Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees) và loài Vân mộc hương (Saussurea costus (Falc.) Lipsch.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.37 MB, 259 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THÙY MỴ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI XUN TÂM LIÊN
(ANDROGRAPHIS PANICULATA (BURM.F.) NEES)
VÀ LOÀI VÂN MỘC HƯƠNG (SAUSSUREA COSTUS (FALC.) LIPSCH.)
Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THÙY MỴ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI XUN TÂM LIÊN
(ANDROGRAPHIS PANICULATA (BURM.F.) NEES)
VÀ LOÀI VÂN MỘC HƯƠNG (SAUSSUREA COSTUS (FALC.) LIPSCH.)
Ở VIỆT NAM

Ngành: Hóa học
Mã số : 9440112

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS. VS. CHÂU VĂN MINH
2. PGS.TS. TRẦN THU HƯƠNG

Hà Nội – 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn khoa học
của GS.VS. Châu Văn Minh và PGS.TS. Trần Thu Hương.
Những số liệu và kết quả được công bố trong luận án là trung thực và chưa từng
được cá nhân hoặc nhóm tác giả khác cơng bố dưới bất cứ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về các nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày

tháng

năm

TẬP THỂ HƯỚNG DẪN

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

HD1: GS. VS. Châu Văn Minh

Nguyễn Thị Thùy Mỵ

HD2: PGS. TS. Trần Thu Hương


i


LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới GS.VS. Châu
Văn Minh, PGS.TS. Trần Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q
trình hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hoài Nam, TS. Nguyễn Xuân Cường, TS.
Trần Thị Hồng Hạnh, TS. Trần Hồng Quang và các anh chị em đang công tác tại Viện
Hố sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tận tình
trong quá trình thực nghiệm cũng như hồn thành bản luận án.
Tơi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ thuật
Hố học và Viện Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã quan tâm
hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình học tập tại trường.
Luận án được thực hiện tại Viện Hóa sinh biển và Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Viện Kỹ
thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài trọng
điểm cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (mã số: KHCBHH.02/1820).
Tôi vô cùng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên và
chia sẻ khó khăn để tơi có thể hoàn thành tốt nhất bản luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thùy Mỵ

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT………………………………vii

DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………….ix
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………..xi
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU……………………..3
1.1. Giới thiệu về loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) .............................3
1.1.1. Đặc điểm thực vật của loài Xuyên tâm liên (A. paniculata) ................................3
1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của lồi Xun tâm liên (A. paniculata)4
1.1.2.1.Các hợp chất labdane diterpene ............................................................................4
1.1.2.2.Các hợp chất terpenoid khác ................................................................................7
1.1.2.3.Các hợp chất flavonoid .........................................................................................8
1.1.2.4.Các hợp chất phenolic khác ............................. ………………………………..10
1.1.2.5.Các hợp chất iridoid ...........................................................................................12
1.1.2.6.Các hợp chất steroid ...........................................................................................12
1.1.2.7.Các hợp chất alkaloid .........................................................................................13
1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của lồi Xun tâm liên (A. paniculata) 14
1.1.3.1.Hoạt tính gây độc tế bào .....................................................................................14
1.1.3.2.Hoạt tính kháng viêm .........................................................................................15
1.1.3.3.Hoạt tính kháng vi sinh vật.................................................................................16
1.1.3.4.Hoạt tính chống oxi hóa .....................................................................................16
1.1.3.5.Hoạt tính điều hịa miễn dịch .............................................................................16
1.1.3.6.Các hoạt tính khác ..............................................................................................17
1.2. Giới thiệu về loài Vân mộc hương (Saussurea costus) .......................................19
1.2.1. Đặc điểm thực vật của loài Vân mộc hương (S. costus) ....................................19
1.2.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của lồi Vân mộc hương (S. costus) ....21
1.2.2.1.Các hợp chất sesquiterpene ................................................................................21
1.2.2.2.Các hợp chất terpenoid khác ..............................................................................24
1.2.2.3.Các hợp chất flavonoid .......................................................................................25
1.2.2.4.Các hợp chất phytosterol ....................................................................................26
1.2.2.5.Các hợp chất anthraquinone ...............................................................................26
1.2.2.6.Các hợp chất lignan ............................................................................................26

1.2.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của lồi Vân mộc hương (S. costus) ......27
1.2.3.1.Hoạt tính gây độc tế bào .....................................................................................27
1.2.3.2.Hoạt tính kháng viêm .........................................................................................28
1.2.3.3.Hoạt tính kháng vi sinh vật.................................................................................29
1.2.3.4.Hoạt tính bảo vệ gan ...........................................................................................29
1.2.3.5.Hoạt tính điều hịa miễn dịch .............................................................................29
1.2.3.6.Các hoạt tính khác ..............................................................................................30
iii


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………..………31
2.1.Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………...31
2.1.1. Loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) ...............................................31
2.1.2. Loài Vân mộc hương (Saussurea costus) ...........................................................31
2.2. Phương pháp nghiên cứu…. ……………………………………………………31
2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất ...................................................................31
2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất........................................32
2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học .........................................................33
2.2.3.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) .............33
2.2.3.2. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ...........................................35
2.2.3.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ......................36
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM……………………………………………………..38
3.1.Phân lập các hợp chất từ loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata)…...38
3.1.1. Phân lập các hợp chất…………………………………………………………..38
3.1.2. Thông số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ loài Xuyên tâm liên
(A. paniculata)………………………………………………………………………. 40
3.1.2.1. Hợp chất APT1: Andropanioside A (hợp chất mới)…………………………40
3.1.2.2. Hợp chất APT2: Andropanioside B (hợp chất mới)…………………………40
3.1.2.3. Hợp chất APT3: Andrographiside……………………………………….…..42
3.1.2.4. Hợp chất APT4: Neoandrograpolide…………………………………………42

