỉ sung ý
nghÜa cho nh÷ng tõ nµo? bỉ
sung ý nghÜa gì? Vị trí của
chúng?


a, Hai  chàng, một trăm: ván, nệp,
chín ngà, chín cựa, chín hồng mao 1
ụi.


b, Sáu Hùng Vơng
- Các từ đc bổ nghĩa là DT.
Trong a: bổ nghĩa về số lợng.
Trong b: bổ nghĩa về thứ tự.


- Vị trí: số lợng: trớc DT; Thø tù: sau
DT.


<b>I. Sè tõ</b>


- Sè lỵng: tríc
dT


- Thø tù: sau
DT


* Ghi nhí



Từ "đơi" có phải số từ hay


khơng? Vì sao? - Đôi : là DT chỉ đơn vị (đôi, cặp, tá,chục ...)
Số từ là gì? Vị trí số từ?


CÇn lu ý điều gì khi dùng số
từ ?


HS nhc li kin thức đã học.
Củng cố.


<b>II. L ỵng tõ.</b>
NghÜa cđa nh÷ng tõ in đậm


trong những câu dới đây có
gì giống và nghÜa sT?


- Giống: cùng đứng trớc DT.


- Kh¸c: sè tõ chØ sè lỵng & thø tù cđa
SV.


+ Lỵng tõ chỉ lợng ít hay nhiều của SV.


- Đứng tríc:
DT chØ lỵng
nhiỊu hay ít.
Sắp xếp các từ trên vào mô



hình CDT. Tìm thêm những
từ có ý nghĩa & công dụng
t-ơng tự?


t1: các, T2: hoàng tử những (t1) kể (T2)


thua trận (s2).


Cả t2, máy vạn t1. T2 quân sĩ.


- Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất
cả, tất thảy..


- Lỵng tõ chØ ý nghÜa tËp hỵp hay
phân phối: các, những, mọi, mỗi,


từng * Ghi nhớ
Tổ chøc häc sinh lµm bµi tËp


theo nhãm,


Các số từ trong bài th
"khụng ng c"


Các nhóm làm bài.


a, Mt, hai, ba: chỉ số lợng vì đứng trớc
DT, và chỉ số lợng SV: canh, cỏnh.


b, Canh bến, canh năm: số từ chỉ thứ


tự.


<b>II. Luyện tập.</b>
1, Bài 1


Các từ in đậm trong bài: trăm


núi, ngàn, muôn? Dùng số lợng nhiều (hoặc ít) rấtnhiều lợng từ. 2,Bài 2
Giống - kh¸c cđa các


từ :'từng , mỗi"
<b>* Củng cố:</b>


Số từ là gì ? Cho ví dụ


Lợng từ là gì ? Phân biệt số


- T¸ch ra tõng SV, tõng c¸ thĨ.


- : "từng" mang ý nghĩa lần lợt, theo
trình tự, hết cá thể này đến cá thể  .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

tõ víi lợng từ.


<i><b>D. Hớng dẫn.</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.


- Đọc trớc bài " Kể chuyện tởng tợng.



Tiết 53: <b>kể chuyện tởng tợng</b>
Ngày soạn: 04/ 12/2008


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Hiểu sức tởng tợng và vai trò của tởng tợng trong văn tự sự. Điểm lại
một bài kẻ chuyện tởng tợng đã học và phần tích vài trị của tởng tợng trong
1 s bi vn.


2. Tích hợp các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và khái niệm cụm
DT.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- G. Giấy bút, bút dạ, soạn giáo án.


- H. c, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Em hÃy tóm tắt truyện"Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"


2. Hãy so sánh truyện này với những truyện đời thờng mà em đã học
và làm?


- Gièng: §Ịu thc thĨ lo¹i tù sù.


- Khác: Truyện đời thờng là những truyện về ngời thật, việc thật quanh


mình, khơng bịa đặt, h cấu. Cịn chuyện C, T, M, M là truyện hồn tồn do
t-ởng tợng và nhân hố để nêu lên BH: Cng sẽ không tồn tại nếu tách rời cộng
ng.


H. tự nhận xét, tự cho điểm.


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


<b>* Giíi thiƯu bµi:</b>


“C, T, T, M, M” nằm trong nhóm truyện DG các em vừa đợc học. Nó
đợc sáng tạo hồn tồn bởi trí tởng tợng độc đáo của ND. Vậy truyện tởng
t-ợng là gì? Nó khác với chuyn i thng ra sao.


Cta có câu trả lời qua tiết học hôm nay.
- G. viết tiết, đầu bài lên bảng.


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Trun nµy cã thËt không?
Nhân vật và sự việc có thật ko<sub>?</sub>


Vì sao em biết?


- Truyện không có thật


- Nhân vật và SV ko<sub> có thật, vì</sub>


ú l n2<sub> b phận trong cơ thê</sub>



ngời đợc nhân hoá, tởng tợng
với n2<sub> suy nghĩ & hành động</sub>


nh c/ng.


<b>vỊ kĨ chun t ởng</b>
<b>t ợng .</b>


Bài tập 1


- Truyện "Chân,
Tay, Tai, Mắt,
Miệng"


Trong truyện này, t/g tởng tợng


n2<sub> gỡ? </sub> - Cỏc b phn trong cơ thể ng-<sub>ời đợc gọi = cô, bác, cậu, lóo.</sub>


- Mỗi nvật có nhà riêng, biết
suy nghĩ, tị nạnh nhau, biết
làm lành, biết hoà thuận.


- Truyện


- Nhân vËt ko<sub> cã</sub>


thật
- Sự việc
- Tởng tợng:
- Sự thật.


Sự tởng tợng thú vị đó dựa trên


sù thËt nµo? - Dùa trªn TD cđa mỗi bộphận trên cơ thể: Mắt nhìn,
Tai nghe, Tay làm, Chân đi.
- Miệng không ăn thì mọi bộ
phận sẽ mệt mỏi rà rời.


Từ câu chuyện trên em hÃy cho
biết: tởng tợng trong văn tự sự
có thể t tiƯn ko<sub>? V× sao?</sub>


G, để tìm hiểu rõ hơn về KCTT,
cta cùng làm BT2


 Tởng tợng trong văn tự sự
phải dựa trên 1 cơ sở sự thật
nhất định chứ không thể bịa
tuỳ tiện. Vì nếu tuỳ tiện, nó sẽ
không thuyết phục đợc ngời
nghe, chuyệ ko<sub> thể có ý nghĩa.</sub>


Bµi tËp 2


"Lục súc tranh
công"


Em HÃy tóm tắt truyện? - H. kể tóm tắt theo sự chuẩn
bị bµi ë nhµ.


Trong truyện, t/g tởng tợng gì? - 6 con gia súc nói đựơc tiếng


ngời.


- 6 con gia súc kể công và kể
khổ.


Những tởng tợng ấy dựa trên sù


thËt nµo? - Sù thËt vỊ csèng vµ côngviệc mỗi giống vật.
T/g tởng tợng nh vậy nhằm m/đ


gỡ? - MĐ; Nhằm thể hiện t tởng:các giống vật tuy khác nhau
nhng đều có ích cho cng, ko


nên so bì nhau.
Cho 2 BT, em hÃy cho biết: thế


nào là truyện tởng tợng dựa trên
cơ sở nào?




- H. tự trả lời.


- Đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ
<b>II. Luyện tập </b>
1. BT tái hiện
Tìm những chi tiết có thật trong


truyện?



G. đây chính là những điều có


- Tết năm nào nhà em cũng
gói bánh chng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

thật đợc kể ra. Nó làm cơ sở để
những chi tiết tởng tợng bay
bổng 7 hợp lí.


canh nåi b¸nh.
- Em mơ.
Em hÃy tìm những SV ko<sub> có thật</sub>


trong truyện? - Gặp và trò chuyện với LangLiêu.
+ Lang Liêu tâm sự ko<sub> phải vì</sub>


nghèo mới sáng tạo ra bánh
mà vì giầu lòng với thóc gạo.
ko<sub> phải chỉ thầm giúp mà phải</sub>


lao tâm khổ tứ thần mới mách
bảo.


Truyn ny đợc ST từ cốt truyện


nào? có TD gì? - Truyện ST từ truyền thuyếtBCBG giúp ngời đọc, ngời
nghe hiểu sâu thêm truyền
thuyết về Lang Liêu.


Em h·y so s¸nh truyện này với


2 truyện trên?


Gv: Nh vậy, dù là truyện hoàn
toàn tởng tợng hay sáng tạo theo
sách vở, thì vÉn P2<sub> dùa vµo 1</sub>


phần sự thật mới thú vị & nổi
bật ý nghĩa. Vậy HS lớp 6 có thể
viết đựơc 1 truyện tởng tợng ko<sub>? </sub>


- BT: G phân nhóm, giao việc H,
làm ở nhà.


- Chốt lại ND bµi.


- Hai truyện trên hồn tồn do
tởng tợng, truyện T3 là 1
truyện kể sáng tạo dựa trên 1
cốt truyện có sẵn - Cả 3
truyện đều tởng tợng ht hay
theo 1 cốt truyện có sẵn, no


đều dựa trên cơ sở có thật.


+ Gợi ý: Đây là đề tởng tợng
hồn tồn no<sub> phải bịa đặt tuỳ</sub>


tiƯn, mµ phải dựa vào n2<sub> điều</sub>


có thật tởng tợng ra.


- Điều gì thú vị?
- Nguy hiểm gì?


2. BT sáng tạo
- BT 3


Từng nhóm trình
bày, nhận xÐt.


<i><b>D. Cñng cè</b></i>


- Thế nào là kể truyện tởng tợng ? Kể chuyện tởng tợng có phải là hồn tồn
h cấu bịa đặt khơng ?


<i><b>E. Híng dÉn häc ë nhµ.</b></i>


- Häc thc ghi nhí.


- Đọc lại các truyện DG  ST - tởng tợng
- Nhóm 1: Đề 1 - Nhóm 3: đề 4
- Nhóm 2: đề 2 - Nhóm 4: đề 5
 Điểm 15'  Ôn tập truyện DG.
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

TiÕt 54 + 55:

ôn tập truyện dân


gian



Ngày soạn: 05/ 12/2008
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>



- Nắm đợc đặc điểm thể loại truyện DG đã học.
- Kể và hiểu ND - ý nghĩ các truyện đã học.
<b>II. Chuẩn b:</b>


- G. lập bảng thống kê hoá.


- H. + ôn tập kĩ thể loại, ND, NT từng truyện
+ Vẽ tranh, làm thơ về TP mình u thích.
<b>III. các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Truyện cời là gì? Kể tên 1 số truyện cời đã học.


2. Có mấy loại truyện cời? Nêu ý nghĩa và BH của truyện Treo biển?
Làm BT ở nhà.


<i><b>C. Ôn tập.</b></i>


1. Những truyện truyền thuyết đã học?
Nhân vật là ai ? (Thn, thỏnh hay ngi)


Truyện có những yếu tố kì ảo nào? Cốt truyện ra sao? ND ý nghĩa loại
chuyện này.