3.1.2.5. Hợp chất APT5: Andropanoside …………………………………………….42
3.1.2.6. Hợp chất APT6: 14-deoxy-11,12-didehydroandrographiside ………………42
3.1.2.7. Hợp chất APT7: Andrographic acid methyl ester (hợp chất mới)…………….42
3.1.2.8. Hợp chất APT8: 19-O-β-D-glucopyranosyl-ent-labda-8(17),13-dien-15,16,19triol. ...............................................................................................................................42
3.1.2.9. Hợp chất APT9: Andrograpanin……………………………………………...42
3.2.1.10.Hợp chất APT10: Andrographolide………………………………………….42
3.2.1.11.Hợp chất APT11: Andropanolide …………………………………………...42
3.2.1.12.Hợp chất APT12: Pashanone glucoside (hợp chất mới)……………………..43
3.2.1.13.Hợp chất APT13: Andrographidine A ……………………………………....43
3.2.1.14.Hợp chất APT14: Andrographidine F ……………………………………….43
3.2.1.15.Hợp chất APT15: 6-epi-8-O-acetyl-harpagide ……………………………....43
3.2.1.16.Hợp chất APT16: Curvifloruside F …………………………………………43
3.2.Phân lập các hợp chất từ loài Vân mộc hương (Saussurea costus)……………43
3.2.1. Phân lập các hợp chất……………………………………………………….......43
3.2.2. Thông số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ loài Vân mộc hương
(S. costus).……………………………………………………………………...47
3.2.2.1. Hợp chất SAL1: Saussucostusoside A (hợp chất mới).................................47
3.2.2.2. Hợp chất SAL2: Saussucostusoside B (hợp chất mới) .................................47
3.2.2.3. Hợp chất SAL3: 4α-hydroxy-4β-methyldihydrocostol ................................47
3.2.2.4. Hợp chất SAL4: 11β,13-dihydrosantamarin.................................................48
iv


Hợp chất SAL5: 11β,13-dihydroxyreynosin β-D-glucoside.........................47
Hợp chất SAL6: Costunolide........................................................................47
Hợp chất SAL7: Picriside B .........................................................................47
Hợp chất SAL8: 10β,14-dihydroxy-11βH-guai-4(15)-ene-12,6α-olide-14-Oβ-D-glucoside ................................................................................................48
3.2.2.9. Hợp chất SAL9: Dehydrocostuslactone……………………………………48
3.2.2.10. Hợp
chất

SAL10:
3β-[4-hydroxy-methacryloyl-oxy]-8α-hydroxycostunolide………………………………………………………...48
3.2.2.11. Hợp
chất
SAL11:
11β,13-dihydro-dehydro-costuslactone-8-O-β-Dglucoside…………………………………………………………………...48
3.2.2.12. Hợp chất SAL12: Sausinlactone A ………………………………………..48
3.2.2.13. Hợp
chất
SAL13:
3α,8α-dihydroxy-11βH-11,13-dihydro-dehydro
costuslactone……………………………………………………………….48
3.2.2.14. Hợp chất SAL14: Mokkolactone……... …………………………………..48
3.2.2.15. Hợp chất SAL15: 8α-hydroxy-11βH-11,13-dihydrodehydrocostuslactone
……………………………………………………………………………..48
3.2.2.16. Hợp chất SAL16: 11β,13-dihydrozaluzanin C …………………………….48
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………………..49
4.1. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài Xuyên
tâm liên (A. paniculata)…………………………………………………………..49
4.1.1. Hợp chất APT1: Andropanioside A (hợp chất mới) ..........................................49
4.1.2. Hợp chất APT2: Andropanioside B (hợp chất mới) ..........................................55
4.1.3. Hợp chất APT3: Andrographiside .....................................................................62
4.1.4. Hợp chất APT4: Neoandrograpolide .................................................................63
4.1.5. Hợp chất APT5: Andropanoside ........................................................................65
4.1.6. Hợp chất APT6: 14-deoxy-11,12-didehydroandrographiside ...........................67
4.1.7. Hợp chất APT7: Andrographic acid methyl ester (hợp chất mới) .....................68
4.1.8. Hợp chất APT8: 19-O-β-D-glucopyranosyl-ent-labda-8(17),13-dien-15,16,19triol .....................................................................................................................74
4.1.9. Hợp chất APT9: Andrograpanin ........................................................................76
4.1.10.Hợp chất APT10: Andrographolide…………………………………………....78
4.1.11.Hợp chất APT11: Andropanolide ……………………………………………..79

4.1.12.Hợp chất APT12: Pashanone glucoside (hợp chất mới)………………………..81
4.1.13.Hợp chất APT13: Andrographidine A ………………………………………...86
4.1.14.Hợp chất APT14: Andrographidine F ………………………………………....88
4.1.15.Hợp chất APT15: 6-epi-8-O-acetyl-harpagide ………………………………..90
4.1.16.Hợp chất APT16: Curvifloruside F …………………………………………...91
4.2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài Vân mộc
hương (S. costus)………………………………………………………………….95
4.2.1. Hợp chất SAL1: Saussucostusoside A (hợp chất mới) ......................................95
4.2.2. Hợp chất SAL2: Saussucostusoside B (hợp chất mới) ....................................101
3.2.2.5.
3.2.2.6.
3.2.2.7.
3.2.2.8.

v


4.2.3.
4.2.4.
4.2.5.
4.2.6.
4.2.7.
4.2.8.

Hợp chất SAL3: 4α-hydroxy-4β-methyldihydrocostol ....................................106
Hợp chất SAL4: 11β,13-dihydrosantamarin ....................................................108
Hợp chất SAL5: 11β,13-dihydroxyreynosin-β-D-glucoside............................109
Hợp chất SAL6: Costunolide ...........................................................................110
Hợp chất SAL7: Picriside B .............................................................................111
Hợp chất SAL8: 10β,14-dihydroxy-11βH-guai-4(15)-ene-12,6α-olide-14-O-βD-glucoside .......................................................................................................113

4.2.9. Hợp chất SAL9: Dehydrocostuslactone ...........................................................114
4.2.10.Hợp chất SAL10: 3β-[4-hydroxymethacryloyloxy]-8α-hydroxycostunolide ..115
4.2.11.Hợp chất SAL11: 11β,13-dihydrodehydrocostuslactone-8-O-β-D-glucoside .117
4.2.12.Hợp chất SAL12: Sausinlactone A …………………………………………..118
4.2.13.Hợp
chất
SAL13:
3α,8α-dihydroxy-11βH-11,13-dihydrodehydrocostuslactone…………………………………………………………………119
4.2.14.Hợp chất SAL14: Mokkolactone……... …………………………………….120
4.2.15.Hợp chất SAL15: 8α-hydroxy-11βH-11,13-dihydrodehydrocostuslactone …121
4.2.16.Hợp chất SAL16: 11β,13-dihydrozaluzanin C ………………………………122
4.3.
Kết quả thử một số hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được ....125
4.3.1. Kết quả sàng lọc một số hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập từ loài Vân
mộc hương (S. costus) và loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)
.......................................................................................... …………………...125
4.3.1.1. Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) của các hợp chất
phân lập từ loài Vân mộc hương (S. costus) ........ ………………………..125
4.3.1.2. Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) của các hợp chất
phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)………………………….129
4.3.1.3. Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập
từ loài Xuyên tâm liên (A. paniculata) …………………………………..130
4.3.1.4. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các dịch chiết từ
loài Vân mộc hương (S. costus) và loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)…131
4.3.2. Kết quả thử hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) và gây độc tế bào ung thư
của các hợp chất phân lập từ loài Vân mộc hương (S. costus) và loài Xuyên tâm
liên (A. paniculata) .. …………………………………………………………132
4.3.2.1. Kết quả thử hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) của các hợp chất phân
lập từ loài Vân mộc hương (S. costus) …………………………………..132
4.3.2.2. Kết quả thử hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) của hợp chất APT11

phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A. paniculata) …………………………133
4.3.2.3. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất APT11 phân lập
từ loài Xuyên tâm liên (A. paniculata) . …………………………………134
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………135
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN……………138
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….139
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………...151
vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu
Tiếng Anh
• Các phương pháp sắc ký:
CC
Column chromatography
MPLC
Medium pressure liquid
chromatography
PR18
Reversed – phase C18
TLC
Thin-layer chromatography
• Các phương pháp phổ:
HR-ESI-MS
High resolution electrospray
ionization - mass spectroscopy
HR-QTOF-MS High resolution quadruple time
of flight - mass spectroscopy
1

H NMR
Proton nuclear magnetic
resonance spectroscopy
13
C NMR
Carbon-13 nuclear magnetic
resonance spectroscopy
COSY
Correlation spectroscopy
HSQC

Heteronuclear single quantum
correlation
HMBC
Heteronuclear multipe bond
correlation
NOESY
Nuclear overhauser effect
spectroscopy
ROESY
Rotating-frame nuclear
overhauser effect spectroscopy
δH
Proton chemical shift
δC
Carbon chemical shift
δ (ppm)
Chemical shift (parts per
million)
J (Hz)

Coupling constant (Hertz)
s
singlet
br
d
doublet
dd
t
triplet
dt
q
quartet
dq
m
multiplet
• Thử hoạt tính sinh học:
ACh
Acetylcholine
GI50
Growth inhibition 50
MIC
NO

Minimum inhibitory
concentration
Nitric oxide

Tiếng Việt
Sắc ký cột
Sắc ký lỏng trung áp

Pha đảo C18
Sắc ký lớp mỏng
Phổ khối lượng phân giải cao phun
mù điện tử
Phổ khối lượng phân giải cao thời
gian bay tứ cực
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
carbon-13
Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt
nhân 1H-1H
Phổ tương tác hai chiều trực tiếp dị
hạt nhân 1H-13C
Phổ tương tác hai chiều đa liên kết
dị hạt nhân 1H-13C
Phổ NOESY
Phổ ROESY
Độ dịch chuyển hóa học của proton
Độ dịch chuyển hóa học của carbon
Độ dịch chuyển hóa học (phần
triệu)
Hằng số tương tác (Hertz)
broad
double-doublet
double-triplet
double-quartet

Nồng độ ức chế sự sinh trưởng của
50% tế bào ung thư
Nồng độ ức chế tối thiểu

Oxit nitric

vii


OD
IC50
LD50

Optical density
Inhibitory concentration 50
Lethal dose 50

TBUT
Hep-G2

Cancer cell
Human hepatocellular
carcinoma
Human epidermic carcinoma
Human breast adenocarcinoma
cell line
Human postate cancer cell line

KB
MCF-7
LNCaP
SK-Mel-2
FBS
ATCC


Mật độ quang học
Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử
Liều chết 50% động vật thử
nghiệm
Tế bào ung thư
Ung thư gan người
Ung thư biểu mơ miệng người
Dịng tế bào ung thư vú người
Dịng tế bào ung thư tuyến tiền liệt
người
Dòng tế bào ung thư da người
Huyết thanh phơi bị
Ngân hàng chủng chuẩn Hoa Kỳ

Human melanoma cell line
Fetal bovine serum
American type culture
collection
DMEM
Dulbecco's Modified Eagle
Môi trường ni cấy tế bào DMEM
Medium
MTT
3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]Thuốc thử MTT
2,5-Diphenyltetrazolium
bromide
LPS
Lipopolysaccharide
RAW264.7

Macerophage cell line
Dịng tế bào chuột
Bcl-2
B-cell lymphopha -2
Tế bào bạch huyết B-2
COR-L23
Human large cell lung
Tế bào ung thư phổi người
carcinoma
DU145
Prostate cancer cell
Tế bào ung thư tuyến tiền liệt
HL-60
Human leukemia cell
Tế bào ung thư máu
HSV
Herpes simplex virus
Virút gây bệnh herpes
IL-1β
Interleukin
IL-1β
RSC96
Cellosaurus cell line
Dòng tế bào Cellosaurus
TGF-β
Transforming growth factor -β Nhân tố chuyển đổi tăng trưởng -β
• Các hóa chất, dung mơi (tên của các hợp chất được viết theo nguyên bản
Tiếng Anh):
DMSO
Dimethyl sulfoxide

EtOAc Ethyl acetate
DPPH
2,2-diphenyl-1-picryhydrazine
SRB
Sulforhodamine B
MeOH
Methanol
TMS
Tetramethylsilane
EtOH
Ethanol
Glc
β-D-glucose
• Các ký hiệu khác:
VAST
Vietnam academy of science Viện Hàm lâm Khoa học và Công
and technology
nghệ Việt Nam
KHCBHH
Khoa học cơ bản hóa học

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.1.

Các hợp chất labdane diterpene phân lập từ loài Xuyên tâm liên

4


Bảng 1.1.2.

Các hợp chất flavonoid phân lập từ loài Xuyên tâm liên

8

Bảng 1.1.3.

Các hợp chất phenolic khác phân lập từ loài Xuyên tâm liên

11

Bảng 1.1.4.