2. Kể tên các truyện cổ tích? Nvật ? Cốt truyện? ND?
3. Kể tên các truyện ngụ ngôn: Nvật? Cốt truyện? ND?
4. Kể tên các truyện cời : Nvật? Cốt truyện? ND?
Thể



loại Tác phẩm Nhânvật truyệnCốt Nội dung ý nghĩa
Truyền


thuyết 1. Con Rồngcháu Tiên
2. Bánh chng
bánh giầy
4. Sơn tinh
-Thuỷ tinh
5. Sự tích


Thần tiên
- Ngời
- Thánh
Thần
NVLS


Đơn giản,
hứng thú


- Giải thích nguồn gốc DT, phong
tục tập quán, hiện tợng thiên nhiên,
ớc m¬ chinh phơc thiên nhiên và
chiến thắng giặc ngoại xâm.


- Ca ngợi công lao anh hùng dân
tộc.


Văn học dân gian



truyện dân gian ? ?


cỉ
tÝch
Trun


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

HG


Cỉ tÝch


1. Sä Dõa
2. Th. Sanh
3. Em bÐ
th«ng minh
4. Cây bút
thần.


5. ễng lão
đánh cá và
con cá vàng.


Ng.
nghÌo
Ng.
th«ng
minh tài
năng


Kì lạ
Ngời bất


hạnh


- Phức tạp,
nhiều t×nh
tiÕt


- Høng
thó


- Ca ngỵi dịng sÜ vì dân diệt ác,
ngời nghèo, ngời thông minh tài trí,
ở hiền gặp lành.


- Kẻ gian ác, tham lam sẽ bị trừng
phạt.


Ngụ
ngôn


1. ch ngi
ỏy ging.
2. Thy
búi ...


3. Đeo
nhạc ...
4. Chân, Tay,
Tai, Mắt ...


- Loài


vật.


- Ngời
- Con vật.
- Bộ phận
cơ thể.


- Ngắn
gọn, triết
lí sâu xa.


- Nhng bài học đạo đức, lẽ sống.
- Phê phán cách nhìn thiờn h hp
hũi.


- Phê phán những cá nhân tách rời
tập thể.


Truyện
cời


1. Treo biển.
2. Lợn cới,


áo mơí. Ngời


- Ngắn
gọn.


- Bất ngờ.


- Gây cời


- ChÕ giƠu, ch©m biÕm phê phán
những tính xÊu, ngêi tham, thÝch
khoe cđa, bđn xØn.


Trun


thut Cỉ tÝch ngơ ng«n trun cêi


- Lµ trun kĨ về
các nhân vật và sự
kiện lịch sư trong
qu¸ khø


- Là truyện kể về
cuộc đời, số phận
của 1 số kiểu nhân
nvật quen thuộc
(ng mồ cơi, ng
mang lốt xấu xí ....)


- Là truyện kể mợn
chuyện về loài vật,
đồ vật hoặc về chính
con ngời để nói bóng
gió chuyện con ngời.


- Là truyện kể về
những hiện tợng đáng


cời trong c/s để những
hiện tợng này phơi bày
ra để  đọc,  nghe
phát hiện ra.


- Cã nhiÒu chi tiết


tởng tợng kì ảo. - Có nhiÒu chi tiÕttëng tëng kì ảo. - Có ý nghĩa ẩn dụ, t-ởng tợng, nhân hoá - Có yếu tố gây cời.
- Có cơ sở lịch sự,


cốt lõi sự thËt lÞch
sư.


- Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn dạy
ngời ta trong cuộc
sống.


- Nh»m g©y cêi, mua
vui hoặc p2<sub> châm biếm</sub>


nhng thúi h tật xấu
trong XH, từ đó hớng
ngời ta tới tốt đẹp.
-  kể,  nghe tin


câu truyện là cã
thËt, dï trun cã
nh÷ng tình tiết kỳ
ảo.



- Ngời kể, ngời
nghe không tin câu
chuyện là có thật.
- Thể hiện thái độ


và cách đánh giá
của ND với các SK
l.sử và nhân vật
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. So s¸nh trun thut víi cổ tích?


2. So sánh truyện ngụ ngôn víi trun cêi?
<b>III. Lun tËp </b>


1. §äc thêm về truyền thuýêt? Cổ tích? Ngụ ngôn?
2. Làm thêm BT (SBT)


<b>D. H ớng dẫn.</b>


1. Thi kể chuyện sáng tạo.


2. Viết 1 truyện ngắn kể về cuộc gặp gỡ tởng tợng giữa em và một nhân vật
trong truyện dân


gian mµ em yªu thÝch.


3. Chuyển thể thành kịch nói để diễn đạt một trong các truyện ngụ ngôn
hoặc truyện cời?



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i> </i> <i> </i>


<i> </i>TiÕt<i> </i>56:

<b>trả bài kiểm tra tiếng việt</b>


Ngày soạn: 06/ 12/2008


A. Mục tiêu cần đạ<b> t: Giúp học sinh:</b>


<b>-</b> Nhận ra những u , khuyết điểm trong bài làm của mình
<b>-</b> Hệ thống lại những kin thc ó hc


B. Chuẩn bị: GV chấm chữa bài cẩn thận
C. Các b<b> ớc tiến hành:</b>


<b>Hđ của GV</b> <b>Hđ của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


* HĐ 1: Kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Việt


Đọc lại bằng trí nhớ của mình.
HĐ 2: Bài mới:


GV trỡnh by nhng u , khuyt điểm của HS
1/ u điểm: Phần lớn hs nắm đợc bài.


- Nắm đợc các kiến thức về danh từ, cụm
danh từ, cách sử dụng từ, viết đoạn văn.
- Hầu hết ở lớp các em làm đúng hoàn toàn
phần trắc nghiệm.



- Phần viết hoa theo yêu cầu chính xác.
- Một số bài khi viết đoạn văn, các em
không chỉ đảm bảo phần ngữ pháp mà cịn
có cách diễn đạt lu lốt, nhp nhng.


VD: Khuê, Hoàng Hờng, Hằng, Quỳnh, Lan
Anh


2/ Nhợc điểm:


- Còn tồn tại một số em lời học bài,lý thuyết
cha thuộc kĩ nên còn nhầm lẫn khi xác định
các câu trắc nghiệm.


Cơ thĨ: Cêng, Tn, Th, Nga…


( Câu 3 xác định đáp án C ; câu 4 xác định
đáp án B )


- Một số bài làm ngữ pháp đúng nhng viết
đoạn văn cha hay, viết hoa cha đúng quy
cách.


VD: NghÜa, Mai H¬ng, Trang…


GV trả bài trớc khi kết thúc giờ học 15 phút
HS tự sửa lỗi sai của mình.


* Cng c: GV cng cố lại những kiến thức


đã học.


HS söa lỗi sai của
mình


II/ Nhận xét
bài làm:


1/ u điểm:


2/ Nhợc điểm:


Tiết 57:

<b> chØ tõ</b>



Ngày soạn: 07/ 12/2008
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp HS


- HiĨu ý nghÜa vµ công dụng của chỉ từ.


- biết cách dùng chỉ từ trong khi nói hoặc viết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- G. bng ph, soạn giáo án.
- H. đọc kỹ bài.


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Côm DT là gì? Nhiệm vụ NP của cụm DT?


2. Hóy biến đổi các DT sau thành cụm DT có PT trung tâm và phần
phụ sau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Nhµ  nhµ nä
<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


- Các từ nọ, kia, ấy ... có gọi là gì? Chúng có vai trò NP gì? Bài học hôm nay cta
cïng t×m hiĨu.


* Tiến trình bài giảng:
- Gv để nguyên VD của H. các
từ ấy, đó, nọ, kia ... b sung ý
ngha cho t no?


Ông vua nọ, viên quan Êy
Lµng kia , nhµ nọ


I/ Chỉ từ là gì?
1. VD1: SGK / 137


So sánh các từ và cụm từ trên
bảng?


TD, ý nghĩa của các từ đứng
sau?



- Dt; chung chung, thiéu tính
xác định.


- CDT: xác định vị trí SV
trong không gian, nhằm tách
biệt SV này - SV khác.


* Nhận xét: xác
định vị trí SV trong
khơng gian.


Nghĩa của từ ấy, nọ trong câu
những câu sau có điểm nào
giống và khác với các trờng
hợp đã PT?


- Giống nhau: Định vị VS
trong không gian (viên quan
ấy, nhà nọ), 1 bên là sự định
vị về thời gian (hồi ấy, đêm
nọ)


* Ghi nhí : 137
SGK


Trong các câu đã dẫn ở phần I,
chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì?
Tìm chỉ từ trong những câu đới
đây. xác định chức vụ của
chúng trong câu. Cho VD tơng


tự.


-Lµm phơ ng÷ sau cđa DT


<b>II. Hoạt động của</b>
<b>chỉ từ trong câu.</b>
1, Làm phụ ngữ
trong CDT.


Tìm chỉ từ trong những câu sau
đây. Xác định chức vụ của
chúng trong câu. Cho VD.


-Làm phụ ngữ sau của DT
a,.Đó là 1 điều chắc chắn.
C V
b,Từ đấy, nớc ta chăm Ng
C V
TN


2, Làm CN trong
câu.


3, Làm TN trong
câu


* Ghi nhớ 2.
Tìm chỉ từ trong những câu sau


đây. XĐ ý nghÜa vµ chøc vơ cđa


chØ tõ Êy?


<b>III. Lun tËp </b>
- Bài tập 1
a, Hai thứ bánh ấy


+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm phụ ngữ sau trong CDT.
b, + Định vị SV trong không gian
+ Làm CN


y vàng, đây cũng đồng đen.


Đấy hoa thiên lí, đây cũng đồng đen.


c, Nay ta ®a 50 con xng biĨn + Định vị SV trong thời gian
+ Làm TR.N


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

+ Đvị SV trong thời gian
+ Làm TR. N


2. Bài tập 2: Có thể thay:
- Đến chân núi Sóc - đến đấy.
- Làng bị lữa thiêu cháy - làng ấy.


3, Khơng thay đợc. Vì chúng chỉ ra những SV, thời điểm khó gọi thành tên,
giúp ngời đọc, ngời nghe định vị đợc các SV, thời điểm ấy trong chuỗi SV
hay dịng thời gian vơ tận.


<b>D. Híng dÉn:</b>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Xem lại các BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tiết 58: <b>luyện tập kể chuyện tởng tợng</b>
Ngày soạn: 12/ 12/2008


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tởng tợng sáng tạo.
- Tập làm đợc dàn bài cho đề bài tởng tợng.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- G. ra 1 số đề bài.
- H. làm sẵn ở nhà.


<b>III. Thực hiện các hoạt động dạy học</b>


<i><b> A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b> B. Kim tra:</b></i>


1. Truyện tởng tợng là gì?


2. Truyn tng tợng đợc kể ra nhờ những điều gì?


<i><b> C. Bài mới :</b></i>


<b>* Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Yêu cầu Hs đọc đề bài trong


SGK.