%GI50 của andrographolide lên sự sinh trưởng của các tế bào ung 14
thư

Bảng 1.2.1.

Các hợp chất sesquiterpene phân lập từ loài Vân mộc hương

21

Bảng 4.1.1.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT1 và hợp chất tham khảo

50


Bảng 4.1.2.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT2 và hợp chất tham khảo

57

Bảng 4.1.3.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT3 và hợp chất tham khảo

62

Bảng 4.1.4.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT4 và hợp chất tham khảo

64

Bảng 4.1.5.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT5 và hợp chất tham khảo

66

Bảng 4.1.6.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT6 và hợp chất tham khảo

67


Bảng 4.1.7.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT7 và hợp chất tham khảo

70

Bảng 4.1.8.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT8 và hợp chất tham khảo

75

Bảng 4.1.9.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT9 và hợp chất tham khảo

77

Bảng 4.1.10.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT10 và hợp chất tham khảo

78

Bảng 4.1.11.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT11 và hợp chất tham khảo

80


Bảng 4.1.12.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT12 và hợp chất tham khảo

82

Bảng 4.1.13.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT13 và hợp chất tham khảo

87

Bảng 4.1.14.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT14 và hợp chất tham khảo

89

Bảng 4.1.15.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT15 và hợp chất tham khảo

90

Bảng 4.1.16.

Số liệu phổ NMR của hợp chất APT16 và hợp chất tham khảo

92


Bảng 4.1.17.

Thống kê các hợp chất phân lập được từ loài Xuyên tâm liên

94

Bảng 4.2.1.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL1 và hợp chất tham khảo

96

Bảng 4.2.2.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL2 và hợp chất tham khảo

102

Bảng 4.2.3.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL3 và hợp chất tham khảo

107

Bảng 4.2.4.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL4 và hợp chất tham khảo

108


Bảng 4.2.5.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL5 và hợp chất tham khảo

109

Bảng 4.2.6.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL6 và hợp chất tham khảo

111

Bảng 4.2.7.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL7 và hợp chất tham khảo

112

Bảng 4.2.8.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL8 và hợp chất tham khảo

113

Bảng 4.2.9.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL9 và hợp chất tham khảo

115


ix


Bảng 4.2.10.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL10 và hợp chất tham khảo

116

Bảng 4.2.11.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL11 và hợp chất tham khảo

117

Bảng 4.2.12.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL12 và hợp chất tham khảo

119

Bảng 4.2.13.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL13 và hợp chất tham khảo

120

Bảng 4.2.14.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL14 và hợp chất tham khảo


121

Bảng 4.2.15.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL15 và hợp chất tham khảo

122

Bảng 4.2.16.

Số liệu phổ NMR của hợp chất SAL16 và hợp chất tham khảo

123

Bảng 4.2.17.

Thống kê các hợp chất phân lập được từ lồi S. costus

124

Bảng

Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào 125

4.3.1.1a.

RAW264.7 được kích thích bởi LPS của SAL-MeOH, SAL-D,
SAL-W3 tại nồng độ 30 và 100 µM


Bảng

Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào 126

4.3.1.1b.

RAW264.7 được kích thích bởi LPS của các hợp chất SAL1-16 tại
nồng độ 30 và 100 µM

Bảng

% Ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 được kích thích bởi 127-

4.3.1.1c.

LPS của SAL-MeOH, SAL-D, SAL-W3, SAL2-SAL16 ở các 128
nồng độ khác nhau

Bảng 4.3.1.2. Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào 129
RAW264.7 được kích thích bởi LPS của các hợp chất APT1-8,
APT11-16 tại nồng độ 30, 100 µM
Bảng 4.3.1.3. Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất APT1- 1308, APT11-16 trên năm dòng tế bào thử nghiệm ở nồng độ 100 và 131
20μg/mL
Bảng 4.3.1.4. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của dịch 132
chiết SAL và APT
Bảng 4.3.2.1. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào 133
RAW264.7 được kích thích bởi LPS của các hợp chất SAL2SAL16
Bảng 4.3.2.2. % Ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 được kích thích bởi 134
LPS của hợp chất APT11 ở các nồng độ khác nhau
Bảng 4.3.2.3. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất APT11 trên 134

năm dòng tế bào thử nghiệm ở nồng độ 4 và 0,8μg/mL và giá trị
IC50

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.1:

Lồi Xun tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees)

3

Hình 1.2.1:

Thân, lá, hoa, rễ, hạt giống của lồi Vân mộc hương (S. costus)

20

Hình 2.1.1:

Mẫu tiêu bản phần trên mặt đất của lồi Xun tâm liên

31

Hình 2.1.2:

Mẫu tiêu bản rễ của lồi Vân mộc hương

31


Hình 3.1.1:

Sơ đồ chiết và phân lập các hợp chất sạch từ phần trên mặt đất của 41
lồi Xun tâm liên (A. paniculata)

Hình 3.2.1:

Sơ đồ chiết và phân lập các hợp chất sạch từ rễ của lồi Vân mộc 46
hương (S. costus)

Hình 4.1.1.a:

Cấu trúc hóa học của hợp chất APT1 và Phlogantholide A

49

Hình 4.1.1.b:

Phổ HR-ESI-MS của hợp chất APT1

49

Hình 4.1.1.c:

Phổ 1H NMR giãn rộng của hợp chất APT1

51

Hình 4.1.1.d:


Phổ 13C NMR giãn rộng của hợp chất APT1

52

Hình 4.1.1.e:

Phổ HSQC của hợp chất APT1

53

Hình 4.1.1.f:

Phổ 1H-1H COSY giãn rộng của hợp chất APT1

53

Hình 4.1.1.g:

Phổ HMBC của hợp chất APT1

54

Hình 4.1.1.h:

Phổ NOESY của hợp chất APT1

54

Hình 4.1.1.i:


Các tương tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính của APT1

55

Hình 4.1.2.a:

Cấu trúc hóa học của hợp chất APT2 và 14-deoxy-17β-hydroxy- 55
andrographolide

Hình 4.1.2.b:

Phổ HR-ESI-MS của hợp chất APT2

56

Hình 4.1.2.c:

Phổ 1H NMR giãn rộng của hợp chất APT2

56

Hình 4.1.2.d:

Phổ 13C NMR giãn rộng của hợp chất APT2

58

Hình 4.1.2.e:


Phổ HSQC của hợp chất APT2

59

Hình 4.1.2.f:

Phổ 1H-1H COSY giãn rộng của hợp chất APT2

60

Hình 4.1.2.g:

Phổ HMBC của hợp chất APT2

60

Hình 4.1.2.h:

Phổ NOESY giãn rộng của hợp chất APT2

61

Hình 4.1.2.i:

Các tương tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính của APT2

61

Hình 4.1.3:


Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT3 62

Hình 4.1.4:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT4 63

Hình 4.1.5:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT5 65
xi


Hình 4.1.6:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT6 67

Hình 4.1.7.a:

Cấu trúc hóa học của hợp chất APT7 và andrographic acid

68

Hình 4.1.7.b:

Phổ HR-ESI-MS của hợp chất APT7

69

Hình 4.1.7.c:


Phổ 1H NMR giãn rộng của hợp chất APT7

69

Hình 4.1.7.d:

Phổ 13C NMR của hợp chất APT7

71

Hình 4.1.7.e:

Phổ HSQC của hợp chất APT7

72

Hình 4.1.7.f:

Phổ 1H-1H COSY của hợp chất APT7

72

Hình 4.1.7.g:

Phổ HMBC của hợp chất APT7

73

Hình 4.1.7.h:


Phổ NOESY của hợp chất APT7

73

Hình 4.1.7.i:

Các tương tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính của APT7

74

Hình 4.1.8:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT8 74

Hình 4.1.9:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT9 76

Hình 4.1.10:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT10 78

Hình 4.1.11:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT11 79

Hình 4.1.12.a

Cấu trúc hóa học của hợp chất APT12 và Pashanone


81

Hình 4.1.12.b

Phổ HR-ESI-MS của hợp chất APT12

81

Hình 4.1.12.c

Phổ 1H NMR giãn rộng của hợp chất APT12

83

Hình 4.1.12.d

Phổ 13C NMR giãn rộng của hợp chất APT12

83

Hình 4.1.12.e

Phổ HSQC của hợp chất APT12

84

Hình 4.1.12.f

Phổ 1H-1H COSY giãn rộng của hợp chất APT12


85

Hình 4.1.12.g

Phổ HMBC của hợp chất APT12

85

Hình 4.1.12.h

Phổ NOESY giãn rộng của hợp chất APT12

86

Hình 4.1.13:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT13 86

Hình 4.1.14:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT14 88

Hình 4.1.15:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT15 90

Hình 4.1.16:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất APT16 91


Hình 4.1.17:

Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ lồi Xun tâm 93
liên

Hình 4.2.1.a:

Cấu trúc hóa học của hợp chất SAL1 và A, Youngiajaponicoside D 95

Hình 4.2.1.b:

Phổ HR-QTOF-MS của hợp chất SAL1

95

Hình 4.2.1.c:

Phổ 1H NMR giãn rộng của hợp chất SAL1

97

Hình 4.2.1.d:

Phổ 13C NMR của hợp chất SAL1

97

xii



Hình 4.2.1.e:

Phổ HSQC của hợp chất SAL1

98

Hình 4.2.1.f:

Phổ 1H-1H COSY giãn rộng của hợp chất SAL1

99

Hình 4.2.1.g:

Phổ HMBC của hợp chất SAL1

99

Hình 4.2.1.h:

Phổ NOESY giãn rộng của hợp chất SAL1

100

Hình 4.2.1.i:

Các tương tác HMBC, 1H-1H COSY và NOESY chính của SAL1

100


Hình 4.2.2.a:

Cấu trúc hóa học của hợp chất SAL2 và Youngiajaponicoside D

101

Hình 4.2.2.b:

Phổ HR-QTOF-MS của hợp chất SAL2

101

Hình 4.2.2.c:

Phổ 1H NMR giãn rộng của hợp chất SAL2

103

Hình 4.2.2.d:

Phổ 13C NMR giãn rộng của hợp chất SAL2

104

Hình 4.2.2.e:

Phổ HSQC của hợp chất SAL2

104


Hình 4.2.2.f:

Phổ 1H-1H COSY giãn rộng của hợp chất SAL2

105

Hình 4.2.2.g:

Phổ HMBC của hợp chất SAL2

105

Hình 4.2.2.h:

Các tương tác HMBC, 1H-1H COSY và ROESY chính của SAL2

106

Hình 4.2.2.i:

Phổ NOESY của hợp chất SAL2

106

Hình 4.2.3:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL3 106

Hình 4.2.4:


Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL4 108

Hình 4.2.5:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL5 109

Hình 4.2.6:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL6 110

Hình 4.2.7:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL7 111

Hình 4.2.8:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL8 113

Hình 4.2.9:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL9 114

Hình 4.2.10:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL10 115

Hình 4.2.11:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL11 117


Hình 4.2.12:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL12 118

Hình 4.2.13:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL13 119

Hình 4.2.14:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL14 120

Hình 4.2.15:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL15 121

Hình 4.2.16:

Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất SAL16 122

Hình 4.2.17:

Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ loài Vân mộc 123
hương

xiii


MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ sinh thái động thực

vật rất phong phú và đa dạng. Theo các tác giả Đỗ Tất Lợi và Võ Văn Chi, ở Việt Nam
có khoảng 12.000 lồi thực vật, khơng kể rong, rêu và nấm. Trong đó, có khoảng 4.700
lồi được sử dụng làm dược liệu, thuốc [1-2]. Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên này phục vụ công tác chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho nhân dân
được Nhà nước, các cơ quan chuyên môn và các nhà khoa học đặc biệt quan tâm bởi các
ưu điểm nổi bật như tính thấp, dễ hấp thụ và chuyển hóa trong cơ thể hơn loại dược
phẩm tổng hợp.
Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên cây thuốc và cây dược liệu ngày càng được
thừa nhận do tiềm năng to lớn trong việc phát triển các loại thuốc mới chống lại các
bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân loại. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật nói chung, y học nói riêng, nền y học cổ truyền dân tộc đang có những đóng góp
to lớn và cùng với y học hiện đại góp phần vào việc phịng và chữa bệnh, làm tăng tuổi
thọ của con người và chất lượng cuộc sống. Hướng nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất
có hoạt tính sinh học từ các bài thuốc dân gian hay kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của
người dân bản địa đang được nhiều nhà khoa học quan tâm bởi ưu điểm giảm thiểu chi
phí sàng lọc ban đầu và các hoạt tính đã được định hướng.
Theo hướng nghiên cứu này, rất nhiều dược phẩm có nguồn gốc thảo dược đã
được ứng dụng như rutin từ Hoa hòe chữa một số bệnh tim mạch, artemisinin và dẫn
xuất dihydroartemisinin (DHA) từ cây Thanh hao hoa vàng chữa bệnh sốt rét ác tính,
berberin từ cây Vàng đắng chữa bệnh tiêu chảy đường ruột, curcumin từ củ Nghệ vàng
chữa bệnh viêm loét dạ dày… Ngồi ra, hiện nay cịn có dung dich Kalmegh chiết xuất
từ cây Xuyên tâm liên (có tên khoa học là Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees, họ
Ơ rơ – Acanthaceae) dùng làm thuốc kháng viêm hay dung dịch Castol có nguồn gốc từ
cây Vân mộc hương (có tên khoa học là Saussurea costus (Falc.) Lipsch., họ Cúc –
Asteraceae) có tác dụng kháng khuẩn, chữa bệnh dạ dày.
Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata
(Burm. f.) Nees) được sử dụng làm thuốc và dược liệu chữa các bệnh như: cảm cúm,
viêm đường tiết niệu, viêm phổi, huyết áp cao, viêm đường tiêu hóa…Trong khi đó, lồi
Vân mộc hương (Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) được dùng để trị các bệnh như: đau
mỏi xương khớp, trúng độc, tiểu tiện bế tắc, đau bụng, khó tiêu, trướng đầy, gây trung

1


tiện, ngừng nôn mửa, tiết tả đi lỵ… [1-2]. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho
thấy hai lồi này chứa nhiều lớp chất đáng quan tâm như: terpenoid, flavonoid, iridoid,
steroid, alkaloid, anthraquinone, lignan và một số dạng phenolic khác. Các nghiên cứu
đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy dịch chiết và các hợp chất phân lập từ hai lồi này
có các hoạt tính quan trọng như: gây độc tế bào ung thư, kháng viêm, kháng khuẩn,
chống oxi hóa, bảo vệ gan…Đó là lý do chọn hai lồi này làm đối tượng nghiên cứu.
Hiện nay, các loài xuyên tâm liên (A. paniculata) và vân mộc hương (S. costus)
đều đã được nghiên cứu, các hợp chất hàm lượng nhiều đã được công bố trên thế giới
trong khi đối tượng của Việt Nam chưa được nghiên cứu hoặc mới chỉ nghiên cứu được
các thành phần chính. Chính vì vậy, nhằm mục đích nghiên cứu thành phần hóa học và
một số hoạt tính sinh học của hai lồi xun tâm liên (A. paniculata) và vân mộc hương
(S. costus) ở Việt Nam tạo cơ sở khoa học trong việc sử dụng bền vững tài nguyên cây
thuốc, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt
tính sinh học của loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees) và
loài Vân mộc hương (Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) ở Việt Nam”.
Mục tiêu của luận án:
1. Nghiên cứu thành phần hóa học của hai lồi xun tâm liên (Andrographis
paniculata) và vân mộc hương (Saussurea costus) ở Việt Nam.
2. Đánh giá một số hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được để tìm
kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên
cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng và góp
phần giải thích tác dụng chữa bệnh từ các loài này.
Nội dung luận án bao gồm:
1. Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ phần trên mặt đất loài Xuyên tâm liên
(Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees) và từ rễ loài Vân mộc hương
(Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký
2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng các phương

pháp vật lý
3. Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của một số hợp chất phân lập được
4. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập được
5. Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của dịch chiết loài vân mộc hương và
xuyên tâm liên
2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata)
1.1.1. Đặc điểm thực vật của loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)
-

Tên khoa học

: Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees

-

Tên Việt Nam

: Xuyên tâm liên

-

Chi

: Xun tâm liên - Andrographis

-


Họ

: Ơ rơ – Acanthaceae [1-2]

-

Đặc điểm thực vật : Xuyên tâm liên là loại cây thảo mộc, mọc thẳng đứng, cao

từ 30-90cm. Thân vuông, phân nhánh nhiều, các cành mọc theo 4 hướng. Lá, mọc đối,
phiến lá hình trứng thn dài hoặc hơi hình mũi mác, dài 6-8cm, rộng 1,5–2,5cm. Hai
đầu lá nhọn, cơ sở lá bầu dục, nhạt màu phía dưới. Cuống lá ngắn. Lá mềm, dễ bị rụng,
khơ và giịn sau khi sấy, khi nếm ban đầu có vị đắng, sau đó xuất hiện vị cay đắng kéo
dài trong cổ họng. Hoa nhỏ, mọc thành từng cành, các bông hoa nằm rải rác trên từng
cành. Đài hoa dạng hình kim, dài khoảng 0,3cm, có lơng tơ ngắn. Tràng hoa có hình
dạng 2 mơi. Chiều dài nhuỵ 0,5cm. Cánh hoa màu trắng, có điểm đốm hồng tím. Nhị
hoa và bao phấn màu tím đen. Ra hoa từ tháng 9 đến tháng 10. Quả dạng viên nang,
thuôn dài, đầu hơi nhọn, ở trung tâm quả có một rãnh dọc, dài từ 1-1,5cm, rộng 0,2–
0,3cm. Quả non có lơng tơ, khi già trở nên nhẵn. Cây ra quả trong khoảng từ tháng 10
đến tháng 11. Hạt có hình dạng gần vng, màu sắc từ vàng đến nâu nhạt [1-2].