Đề bài yêu cầu gì? - Đọc đề 5/SGK/134.- Đề bài y/c H. tởng tợng phải
dựa vào con ngời và sự việc có
thật, nhng khơng nên dùng tên
thật.


I. Tìm hiểu đề.
1. bi:


Kể lại chuyện 10 năm
sau em quay lại thăm
mái trờng hiện nay em
häc.


Thể loại, ND đề?


* Lu ý: Chuyện kể về tơng
lai nhng không đợc viển
vông, phi thực tế, mà phải
căn cứ vào sự thật hiện tại.


- KĨ chun tëng tỵng.


- ND: Chuyến về thăm trờng
cũ sau 10 năm cảm xúc của em
trong và sau chuyến thăm ấy.



a, Kiểu bài:
b, Nội dung.


Mở đầu c©u chun tëng


t-ợng này là gì? - Đọc phần gợi ý SGK.- 10 năm sau khi em đã học
ĐH (22 tuổi, hoặc đã đi lm, i
lớnh ...


II. Tìm hiểu ND.
a, Mở bài.


Em có thể về thăm trờng cũ


vào dịp nào? Lí do gì? - Về thăm vào ngày hội trờng,họp lớp, khai giảng, 20 - 11 ...
Tởng tợng về tơng lai của


tr-ng 10 năm sau sẽ ntn? - Những thiết bị của trờng,quang cảnh mới mẻ ở trờng.
- Những thay đổi của thầy cô
giáo già đi


trỴ míi vỊ


- Các bạn cùng lớp, cùng khoá,
đã trởng thành, là bác sĩ, ki s
t-ơng lai, đi du học, đi lm
CN ... cú v cú chng ....


b, Thân bài.



Có cần nêu tên thật của thầy
cô và các bạn không? Vì
sao?


- Không nên, vì hạn chế những
yếu tố tởng tỵng.


- Em cảm động, u thơng, tự
hào về trờng, về bạn bè ...


c, KÕt bµi


- Phót chia tay ...


- ấn tợng sâu sắc của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

hào về trêng, vỊ b¹n bÌ.


<b>III. Luyện tập</b>
Tìm ý cho các đề bài sau Đọc các đề bổ sung SGK Tr.


140.


a, Mợn lời một số đồ vật hay
con vật gần gũi với em để kể
truyện tình cảm giữa em và đồ
vật, con vật đó ...


b, Thay ngơi kể để bơc lộ tâm


tình của một nhân vật truyện
cổ tích mà em thích.


c, Tởng tợng một đoạn kết cho
một truyện cổ tích no ú (S
Da, Cõy bỳt thn ...)


- Đọc bài tham khảo "con cò"
với truyện ngụ ngôn


- Nhóm 1: Đề 1.
- Nhãm 2: §Ị 2.
- Nhãm 3: §Ị 3.
- Nhãm 4: §Ị 3.


<b>D. H íng dÉn.</b>


Đề a: Mợn lời đồ vật. cần chọn đồ vật, phát biểu theo vị trí, quan hệ
của đồ vật ấy với con ngời.


Đề b: Thay ngơi kể để bộc lộ tầm tình của một nhân vât truyện cổ mà
em thích. Truyện cổ tích khơng miêu tả tâm lí nhân vật, có thể nói đây là một
"chỗ trống" để các em sáng tạo.


Hs cã thÓ suy diễn ý nghĩa, tình cảm của nhân vật truyện cổ tích nhng
phải hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Tiết 59:

<b>con hæ cã nghÜa</b>



Ngày soạn: 13/ 12/2008 - Vũ Trinh - (Truyện trung


<i>đại)</i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
Giúp Hs. hiểu đợc


- Giá trị của đạo làm ngời trong truyện "Con hổ có nghĩa" .
- Trình độ viết truyện và cách viết truyện h cấu thời trung đại.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- G. Tranh vÏ, tËp TP, giáo án.
- H. soạn kĩ bài.


<b>III. Thc hin cỏc hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Phần VHDG từ đầu năm học  nay, em đã học những loại truyện nào? Nét
chung nhất của chỳng?


- Kể tên Đều là những sáng t¸c tËp thĨ cđa ND, lu trun = ht, trun
miƯng


G.* II trào lu VHDG đến TK X nớc ta xuất hiện VH viét, với nhiều thể loại.
Trong đó, có truyện trung đại. Vậy, truyện TĐ là gì? VB con hổ ..., thuộc
truyện TĐ có ý nghĩa ntn: cta cùng tìm hiểu qua BH hơm nay.


<b>* Tiến trình bài giảng:</b>



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Đọc thầm chú thích *. Trình


bµy hiĨu biÕt cđa em về
TTĐ = cách dán những kiến
thc này vào những cột phù
hợp.


- H. lên bảng dính d¸n


* Y/c.


- Mèc t: Tõ TK X - XIX.
- Thể loại: văn xuôi chữ
hán.


- Nhõn vt: M t. qua ng
trc tiếp của ngời kể.
+ qua hành động n/vật
- Cốt truyện: đơn giản.
- ND: Thờng mang tính
giác huấn.


* Truyện trung đại


Theo em cần đọc truyện
ntn?



- Gọi 2 em H đọc 2 phần
truyện.


- Giọng vừa phải, thay đổi
giọng điệu, nhấn mạnh
các chi tiết mtả hđộng của
n/vật.


<b> </b>


<b> I. §äc - chó thÝch</b>


Em hiểu "nghĩa" là gì? 'mỗ"
là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Lê - Nguyễn, có vợ là con
gái Ng. Kh¶n - anh cïng
cha  mĐ víi thi hµo N.Du
- KiÕn: thÊy


- Văn L nghe
- Lục: ghi chép


Tp sách ghi chép nh
diều nghe thấy của lan trì.
Đây là tập truyện truỳên kì
gồm 45 truyện với đề tài:
GD, thi cử, báo ứng luân
hồi, tỏc trờn c s n2<sub> T.T lu</sub>



hành trong ND đg' thời mà
t/g thu thập đc khi ở Hồ sơn
(Hà Nam)


- Cho H. an sát TP "căn
xuôi ..."


VB "Con hỉ ..." thc kiĨu


VB nµo? - Tù sù.
Theo dâi VB, cho "Con


hæ ..." gåm mÊy phần kể
chuyện gì?


* 2 Phần:


- Con hổ với bà đỡ trần .
- Con hổ với bác tiều phu.


II. Tìm hiểu VB.
1. Con hổ
với bà đỡ
Trần


- Hổ cái
đau để, hổ
đực đi tìm
bà đỡ



2. Con hổ
với bác tiều
phu


- Hổ hóc vì
khúc xơng
trong họng,
đang trong
T2<sub> chờ chết.</sub>


Hai con hổ đợc giới thiệu
trong tình huống nào? Em
nhận xét gì về tình huống
ấy? G..


Tình huống 1 l/ quan đến
tính mạng của hổ cái và hổ
con là tình huống gay go
tình huống 2 càng gay go
hơn làm  sức hấp dẫn của
truyện khi làm bài tự sự, KC
đời thờng, các em cần lu ý
XD t/huống truyện để bài
viết thêm hay, thêm hấp
dẫn.


- Hổ cái đau để: Tình
huống gay go, là sự sống
cịn của hổ cái và hổ con ,


hổ đực không thể làm ngơ
- Hổ hóc xơng: tình huống
vơ cùng nguy hiểm đang
chờ chết.


Trớc tình cảnh ấy của hổ bà
đỡ Trần và bác tiều dã hành
động gì?


- Bà đỡ Trần: lúc đầu sợ
đến chết khiếp, hồ thuốc
với nớc suối cho hổ uống,
xoa bóp bụng h.


- Bác tiều: Nhìn hổ sợ hÃi
trèo lên c©y, nãi to, "Cæ
häng ngêi ..." råi thò tay
lấy cái xơng bò trong cổ


- Sỵ chÕt khiÕp - Trèo lên
cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

hng hổ. dũng cảm, cao đẹp.
H/động ấy cho thấy họ là


những cng ntn? G. Bà đỡ
Trần, bác Tiều, những  l/đ
bình dị đã vợt qua sự sợ hãi,
dũng cảm quên tất cả tính
mạng mình để cứu giúp hổ


qua cơn hoạn nạn. H/động
ấy thật q biết bao!


- Có lịng nhân từ, giầu
tình thơng với động vật.
- quên mình vì việc nghĩa.
- Những ngời có hành
động dũng cảm, cao đẹp.


Trớc tấm lòng,việc làm cao
cả của bác Tiều và bà đỡ
Trần hai con hổ đa có việc
làm ntn? việc làm ấy có ý
nghĩa ra sao?


- Con hổ thứ nhất biếu bà
Trần cụ bạc.


- Con hổ thứ 2 biếu bác
Tiều con nai, đến khi bác
mất, hổ chạy quanh quan
tài, mỗi năm đến ngày giỗ
hổ đều nhớ đến bác, mang
1 con vật kiếm đợc đến
tr-ớc cửa nhà bác.


 Hổ muốn đền ơn ngời
cứu mình, đó là cái nghĩa
của con hổ đối với bà đỡ
Trần, với bác Tiều.



- Biếu cụ bạc - khi sống
qua cơn đói - lúc mất
Kén - Ngày giỗ
 2 con hổ có nghĩa


Bức tranh sgk phóng to
minh hoạ chi tiết bào trong
truyện? Em nhận xét gì về
bức tranh? Em có đồng ý
cách thể hiện của t/g'. Nếu
vẽ, em vẽ ntn?


- Minh hoạ hổ tiễn à đỡ
trần.


- NÕu vÏ thĨ hiƯn t/c' lu
luyÕn qua ...


C« cã bøc tranh. Bøc tranh
vẽ theo sự cảm nhận của t/g.
Kết hợp VB, em hÃy kể lại
cho cô đoạn trun cã SV
nµy và nêu 1 vài câu cảm
nghĩ của em?


- H. quan sát tranh kể lại.
- Cảm xúc: cảm động
Trớc thái độ của hổ.



Hai con hổ đều đền ơn ngời
đã giúp đỡ mình, hổ có mấy
cách đền ơn? Em thích cách
đền ơn nào? Vì sao?


Gv. Nh vậy, các em thấy sự
nâng cấp khi nói về cái
nghĩa của con hổ sau so với
con hổ trớc chỉ đền ơn 1 lần
xong, con hổ sau đền ơn
suốt đời, cả lúc ân nhân đã
chết. Đó cũng là NTXD
truyện các em cần học tập


- Hai cách đền ơn, con hổ
1 đền ơn bà đỡ Trần, năm
ấy, bà qua cơn đói kém.
- Con hổ T2 khơng chỉ đền
ơn bằng V/C nh con hổ 1
mà hàng năm, hổ lại đều
nhớ đến bác, điều này
khiến em thích thú vì nó
tình nghĩa hơn, S2<sub> hơn.</sub>


Theo em, thực tế có con hổ
nh vậy khơng? Vậy t/g đã
sử dụng NT gì/


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

có hành động nh cng hết
lịng vì vợ con lúc hoạn nạn,


táo bạo trong hành động có
mđ' chính đáng vui mừng
khi có con, biết đền ơn đáp
nghĩa ngời dã giúp đỡ mình
 NT bao trùm.