Hình 1.1.1: Lồi Xun tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees)
1- Cây trưởng thành mọc thẳng đứng, 2- Sắc tố của thùy hoa, 3- Bao phấn màu tím
sẫm, 4- Trái cây. 5- Hạt nâu vàng. 6- Mặt cắt của thân cây. 7- Mặt cắt của gốc.
8- Các hạt phấn màu và không màu. 9- Mẫu hiển thị 25II
3


Phân bố và sinh thái: Xuyên tâm liên có nguồn gốc từ Đài Loan, Trung Quốc


-

và Ấn Độ, mọc hoang dại và được trồng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Á,
Đông Nam Á và một số nước khác bao gồm Campuchia, quần đảo Caribe, Indonesia,
Lào, Malaysia, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan và Việt Nam. Ở Việt Nam, loài này được
trồng ở nhiều địa phương ở miền Bắc.
Công dụng: Xuyên tâm liên thường được dùng trị cảm sốt cúm, trị ho, viêm

-

họng, phổi, amidan, đường tiết niệu, âm đạo, loét cổ tử cung, khí hư, đau bụng kinh. Trị
viêm nhiễm đường ruột (lỵ trực trùng, nhiễm độc thức ăn, sôi bụng, ỉa chảy, bệnh tướt
của trẻ em). Trị huyết áp cao, đau nhức cơ thể, bệnh thấp khớp, viêm đa xơ cứng. Trị
mụn nhọt, bỏng, lupus ban đỏ. Dùng tươi để đắp mụn nhọt, ghẻ lở và rắn cắn. Còn dùng
để chữa bệnh cho gia súc, gia cầm (sốt, bệnh phổi, ỉa chảy, lỵ, bệnh toi gà…) [1-2].
1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)
1.1.2.1. Các hợp chất labdane diterpene
Các nghiên cứu đã chứng minh rằng labdane diterpene là lớp chất chính trong
thành phần hóa học được phân lập từ phần trên mặt đất của loài xuyên tâm liên (A.
paniculata) và quyết định tác dụng trị bệnh của loài cây này. Năm 2014, thống kê của
Scientific World Journal có 25 hợp chất được phân lập từ loài này [3]. Năm 2017,
Garima Pandey và cộng sự đã tổng kết có 70 hợp chất diterpene được phân lập [4]. Năm
2019, nhóm nghiên cứu của Lin Gan đã phân lập 2 hợp chất mới và 17 hợp chất cũ [5].
Năm 2020, Quan Wen và cộng sự vừa công bố đã phân lập thêm 2 hợp chất mới từ loài
xuyên tâm liên (A. paniculata), trong đó andrographolide (1) là hợp chất được phân lập
nhiều nhất có tác dụng kháng virus, kháng viêm, chống đông máu, chống loạn nhịp,
chống tạo mạch, chống huyết khối, giảm đau, hạ sốt, kháng ung thư, trị cúm, kháng HIV,
chống kết dính tiểu cầu, trị đái tháo đường [6].
Bảng 1.1.1. Các hợp chất labdane diterpene phân lập từ loài Xuyên tâm liên
Kí hiệu

chất
1
Andrographolide
2
3
4
5
6
7

Tên chất

TLTK
[4, 7]

14-epi-Andrographolide
3-O-β-D-Glucopyranosylandrographolide
Andrographiside
3-Deoxy andrographoside
14-Deoxy-15β-methoxyandrographolide
14-Deoxy-15α-methoxyandrographolide
4

[4, 7]
[4, 7]
[4, 7]
[5, 8]
[8]
[3, 9]



8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48

3,19-Dihydroxy-ent-labda-8(17),12-dien-16,15-olide
3,19-Dihydroxy-15-epi-methoxy-8(17),11,13-ent-labda-trien16,15-olide
3,19-Dihydroxy-15-methoxy-8(17),11,13-ent-labda-trien-16,15olide
14-Deoxy-11,12-didehydroandrographolide
14-Deoxy-11,12-didehydroandrographiside
3-O-β-D-Glucosyl-14-deoxy-11,12-didehydroandrographiside
14-Deoxy-15-isopropylidene-11,12-didehydroandrographolide
19-O-Acetyl-14-deoxy-11,12-didehydroandrographolide
Andropanoside
Neoandrographolide
6’-Acetylneoandrographolide
3-O-β-D-Glucosyl-14-deoxyandrographiside
14-Deoxy-12S-hydroxyandrographolide
14-Deoxy-12R-hydroxyandrographolide
14-Deoxy-12S-methoxyandrographolide
14-Deoxy-12R-methoxyandrographolide
19-Hydroxy-ent-labda-8(17),13-dien-15,16-olide

Magnesi andrographate
Dinatri andrographate
Dikali andrographate-19-O-β-D-glucoside
Andrographic acid
3-O-β-D-Glucopyranosyl-14,19-dideoxyandrographolide
14-Deoxy-17β-hydroxyandrographolide
19-O-[β-D-Apiofuranosyl-β-D-glucopyranoyl]-3,14dideoxyandrographolide
8,17-Epoxy-14-deoxyandrographolide
Andrograpanin
19-[(β-D-Glucopyranosyl) oxy]-19-oxo-ent-labda-8(17),13-dien16,15-olide
14-Deoxyandrographolide
14-Deoxyandrographoside
Andrographatoside
8(17),13-ent-Labda-diene-15,16,19-triol
3,15,19-Trihydroxy-ent-labda-8(17),13-dien-16-oic acid
19-O-β-D-glucopyranosyl-ent-labda-8(17),13-dien-15,16,19-triol
Andropanolide
Isoandrographolide
14-Deoxy-11-oxoandrographolide
3,18,19- Trihydroxy-ent-labda-8 (17),13-dien-16,15-olide
8-Methoxy-14-deoxy-17β-hydroxyandrographolide
3,14-Dideoxyandrographolide
Andrographolactone
3-Oxo-14-deoxyandrographolide
5

[5, 10]
[5]
[5, 10]
[5, 7]

[5, 7]
[5, 11]
[12]
[13]
[4, 14]
[4, 7]
[4, 7]
[5, 11]
[5, 15]
[5, 15]
[4, 7]
[4, 7]
[16]
[4, 17]
[4, 17]
[4, 17]
[4, 17]
[3, 9]
[5, 9]
[3, 9]
[3, 9]
[4, 14]
[10]
[5, 7]
[5, 7]
[3, 9]
[3, 10]
[3, 10]
[3, 18]
[19]

[4, 7]
[4, 14]
[10]
[20]
[4, 9]
[21]
[3, 16]


49
50
51
52
53
54
55-57
58
59
60
61
62
63
64
65-68
69
70

3,19-Isopropylidene-14-deoxy-ent-labda-8(17),13-dien-16,15olide
3,13,14,19-Tetrahydroxy-ent-labda 8(17),11-dien-16,15-olide
14-Deoxy-11R-hydroxyandrographolide

14-Deoxy-11S-hydroxyandrographolide
14-Deoxy-7R-hydroxyandrographolide
14-Deoxy-7S-hydroxyandrographolide
19-Norandrographolide A, B, C
19-Hydroxy-3-oxo-ent-labda-8(17),11,13-trien-16,15-olide
3-Oxo-14-deoxy-11,12- didehydroandrographolide
13,14,15,16-Tetranor-ent-labd-8(17)-ene-3,12,19-triol
3,19-Dihydroxy-14,15,16-tri-nor-ent-labda-8(17),11-dien-13-oic
acid
3-Dehydroandrographolide
3,14-Deoxy-13-ent-17β-hydroxyandrographolide
14-Deoxy-11R-hydroxyandrographiside
Bisandrographolide A, B, C, D
Bisandrographolide ether
ent-14β-Hydroxy-8(17),12-labda-dien-16,15-olide-3β,19-oxide

6

[22]
[22]
[4, 7]
[5, 7]
[3, 23]
[3, 23]
[24]
[10]
[3, 23]
[10]
[10]
[5]

[6]
[6]
[4, 7]
[25]
[26]


1.1.2.2. Các hợp chất terpenoid khác
Năm 2017, Nimmi Haridas và cộng sự đã phân lập được 20 hợp chất terpenoid khác
từ cây xuyên tâm liên (A. paniculata), α-amyrin (71), β-amyrin (72), α-amyrin acetate
(73), lupeol (74), paniculide A,B,C (75-77), phytol (78), camphene (79), camphor (80),
7


borneol (81), 3-carene (82), γ-muurolene (83), squalene (84), lutein (85), α-guaiene (86),
α-cubebene (87), γ-himachalene (88), 1,5,9,9-tetramethyl-1,4,7-cycloundecatriene (89),
epizonarene (90) với hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thư, chống oxi hóa,
chống nhiễm trùng, giảm lượng cholesterol trong máu [27].

1.1.2.3. Các hợp chất flavonoid
Năm 2014, thống kê của Scientific World Journal có 18 hợp chất được phân lập từ
lồi này [3]. Năm 2017, nghiên cứu của Garima Pandey và ChV Rao cho thấy có 43 hợp
chất thuộc nhóm flavonoid được phân lập chủ yếu từ rễ của loài xuyên tâm liên (A.
paniculata), trong đó Apigenin là hợp chất được phân lập nhiều nhất với hoạt tính ức
chế sự kết dính tiểu cầu, chống oxi hóa, kháng viêm và kháng ung thư [4].
Bảng 1.1.2. Các hợp chất flavonoid phân lập từ loài Xuyên tâm liên
Kí hiệu
chất
91
92

93
94
95

Tên chất
7-O-Methylwogonin
Andropaniculosin A
5-Hydroxy-7,8,2’,5’-tetramethoxyflavone
Andrographidine B
5-Hydroxy-7,8,2’-trimethoxyflavone
8

TLTK
[3, 28]
[28]
[28]
[4, 30,31]
[4, 30,31]


96
97
98
99
100
101
102
103
104
105

106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135

136
137
138
139
140

Skullcapflavone I- 2’-glucoside
Skullcapflavone II
5,2’-Hydroxy-7,8-dimethoxyflavone
5-Hydroxy-7,8,2’,3’-tetramethoxyflavone
5,3’-Dihydroxy-7,8,4’-trimethoxyflavone
5-Hydroxy-7,8,2’,3’,4’-pentamethoxyflavone
Mono-O-methylwightin
Andrographidine D
Andrographidine F
7S-O-methylwogonin-5-glucoside
Andropaniculoside A
Andrographidine C
Andrographidine E
Andrographidine G
7,8,2’,5’-Tetramethoxy-5-O-β-D-glucopyranosyloxyflavone
Andrographidine A
5,7,8-Trimethoxy-dihydroflavone
Apigenin
Apigenin-7-O-β-D-methyl-glucuronide
5-Hydroxy-4’,7-dimethoxyflavone
Isoswertisin
Cosmosiin
Scutellarin-6-O-β-D-glucoside-7-methyl ether
5-Hydroxy-7-methoxyflavone

Oroxylin A
Naringenin
(2S)-5,7,2’,3’-Tetramethoxyflavanone
2’-Hydroxy-5,7,8-trimethoxyflavone
5,7,8,2’-Tetramethoxyflavone
Onysilin
Dihydroskullcapflavone I
7-O-methyldihydrowogonin
Quercetin
Kaempferol
Violanthin
5-hydroxy-7,2’,3’-trimethoxyflavone
5-Hydroxy-7,2’,6’-trimethoxyflavone
5-Hydroxy-7,8,2’,6’-tetramethoxyflavone
5,5’-Dihydroxy-7,8,2’-trimethoxyflavone
Skullcapflavone-I-2’-methoxyl ether
5,4’-Dihydroxy-7-methoxy-8-O-β-D-glucopyranosyloxy flavone
5,4’-Dihydroxy-7-O-β-D-pyranglucuronate butyl ester
5,4’-Dihydroxy-7-O-β-D-glucopyranosyloxyflavone

5,4’-Dihydroxy-7,8,2’,3’-tetramethoxyflavone
Luteolin
9

[32]
[28]
[30]
[4, 30,31]
[4, 30,31]
[4, 30,31]

[4]
[4, 30,31]
[4, 30,31]
[32]
[28]
[3,4,29]
[4, 30,31]
[4, 30,31]
[3, 29]
[3, 4, 28]
[3, 29]
[3, 28]
[28]
[4, 30]
[28]
[28]
[28]
[3, 29]
[33]
[34]
[4, 30,31]
[4, 30,31]
[4, 30,31]
[3, 28]
[4, 30,31]
[3, 29]
[28]
[34]
[34]
[4, 30,31]

[12]
[4, 30,31]
[4, 30,31]
[3, 29]
[3, 29]
[3, 29]
[3, 29]
[4, 30,31]
[3, 29]


1.1.2.4. Các hợp chất phenolic khác
Năm 2014, Praveen N. và cộng sự đã phân lập được 35 hợp chất phenolic khác
từ cây xuyên tâm liên (A. paniculata) với hoạt tính chống oxy hóa, chống co thắt, kháng
khuẩn, kháng viêm, bảo vệ gan, chống xơ vữa động mạch [34].
10


×