Theo em, qua 2 phần VB,
t/g muốn gửi gắm gì với
ng-ời đọc?


- Biết giúp đỡ khi thấy
ng-ời  hoạn nạn.


- Sống ân nghĩa, thuỷ
chung, biết ơn ngời đẫ
giúp đỡ mình .


- Hổ là con vật hung dữ,
trớc hành động ân nghĩa
của cng, các con vật cũng
đợc cảm hố, biết đền ơn
đáp nghĩa. Con vật cịn có
nghĩa huống hồ con ng.
Cách nói này nhấn mạnh:
Con ng thì phi cú ngha.


- Hết lòng cứu giúp ngời bị
nạn, sèng ©n nghÜa, thuỷ
chung, biết ơn S2<sub> ngời giúp</sub>



mỡnh.


Tại sao t/g kĨ vỊ 2 con vËt ë
2 n¬i  nhau chø kh«ng kĨ
vỊ 1 con há víi 2 SV?


G. Đó là nét đẹp thể hiện
đạo lý làm ngời của con
ng-ời Việt Nam. Nó gắn kết
mỗi cng với cộng đồng, xã
hội biét y thg', giúp đỡ lẫn
nhau qua mọi khó khăn trở
ngại trong c/s để XD cách
nghĩ cách sống và h/động
tốt đẹp để XH tốt đẹp hơn.


- Diện rộng, khắp nơi đều
có những cng làm việc
nghĩa, biết cứu giúp ngời
bị nạn, sống ân tình, thuỷ
chung.


Bµi häc h«m nay cac em
cần nhớ n2<sub> ND cơ bản nµo? </sub>


G. Đó cũng là ND ghi nhớ sgk.
- Gọi 2 H đọc lại.


- Khái niệm về VH trung
đại.



- Giá trị ND - NT cđa
trun.


* NT: Nhân hoá, mợn
chuyện loµi vËt nãi
chun con ngêi.


+ XD tình huống truyện.
+ Mtả nvật qua ngêi kĨ
chun.


* ND: Đề cao ân nghĩa,
trọng đạo làm ngời.


* Cđng cè:


Thơng qua truyện, em hiểu
gì về cách sống, cách đối xử
giữa cng vi cng?


- sống phải biết làm việc
nghĩa, sống phải có nghĩa.


<b>III. Luyện tập </b>
1. Bài tËp 1
Em thÝch nhÊt chi tiÕt nµo


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

sao?



<b>D. Hớng dẫn học ở nhà</b>


- Học thuộc ND cơ b¶n trun.


- Tập kể phần 1 theo ngơi thứ nhất (b trn)


- Đọc kĩ bài ĐT (3VD, XĐịnh ĐT - ý nghÜa k' q' cđa §T)
+ Chøc vơ NT điển hình của ĐT trong câu.


+ Cách phân loại ĐT


Tiết 60:

<b>động từ</b>



<i><b>Ngµy so¹n: 14/ 12/2008</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
- Nắm đợc đặc điểm của ĐT
- Một số loại ĐT quan trọng.
<b>Chuẩn bị:</b>


- G. Bảng phụ, giáo án.


- H. Đọc kĩ 3VD, tìm hiểu ý nghĩa khái quýat của ĐT
<b>Thực hiện </b>


<i><b> A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b> B. Kiểm tra:</b></i>


1. Chỉ từ là là gì? Cho VD?



2. Chỉ từ thờng giữ chức vụ gì trong câu?
3. Tìm những ĐT trong câu văn sau:


- "Mt ờm n, nghe ting gừ ca, bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai,
một lát, có con hổ chợt lại đến cõng bà đi" - (Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh)


<i><b> C. Bài mới.</b></i>


<b>* Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cần t</b>


Thế nào là ĐT? cho một vài


VD - H. suy nghĩa, trả lời. I. Đặc điểm của động từ.
Tìm các ĐT trong các câu a,


b, c - a. Đi, đến, ra, hỏi.- b, Lấy, làm, lễ.


- c, treo, có , xem, bảo,
bán, phải, đề.


Vậy ý nghĩa khái quát của
các ĐT vừa tìm đợc là gì? S2


víi DT?


- ĐT là loại từ chỉ hành
động, trạng thái của sự vật.
- DT là từ chỉ ngời, svật, sự


việc.


- ĐT là loại từ chỉ hành
động, trạng thái của SV
Các em hãy theo dõi những


VD dới đây và cho biết ĐT
có đ2<sub> gì khác DT? </sub>


- Hãy làm việc chăm chỉ.
- Đừng quá mải chơi.
- Tơi sẽ đi đá bóng.
- Bạn chớ lo lắng.


* Về những từ đúng xung
quanh nó trong cụm từ.
* Về k/n làm VN


3a, DT: ST-LT-DT-§2<sub> SV </sub>


chỉ từ
- K0<sub> kết hợp: ĐÃ, sẽ, đang,</sub>


k0<sub>, cha, ch¼ng, h·y chí</sub>


đừng.


VD: k0<sub> thĨ h·y nhµ, chí</sub>


đất ...



- Lµm CN trong c©u.


- Làm VN: có từ là ng
trc.


VD: Tôi là H.
b, ĐT:


- Kt hợp: Đã, sẽ, đang,
không, cha, chẳng, hãy,
đừng, chớ  Cụm DT.


 Lµm VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- KÕt hợp: ĐÃ, sẽ ....
- Làm VN trong câu.
VD: Tôi học


- k0<sub> thể kết hợp số từ, lợng</sub>


từ, chỉ từ.


VD: Những làm, các đi ...
- Khi làm CN nh 1DT
Sắp xếp các ĐT vào bảng


phõn loi bờn di? - H. điền vào sgkVD: suýt, sắp ... <b>II. Các loai ĐT chính</b>- 2 loại ĐT chính
+ ĐT tình thái (đi kèm)
+ĐT hành động,trạng thái


Tìm thêm những từ có 2<sub> </sub>


t-ơng tự ĐT thuộc mỗi nhóm
trên:


- Rách, đứt, nát, sung
s-ớng, đau khổ, hạnh phúc.


- Nằm, ăn, mua, bán ĐT hành ĐT trạng thái
động


<b>* Cñng cè:</b>


Động từ là gì? Các loi
ng t chớnh ?


Tìm những ĐT trong truyện
lợn cới, áo mới cho biết các
ĐT ấy thuộc những loại
nào?


- T trng thỏi: tốt, tất .
- ĐT hành động: khoe,
may, mặc, đứng, hóng, đợi
đi, chạy, thấy, giơ, bảo


* Ghi nhí 2
<b>II. Lun tËp </b>
Bµi 1



Bµi 2


- H. đọc - Sự đối lập : đa/cần  Nổi bật sự tham lam, keo kiệt.
<b>* H ớng dẫn học ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Tiết 61:

cụm động t



<i><b>Ngày soạn: 16/ 12/2008</b></i>


<b>I. Mc tiờu cn t.</b>


- H. nm: khái niệm, cấu tạo cụm ĐT.
- Rèn kĩ năng dùng ĐT khi nói, viết
- Tích hợp văn bản phần VH Trung i
<b>II. Chun b:</b>


- G. Bảng phụ, giáo án.
- H. §äc kÜ bµi


<b>II. Thùc hiƯn </b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1 . ĐT là gì? ĐT thờng kết hợp những từ nào? Cho VD minh hoạ.
2. Có thể nói: Hãy nhà, hãy tay, chớ học sinh đợc khơng? Vì sao?
3. Chức vụ NP chính của ĐT trong câu?


<b>* Giới thiệu bi</b>
V lc phn loi T?



<b>* Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cần</b>
<b>đạt</b>
Các từ ngữ in đậm trong câu


bæ sung ý nghĩa cho từ nào? - ĐÃ đi nhiều nơi


- Cũng ra những câu đố ...


I, Cơm §T là gì?
* K/ niệm:


- VD:
- Nếu bá: §i, ra trë nên trơ vơ,


không có chỗ bám víu, thừa.
- Câu tối nghĩa vô nghĩa.


Những phụ ngữ đi kèm ĐT sẽ
làm ý nghĩa trọn vẹn, đầy đủ hơn,
rõ nghĩa hơn.


- NhËn xÐt:


* ý nghĩa khái
quát:


Đó chính là cụm ĐT. Vậy



em hiểu thế nào là CĐT? - Bổ sung ý nghĩa cho ĐT, ng khokhông thể H'
- H. tr¶ lêi sau khi rót ra qua VD


- Bỉ sung ý nghĩa
cho ĐT


Em hÃy tìm 1 vài ĐT råi


triÓn khai nã thành CĐT? - ĐT: Học . CĐT: Đang học bài.
<b>Động từ</b>


<b>ĐT tình thái </b> <b>ĐT trạng</b>


<b>thái hoạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Đặt câu với CĐT vừa tìm.
Nhận xét:


a, - ý nghĩa CĐT - ĐT?
c, Vài trò NP của CĐT?
b, Cấu tạo NP?


G. chốt.


- Cụm ĐT gì?


- ý nghĩa, cấu tạo NP?
- Vài trò NP?



Câu: tôi ®ang häc bµi.
 NhËn xÐt:


- ý nghÜa: C§T cơ thĨ, râ nghĩa
hơn ĐT "học".


- Vai trò NP: làm trong câu.


CĐT hoạt động trong câu nh 1
ĐT (có thể làm VN, nếu làm CN
 dùng nh DT)


- CÊu t¹o NP: phức tạp hơn ĐT.
Em hÃy vẽ mô hình cấu tạo


CĐT?


- Gợi ý: CĐT gồm mấy bộ
phận? Đó là những bộ phận
nào.


- Gồm 3 bộ phận: phần trớc ĐT,
ĐT, trung tâm , phần sau ĐT.


Phần


trc Ttrungtõm Phn sau
ó


cung đi ra nhiềunhững câu đốnơi


oái ăm để hỏi
mọi .


<b>II. Cấu tạo của</b>
<b>CĐT.</b>


Tìm thêm những từ ngữ có
thể làm phụ ngữ phần trớc,
phần sai C§T. Cho biết
những phụ ngữ ấy bổ sung
cho ĐT T.T những ý nghĩa
gì?


* 1 số PN có thể vắng mặt.


- Phụ trớc:


+ BS về quan hệ thời gian: ĐÃ, sẽ,
đang ...


+ Tip din tng tự: vẫn, cũng ...
+ Khuyến khích  phủ định hành
động: khụng, cha ...


- Phụ sau: Đợc, rồi, quá, lắm ...


- Mô hình CĐT.
- Những từ ngữ có
thể làm phụ ngữ
phần trớc phần


sau ĐT.


Tìm các CĐT trong những


câu sau? <b>III. Luyện tập </b>
Chép các CĐT vào mô hình


CĐT?


ýngha nhng t in m ? <b><sub>-</sub></b> <sub>Chữa: phủ định tơng đối – </sub>
Không: phủ định tuyệt đối.


 Sự thơng minh, nhanh kí trí của
em bé: cha cha kịp nghĩ ra câu trả
lời thì con đã đáp lại băng câu mà
viên quan cũng không thể trả lời
đợc.


<b>D. Cñng cè:</b>


<b>Thế nào là cụm động từ ? So sánh cụm động từ với động từ ? Chức</b>
<b>năng của cụm động từ trong câu ?</b>


<b>E. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Häc thuộc ghi nhớ.
- Làm BT 4


Phần trứơc Phần trung tâm Phần sau
a, còn đang



b, mun
c, nh tỡm
cỏch




ựa nghch
kộn


giữ

đi hỏi


ë sau nhµ


cho con 1  chồng
thật xứng đáng.
sứ thần ở cơng
quản


th× giê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

VD: treo biĨn cã ngơ ý khuyên răn ngời ta cần giữ vững quan điểm,
chủ kiến của bản thân mặc dù vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi ngời.


* Các cụm ĐT:


- Có ngụ ý khuyên răn ngời ta.



- Cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của mọi ngời.
- Làm thêm BT 5.


Cho các cụm ĐT sau:
- Đang ma rất to.
- Sẽ học thËt giái.


- Nhất định phải giành thắng lợi trong cuộc thi kộo co.


Tiết 62:

Mẹ hiền dạy con



<i><b>(Truyn trung i)</b></i>


<i><b>Ngày so¹n: 19/ 12/2008</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp H. hiểu: Thái độ, tính cách và phơng pháp dạy con của bà mẹ
Mạnh Tử để con thành một n2<sub> nhân.</sub>


- Hiểu cách viết truyện gần với kí, với sữ của truyện trung i.
<b>II. Chun b:</b>


- G. giáo án, Bảng phụ,
- H. Soạn bài


<b>III. Thc hin cỏc hot ng dy hc.</b>


<i><b>A. n định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>



1. Dùng ngôi kể thứ nhất (vài bà đỡ Trần) kể lại truyện "Con hổ có
nghĩa"


2. Tại sao t/g không chọn con mà chọn con hỉ?


<i><b>C. Bµi míi.</b></i>


<b>* Giíi thiƯu bµi: </b>


Lµ ngêi mẹ, ai chẳng nặng lòng thơng con, muốn con nên ngêi. No<sub> khã h¬n </sub>


nhiều là cần biết cách dạy con, GD con sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử sở dĩ
thành bậc đại hiền chính là nhờ cơng GD, dạy dỗ của bà mẹ - cũng có thể nói
là một bậc đại hiền.


<b>* Tiến trình bài giảng:</b>
<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dungcần đạt</b>
Nên đọc và kể lại chuyn


với giọng ntn? - Bà mẹ: Ôn tồn, dịu dàng, tình cảm I. Đọc- chúthích
* G. giải
thích Liệt
nữ.


Giải thích và tìm 1 số từ có


ầm "từ"? - Tử: thầy (Khổng tử, Mạnh Tử) - Tử: con: thiên tử, phơ tư


- Tư: chÕt: bÊt tư, tư sÜ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Lập bảng tóm tắt 5 SV diẽn
ra giữa mẹ con thầy Mạnh
(khi còn nhỏ) theo b¶ng
sau?




viƯc Con MĐ
1


2


3
4
5


Bắt chớc đào,
chơn , lăn,
khóc (mtrg ko


phï hỵp)


- Bắt trớc nô
nghịch, buôn
bán điên đảo
(mtrg ko<sub> phù</sub>


hỵp)



(mtrg ko<sub> phù</sub>


hợp)


- Bắt chớc häc
tËp lƠ phÐp
- Tß mß hái mĐ
- Bá häc vỊ
nhµ.


Chuyển nhà
đến gần chợ
(mtrg ko<sub> phù</sub>


hỵp)


- Chuyển nhà
đến gần trờng
học


(mtrg phù hợp)
- Vui lòng
- Lỡ lời, mua
ngay thịt cho
con ăn.


-Ct đứt tấm
vải đang dệt



<b>II.</b> <b>T×m</b>


<b>hiĨu TP.</b>


3 SV đầu, ngời mẹ dạy con


bằng cách nào? - Dạy con bẳng cách chuyển chỗ ở.
Hai SV sau? - Dạy con theo cách c xử hàng ngày


<b>1. Dạy con</b>
<b>bằng cách</b>
<b>chuyển chỗ</b>
<b>ở.</b>


Hai lần dời nhà, là những


ln nào? - Dời nhà gần nghĩa địa  chợ.- Dời nhà từ chợgần trờng. - Dời nhà từnghĩa địa
-chợ .


- Từ chợ đến
trờng


Tại sao hai lần dời nhà đó,
ngời mẹ MT đều nói: "ch
ny ko<sub> phi ch con ta </sub>


đ-ợc"


- C/s 2 nơi này dễ ảnh hởng xấu đến tính
nết trẻ thơ, trong trắng, trẻ cha có thói


quen làm theo, cha phân biệt tốt, xấu,
đúng sau, nếu cứ lặp lại thành thói quen,
thành tính cách cng khó đổi thay.


 Tạo cho
con 1 mtrg
sống tốt đẹp.
Tại sao khi dọn nhà đến


gÇn trờng học, ngời mẹ ấy
lại vui lòng, nói ...?


- C/s gần trờng học ảnh hởng tốt đến tính
nết Mạnh Tử (bắt chớc lễ phép, bắt chớc
học hành).


- Trêng học là một mtrg tốt, học điều lễ
nghĩa, điều hay lẽ phải.


No<sub> tại sao mẹ k</sub>o<sub> dùng cách</sub>


khuyên răn hay nghiêm
cấm con ko<sub> theo cái xấu mà</sub>


lại chuyển nhà võa phøc
t¹p, võa tèn kÐm?


- Ngời mẹ hiểu con (hiếu động, thông
minh, bắt chớc giỏi)



- Hiểu, ý nghĩa sâu sắc tác động của môi
trng n tớnh cỏch tr th.


- Da con vào môi trờng sống phù hợp là
cách GD con tốt nhất.


Việc này tơng ứng với câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Trong k ngày nay, đó có
phải là bp' duy nhất ko<sub>?</sub>


Cng cã vai trß ntn?


- Khó thực hiện, mà cần phải biết vợt lên
h/c' để sống tốt.


D¹y con = cách tạo mtrg
sống trong sạch No<sub> ngay cả</sub>


trong mtr gđ cũng là nơi gd
con thành ngời tốt.


- S vic 4 v SV 5 2. Dạy con= ứng xử
hàng ngày
trong gđình.
Tại sao sau khi nói đùa


con, ng mẹ lại phải mua
thịt cho con ăn? Lời nói
nhỏ? lớn có thể nói đó là


việc cầu kì hay nuông
chiều con quá của bà mẹ
không?


- Nghĩ lại, hối  vơ tình, bà đã dạy con
nói dối, dạy con thiếu tính trung thực, lời
nói khơng đi đơi với việc làm  lập tức
sửa chữa?


- Nghèo; 2 lần chuyển nhà, nghèo mà
vẫn sửa chữa 1 lời nói vơ tình, chứng tỏ
bà ý thức đây là việc làm cần thiết để giữ
uy tín trung thực.


- Nói .... cho
con ăn


- Việc làm:
mua thịt


Phải


trung thc,
li núi đi
đôi với việc
làm.


Em (hiĨu vµ nhËn xét) gì


về ý nghĩa việc làm này? Cách GD con chứ k



o<sub> phải nuông chiều </sub>


con vô lối.


Bài học rút ra là gì? - Ko<sub> thể tuỳ tiện trong lời nói. Nói phải đi</sub>


ụi vi lm. Muốn con thật thà trung
thực?


Bøc tranh minh ho¹ SV
nao?


Tại sao khi thấy con bỏ
học về nhà, ng mẹ đang dệt
vải liền cắt đứt vải đang
dệt?


- NÕu dïng lêi lÏ chung chung  m¾ng
má  ko<sub> cã TD.</sub>


- Dạy con về ý chí học tập. Vải h có thể
làm lại. Ngời h khó làm lại.


- Dy con cần nghiêm khắc.
Thái độ nghiêm khắc đó có


P2<sub> lµ biĨu hiện của tình </sub>


th-ơng trong tấm lòng ngời


mẹ ko<sub>? Vì sao? </sub>


- Là biểu hiện của tình thơng. Vì mục
đích muốn con trở thành ngời tốt đẹp,
giỏi giang.


- Dạy con
vừa có đức,
vừa cú chớ.
Cm nhn ca em v b m


thầy Mạnh? bà là ngời thế
nào?


- Ngời mẹ thông minh khéo léo, tinh tế,
cơng quyết trong GD con cái.


- Thơng con ....


- Thơng con
no<sub> k</sub>o<sub> nuông</sub>


chiều con,
kiên quyÕt.
MT cã ngêi mÑ hiền. No


còn là ngời con ngoan. Đau
là biểu hiện con ngoan của
Mạnh Tử?



- Biết vâng lời mẹ
- Học tập chuyên cần .
Mẹ hiền, con ngoan, 2 yÕu


tố đó kết hợp để tạo 1
thành qu ntn?


- Tình mẹ con sâu nặng.


- MT tr thành 1 bậc đức cao tài rộng,
nổi tiếng sau này


Đặt tên truyện là 'Mẹ
hiền ..." và kết thúc tg' viết:
"thế ..." Điều đó có ý nghĩa
gì?


- Đề cao tấm lòng ngời mẹ trong cách
dạy con nên ngời, khẳng định sự thành
đạt của con có cơng dạy dỗ chu đáo của
cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

"MHGC" lµ 1 trun kĨ
TQ. Em thấy n2<sub> đ' nào tơng</sub>


t truyn trung i nc ta?


- Cốt truyện, nvật đơn giản.


- Dùng chuyện ngời thật, việc thật để gd


cng.


<b>* Cđng cè</b>


Trun gỵi cho em nhớ tới


câu ca dao nào? " Công cha nh nói ...NghÜa mĐ ..."


<b>III. Lun</b>
<b>tËp</b>


- Bµi 1
- Bài 2
Phát biểu cảm nghĩ của em


v hành động cắt đứt tấm
vải đang dệt của bà mẹ
Mạnh Tử?


PhÇn loại - giải nghĩa Từ - Con: Công tử, hoàng tö ...


- Chết: Tử vong, tử địa ... - Bài 3
Từ chuyện mẹ con thầy


MTử xa, em có suy nghĩ gì
về đạo làm con của mình?


- Bµi 4.
<b>D. Híng dÉn häc ở nhà. </b>



1. Tập (lại) kể lại chuyện trong vai mẹ thầy Mạnh Tử?
2. Soạn 'Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng"?


*********************************************************


Tiết 63:

tính từ và cụm tính từ



<i><b>Ngày so¹n: 21/ 12/2008</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
Giúp H.


- Nắm đợc đặc điểm của tính từ va một số loại tính từ cơ bản.
- Nắm đợc cấu tạo của cụm tớnh t.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- G. giáo án.
- Bảng phụ.
- H. Soạn bài


<b>III. Thc hin cỏc hot ng dy hc.</b>


<i><b>A. n nh lp:</b></i>
<i><b>B. Kim tra:</b></i>


1. Cụm ĐT là gì? S2<sub> CĐT - ĐT? </sub>


2. Mô hình cụm ĐT?


<i><b>C. Bài mới.</b></i>



<b>* Giíi thiƯu </b>


<b>* Tiến trình bài giảng</b>
<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung cầnđạt</b>
Dựa bào KT học ở


TiÓu học, nhắc lại tính
từ là gì/


- L nhng t chỉ t/c' mày sắc, mức độ I. Đặc điểm của
tính từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

hnh ng, trng
thỏi.


- Bảng phụ.


Tìm tÝnh tõ trong các
câu sau.


a, bộ, oai mc .


b, vàng, hoe, vàng lịm, vàng ối, héo,
vàng tơi.


Ch mức độ.
G. cho mẫu 3 từ: Tìm



thªm 1 sè T2 <sub>thuộc tng</sub>


nhóm và nêu ý nghĩa
khái quát của nó?
- Bảng phơ.


- Vàng: vàng ơm, hồng, tím.
- Thơm: đắng, chua, cay ...
- Gầy gị: béo, chậm chạp ...


 Ghi nhí 1


So sánh ĐT với T.T.
- Về khả năng kết hợp
vối các từ: đã, sẽ ...
- Khả năng làm VN,
CN trong câu?


VD: (G0


- Quả i ó vng.
- Nc chm vn cay


- áo này hồng, ¸o kia cịng hång.
- H·y bïi, chí th¬m.


Cho 1 sè tÝnh tõ, các
em hÃy tìm thêm trong
mỗi nhóm 1 số tÝnh tõ


.


- Trắng: xanh, đỏ, vàng lịm .
- Chua: cay, mặn, thơm.
- Liêu xiêu: gây gò, béo ...
Em hãy dùng chính n2


T2<sub> này để S</sub>2<sub> với ĐT: </sub>


- VỊ kh¶ năng kết hợp:
ĐÃ, sẽ, đang ...


- Về khả năng làm
CN, VN trong câu?


Tính từ Động từ
a, Kết hợp


đ-ợc ĐT.


- Hạn chế
kết hợp.
b. Bé chăm
- 1 cụm
từ-Bé/chăm này
CN TT
VN


VD: Đỏ là
mầu cờ



- Kt hợp đựoc
Đã, sẽ, đang,
cũng vẫn, ko<sub>, cha,</sub>


ch¼ng.


- Hãy, đừng, chớ.
Làm VN


VD: BÐ/ng·
CN §T-VN
 Nh nhau


VD: Đã chín, đã
vàng, sẽ mặn,
đang cay, ko<sub> ngọt.</sub>


- Ko<sub> thĨ: h·y th¬m</sub>


, chí ngät.


- §õng xanh nh
lá, bạc nh vôi.
Ghi nhớ.


Trong s các T.T tìm
đợc ở phần 1, những từ
nào có khả năng kết
hợp các từ chỉ mức độ.


- N2<sub> t no k</sub>o <sub>kt hp?</sub>


Vì sao?


- Bé lắm, bé quá, rất bé oai lắm, quá oai,
rất oai.


- Ko<sub>+ thể nãi;</sub>


+ q vàng lịm, qú vàng tơi... vì nó đã là
những từ chỉ độ chính xác tuyệt đối.


<b>II. Các loại tính</b>
<b>từ</b>


- 2 loại tính tõ;
+ TÝnh tõ chØ ®2<sub> </sub>


t-ơng đối.


+ T2<sub> chØ ®</sub>3<sub> tut</sub>


đối.
Vậy theo em có mấy


lo¹i tÝnh từ?


Vẽ mô hình cơm T.T


in ®Ëm trong các câu Vốn đẫ Trớc yên tĩnh T.T lại Sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

sau.


- Tìm tính tõ.


- N2<sub> từ nào đứng trứơc</sub>


 sau T2<sub> lµm râ ng</sub>2<sub> T</sub>2


 N2<sub> phơ ng÷ + T</sub>2


CTT


rất nhỏ


sáng vằng vặcở trên


+ Phần trớc.
+ Phần sau.
+ Phần T.T


<b>IV. Luyện tập</b>


- Bài 1: - Cho H. gạch chân trong sgk.


- Bi 2: Cỏc T2<sub> đều có cấu tạo là từ láy có TD gi hỡnh, gi cm \.</sub>


+ H/a' mà T2<sub> gợi ra là SV tầm thờng, k</sub>o<sub> giúp cho việc nhận thức 1 sù </sub>


vËt to lín, míi mỴ nh con voi.



 Đ2<sub> chung 5 ống thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chđ quan.</sub>


- Bµi 4:


N2<sub> T</sub>2<sub> đợc dùng đầu P/a' c/s nghèo khổ. Mỗi lần thay đổi T.T là 1 lần </sub>


c/s tốt đẹp hơn. No<sub> cuối cùng T</sub>2<sub> dùng lần đầu đợc dùng lặp lại trở lại nh cũ.</sub>


<i><b>D. Cđng cè:</b></i>


ThÕ nµo lµ tÝnh tõ ? Cơm tÝnh tõ ? Chức năng của tính từ và cụm tính
từ trong câu?


<i><b>E. Hớng dẫnvề nhà</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Xem lại các BT.


<b>-</b> Soạn " Thầy thuốc giỏi cốt ở tÊm lßng"


******************************************


TiÕt<i> </i>64:

<b>trả bài tập làm văn số 3</b>



<i><b>Ngày so¹n: 23/ 12/2008</b></i>


I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


<b>Tự đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo qua bài viết hồn chỉnh tại</b>


<b>lớp </b>


<b>BiÕt sưa lỗi sai và học tập những bài viết tốt.</b>
<b>II. Chuẩn bị: Chấm chữa bài</b>


<b>III. Các b ớc tiến hành :</b>


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* HĐ 1:


Yờu cầu hs bằng trí nhớ cảu mình
hãy đọc lại đề TLV ó lm?


* HĐ 2: Bài mới:


H? Em hãy xác định thể loại, nội
dung của đề bài?


H? Theo em, bài kể chuyện đời
th-ờng có những u cầu và đặc điểm
gì?


HS đọc lại đề.


ThĨ lo¹i: Văn kể chuyện


Ni dung: K v nhng i mi
quờ hơng em.



Xây dựng đợc nhân vật, cốt truyện
Phải dựa trên chuyện xảy ra hằng
ngày có h cấu tởng tợng thêm.


I/ Đề bài:
Kể về những
đổi mới trên
quê hơng em.
II/ Tìm hiểu
yêu cầu đề
bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

GV nhËn xÐt bµi lµm cđa hs.


1/ Phần lớn hs nắm đợc phơng pháp
làm văn kể chuyện đời thờng


2/ Bố cục bài rõ ràng cân đối
3/ xếp sắp ý trong thân bài hợp lý
4/ Một số bài diễn đạt lu lốt, có
cảm xúc


Cơ thĨ: ánh, Khuê, Thuỷ Tiên.
Nhợc điểm:


1/ Cũn 1 s hs cha nắm vững phơng
pháp làm bài văn kể chuyện đời
th-ờng.


2/ Bài làm sơ sài vì mới chỉ dừng lại


ở việc giới thiệu sự việc mà cha biết
kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để
bài phong phú hơn.


3/ Lỗi diễn đạt vụng về, cha biết
chuyển ý từ ý này sang ý khác.
4/ Một số bài vẫn cịn mắc lỗi chính
tả.


Cơ thĨ: Hång Anh, Vị, H¶i Lý
VD: các nhà lông dân


Gọi hs tự nêu cách sửa lỗi


<b>Củng cố : GV cđng cè l¹i lí</b>
thuyết loại văn.


<b>H ớng dẫn học ở nhà</b>


Soạn: Thầy thuốc giái cèt ë tÊm
lßng.


HS ghi chép phần nhận xét của gv 1/ u điểm:


2/ Nhợc điểm


III/ HS tự nêu
cách sửa lỗi


Tiết 65: <b>thầy thuốc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng</b>



<i><b> (Nam ông mộng lục </b></i><i><b> Hồ Nguyên Trừng)</b></i>


<i><b>Ngày so¹n: 25/ 12/2008</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Giúp H. cảm , hiểu phẩm chất cao đẹp của một bậc lơng y chân chính,
chẳng nhữgn giỏi về nghề mà cịn có lịng nhân đức, thơng xót và đặt sinh
mạng của đám con đỏ lúc ốm đau lên trên tất cả.


- Hiểu thêm cách viết tuyện trung đại gần với s, kớ.
<b>II. Chun b:</b>


- G. Soạn bài. Tranh minh hoạ
- H. Soạn, trả lời các câu hỏi sgk.


<b>III. Thc hin các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>


1. Kể lại truyện "Mẹ hiền dạy con" ở ngôi thứ nhất trong vai bà mẹ?
2. Tại sao nói mẹ Mạch Tử là bậc đại hiền?


<i><b>C. Bµi míi.</b></i>


<b>* Giíi thiƯu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>H® cđa GV</b> <b>H® cđa Hs</b> <b>Ghi b¶ng</b>



Nhận xét bạn đọc?


- G. nhận xét bổ sung. - G. đọc bài.- H. nhận xét.


<b>I. §äc - chó thÝch</b>
1. §äc


VB vừa đọc viết theo pthức
nào? với kiểu VB này, ta có thể
chia mấy phần? Giới hạn ND
từng phần?


 KiÓu VB cã bè cơc râ rµng.


- VB tù sù. KiĨu VB này có bố
cục 3 phần.


1. Từ đầu ... Anh Vơng
Giới thiệu thầy thuốc.
2. Tiếp .... mong mỏi
Tấm lòng thái y lệnh .
3. Còn lại


Hạnh phúc của Thái y
Nhìn chú thích * cho biÕt t/g vµ


hc' ra đời của tác phẩm?
- G. nói thêm về t/g.



- Trích " Nam ơng mộng lục"
viết = tiếng Hán khi t/g bị lu
đày ở TQ.


2. Chó thÝch.


- "Nam «ng méng
lơc?


- Chó thÝch 12, 16.
<b>II. T×m hiĨu văn</b>
<b>bản </b>


VB có những nvật nào? Ai là


nhân vËt chÝnh? - ThÇy thuèc là nhân vậtchính. 1. Giíi thiƯu ngthÇy thc ời
Phần đầu VB giíi thiƯu g× về


ngời thầy thuốc? - Cụ tổ bên ngoại của Trừng.- Họ tên: Phạm Bân
- Nghề nghiệp: Thầy thuốc gia
truyền.


- Chức vụ: Thái y lệnh.


Thái y lệnh là 1 chøc vô ntn? - Chøc quan tr«ng coi việc
chữa bệnh trong cung vua.
Với cách giới thiệu rất rõ ràng


lai lịch, chức vụ, họ tên ngời
thầy thuốc giúp hiểu gì vè ngời


thầy thuốc?


G. Vừa là thầy thuốc tài giỏi,
vừa có tấm lòng ntn?


Nhân vật có thật,
rất tài giỏi.


2. TÊm lßng ng êi
thầy thuốc.


Kể những việc làm của thái y
lệnh víi ND trong vïng? - N


2<sub> viƯc lµm cđa Thái y lệnh.</sub>


+ Đem hết của cải mua thuốc.
+ Giúp kẻ bệnh tật cơ khổ.
+ Bệnh ... cũng ko<sub> né tránh.</sub>


Thông qua việc làm của Phạm


Bõn, em thy ụng l ngời ntn? - Hết lòng yêu thơng ngờibệnh. - Hết lịng u thơgngời bệnh, khơng
ngại khó, ngại khổ
Chính vì vậy, ND trong vùng đã


giµnh cho ông 1 t/c'. Đó là t/c'
gì?


- Ngi ng thi trng vọng.  Ngời đơng thời


trọng vọng.


"Träng väng" nghÜa lµ gì? Từ


gần nghĩa? - Kính trọng, tôn träng, ngìngväng.
VËy cã thĨ thay thÕ cho tõ võa


t×m ko<sub>? G. Từ gần ng</sub>2<sub> chứ k</sub>o<sub> p'</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

nên lùa chän tõ ngữ sao cho
phù hợp.


Tình hng thĨ hiƯn rất rõ
t/cảm của ông với ngời bệnh là
tình huèng nµo? Bøc tranh
minh hoạ gì?


- Bc tranh minh hoạ doạn
truyện khi Thái y lệnh cùng
ngời đàn bà đi chữa bệnh cho
ngời dân thờng thì gặp quan
Trung sứ.


Em nhËn xÐt g× về tình huống


này? Tình huống khó xử .
Đọc những câu văn kể về thái


v lời nơi của quan Trung
s?



- Tức giận, đe doạ.
Vậy Th¸i y lƯnh rơi vào tình


th ntn? G. đến đây, ta thấy
truyện đã đến tình huống đỉnh
điểm.


 Lùa chän gi÷a tính mạng
ngời bệnh với tính mạng mình.
Nếu em là Thái y lệnh em sẽ


lựa chọn ntn?


Đọc thầm lời Thái y lệnh Trung
sứ. Em có nhận xét của Phạm
Bân và tính c¸ch nvËt?


- H. tự do phát biểu.
- Theo quan Trung sứ.
- Theo ngời đàn bà,
 Thông minh, khéo léo.
- Khảng khái, có y đức, có bản
lĩnh, ko<sub> sợ quyền uy.</sub>


- Chữa bệnh cho
ngời dân thờng
nguy kịch trớc.
- Khảng khái, có y
đức.



VËy ®iỊu cèt u nhÊt víi ngêi


thầy giỏi là gì - Thầy thuốc giỏi cốt nhất làtấm lòng.
Em dùng từ ngữ nào để thể


hiƯn cxóc cđa m×nh víi thầy
thuốc Phạm Bân?


Thỏi ca vua Trần Anh
Tông?


G. lờn h i Trn.


- Vui mừng.


Câu chuyện còn có giá trị gì? - Răn dạy những ngời thầy
thuốc phải có cái tâm.


Câu nói nhắc nhở thầy thuốc
mà em biết?


G. liªn hƯ bƯnh hủi, SIDA,
SARS.


- Đa BT trắc nghiệm ND - NT.


- 'L¬ng y nh tõ mÉu"


<b>* Cđng cè</b> <b>III. Ghi nhíIV. Lun tËp</b>



Cách viết truyện có gì đặc biệt?
Phần TLV, em đã gp thy


thuốc ngày hôm nay em häc? - Trun thÇy T TÜnh.
Hai thÇy thc cã ®iĨm g×


giống nhau? Tình huống y đức
 G. chốt về truyện trung đại:


hớng con ngời tới tốt p


<i><b>D. Hớng dẫn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Đóng vai Thái y lệnh kể lại tình huống gay cấn nhất.


********************************************************
TiÕt 66: <b>«n tËp tiÕng viƯt </b>


<i><b>Ngày soạn: 26/ 12/2008</b></i>


<b>I. Mc tiờu cn t.</b>


- Cng c những kiến thức TV đã học trong kỳ I
- Vận dng vo vn, TLV.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- G. lập bảng hệ thèng ho¸



- H. ơng tập ghi nhớ, xem kĩ sơ đồ.
<b>III. Thực hiện </b>


<i><b>A. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>* Giới thiệu</b>


<b>* Tiến trình bài giảng</b>
Từ có cấu tạo ntn? Cho


VD? Từ đơn là gì? Từ
ph-ớc là gì? Cho VD?


<b>I. CÊu t¹o cđa tõ</b>


<b>II. NghÜa cđa tõ</b>
Tõ ghép là gì? Từ láy là


gì? VD?


- T n: Nh, ca, bỳt,
thc.


- Từ ghép: ăn uống, quần
áo


- Từ láy: lung linh, xanh
xanh ...



Nghĩa của từ là gì? VD?
Có mấy cách giải nghĩa
của từ? Đó là những cách
nào?


Nghió gc l gỡ?VD?
Ngha chuyn l gỡ? VD?
- Mùa xuân đã về.


Gèc


- Xuân tuổi thanh xuân
rất đẹp


Chun


CÊu t¹o tõ


từ đơn từ phức


tõ ghÐp tõ l¸y


nghÜa cđa tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>III. Phân loại từ theo nguồn gốc.</b>


<b>IV. Lỗi dùng từ.</b>


<b>V. Từ loại và cụm từ</b>



Phần trớc - Phần trung tâm - Phần sau.
(DT, ĐT, T, T)



Từ thuần việt là gì? Thế


nào là từ mợn? lấy VD?


Cho VD về lỗi lặp từ?


Em ó hc nhng loi t
no? ly VD?


Mô hình cụm DT, ĐT, TT


Phân loại từ theo nguồn gốc


Từ thuần việt Từ mợn


Từ mợn hán việt ngôn ngữ khácTừ mợn các


Từ gốc hán Từ hán việt


Lỗi lặp từ


Lỗi lặp từ Lỗi lặp từ Lỗi lặp từ


Từ loại và cụm từ


Danh



từ Độngtừ Tínhtừ


Số


từ Lợngtừ Chỉtừ
Cụm


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>* Bài tập </b>
Bài 1:


Đơn: những , con , sông, hồ, thày


Ghộp: cơng nhân, trong trắng, nhân dân
Láy: Xanh xao, đúng đắn


Bµi 2


Danh từ: Thủy tinh, gia nhân, chiếu
Động từ: Triệu, ngả, sinh phúc
Tính từ: Lỗi lạc, chỉnh tề, oái oăm


Từ mợn: Thuỷ tinh, gia nhân , chiếu, sinh phúc
Từ láy: oái oăm, lóc cóc, lỗi lạc


Từ ghép: Thuỷ tinh, gia nhân, sinh phúc, chỉnh tề
Bài 3


- Những từ bàn chân ấy



- TrËn ma rµo ( Cụm danh từ)
- Những lo lắng của ông


-Cời nh nắc nẻ


-Nói năng nhỏ nhẹ ( Cơm §T)
- ChËm nh rïa


- Đồng khơng mơng quạnh ( Cụm TT)
- Xanh vở lũng


- Xanh xanh thắm


<i><b>C. Hớng dẫn ôn tập</b></i>


- Ôn tập kĩ chuẩn bị thi kì I.


***************************************


<i><b>TiÕt 67-68 </b></i>


<b>Kiểm tra học kì i</b>
A/ Mục tiêu cần đạt:


Gióp hs cđng cè vµ hệ thống hoá kiến thức về ngữ văn.


Hs bit vn dụng những kiến thức đã học vào bài viết và vào trong
cuộc sống hàng ngày.


B/ Tiến trình hoạt động:


1. n nh:
2. Kim tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Ngày soạn: 23/12/2008


<i><b>Tiết 69</b></i>


<b>Hot động ngữ văn - thi kể chuyện</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS


- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ vn.


- Rèn cho HS thói quen yêu văn chơng, biết kể chuyện.


<b>B. Chuẩn bị:</b> Mỗi HS chuẩn bị một câu chun theo ý thÝch
<b>C. TiÕn tr×nh.</b>


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


- Phân công HS kể chuyện, HS dẫn
chơng trình.


- Chọn BGK, chuẩn bị đáp án
chuyện.


- ChuÈn bÞ mét sè tiết mục văn nghệ


xen kẽ.


Ngời dẫn chơng trình nêu yêu cÇu thĨ
lƯ cc thi.


- Mỗi tổ kể một câu chuyện. Kể sáng
tạo, đóng vai sẽ đợc cộng điểm.


- DiƠn xt phù hợp tính cách nhân
vật.


- Nu truyn do su tm a phng
s c ỏnh giỏ cao hn.


Đảm bảo - néi dung trun


- Giäng kĨ, t thÕ, lêi më, lời kết, giới
thiệu, cảm ơn.


GV nhận xét và công bố kết quả.


1. Chuẩn bị kể chuyện ( 5)


2. Hot ng trờn lp.


a. Yêu cầu thể lệ cuộc thi (5)


b. Thực hµnh thi kĨ chun ( 30’)


4. Cđng cè



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Su tầm một số truyện ở địa phơng,kể chuyện trớc ngời thân.


*********************************************


<i><b>Ngµy so¹n: 01/1/2009</b></i>
<i><b>TiÕt 70</b></i>


Chơng trình ngữ văn địa phơng


<b> (Phần tiếng Việt)</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b> Gióp HS


- Sửa lỗi chính tả mang tính địa phơng.


- Có ý thức viết đúng chính tả, phát âm chuẩn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV tìm hiểu những lỗi chính tả mà HS địa phơng hay mắc phải.
<b>C. Tiến trình.</b>


1.ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ (Không KT)
3.Bài mới


<b>Hot ng của giáo viên & học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>



HS đọc


HS nghe GV đọc và viết các từ có
phụ âm trên.


HS đọc


HS nghe, ViÕt


Lu ý ph©n biệt các từ


Đọc và viết các phụ âm đầu


Lu ý phân biệt các từ


I. Nội dung luyện tập


1. Đọc, nghe và viết đúng các cặp
phụ âm đầu.


a. Phơ ©m ch/tr


tr: tra xÐt, trÇm tÜnh, tù cÊp, trung
thực.


Ch: chặt chẽ, chắc chắn, chung thuỷ


b. Phụ âm x/s



S: sáng sủa, sung sớng, sáng suốt.
X: xinh xắn, xuân sang, xuôi, xấu xí,
xơng xẩu, xó xỉnh.


Sấu ( quả sấu)


Xấu ( áo xấu, xấu tính)
Xanh ( xanh màu sắc)


Sanh ( hoạt động sanh - sinh)


c. Phơ ©m l/n


l: l¹nh lïng, long lanh, long ®ong,
lang thang, lunh linh, lo lắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Đọc các từ có phụ âm trên


Nghe và viết các từ có phụ âm trên.


Phân biệt các tõ cïng ©m


Do đặc điểm của địa phơng nhiều em
HS đọc sau dấu ( ~) (?)


- Yêu cầu HS đọc phát âm.
Chuẩn các từ có 2 thanh ( ~, ?)


§iỊn các phụ âm đầu cho thích hợp



Chọn phụ âm s/x điền vào từ có phụ
âm này cho phù hợp.


Lặng/ nặng non / lon
L¾ng / n¾ng lo / no
d. Phô ©m r/d/gi


r: rung rinh, rõng rùc, rÇm rËp.


D: do dù, dính dáng, da dẻ, da, dừa,
hình dáng, phù dung.


Gi: gia đình, giỗ, giữ gin, gió, giờng,
già, giang sơn.


Giang / rang / dang
+ Giang sơn


+ rang ngô


+ dang ( cây dang)


gia ( gia đình ) / ra ( ra vào) / da ( da
dẻ)


2. Đọc và nghe viết đúng thanh điệu.
1. Thanh( ~) dã, ngã, chã, lãng dãng,
bỡ ngỡ, lễ chễ, cãi, nhuyễn, rỗi rãi,
chữ nghĩa, võ vẽ, chặt chẽ.



2. Thanh (?)


lỴ tỴ, lđng cđng, lđng lẳng, bả lả, quả,
trẻ, thủ, hoả, giỏi, tỏi, hỏi, hiểu.


II. Bµi tËp
Bµi 1


Tr/ch: ái cây, ờ đợi, câu
uyện


S/x: uê ang, ung kích, inh
đẹp


¹ch Ï, bæ ung, um häp
gi/r/d: quèc a, ¸o ơc
lµn a, ung nhan, ¾ng ma
íc on, àng mạc, sông
úi


Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

ơ ác.
1. Củng cố


GV nhn mạnh tầm quan trọng của việc phát âm chuẩn và viết đúng
chính tả.


2. VỊ nhµ



HS tự luyện c, vit chớnh t ỳng


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn:2/1/2009</b></i>


<i><b>Tiết 71</b></i>


Chng trỡnh ng vn địa phơng


<b> (Phần văn)</b>


<b>A. Môc tiªu:</b> Gióp HS


- Tìm hiểu văn hố địa phơng.


- BD lòng yêu quê hơng, ý thức xây dựng quê hơng.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng truyện dân gian.


<b>B. Chuẩn bị:</b> Su tầm văn học địa phơng


<b>C. TiÕn tr×nh.</b>


1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ


Lµm bµi tập trên bảng phụ


1. Điền vần uộc, uốt vào chỗ trống của từ cho phù hợp.
Thắt lng b bơng . Con b¹ch t


Qu¶ da ch . Con chÉu ch



2. Chữa lỗi câu văn ( do dùng tiếng địa phơng) và nói ngọng.
Tía đã nhiều lần căng dặng rằn khơng đợc kiêu căn.


Một cây tre chẳng ngan dờng chẳn cho ai vô đừng chặt cây đốn gỗ.
3. Bài mới : Giới thiệu văn bản:


VỊ nghiªm Xuyªn


<b>(Thanh ø<sub>ng)</sub></b>


<b>Hoạt động của giáo viên & học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
 HĐ1:


Hớng dẫn HS tìm hiểu chung
GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc
theo hớng dẫn


GV :Giới thiệu về tác giả và địa
danh


 H§2:


? Nêu bố cục bài thơ?


I/ Đọc tìm hiểu chung:
1. Đọc:



2. Chú thích:


- Thanh ứng quê ở Hà Tây cũ nay
là Hà Nội .


- NGhiêm Xuyên : mét x· thuéc
huyÖn Thêng TÝn cã nhµ lu niƯm
ghi nhí ngµy Bác Hồ về
thăm(30/1/1963)


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

? Hình ảnh nào tác giả bắt gặp đầu
tiên khi về Nghiêm Xun? Hình
ảnh đó đã gợi cảm xúc gì cho nh
th?


HS trả lời ->


? hình ảnh B¸c Hå hiƯn lên trong
tâm trí của tác giả nhơ thế nào?
HS theo dõi văn bản và trả lời
.


? Nhn xét cách diễn tả tình cảm của
tác giả trong bài thơ? (HS thảo luận
nhóm và cử đại diện trả lời)


GV nhận xét


? Bài thơ cho em hiểu gì về tâm hồn
tình cảm của tác giả ?



HS suy nghĩ nghĩ và trả lời.


a. Đoạn 1 :4 câu đầu: cảm xúc của
tác giả khi về thăm quê.


b. on 2: hai khổ thơ tiếp:Hình ảnh
Bác Hồ và làng Sen qua tâm trí Bác.
c. Đoạn 3: phần cịn lại:hình ảnh Bác
trên cánh ng Nghiờm Xuyờn.


2/ Phân tích:


a. Cảm xúc của tác giả khi vỊ Nghiªm
Xuyªn:


- Hình ảnh đầu tiên tác giả bắt gặp là
cơn ma và “nhành hoa đỏ đung đa
tr-ớc mặt hồ”: Gợi cảm xúc bất ngờ và
sự liên tởng đến làng Sen quê Bác.
b. Hình ảnh Bác Hồ trong tâm trí tác
giả:


D¸ng ngêi : vầng mây bạc che mái
đầu, tấm áo nâu, việc làm, lời nói.
- > Hình ảnh ngời cha già gần gũi ,
giản dị với tình yêu thơng dân sâu sắc
.


Cách diễn tả tình cảm của nhà thơ


đối với Bác trong bài thơ là sự liên
t-ởng , cảm nhận từ hình ảnh : cử chỉ
,lời nói, việc làm của bác qua lời kể
của ngời thân . qua đó bộc lộ sự xúc
động biết ơn, kính trọng của mình với
vị cha già dân tộc.


* Bài thơ trữ tình giàu cảm xúc sâu
lắng từ một chuyến về thăm quê
Nghiêm Xuyên qua lời kể của ngời
thân đã khơi dậy trong lịng nhà thơ
tình u quê hơng đất nớc gắn liền
với tình yêu lãnh tụ.


III. Tổng kết
4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ


5. VỊ nhµ


- Tiếp tục su tầm văn hc a phng ( xó, huyn)




<i><b>---Ngày soạn: 4/1/2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

TRả BàI KIểM TRA HọC Kì I


A/ Mục tiêu cần đạt:


- Giúp HS : Tự đánh giá mức độ bài kiểm tra tổng hợp kiến
thức Ngữ văn



- Biết phát huy đợc u điểm ttrong bài của mình và của bạn ,
biết sửa lỗi sai trong bài.


B/ ChuÈn bÞ :


Chấm bài tỉ mỉ để phát hiện đợc những u và nhợc điểm trong bài của
HS để rút kinh nghiệm.


C/ Các bớc tiến hành:
1. ổn định:
2. Trả bài:
I. Phần trắc nghiệm


- Nhìn chung các em xác định chính xác đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.
- Bên cạnh đó vẫn cịn có các em xác định sai kiến thức


VD: Hång Anh sai c©u 6,8


Thuỳ sai tới 5 câu trắc nghiƯm.
II. PhÇn tù ln


* Chép đề lên bảng (hoặc đọc)
* Nêu yêu cầu của đề:


- Thuéc văn kể chuyện sáng tạo


- úng vai nhõn vt ông lão để kể lại câu chuyện “Ông lão đánh cá và
con cá vàng”



* NhËn xÐt u ,khuyết điểm:


<i><b>a. Ưu điểm:</b></i>


- Nhỡn chung hs u nắm đợc yêu cầu của đề. Nội dung câu chuyện
đ-ợc kể khá chi tiết, đầy đủ.


- NhiỊu em tr×nh bày bài sạch sẽ , bố cục rõ ràng(nh bài của em ánh,
Đào Thuý, Thuý Hằng, Vũ Nhung, Khuê)


- Một số em có sự tiến bộ rõ rệt, xác định đúng yêu cầu của bài, trình
bày sạch sẽ nh bài của Lê Hiền, Quỳnh, Bùi Hiền, Lan Anh, Linh…


- Bài viết có nhiều sáng tạo trong cách kể, không trùng lặp tạo nên sự
nhàm chán


( Bài của ánh, Đào Thuý )
<i><b>b.Nhợc điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Đặc biệt có Hồng đã đảo lộn các chi tiết trong truyện .Hiện tợng sai
lỗi chính tả cịn nhiều.


Hồng: mụ vợ muốn làm Nữ hồng xong lại địi làm Nhất phẩm phu nhân.(
ngợc )


Hång Anh: «ng n·o…


ánh, Sâm…còn hay viết tắt trong bài làm ( VD: đc - đợc ; trg – trong …)
Đặc biệt Nghĩa, Cờng, Tuấn sai chính tả trm trng.



Yêu cầu HS lên bảng sửa đoạn văn sai nhiều lỗi chính tả và trình bày lộn xộn
<b>Tổng hợp điểm:</b>


Điểm 0, 1, 2 = 0 bài Điểm 3 4,5 = 2 bài
Điểm 5- 6,5 = 9 bài Điểm 7 -10 = 30 bài
Dặn dò : Về sửa những lỗi sai trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Tiết<i> </i>71: hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


<b>-</b> <b>Lôi cuốn hs tham gia các hoạt động ngữ văn</b>


<b>-</b> <b>RÌn cho hs thói quen yêu văn , yêu tiếng Việt thích làm văn , kể</b>
<b>chuyện.</b>


II. Các bớc tiến hành:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi


bảng
* HĐ 1:


Phng phỏp tiến hành: dới nhiều
hình thức: kể chuyện, đóng kịch
theo các vb


GV cho hs thi theo một hỡnh thc
no ú


Yêu cầu: Kể chứ không học thuộc


lòng


Li k phi rnh mch, bit ngng
ỳng ch , biết kể diễn cảm.


T thế kể chuyện đàng haòng, tự tin,
Biết có lời mở đầu trớc khi kể và lòi
cảm ơn sau khi kể


Hs kể phải biết làm chủ câu chuyện
GV cho hs chuẩn bị trong vịng 5
đến 7 phút


Sau đó lần lợt trỡnh by


HS ngồi dới nhận xét theo các yêu
cầu trên.


Gv nhËn xÐt.


Cho ®iĨm khun khÝch hs


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×